Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN THỊNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HỒI THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN THAO HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Người cam đoan Vũ Văn Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức quý báu áp dụng song song kiến thức học kinh nghiệm thực tiễn để hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Thao, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Văn Quan, Phịng Nơng Nghiệp & PTNT huyện Văn Quan, Chi cục Thống kê huyện Văn Quan, cá nhân đơn vị địa bàn huyện Văn Quan tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn tới gia đình động viên, ủng hộ tơi suốt trình học tập vừa qua Tác giả Vũ Văn Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HÀNG NÔNG SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị phát triển hàng nơng sản theo chuỗi giá trị 12 1.1.3 Nội dung phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị 24 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị 32 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị cho huyện Văn Quan 38 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm huyện Văn Quan 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 41 2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển hàng nơng sản theo chuỗi giá trị 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 48 2.2.2 Tổng hợp, xử lý số liệu 49 2.2.3 Phân tích số liệu 50 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm hồi sản phẩm hồi 53 3.1.1 Tên gọi 53 3.1.2 Đặc điểm nhận biết 53 3.1.3 Đặc điểm sinh học hồi 54 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị huyện Vân Quan55 3.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để phát triển hồi theo chuỗi giá trị 55 3.2.2 Phát triển quy mô, sản lượng suất hồi địa bàn huyện Văn Quan60 3.2.3 Phát triển tổ chức sản xuất hồi 65 3.1.3 Ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất chế biến để nâng cao chất lượng hồi theo chuỗi giá trị 69 3.1.4 Quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể tham gia chuỗi giá trị hồi 73 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị 82 3.2.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 82 3.2.2 Yếu tố thị trường tiêu thụ 83 3.2.3 Nhóm nhân tố thuộc chế, sách Nhà nước, quyền địa phương 86 3.2.3 Các dịch vụ hỗ trợ chuỗi giá trị hồi 88 3.3 Đánh giá chung phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan 90 3.3.1 Những thuận lợi 90 3.3.2 Những khó khăn nguyên nhân 92 v 3.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị 94 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan 97 3.4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quy hoạch phát triển vùng sản xuất 97 3.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến thu mua chế biến, phát triển sản phẩm 99 3.4.3 Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển thị trường 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DT Diện tích HĐND Hội đồng nhân dân HHDN Hiệp hội Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư MMTB Máy móc thiết bị NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn OCOP Mỗi xã Một sản phẩm (One commune one product) SP Sản phẩm SX Sản Xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn THT Tổ hợp tác UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập XTĐT Xúc tiến Đầu tư Xúc tiến Đầu tư XTTM Xúc tiến Thương mại vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích hồi địa bàn huyện Văn Quan (2017-2019) 60 Bảng 2: Sản lượng hồi địa bàn huyện Văn Quan (2017-2019) 62 Bảng 3: Năng suất hồi địa bàn huyện Văn Quan (2017-2019) 64 Bảng 4: Chi phí sản xuất thu nhập hộ trồng hồi 68 Bảng 5: Các đơn vị cung cấp dịch vụ phân theo lĩnh vực cung cấp 88 Bảng 6: Ma trận phân tích SWOT 94 