Luận văn : Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện - tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 7
I) Thông tin chung về Trung Tâm 7
1.1) Tên gọi 7
1.2) Hình thức pháp lý 7
1.3) Lĩnh vực hoạt động 7
II) Quá trình hình thành và phát triển của Trung Tâm 9
2.1) Giai đoạn từ 1990 đến 2004 9
2.2) Giai đoạn từ 2004 đến nay 10
III) Kết quả hoạt động hành chính sự nghiệp và kinh doanh của Trung Tâm trong những năm gần đây 10
3.1) Kết quả hoạt động hành chính 10
3.2) Kết quả hoạt động kinh doanh 12
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC 14
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 14
I) Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp của Trung Tâm 14
1.1) Sản phẩm 14
1.1.1) Sản phẩm thông tin: 14
1.1.2) Dịch vụ thông tin 17
1.2) Thị trường 22
1.3) Khách hàng 22
1.4) Cơ cấu tổ chức 23
Trang 21.5) Lao động 25
1.6) Tài chính 27
II) Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện của Trung Tâm 29
2.1) Kế hoạch thực hiện 29
2.2) Thực tế thực hiện 30
2.2.1) Về địa điểm thực hiện 30
2.2.2) Về hoạt động cung cấp trang thiết bị và chuyển giao công nghệ 30
2.2.3) Về hoạt động cung cấp cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử 33
2.2.4) Về hoạt động đào tạo nhân sự 35
2.2.5) Về công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện 36
III) Đánh giá chung về tình hình cung cấp thông tin điện tử khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp của Trung Tâm trong thời gian qua 37
3.1) Thành tựu và nguyên nhân chủ yếu 37
3.1.1) Về mặt lý luận 37
3.1.2) Hiệu quả kinh tế - xã hội 38
3.1.3) Hiệu quả về mặt khoa học 40
3.1.4) Nguyên nhân thành công 40
3.2) Yếu kém và nguyên nhân chủ yếu 41
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CUNG CẤP THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN - TỈNH QUẢNG NINH 44
I) Những thuận lợi và khó khăn trong việc cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện - tỉnh Quảng Ninh 44
1.1) Những thuận lợi 44
1.2) Những khó khăn 44
II) Định hướng của Trung Tâm về việc cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện - tỉnh Quảng Ninh 45
2.1) Mục tiêu 45
2.2) Phương hướng 45
Trang 32.3) Giải Pháp 46
III) Giải pháp cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện - tỉnh Quảng Ninh 47
3.1) Lựa chọn một số huyện trọng điểm triển khai thực hiện nhiệm vụ 47
3.1.1) Tiêu chí lựa chọn 47
3.1.2) Cơ sở lựa chọn 48
3.1.3) Kết quả lựa chọn các huyện hưởng thụ nhiệm vụ 49
3.2) Khảo sát nhu cầu thông tin tại các huyện lựa chọn 49
3.2.1) Các nhóm đối tượng dùng tin và nội dung thông tin cần đáp ứng 49
3.2.2) Hình thức và cách thức thông tin 51
3.3) Nghiên cứu xác lập nguồn tin, quy trình xử lý tin 54
3.3.1) Xác lập và thu thập nguồn tin 54
3.3.2) Quy trình xử lý thông tin 55
3.4) Xây dựng mô hình cung cấp thông tin 58
3.4.1) Lựa chọn địa điểm 58
3.4.2) Cung cấp trang thiết bị và công nghệ 59
3.4.3) Cung cấp các cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử 61
3.4.4) Đào tạo cán bộ 64
3.4.5) Hỗ trợ kỹ thuật 67
3.4.6) Xây dựng quy chế vận hành mô hình 68
