1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ dân trên địa bàn huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THANH GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Huyện ủy, UBND huyện, phòng ban chức huyện Nghĩa Đàn; Đảng ủy, UBND xã Nghĩa Thịnh, Nghĩa Lộc, Nghĩa Trung giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý thuyết 1.5.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững cho hộ dân 2.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho hộ dân 2.1.1 Lý luận chung nghèo nghèo đa chiều 2.1.2 Lý luận chung giảm nghèo bền vững 13 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân 18 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững cho hộ dân 24 2.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp giảm nghèo bền vững 27 2.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước ta 27 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 31 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan 32 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 45 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Các giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 48 4.1.1 Triển khai thực giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn huyện Nghĩa Đàn thời gian qua 48 4.1.2 Kết thực giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 61 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 75 4.2.1 Các yếu tố thuộc chế sách giảm nghèo 75 4.2.2 Các yếu tố thuộc địa phương 78 4.2.3 Các yếu tố thuộc người thụ hưởng (hộ nghèo hộ cận nghèo) 88 4.3 Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Nghĩa Đàn thời gian tới 92 4.3.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho hộ dân huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 92 4.3.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 94 Phần Kết luận kiến nghị 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 105 5.2.2 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CP Chính phủ DFID Bộ Phát triển Quốc tế - Vương Quốc Anh ESCAP Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực Châu Á–Thái Bình Dương FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức lao động quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội MPI Chỉ số nghèo đa chiều NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định QH Quốc hội TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức Y tế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 2.2 Tiêu chí xác định nghèo đa chiều Việt Nam 12 Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao động .41 Bảng 3.3 Số lượng mẫu điều tra theo địa phương theo nhóm hộ 45 Bảng 4.1 Kết thực sách ưu đãi tín dụng người nghèo đối tượng sách địa bàn huyện Nghĩa Đàn 52 Bảng 4.2 Kết thực công tác đào tạo nghề 53 Bảng 4.3 Kết thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 55 Bảng 4.4 Kết dự án khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017 – 2019 55 Bảng 4.5 Kết thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 57 Bảng 4.6 Kết thực sách cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo 58 Bảng 4.7 Kết thực sách khám, chữa bệnh cho hộ nghèo 58 Bảng 4.8 Kết thực sách khám, chữa bệnh cho hộ cận nghèo 59 Bảng 4.9 Kết đầu tư xây dựng hạ tầng xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 59 Bảng 4.10 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn qua năm 61 Bảng 4.11 Tổng hợp kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2019 62 Bảng 4.12 Kết điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều huyện .64 Bảng 4.13 Kết điều tra hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 64 Bảng 4.14 Tổng hợp hộ nghèo theo mức thiếu hụt năm 2018 65 Bảng 4.15 