1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng của các hộ dân trên địa bàn xã hiền lương, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (khóa luận tốt nghiệp)

88 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN NƠNG DƯƠNG QUẾ “TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH ” Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Thanh Huyền Sinh viên thực : Nông Dương Quế Lớp : LTK62 - PTNT Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi Tồn số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng khóa luận Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nông Dương Quế i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, khóa luận hồn thành nhờ q trình nỗ lực cố gắng nhiều thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè người thân Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền thụ cho em kiến thức để giúp em trang bị kiến thức cần thiết cho nghiên cứu Em xin trân trọng gửi đến cô giáo TS Đỗ Thị Thanh Huyền người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho khóa luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Khóa luận sử dụng phần số liệu Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 502.01-2019.313, vậy, em xin chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Minh Đức thầy nhóm nghiên cứu tạo điều kiện để em tham gia điều tra số liệu, tập huấn phương pháp nghiên cứu sử dụng phần số liệu để thực đề tài Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc UBND xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hộ dân tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân ln động viên khích lệ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nông Dương Quế ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Chương trình chi trả DVMTR xã Hiền Lương triển khai từ năm 2011, bắt dầu chi trả từ năm 2013 hoạt động chi trả vào ổn định năm/lần Hoạt động chi trả DVMTR xã Hiền Lương nhìn chung thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng” Chương trình hồn thiện; xác định xác chủ rừng (bên hưởng lợi); hoạt động vào ổn định Sau năm triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn tài bền vững cho BV & PTR, gia tăng đóng góp ngành Lâm nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống người làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng miền núi Kết từ việc thực sách chi trả DVMTR bước nâng cao ý thức trách nhiệm chủ rừng, nâng số hộ nhận khoản bảo vệ rừng mà huy động nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cách thường xuyên Từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh trị trật tự xã hội ổn định địa phương, vùng sâu, vùng xa xã Chương trình chi trả DVMTR xã Hiền Lương cho thấy, hầu hết hộ tham gia chương trình chi trả DVMTR người dân tộc thiểu số chiếm 93,1% (Chủ yếu người Mường) có khoảng gần 3,4% số hộ tham gia chương trình chi trả DVMTR người Kinh sách tạo thêm việc làm thu nhập cho chủ rừng trung bình hộ nhận tiền DVMTR 0.98 triệu đồng / năm Qua ý thức BVR người dân cộng đồng nâng lên có thay đổi tích cực hoạt động lâm nghiệp hộ, từ sách áp dụng; hoạt động tuần tra bảo vệ rừng tăng 22,4%, hoạt động trồng lại rừng tăng 32,8%, hoạt động khai thác củi gỗ, chuyển đổi đất rừng làm nước khơng cịn xảy Cộng đồng địa phương iii cộng đồng thôn, thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng, lập quỹ bảo vệ phát triển rừng nhóm , phân cơng để tuần tra canh gác bảo vệ rừng năm Hình thức hộ toán tiền DVMTR năm chủ yếu toán tiền mặt trực tiếp cho hộ tốn thơng qua cộng đồng thơn Số tiền nhận từ chi trả DVMTR có giá trị nhỏ nên hầu hết hộ dùng cho chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mua đồ dùng gia đình Tuy nhiên, q trình thực sách cịn số khó khăn như: số tiền DVMTR nhận chủ rừng thấp, nhận thức hộ tham gia vào sách chưa cao, cơng tác tun truyền sách cịn nhiều hạn chế; cơng tác kiểm tra giám sát chinh sách chưa thực đầy đủ, chưa có phối hợp