Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
838,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐỖ THỊ HỒNG CHI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ́ ́ TẠI XÃ ĐỘNG ĐA ̣T, HUYỆN PHU LƢƠNG, TỈNH THAI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khuyến nơng Lớp : K43 – KN Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2010 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Động Đạt , huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” Khóa luận thân tơi thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Mạnh Thắng Các số liệu, bảng kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Chi i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.s Nguyễn Mạnh Thắng - Giảng viên khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy UBND, hộ nông dân xã Động Đạt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành công việc thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Chi ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 3.1: Bảng tính tốn sơ chiều , chỉ số, ngưỡng thiế u hu ̣t nghèo đa chiề u 24 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Đơ ̣ng Đa ̣t năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.2: Tình hình dân số cấu dân tộc xã Động Đ ạt năm 2012 - 2014 33 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã Đô ̣ng Đa ̣t năm 2012 - 2014: 38 Bảng 4.4: Tình hình nhân khẩu, lao động dân tộc hộ năm 2014 41 Bảng 4.5: Tình hình giáo dục hộ điều tra năm 2014 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ tham gia BHYT và tiế p câ ̣n dich vu ̣ y tế của các h ộ năm 2014 ̣ 44 Bảng 4.7: Đặc điểm kiểu nhà hộ điều tra năm 2014 46 Bảng 4.8: Đặc điểm nhu cầu sinh hoạt hộ điều tra năm 2014 48 Bảng 4.9: Đặc điểm tiế p câ ̣n thông tin c hộ điều tra năm 2014 49 Bảng 4.10: Kế t quả cho điể m khảo sát h ộ nghèo đa chiều năm 2014 52 Bảng 4.11: So sánh tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận nghèo đa chiều so với nghèo đơn chiều năm 2014 53 Bảng 4.12: So sánh kế t quả khảo sát h ộ nghèo theo phương pháp đơn và đa chiều 55 Bảng 4.13: So sánh kế t quả khảo sát h ộ nghèo theo phương pháp đơn và đa chiều 55 Bảng 4.14: Tỷ lệ chiều thiếu hụt ng hèo đa chiều 2014 64 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biể u đờ tỷ lê ̣ hơ ̣ nghèo , câ ̣n nghèo xã Đô ̣ng Đa ̣t 39 Hình 2: Biể u đờ so sánh tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo qua tiế p câ ̣n nghèo đa chiề u so với đơn chiề u năm 2014 53 Hình 3: Biể u đồ so sánh tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo đa chiề u với nghèo 2014 xã Động Đa ̣t, huyê ̣n Phú Lương , tỉnh Thái Nguyên 56 Hình 4: Biể u đờ so sánh ngưỡng thiế u hu ̣t qua chiề u 64 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BHYT : Bảo hiể m y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội CC : Cơ cấu CN - XD : Công nghiệp - Xây dựng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT : Diện tích CS : Cộng GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo KH - CN : Khoa học - Công nghệ KH - KT : Khoa học - Kĩ thuật KH - XH : Khoa học - Xã hội KT : Kinh tế KV : Khu vực KHHGĐ : Kế hoa ̣ch hóa gia đinh ̀ LĐ : Lao động LĐ - TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội NN : Nông nghiệp NN&PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn SX : Sản xuất SXNN : Sản xuất nông nghiê ̣p THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo WB : Ngân hàng giới v MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Bố cục đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 2.