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Chuỗi giá trị Michael Porter Hình 2: Q trình sản xuất hàng nơng sản theo chuỗi giá trị 12 Hình 1: Các tác nhân sản xuất chuỗi giá trị hồi 73 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lạng Sơn tỉnh trồng hồi lớn Việt Nam, chiếm khoảng 60% tổng diện tích rừng hồi nước Tổng diện tích rừng hồi tồn tỉnh tới năm 2019 đạt 30.267 ha, tăng 4,3% so với diện tích rừng hồi năm 2015 Diện tích rừng hồi trì ổn định năm gần số nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, quy hoạch phát triển sản xuất hồi xác định rõ diện tích vùng tập trung phát triển rừng hồi từ năm 2014 Đây định hướng rõ ràng để quan quản lý nông lâm nghiệp cấp huyện xã phối hợp đạo quản lý hoạt động sản xuất hộ dân trồng hồi Thứ hai, hồi phân bố sinh trưởng tốt vùng sinh thái hẹp, với điều kiện đất đai khí hậu định Hầu hết diện tích có sẵn rừng hồi hộ dân thừa hưởng từ hệ trước Diện tích phù hợp để phát triển rừng hồi tương đối hạn chế Thứ ba, rừng hồi rừng sản xuất thuộc phạm vi quản lý ngành lâm nghiệp, chịu điều chỉnh chặt chẽ luật quy định lâm nghiệp, có Luật Lâm nghiệp (2017) Huyện Văn Quan có 9.087 hồi, chiếm 1/3 diện tích trồng hồi tồn tỉnh Lạng Sơn Doanh thu từ hồi đem lại thu nhập cho người dân toàn huyện khoảng 350 - 450 tỷ đồng năm, góp phần giúp người dân giảm nghèo, vươn lên làm giàu Những năm gần đây, hồi phát triển tốt đất Văn Quan, với suất thu hoạch bình qn đạt 1,32 tấn/ha hồi tươi Tồn huyện Văn Quan bình quân năm cung ứng 22.000 hồi tươi Với mức giá hồi tươi dao động khoảng 13.000-15.000 đồng/kg, hồi khô 80.000 đồng/kg, giúp cho bà có thu nhập Theo kế hoạch huyện Văn Quan, từ năm 2019, huyện đưa hồi phát triển theo hướng trở thành sản phẩm chủ lực, theo quy trình hữu xây dựng mơ hình sản xuất sản phẩm hồi theo chuỗi giá trị Mục tiêu đến năm 95 tập trung vào nâng cao suất, sản lượng chất lượng, không mở rộng diện tích ạt - Ngân sách Nhà nước ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn - Đường giao thông vùng trồng hồi thuận lợi cho vận chuyển giao thương trục (xã huyện, từ huyện tỉnh, liên tỉnh, lên biên giới) - Huyện tập trung huy động nguồn xã hội hóa để bù đắp lại thiếu hụt từ ngân sách Trung ương địa phương cho đầu tư phát triển rừng - Tỉnh phê duyệt đề án OCOP Lạng Sơn hỗ trợ xây dựng quảng bá thương hiệu, phù hợp cho sản phẩm tiêu dùng nội địa - Chỉ dẫn địa lý hồi Lạng Sơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể bắt đầu DN khai thác sử dụng - Dịch vụ đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho hộ trồng hồi cung cấp đầy đủ, thường xuyên, chất lượng tốt - Doanh nghiệp tự cung cấp thêm dịch vụ đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho hộ dân liên kết, làm tiêu chuẩn chứng nhận với chất lượng tốt - Máy móc thiết bị cung cấp kèm theo dịch vụ tốt lắp đặt, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật vận hành bảo hành sửa chữa - Hội hồi Lạng Sơn đ thành lập, quy tụ số lượng lớn hội viên cá nhân doanh nghiệp, Nhà nước tạo điều - Chứng nhận hữu Việt Nam chưa mang lại khác biệt cho hộ sản xuất hồi - Hộ sản xuất cá thể nhỏ lẻ chiếm đa số, liên kết ngang (nông dân – nông dân) yếu - Liên kết dọc (sản xuất – tiêu thụ) phần lớn chưa hình thành - Thiếu lao động trẻ có lực - Hộ dân chưa đến quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sản xuất, sơ chế chế biến hồi, chưa có giấy chứng nhận, tiêu chuẩn phù hợp, chưa thu hút nhà cung cấp giải pháp bảo quản - Chế biến cấp hộ (chiết xuất tinh dầu) chưa hiệu quả, chưa có tiêu chuẩn - Hoa hồi chủ yếu bán thơ, khơng có thương hiệu, nguồn gốc, bao bì nhãn mác tiêu chuẩn, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng - DN chế biến chưa chủ động số lượng chất lượng nguyên liệu cho XK - Hộ kinh doanh, doanh nghiệp quan quản l nhà nước thiếu thơng tin thị trường (kể