bên liên quan Từ đó, đưa rả số giải pháp để cao hiệu thực sách thời gian tới: cần thực số gải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách; kết hợp với trương chình phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho chủ rừng hộ gia đình; xây dựng chế kiểm tra, giam sát diện tích rừng chất lượng rừng sau chi trả iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Nơng Dương QuếTĨM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DAN MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 2.1.3 Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.1.4 Các văn tỉnh Hịa Bình để cụ thể hóa sách chi trả DVMTR v 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình thực sách chi trả DVMTR giới 14 2.2.2 Tình hình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng VN 18 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cúu 30 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 32 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng thực sách chi trả DVMTR hộ dân địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 33 4.1.1 Thực trạng chế chi trả DVMTR tỉnh Hịa Bình 33 4.1.2 Thực trạng diện tích rừng chi trả DVMTR xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 36 4.1.3 Thông tin chung hộ điều tra 38 4.1.4 Thực trạng diện tích rừng chi trả DVMTR hộ 39 4.1.5 Các hoạt động gắn với đất rừng giao khoán, bảo vệ hộ 40 4.1.6 Thực trạng tham gia vào tổ nhóm, đội tuần tra bảo vệ rừng 42 4.1.7 Thực trạng khoản thu nhập từ chi trả DVMTR hộ 44 vi 4.1.8 Tình hình tham gia hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức sách chi trả DVMTR hộ 48 4.1.9 Những lợi ích sách chi trả DVMTR mà hộ hưởng 50 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách chi trả DVMTR 51 4.2.1 Cơ chế sách 51 4.2.2 Sự phối hợp bên liên quan 52 4.2.3 Nhận thức hộ tham gia vào chi trả DVMTR chưa cao 54 4.2.4 Tính cơng khai minh bạch cách thức chi trả 56 4.2.5 Mức chi trả 57 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách chi trả DVMTR 58 4.3.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp chế sách , quy định chi trả DVMTR 58 4.3.2 Giải pháp tăng cường phối hợp quan đơn vị có liên quan chi trả DVMTR 59 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành đối tượng nhận tri trả DVMTR 60 4.3.4 Các giải pháp tăng tính cơng bằng, minh bạch chi trả DVMTR 61 4.3.5 Các giải pháp khác 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các văn tỉnh Hịa Bình để cụ thể hóa sách chi trả DVMTR Bảng 3.1 Tình hình dân số xã Hiền Lương (năm 2020) 24 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Hiền Lương qua năm 20172019 26 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế xã Hiền Lương 2017 – 2019 28 Bảng 3.4 Nguồn thông tin thứ cấp 30 Bảng 3.5 Thống kê số lượng mẫu điều tra 31 Bảng 4.1 Diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 37 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ điều tra 38 Bảng 4.3 Tổng diện tích rừng chi trả DVMTR 40 Bảng 4.4 Các hoạt động lâm nghiệp gắn với đất rừng giao khoán, bảo vệ hộ 41 Bảng 4.5 Tình hình tham gia vào tổ nhóm, đội tuần tra bảo vệ rừng hộ cộng đồng địa phương 42 Bảng 4.6 Thu nhập từ chi trả DVMTR hộ 45 Bảng 4.7 Mục đích sử dụng tiền chi trả 47 Bảng 4.8 Hình thức nhận tiền chi trả hộ 48 Bảng 4.9 Các hoạt động tuyên truyền sách chi trả DVMTR 49 Bảng 4.10 Lợi ích sách chi trả DVMTR mà hộ, cộng đồng hưởng 50 Bảng4.11 Tính rõ ràng minh bạch, cơng cách thức chi trả 56 viii i) Luân phiên chuyển đổi hàng năm thành viên Tổ bảo vệ rừng, đảm bảo hộ gia đình thơn có hội tham gia họ mong muốn Việc phải thực thông qua việc bình bầu, thay đổi hàng năm ii) Cơ cấu, phân chia lại tỷ lệ nội dung chi hợp lý, số tiền dùng chung cộng đồng nên chiếm tỷ lệ cao (khoảng 50-60%), lại chi cho nội dung khác iii) Xây dựng quy chế giám sát việc chi tiêu, đảm bảo minh bạch hóa khoản chi, việc thực họp thôn vào cuối năm BQL thơn phải giải trình chất