3.4.7) Thiết lập và cập nhật thông tin hai chiều từ Trung Tâm với các huyện và ngược lại 69
3.5) Phương thức khai thác và nhân rộng hiệu quả của mô hình 74
3.5.1) Phương thức khai thác hiệu quả mô hình 74
3.5.2) Phương thức nhân rộng hiệu quả mô hình 75
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1 : Một số khoản chi cho hoạt động quản lý nhà nước của
Trung Tâm
12
2 Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004 - 2007 14
4 Bảng 4 : Phân loại lao động tại Trung Tâm 30
5 Bảng 5 : Nguồn vốn hoạt động của Trung Tâm 32
6 Bảng 6 : Danh mục tài sản cố định mua sắm bằng kinh phí của
8 Bảng 8 : Kết quả đào tạo cán bộ tại 8 Huyện 40
9 Bảng 9 : Một số thiết bị chủ yếu cần trang bị cho mô hình 69
10 Bảng 10 : Bảng tổng hợp dự kiến cung cấp các CSDL và thư viện
điện tử
72
11 Biểu 1 : Sử dụng vốn ngân sách nhà nước năm 2007 13
12 Biểu 2 : Doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2005 -2007 15
13 Biểu 3 : Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo 29
14 Biểu 4 : Phân loại lao động tại Trung Tâm 30
15 Biểu 5 : Nguồn vốn hoạt động của Trung Tâm 32
Trang 5qua, đã có các chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện trên địa bàn nông thôntrong cả nước, trong đó có Chương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giaokhoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi”.Nhiều kết quả quan trọng đã đạt được, góp phần quan trọng trong việc xoá đói, giảmnghèo, từng bước phát triển sản xuất hàng hoá tại các địa phương Tuy nhiên, các kếtquả của các chương trình đó còn mang tính điển hình, cục bộ, chưa được lan toả, nhânrộng ra các địa phương khác trong tỉnh, trong vùng và trong cả nước Bên cạnh đó,nhiều kết quả có tính ứng dụng tốt của các đề tài, dự án thuộc các chương trìnhKH&CN trọng điểm quốc gia, cũng như kết quả nghiên cứu nói chung của các việnnghiên cứu, trường đại học ở Trung ương và địa phương, chưa được áp dụng mở rộngtrên địa bàn các địa phương trong cả nước Không ít các dự án được triển khai kháthành công tại một xã, song các xã lân cận trong huyện, trong tỉnh cũng không đượcbiết Nhiều nội dung nghiên cứu thuộc các đề tài cấp bộ, cấp nhà nước được triển trênđịa bàn địa phương mà các sở khoa học và công nghệ cũng không được biết để phốihợp hoặc tiếp nhận kết quả khi kết thúc Một trong những nguyên nhân của tình trạngnói trên là công tác thông tin phổ biến tri thức khoa học và chuyển giao công nghệ từTrung ương tới địa phương, trong từng địa phương, đặc biệt tại địa bàn nông thôn,miền núi còn yếu và thiếu Cấp huyện vừa rất thiếu thông tin KH&CN vừa thiếuphương tiện và kênh thông tin cần thiết, hiệu quả để nắm bắt kịp thời thông tin mới,cũng như cung cấp, chia sẻ thông tin, tri thức, kinh nghiệm tiên tiến trong ứng dụng vàchuyển giao kỹ thuật tiến bộ cho bà con trong huyện, trong tỉnh và trong cả nước Điềunày cũng làm cho vai trò của bộ phận quản lý KH&CN ở cấp huyện gặp không ít khókhăn trong phối hợp với các ban ngành cùng cấp, đặc biệt trong chỉ đạo ứng dụng,nhân rộng các thành tựu KH&CN trên địa bàn của huyện.
Chính vì vậy việc xây dựng một mô hình cung cấp thông tin khoa học và côngnghệ tới các địa bàn Huyện phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là rấtcần thiết Trong thời gian qua Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
đã phối kết hợp với một số Tỉnh nhằm triển khai thí điểm mô hình tại một số Huyện.Bên cạnh một số kết quả đã đạt được vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Trong thời giantới, trên cơ sở đúc kết những kinh nghiệm qua giai đoạn triển khai thí điểm Trung Tâmtiếp tục triển khai mô hình tại một số Tỉnh trong cả nước
Trang 6Theo dự kiến, vào năm 2009 Trung Tâm sẽ tiến hành triển khai thí điểm môhình tại một số Huyện thuộc các Tỉnh vùng núi phía bắc trong đó có Tỉnh Quảng Ninh.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng triển khai nhiệm vụ tại Trung Tâm, nghiêncứu tình hình kinh tế -xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo chuyên đề xin đềcập đến vấn đề " cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triểnnông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin Khoahọc và Công nghệ Quốc gia" trong thời gian tới
Nội dung của báo cáo chuyên đề gồm 3 chương :
Chương I : Tổng quan về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Chương II : Thực trạng hoạt động cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ
phục vụ phát triển nông nghiệp của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệQuốc gia
Chương III : Giải pháp cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát
triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song Báo cáo chuyên đề khó tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và quý Trung Tâm Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ QUỐC GIA
Trang 7I) Thông tin chung về Trung Tâm
1.1) Tên gọi
Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (sau đây gọi tắt là Trungtâm) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, tổ chức đứng đầu hệthống các tổ chức thông tin khoa học và công nghệ, thực hiện chức năng thông tin, thưviện trung tâm của cả nước về khoa học và công nghệ
Tên giao dịch của Trung tâm bằng tiếng Anh là "National Centre for Scientificand Technological Information" (viết tắt là NACESTI)
Trung tâm được sử dụng tên gọi truyền thống là "Thư viện Khoa học và Kỹthuật Trung ương" (tên giao dịch tiếng Anh là Central Library for Science andTechnology) trong quan hệ đối ngoại với cộng đồng thư viện và giới xuất bản
1.2) Hình thức pháp lý
Trung Tâm Thông Tin Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia là đơn vị hành chính
sự nghiệp có thu trực thuộc Bộ Khoa Học và Công Nghệ
1.3) Lĩnh vực hoạt động
Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia là đơn vị hành chính sựnghiệp có thu trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ do đó về lĩnh vực hoạt độngTrung Tâm có những đặc trưng nhất định
Có thế phân chia lĩnh vực hoạt động của trung tâm thành hai mảng chính sau :
Thứ nhất : Những nhiệm vụ và quyền hạn của Trung Tâm đối với quản lý nhà nước
* Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ trương, chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thông tin khoa học và côngnghệ; phát triển nguồn lực thông tin khoa học và công nghệ của đất nước
* Thu thập, chọn lọc, xử lý, lưu trữ và phát triển các nguồn tin khoa học và công nghệ trong nước và thế giới, đặc biệt nguồn tin về tài liệu điều tra cơ bản, luận án trên đại học, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang tiến hành
* Tổ chức và thực hiện đăng ký, lưu giữ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ
* Tổ chức và thực hiện công tác thông tin tuyên truyền khoa học và công nghệ, đưa tri thức khoa học đến với mọi người, đặc biệt là thông tin khoa học và công nghệ phục vụ
Trang 8phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
* Thực hiện nhiệm vụ thư viện trung tâm của cả nước về khoa học và công nghệ
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ giao
* Quản lý tổ chức, cán bộ, tài sản và hồ sơ tài liệu của Trung tâm theo sự phân cấp và qui định của Bộ
Thứ hai : Một số hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung Tâm
* Tổ chức và thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh
* Xuất bản "Sách khoa học và công nghệ Việt Nam"; tạp chí "Thông tin Tư liệu", ấn phẩm thông tin; công bố danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ nói trên
* Phát triển và cung cấp dịch vụ mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ và Thiết bị Việt Nam
* Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, áp dụng các chuẩn trong lĩnh vực thông tin, thư viện khoa học và công nghệ
* Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin khoa học
II) Quá trình hình thành và phát triển của Trung Tâm
Trang 9Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trực thuộc Bộ Khoa học