ngồi nước), số liệu xây dựng sách chưa đồng - Đầu tư vào hệ thống phân phối hạn chế, thiếu điểm bán lẻ, trung tâm giao dịch nông sản tỉnh, thương mại điện tử xúc tiến mạng chưa phát triển - Chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư quy tr nh thực chưa đủ hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp chế biến vùng nguyên liệu tập trung - Công tác quản lý, bảo vệ thị trường, 96 kiện hỗ trợ ban đầu để hoạt động - Hội hồi Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh có nhiều hoạt động nhằm tăng cường trao đổi thông tin, liên kết, hỗ trợ hội viên tham gia đóng góp kiến cho sách, chế tỉnh để tạo thuận lợi cho chuỗi hồi… chống gian lận chất lượng nguồn gốc chưa chặt chẽ, có dấu hiệu bỏ lọt việc trà trộn hàng chất lượng thấp - Nghiên cứu phát triển SP đầu tư, SP định vị cho thị trường bán lẻ chưa đa dạng, chưa thiết kế phù hợp Cơ hội (O) - Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển SX tạo chất lượng cao - Sản phẩm tinh dầu hồi quen thuộc với người địa phương, chất lượng chấp nhận - Hồi có nhiều cơng dụng thị trường (thực phẩm đồ uống, hóa mỹ phẩm, dược phẩm) - Nhu cầu giới gia vị nhiệt đới, sản phẩm lâm nghiệp sinh thái gia tăng thúc đẩy thị trường sử dụng công dụng truyền thống hồi (gia vị, ẩm thực, hương liệu dược liệu) - Các ứng dụng tinh dầu hồi công nghiệp dược phẩm mở thị trường tiêu thụ cho sản phẩm hồi - Các nhà chế biến nước thương lái Trung Quốc công nhận chất lượng cao hồi tươi Lạng Sơn - Lạng Sơn có cửa đường sắt đường bộ, thuận lợi cho xuất sang thị trường Trung Quốc - Quy định mậu dịch biên giới tạo điều kiện cho giao dịch hoa hồi trực tiếp với Nguy (T) - Bệnh dịch lan rộng chưa có phương thức xử lý - Hầu khơng cịn dư địa mở rộng diện tích - Tiếp cận vốn sản xuất, thu mua sơ chế, đầu tư chế biến cho hộ dân doanh nghiệp hạn chế Chưa có nhiều ngân hàng tham gia cung cấp tín dụng cho chuỗi hồi - Có tượng trộn hồi cánh gián, hồi đen, hồi quay đầu từ Trung Quốc để hạ giá hồi khô nguyên liệu, ảnh hưởng đến uy tín sức cạnh tranh hồi Lạng Sơn - Giá hoa hồi khô chịu chi phối lớn thương lái Trung Quốc, gây tranh mua tranh bán giá biến động mạnh - Các rủi ro chất lượng bị ép cấp với thị trường tiểu ngạch Trung Quốc Rủi ro bị trộn hàng chất lượng thấp chưa xác định xảy khâu - Thị trường giới chưa biết đến thương hiệu hồi Lạng Sơn - Thị trường Trung Quốc gặp khó khăn Trung Quốc xiết chặt quy định nhập 97 thủ tục đơn giản miễn thuế - Chính sách xúc tiến thương mại quốc gia giúp phát triển thị trường nước cho sản phẩm từ hồi - Tiêu chuẩn Việt Nam hoa hồi khô tinh dầu hồi ban hành - Các dịch vụ cấp chứng nhận cho tổ nhóm sản xuất cho nhà máy chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế có Việt Nam dễ tiếp cận - Các dịch vụ vận chuyển, bao bì đóng gói, hỗ trợ thủ tục hải quan dễ tiếp cận với chi phí hợp lý, thương lái Trung Quốc doanh nghiệp xuất cung cấp cho hộ sơ chế kinh doanh hồi - Thị trường nước khác chưa mở rộng xu hướng nâng cao hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng SP - Người tiêu dùng Lạng Sơn chưa quen thuộc với cơng dụng SP, sử dụng không thường xuyên - Chưa c quy hoạch hồi chiến lược đầu tư ngành tầm quốc gia Sản phẩm hoa hồi chưa có chế bảo vệ vùng nguyên liệu tránh xuất thô giá thấp hoạt động manh tính chất phá hoại vùng nguyên liệu từ Trung Quốc - Chi phí chứng nhận cao phải đồng thời trì nhiều loại chứng nhận Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.4 Giải pháp phát triển sản xuất hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan Căn vào thực tế kết phân tích, để nâng cao giá trị chuỗi hồi huyện Văn Quan cần tập trung đẩy mạnh ba nhóm giải pháp để cải thiện đồng khâu sản xuất, sơ chế/ chế biến thị trường Cụ thể sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quy hoạch phát triển vùng sản xuất 3.4.1.