Tổng hợp hộ nghèo theo mức thiếu hụt năm 2019 66 Bảng 4.16 Một số tiêu liên quan đến nghèo xã năm 2019 68 Bảng 4.17 Thông tin hộ điều tra .69 Bảng 4.18 Số lượng tỷ lệ hô nghèo đa chiều theo tiêu chí y tế 71 Bảng 4.19 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo đa chiều theo tiêu chí giáo dục 71 Bảng 4.20 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo đa chiều nhà 72 vi Bảng 4.21 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo đa chiều điều kiện sống .73 Bảng 4.22 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo đa chiều theo tiếp cận thông tin .74 Bảng 4.23 Mối liên hệ trình độ văn hóa việc làm hộ điều tra 90 Bảng 4.24 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 91 Bảng 4.25 Nguyện vọng hộ điều tra .91 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Phương Thanh Tên luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Tên Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững cho hộ dân; - Đánh giá giải pháp giảm nghèo kết thực giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân huyện Nghĩa Đàn thời gian qua; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững cho hộ dân huyện Nghĩa Đàn; - Đề xuất hoàn thiện giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Tài liệu thứ cấp (tài liệu có sẵn) thu thập dựa vào báo cáo tổng kết địa phương trang thông tin điện tử thức quan, tổ chức Các số liệu bản: số hộ nghèo, cận nghèo, tỷ lệ, mức độ thiếu hụt số tiếp cận dịch vụ xã hội Tình trạng nghèo phân loại theo đối tượng (Đối tượng sách bảo trợ xã hội, sách người có cơng; sách giảm nghèo ) thu thập Phòng Lao động – Thương binh & xã hội huyện, Phịng Tài - Kế hoạch huyện, Phòng Dân tộc, phòng Giáo dục – đào tạo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Thu thập số liệu qua phiếu điều tra với hộ dân cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã thuộc mẫu điều tra Để tiến hành nghiên cứu dự kiến điều tra xã 45 hộ gồm 35 hộ nghèo cận nghèo, 10 hộ nghèo có nguy tái nghèo, tổng số mẫu điều tra xã 135 hộ Ngồi ra, chúng tơi điều tra 15 cán xã (mỗi xã người gồm cán làm cơng tác sách xã hội lãnh đạo xã) vấn sâu cán huyện gồm lãnh đạo UBND huyện, Phòng Lao động &Thương binh-Xã hội huyện để có nhìn tổng qt đánh giá nhiều chiều việc thực kết thực giải pháp Giảm nghèo bền vững cho hộ dân theo tiêu chí nghèo đa chiều địa bàn huyện Nghĩa Đàn thời gian qua Tổng số mẫu điều tra 155 mẫu (gồm 135 hộ dân, 15 cán xã cán huyện) viii Các phương pháp phân tích sử dụng thống kê mô tả, so sánh, phương pháp chuyên gia Kết kết luận Luận văn góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững tỉnh Nghệ An nói chung huyện Nghĩa Đàn nói riêng Thơng qua việc phân tích đặc điểm, kết bật cũng hạn chế, bất cập nguyên nhân thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giai đoạn từ năm 2016 đến 2020, luận văn tập trung phân tích sách hành giảm nghèo để làm rõ vấn đề sách, giải pháp cơng cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách giảm nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn Kết phân tích, thành tích đạt hạn chế, khó khăn từ sách giảm nghèo bền vững Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững Trên sở thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghĩa Đàn, luận văn đưa quan điểm, mục tiêu 10 giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn, quán yêu cầu, mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội huyện Nghĩa Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nước nói chung ix - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị cấp, ngành huyện Nghĩa Đàn việc huy động sử dụng nguồn lực thực chương trình giảm nghèo địa bàn huyện, đặc biệt nâng cao nhận thức hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt phương châm “Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, gia đình tự làm”, “xã có cơng trình, dân có việc làm tăng thu nhập” nhằm phát huy hiệu nguồn lực từ chương trình nội lực cộng đồng - Quản lý nguồn vốn, đặc biệt chế huy động vốn thực cách linh hoạt, chủ động, tối đa công khai minh bạch trách nhiệm bên có liên quan sử dụng nguồn lực giảm nghèo - Tranh thủ, tận dụng tối đa để huy động nguồn lực từ chương trình mục tiêu Trung ương, Tỉnh, Chương trình giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg, Chương trình 135/CP, Chương trình đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, Dự án đầu tư sở xã đặc biệt khó khăn, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nhiệp, thủy sản, giải việc làm, sách hỗ trợ văn hóa, y tế, giáo dục, lồng ghép chương trình xây dựng nơng thơn chương trình khác địa bàn - Huy động nguồn lực nhân dân hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân tập thể hỗ trợ đầu tư tiền, vật tư, nhân công để thực Đề án - Chính sách ưu đãi nguồn vốn tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, ngân hàng cho vay lãi suất thấp không lãi suất, nâng mức vay, kéo dài thời gian cho vay để hộ dân, doanh nghiệp có điều kiện vay vốn đầy tư sản xuất kinh doanh, giải việc làm, nâng cao thu nhập - Vốn ngân sách tỉnh, huyện, xã bố trí hàng năm theo quy định 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua huyện Nghĩa Đàn tổ chức thực công tác giảm nghèo quận đạt nhiều kết quả, huyện thực hoàn thành mục tiêu giảm nghèo giai đoạn theo tiêu chí tỉnh, sách giảm nghèo bền vững triển khai thực địa bàn huyện Nghĩa Đàn góp tăng thu nhập, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội, sản xuất, kinh doanh, tự lực vươn lên thoát nghèo; bước nâng cao mức sống, điều kiện sống chất lượng sống cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn Hiệu chương trình giảm nghèo bền vững thời gian qua huyện Nghĩa Đàn không đơn mang tính an sinh xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc; có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo hội bình đẳng cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Thực đề tài luận văn nội dung “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững tỉnh Nghệ An nói chung huyện Nghĩa Đàn nói riêng Thơng qua việc phân tích đặc điểm, kết bật cũng hạn chế, bất cập nguyên nhân thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giai đoạn từ năm 2016 đến 2020, luận văn tập trung phân tích sách hành giảm nghèo để làm rõ vấn đề sách, giải pháp cơng cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách giảm nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn Kết phân tích, thành tích đạt hạn chế, khó khăn từ sách giảm nghèo bền vững Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững Trên sở thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nghĩa Đàn, luận văn đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Nghĩa Đàn, quán yêu cầu, mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội huyện Nghĩa Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nước nói chung 104 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An - Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo chung chương trình 135, chương trình 135 giai đoạn III, chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tín dụng khác - Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững Áp dụng sách phù hợp: cần ưu tiên nguồn lực, tập trung sách lớn áp dụng hộ nghèo thuộc sách giảm nghèo (nhóm có lao động, có khả nghèo) Đối với sách bảo trợ xã hội, nguồn lực hơn, chủ yếu khắc phục khó khăn, mang tính chất bảo trợ (như: hỗ trợ tiền điện, tiền cho hộ nghèo ăn tết, gạo cứu đói, ) áp dụng danh sách hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội (nhóm khơng có lao động, khơng có khả thoát nghèo) - Tiếp tục huy động nguồn lực, phân công đơn vị giúp đỡ xã nghèo, huyện nghèo Bố trí nguồn ngân sách Trung ương địa phương hợp lý,có hiệu 5.2.2 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn Đổi mới, đa dạng hóa hình thức thơng tin tun truyền, nâng cao chất lượng tuyên truyền thực giảm nghèo theo hướng bền vững - Triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về: Giáo dục đào tạo, y tế, giảm nghèo, sách cho vùng đặc vùng đồng bào dân tôc thiểu số, nước vệ sinh môi trường nông thôn chương trình dự án khác - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá trình thực chương trình giảm nghèo cấp huyện, tập trung xử lý tồn vướng mắc 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012) Về số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 1/6/2012 Báo Chính phủ.vn (2020) Giảm 1-1,5% hộ nghèo năm 2020 Truy cập từ http://baodantoc.vn/giam-1-15-ho-ngheo-trong-nam-2020-1583832072576.htm] ngày 18/3/2020 Bộ Kế hoạch đầu tư (2005) Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007) Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam-thành tựu, thách thức giải pháp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015) Báo cáo tóm tắt Kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững năm (2011-2015), Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2016 – 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015) Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Tài (2014) Quy định thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội Thơng tư số 190/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày11/12/20 Bùi Thị Hồn (2012) Vấn đề phân hóa giàu-nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội Chính phủ (2008) Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Nghị số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chính phủ (2010) Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2010 Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ (2015) Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Chính Phủ (2014) Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm Y tế 106 Chu Tiến Quang (2006) Những khả rủi ro người nghèo từ sách tăng trưởng giảm nghèo Tham luận Hội thảo Xố đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ lao động TB&XH: http://www.molisa.gov.vn/) Đặng Thị Hoài (2011) Giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thành Nam & Thanh Hải (2010) Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 20062010 để giảm nghèo nhanh bền vững Báo Bắc Giang Hà Quang Trung (2014) Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Ngun Hồng Chí Bảo (2014) An sinh xã hội với ổn định phát triển bền vững Việt Nam Hoàng Xuân Thành (2017) Báo cáo rà sốt sách giảm nghèo kế hoạch 2017-2020 Khoa học - Xã hội - Nhân văn Viện Ngôn Ngữ (2007) Từ điển Tiếng Việt Lan Hương (2013) Tiếp cận nghèo đa chiều - chìa khóa để giảm nghèo bền vững Truy cập từ https://baomoi.com/tiep-can-ngheo-da-chieu-chia-khoa-de-giam-ngheoben-vung/c/ 12216120 epi ngày 10/12/2017 Lanjouw P & Ravallion M (1995) Poverty and household size The economic journal 1415- 1434 Lê Xuân Bá (2001) Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Liên hợp quốc (2008) Tuyên bố Liên hợp quốc tháng 6/2008 Nguyễn Ngọc Sơn (2012) Chính sách giảm nghèo nước ta nay, thực trạng định hướng hồn Tạp chí Kinh tế phát triển 181 Tạp chí Cộng sản (2017) Thực đồng nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững Truy cập từ https://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/134817/Tuyen-Quang: Thuc-hiendong-bo-nhieu-giai-phap-de-giam-ngheo-ben-vung.html ngày 10/12/2017 Đại học Kinh tế quốc dân (2010) Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam giới Truy cập từ http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ ngày 20/10/2017 Thủ tướng Chính phủ (2004) Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà nước sạch, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ (2007) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 107 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Quyết định số 167/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ (2011) Ban hành tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ (2012) Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/04/2012 UNICEF (2018) Hồn thiện đo lường Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu Alkire S & James F (2011) "Counting and multidimensional poverty measurement." Journal of Public Economics 95.(7): 476-487 Alkire S & Robles G (2017) Global Multidimensional Poverty Index 2017, Oxford Poverty & Human Development Initiative, Odid Bourguignon F (2003) “The Growth Elasticity of Poverty Reduction: Explaining Heterogeneity across Countries and Time Periods,” in: T Eicher and S Turnovsky, eds Inequality and growth Theory and Policy Implications Cambridge: The MIT Press Dollar D & Kraay A (2002) Growth is Good for the Poor Journal of Economic Growth, Vol 7: 195-225 World Bank (2016) Digital Dividends World Bank (2018) Climbing the Ladder: Poverty Reduction and Shared Prosperity in Vietnam Young Lives (2017) Education and Learning: Preliminary Findings from the 2016 Young Lives Survey (Round 5) 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều huyện Nghĩa Đàn Kết điều tra, rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Tổng số Trong Tỷ lệ Tổng số hộ Tỷ lệ hộ nghèo Hộ hộ nghèo năm hộ năm DTTS nghèo 2019 nghèo 2018 21 32 2.02 31 1.93 21 32 2.02 31 1.93 13.646 1772 5.3 1.239 3.63 64 98 5.51 63 3.48 592 24 2.46 14 1.42 21 59 4.61 42 3.23 328 0.66 0.58 13 87 4.01 59 2.69 268 14 1.72 13 1.60 91 5.47 72 4.47 1014 66 2.68 51 2.06 779 143 8.01 92 4.93 667 107 13.70 77 9.80 262 96 9.47 64 6.24 340 193 4.92 147 3.70 4024 39 3.44 23 2.02 1109 57 5.72 30 2.99 341 221 12.23 166 9.08 32 17 1.99 0.92 12 1.69 1.10 47 13 1.35 11 1.14 365 14 2.03 13 1.87 464 26 3.72 12 1.71 635 101 9.68 64 6.16 393 90 11.39 61 7.73 886 75 4.16 56 3.09 64 120 7.59 85 5.28 13.666 1.804 5.2 1.270 3.63 Nguồn phòng Lao động thương binh xã hội Tổng số hộ dân cư TT Đơn vị Số hộ I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III Khu vực thành thị Thị trấn Nghĩa Đàn Khu vực nơng thơn Nghĩa An Nghĩa Bình Nghĩa Đức Nghĩa Hồng Nghĩa Hội Nghĩa Hiếu Nghĩa Hưng Nghĩa Khánh Nghĩa Lâm Nghĩa Lạc Nghĩa Lợi Nghĩa Lộc Nghĩa Liên Nghĩa Long Nghĩa Mai Nghĩa Minh Nghĩa Phú Nghĩa Sơn Nghĩa Tân Nghĩa Thắng Nghĩa Thịnh Nghĩa Thọ Nghĩa Trung Nghĩa Yên Tổng cộng (I) +(II) 1610 1610 33.392 1809 989 1301 1383 2191 814 1609 2472 1867 786 1025 3973 1140 1004 1828 867 728 962 696 701 1039 789 1810 1609 35.002 109 Bảng Tổng hợp hộ nghèo theo mức thiếu hụt năm 2018 STT Xã, thị trấn Nghĩa An Nghĩa Bình Nghĩa Đức Nghĩa Hồng Nghĩa Hội Nghĩa Hiếu Nghĩa Hưng Nghĩa Khánh Nghĩa Lâm 10 Nghĩa Lạc 11 Nghĩa Lợi 12 Nghĩa Lộc 13 Nghĩa Liên 14 Nghĩa Long 15 Nghĩa Mai 16 Nghĩa Minh 17 Nghĩa Phú 18 Nghĩa Sơn 19 Nghĩa Tân 20 Nghĩa Thắng 21 Nghĩa Thịnh 22 Nghĩa Thọ 23 Nghĩa Trung 24 Nghĩa Yên 25 Thị Trấn NĐ Tổng số Tổng số hộ cận nghèo 98 24 59 87 14 91 66 143 107 96 193 39 57 221 17 12 13 14 26 101 90 75 120 32 1804 Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 19 Bảo hiểm y tế 39 65 13 25 39 14 