Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hữu Lũng Lạng Sơn (Quản lý dự án trong PTNT)

17 323 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hữu Lũng  Lạng Sơn (Quản lý dự án trong PTNT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÍ DỰ ÁN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT HUYỆN HỮU LŨNG- LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2022 Nhóm thực : 11 Giảng viên : Ths Bạch Văn Thủy Hà Nội, 2017 Danh sách nhóm 11 STT Họ tên MSV Lớp Nguyễn Vi Cẩm Hà 594508 K59 - PTNTC Nguyễn Văn Hải 594511 K59 - PTNTC Lương Văn Hùng 594524 K59 - PTNTC Tòng Thị Lâm 594530 K59 - PTNTC Trịnh Công Sơn 594556 K59 - PTNTC Phạm Thị Thu 594567 K59 - PTNTC Ghi Nội dung phần thuyết trình Phần I: Tóm tắt dự án Phần II: Tính cấp thiết Phần III:Các tiêu hoàn thành Phần IV: Mục tiêu – hoạt động – chi phí Phần V: Đánh giá tác động Phần VI: Kết luận I TÓM TẮT DỰ ÁN • TÊN DỰ ÁN: “PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT HUYỆN HỮU LŨNG- LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2022” • CƠ QUAN CHỦ QUẢN: UBND Huyện Hữu Lũng • ĐỊA ĐIỂM: Huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn • THỜI GIAN: 1/2018 – 12/2022 • VỐN ĐẦU TƯ: 2687.5 triệu đồng • MỤC TIÊU: Đến 31/12/ 2022, Trồng trọt phát triển toàn diện theo hướng lợi bền vững, có cấu đạt 59% ngành NN; nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống, tạo việc làm cho khoảng 2000 LĐ/ năm II Tính cấp thiết Nông nghiệp ngành KT mũi nhọn, có đóng góp TB 25% vào tổng GDP nước Trồng trọt tiểu ngành có đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập ngành NN, với nhiều mặt hàng tiếng trở thành thương hiệu xuất top đầu như: Lúa, điều, cafe… Bên cạnh có nhiều sách hỗ trợ, ưu tiên thúc đẩy phát triển sản xuất Nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng Hữu Lũng huyện miền núi phía Tây nam Lạng Sơn, cách TP 80km, thuộc dải nối liền Trung du ĐBBB Có diện tích 804km2, dân số 114.860 người (Chi Cục thống kê huyện, 2013)  ĐKTN: vùng Núi đá - Núi đất - Thung lũng ruộng đồng, có khí hậu vùng núi thấp, nhiệt độ TB năm đạt 22.7 0C, lượng mưa TB năm :1500-2000 mm, độ ẩm cao 83% thuận lợi cho phát triển NN  TNTN: - Tổng S tự nhiên ~ 78.926 ( núi đá 41.9%, núi đất 57.3%), gồm loại đất :đỏ vàng, vàng nhạt, vàng đỏ, đỏ nâu Diện tích sử dụng 43.760ha (54% S tự nhiên ), đất NN 14.310ha (32.7 % S sử dụng) - Hệ thống sông suối phong phú (Sông Thương & sông Hóa) chảy qua cung cấp nước thuận tiện - Khoáng sản phong phú: Đá vôi (55% CaO)~ 14 triệu tấn, ~9.8 triệu đất sét tiềm lực vốn để đầu tư cho NN Nhân lực: Dân số 114.860 người, gồm