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu - Đẩy mạnh thực tuân thủ quy hoạch phát triển sản xuất theo hướng tập trung tăng suất chất lượng, ổn định diện tích vùng nguyên liệu - Thay rừng hồi già rừng hồi cho suất chất lượng cao - Tăng cường quản lý chọn lọc sản xuất giống địa, tiến tới chứng nhận phổ biến giống từ vườn ươm giống tiêu chuẩn - Xây dựng mã số vùng trồng sản xuất hồi, phát triển vùng trồng hồi 98 có sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận sản phẩm an toàn, VietGAP, chứng nhận hữu để góp phần củng cố thương hiệu (Văn Bảo hộ dẫn địa lý) sản phẩm xứ Lạng 3.4.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ - Hỗ trợ vườn ươm giống hồi chuẩn thông qua công tác chuyển giao khoa học công nghệ đầu tư sở vật chất đồng - Nghiên cứu đưa vào áp dụng quy trình kiểm sốt bệnh hại, quy trình chăm bón phù hợp với chất đất sinh lý trồng tiểu vùng trồng - Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dụng cụ thu hái Tìm hiểu học hỏi giải pháp canh tác thuận lợi cho thu hái 3.4.1.3 Giải pháp sở hạ tầng - Phát triển hệ thống đường phục vụ thu hái, vận chuyển, đặc biệt đường vào rừng, có kết nối với đường có Xem xét phương án cải tạo, hỗ trợ nhân dân phát triển để có sở hạ tầng đường phục vụ hiệu cho sản xuất - Trong khn khổ chương trình dự án, huy động vốn Nhà nước, vốn tài trợ vốn xã hội hóa (đóng góp nhân dân, doanh nghiệp…), ý kết nối lồng ghép chương trình dự án để phát triển sở hạ tầng sản xuất đồng cho vùng nguyên liệu tập trung - Quan tâm vấn đề bảo tồn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy cho rừng hồi sản xuất, đảm bảo đồng sở hạ tầng lâm nghiệp 3.4.1.4 Giải pháp vốn - Cải thiện tiếp cận vốn sản xuất hộ trồng hồi Mặc dù chi phí thấp nhu cầu vốn thông thường không lớn, để giải vốn cho hộ trồng cần quan tâm thời hạn, lãi suất, điều kiện tín chấp, phương thức hồn trả phù hợp với chu kỳ sản xuất hồi, đặc biệt hộ trồng mới, cải tạo thay rừng hồi già, làm tiêu chuẩn chứng nhận hữu cơ, môi trường, xã hội, truy xuất nguồn gốc để tiếp cận thị trường xuất cao cấp - Kết nối lồng ghép vốn tín dụng chương trình dự án để hỗ trợ hộ trồng hồi, đặc biệt trọng hộ tổ chức thành tổ nhóm 99 3.4.1.5 Giải pháp tổ chức nâng cao lực - Tuyên truyền vận động, tổ chức nông dân thành tổ nhóm, HTX theo chuỗi liên kết với doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao lực kỹ thuật, thị trường, lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức quản lý tổ nhóm, HTX - Hỗ trợ triển khai tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế tái chứng nhận theo thị trường, chuỗi liên kết với doanh nghiệp Kết hợp đồng biện pháp tập huấn hộ dân, kiểm sốt quy trình nguồn gốc lơ hàng 3.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến thu mua chế biến, phát triển sản phẩm 3.4.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ - Phổ biến hỗ trợ hộ sơ chế hồi khô hộ chiết xuất tinh dầu chuyển giao khoa học công nghệ, đầu tư hệ thống phơi sấy hồi (như sử dụng lò sấy lọc khói), hệ thống chiết xuất tinh dầu hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn xuất - Tìm hiểu học hỏi giải pháp công nghệ sơ chế mới, hiệu thân thiện với mơi trường sấy lọc khói, sấy lượng mặt trời Xây dựng mơ hình để đánh giá hiệu quả, tìm cách tiết giảm chi phí đầu tư, rút kinh nghiệm phổ biến 3.4.2.2 Giải pháp sở hạ tầng - Hỗ trợ phát triển điểm thu gom, sân phơi, kho bảo quản hồi khô khu vực tập trung nhiều hộ thu mua sơ chế - Tạo điều kiện mặt bốc xếp, đóng container, vận chuyển khu vực tập trung sở sơ chế, chế biến 3.4.2.3 Giải pháp vốn - Cải thiện tiếp cận vốn hộ thu mua sơ chế hộ chưng cất tinh dầu quy mơ nhỏ Cần ý tín dụng ngắn hạn dành cho vốn lưu động để mua hàng nguyên liệu tín dụng trung dài hạn dành cho vốn đầu tư đổi trang thiết bị, nhà