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 2.1.4 Chuẩn nghèo đa chiều 12 2.1.5 Các quan niệm giảm nghèo bền vững 13 2.1.6 Các khía cạnh đói nghèo 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Đô ̣ng Đa ̣t 29 vi 4.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội xã Đô ̣ng Đa ̣t 31 4.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội q trình giảm nghèo xã Đơ ̣ng Đa ̣t 37 4.2 Thực trạng nghèo xã Đô ̣ng Đa ̣t 38 4.2.1 Tình hình nghèo đơn chiề u c xã Đơ ̣ng Đa ̣t qua năm 2012 – 2014 38 năm 2012 - 2014 39 4.2.2 Tình hình nghèo hộ điều tra 40 4.2.3 Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 50 4.2.4 So sánh tỷ lệ hộ nghèo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều với nghèo đơn chiều 52 4.3 Đánh giá th ực trạng nghèo đa chiề u theo các p hương án đươ ̣c nêu đề án giảm nghèo c Bô ̣ LĐ-TBXH 55 4.4 Nguyên nhân dẫn đế n nghèo đa chiề u 56 4.5 Phân tích SWOT trình giảm nghèo bền vững 59 4.5.1 Thuâ ̣n lơ ̣i 59 4.5.2 Khó khăn 60 4.5.3.Cơ hô ̣i 60 4.5.4.Thách thức 61 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương t ỉnh Thái Nguyên 62 4.6.1 Định hướng giảm nghèo bền vững xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương , tỉnh Thái Nguyên 62 4.6.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng giảm nghèo cho xã Đô ̣ng Đa ̣t 63 4.7 Giải pháp nhóm hộ 65 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài - Giảm nghèo bền vững vấn đề cấp thiết , nhằ m bảo đảm mức số ng tố i thiể u và đáp ứng các dich vu ̣ xã hội người dân ̣ - Đánh giá vấ n đề nghèo hiê ̣n chỉ theo thu nhâ ̣p (đơn chiề u ) chưa bao hàm đầ y đủ các khía ca ̣nh của nghèo Lâu , tiếp cận nghèo theo hướng đơn chiề u , lấ y chuẩ n nghèo bằ ng thu nhâ ̣p h bình tính người làm sở oă ̣c chi tiêu trung Vì , sách trợ giúp giảm nghèo chưa giải nhiều nhu cầu thiết yếu người nghèo hướng mới , người nghèo đươ ̣c tiế p câ ̣n theo hướng đa chiề Theo u, có nghĩa không chỉ có mức thu nhâ ̣p binh quân dưới chuẩ n nghèo mà còn thiế u hu ̣t it ̀ ́ nhấ t mô ̣t những nhu cầ u xã hô ̣i giáo du ̣c , y tế , an sinh xã hô ̣i , nhà ở, dịch vụ nơi , lương thực thực phẩ m - Thực tế hiê ̣n ở nhiề u điạ phương có nhiề u hô ̣ diê ̣n nghèo không muố n thoát nghèo vì những hô ̣ nghèo đươ ̣c hỗ trơ ̣ Đó là mô ̣t nghich lý dẫn ̣ tới sự trông chờ , ỷ lại phận người dân - Theo phương pháp Alkire&Foster Tổ chức Sáng kiế n phát triể n người và chố ng đói nghèo Oxford (OPHI) xây dựng , để đo lường nghèo đa chiề u cầ n xác đinh khái niê ̣m nghèo đa chiề u của Viê ̣t Nam ̣ , xác định đơn vị đo lường hộ hay người , xác định chiề u thiế u hu ̣t , xác định chỉ số đo lường và ngưỡng thiế u hu ̣t từng chiề u , xác định cách tính mức độ thiế u hu ̣t và quy đinh chuẩ n nghèo đa chiề u ̣ - Đánh giá về nghèo đa ch iề u, ta sẽ đánh giá đươ ̣c các