dân tộc sinh sống: Kinh Tày, Mông, Nùng… , tỉ lệ tăng dân TB 1.12% / năm, độ tuổi lao động 49.967 người chiếm 43.5% Mật độ dân cao vùng thấp thưa thớt vùng núi ( vùng thấp 200-300 người / km2, vùng núi 40-60 người / km2, số LĐ qua đào tạo chiếm 8%, LĐ thất nghiệp 9.2%, số LĐ khôi ngành nông nghiệp 37.562 người chiếm 75.2% ( Chi cục thống kê huyện, 2013)  Từ thuận lợi – khó khăn địa phương cần có đầu tư phát triển Nông nghiệp, tập trung vấn đề phát triển trồng trọt địa bàn Huyện Hữu Lũng gặp nhiều khó khăn III Thực trạng, tồn (2013-2017) Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết Tỉ trọng trồng trọt NN % 34 Tổng giá trị nông sản Triệu 1.250,576 Tốc độ tăng trưởng BQ %/năm 2.4 Tổng diện tích gieo trồng BQ ha/năm 17.763 Tổng SL lương thực có hạt Tấn 48.122 Hệ số sử dụng đất Lần 1.3 Tỉ lệ lao động qua đào tạo % 22.46 Tốc độ tăng GT Sản lượng %/ha/năm Hiệu sử dụng đất % 65 10 Thu nhập cho lao động Triệu / năm 26 11 Tỉ lệ đóng góp / tỉ trọng % 3.84 / 29.63 12 Giải việc làm cho lao động Người / năm 1.000 13 Tốc độ tăng trưởng GTSX % / năm 2.4 Trồng trọt phát triển Quy mô thay đổi (giảm xuống) Người dân chuyển đổi qua ngành nghề khác Giá trị sản xuất trồng trọt chưa cao Nông dân bỏ ruộng nhiều Thiên tai dịch sâu bệnh nhiều Nguồn lực sẳn có yếu Đầu tư chưa cao Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Phát triển CSHT khu Công nghiêp Giá sản phẩm chi phí đầu vào cao Người dân chưa sử dụng hiệu nguồn lực Chi phí đầu tư giống + đầu vào cao Sự độc quyền nguồn cung giống Cơ sở hạ tầng giới hóa chưa cao Dân trí thấp, trình độ lao động chưa qua đào tạo Vốn đầutự có,đầu tư thấp Vốn đầu tư quy hoạch LĐ chưa đào tạo, chủ yếu sản xuất truyền thống Ít tiếp cận với nhà đầu tư, hỗ trợ thấp IV Mục tiêu, hoạt động & dự kiến chi phí Mục tiêu chung: Đến 31/12/ 2022, Trồng trọt phát triển toàn diện theo hướng lợi bền vững, cấu đạt 59% ngành NN; nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống, tạo việc làm cho khoảng 2000 LĐ năm Mục tiêu cụ thể:  Tốc độ tăng trưởng GTSX trồng trọt đến năm 2022 tăng bình quân 2,9%/năm  Phấn đấu đến năm 2022 số LĐ qua đào tạo đạt 50% TB năm đào tạo khoảng 2000 lao động, quy mô sản lượng, GTGT năm sau cao năm trước 3-4%  Phát triển mở rộng quy mô, cấu lĩnh vực năm sau cao kì năm trước ( 1-2%)  Sản lượng lương thực có hạt đạt TB 48 nghìn hàng năm Hoạt động Tờ rơi, lịch thời vụ Truyền thông Triển lãm GTSP Tham quan XD mô hình CLC XD kênh mương Chỉ tiêu ( KQhoạt động ) Thời gian dự kiến ( bắt đầu – kết thúc) 2018 2019 2020 2021 2022 4000 tờ 12/2 đến 18/5 8/ đến 20/4 16/ đến 12/6 10/ đến 12/5 15/ đến 12/4 Qua