1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG QUANG THIÊN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Vương Quang Thiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thao nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp quốc gia: “Giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững vùng DTTS miền núi đến năm 2030”, tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu chia sẻ phần sở liệu thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán nhân dân huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Vương Quang Thiên ii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm giảm nghèo bền vững 2.1.2 Đặc điểm nghèo giảm nghèo bền vững 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giảm nghèo bền vững 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 16 2.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững 18 iii 2.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số quốc gia giới 18 2.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững Việt Nam 22 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng công tác giảm nghèo bền vững 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, dân số 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 42 4.1.1 Tình hình nghèo đói địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 42 4.1.2 Kết thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 50 4.1.3 Tài sản sinh kế người dân giảm nghèo bền vững 59 4.1.4 Năng lực quyền tổ chức đồn thể 66 4.1.5 Thực trạng an tồn phịng ngừa rủi ro giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 74 4.1.6 Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội người dân địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 75 4.1.7 Khả tiếp cận thị trường người nghèo địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 77 4.1.8 Đánh giá chung giảm nghèo bền vững địa huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 81 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 83 4.2.1 Chính sách giảm nghèo Nhà nước 83 4.2.2 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 83 iv 4.2.3 Năng lực tổ chức, quản lý quyền địa phương 84 4.2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 85 4.3 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 90 4.3.1 Định hướng đề xuất giải pháp 90 4.3.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm 91 Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 108 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHTN BHYT CC CP CSHT ĐVT KT – XH NQ SL UBND XĐGN Nghĩa đầy đủ Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm y tế Cơ cấu Chính phủ Cơ sở hạ tầng Đơn vị tính Kinh tế - xã hội Nghị Số lượng Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin thứ cấp dự kiến thu thập 36 Bảng 3.2 Thông tin sơ cấp thu thập 36 Bảng 3.3 Phân tổ thống kê số mẫu điều tra theo nhóm hộ 37 Bảng 3.4 Ma trận SWOT 39 Bảng 4.1 Tổng số hộ nghèo huyện Bảo Lâm đến hết năm 2018 49 Bảng 4.2 Phân loại nghèo theo nhóm đối tượng huyện Bảo Lâm 51 Bảng 4.3 Kết giảm số hộ cận nghèo năm 2019 huyện Bảo Lâm 53 Bảng 4.4 Kết giảm số hộ nghèo năm 2019 huyện Bảo Lâm 54 Bảng 4.5 Kết giảm nghèo so với kế hoạch giao huyện năm 2019 57 Bảng 4.6 Đánh giá người nghèo mức độ tiếp cận số sách dịch vụ giảm nghèo 58 Bảng 4.7 Tình hình đất đai, lao động bình quân nhóm hộ năm 2019 59 Bảng 4.8 Những rủi ro biến cố người nghèo gặp phải 74 Bảng 4.9 Kết giảm nghèo qua năm xã điều tra 77 Bảng 4.10 Tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập từ lao động làm thuê 78 Bảng 4.11 Sự tham gia người nghèo vào thị trường đất đai nhu cầu mở rộng diện tích đất nơng nghiệp 2019 79 Bảng 4.12 Tỷ lệ hộ có bán sản phẩm mua vật tư nông nghiệp 81 Bảng 4.13 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 87 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nhóm hộ cận nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 67 Biểu đồ 4.2 Nhận thức nhiệm vụ giảm nghèo 67 Biểu đồ 4.3 Định hướng sách giảm nghèo 68 Biểu đồ 4.4 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội xã điều tra 76 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu dân tộc huyện Bảo Lâm 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bốn trụ cột đảm bảo giảm nghèo bền vững 14 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng 29 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ơn Đảng, ơn Nhà nước 45 Hộp 4.2 Hiệu chương trình giảm nghèo bền vững 69 Hộp 4.3 Đánh giá người dân hoạt động tổ chức đoàn thể địa bàn gắn với hoạt động giảm nghèo bền vững 73 Hộp 4.4 Người nghèo sợ vay vốn ưu đãi 78 Hộp 4.5 Khơi gợi ý chí nghèo 84 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vương Quang Thiên Tên Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng từ đưa số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài chọn điểm nghiên cứu huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thông tin thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Kết hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thơng qua điều tra đối tượng có liên quan hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ giàu cán làm công tác giảm nghèo địa phương nhằm phục vụ cho nghiên cứu Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng số phương pháp phân tích số liệu truyền thống thống kê kinh tế so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Kết kết luận Thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng cho thấy: Theo điều tra tháng năm 2020, tổng số hộ nghèo 4.937 hộ (giảm 654 hộ) với tỉ lệ 40,08% , tổng số hộ cận nghèo 3.394 hộ (tăng 597 hộ) với tỉ lệ 27,55% Đây số liệu phê duyệt để thực chế độ, sách giảm nghèo, an sinh xã hội kinh tế - xã hội năm 2020 địa bàn tồn huyện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo thực vào sống làm chuyển biến đáng kể tình hình kinh tế xã hội địa phương Các dự án hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo triển khai đến tận thơn góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, lực quản lý đội ngũ cán cấp xã, xóm bước nâng lên, thơng qua việc tiếp cận công tác đào tạo trực tiếp làm chủ đầu tư số nội dung hợp phần chương trình Năm 2020, Cao đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên ix kế hoạch hóa gia đình, giúp cho người nghèo thấy rõ hậu việc sinh đẻ nhiều, vận động cam kết thực quy mô gia đình có 1-2 con; áp dụng biện pháp y tế có lợi an tồn cơng tác tránh thai, bảo đảm sức khỏe cho phụ nữ - nguồn lao động gia đình e Bài trừ tệ nạn xã hội nông thôn Đảng nhà nước có thị , nghị trừ tệ nạn xã hội nghiêm trọng Đây vận động lớn tác động đến gia đình toàn thể xã hội, nhằm đẩy lùi hạn chế tối đa tệ nạn như: đánh bạc, số đề, nghiện hút, ma túy… tệ nạn làm cho nhiều gia đình vào cảnh bần nghèo đói tái nghèo đói Để làm tốt vận động trên, trước hết phải làm cho người hiểu tác hại tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến lối sống, nhân cách đặc biệt phá hoại kinh tế gia đình Các xã, thơn xóm phải tổ chức đội tuyên truyền, câu lạc phòng chống tệ nạn xã hội, tổ tư vấn… để tuyên truyền, giáo dục, vận động, khuyên răn người lầm lỡ, làm cho họ cộng đồng hiểu tác hại loại tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến lối sống, nhân cách đặc biệt phá hoại kinh tế, tạo nên đói nghèo Phải thực đồng giải pháp chống với xây; liền với việc đấu tranh xóa bỏ tệ nạn, phải phát động phong trào đăng ký xây dựng gia đình văn hóa, xã thơn, xóm khơng có tệ nạn xã hội, làng xóm văn hóa g Trợ giúp pháp lý cho người nghèo Cần tạo điều kiện cho người nghèo nắm kiến thức phổ thông pháp luật, nhận thức đầy đủ trách nhiệm quyền lợi gia đình xã hội, tiếp cận dịch vụ pháp lý, giúp đỡ họ giải vướng mắc pháp luật nâng cao ý thức pháp luật để họ xử phù hợp với pháp luật, phát huy vai trị đời sống kinh tế- xã hội, thực dân chủ sở Trung tâm trợ giúp pháp lý tăng cường đợt trợ giúp pháp lý lưu động xã huyện, thông qua tuyên truyền phổ biến giải đáp pháp luật miễn phí cho người nghèo; trợ giúp vụ việc, tư vấn pháp lý cho người nghèo; mời luật sư bảo vệ quyền lợi trước tịa miễn phí cho người nghèo 4.3.2.3 Nhóm giải pháp lồng ghép chương trình dự án kinh tế - xã hội - Tăng cường lồng ghép chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hội nhằm xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững 97 Việc làm cho hộ nơng dân nghèo bền vững khơng giúp họ tự có nhận thức thay đổi nếp nghĩ cách làm cũ mà phải tạo việc làm cho họ, hướng dẫn kinh doanh, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn có sách Nhà nước hỗ trợ họ mặt Hơn nữa, nguồn lực cho XĐGN đa dạng, không thuộc ngành Để đảm bảo tính thống nhất, đồng khả thi, chương trình dự án, kế hoạch kinh tế- xã hội cần lồng ghép thành hệ thống để sử dụng tổng hòa đồng lực góp phần thực mục tiêu XĐGN bền vững huyện Trên thực tế, việc tổ chức, điều hành, thực thi, lồng ghép chương trình, dự án kinh tế-xã hội địa bàn tạo khả tránh trùng lặp, phân hóa, giảm đầu mối tiếp xúc dân, tiết kiệm chi phí, tạo hợp lực nâng cao hiệu XĐGN bền vững chương trình dự án tham gia lồng ghép Lồng ghép chương trình, dự án XĐGN với chương trình dự án khác yêu cầu thực tế khách quan, đồng thời thể chế hóa Nghị 30a Chính phủ Đặt mục tiêu cho chương trình, dự án phải xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững, có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Theo chúng tơi, nên lồng ghép chương trình dự án sau: + Lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế với tiến công xã hội + Lồng ghép chương trình tăng trưởng kinh tế nhanh với XĐGN bền vững + Lồng ghép chương trình dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội địa bàn huyện, xã + Lồng ghép dự án tín dụng cho người nghèo + Lồng ghép dự án tín dụng nơng thơn cho người nghèo với chương trình nâng cao dân trí, bồi dưỡng, hướng dẫn tập huấn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ nơng nghiệp, nơng thơn + Lồng ghép chương trình y tế- dân số kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường với XĐGN bền vững + Lồng ghép dự án bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm cho cán làm công tác XĐGN người nghèo 98 - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững + Phát huy vai trò cấp ủy Đảng, đạo quản lý điều hành quyền cấp + Củng cố hoàn thiện, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Ban đạo XĐGN (cơ quan thường trực XĐGN cấp) + Củng cố hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo xây dựng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững từ huyện đến sở + Các quan, ban ngành chuyên môn cấp cần đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi phương tức làm việc theo hướng sâu sát, thấu hiểu, tạo điều kiện cho người dân nghèo tiếp xúc trao đổi làm việc với quan, tránh gây phiền hà quan liêu, cửa quyền, hách dịch Tạo điều kiện để người nghèo tham gia thực tốt quy chế dân chủ sở Xử lý nghiêm cán thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, tham nhũng + Nâng cao vai trò trách nhiệm Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế- xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững Các tổ chức cần đổi nội dung phương thức hoạt động theo hướng sâu sát sở, gần gũi hội viên, đoàn viên, thành viên, lắng nghe giải kịp thời nhu cầu lợi ích đáng, hợp pháp thành viên, giúp đỡ người nghèo vượt qua khó khăn sản xuất đời sống, tăng cường vận động xây dựng quỹ người nghèo, xây dựng nhà Đại đoàn kết + Phát huy vai trò tổ chức quốc tế, cộng đồng, gia đình, dịng họ tinh thần phấn đấu vươn lên vượt qua đói nghèo thân người nghèo, tạo cho hộ nghèo có tự tin, vững tâm vượt qua đói nghèo 4.3.2.4 Nhóm giải pháp tự thân người nghèo Qua điều tra, thực tế sống xã hội người nghèo họ không thiếu thốn nhiều phương tiện, thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, dễ bị bệnh tật, học vấn thấp, hiểu biết, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn đến người có khả giải quyết, tham gia vào q trình định, họ có cảm giác bị sỉ nhục, khơng người khác tơn trọng, tham gia giao tiếp hoạt động xã hội, dễ bị mặc cảm tự ty với số phận khiến họ trở nên bị cô 99 lập hơn, khả nghèo đói cao hơn, họ sinh khó khỏi cảnh túng thiếu hồn cảnh gia đình Những yếu tố trở lực khơng cho người nghèo tự khỏi thân phận mình, khỏi tình trạng nghèo đói dễ bị tái nghèo Xuất phát từ thực trạng đặc điểm thân người nghèo nêu trên, để xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững cho họ, không sử dụng giải pháp tác động có can thiệp bên ngồi, Nhà nước, cộng đồng thơng qua sách nhóm giải pháp nêu, mà tự thân người nghèo phải tự nâng cao lực mặt, tự ý thức để cải thiện thiếu hụt lực tổ chức sản xuất đời sống họ Các chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội, phát triển cộng đồng cần ý nhiều đến nhóm nghèo, trao cho họ hội để tự khẳng định mình, với niềm tin họ tự quản lý đời sống họ, từ khả hội nhập họ cải thiện Trong sách nâng cao mặt dân trí cho người nghèo góp phần quan trọng Tri thức giúp cho người nghèo điều kiện vượt lên khỏi thân phận thân, đồng thời tránh cho họ bị tái nghèo Tuy nhiên điều quan trọng thân người nghèo phải tự giác vươn lên, tránh tự ty mặc cảm, cần tận dụng tiếp nhận tối đa giúp đỡ sách Nhà nước, cộng đồng, nắm bắt hội để nghèo, xác định cho mơ hình sản xuất phù hợp, đồng thời tránh tư tưởng ỷ lại vào trợ giúp để chương trình, sách hỗ trợ hết thân họ có khả nghèo 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghèo vấn đề xã hội mang tính chất tồn cầu, năm qua nước ta coi vấn đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong ba mươi năm đổi phát triển, phủ Việt Nam thực nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, hệ thống trị Việt Nam nỗ lực phấn đấu thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng, giảm nghèo, đạt kết to lớn bền vững đáng tự hào, nhân dân nước hưởng ứng mạnh mẽ, tổ chức quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo nước ta cao, số huyện nghèo xã đặc biệt khó khăn cịn nhiều (1) Giảm nghèo bền vững thực trì biện pháp giảm nghèo, tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện để sản xuất, dịch vụ, bảo đảm an ninh lương thực cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua nghèo đói; tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nước sạch; giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt tác động tiêu cực trình cải cách kinh tế, bảo đảm nghèo bền vững hay khơng tái nghèo (2) Thực trạng giảm nghèo cho thấy qua ba năm, thực tốt số sách xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm ăn hộ nghèo, có cơng ăn việc làm ổn định, khắc phục khó khăn vươn lên nghèo, bước xóa dần tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Số hộ nghèo giảm đáng kể, bên cạnh hộ thoát nghèo, kết từ giảm nghèo, thoát nghèo chung tay lớn cấp quyền người dân Chính quyền nhân dân địa phương xác định mục tiêu quan trọng công tác giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân việc làm cụ thể mang tính bền vững Bảo Lâm huyện nơng thơn tỉnh Cao Bằng, năm qua có bước chuyển nhờ vào sách giảm nghèo Chính phủ (Nghị 30a/NQ- CP, Nghị 80/NQ-CP) giúp khoảng cách giàu 101 nghèo thu hẹp, nhiều hộ nghèo vươn lên làm giàu đáng Huyện Bảo Lâm tranh thủ nguồn lực để thực chương trình tỉnh đề ra, đồng thời thực tốt phong trào phát huy nội lực lao động sáng tạo trình thực để đạt tiêu kinh tế xã hội Thực có hiệu chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh đầu tư cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, chương trình văn hố - xã hội, giáo dục, y tế, dân số, vay vốn tạo việc làm, hỗ trợ nhà cho hộ nghèo phát huy hiệu tích cực công tác giảm nghèo (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm gồm: Chính sách Nhà nước; Nguồn lực Xóa đói giảm nghèo địa phương; Năng lực tổ chức, quản lý quyền địa phương (4) Căn vào định hướng phát triển địa phương mục tiêu xóa đói giảm nghèo, luận văn đưa số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, cụ thể luận văn đưa nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp khởi động tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gắn với xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững; Nhóm giải pháp sách hỗ trợ, nâng đỡ, bảo trợ sản xuất; Nhóm giải pháp lồng ghép chương trình dự án kinh tế - xã hội; Nhóm giải pháp tự thân người nghèo 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Chỉ đạo tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo phân loại hộ nghèo, cận nghèo theo nhóm hộ nghèo có khả nghèo (chính sách giảm nghèo), hộ nghèo khơng có khả nghèo (chính sách bảo trợ xã hội); đồng thời phân loại theo mức độ thiếu hụt đa chiều, nguyên nhân nghèo, nguyện vọng hỗ trợ đối tượng để thực giải pháp giảm nghèo hiệu Kiện toàn Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc thực Chương trình giảm nghèo ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo (cấp xã cấp huyện); xem xét, bố trí cán theo dõi riêng công tác giảm nghèo (hợp đồng lao động theo dõi công tác giảm nghèo - đào tạo nghề) Thực lồng ghép Chương trình giảm nghèo bền vững với Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chỉ đạo triển khai kịp thời, đồng sách, dự án giảm nghèo, đặc biệt sách khuyến khích nghèo bền vững tỉnh 102 sách khen thưởng trung ương (UBND cấp xã khen thưởng thành tích giảm nghèo hộ thoát nghèo năm; UBND huyện, thành phố tặng Giấy khen cho hộ nghèo thoát nghèo 03 năm liên tục theo 75 Hướng dẫn số 481/HD-BTĐKT ngày 18/4/2013 Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương khen thưởng huyện, xã, thôn, hộ gia đình có thành tích giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020) Hàng năm thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán theo dõi chương trình, đủ sức tham mưu triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo an sinh xã hội địa phương nội dung đào tạo, tập huấn thực theo hướng dẫn trung ương đặc điểm, thực trạng nghèo giải pháp, sách giảm nghèo tỉnh Nguồn kinh phí thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác 5.2.2 Đối với ban ngành liên quan Chủ trì triển khai thực dự án, sách ngành phụ trách; hướng dẫn địa phương chế, sách theo chế đặc thù tỉnh Chương trình giảm nghèo bền vững; Chỉ đạo hướng dẫn địa phương thực tốt chế, sách trung ương tỉnh theo lĩnh vực ngành tham mưu, theo dõi; phối hợp lồng ghép chương trình, dự án ngành với Chương trình giảm nghèo bền vững Tăng cường phối hợp Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan triển khai thực sách hộ nghèo, sách có tham gia nhiều ngành có lồng ghép nhiều nguồn vốn khác như: xóa nhà tạm cho hộ nghèo; dự án đầu tư sở hạ tầng thiết yếu; vay vốn phát triển sản xuất; giải việc làm cho hộ nghèo cận nghèo; sách hỗ trợ giáo dục, nhà ở, sách bảo hiểm y tế 5.2.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hội, đoàn thể nhân dân Phối hợp với quyền để tham gia thực Chương trình giảm nghèo bền vững; tăng cường nội dung hoạt động tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên toàn dân hưởng ứng, tham gia phong trào giảm nghèo bền vững (như vận động gây Quỹ “Ngày người nghèo”, học bổng, tộc họ văn hóa, khu dân cư khơng có hộ nghèo…), phong trào chung sức xây dựng nông thôn nhằm tạo sức mạnh tổng hợp cho Chương trình giảm nghèo bền vững Thực chức giám sát, phản biện xã hội Chương trình 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam (2012) Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo số 21/LĐTBXH-BTXH ngày 25 tháng năm 2005 Bộ LĐTB&XH, UNDP (2013), Báo cáo nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam, Hà Nội; Bùi Xuân Dự (2009) Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình giảm nghèo Chương trình Chia sẻ địa bàn dự án, sách chuyên khảo, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Bùi Xuân Dự (2010) Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 124 – 125 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Hoài (2011) Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2011) Xây dựng Khung giám sát đánh giá triển khai thực Nghị 30a Chính Phủ cho giảm nghèo bền vững, Bộ Lao Động TB Xã hội Đỗ Kim Chung (2013) Xây dựng khung đánh giá Nghị 80-CP Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, Bộ Lao Động TB xã hội 104 Đỗ Thị Phượng (2015) Tăng cường tính tự lực người dân công tác giảm nghèo Bài học từ phong trào làng Hàn Quốc, Báo Tạp chí Lao động xã hội, số 515 từ 16-30/11/2015, trang 14-16 Hà Ngọc Tùng (2014) Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội Kế hoạch số 10/KH-UBND, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm Kế hoạch thực công tác giảm nghèo năm 2018; Kế hoạch số 1259/KH-UBND, ngày 28 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Kế hoạch Thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng năm 2017; Kế hoạch số 231/KH-UBND, ngày 31 tháng 01 năm 20178 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng năm 2018; Kế hoạch số 41/KH-UBND, ngày 19 tháng 01 năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm Kế hoạch thực công tác giảm nghèo năm 2017; Kế hoạch số 803/KH-UBND ngày 05 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm Kế hoạch tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017 Kế hoạch số 805/KH-UBND ngày 04 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm Kế hoạch tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 Minh Hòa (2017), Kinh nghiệm giảm nghèo Hàn Quốc Truy cập https://baoquocte.vn/kinh-nghiem-giam-ngheo-cua-han-quoc-49799.html ngày 16/8/2019 Niên giám thống kê huyện Bảo Lâm năm 2018, 2019 Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị BCH trung ương khóa XI số vấn đề CSXH giai đoạn 2012-2020 Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Như Ý (1993), “Đại từ điển Tiếng Việt”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2014), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam đến năm 2020 Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Oxfam (2010), Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo; Phịng Truyền thơng Hợp tác quốc tế (2018), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn từ Hàn Quốc Truy cập http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/kinh-nghiem-xaydung-nong-thon-moi-tu-han-quoc.aspx ngày 11/7/2019 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Tô Minh & Hữu Hưng (2019) Trung Quốc đặt mục tiêu hoàn tồn xóa nghèo vào năm 2020 Truy cập https://nhandan.com.vn/thegioi/item/39972602-trung-quoc-datmuc-tieu-hoan-toan-xoa-ngheo-vao-nam-2020.html ngày 21/8/2019 Thông tư số 14/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 26/9/2018 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2016/TTBLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động-TBXH ban hành quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chưong trinh MTQG cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/09/2016 việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 UBND huyện Bảo Lâm (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 UBND huyện Bảo Lâm (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018 UBND huyện Bảo Lâm (2018), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm năm 2017 106 UBND huyện Bảo Lâm (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019 UBND huyện Bảo Lâm (2019), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm năm 2018 UBND huyện Bảo Lâm (2020), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019 UBND huyện Bảo Lâm (2020), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Bảo Lâm năm 2019 Viện KHXH Việt Nam (VASS) (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội William N Dunn (2009), Phân tích sách, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Thành phố Hồ Chí Minh 107 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN Mã số: Ngày vấn: SĐT: I Thông tin chung hộ vấn: Họ tên người vấn:…………………………… Chủ hộ: Có/ khơng Tuổi: ………………………………… ( năm sinh…………….) Giới tính: 1, Nam……………… Nữ Địa chỉ: Thơn…………………/ xã:………………… / Huyện: Bảo Lộc- tỉnh Cao Bằng Trình độ: Học vấn: Lớp………………………/ Hệ đào tao: 10/10 Trình độ chun mơn:………………/ Hệ đào tạo: TC 12/12 CĐ ĐH SĐH Mức độ kinh tế gia đình: (1) Khá, Giàu (2) Trung Bình (3) Nghèo Thơng tin thành viên gia đình bao gồm chủ hộ: STT Họ tên Giới tính Tuổi (Nam 1, Trình độ học vấn ( số năm trường Nữ 0) học) 108 Nghề nghiệp II Những thông tin liên quan thực chương trình giảm nghèo huyện Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (khoanh tròn vào ý cho đúng) Ông (bà) tiếp cận với chương trình giảm nghèo bền vững từ nào? Từ ai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) nghe mục đích, ý nghĩa nội dung chương trình giảm nghèo bền vững chưa? a Đã nghe đầy đủ, Nội dung: ……………………………………………………… b Đã nghe chưa nhiều Nội dung: ………………………………………… c Chưa nghe Tại sao? …………………………………………………………… Ơng (bà) hiểu hết mục đích, ý nghia nội dung chương trình giảm nghèo bền vững chưa? a Đã hiểu b Chưa thật hiểu c Chưa hiểu Theo Ơng( bà) huyện Bảo Lộc thực tốt chương trình giảm nghèo bền vững chưa? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt Theo Ông (bà) thuận lợi cơng tác thực chương trình giảm nghèo bền vững địa phương gì? a Nhận quan tâm từ Đảng cấp ban ngành 109 b Tinh thần chung sức, đồng lòng người dân địa phương c Là địa phương có truyền thống cách mạng d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi (cả nước nước) Những thuận lợi khác………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn cơng tác thực chương trình giảm nghèo bền vững địa phương? a Địa bàn rộng, vị trí địa lý phức tạp b Nguồn lực huy động từ địa phương có hạn c Năng lực đạo, quản lý cán địa phương hạn chế d Ruộng đất manh mún, khó khăn việc phát triển nơng nghiệp e Khu dân cư chưa tập trung, khó khăn việc quy hoạch lại f Doanh nghiệp địa phương cịn hạn chế, có qui mơ cịn nhỏ Những khó khăn khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng (bà) ngun nhân dẫn đến khó khăn đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) nghĩ cách khắc phục khó khăn hay chưa? a Có b Khơng Cách khắc phục( trả lời có)……………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Ông (bà) người hưởng lợi nhiều từ chương trình giảm nghèo bền vững? a Người dân b Cán 110 c Cả hai 10 Ông (bà) đánh công tác thực chương trình giảm nghèo bền vững địa phương? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Khơng tốt 11 Theo Ông( bà) máy đạo chương trình giảm nghèo bền vững địa phương làm tốt trách nhiêm chưa? a Rất tốt b Bình thường c Chưa tốt 12 Theo Ơng (bà) nhân tố xem ảnh hưởng công tác thực chương trình giảm nghèo bền vững địa phương? a Các cấp quyền b Người dân c Các cấp quyền người dân d Khơng 13 Ơng (bà) có mong muốn chương trình giảm nghèo bền vững thực địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn! 111

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w