1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường mối liên kết kinh tế giữa công ty TNHH MTV lâm nghiệp đông bắc với các hộ dân trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn

104 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂN NGHIỆP NGUYỄN VĨNH BẢO TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC VỚI CÁC HỘ DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Vĩnh Bảo ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Đề tài này, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm nghiệp; quan tâm tạo điều kiện đặc biệt Phòng Đào tạo Sau đại học; cán bộ, giáo viên, Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt, Ban giám hiệu nhà trường, cán Phịng Đào tạo Sau đại học, thầy giáo giảng viên trực tiếp truyền thụ kiến thức hai năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, CBCNV Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Vĩnh Bảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… …vi DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………… ………vii DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………………………………… vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 1.1.Cơ sở lý luận liên kết kinh tế sản xuất lâm nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò sản xuất lâm nghiệp 1.1.3 Vai trò liên kết kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh 10 1.1.4 Nội dung liên kết kinh tế sản xuất 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới mối liên kết công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kinh nghiệm giới 19 1.2.2 Ở Việt Nam 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm huyện Hữu Lũng 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 33 2.2 Đặc điểm Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc 37 2.2.1 Giới thiệu chung Công ty 37 iv 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty 37 2.2.3 Chức nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Cơng ty 39 2.2.4 Đặc điểm lao động máy quản lý Công ty 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu 42 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.3 Phương pháp phân tích 43 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng liên kết kinh tế sản xuất lâm nghiệp Công ty với hộ dân địa bàn 44 3.1.1 Tình hình sử dụng nguồn lực Cơng ty 44 3.1.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp Công ty 48 3.2.Thực trạng liên kết Công ty hộ dân hoạt động trồng rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đông Bắc 53 3.2.1 Cơ sở thực mối liên kết công ty Đông Bắc hộ dân 53 3.2.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ dân tham gia liên kết 54 3.2.3 Các mơ hình liên kết Cơng ty hộ dân 56 3.2.4.Hiệu mối liên kết kinh tế 59 3.2.5.Tình hình tranh chấp đất đai sử dụng đất đai trước sau tranh chấp62 3.3.Đánh giá kết liên kết công ty 64 3.3.1 Đánh giá phù hợp hình thức liên kết 64 3.3.2 Một số khó khăn, tồn thực liên kết Công ty 65 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết kinh tế Công ty hộ dân 66 3.4.1 Cơ sở hạ tầng 66 3.4.2 Trình độ nhân lực vùng 68 3.4.3 Nhận thức người dân liên kết kinh tế 68 v 3.4.4 Thị trường 69 3.5 Một số giải pháp tăng cường mối liên kết kinh tế công ty với người dân70 3.5.1.Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 70 3.5.2 Một số giải pháp tăng cường liên kết kinh tế công ty với hộ dân Công ty THHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa CTLN Công ty lâm nghiệp DN Doanh nghiệp PTNT Phát triển nông thôn LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên SXKD Sản xuất kinh doanh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình lao động Cơng ty 41 Bảng 3.1 Diện tích đất giao quản lý sử dụng Công ty 44 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Công ty 45 (Thời điểm 31/12/2018) 45 Bảng 3.3 Kết sản xuất lâm nghiệp Công ty 49 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty 50 Bảng 3.5 Diện tích trồng rừng hàng năm Công ty 56 Bảng 3.6 Kết mơ hình liên kết với hộ dân Công ty 60 Bảng 3.7 Các hình thức giao khốn Công ty áp dụng 61 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng đất trước lấn chiếm 63 Bảng 3.10 Đặc điểm đối tượng nhận khoán xã khảo sát 64 Bảng 3.9 Tình