khia ca ̣ nh của ́ nghèo Từ đó có thể xác đinh chinh xác nguyên nhân nghèo và có chinh sách ̣ ́ ́ phù hợp cho đối tượng nghèo Như vâ ̣y, thấy, cơng tác giảm nghèo nế u chỉ dựa tiêu chí thu nhâ ̣p/chi tiêu là chưa đủ Bởi thực tế , nế u đánh giá nghèo đơn chiề u theo thu nhâ ̣p , nhiề u điạ phương không còn hô ̣ nghèo , theo cả chuẩ n nghèo Quố c gia lẫn điạ phương Nhưng, nhiề u người dân đã thoát nghèo theo các tiêu chuẩ n vẫn thiế u thố n rấ t nhiề u n hững nhu cầ u cầ n thiế t so với mức phát triể n chung của cô ̣ng đồ ng Chính , để giải vấn đề chất lượng bền vững giảm nghèo thời gian tớ i, đòi hỏi phải có phương pháp tiế p câ ̣n đa ngành , đó tình trạng nghèo đói phải xem tượng đa chiề u , không chỉ có mỗi nghèo về thu nhâ ̣p , chi tiêu Trong năm gần xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương , tỉnh Thái Nguyên áp dụng nhiều giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu định Tỷ lệ người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Kết giảm nghèo đạt mục tiêu đề chưa thực bền vững Tỷ lệ hộ cận nghèo, hộ phát sinh cịn lớn, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn nghèo cịn diễn phổ biến phận người dân, chênh lệch người nghèo vùng đối tượng lớn, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát với mức chuẩn nghèo, nguy tái nghèo cao Do vậy, cần có chương trình nghèo cách nghiêm túc khoa học Chúng ta khơng nên nhìn nghèo chỉ với khía cạnh theo thu nhập, không xem nghèo tượng đơn lẻ mà tượng đa khía cạnh, phức tạp, chồng chéo bao gồm nhiều yếu tố khác Phương pháp đo lường nghèo đổi từ đơn chiều (theo thu nhập) sang đa chiều để tăng độ bao phủ sách tới đối tượng Trong thời kì đổi mới, hội nhập kinh tế giới, kinh tế Thái Ng uyên, kinh tế huyện Phú Lương , kinh tế xã Đơ ̣ng Đa ̣t, có chuyển đổi mạnh theo hướng CNH - HĐH 60 4.5.2 Khó khăn - Đất gieo trồng ít, cịn hạn chế, màu mỡ , gây khó khăn SXNN lúa nước - Khí hậu thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, dẫn đến ngập úng, dịch bệnh bùng phát làm giảm hiệu kinh tế - Thiếu vốn: Tuy nhà nước hỗ trợ vay vốn, thủ tục rườm rà, người dân chưa biết sử dụng hợp lý nguồn vốn vay làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn - Sản xuất mang tính phong trào, tự phát, nhỏ lẻ, manh mún - Người dân chưa thực sự quan tâm đến việc tham gia tập huấn, nâng cao trình độ tay nghề, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm - Người dân bảo thủ trao đổi kinh nghiệm - Phần lớn người dân sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cách bừa bãi, không hợp lý liều lượng chủng loại, không thời gian làm ảnh hưởng tới xuất, sử dụng thức ăn chăn nuôi không hợp lý dẫn đến vật nuôi gia đình chậm phát triển - Ý thức người dân chưa cao việc xử lý chất thải, vứt rác thải sinh hoạt, chất thải NN cách bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước môi trường sống, ảnh hưởng tới sức khỏe, trồng vật nuôi - Người dân chưa có ý thức quan tâm tới sức khỏe 4.5.3.Cơ hợi - Giảm nghèo bền vững giải pháp quan trọng để phát triển KT - VH XH, vấn đề cấp bách cần giải quyết, địa phương quan tâm có sách nhằm giảm nghèo bền vững - KH - KT phát triển mạnh, tạo điều kiện áp dụng cho