xưởng, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sấy, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh Xác định hạn mức vay, thời hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo, thời gian hồn trả phù hợp với quy mơ nhu 100 cầu sản xuất kinh doanh đầu tư hộ thu gom sơ chế hộ chưng cất tinh dầu - Kết nối lồng ghép vốn tín dụng chương tr nh dự án để hỗ trợ hộ thu gom sơ chế quy mô nhỏ - Cải thiện tiếp cận vốn cho doanh nghiệp chế biến xuất Có hai nguồn vốn đặc biệt quan trọng cần khai thông Thứ vốn thu mua dự trữ hồi nguyên liệu, giúp ổn định sản xuất doanh nghiệp, giảm bớt biến động giá thao túng thương lái Trung Quốc bất lợi cho hộ dân doanh nghiệp Thứ hai vốn đầu tư trung dài hạn cho hoạt động nghiên cứu phát triển, hệ thống chứng nhận chứng quốc tế, đổi trang thiết bị công nghệ sở vật chất để chế biến sâu, đưa sản phẩm vào thị trường cao cấp 3.4.3 Nhóm giải pháp liên quan đến phát triển thị trường 3.4.3.1 Giải pháp thông tin thị trường - Tiến hành nghiên cứu thị trường quốc tế cho sản phẩm hồi Cần phân biệt nghiên cứu sâu thị trường gia vị, thực phẩm, hóa mỹ phẩm dược phẩm để đánh giá tồn diện quy mơ, tốc độ phát triển, tiềm năng, xu hướng, nước nhập tiêu thụ lớn, đối thủ cạnh tranh, yêu cầu cụ thể thị trường khách hàng nhập Như xác định sản phẩm phân đoạn cần phải đầu tư chế biến phát triển sản phẩm để định vị tối ưu cho hồi Văn Quan - Tiến hành nghiên cứu thị trường nước cho sản phẩm hồi Thực tế chứng mình: khơng có ngành hàng phát triển tập trung vào xuất 100% mà không đầu tư phát triển thị trường nước Hướng giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững đối mặt với tất biến động cú sốc thị trường quốc tế - Phổ biến thông tin yêu cầu thị trường cho doanh nghiệp, sở kinh doanh nhỏ vừa, bao gồm HTX, hộ thu gom sơ chế tổ nhóm sản xuất để tuân thủ tiêu chuẩn làm hàng xuất cải thiện chất lượng, quy trình, tiêu chuẩn chứng nhận theo hướng nâng cao giá trị - Nghiên cứu tập huấn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ 101 vừa tỉnh, quy trình thủ tục xuất nhập khẩu, đàm phán thương mại, cách tận dụng ưu đãi hiệp định thương mại mà Việt Nam thành viên tham gia chuỗi cung ứng xuất sản phẩm hồi 3.4.3.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu - Đẩy mạnh phối hợp nỗ lực xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu hồi Văn Quan mạng, đặc biệt tiếng Anh cho thị trường khách hàng quốc tế Văn Quan nên có chiến lược thương mại điện tử xúc tiến thương mại trực tuyến thường xuyên cho ngành hồi để đẩy mạnh thương hiệu hồi Văn Quan nói riêng, hồi Lạng Sơn nói chung giới Hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp hội hồi để phát triển trang web, fanpage mạng xã hội, thống thông điệp hành động quảng bá để đạt hiệu cao - Hỗ trợ hộ chiết xuất tinh dầu, sở chế biến nhỏ tỉnh kiểm nghiệm công bố tiêu chuẩn chất lượng, hồn thiện bao bì nhãn mác, xây dựng thương hiệu đăng ký bảo hộ, kết nối với chương trình OCOP 3.4.3.3 Giải pháp tổ chức liên kết - Củng cố hoạt động Hội hồi Lạng Sơn, tăng cường trao đổi chia sẻ thông tin, quản lý chất lượng, hỗ trợ lẫn nhằm thúc đẩy phát triền bền vững hơn, nâng cao uy tín giá trị sản phẩm hoa hồi Văn Quan Đặc biệt, thành viên hiệp hội hồi thống kiểm định công bố chất lượng hồi Lạng Sơn, vận động ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chất lượng, quảng bá phát triển thị trường - Nghiên cứu thiết lập chế phối hợp hoạt động phát triển ngành hồi đơn vị khối công khối tư tỉnh Cơ chế/ tổ chức hỗ trợ điều phối hoạt động đầu tư cho ngành hồi phạm vi Dự án phát triển ngành trồng trọt sử dụng vốn vay ADB, sau dự án tr để thúc đẩy phát triển lâu dài ngành hồi Lạng Sơn tổng thể phát triển toàn diện lĩnh vực kinh doanh gia vị nguyên liệu hóa mỹ phẩm (hồi, quế, đinh hương, thảo ) - Ủng hộ doanh nghiệp vận động xúc tiến thành lập Hiệp hội gia vị 102 cấp quốc gia cho nhà sản xuất quế, hồi gia vị đặc sản Việt Nam để tạo điều kiện phát triển toàn diện lĩnh vực kinh doanh 3.4.3.4 Giải pháp chế sách tăng cường quản lý nhà nước - Tăng cường phối hợp quan Trung ương, sở, ban, ngành địa phương quản l Nhà nước bảo đảm ATVSTP sản phẩm hồi sở sản xuất, kinh doanh - Tăng cường biện pháp quản lý thị trường phòng vệ thương mại chống hàng giả, hàng chất lượng thấp, gian lận nguồn gốc “bã hồi”, “hồi quay đầu” từ Trung Quốc trà trộn vào hồi khô thành phẩm, chống cạnh tranh mua bán nguyên liệu, lũng đoạn giá làm uy tín hồi Văn Quan Lạng Sơn - Chính thức đề xuất Bộ NN&PTNT, cụ thể Cục bảo vệ thực vật, tiến hành đàm phán, đưa hồi khô nguyên liệu vào danh mục nhập ngạch vào Trung Quốc 103 KẾT LUẬN Huyện Văn Quan nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung, sản xuất theo hộ gia đình đóng vai trị chủ đạo ngành hồi tỉnh Cả liên kết ngang hộ sản xuất liên kết dọc khâu khác chuỗi sản xuất chưa rõ nét Chỉ có tổ hợp tác hộ trồng hồi hoạt động chương trình sản xuất theo chứng nhận hữu Nhà nước doanh nghiệp Hợp tác xã chưa hình thành khâu sản xuất Trong 12 doanh nghiệp lâm nghiệp tỉnh chưa có doanh nghiệp tham gia trồng hồi Nhìn chung, mặt liên kết, hình thức liên kết sản xuất, cung ứng vật tư đầu vào sản xuất hồi chưa rõ nét, quy mô nhỏ lẻ, chưa đủ mạnh để thu hút hộ gia đình tham gia sản xuất liên kết theo chuỗi Với đề tài: “Phát triển sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”, luận văn giải vấn đề sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển sản xuất hàng nông sản theo chuỗi giá trị làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan năm qua, đồng thời làm cho đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện năm tới Dựa vào nghiên cứu thực trạng sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị năm qua, luận văn vào đánh giá, phân tích kết đạt tồn địa phương Thơng qua đó, xây dựng sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp phát triển sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện năm tới Do hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có giá trị vận dụng cao 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2025 Chính Phủ (2018), Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17-4-2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020-2030, UBND tỉnh Lạng Sơn, 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Michael Porter (1985), Competitive Advantage” (Lợi cạnh tranh), NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phịng nơng nghiệp huyện Văn Quan, Thơng tin hồi – Thực trạng phát triển hồi huyện, 2020 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam, Hiệp định Nông nghiệp hiệp định nguyên tắc WTO Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030 10 Raphael Kaplinsky, Mike Morris (2000), A Handbook for Value Chain Research 11 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2017, hính sách đặc thù khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2017 – 2020 12 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2019, Đề án “ hương tr nh xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” (OCOP Lạng Sơn) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất hồi) I Thông tin Tên chủ hộ:……………………… … Giới tính:…………… Năm sinh:…………… Dân tộc:…… … Trình độ học vấn: …… Số nhân khẩu:…… … Số lao động chính:……………….…………… Địa chỉ: Thơn (phố):…… Xã (Thị trấn):……… ……… … Huyện: Văn Quan, Tỉnh: Lạng Sơn II Thông tin chi tiết hộ sản xuất hồi Tổng diện tích đất lâm nghiệp Ông (bà):…………… (ha) Diện tích rừng hồi gia đình đến năm 2019:………………… (ha) Ông (bà) bắt đầu trồng hồi từ năm nào:……………… …… năm Sau trồng rừng hồi bắt đầu cho thu hoạch: ………… .năm Diện tích rừng hồi gia đình chưa cho thu hoạch đến năm 2019: … Diện tích rừng hồi gia đình cho thu hoạch đến năm 2019: …… …ha Năng xuất:……………………….