hình tranh chấp đất đai Cơng ty 63 Bảng 3.11 Nhu cầu người dân cơng tác giao khốn 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội quốc phòng an ninh Liên kết doanh nghiệp người dân thật cần thiết trình giúp đỡ người dân tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp doanh nghiệp có yếu tố đầu vào trình sản xuất Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc bước thực đồng giải pháp nhằm thực hoá Chiến lược phát triển rừng trồng có hiệu nâng cao suất chất lượng gỗ trừng trồng, mạnh đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn để phát triển kinh tế từ nghề rừng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh hộ dân liên kết với công ty từ lan tỏa địa bàn tồn huyện, từ phát triển nghề chế biến gỗ địa phương ngành địch vụ kèm theo v.v Đồng thời hình thành trung tâm kinh tế phát triển hướng huyện khác tỉnh Trong phát triển trồng rừng theo hướng bền vững công ty hộ dan địa bàn Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lâm nghiệp cịn khơng bất cập phải đối mặt với hàng loạt thách thức như: Công tác quy hoạch chưa không theo kịp với tốc độ phát triển; đầu tư dàn trải; sở hạ tầng yếu kém; hàm lượng khoa học cơng nghệ cịn thấp; nguồn lợi từ rừng có xu hướng giảm; phát triển cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, khơng theo kịp quy hoạch dẫn đến mơi trường số nơi có dấu hiệu suy thối, dịch bệnh phát sinh có cân đối cung cầu Đặc biệt hoạt động liên kết công ty với hộ dân liên kết chuỗi hạn chế Để khắc phục tồn nêu trên, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế toàn cầu, suy thối mơi trường, địi hỏi ngày khắt khe thị trường chất lượng sản phẩm từ rừng trồng, thích ứng với biến đổi khí hậu theo kịp tiến khoa học cơng nghệ đại cần chiến lược phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp cách bền vững, góp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường nước phục vụ xuất Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Tăng cường mối liên kết công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc với hộ dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn nhằm xác định nhiệm vụ cần thiết cấp bách, làm tiền đề tạo bước chuyển rõ nét phát triển công ty người dân Cụ thể hóa bước đi, lộ trình thực để đạt mục tiêu chiến lược đề Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – công ty người đân địa bàn huyện Hữu Lũng nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu mối liên kết kinh tế Công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp làm sở đề xuất giải pháp tăng cường mối liên kết kinh tế Công ty người dân địa bàn huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn mối liên hệ sản xuất lâm nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng mối liên kết kinh tế Công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mối liên kết công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp - Đưa số giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết kinh tế công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng □ Chế biến □Thương mại Đánh giá Ông/bà tốn hợp đồng ? □Nhanh □Chậm Ơng bà có hỗ trợ q trình nhận khốn khơng ? Nội dung TT Kỹ thuật sản xuất Được tập huấn Có cán kỹ thuật tận nhà hướng dẫn Cung cấp tài liệu đọc Cung cấp giống Tồn miễn phí 100% Hỗ trợ 50% cịn lại trừ vào mức khốn Khơng hỗ trợ tính vào mức khốn Khơng hỗ trợ Chất lượng giống Cơng ty cung cấp Tốt Trung bình Kém Phân bón Tồn miễn phí 100% Hỗ trợ 50% cịn lại trừ vào mức khốn Khơng hỗ trợ tính vào mức khốn Khơng hỗ trợ Hỗ trợ vay vốn Có Khơng Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm hộ Có Khơng Tình hình phá vỡ hợp đồng hộ cơng ty ? □Có □Khơng □Rất Chọn 10 Ơng/bà cho biết tình bền vững hoạt động giao khốn ? □Rất bền vững □Không bền vững □Chưa bền vững 11 Ông/ba cho biết tính hiệu hoạt động giao khốn so với việc Cơng ty tự sản xuất ? □Có hiệu □Khơng có hiệu 12 Kiến nghị Ơng/bà hoạt động khốn bền vững có hiệu ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ! TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM – CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP ĐƠNG BẮC HỒ SƠ GIAO NHẬN KHỐN ĐỂ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Số: ngày / /20 