Loa (3vụ / năm) 6/ đến 11/8 12/ đến 17/7 5/ đến 9/6 10/ đến 12/4 12/ đến 12/4 lần / năm 15/8 đến 15/9 15/ đến 15/9 15/ đến 15/9 15/ đến 15/9 15/ đến 15/9 đợt / năm 12/ đến 12/4 12/ đến 12/4 12/ đến 12/4 12/ đến 12/4 12/ đến 12/4 12/2 đến 9/3 18/ đến 16/4 5/ đến 9/3 10/2 đến 12/4 16/ đến 15/4 mô hình / năm hệ thống Hoàn thiện năm đầu 31/12/2018 Dự toán kinh phí ( đơn vị Trđ) 2018 2 30 14 2019 2 30 14 2020 2 30 14 2021 2 30 14 2022 Tổng 2 30 14 Đơn vị phối hợp 10 CBKN, KNV UBND Xã Phòng NN 10 UBND xã UBND Huyện Phòng NN 150 70 Phòng NN UB Huyện, Xã Các DN, Cty CBKN, KNV Chủ mô hình UBND Huyện 30 30 30 30 30 150 UB Huyện, Xã Phòng NN Chi cục PTNT 2000 0 0 2000 UBND Xã, H Công ty, DN Hoạt động Chỉ tiêu ( KQhoạt động ) Thời gian ( bắt đầu – kết thúc) 2018 2019 2020 2021 2022 lớp / 60 ng / năm 12/ đến 28/8 14/ đến 12/9 16/ 18/ đến đến 22/8 12/9 21/ đến 15/9 Tập huấn 30 ng/ Lớp / năm 12/ đến 12/8 18/ đến 18/7 10/ 15/ đến đến 10/6 15/5 12/ đến 12/3 Thăm nội đồng lần/ vụ / năm 12/2 đến 28/11 8/ đến 9/12 16/ 10/ đến đến 8/12 9/12 15/ đến 9/12 Lập KH phát triển lần / năm 3/ đến 6/1 4/ đến 7/1 6/ đến 12/1 4/ đến 12/1 12/ đến 18/1 Tổng kết Vào cuối năm 12/ 11 đến 14/12 8/ 11 đến 9/12 2/ 11 đến 8/12 2/ 11 đến 6/12 9/ 11 đến 7/12 Khác Chi phí phát sinh Đào tạo nghề Chi không cố định t.g nhiều ( Bù trừ) Dự toán kinh phí ( đơn vị Trđ) 2018 17 1.5 2019 17 1.5 2020 17 1.5 2021 17 1.5 2022 Tổng 17 1.5 Đơn vị phối hợp 85 TT dạy nghề P.LĐTBXH UBND Xã 40 Phòng NN UBND Xã, H CC BVTV, PTNT 15 CBKN, KNV Chi cục BVTV Phòng NN 7.5 UB Huyện, Xã Phòng NN CC PTNT 10 10 10 10 10 50 TT dạy nghề Phòng NN UB Huyện, Xã 20 20 20 20 20 100 UBND Xã CBKN Mục tiêu chung cho năm Mục tiêu cụ thể cho năm Đến 2022, Tốc độ tăng trưởng Trồng trọt GTSX phát triển trồng trọt bền vững, tăng bình có cấu quân đạt 59% 2,9%/năm ngành NN; nâng Đến năm cao chất 2022 số lượng hiệu LĐ qua quả, đời đào tạo đạt sống, tạo 50% TB việc làm cho khoảng năm đào tạo 2000 lao động khoảng năm 2000 LĐ Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020 2021 2022 SL lương thực có hạt Tấn 48.000 48.200 48.400 48.600 49.000 Tốc độ tăng GTSX % 2.8-3 2.8-3 2.8-3 2.8-3 2.8-3 Giá trị sản xuất TB Tr / 35-40 37-42 38-44 39-46 41-48 Thu nhập BQ /LĐ Tr / ng /năm 28 30 34 36 42 Tạo việc làm cho LĐ Người 1500-2000 15002000 15002000 1500-2000 15002000 % 24 30 36 42 50 Lần 1.4 1.5 1.7 1.9 Tỉ lệ LĐ qua đào tạo Hệ số sử dụng đất Chỉ tiêu cho năm 2.2 Mục tiêu Mục tiêu chung cho cụ thể cho năm năm Mở rộng quy mô sản xuất, sản lượng, GTGT Cơ cấu lĩnh vực năm sau cao năm trước 1-2% Chỉ tiêu cho năm Đơn Vị tính 2018 2019 2020 