………(Tấn/ha) Chi phí sản xuất cho ha/năm hồi hộ sản xuất ĐVT: 1000đ/ha Chi phí Giống Phân bón - Phân chuồng - Phân khác Chăm sóc - Phát quang - Phun thuốc Vận chuyển Công thu hái Chi phí khác Tổng chi phí Đơn vị Cây kg kg công công công công Số lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng giá bán hồi năm hộ sản xuất hồi Số Đơn giá lượn g Hoa hồi tươi Hoa hồi khô Tinh dầu hồi Tổng số (1.000đ/kg) tiền (Triệu đồng) (Kg) Các loại sâu bệnh thường gặp hồi:………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: ……………….……… .……………………………………………… 10 Mật độ trồng: …………… ……………………… ……………………cây/ha 11 Ông(bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất: ☐ Mua: ☐ Giá hồi giống năm 2019 là: ………… ………….……(đ/cây) 12 Giống hồi mà gia đình sử dụng:………… ……………………… 13 Ông (bà) trồng vào thời vụ nào:………… ……… … 14 Tại Ông (bà) lại trồng vào thời điểm đó:… ……………… 15 Ơng (bà) thu hái hoa hồi vào thời điểm nào:……… .………… 16 Gia đình thường sử dụng hoa hồi vào mục đích gì: Bán tươi ☐ Bán khơ ☐ Trưng cất để bán ☐ 17 Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái: ☐ Bán cho nhà nước: ☐ Tự mang sang TQ bán: ☐ 18 Ông (bà) có bón phân hàng năm cho hồi khơng? Nếu có thường sử dụng loại phân bón để bón cho hồi:………………………… Cách bón phân:…………………………… …… .…………… Lượng phân bón:…………………………………… .…………… Thời gian bón phân ……………………………………… …………… 19 Ơng (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc hồi đâu: Từ tập huấn ☐ Từ sách báo ☐ Từ nguồn khác: ☐ Từ hộ nông dân khác ☐ Từ phương tiện thông tin đại chúng: ☐ 20 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phịng nơng nghiệp: ☐ Trạm khuyến nông: ☐ Các quan, tổ chức khác: ☐ 21 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: Có: ☐ Khơng: ☐ 22 Theo Ơng (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết không: Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Không cần thiết ☐ Khơng biết: ☐ 23 Ngồi hồi Ơng (bà) cịn trồng loại lâm nghiệp khác khơng: Có: ☐ Khơng:☐ Loại trồng:……………………… … 24 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: ☐ Vay ngân hàng: ☐ Vay từ hộ khác: ☐ 25 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) trình sản xuất: Thuận lợi…… ……………………… Khó khăn:………………………………… .……………………… 26 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn: ☐ Giống: ☐ Vật tư: ☐ Khác: ☐ 27 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất hồi mà Ông (bà) biết:…………………………………… 28 Ý kiến Ông (bà) hồi:……………… … …………… Xin cảm ơn ông (bà) PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho HTX, DN, người thu gom) I Thông tin Tên tổ chức/đơn vị: ……………………………………………………………… Lĩnh vực hoạt động: ……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… II Tình tình thu mua Ơng/bà thu mua hồi bao lâu? Sản lượng Hồi thu mua từ đâu? Số lượng? Tại vườn Gốc Kg Tại chợ Cách khác Sản lượng hồi thu tăng hay giảm so với năm trước? Chất lượng hồi thu mua nào? So sánh với năm trước? …………………………………………………………………………………… Giá thu mua hồi thời điểm tại? - Hồi tươi: đ/kg - Hồi khô: đ/kg Hồi sau thu mua tiêu thụ đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giá cả? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) ... quát Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Qua đó, luận văn đề xuất giải pháp phát triển sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện. .. phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị; - Đánh giá thực trạng sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan; - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn. .. tiễn phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị; - Thực trạng sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Văn Quan; - Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Hồi theo chuỗi giá trị địa bàn huyện;