Mơ hình Cơng ty đầu tư giống, phân bón phần tiền nhân cơng theo dự tốn duyệt cho bên nhận khốn; bên nhận khốn nhận vốn đầu tư Cơng ty, đầu tư thêm chi phí nhân cơng, tổ chức thi cơng tạo rừng BVR, nộp sản phẩm khốn cho Công ty vào cuối chu kỳ kinh doanh Bên giao khốn: Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc Địa chỉ: Số 58, đường Xương Giang, thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Bên nhận khoán: Địa chỉ: Tập hồ sơ gồm có: 14 trang - Đơn xin nhận khoán trồng rừng: 01 bản, gồm 01 trang; - Hợp đồng giao nhận khoán trồng rừng: 01 bản, gồm 06 trang; - Trích vị trí lơ/thửa đất giao-nhận khốn: 01 bản, gồm 01 trang; - BB bàn giao trường lơ/thửa đất giao-nhận khốn: 01 bản, gồm 01 trang; - Biểu thống kê DT giao-nhận khoán SP nộp khoán: 01 bản, gồm 01 trang; - Biểu theo dõi giao-nhận đầu tư: 01 bản, gồm 01 trang; - Chỉ tiêu kỹ thuật lâm sinh biện pháp BVR: 01 bản, gồm 02 trang; - Các tài liệu khác, gồm: …………………………………………………………………….……………………………………… Hồ sơ lập thành 04 có nội dung, giá trị pháp lý nhau, lưu bên giao khoán 03 bộ, bên nhận khoán 01 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬN KHỐN ĐẤT ĐỂ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Đơng Bắc Họ tên người nhận khốn (viết chữ in hoa): … Địa chỉ: Thôn:………… … ……Xã:………… …Huyện:…………… Tỉnh:… …………………………… Giấy CMND số:……… … Ngày cấp:… … /………/……….… Nơi cấp:……………… …………… Ngày, tháng, năm sinh theo giấy CMND: ……………………… ………………………………………………………… Tôi biết Công ty có chủ trương giao khốn đất để trồng rừng sản xuất theo Mơ hình Cơng ty đầu tư giống, phân bón phần tiền nhân cơng cho chủ hộ nhận khốn Tơi tự nguyện viết đơn đề nghị Cơng ty cho tơi nhận khốn để trồng rừng sản xuất theo quy định Công ty sau: - Địa điểm: Tại lô …………… …… ………, khoảnh ………….… , tiểu khu ……… …… .…… , đội ……… …… … …… Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đơng Bắc - Diện tích xin nhận khốn: ………………… - Thời gian xin nhận khoán theo chu kỳ là: ….… năm Nếu Cơng ty giao khốn Tơi xin cam kết: Sử dụng đất, rừng mục đích, chấp hành hợp đồng giao nhận khoán, quy định pháp luật Đất đai quy định bên giao khoán ………………… …… , ngày ………… tháng …….… năm 20 Xác nhận UBND xã NGƯỜI ĐỀ NGHỊ ……………….…… ……… (Ký, ghi họ tên) TCT LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - CTCP CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /HĐGK/20 HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT THEO CHU KỲ KINH DOANH (Trên đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc) - Căn Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Nước cộng hòa XHCN Việt Nam; - Căn Quyết định số 135/QĐ-UBND ngày 19/01/2018 UBND tỉnh Lạng Sơn việc cho Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc thuê đất để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; - Căn kế hoạch SXKD Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc; - Căn đơn xin nhận khoán chủ hộ khả bên Hôm nay, ngày tháng năm 20 , Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc Chúng tơi gồm có: Bên giao khốn (gọi tắt Bên A): Cơng ty TNHH MTV LN Đông Bắc - Địa chỉ: Số 58, đường Xương Giang, thị trấn Hữu Lũng - Hữu Lũng - Lạng Sơn - Tài khoản số: 8414201001873 Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Mã số thuế số: 2400120030 - Điện thoại: 025.3729.286 - Fax: 025.3825.031 - Người đại diện: Ông/Bà: - Chức vụ: Giám đốc Cơng ty Bên nhận khốn (gọi tắt Bên B): * Ông/Bà: - Giấy CMND số: ; Năm sinh: , ngày cấp: / / , , nơi cấp: - Địa chỉ: Thôn:………… …Xã:………… .………………Huyện:………….…… …… Tỉnh:… ……… - Điện thoại liên hệ: * Người thừa kế: Ông/Bà: - Giấy CMND số: ;Năm sinh: / , nơi cấp: , ngày cấp: / , - Địa chỉ: Thôn:………… ……Xã:………… .………………Huyện:………….… …… Tỉnh:… ……… - Quan hệ với chủ hộ: Hai bên thống ký kết hợp đồng giao khốn đất sử dụng vào mục đích trồng rừng sản xuất với điều khoản sau: Điều Khoán đất thời hạn sử dụng đất: Bên A giao khoán đất cho Bên B để trồng rừng sản xuất, nộp sản phẩm khoán cuối chu kỳ Tổng diện tích đất giao khốn là: ha, Đội SXLN: , cụ thể sau: …… ….… ………… …… … … Khu vực Khoả nh L Diện tích (ha) Phía Bắc giáp Phía Đơng giáp Phía Nam giáp Phía Tây giáp (Có trích lục từ hồ sơ thiết kế biên giao, nhận trường kèm theo) - Loài trồng: ; Mật độ trồng: cây/ha - Kỹ thuật tạo rừng, chăm sóc bảo vệ rừng: Thực theo quy trình kỹ thuật bên A (có tiêu kỹ thuật lâm sinh kèm theo) - Thời hạn giao, nhận khoán năm (từ năm 20 đến năm 20 ) Điều Định mức giá trị đầu tư: 2.1 Định mức đầu tư: Bên A đầu tư cho Bên B 100% phần chi phí giống, phân bón phần tiền nhân cơng theo dự tốn duyệt, đó: - Cây giống: cây/ha (cả trồng dặm 10%); - Phân bón: NPK (5-10-3): kg/ha; - Tiền nhân cơng: đ/ha; 2.2 Giá trị đầu tư hình thức đầu tư theo hợp đồng: Tổng giá trị Công ty đầu tư cho chủ hộ là: đồng, đó: - Cây giống: x x đ/cây = đồng; - Phân bón: x kg x đ/kg = đồng; - Tiền nhân công: .ha x đ/ha = đồng Hình thức đầu tư: Bên A đầu tư giống, phân bón cung cấp trực tiếp cho bên B theo tiến độ thi công Bên B, sau hai bên ký kết hợp đồng giao, nhận khốn Tiền nhân cơng Bên A toán cho Bên B 01 lần/chu kỳ theo kết nghiệm thu năm …………………………………………… ……………………………………… Trường hợp hộ nhận khốn cố tình khơng nhận đầu tư giống, phân bón tiền nhân cơng chủ hộ lý hợp đồng Công ty giảm trừ cho chủ hộ giá trị phải thu theo hợp đồng giá trị đầu tư Công ty mà chủ hộ khơng nhận Điều Định mức giao khốn tổng khối lượng sản phẩm giao khoán: 3.1 Mức khoán: Hết chu kỳ kinh doanh, Bên B nộp khoán cho Bên A là: m3/ha (Bằng chữ: mét khối, sản phẩm tính m3 gỗ đứng) 3.2 Tổng khối lượng sản phẩm Bên B phải nộp khoán cho Bên A hết thời hạn hợp đồng là: (Bằng chữ: …… … ….…… x …… … … m3/ha = m3 sản phẩm gỗ đứng mét khối sản phẩm gỗ đứng ) Nếu Bên B lý đặc biệt muốn lý hợp đồng khai thác trước thời hạn Bên B làm đơn đề nghị Bên A xem xét giải quyết, Bên A đồng ý cho lý hợp đồng, khai thác trước thời hạn mức nộp khốn tính sau: - Năm thứ 1+2 sản phẩm phải nộp = 70 % khối lượng theo hợp đồng - Năm thứ sản phẩm phải nộp = 80 % khối lượng theo hợp đồng - Năm thứ sản phẩm phải nộp = 85 % khối lượng theo hợp đồng - Năm thứ sản phẩm phải nộp = 90 % khối lượng theo hợp đồng - Từ năm thứ đến hết thời hạn hợp đồng sản phẩm phải nộp = 100 % khối lượng theo hợp đồng Điều Trách nhiệm quyền Bên A: 4.1 Trách nhiệm Bên A: a Chịu trách nhiệm trước quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý sử dụng đất mục đích, quy hoạch, kế hoạch b Chịu trách nhiệm thiết kế tạo rừng, xác định diện tích, vị trí, ranh giới lơ lập hợp đồng để hai bên ký kết giao, nhận khoán c Cung cấp giống, phân bón đủ số lượng, đạt tiêu chuẩn chất lượng, phù hợp với tiến độ thi công cho Bên B, toán đủ giá trị tiền nhân công đầu tư cho Bên B theo định mức qui định Mục 2.1, Điều tương ứng với kết nghiệm thu cuối năm; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu việc thi công công đoạn thực hợp đồng Bên B d Quản lý theo dõi diễn biến rừng; phối hợp hỗ trợ Bên B công tác bảo vệ diện tích rừng đất rừng giao, nhận khốn; lập hồ sơ thiết kế khai thác, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp phép khai thác rừng vào cuối chu kỳ kinh doanh e Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho Bên B f Nộp tiền thuê đất tiền thuế sử dụng đất (nếu có) 4.2 Quyền Bên A a Yêu cầu Bên B sửa chữa, khắc phục tồn thi cơng chưa đạt u cầu theo quy trình kỹ thuật; kiểm tra, nghiệm thu công đoạn thi công nghiệm thu kết thực hợp đồng Bên B vào cuối năm suốt chu kỳ giao, nhận khoán; giám sát việc thực hợp đồng tuân thủ pháp luật đất đai Bên B b Được hưởng toàn sản phẩm Bên B phải nộp khoán theo Điều hợp đồng (và sản phẩm tăng trưởng rừng Bên B kéo dài thời gian hợp đồng) c Nếu Bên B vi phạm hợp đồng tùy theo mức độ vi phạm thiệt hại Bên A có quyền yêu cầu Bên B phải bồi thường thiệt hại, đơn phương chấm dứt hợp đồng, thu hồi lại đất, thu hồi lại rừng tồn sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ diện tích đất giao khốn tương ứng với khối lượng sản phẩm Bên B phải nộp cho Bên A mà bồi thường khoản tiền cho Bên B Điều Trách nhiệm quyền lợi Bên B: 5.1 Trách nhiệm Bên B: a Chỉ sử dụng đất nhận khoán, vốn đầu tư Bên A để trồng rừng sản xuất theo hợp đồng ký kết với Bên A; chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Bên A thực qui trình kỹ thuật, chất lượng thi cơng suốt q trình nhận khốn; bảo vệ ngun vẹn diện tích đất nhận khốn, khơng để đất bị lấn chiếm, khơng làm thối hố, biến dạng đất mà Bên A giao khoán b Đầu tư thêm chi phí nhân cơng, tổ chức thi cơng cơng đoạn theo quy trình kỹ thuật Bên A hướng dẫn; tự đầu tư chi phí vật tư mà Bên B sử dụng vượt định mức quy định theo dự toán đầu tư Bên A hợp đồng c Không để người súc vật phá hoại trồng, chủ động phòng trừ sâu bệnh hại phịng chống cháy rừng; phải thơng báo cho Bên A (bằng điện thoại, sau văn bản) rừng đất nhận khoán bị thiệt hại, bị xâm hại d Sau nghiệm thu năm 1, Bên B khơng trồng đủ diện tích nhận khốn trồng tỉ lệ sống đạt 90% mật độ thiết kế Bên B phải cam kết trồng dặm lại vụ Xuân năm thứ e Khơng sử dụng diện tích đất rừng ký hợp đồng vào việc chấp, cầm cố chuyển nhượng hợp đồng cho bên thứ hay tiến hành giao dịch khác hình thức chưa Bên A đồng ý văn Nếu thay đổi nơi cư trú, suy giảm khả lao động ốm đau, bệnh tật lý bất khả kháng khác mà Bên B tiếp tục thực hợp đồng phải báo cho Bên A có văn gửi đến Bên A vịng 05 ngày làm việc để hai bên bàn bạc giải sở tôn trọng đảm bảo trách nhiệm, quyền lợi bên f Giao nộp đủ sản phẩm khoán ghi Điều hợp đồng cho Bên A hết hạn hợp đồng Nếu kéo dài thời hạn hợp đồng phải nộp thêm cho Bên A khối lượng sản phẩm tăng trưởng rừng 7,0 m3 gỗ/năm cho thời gian hạn g Nếu Bên B khơng thực qui trình kỹ thuật theo hướng dẫn Bên A, không quản lý, bảo vệ tốt dẫn đến suy giảm diện tích rừng sinh trưởng kém, làm rừng suy giảm sản lượng Bên B phải nộp đủ sản phẩm khốn cho Bên A tiền tính theo giá thị trường hết thời hạn hợp đồng giao, nhận khốn h Khơng tự ý khai thác gỗ trường hợp chưa đồng ý Bên A văn i Trả lại đất cho Bên A sau hết hạn hợp đồng để Bên A đưa đất vào sản xuất chu kỳ Nếu Bên B có nhu cầu tiếp tục nhận khốn phải có đơn gửi đến Bên A để xem xét giải j Không san ủi, tác động học làm thoái hoá, biến dạng cấu trúc, địa hình diện tích đất nhận khốn Khơng xây dựng cơng trình đất nhận khoán chưa Bên A đồng ý văn Chịu tồn phí liên quan đến đường vận xuất, vận chuyển lâm sản khai thác rừng 5.2 Quyền lợi Bên B a Được hưởng 100% sản phẩm vượt khoán sau nộp đủ sản phẩm khoán cho Bên A bao gồm: khối lượng ghi Điều hợp đồng này, sản phẩm nợ từ chu kỳ trước sản phẩm phải nộp thêm kéo dài thời hạn hợp đồng (nếu có) b Được xét giảm mức khoán rừng bị ảnh hưởng nguyên nhân bất khả kháng gây (các nguyên nhân bất khả kháng quy định Điều hợp đồng này) c Được tham gia đấu giá mua rừng để khai thác, tham gia giám sát việc tổ chức bán đấu giá rừng hợp đồng rừng đưa vào bán đấu giá d Được bồi thường thiệt hại theo qui định hành trường hợp: Do Bên A vi phạm hợp đồng gây ra, Nhà nước thu hồi đất giao khoán để sử dụng vào mục đích quốc phịng, dân sinh, xã hội khác Điều Tổ chức khai thác rừng giao nộp sản phẩm khoán: Khi hết thời hạn hợp đồng, Bên A lập hồ sơ thiết kế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp phép khai thác rừng Sau có định phê duyệt, hai bên tiến hành lập thủ tục lý hợp đồng: 6.1 Trường hợp bán đấu giá rừng: Bên A chịu trách nhiệm tổ chức bán đấu giá rừng Sau đấu giá thành công, Bên A trả cho Bên B số tiền tương ứng với khối lượng sản phẩm vượt khoán Bên B theo giá trúng đấu giá sau trừ chi phí như: Thiết kế khai thác, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất (nếu có) chi phí đấu giá tương đương với khối lượng sản phẩm gỗ vượt khoán Bên B hưởng 6.2 Trường hợp Bên A đồng ý để Bên B khai thác rừng Bên B phải nộp đủ sản phẩm khoán cho Bên A tiền tương ứng với khối lượng sản phẩm khốn ký khoản chi phí hợp lý khác tương ứng với phần sản phẩm Bên B hưởng như: thiết kế khai thác, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất (nếu có) Đơn giá sản phẩm nộp khoán Bên A quy định theo giá thị trường thời điểm khai thác theo chất lượng rừng Trường hợp kéo dài thời gian khai thác phải có đồng ý Bên A Bên A có quyền hưởng khối lượng tăng theo tỷ lệ thời gian thực hợp đồng khối lượng hợp đồng 6.3 Trường hợp Bên B đồng ý để Bên A khai thác rừng Bên A trả cho Bên B số tiền tương ứng với khối lượng sản phẩm vượt khoán Bên B theo giá thị trường sau trừ chi phí Bên B phải chịu Bên A tổ chức khai thác rừng sử dụng tồn sản phẩm lơ rừng 6.4 Thời gian khai thác lựa chọn phương thức bán sản phẩm Bên A định (trừ trường hợp mục 6.2 Điều này) Sau thực xong phương thức bán sản phẩm hai bên tiến hành tính toán lý hợp đồng ký 6.5 Đơn vị tổ chức khai thác bên có trách nhiệm đảm bảo an tồn lao động khai thác, tự chịu trách nhiệm làm đường, sửa đường, giải phóng mặt để làm phục vụ khai thác vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm khai thác lô rừng Sau khai thác xong phải bàn giao lại đất trả Công ty theo kế hoạch định phê duyệt hợp đồng mua bán Điều Nguyên nhân bất khả kháng: Nguyên nhân bất khả kháng nguyên nhân gây thiệt hại đến diện tích sản lượng rừng ngồi kiểm sốt người: Lũ lụt, bão gió, sạt lở đất, động đất, chiến tranh, cháy rừng, dịch bệnh mà Bên B áp dụng biện pháp phòng chống, khắc phục bị thiệt hại Khi xảy trường hợp rừng nhận khoán bị thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng, Bên B phải áp dụng biện pháp khắc phục để hạn chế thiệt hại, đồng thời Bên B phải báo cáo (chậm 03 ngày sau xảy thiệt hại) văn cho Bên A (thông qua đội sản xuất trực tiếp với Bên A) quan chức địa phương để kiểm tra, xác minh thiệt hại Hồ sơ vụ việc lưu với hợp đồng để làm sở xem xét lý hợp đồng Trường hợp Bên B báo cáo văn báo cáo khơng kịp thời thiệt hại Bên B phải chịu trách nhiệm Điều Điều khoản chung: 8.1 Bất kỳ bên vi phạm điều, khoản ghi hợp đồng này, tuỳ trường hợp cụ thể, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại ngồi việc phải bồi thường thiệt hại theo giá trị thực tế cho bên theo quy định hành mà bị truy cứu trách nhiệm trước pháp luật 8.2 Trong trình thực hợp đồng, nếu: - Một bên muốn thay đổi điều, khoản ghi hợp đồng chấm dứt hợp đồng trước thời hạn phải thơng báo văn cho bên trước 15 ngày để bàn bạc, giải sở đảm bảo quyền lợi ích hai bên Mọi thay đổi phải thoả thuận thể phụ lục hợp đồng có hiệu lực thi hành, phụ lục hợp đồng cấu thành phận không tách rời hợp đồng - Nhà nước thu hồi đất, thu hồi rừng quyền lợi trách nhiệm bên thực theo định quan Nhà nước có thẩm quyền, bên phải nghiêm chỉnh chấp hành 8.3 Các biên hồ sơ lập q trình thực hợp đồng có ký nhận hai bên, có xác nhận quyền địa phương, quan chức phận hợp đồng này, để giải lý hợp đồng 8.4 Hợp đồng phụ lục hợp đồng (nếu có) giữ nguyên hiệu lực pháp lý trường hợp bên có cấu lại tổ chức, thay đổi người đại diện theo pháp luật, người kế nhiệm thừa kế có trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng 8.5 Khi có tranh chấp mà hai bên khơng thể giải thương lượng đưa Toà án kinh tế huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để giải Phán Tòa án kết luận cuối cùng, hai bên phải nghiêm chỉnh chấp hành 8.6 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký có giá trị pháp lý để giải quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên A bên B Hai bên bình đẳng trước pháp luật Hợp đồng gồm trang bên xem xét, nghiên cứu, thảo luận kỹ trước ký lập thành 04 có giá trị pháp lý nhau: Bên A giữ 03 bản, Bên B giữ 01 bản./ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) CƠNG TY TNHH MTV LN ĐƠNG BẮC TẠI ĐỘI: ………………………………………………………….…… ………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRÍCH SAO VỊ TRÍ LƠ/THỬA ĐẤT GIAO-NHẬN KHỐN TỪ BẢN ĐỒ THIẾT KẾ TẠO RỪNG (Kèm theo Hợp đồng số hộ Ơng/Bà Tên chủ hộ nhận khốn: Nơi thường trú: Mục đích sử dụng: Địa lơ đất: Lơ Tiểu khu/Khu vực ngày / / ký với Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc) ……………………………………….….…… ………… … ……… … …………………… ……………………………………………………………………………………………….…………….…………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… … Khoảnh ; Tổng diện tích: ………………………………………………… …………………………… …….………… , ……………………………………………… ………… … …………………………….… ………………………………… Trích vị trí lơ/thửa đất giao-nhận khốn Tỷ lệ: BÊN NHẬN KHỐN (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày ……… … tháng ……………… …………………………………….…… ĐỘI TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) năm 20 XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên đóng dấu) Ngày ……………… NGƯỜI TRÍCH SAO (Ký, ghi rõ họ tên) tháng ……………… năm 20 BÊN GIAO KHOÁN (Ký tên đóng dấu) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO HIỆN TRƯỜNG LƠ/THỬA ĐẤT GIAONHẬN KHỐN Căn Hợp đồng số ……………… …………… ngày …… /…… / 20 ký Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Bắc với chủ hộ ông/bà: …………………………………………………… Hôm nay, ngày ……… tháng …… năm 20 , thực địa/hiện trường, gồm có: I Bên giao khốn (Bên A): Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đơng Bắc - Ơng: ………………… ………… ……… … … - Chức vụ: …………… ………… - Ông: ………………… ………… ……… … … - Chức vụ: …………… ………… - Ông: ………………… ………… ……… … … - Chức vụ: …………… ………… - Ông: ………………… ………… ……… … … - Chức vụ: …………… ………… II Bên nhận khoán (Bên B): Do ông/bà ……………….……… …… làm đại diện Địa chỉ: Thôn………………… , xã……………………………… huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Bên A đồng ý bàn giao, bên B đồng ý nhận bàn giao từ bên A thực địa sau: Đất rừng sản xuất để tổ chức kinh doanh rừng trồng sản xuất: Khu vực Khoảnh Lô Diện tích giao khốn (ha) Phía Bắc giáp Phía Đơng giáp Phía Nam giáp Phía Tây giáp Tổng diện tích ………… …… (những lô đất trên, Bên A Nhà Nước giao quyền quản lý, sử dụng; có trích vị trí từ hồ sơ thiết kế phê duyệt kèm theo) Tài sản gắn liền với đất: Biên thông qua bên, thống nội dung, khơng có ý kiến khác, trí ký biên Biên lập thành 04 có nội dung giá trị pháp lý để kèm theo hợp đồng bên ký kết./ BÊN GIAO KHOÁN BÊN NHẬN KHOÁN ĐỘI TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ họ tên) CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LÂM SINH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG TRỒNG VÀ ĐẤT NHẬN KHOÁN (Kèm theo hợp đồng số ………………………………….………………………… ký ngày ……….…/…….…./20 ) Trồng rừng - Loài cây, phương thức mật độ trồng + Rừng trồng Bạch đàn (cây mơ, hom): lồi, mật độ 1.600 cây/ha + Rừng trồng Keo lai (cây mô, hom): loài, mật độ 1.333cây/ha - Thời vụ trồng: Xuân hè (từ tháng đến hết tháng 6), Hè Thu (từ tháng đến hết tháng 8) tuỳ thuộc vào trường điều kiện thời tiết - Xử lý thực bì: Phát tồn diện thực bì, chiều cao gốc phát lại 15cm, băm nhỏ gom dọn - Cuốc hố: Kích thước 40 x 40 x 40cm, cự ly giãn cách hố 2,5 x 2,5m mật độ 1.600 cây/ha 3,0 x 2,5m mật độ 1.333 cây/ha - Lấp hố: Dùng cuốc bàn xới lớp đất mặt để lấp hố (đất lấp hố không lẫn đá to, cây, rễ cây) lấp đầy hố - Bón lót: Bón 0,2 kg phân NPK(5-10-3)/ hố, bón trước trồng ngày kết hợp lúc lấp hố, lấp 1/2 hố tiến hành rải phân theo định lượng trộn đều, sau lấp đầy hố - Trồng cây: Cây phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn, chọn ngày râm mát có mưa, đất lấp đủ ẩm trồng Khi vận chuyển khơng làm vỡ bầu, gẫy Khi trồng phải đặt thẳng đứng, đặt vào hố, xé bỏ túi bầu (thu gom để đưa nơi xử lý), vun đất nhỏ lấp qua cổ rễ ÷ cm, nén chặt vừa phải Sau trồng tuần phải tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống, dặm lại chết cho đủ mật độ qui định Tiêu chuẩn giống: có bầu, ngọn, sức sinh trưởng tốt, không cong queo, không cụt ngọn, khơng sâu bệnh Đối với Bạch đàn có tuổi từ 3,5 ÷ tháng, chiều cao vút 25 ÷ 30cm, đường kính cổ rễ 2,5 ÷ 3,0mm Đối với Keo lai có tuổi từ ÷ tháng, chiều cao vút 30 ÷ 35cm, đường kính cổ rễ 3,0 ÷ 3,5mm - Chu kỳ kinh doanh năm ( năm) Chăm sóc rừng năm đến năm 3: 2.1, Chăm sóc rừng năm - Lần 1: Thực sau trồng 01 tháng + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng + Dẫy cỏ, cuốc lật đất xung quanh gốc đường kính rộng 1,2m, sâu 12 ÷ 15cm, vun vào gốc + Trồng dặm lại bị chết để đảm bảo đủ mật độ nêu - Lần 2: Thực vào tháng ÷ 10 + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng (Đối với rừng trồng vụ hè thu thực chăm sóc lần 1) 2.2 Chăm sóc rừng năm thứ - Lần 1: Thực vào tháng đến tháng + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng + Dẫy cỏ, xới vun xung quanh gốc đường kính rộng 1m, sâu ÷ 10cm - Lần 2: Thực vào tháng ÷ 10 + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng 2.3 Chăm sóc rừng năm thứ Thực vào tháng ÷ + Phát tồn diện thực bì, gỡ bỏ dây leo quấn trồng Lưu ý, phát chăm sóc rừng phải tránh thời điểm q nắng nóng hanh khơ để hạn chế tới mức thấp khả xảy cháy rừng Bảo vệ rừng đất nhận khoán Cơng tác bảo vệ rừng đất nhận khốn phải thực nghiêm túc, chặt chẽ suốt chu kỳ kinh doanh - Thường xuyên tuần tra, kiểm tra, canh gác, ngăn chặn người, gia súc làm thiệt hại đến rừng đất nhận khoán (chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng …); - Bảo vệ, không để súc vật, kẻ xấu phá hoại trồng; - Trồng hàng khác lồi theo đường ranh giới diện tích đất nhận khốn (VD rừng trồng Bạch đàn trồng hàng Keo bao xung quanh