việc tiếp cận ứng dụng CN - SH, công nghệ chế biến, cơng nghệ thơng tin vào phát triển, góp cho việc giảm nghèo có hiệu 61 - Xã hội ngày phát triển, việc tiếp cận với nguồn thông tin thị trường, giá sản xuất… ngày tiếp cận nhanh chóng tới người dân, thông qua TV, sách báo, đài phát thanh, internet, v.v - Được nhà nước quan tâm, có hội tiếp cận với sách phúc lợi xã hội -Nhà nước quan tâm tới vấn đề việc làm, gắn với hỗ trợ vốn sản xuất cho người dân, thường xuyên mở lớp dạy nghề, người dân có hội tiếp cận nâng cao trình độ tay nghề - Liên kết nghành khoa học cơng nghệ với sản xuất xây dựng 4.5.4.Thách thức - Bị thương lái ép giá, giá thường thương lái chủ động đưa ra, thường không đươ ̣c cao th ị trường - Chi phí đầu vào vật tư NN, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, vật liệu xây dựng, chi phí lại, xăng dầu tăng cao, đầu không ổn định dẫn đến thu nhập bấp bênh - Phải tự tìm kiếm thị trường, chưa có hỗ trợ hiệu từ địa phương - Sự thay đổi thất thường thời tiết, khiến q trình chăm sóc trồng, vật ni gặp nhiều khó khăn sinh nhiều bệnh dịch, làm hại mùa màng - Thiếu lao động NN - Tỷ lệ giảm nghèo nhanh chóng, chưa bền vững, nguy tái nghèo cao Khoảng cách giàu nghèo lớn - Các sách ban hành chồng chéo, việc sử dụng nguồn lực không hiệu Bên cạnh đó, số sách cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn ở sở , việc sửa đổi bổ sung chậm Người nghèo hưởng lợi nhiều sách giáo dục, y tế, dạy nghề,… dẫn đến tâm lý người nghèo phổ biến, sách giảm nghèo cịn nặng 62 cho không, thiếu điều kiện ràng buộc, không tạo động lực tự vươn lên giảm nghèo, người dân ỷ lại, khơng muốn nghèo Nguy cản trở nghèo, nguy tái nghèo cao - Sự liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng cịn lỏng lẻo , chưa chặt chẽ - Địa phương chưa xác định chế thiếu hụt sách giảm nghèo, mà áp dụng đo lường nghèo theo hướng chiều Chưa nghĩ đến việc thực sách tiếp cận đa chiều nhằm thực hiện, tháo gỡ vấn đề nghèo đói cho phận đông đảo người dân Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Động Đạt , huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 4.6.1 Định hướng giảm nghèo bền vững xã Động Đạt , huyện Phú Lương , tỉnh Thái Nguyên * Mục tiêu chung: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển KT XH xã Đô ̣ng Đa ̣t , nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện xóm , thu hẹp khoảng cách chênh lệch nhóm người giàu nghèo Giúp người nghèo thoát nghèo bền vững gặp rủi do, thiên tai khơng dễ ràng rơi vào nghèo đói khơng có nguy làm ảnh hưởng đến nghèo tương lai * Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu đến năm 2020, thu nhập BQ đầu người hộ nghèo tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm xuống, hộ nghèo, khơng có nguy hoàn nghèo tái nghèo trở lại 63 - Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, nhu cầu sống như: Nhà ở, sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhà vệ sinh tiêu chuẩn, tiếp cận thông tin, BHXH v.v người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội - Cơ sở hạ tầng KT - XH thôn tập trung đầu tư đồng hồn thành theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt, thủy lợi, v.v… - Cộng đồng lớn mạnh, giúp người nghèo thoát nghèo vươn lên hộ khá, gặp khó khăn nào, hộ khơng dễ dàng rơi vào nghèo đói 4.6.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng giảm nghèo cho xã Động Đạt Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều phủ định tác động việc đo nghèo đơn chiều thu nhập, phương pháp tiếp cận đa chiều chỉ phương pháp bổ sung với phương pháp tiếp cận nghèo đơn chiều giúp cho việc xác định nghèo đề sách giảm nghèo mang lại hiệu Do vậy, việc xây dựng sách giảm nghèo bền vững toàn diện bám chặt chẽ vào nhóm đối tượng nghèo đa chiều từ đó, tất yếu giải nhóm nghèo theo thu nhập * Đối với nhà nước - Phân loại nhóm đối tượng nghèo đa chiều xây dựng sách cho nhóm đối tượng sau: 64 Bảng 4.14: Tỷ lệ chiều thiế u hu ̣t nghèo đa chiều 2014 Các chiều thiếu hụt Giáo dục Nhóm hộ Y tế Nhà Điề u kiên ̣ Tiế p câ ̣n số ng thông tin Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) Giàu 1,25 3,75 0 0 20 25,00 Trung bình 3,75 10 12,50 1,25 12 15,00 20 25,00 Câ ̣n nghèo 1,25 12 15,00 5,00 20 25,00 20 25,00 Nghèo 3,75 0 10,00 20 25,00 20 25,00 Tổ ng 10,00 25 31,25 13 16,25 52 65,00 80 100,00 (Nguồ n: Số liê ̣u điề u tra năm 2015) Hình 4: Biể u đờ so sánh ngƣỡng thiế u hu ̣t qua chiều Qua bảng ta thấ y các nhu cầ u của người thông qua đươ ̣c đáp ứng mô ̣t cách tương đố i các nhu cầ u đó chiề u đã 65 Về giáo du ̣c : Chỉ có 8/80hơ ̣ (10%) chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục người lớn Về y tế : Tỷ lệ người >6 tuổ i không có BHYT ở nhóm hô ̣ trung bình và câ ̣n nghèo còn cao Do người dân còn chủ quan , chưa quan tâm tới sức khỏe hoă ̣c không có điề u kiê ̣n Về nhà ở : Trong 80 hô ̣ thì có 13 hô ̣ (16,25%) số ng nhà thiế u kiên cố Trong đó : trung bình hô ̣ (1,25%), câ ̣n nghèo hô ̣ (5%) nghèo có hơ ̣ (10%) Về điề u k iê ̣n số ng : Người dân vẫn phải sử du ̣ng nguồ n nước và hố xí chưa hơ ̣p vê ̣ sinh Trong đó mỗi nhóm hô ̣ nghèo và câ ̣n nghèo có 20 hô ̣ (25%), trung bình có 12 hô ̣ (15%), giàu khơng có hộ Tiế p câ ̣n thông tin : 80 hô ̣ điề u tra thì đa số mỗi mô ̣t hô ̣ đề u thiế u mô ̣t số đồ dùng radio hoă ̣c máy tinh ́ Trên sở này, xây dựng đươ ̣c các chinh sách cho từng nhóm đố i tươ ̣ng phù ́ hơ ̣p để giảm nghèo bề n vững mô ̣t cách khoa ho ̣c 4.7 Giải pháp nhóm hộ * Nhóm hộ thiếu hụt về điề u kiê ̣n sớ ng Đối với nhóm hộ thiếu hụt chỉ số mức sống bao gồm chiều thiếu hụt là: Nhà vệ sinh, nhà ở, nước không đảm bảo, chưa đạt tiêu chuẩn, gia đình khơng sở hữu : Ti vi, điện thoại Thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, để cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, nước * Nhóm hộ thiếu hụt về tiế p cận thông tin Mở các lớp tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t cho người dân để họ học tập sản xuất , , áp dụng KHKT Tạo lập mạng lưới để người dân học hỏi trao đổ i lẫn , Thường xuyên mở đài phát cho người dân nghe , để họ làm nắm bắt thơng tin 66 * Nhóm hộ thiếu hụt về y tế Thực sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo Xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Hỗ trợ cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, người già, trẻ em suy dinh dưỡng Giảm tối đa tỷ lệ tử vong trẻ em * Nhóm hộ thiếu hụt về nhà ở Thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, để cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch, cấp, hỗ trợ thêm tài sản tiêu dùng tài sản sản xuất cho hộ nghèo * Nhóm hộ thiếu hụt về giáo dục Thực sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo + Vì nhóm hộ có mức thu nhập mức tối thiểu nên thực sách giúp tăng thu nhập cho hộ Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn với lãi xuất ưu đãi thấp, để hỗ trợ sản xuất Đồng thời gắn với việc dạy nghề, tạo việc làm, giới thiệu việc làm, nâng cao tay nghề hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao KHKT vào sản xuất, thực có hiệu nguồn vốn giúp tăng thu nhập Ngồi ra, thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên nghèo Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thơng tin sở, đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, gương nghèo 67 Bên ca ̣nh đó , cần thực số sách giúp địa phương giảm nghèo sau: - Cần phải thực sách tuyên truyền cho người dân, hộ nghèo có ý thức tự vươn lên nghèo Thực tế, có nhiều hộ có tâm lý khơng muốn nghèo hộ nghèo nhận nhiều sách hỗ trợ nhà nước Hỗ trợ người nghèo cần phải có tính ràng buộc, để người nghèo tự có ý thức vươn lên nghèo - Hỗ trợ mức cho em hộ nghèo sau có cơng việc ổn định - Có sách hỗ trợ hộ có người ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo đảm bảo nguồn vốn gia đình - Cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN địa phương sở chế biến thực phẩm Thu mua sản phẩm cho người nghèo Liên kết nhà: Nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà nông chặt chẽ - Đầu tư vào Y tế, trang thiết bị phải đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ Y tế, tăng chỉ tiêu đào tạo bác sĩ đào tạo bác sĩ giỏi Miễn tri trả 100% viện phí cho người nghèo - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường xá, giao thông, thủy lợi, chợ, trạm y tế xã… ngày hồn thiện - Chính sách vay vốn ưu đãi hơn, quan tâm tới người thoát nghèo - Tạo sách nghề nghiệp giúp cho người dân phụ thuộc vào nơng nghiệp * Đối với người dân - Cần chủ động tìm tịi, học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ chất lượng tay nghề Khơng ngừng học hỏi tìm giải pháp giảm nghèo thiết thực cho hộ gia đình Cần phải nhận thức rõ, học vấn sở tạo nên nhận thức cho người Trình độ học vấn thấp nguyên nhân dẫn đến 68 nghèo đói có hội tìm kiếm việc làm tốt với mức thu nhập cao ổn định - Cần có ý thức chủ động chăm sóc sức khỏe thân gia đình - Mạnh dạn đưa ý kiến khó khăn gia đình lên cấp quyền địa phương để có sách hỗ trợ - Tự có ý thức vươn lên nghèo, không ỉ lại vào hỗ trợ từ sách giảm nghèo địa phương - Khơng nên chỉ trông chờ vào NN, cần mở rộng cấu nghề nghiệp gia đình, tức cần phải tìm thêm công việc phụ để tăng thu nhập cho gia đình - Chủ động cập nhật thơng tin mạnh dạn áp dụng KH – CN vào SX như: trồng giống lúa có suất cao, quy mơ tối đa hóa việc sử dụng đất NN, áp dụng máy móc vào SX, giải phóng sức LĐ nâng cao thu nhập 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đánh giá thực trạng nghèo xã Động Đạt theo tiếp cận nghèo đơn chiều là: Tình hình nghèo cịn phổ biến, hộ nghèo tụt hậu xa so với mức độ trung bình tồn xã, thu nhập hộ nghèo cịn bấp bênh Các hộ cận nghèo có mức thu nhập sát với chuẩn nghèo, dễ tái nghèo - Đánh giá thực trạng nghèo thông qua tiếp cận nghèo đa chiều là: Tình trạng nghèo phổ biến rộng rãi hơn, thiếu hụt thu nhập nghèo đa chiều còn đánh giá mức độ nghèo sức khỏe, giáo dục nhu cầu sống Thực trạng nghèo đa chiều xã Động Đạt cụ thể sau: + Về giáo du ̣c : Chỉ có 8/80hơ ̣ (10%) chưa đáp ứng nhu cầ u giáo du ̣c người lớn + Về y tế : Tỷ lệ người tuổ i không có BHYT ở nhóm hơ ̣ trung bình cận nghèo còn cao Do người dân còn chủ quan , chưa quan tâm tới sức khỏe hoă ̣c không có điề u kiê ̣n + Về nhà ở : Trong 80 hơ ̣ có 13 hơ ̣ (16,25%) sớ ng nh thiế u kiên cố Trong đó : Trung binh hô ̣ (1,25%), câ ̣n nghèo hơ ̣ (5%) ̀ nghèo có hô ̣ (10%) + Về điề u kiê ̣n số ng : Người dân vẫn phải sử du ̣ng nguồ n nước và hố xí chưa hơ ̣p vê ̣ sinh Trong đó mỗi nhóm hô ̣ nghèo và câ ̣n nghèo có 20 hô ̣ (25%), trung binh có 12 hơ ̣ (15%), giàu khơng có hộ ̀ + Tiế p câ ̣n thông tin : Trong 80 hô ̣ điề u tra thì đa số mỗi mô ̣t hô ̣ đề u thiế u mô ̣t số đồ dùng radio hoă ̣c máy tính - So sánh đươ ̣c tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo theo tiế p câ ̣n đa chiề u so với tiế p câ ̣n đơn chiề u theo thu nhâ ̣p cho thấ y : Có 25% số hô ̣ thuô ̣c nghèo đơn chiề u , 70 53,75% số hô ̣ là nghèo đa chiề u Coi số hô ̣ nghèo đơn chiề u là 100%, tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo đa chiề u tăng 115% - Các giải pháp giảm nghèo bề n vững đã phân loại đối tượng nghèo đa chiều đề xuất sách giảm nghèo áp dụng cho đối tượng nghèo Ngồi sách làm tăng thu nhập, ta phải quan tâm đến sách y tế, giáo dục, nhu cầu sinh hoạt như: Tiếp cận nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch, tiếp cận thơng tin … góp phần làm giảm nghèo bền vững cho xã Động Đạt 5.2 Đề nghị - Do thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài có hạn địa bàn xã rộng nên chưa điều tra chi tiết cách hệ thống các hộ toàn xã mà chỉ điều tra 80 số hộ đại diện cho tồn xã, sau đánh giá thực trạng giải pháp giảm nghèo đa chiều suy rộng cho toàn xã - Do thời gian giới hạn đề tài nên chưa điều tra cụ thể việc tiếp cận nguồn vốn kinh tế chi phí, thu nhập, lợi nhuận doanh thu cụ thể cho hộ gia đình mà chỉ nêu cách tổng quát, chủ yếu tập chung vào chỉ số đánh giá nghèo đa chiều Cần tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết - Cần tiến hành thêm nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết nghèo đa chiều cho toàn xã, mở rộng địa bàn nghiên cứu, ý đến sức khỏe, giáo dục nhu cầu sống người dân, bên cạnh kết hợp sách kinh tế, tăng thu nhập cho người dân để giảm nghèo hiệu bền vững - Cần nghiên cứu mức độ thiếu hụt nhu cầu thiết yếu cho hộ gia đình cụ thể, từ giúp họ định hướng có sở nghèo bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Tiến Danh, Nguyễn Ngọc Danh (12/2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thôn Việt Nam, ĐH Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Kế t luâ ̣n hội thảo "nghèo đa chiều" với tham gia đại diện Bộ LĐ-TB & XH Cơ quan Liên hợp quốc Việt Nam Nha Trang (KhánhHịa) hơm 15-16/6 Nghị số 80/NQ – CP, ngày 19/05/2010, Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kì 2011 – 2020 Bài phát biểu với lớp tập huấn cán giảm nghèo cấp tỉnh tổ chức tỉnh Quảng Nam của Ơng Ngơ trường Thi , Vụ trưởng, Chánh VPQG giảm nghèo Kế t luâ ̣n buổ i toạ đàm: phương pháp tiế p câ ̣n nghèo đa chiề u , kinh nghiê m Quố c tế khả áp dụng Viê ̣t Nam ̣ Chính sách dân tộc: Áp dụng tiêu chuẩn tiêu chí “Nghèo đa chiều” từ 2015 UBND xã Đô ̣ng Đa ̣t (2012), Tài liệu kỳ họp thứ HĐND xã Động Đạt khóa XVIII – nhiê ̣m kỳ 2011-2016 10 UBND xã Đô ̣ng Đa ̣t (2013), Tài liệu kỳ họp thứ HĐND xã Động Đạt khóa XVIII – nhiê ̣m kỳ 2011-2016 11 UBND xã Đô ̣ng Đa ̣t (2014), Tài liệu kỳ họp thứ HĐND xã Động Đạt khóa XVIII – nhiê ̣m kỳ 2011-2016 12 UBND xã Đô ̣ng Đa ̣t (2014), Sổ quản lý hộ nghèo năm 2015 13 UBND xã Đô ̣ng Đa ̣t (2014), Sổ quản lý hộ cận nghèo năm 2015 14 ĐỀ ÁN TỞNG THỂ chủ n đở i phương pháp tiế p câ ̣n đo lường nghèo từ đơn chiề u dựa vào thu nhâ ̣ p sang đa chiề u , áp dụng giai đoạn 2016-2020 (7/5/2015) 15 http://reds.vn/index.php/phat-trien-ben-vung/4718-ngheo-da-chieungheo-ben-vung-va-cau-chuyen-viet- nam PHỤ LỤC Bảng tỷ lệ hộ nghèo, câ ̣n nghèo xã Đô ̣ng Đa ̣t qua các năm 2012 – 2014 Hô ̣ nghèo STT Thôn 2012 Hô ̣ câ ̣n nghèo 2013 2014 2012 2013 2014 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) hô ̣ (%) Đồng Tâm 28 8,78 24 8,92 16 9,14 27 8,57 27 8,33 21 8,71 Khe Nác 11 3,45 3,35 2,86 17 5,40 19 5,86 15 6,22 Đá Vôi 20 6,27 18 6,69 4,57 29 9,21 31 9,57 25 10,37 Ao Trám 13 4,08 3,35 2,29 15 4,76 18 5,56 14 5,81 Cô ̣ng Hòa 16 5,02 13 4,83 5,14 18 5,71 19 5,86 13 5,39 Đồng Niêng 32 10,03 28 10,41 23 13,14 14 4,44 13 4,01 10 4,15 Ao Sen 19 5,96 15 5,58 10 5,71 2,22 2,47 1,24 Đồng Chằm 15 4,70 12 4,46 3,43 12 3,81 14 4,33 2,90 Đuổ m 18 5,64 15 5,58 3,43 15 4,76 10 3,09 11 4,56 10 Đồng Nội 13 4,08 10 3,72 2,29 1,91 1,23 1,24 11 Vườn Thông 12 3,76 3,35 4,00 16 5,01 19 5,86 11 4,56 12 Cây Thi ̣ 2,82 2,60 3,43 13 4,13 12 3,70 3,32 13 Làng Mạ 14 4,39 13 4,83 11 6,29 19 6,03 16 4,94 14 5,81 14 Cây Hồ ng 2,51 2,60 2,86 15 4,76 17 5,25 12 4,98 15 Cây Hồ ng 1,88 2,23 2,29 14 4,44 11 3,40 10 4,16 16 Làng Lê 2,19 2,23 1,71 2,22 12 3,70 2,49 17 Cầ u Lân 0 0 0 0 0 0 18 Tân Lâ ̣p 0 0 0 0 0 0 19 Cây Châm 0 0 0 0 0 0 20 Đồng Nghè 17 5,33 15 5,58 10 5,71 19 6,03 21 6,48 17 7,05 21 Đồng Nghè 31 9,72 27 10,04 21 12,00 25 7,94 27 8,33 22 9,14 22 Làng Chảo 21 6,58 19 7,06 13 7,43 22 6,98 23 7,10 18 7,48 23 Làng Ngòi 2,82 2,60 2,29 1,59 0,92 0,41 Tổ ng Cô ̣ng 319 100 69 100 175 100 315 100 324 100 241 100 (Nguồn: Phòng thống kê xã Động Đạt) ... tế, xã hội xã Động Đa ̣t ảnh hưởng đến nghèo - Đánh giá chung thực trạng nghèo xã Động Đạt thông qua tiếp cận nghèo đơn chiều nghèo đa chiều - So sánh tỷ lệ hộ nghèo thông qua phương pháp tiếp cận. .. nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo đánh giá thực trạng nghèo địa phương thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Động Đạt Ngồi... việc giảm nghèo, thoát nghèo tránh tái nghèo *Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng nghèo xã Đô ̣ng Đa ̣t thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều - So sánh thực trạng nghèo đa chiều và thực