vấn người dân thơn khoản chi iv) Gia tăng lợi ích người dân thực quy ước Bảo vệ rừng cộng đồng, đảm bảo hài hịa lợi ích khai thác hữu hạn tài nguyên rừng với tăng trưởng rừng Cụ thể hóa quyền trách nhiệm thành viên cộng đồng diện tích rừng giao quản lý, bảo vệ 4.3.5 Các giải pháp khác Thứ , giải pháp nguồn lực : Huy động nguồn lực tài chính, khoa học kỹ thuật quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan gắn với việc triển khai thực sách chi trả DVMTR: Bổ Sung đào tạo nghiệp vụ cho cán chuyên trách thực công tác quản lý thực chi trả DVMTR địa bàn: Đào tạo, tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ, tham quan học tập cho cán quan Nhà nước, đặc biệt cán cấp huyện, xã trực tiếp thực sách chi trả DVMTR Thứ hai, giải pháp kỹ thuật: Đẩy nhanh công tác lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo vệ rừng, thống kê danh sách chủ rừng sở Phương án lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo 62 vệ rừng: giao khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trà BV & PTR phê duyệt; Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu, phần mềm tiện tiên phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát thực việc chi trả DVMTR: phần mền xây dựng đồ vùng chi trả DVMTR; Trang bị trang phục đồng cho hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng theo sách chi trả DVMTR thăm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hộ thực trình tuần tra Kiểm tra rừng, nâng cao hiệu quả vệ rừng diện tích giao khoán 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chương trình chi trả DVMTR xã Hiền Lương triển khai từ năm 2011, bắt dầu chi trả từ năm 2013 hoạt động chi trả vào ổn định năm/lần Hoạt động chi trả DVMTR xã Hiền Lương nhìn chung thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng” Chương trình hồn thiện; xác định xác chủ rừng (bên hưởng lợi); hoạt động vào ổn định Sau năm triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn tài bền vững cho BV & PTR, gia tăng đóng góp ngành Lâm nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống người làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng miền núi Kết từ việc thực sách chi trả DVMTR bước nâng cao ý thức trách nhiệm chủ rừng, nâng số hộ nhận khoản bảo vệ rừng mà huy động nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cách thường xuyên Từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh trị trật tự xã hội ổn định địa phương, vùng sâu, vùng xa xã Khóa luận đánh giá thực trạng thực sách chi trả DVMTR hộ dân địa bàn xã Hiền Lương yếu tố ảnh hưởng đến đến việc thực sách chi trả DVMTR, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách chi trả DVMTR địa bàn xã Hiền Lương năm tới Kết nghiên cứu khóa luận cho thấy diện tích rừng trung bình hộ trả tiền DVMTR 2,7 ha, sách tạo thêm việc làm thu nhập cho chủ rừng Qua ý thức BVR người dân cộng đồng nâng lên có thây đổi tích cực hoạt động lâm nghiệp hộ 64 Cộng đồng địa phương cộng đồng thôn, thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng, phân công để tuần tra canh gác bảo vệ rừng Hằng năm hình thức hộ tốn tiền DVMTR chủ yếu toán tiền mặt trực tiếp cho hộ tốn thơng qua cộng đồng thơn Số tiền nhận từ chi trả DVMTR có giá trị nhỏ nên hầu hết hộ dùng cho chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mua đồ dùng gia đình Tuy nhiên, q trình thực sách cịn số khó khăn như: số tiền DVMTR nhận chủ rừng thấp, nhận thức hộ tham gia vào sách chưa cao, cơng tác tun truyền sách cịn nhiều hạn chế; cơng tác kiểm tra giám sát chinh sách chưa thực đầy đủ, chưa có phối hợp bên liên quan, Vì vậy, thời gian tới: cần thực số gải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách; kết hợp với trương chình phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho chủ rừng hộ gia đình; xây dựng chế kiểm tra, giam sát diện tích rừng chất lượng rừng sau chi trả 5.2 Kiến nghị Hỗ trợ nâng cấp đường giao thông, sở hạ tầng cho