ngược lại); - Phát dọn thực bì quy trình để tiêu giảm vật liệu cháy rừng vào mùa khô - Nếu sảy vụ việc ảnh hưởng đến rừng đất nhận khoán, trước tiên chủ hộ phải chủ động giải quyết, sau phải thơng báo cho bên A văn Nếu thấy vượt khả giải quyết, kiểm sốt chủ hộ chủ hộ phải báo điện thoại cho cán Đội lâm nghiệp quản lý rừng đất nhận khoán bên A để có biện pháp phối hợp, xử lý Chậm sau 01 ngày sảy việc, bên B phải có văn gửi đến bên A - Thường xuyên tuyên truyền tới hộ khác thực pháp luật quản lý bảo vệ rừng, pháp luật đất đai, hiểu chế khoán Bên A ... Công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết kinh tế Công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hữu. .. quát: Trên sở nghiên cứu mối liên kết kinh tế Công ty người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp làm sở đề xuất giải pháp tăng cường mối liên kết kinh tế Công ty người dân địa bàn huyện Hữu Lũng – Lạng. .. 3.1.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp Công ty 48 3.2.Thực trạng liên kết Công ty hộ dân hoạt động trồng rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đông Bắc 53 3.2.1 Cơ sở thực mối liên kết công

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
2. Đỗ Đức Chi (1995), Những vấn đề kinh tế chủ yếu nhằm phát triển lâm nghiệp xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế chủ yếu nhằm phát triển lâm nghiệp xã hội Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Chi
Năm: 1995
3. Cục thống kê Hòa Bình (2016. 2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 4. Nguyễn Nghĩa Biên (2010), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình " 4. Nguyễn Nghĩa Biên (2010), "Giáo trình kinh tế lâm nghiệp
Tác giả: Cục thống kê Hòa Bình (2016. 2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 4. Nguyễn Nghĩa Biên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 2010
5. Trần Văn Mão (2008), Bảo vệ môi trường và phát triển lâm nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và phát triển lâm nghiệp bền vững
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
6. Lưu Văn Nghiêm (2008), “Biến đổi khí hậu toàn cầu và những giải pháp thích ứng với kinh tế nông lâm nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến đổi khí hậu toàn cầu và những giải pháp thích ứng với kinh tế nông lâm nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Lưu Văn Nghiêm
Năm: 2008
8. Nguyễn Thanh Phương (2020), Kinh nghiệm quốc tế về liên kết giữa DN và nông hộ trong sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về liên kết giữa DN và nông hộ trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2020
9. Nguyễn Ngọc Thanh (2007), Thực trạng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh
Năm: 2007
10. Trần Phúc Thịnh (1995), Nghiên cứu lựa chọn mô hình doanh nghiệp nông lâm nghiệp hợp lý ở tỉnh Vĩnh Phú, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn mô hình doanh nghiệp nông lâm nghiệp hợp lý ở tỉnh Vĩnh Phú
Tác giả: Trần Phúc Thịnh
Năm: 1995
11. Đinh Đức Thuận (2002), Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp xã hội ở một số nước châu á và vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp xã hội ở một số nước châu á và vận dụng vào điều kiện Việt Nam
Tác giả: Đinh Đức Thuận
Năm: 2002
12. Hà Công Tuấn (2011), Lâm nghiệp Việt Nam trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp Việt Nam trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI
Tác giả: Hà Công Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
14. Ủy ban quốc tế về Môi trường và phát triển (1987), Báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới - WCED, dưới tiêu đề “Tương lai chung của chúng ta - Our Common Futur” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới - WCED, dưới tiêu đề “Tương lai chung của chúng ta - Our Common Futur
Tác giả: Ủy ban quốc tế về Môi trường và phát triển
Năm: 1987
15. Phạm Văn Vang (2007), Lâm Nghiệp Việt Nam với vấn đề bảo vệ môi trường, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái bình dương, 159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Nghiệp Việt Nam với vấn đề bảo vệ môi trường
Tác giả: Phạm Văn Vang
Năm: 2007
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w