0 119 15 0 10 14 0 33 25 437 Hộ cận nghèo thiếu hụt số về: Giáo dục Nhà Nước vệ sinh Trình độ Tình trạng Chất Diện Nguồn Hố xí/nhà giáo dục học lượng tích nhà nước sinh tiêu hợp vệ người lớn trẻ em nhà ở hoạt sinh 10 61 40 49 90 0 1 33 14 15 49 0 0 14 15 87 87 0 0 17 16 47 45 61 59 46 53 28 26 80 75 93 29 12 94 18 49 39 19 119 22 37 38 12 11 18 0 111 210 210 210 12 15 0 11 12 0 0 0 14 14 14 0 0 49 30 30 33 17 37 64 21 85 0 0 42 0 80 99 93 0 98 13 565 763 739 1179 110 Thông tin Sử dụng Tài sản phục vụ dịch vụ tiếp cận thông viễn thông tin 30 25 2 2 24 0 9 32 55 45 13 23 0 0 0 14 14 13 19 31 0 0 237 144 Bảng Tổng hợp hộ nghèo theo mức thiếu hụt năm 2019 Hộ cận nghèo thiếu hụt số về: STT Xã, thị trấn Tổng số hộ cận nghèo Y tế Tiếp cận dịch vụ y tế Giáo dục Bảo hiểm y tế Trình độ giáo dục người lớn Nhà Tình trạng học trẻ em Nước vệ sinh Chất lượng nhà Diện tích nhà Nguồn nước sinh hoạt Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Thông tin Sử dụng dịch vụ Tài sản phục vụ tiếp viễn thông cận thông tin 10 11 12 Nghĩa An Nghĩa Bình Nghĩa Đức Nghĩa Hồng Nghĩa Hội Nghĩa Hiếu Nghĩa Hưng Nghĩa Khánh Nghĩa Lâm Nghĩa Lạc Nghĩa Lợi Nghĩa Lộc 62 14 42 59 10 72 51 92 67 64 143 0 0 0 0 28 12 31 36 0 89 19 1 10 0 1 32 34 11 16 23 58 13 30 35 11 10 36 63 10 23 12 11 71 0 45 56 36 44 72 50 37 57 52 90 18 11 2 0 32 16 14 1 0 0 10 13 14 15 16 17 Nghĩa Liên Nghĩa Long Nghĩa Mai Nghĩa Minh Nghĩa Phú 23 30 166 6 0 0 0 0 0 0 0 122 105 18 165 6 17 162 21 27 0 0 111 18 19 20 21 22 Nghĩa Sơn Nghĩa Tân Nghĩa Thắng Nghĩa Thịnh Nghĩa Thọ 10 12 12 64 61 0 0 0 0 0 1 0 43 22 15 30 0 50 4 54 59 0 0 11 23 24 25 Nghĩa Trung Nghĩa Yên Thị Trấn NĐ 56 85 31 1246 0 26 23 15 0 0 61 0 57 0 72 56 76 0 38 0 0 21 282 68 16 460 422 514 950 173 56 Tổng số 112 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ NGHÈO Mẫu vấn số: …………… Ngày vấn: ./ ./ 2017 Người điều tra: Địa bàn vấn: A Thông tin chung hộ: I Thông tin hộ Tên chủ hộ: …………… ……………………… Dân tộc: … ……… Địa chỉ: ………………………… .…………………………………… Điện thoại ………………………… ……………………………… Tuổi: ……… … Giới tính:……………………… Trình độ học vấn: …………………………………………… .……… … Tổng số nhân khẩu: ……………………………………………… …… Tổng số người độ tuổi lao động: ………………………… ……… Trong đó: Lao động Nam .người Lao động Nữ người 10 Thu nhập bình quân người/ năm:…………………………triệu đồng II Thông tin thành viên hộ STT Họ tên Trình độ giáo dục Tuổi Nghề nghiệp III Phân loại hộ theo chuẩn nghèo Cận nghèo theo chuẩn cũ  Hộ nghèo theo chuẩn cũ  Cận nghèo theo chuẩn  Hộ nghèo theo chuẩn  Hộ không nghèo  IV Hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng Dân tộc thiểu số  ĐTCS bảo trợ xã hội  Số người có cơng  113 Số người cao tuổi Số người học   B Thông Tin Chi Tiết Nghèo thu nhập 1.1 Chính sách hỗ trợ a Miễn giảm học phí : b Hỗ trợ tiền ăn bán trú: c Trợ cấp xã hội d Hỗ trợ chi phí học tập 1.2 Hỗ trợ thẻ BHYT: Có Có Có Có Có ;  ;  ;  ;  ; Không Không Không Không Không      Số thẻ hỗ trợ ……………………………………… 1.3 Hỗ trợ tiền điện : Có  ; Khơng  Số tiền hỗ trợ ……………………………………………………… 1.4 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất : Có ; Khơng  Số tiền hỗ trợ …… Nguyên nhân nghèo thu nhập (1) Thiếu vốn sản xuất (2) Thiếu đất canh tác (3) Thiếu phương tiện sản xuất (4) Thiếu lao động (5) Đông ăn theo (6) Thiếu việc làm (7) Thiếu việc làm (8) Không biết cách làm ăn (9) Ốm đau có bệnh xã hội (10) Khơng chịu khó lao động (11) Khác            Nguyện vọng hộ (1) Được hỗ trợ vay vốn ưu đãi (2) Được hỗ trợ đất sản xuất (3) Được hỗ trợ phương tiện sản xuất (4) Được hỗ trợ đào tạo nghề (5) Được giới thiệu việc làm (6) Được giới thiệu cách làm ăn (7) Được hỗ trợ xuất lao động (8) Được trợ cấp xã hội         B Thông tin