thôn vùng cao nhằm giảm cách biệt trình độ kinh tế nâng cao nhận thức hộ dân vùng sâu Cần minh bạch chương trình chi trả DVMT rừng đến người dân thông qua việc mở nhiều lớp tập huấn bảo vệ rừng đồng thời kết hợp phổ biến chương trình chi trả DVMT Xác định rõ diện tích rừng hộ dân, thường xuyên cập nhật diễn biến rừng để tránh tình trạng trả sai khơng cơng hộ có chi trả DVMT không chi trả DVMT Xác định lại hệ số K cho phù hợp nhằm nâng cao tính cơng hộ dân có chất lượng rừng tốt so với hộ dân có chất lượng vai trị rừng 65 Đồng thời nâng cao thu nhập cho họ thường chất lượng rừng tốt tập chung khu vực có địa hình khó khăn đời sống người dân khó khăn hơn, góp phần nhỏ vào cơng tác xóa đói giảm nghèo 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018- quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004, Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , 2004 Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29 / 2004 / QH14 Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Thông tư 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/05/2012 Bộ Nơng nghiệp PTNT, hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011, công văn số 901/BNNTCLN ngày 05/4/2011 triển khai nghị định 99/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014, Bào cáo: “Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, ( 2013 ), Báo cáo hội nghị : “Tổng kết thực nhiệm vụ 2012 triển khai kế hoạch 2013 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ Phát triển rừng” 10.Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng Lâm Đồng (2013) Báo cáo kết triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng.Lâm Đồng, Việt Nam: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng 67 11.Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF) (2014) Báo cáo tình hình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội: VNFF 12.Lê Thị Huyền (2018) “Đánh giá hiệu chương trình chia trả dịch vụ mơi trường rừng gián tiếp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13.Hướng dẫn quản lý bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học Quốc tế” Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới Việt Nam – 2008 14.Mai Quyên (2018) “Phân tích kết thực hiên sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam giai đoạn 2011-2016” tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 3- 2018, trang 74 – 83 15 Mai Quyên, (2019), ‘Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Đà Bắc – tỉnh Hịa Bình’, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2019, 17(12):trang 1023-1032 16 Phạm Hồng Lượng (2018), ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: thực trạng giải pháp’, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 12018, trang 198- 202 68 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Câu Họ tên chủ hộ: Câu Địa Thôn Mã hộ: Huyện Xã HB ĐB Tỉnh: Số điện thoại……………… Câu Mức xếp hạng kinh tế hộ: (theo chuẩn nghèo xếp hạng theo tiêu chuẩn địa phương) Nghèo; Cận nghèo; Trung bình; Khá; Giàu có Câu 4: Tổng số thành viên hộ: ………………………………………… Số thành viên trưởng thành (từ 16 tuổi trở lên): ………………………………………… Câu 5: Tổng số lao động hộ: ………………………………………… Câu6: Thông tin thành viên hộ, năm 2019: (Mã ghi cột: Cột 1=Chủ hộ; 2=Vợ/chồng 3=Con; 4=Cha/mẹ; 5=Ông/bà nội ; 6=Ông/bà 2: ngoại; 7=Chị dâu/Anh rể; 8= Anh/chị; 9=Khác Cột 1=Nam; 0=Nữ 3: Cột 1=Kinh; 2=Tày; 3=Thái; 4= Mông, = Dao, 6=Hoa; 7=Mường, = 5: Khác Cột Ghi lớp hoàn thành 6: STT 1: Tên 2: Quan hệ với chủ hộ 3: 4: Giới Năm tính sinh 5: Dân tộc Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Câu Chức vụ ông bà thôn/bản/xã ……………………………………………………… 69 6: 7: Trình độ Nghề nghiệp học vấn tạo thu nhập (Học hết (thu lớp nhập mấy?) từ hoạt động gì?) 8: Thu nhập từ nghề nghiệp (1000đ) Câu Tình hình tham gia hội, đồn thể thơn/xã? Đánh giá tham gia Hội/đoàn thể Chủ hộ Vợ/Chồng Con trai Con gái chủ hộ Tổng số lượt Người