2021 2022 Tỉ lệ đóng góp vào KT % 4.16 4.24 4.32 4.5 4.7 Tốc độ tăng GTSL % / 1-2 1.2-2.2 1.4-2.4 1.6-2.6 1.8-3 Cơ cấu tỉ trọng TT NN % 36 40 45 50 56 HQ sử dụng đất % 60 70 75 80 85 % 50 60 80 85 95 17.450 17.850 18.200 19.600 20.000 Chỉ tiêu Tỉ lệ kiên cố hóa kênh mương Tổng diện tích gieo trồng Phân công công việc Các hoạt động Phụ trách Triển khai & Phụ trách chung, tổng kết Chủ tịch UBND huyện Thăm nội đồng, Tập huấn, Triển lãm XD mô hình CLC, Lập Cl & KH phát triển Trưởng phòng NN huyện Đào tạo nghề Trưởng phòng LĐTBXH huyện Phát thanh, tờ rơi Văn thư & phát Xã, Huyện Tham quan, kiểm tra XD kênh mương PCT UBND Huyện V Đánh giá tác động Nội dung đánh giá Tác động kinh tế Tác động xã hội Tác động môi trường Chỉ tiêu đánh giá Nguồn thông tin Tốc độ tăng trưởng kinh tế NN Cơ cấu ngành trồng trọt CCTK Huyện, UBND Huyện Thu nhập bình quân đầu người CCTK , Báo cáo KT – XH Huyện Tổng giá trị sản xuất CCTK, Báo cáo KT-XH Huyện Tỉ lệ lao động qua đào tạo CCTK, UBND huyện Số lao động đào tạo hàng năm CCTK, Tổng cục dạy nghề Tỉ lệ hộ nghèo UBND Huyện Độ che phủ đất trống đồi trọc Cty TNHH MTV LN Đông Bắc CCTK, UBND Huyện Tỉ lệ gây ô nhiễm lên tài nguyên Phòng TN & MT Huyện Tỉ lệ đất xói mòn, tái tạo, hạn hán Phòng TN & MT Huyện Tỉ lệ sâu bệnh hại CC BVTV, Phòng NN Huyện VI Kết luận Trồng trọt chiếm vai trò vô quan trọng ngành nông nghiệp, có tác động lớn tới lĩnh vực: Kinh tế, xã hội môi trường Nông nghiệp phát triển tiền đề cho phát triển toàn diện Chính cần tìm điểm yếu tồn tại, tích cực đầu tư khuyến khích phát triển thông qua hoạt động, dự án/ chương trình / kế hoạch Phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu để đưa ngành trồng trọt phát triển Cảm ơn người lắng nghe ... V: Đánh giá tác động Phần VI: Kết luận I TÓM TẮT DỰ ÁN • TÊN DỰ ÁN: “PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT HUYỆN HỮU LŨNG- LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2022” • CƠ QUAN CHỦ QUẢN: UBND Huyện Hữu Lũng • ĐỊA ĐIỂM: Huyện. .. cạnh có nhiều sách hỗ trợ, ưu tiên thúc đẩy phát triển sản xuất Nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng Hữu Lũng huyện miền núi phía Tây nam Lạng Sơn, cách TP 80km, thuộc dải nối liền Trung... 8%, LĐ thất nghiệp 9.2%, số LĐ khôi ngành nông nghiệp 37.562 người chiếm 75.2% ( Chi cục thống kê huyện, 2013)  Từ thuận lợi – khó khăn địa phương cần có đầu tư phát triển Nông nghiệp, tập trung

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:32

Mục lục

  • TÓM TẮT DỰ ÁN

  • III. Thực trạng, tồn tại (2013-2017)

  • Phân công công việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan