1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt xã sơn thịnh, huyện hương sơn

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sản xuất

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

    • Phương pháp phân tích số liệu.

  • 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • 3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ cây ớt sang cây ớt.

  • 3.2. Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến trong tương lai

  • 3.2.1. Khái quát chuỗi

    • Chuỗi giá trị ớt bao gồm 4 khâu chủ yếu: Đầu vào, sản xuất ớt, thu mua, tiêu thụ.

    • + Tác nhân thu mua:

    • Sơ đồ 1: Sơ đồ chuổi giá trị ớt.

  • 3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hộ trong chuỗi giá trị.

    • Bảng 2: Hiệu quả kinh tế của hộ trông ớt. (ĐVT: đ/sào)

    • Bảng 2: Hiệu quả kinh tế hộ trồng lạc ( ĐVT: đ/sào)

  • 3.3 Cơ hội hợp tác giữa các bên

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ SƠN THỊNH BAN QLDA PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BỀN VỮNG VÌ NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (SDRP) KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN HƯƠNG SƠN Hương Sơn, tháng năm 2014 1| MỤC LỤC Đặt vấn đề .4 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ ớt sang ớt 3.2 Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến tương lai 3.2.1 Khái quát chuỗi 3.2.2 Hiệu kinh tế hộ chuỗi giá trị 10 3.3 Cơ hội hợp tác bên .11 3.4 Sự tham gia người nghèo 12 3.5 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 12 3.6 Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 13 3.6.1 Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt 13 3.6.2 Thời gian địa điểm thực hiện: 13 3.6.3 Kinh phí thực hiện: 14 3.7 Giải pháp cụ thể .14 3.8 Kết đầu ra, số theo dõi trách nhiệm bên 17 3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt .19 2| Danh mục bảng biểu, sơ đồ Đặt vấn đề .4 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ ớt sang ớt 3.2 Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến tương lai 3.2.1 Khái quát chuỗi 3.2.2 Hiệu kinh tế hộ chuỗi giá trị 10 3.3 Cơ hội hợp tác bên .11 3.4 Sự tham gia người nghèo 12 3.5 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 12 3.6 Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 13 3.6.1 Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt 13 3.6.2 Thời gian địa điểm thực hiện: 13 3.6.3 Kinh phí thực hiện: 14 3.7 Giải pháp cụ thể .14 3.8 Kết đầu ra, số theo dõi trách nhiệm bên 17 3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt .19 3| Đặt vấn đề Sơn Thịnh xã miền núi nằm phía Đông Bắc huyện Hương Sơn cách trung tâm huyện khoảng 15km Phía đơng giám xã Sơn Tân, phía tây giáp xã Sơn Hịa, Sơn Ninh, phía nam giáp xã Sơn Hà, Sơn Mỹ, phía Bắc giáp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Với tổng diện tích tự nhiên 589,64 ha, đó: + Đất nơng nghiệp: 350,18 + Đất phi nông nghiệp: 154,51 + Đất chưa sử dụng: 84,95 Dân số: Theo số liệu năm 2010 xã Sơn Thịnh có dân số 3116 nhân với 869 hộ dân, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân năm từ năm 2000 - 2010 từ 0,1% Nhưng từ năm 2010 tỉ lệ tăng dân số gần ổn định + Đến năm 2015: dự kiến tăng 0,1%, khoảng 3180 nhân + Đến năm 2020: dự kiến tăng 0,1%, khoảng 3195 nhân Theo số liệu năm 2010 xã Sơn Thịnh có 869 hộ dân, năm 2015: dự kiến khoảng 876 hộ dân, năm 2020: dự kiến khoảng 881 hộ dân Dự kiến quy hoạch xã đến năm 2016 chuyển đổi khoảng 20 trồng (ớt, đậu số diện tích đất trồng màu) sang trồng ớt phát triển ớt trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn, tận dụng lợi sẵn có doanh nghiệp vào địa bàn hợp tác sản xuất Cây ớt có nhiều lợi thế, tiềm việc trồng phát triển cịn gặp nhiều khó khăn Cùng với hỗ trợ nhà nước, xã có nhiều sách thu hút đầu tư từ chương trình dự án Phát triển nơng thơn bền vững người nghèo Hà Tĩnh (SRDP); chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, ) hỗ trợ cho cải tạo, trồng phát triển ớt địa bàn; bước khắc phục tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ ớt năm tới đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho doanh nghiệp 4| Xuất phát từ thực tế cần tìm hiểu, phân tích chuỗi giá trị tiềm ớt để đảm bảo cho việc sản xuất ớt xã Sơn Thịnh xã huyện phát triển thời gian tới Việc trồng ớt mang lại thu nhập cho người dân huyện, tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị lợi ích lớn Từ địa phương xác định mục tiêu, giải pháp sách để phát triển ớt, tạo thành vùng hàng hóa tập trung cần thiết, góp phần khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh đất đai, lao động nâng cao thu nhập cho nông dân xây dựng nông thôn Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện báo cáo phân tích chuỗi giá trị, cần thu thập thông tin thứ cấp thông tin sơ cấp: - Thu thập thông tin thứ cấp: Từ báo cáo quan chuyên môn, cụ thể là: Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh tháng đầu năm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tháng cuối năm 2014 UBND xã Sơn Thịnh, thuyết minh tổng hợp đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Sơn Thịnh, định ban hành đề án tái cấu ngành nông nghiệp Hương Sơn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn - Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi với hộ dân trao đổi vấn doanh nghiệp, thu gom câu hỏi mở + Chọn điểm điều tra: Sản phẩm Ớt triển khai thôn địa bàn xã thôn Đức Thịnh, Đại Thịnh, Phúc Thịnh, Hưng Tịnh + Chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên có định hướng Ngẫu nhiên là: Với danh sách hộ nghèo cận nghèo xã UBND cung cấp, tư vấn, cán lựa chọn ngẫu nhiên 30 hộ/xã thôn Có định hướng: Trong danh sách 10-15 hộ nghèo cận nghèo chọn hộ có nhu cầu trồng ớt chọn để điều tra + Số mẫu: Điều tra 30 mẫu nông dân, đảm bảo có 50% hộ nghèo, cận nghèo; 5| + Tác nhân thu gom: Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An (Nafoods) bao tiêu toàn sản phẩm cho bà Phương pháp phân tích số liệu Phân tích thống kê mô tả: Là tổng hợp phương pháp đo lường, mơ tả, trình bày số liệu lập bảng phân phối tần số Đây sở để tổng hợp phân tích liệu sơ cấp thu thập tất tác nhân tham gia chuỗi giá trị ớt Phân tích chuỗi: Bao gồm phân tích chức tác nhân chuỗi, hoạt động thúc đẩy hỗ trợ chuỗi, sơ đồ chuỗi kênh tiêu thụ sản phẩm chuỗi Phân tích kinh tế: bao gồm phân tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng của mỗi tác nhân và của toàn ch̃i i) Chi phí trung gian: Là chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào tác nhân theo sau chuỗi ii)Chi phí tăng thêm: Là chi phí phát sinh ngồi chi phí dùng để mua sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, thơng tin liên ớt, điện, nước, chi phí bán hàng,v.v… iii) Giá trị tăng thêm: Giá trị gia tăng thước đo giá trị tạo kinh tế, khái niệm tương đương với tổng giá trị (doanh thu) tạo tác nhân tham gia chuỗi Giá trị gia tăng hiệu số doanh thu trừ chi phí trung gian * Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian iv) Doanh thu: Là tổng số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác đơn vị 6| * Doanh thu = Sản lượng x Giá bán v) Giá trị gia tăng hay lợi nhuận: Là tiêu phản ánh phần giá trị tạo thời kỳ định, xác định sau: * Giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ ớt sang ớt Chuyển đổi cấu trồng nhằm tạo giá trị lợi nhuận cao diện tích canh tác cho người dân Được thực với phương châm phát huy tự nguyện nhân dân, tham doanh nghiệp, quyền xã đầu tư hỗ trợ phần chương trình lồng ghép Nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi trồng địa bàn xã dựa sở tình hình thực trạng địa phương, tận dụng nguồn lực sẵn có địa bàn như: đất đai, nguồn nước, doanh nghiệp thu mua sản phẩm, chuyển đổi trồng nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao thu nhập cho nhân dân, tạo việc làm chỗ có thu nhập cao góp phần ổn định kinh tế - trị cho xã Mặt khác, giá trị kinh tế mà từ trồng ớt mang lại chưa cao, giá bấp bênh, thị trường tiêu thụ chưa ổn định chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nên người dân không mặn mà việc trồng ớt So với ớt ớt loại dễ trồng không khắt khe với điều kiện khí hậu đất đai, có giá trị kinh tế cao, thu hoạch vụ năm 3.2 Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến tương lai 3.2.1 Khái quát chuỗi Chuỗi giá trị ớt bao gồm khâu chủ yếu: Đầu vào, sản xuất ớt, thu mua, tiêu thụ Sơ đồ chuỗi giá trị tổng thể khâu: Đầu vào Sản xu ất Thu mua Tiêu thụ 7| - Giống - Phân bón -Thuốc BVTV Thức ăn Thức ăn Thức ăn Thức ăn Thức ăn - Điện, nước - Công lao động - Tiền vốn - trồng - Chăm sóc - Phịng trị bệnh - Thu mua Ớt - Vận chuyển - Bán buôn - Bán lẻ + Tác nhân cung cấp yếu tố đầu vào: - Phân bón: Cách bón phân sử dụng loại phân phát triển trồng vơ quan trọng.Trồng ớt loại phân sử dụng chủ yếu phân chuồng, phân hữu cơ, phân lân, đạm ure, kali Hiện địa bàn xã có cửa hàng, đại lý bán phân bón nhiên đơi chất lượng vẩn chưa đảm bảo giá thành cao - Thuốc BVTV Cây ớt thường mắc bệnh: bệnh đốm trắng lá, bệnh héo tươi, bệnh trốm trái nổ trái, bệnh thối đọt non, bệnh khảm - Vốn Vốn để đầu tư vào trồng ớt không lớn Tuy nhiên mùa trồng ớt lại xảy vào cuối năm, giáp tết Nên người dân khơng thể quay vịng vốp kịp ngại vay ngân hàng thủ tục phức tạp - Lao động: Chi phí lao động là loại chi phí dễ tiết kiệm nhất các loại chi phí vì người dân có thể tận dụng tối đa sức lao động của các thành viên gia đình - Giống: Người dân Sơn Thịnh dự định trồng giống ớt địa, to, thon dài 10 – 16 cm, chín có màu đỏ tươi Giống cơng ty Nafoods cung cấp Giá cho ớt giống 200đ/cây 8| + Tác nhân sản xuất ớt Để trồng ớt đạt hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi người dân cần có kiến thức vững chắc về kỹ thuật, tuân thủ quy trình mùa vụ từ sản xuất thu hái và khả tiếp nhận khoa hoc kỹ thuật tiên tiến Theo đó chúng tiến hành khảo sát những thông tin bản của người trồng ớt để biết được hiện trạng người sản xuất + Tác nhân thu mua: Qua việc tìm hiểu sơ ban đầu Công ty Nafoods địa điểm hỗ trợ kỹ thuật trồng ớt, bao tiêu sản phẩm ký kết gữa bên Mỗi vùng thành lập tổ hợp tác tổ trưởng chịu trách nhiệm điều hành tổ từ làm đất, giống đến lúc bàn giao sản phẩm cho Công ty.Các kênh tiêu thụ ớt Sơn Thịnh thể qua sơ đồ sau Sơ đồ 1: Sơ đồ chuổi giá trị ớt ĐVĐV: giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật, thông tin Người trồng ớt, THT 100%Tải FULL (file word 21 trang): bit.ly/3a15hTH Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Công ty Nafoods 100% Người tiêu dùng, xuất Qua sơ đồ ta thấy chuổi giá trị ớt Sơn Thịnh có kênh tiêu thụ nhất: Người sản xuất  Công ty Nafoods  Xuất Bảng 1: Giá trị gia tăng qua khâu: Khoản mục Giá bán (đồng/kg) Chi phí (đồng/kg) Nơng dân, THT 5.500 2.139 Công ty Nafoods 10.000 8.000 Tổng 15.500 10.139 9| Giá trị gia tăng (đồng/kg) 3.361 2.000 5.361 % Giá trị gia tăng (%) 62,69 37,31 100 Tổng giá trị gia tăng 5.361 đồng/kg Trong nơng dân có giá trị gia tăng cao 62,69% 3.2.2 Hiệu kinh tế hộ chuỗi giá trị Diện tích đất dự kiến trồng ớt diện tích mà người dân sử dụng để trồng ớt Dưới kết phân tích hiệu kinh tế hộ trồng ớt so với trồng ớt Bảng 2: Hiệu kinh tế hộ trông ớt (ĐVT: đ/sào) TT I 10 II III Hạng mục Chi phí phân bón Cây giống Phân chuồng Lân Đạm urea NPK 8:10:3 NPK 12:3:10 Vơi Phân bón Chế phẩm Bo Can Thuốc BVTV Chi phí nhân cơng Làm đất Cơng cấy Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Tổng chi phí ĐVT IV V Số lượng Đơn giá Cây/sào Tạ/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Gói/sào VND/sào VND/sào 1400 36 15 45 35 12 20 200 17,000 3,400 9,000 6,000 8,000 2,700 2,500 3,500 Công/sào Công/sào Công/sào Công/sào 0.5 10 100,000 100,000 100,000 100,000 Doanh thu Tấn/sào 1.5 5,500,00 Lợi nhuận VND/sào Thành tiền 1,358,900 280,000 85,000 122,400 27,000 90,000 360,000 94,500 30,000 70,000 200,000 1,850,000 300,000 50,000 500,000 1,000,000 3,208,900 8,250,000 5,041,100 Qua bảng hiệu kinh tế ta thấy: hiệu kinh tế mà hộ sản xuất ớt đạt được: chi phí bỏ 3.208.900 đồng để chi cho khoản: Chi phí giống, chi phí phân bón, thuốc BVTV, chi phí mua vơi, chi phí lao động Khi bán ớt thu 8.250.000 đồng Tiền lãi thu qua bán ớt 5.041.100 đồng/sào/năm Tải FULL (file word 21 trang): bit.ly/3a15hTH Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 10 | Bảng 2: Hiệu kinh tế hộ trồng lạc ( ĐVT: đ/sào) TT I 10 II III IV V Hạng mục Chi phí phân bón Hạt giống Phân chuồng Lân Đạm urea Kali Vơi Phân bón Thuốc BVTV Chi phí nhân cơng Làm đất Cơng gieo tỉa Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận ĐVT Số lượng Đơn giá Kg/sào Tạ/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Gói/sào đồng/sào 10 30 30 45,000 17,000 3,400 9,000 14,000 2,700 2,500 8,000 Công/sào Công/sào Công/sào Công/sào Đồng/sào 100,000 100,000 100,000 100,000 1.5 1,800,00 Tạ/sào đồng/sào Thành tiền 896,000 450,000 85,000 102,000 36,000 84,000 81,000 10,000 48,000 1,000,000 300,000 100,000 400,000 200,000 1,896,000 2,700,000 804,000 Hiệu kinh tế trồng lạc: chi phí trồng lạc bỏ 1.896.000đ bao gồm chi phí trồng ớt doanh thu đạt có 2.700.000đồng Sau trừ khoản chi phí lợi nhuận mà người trồng lạc thu 804.000 đồng/sào/năm Như qua hai bảng hiệu kinh tế ta thấy hiệu mà ớt mang lại cao (cao gấp 6,5 lần trồng lạc) Điều cho thấy việc chuyển đổi trồng định hướng đắn, mang lại thu nhập cao cho dân đặc biệt người nghèo cận nghèo 3.3 Cơ hội hợp tác bên Công ty Nafoods địa điểm hỗ trợ kỹ thuật trồng ớt, bao tiêu sản phẩm ký kết gữa bên Mỗi vùng thành lập tổ hợp tác tổ trưởng chịu trách nhiệm điều hành tổ từ làm đất, giống đến lúc bàn giao sản phẩm cho Công ty 11 | 4153302 ... tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 12 3.6 Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh 13 3.6.1 Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt 13 3.6.2 Thời gian... .14 3.8 Kết đầu ra, số theo dõi trách nhiệm bên 17 3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt .19 3| Đặt vấn đề Sơn Thịnh xã miền núi nằm phía Đơng Bắc huyện Hương Sơn cách... tích chuỗi giá trị tiềm ớt để đảm bảo cho việc sản xuất ớt xã Sơn Thịnh xã huyện phát triển thời gian tới Việc trồng ớt mang lại thu nhập cho người dân huyện, tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w