người tham khác gia Hội Nông dân Hội Phụ nữ Đoàn niên Hội Cựu chiến binh Hội Người cao tuổi Khác Mã: 1: Có; 2: Khơng Số lượt tham gia hội, đoàn thể chủ hộ (điều tra viên tự điền): Câu Ông/bà xin vui lịng cho biết thơng tin thu nhập hộ trung bình theo năm, sau trừ khoản chi phí sản xuất, năm 2019: STT Nguồn thu nhập 10.1 Từ khai thác rừng tự nhiên (củi, gỗ, lâm sản gỗ như, ) Từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng Từ sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt lương thực (ngô, lúa, ăn quả, rau, ) - Trồng trọt ăn để bán (ghi rõ:……… ) - Chăn nuôi (lợn, gà, cá, ) Từ sản xuất lâm nghiệp (từ rừng trồng) Từ tổng hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (hoạt động du lịch, tiền lương, kinh doanh, buôn bán, ) Từ tiền gửi lao động làm thuê Tổng 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 Tổng thu (triệu đồng) 70 Tổng chi (triệu đồng) Tổng thu nhập (triệu đồng) II THÔNG TIN VỀ HÀNH VI BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ LỢI ÍCH CỦA HỘ TỪ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG Câu 10 Ơng/bà xin vui lịng cho biết diện tích rừng (đất lâm nghiệp) hộ nhà (ha), Tổng (ha)………………………, đó: a) Đất rừng giao (ha): b) Đất rừng nhận khoán bảo vệ (ha): Câu 11 Ơng/bà xin vui lịng cho biết tổng diện tích rừng chi trả DVMTR hộ nhà (ha): ……… (Nếu khơng ghi ha) Câu 12 Nếu có rừng chi trả, đặc điểm gì? STT Lơ/khoảnh Diện Cách Đặc điểm Loại rừng Loại rừng rừng nào? tích nhà bao (Code) A B (Xin cho (ha) xa (km) 1: Có quyền 1 biết mã số ừng sản sử dụng (sổ ừng tự lô nhiên xuất đỏ) rừng 2 2: Hợp nhớ) ừng trồng ừng phịng đồng khốn hộ hác (ghi bảo vệ rõ) ừng đặc 3: Rừng dụng cộng đồng (thôn, bản) hông biết 4: Khác (ghi rõ) 10 Tổng 71 Tổng tiền chi trả năm 2019 (ngàn đồng/năm) Tiền chi trả bình quân ha, năm 2019 (ngàn đồng/ ha/năm) Câu 13 Ơng/bà xin vui lịng cho biết hoạt động gắn với đất rừng giao/khoán bảo vệ hộ: STT Hoạt động Có Khơng Nếu có Ghi (hoạt Tổng số bắt động cụ thể) ngày cơng đầu từ gia đình năm cho hoạt nào? động năm 2019 (ngày) Tuần tra, bảo vệ: a Ngăn chặn ① ② ① ② ① ② ① ② ① ② ① ② ① ② Khoanh nuôi tái sinh rừng Khác (ghi rõ) ① ② Khai thác củi, gỗ ① ② Khai thác lâm sản gỗ Chuyển đổi đất rừng để làm nương (sx nông nghiệp) ① ② ① ② b c d e người khai thác rừng Ngăn chặn người đốt rừng Tham gia vào tổ bảo vệ rừng thôn/xã Tu sửa đường xá để tuần tra, bảo vệ rừng thuận tiện Mua sắm trang thiết bị phục vụ phòng, chống cháy rừng Trồng lại rừng 72 Câu 14 Ông/bà xin vui lịng cho biết (thành viên) gia đình tham gia vào tổ/nhóm/đội tuần tra, bảo vệ rừng cộng đồng, địa phương: STT Tổ/nhóm/đội tuần Có Khơng Nếu có Năm Ghi (hoạt tra, bảo vệ rừng bắt 2019, có động cụ thể) đầu từ năm nào? thành viên tham gia? Của UBND xã ① ② Của cộng đồng ① ② Nhóm hộ ① ② Khác (ghi rõ) Tổng số ngày tham gia vào tổ nhóm năm 2019 (ngày) Câu 15 Gia đình ơng, bà sử dụng tiền nhận từ chi trả dịch vụ môi trường rừng vào việc gì? STT Mục đích sử dụng tiền Được chi trả Nếu có sử dụng tiền chi trả Có Khơng Chủ yếu Một Chi tiêu cho sinh hoạt ③ ④ Mua vật tư đầu vào cho sản xuất (hạt/cây/con giống; thức ăn chăn ni/phân bón, thuốc trừ sâu bệnh/thuốc thú y ) Mua sắm đồ dùng gia đình ① ② ① ② ③ ④ ① ② ③ ④ Mua sắm sửa chữa máy móc, ③ ④ ① ② thiết bị phục vụ sản xuất (chuồng trại, dụng cụ, máy móc, ) Khơng nhớ dùng vào việc ⑤ Câu 16 Khoản tiền nhận từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng có lớn gia đình ơng bà hay khơng? Có Khơng Câu 17 Mức độ tương xứng khoản tiền gia đình ông, bà nhận từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng so với công sức ông, bà bỏ để chăm sóc, bảo vệ rừng nào? Rất thấp Thấp Vừa phải Cao Rất cao Vì sao? 73 III NHẬN THỨC, QUAN ĐIỂM CỦA HỘ VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG Câu 18 Ơng (bà) biết sách nhà nước chi trả dịch vụ rừng nào? 1: Hồn tồn khơng biết (chuyển đến Câu 26); 2: Biết chút; 3: Biết rõ Câu 19 Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng mà ông/bà tham gia? STT Hoạt động nâng cao nhận thức DVCTMTR địa Có tham gia khơng? phương Có Khơng Họp thơn/bản ① ② Được phát Tờ rơi ① ② Tập huấn ① ② Hội nghị ① ② Câu 20 Gia đình ơng, bà có hợp đồng khốn chăm sóc, bảo vệ rừng để chi trả dịch vụ môi trường rừng khơng? Có Khơng Câu 21 Điều kiện cần để xét chi trả dịch vụ môi trường rừng gì? STT Điều kiện cần để Cần Không Không Ghi cụ thể điều kiện cần rừng xét chi cần rõ để xét diện chi trả trả dịch vụ môi trường rừng Nằm lưu ⑨ vực chi trả Đất có rừng che phủ Có đăng kí tham gia hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng theo nhóm hộ Có đăng kí tham gia hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng cộng đồng Loại (đất) rừng: phòng hộ, đặc dụng Điều kiện khác (ghi rõ ① ② ① ② ⑨ ① ② ⑨ ① ② ⑨ ① ② ⑨ 74 Câu 22 Hình thức hộ nhận tiền từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng nào? STT Hình thức toán Đúng Sai Thanh toán tiền mặt trực tiếp cho hộ ① ② Thanh toán qua tài khoản ngân hàng hộ ① ② Thanh tốn thơng qua UBND xã (các hộ nhận tiền từ UBND xã) Thanh tốn thơng qua cộng đồng thơn, (thôn nhận tiền phân phối cho hộ dân): Hình thức tốn khác khác (ghi rõ) ① ② ① ② Câu 23 Các lợi ích khác sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng mà hộ, cộng đồng, xã hưởng gì? STT Lợi ích Có Khơng Khơng rõ Xã dùng tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng ⑨ ① ② để cải tạo đường giao thông, trường học, trạm y tế, Thôn, dùng tiền chi trả dịch vụ môi ⑨ trường rừng để cải tạo cơng trình chung thơn, (đường, nhà văn hóa, ) Các hộ dân trợ cấp lương thực từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Các hộ dân hỗ trợ đầu vào sản xuất (giống, phân bón, ) từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các hộ dân tập huấn kỹ thuật sản xuất từ hoạt động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Các hộ dân vay vốn từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng thôn/xã ① ② ① ② ⑨ ① ② ⑨ ① ② ⑨ ① ② ⑨ ① ② ⑨ Lợi ích khác (ghi rõ) - Câu 24 Có tổ chức/cá nhân/cộng đồng giám sát, kiểm tra hộ gia đình phải thực bảo vệ, chăm sóc rừng chi trả DVMTR khơng? 1) Có (Đúng) 2) Khơng 75 Câu 25 Ơng/bà có quan điểm tính rõ ràng (minh bạch), công cách thức chi trả: STT Nhận định tính minh bạch/cơng Quan điểm cho hộ Không Chi trả dịch vụ môi trường rừng có ý kiến Các hộ có diện tích rừng nên ① ② ③ ④ ⑤ ⑨ chi trả không nên phân biệt theo vị trí khu rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng nên trả cho ⑨ ① ② ③ ④ ⑤ hộ dựa số ngày cơng mà hộ tham gia vào cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng Địa phương cần giám sát, chấm công hộ ⑨ ① ② ③ ④ ⑤ tham gia vào hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng để làm chi trả Chi trả dịch vụ môi trương rừng cần trả theo ⑨ ① ② ③ ④ ⑤ kết rừng bảo vệ, phát triển Kết kiểm tra, nghiệm thu kết chăm ⑨ ① ② ③ ④ ⑤ sóc, bảo vệ rừng cần công khai cho dân biết Code: 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: phân vân; 4: Có đồng ý; 5: Rất đồng ý Câu 26 Ngồi ra, ơng/bà có ý kiến thêm lợi ích rừng dịch vụ môi trường rừng? Câu 27 Theo ông, bà, để việc bảo vệ phát triển rừng tốt Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng cần hồn thiện nào? Ơng, bà vui lịng cho ý quan trọng Trân trọng cám ơn đóng góp Q Ơng/bà! 76 ... nghiên cứu Chính sách chi trả DVMTR địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; Các hộ dân tham gia sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 1.3.2... TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HIỀN LƯƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH ” Giảng viên hướng... Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chi trả dịch vụ mơi trường rừng; sách chi trả DVMTR; Thực trạng thực sách chi trả DVMTR hộ dân địa bàn xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; Phân tích yếu

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w