chi tiết I Các tiêu chí thiếu hụt xét nghèo theo tiếp cận đa chiều (1) Trình độ giáo dục người lớn  114 (2) Tình trạng học trẻ em (3) Tiếp cận dịch vụ y tế (4) Bảo hiểm y tế (5) Chất lượng nhà (6) Diện tích nhà bình qn đầu người (7) Nguồn nước sinh hoạt (8) Loại hố xí/nhà tiêu (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông         (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin  Giáo dục 1.1 Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay không? Có  Khơng  Có người? người Nam  ; Nữ  1.2 Có từ 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có  Khơng  Số người không học: …….người Nam  ; Nữ  Lý không học? (1) Nhà cách xa trường, khơng có phương tiện lại, đưa đón (2) Do chi phí cho việc học tập cao (3) Do khơng thích học,lười học (4) Do phong tục tập qn, lập gia đình sớm, tảo (5) Hồn cảnh kinh tế khó khăn (6) Khơng thể theo kịp chương trình học (7) Khác…………       Y tế 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế - Các thành viên gia đình có thường xun đến sở y tế để khám định kì khơng? Có  Khơng  Số lần khám định kì năm : lần 2.2 Bảo hiểm y tế a Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia BHYT… … …người b Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên không tham gia BHYT người c Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học khơng tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có  Khơng  - Nguyên nhân nghèo y tế 115 (1) Chưa thực quan tâm đến sức khỏe (2) Do khoảng cách tới trạm y tế (3) Do phong tục tập quán, cúng bái hết bệnh (4) Do chi phí chi trả cho việc khám, điều trị cao, khơng có điều kiện (5) Chưa thấy lợi ích tham gia BHYT (6) Thủ tục rườm rà, chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt (7) Thủ tục toán phức tạp (8) Khác ………………………………………………        Nhà 3.1 Nhà thuộc loại nào? + Nhà kiên cố  + Nhà bán kiên cố  + Nhà thiếu kiên cố  + Nhà đơn sơ  3.2.Diện tích nhà gia đình : ………………….m2 - Nguyên nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ: (1) Thiếu tiền chưa xây  (2) Ở tạm để chuẩn bị chuyển  (3) Rủi ro thiên tai  (4) Khác ………………………………………… Điều kiện sống 2.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? Giếng đào  Giếng khoan  Sông, suối  Nước mưa  Nước máy  Khác………… Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có  Khơng  Nếu khơng sao? …………………………………………… 2.3 Nhà vệ sinh Tự hoại  Bán tự hoại  Không tự hoại  Vì lại sử dụng nhà vệ sinh khơng tự hoại? Khơng có tiền xây  Thói quen  Khác ……… Tiếp cận thơng tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có  Khơng  Là loại nào? Cố định  Di động  Điện thoại có vào mạng khơng Có  Khơng  Nếu có xin trả lời câu sau : Có thường sử dụng điện thoại để vào mạng khơng ? Có  Khơng  116 Có sử dụng máy tính khơng? Có  Máy tính có kết nối mạng internet khơng ? Có  Gia đình có tivi khơng? Có  Có radio khơng? Có  Xóm, xã có đài phát khơng? Có  Có gặp mặt, giao lưu trao đổi thông tin niên , phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh) khơng : Có  Về tiếp cận thơng tin Tại khơng sử dụng internet? (1) Hộ gia đình khơng có nhu cầu (2) Do điều kiện kinh tế (3) Khó khăn việc lắp đặt (4) Khơng biết sử dụng Không Không Không Không Không hội, ban tổ Không      chức (hội      Tại không sử dụng điện thoại? (1) Do gia đình khơng có nhu cầu, khơng cần thiết (2) Do điều kiện kinh tế (3) Do chưa phủ sóng điện thoại (4) Khơng biết sử dụng     E Mong muốn Điều kiện sống ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Vốn - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế Bác có dự định, kế hoạch thời gian tới để có sống vươn lên khơng ? Người điều tra Chữ ký chủ hộ 117

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w