và Công nghệ là tổ chức đứng đầu hệ thống các tổ chức thông tin khoa học và côngnghệ, thực hiện chức năng thông tin, thư viện trung tâm của cả nước về khoa học vàcông nghệ
Trung tâm được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1990 theo Quyết định số487/TCCB của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Côngnghệ) trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị:
Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, 1972-1990
Thư viện Khoa học và kỹ thuật Trung ương, 1960-1990
Trong thời gian hoạt động, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốcgia đã thay đổi tên như sau:
Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia 1990-2004
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2004 – đến nay
Năm 2004, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quyết định số BKHCN ban hành Điều lệ về Tổ chức và Hoạt động của Trung tâm Thông tin Khoahọc và Công nghệ Quốc gia Theo Điều lệ Trung tâm có 15 đơn vị trực thuộc
11/2004/QĐ-Do có những đóng góp to lớn trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
từ năm 2000 đến năm 2005, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc giavinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất
2.1) Giai đoạn từ 1990 đến 2004
Ngày 24 tháng 9 năm 1990 Trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị :
Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương
Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương
Trung tâm Thông Tin Tư liệu Khoa học và Công Nghệ Quốc gia được Thành lập Trong quãng thời gian 14 năm tồn tại Trung Tâm đã liên tục hoàn thiện và phát triển Đạt được nhiều thành tựu to lớn Trong giai đoạn này Trung Tâm hoạt động với tư cách là thư viện Trung Tâm của cả nước, cung cấp kho thông tin, dữ liệu khổng lồ phục vụ cho sự phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
2.2) Giai đoạn từ 2004 đến nay
Trang 10Bắt đầu từ năm 2004, Trung Tâm chính thức đổi tên thành Trung tâm Thông tinKhoa học và Công nghệ Quốc gia, hoạt động với tư cách là tổ chức đứng đầu hệ thốngcác tổ chức thông tin khoa học và công nghệ trong nước Từ đó đến nay, Trung Tâmtiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong việc cung cấp thông tin về khoa học côngnghệ phục vụ cho sự phát triển của thị trường KHCN quốc gia, hỗ trợ các doanhnghiệp thực hiện các hoạt động chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó Trung Tâm cũngthực hiện một số hoạt động kinh doanh như hoạt động tư vấn chuyển giao, dịch vụinternet dùng riêng, cung cấp giải pháp phần mềm, và hoạt động đào tạo về công nghệthông tin.
III) Kết quả hoạt động hành chính sự nghiệp và kinh doanh của Trung Tâm trong những năm gần đây
3.1) Kết quả hoạt động hành chính
Bảng 1 : MỘT SỐ KHOẢN CHI CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CỦA TRUNG TÂM
Vốncấp(Tỷ)
chênhlệch % 2004
Vốncấp (tỷ)
chênhlệch % 2005
Vốncấp (tỷ)
chênhlệch %2006
Ngân sách nhà nước cấp 36 _ 38.5 106.9 40 3.8
Trang 11năm 2005 Trung Tâm được nhà nước cung cấp 36 tỷ đồng, năm 2006 là 38.5 tỷ đồng
và năm 2007 là 40 tỷ đồng Số vốn này được Trung Tâm quản lý và sử dụng nhằmđảm bảo cho việc thực hiện các hoạt động hành chính sự nghiệp của Trung Tâm
Biểu 1 : SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2007
Nguồn : Văn Phòng
Theo biểu 1 ta thấy phần lớn số vốn Nhà Nước cấp được Trung Tâm sử dụng chủ yếu nhằm chi cho các hoạt động quản lý, chi theo chức năng và chi cho hoạt động nghiên cứu ( chiếm tới 82% - năm 2007) Lượng vốn chi cho các hoạt động khác như đầu tư trang thiết bị, chi chống xuống cấp, hợp tác quốc tế chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng số vốn ( chiếm 18% - năm 2007)
3.2) Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2004– 2007
Chi chống xuống cấp Chi hợp tác quốc tế Chi cải cách hành chính Chi khác
Trang 12Năm 2007, tốc độ tăng doanh thu tăng 11.03% so với năm 2006 Tuy tốc độtăng doanh thu trong 2 năm 2006, 2007 thấp hơn so với năm 2005 nhưng so với nămtrước đó thì về số tuyệt đối vẫn là một điều đáng mừng Ta có thể xem xu thế tăngdoanh thu trong Biểu 2
Trang 13Biểu 2 : DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
Nguồn : Văn Phòng
Chúng ta cũng biết rằng doanh thu là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty một cách trực tiếp nhất nhưng để đánh giá được hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư thì ta không thể không nhắc tới chỉ tiêu lợi nhuận, và một số chỉ tiêu khác có ở trong bảng trên Với kết quả về lợi nhuận đã đạt được qua các năm, chúng ta thấy lợi nhuận của Trung Tâm không ngừng tăng lên Năm 2005 từ khoảng 864 triệu, Trung Tâm đã đạt trên 893 triệu năm 2006 và đã đạt trên 1 tỷ năm 2007 Với tốc độ tăng lợi nhuận một cách đáng ngạc nhiên, từ 3,28% lên 16,62% giữa các năm 2005-2006 và 2006-2007 Điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Trung Tâm trong thời gian qua đạt hiệu quả tốt
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA.
I) Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp của Trung Tâm.
26.192
29.839
33.132
0.864 0.893 1.041 0
Trang 141.1) Sản phẩm
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia là đơn vị sự nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực Thông tin Trung tâm có các sản phẩm và dịch vụ sau đây:
1.1.1) Sản phẩm thông tin:
a Bản tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường
- Giới thiệu về dự báo, chiến lược, chính sách phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam, khu vực và thế giới
- Cung cấp thông tin thúc đẩy đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp
- Giới thiệu những thành tựu khoa học và công nghệ mang tính chất đột phá chiến lược
- Đăng tải thông tin chọn lọc về môi trường và phát triển bền vững
- Điểm các sự kiện quan trọng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường trongtháng
b Kết quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Cung cấp thông tin về các đề tài, dự án thuộc các Chương trìnhKH&CN trong điểm cấp nhà nước, đề tài, dự án cấp bộ được thực hiệntrong năm Ấn phẩm cung cấp các thông tin cơ bản về từng kết quảnghiên cứu như sau: tên đề tài, chủ nhiệm đề tài, tên cơ quan chủ trì,
cơ quan chủ quản, cấp đề tài, thời gian hoàn thành đề tài, tóm tắt kếtquả nghiên cứu, địa chỉ lưu giữ báo cáo kết quả nghiên cứu
c Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đang tiến hành
Cung cấp thông tin về các đề tài, dự án thuộc các Chương trìnhKH&CN trong điểm cấp nhà nước, đề tài, dự án cấp bộ được thực hiệntrong năm Ấn phẩm cung cấp các thông tin cơ bản về từng kết quảnghiên cứu như sau: tên đề tài, chủ nhiệm đề tài, tên cơ quan chủ trì, cơquan chủ quản, cấp đề tài, thời gian hoàn thành đề tài, tóm tắt kết quảnghiên cứu, địa chỉ lưu giữ bản thuyết minh đề tài
d Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Trang 15Giới thiệu kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của khoa họcthông tin; hướng dẫn nghiệp vụ và phổ biến kinh nghiệm trong công tácthông tin - tư liệu Tạp chí ra hàng quí.
e Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam
Tạp chí tóm tắt khoa học và công nghệ Việt Nam cung cấp thông tin thưmục về các tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam được đăng tải trêncác tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học Tạp chí ra hàng tháng
f Vietnamese Scientific and Technological Abstracts - VSTA
Là Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học và công nghệ chọn lọc của ViệtNam VSTA thông báo thư mục hoặc thư mục có tóm tắt bằng tiếngAnh những tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam Mỗi số chứakhoảng 200 bài Tạp chí ra hai tháng một số
g Thông báo sách mới
Giới thiệu dưới dạng thư mục các sách khoa học và công nghệ trong nước và nước ngoài do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thu thập được
Giới thiệu băng hình và đĩa hình các phim khoa học hiện có tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, nhằm giúp cho việc phổ biến nâng cao dân trí và tuyên truyền những thành tựu khoa học và công nghệ cũng như kinh nghiệm quản lý và sản xuất trong nước và nước ngoài Trong Thông báo có ghi rõ tên phim, tóm tắt nội dung, độ dài phim và hệ băng (PAL, NTSC)
Trên cơ sở thư mục này, có thể yêu cầu cung cấp tài liệu gốc hoặc bản sao Ra hai tháng một số
h Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế
Trang 16Mỗi số là một tổng luận hoặc chuyên khảo về một vấn đề cấp bách hiệnnay trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và môitrường Tổng luận do các chuyên gia của các ngành biên soạn, rất bổ íchcho cán bộ lãnh đạo, quản lý và nghiên cứu để tham khảo khi chuẩn bịcác quyết định Ra 12 số/năm.
i Vietnam Infoterra Newsletter
Cung cấp những thông tin về: chiến lược, chính sách, sắc lệnh, chỉ thị, các hoạt động khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững
Bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về tình hình cũng như các biện pháp phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm đất, nước, không khí ở các đo thị và nông thôn; vấn đề cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, vấn đề xử lý tái chế và sử dụng chất thải, các hội nghị, hội thảo, giáo dục và đào tạo về môi trường Bản tin ra 4 số/năm
k Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1996-2000, 2001, 2002, 2003 và 2004
Tập sách do Bộ Khoa học và Công nghệ biên soạn và xuất bản hàng năm,khái quát toàn bộ hoạt động khoa học và công nghệ Việt Nam, bao gồmcác vấn đề về quản lý nhà nước, nguồn lực, nhiệm vụ và kết quả của hoạtđộng KH&CN trong năm Sách dày 200-300 trang, ra quý 4 hàngnăm
l Khoa học và công nghệ thế giới
Sách Khoa học và Công nghệ thế giới được biên soạn hàng năm với nộidung tổng kết những xu thế phát triển khoa học và công nghệ trên thếgiới; những chiến lược, chính sách và hoạt động khoa học và công nghệcủa các nước trên thế giới Sách gồm 2 phần:
1- Các xu thế phát triển KH&CN của thế giới; và 2- Khoa học và công nghệ của cácnước trên thế giới
Trang 17m Từ điển từ khoá khoa học và công nghệ
Tập 1 - Bảng tra chính: bao gồm các thuật ngữ khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học
tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, xếp theo thứ tự vần chữ cái tiếng Việt Ngoài ra, còn có danh mục các từ khoá đặc biệt về địa danh, cơ quan tổ chức vè tên sinh vật
Tập 2 - Bảng tra từ khoá hoán vị Tài liệu sử dụng để xử lý nội dung tài liệu KH&CN.
n Giới thiệu Công nghệ và Thiết bị có thể chuyển giao tại Techmart
Giới thiệu công nghệ và thiết bị; giải pháp phần mềm; dịch vụ khoa học
và công nghệ chào bán tại chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam cũng như khư vực Các thông tin được trích dẫn từ Chợ ảo về công nghệ và thiết bị Việt Nam theo địa chỉ:
Cung cấp các dịch vụ tin học thuộc lĩnh vực thông tin tư liệu với các dịch vụ sau:
* Thiết kế và xây dựng Web site
* Thiết kế, xây dựng các cơ sở dữ liệu
- Quảng cáo trên mạng:
Trang 18Là dịch vụ đặt banner, ảnh quảng cáo trên Web site Vista của Trung tâm Thôngtin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Chỉ cần liên hệ với Ban quản lý mạng VISTA thì banner của bạn có thể được đặt ở những vị trí mà bạn mong muốn trên mạng
Các chuyên gia tư vấn sẽ giúp các bạn lựa chọn được mô hình hệ thống thông tin kết hợp chặt chẽ với các yêu cầu về quản lý, nghiên cứu và sản xuất với các công nghệ tiên tiến nhất phù hợp với khả năng triển khai tại Việt Nam
- Thiết kế giải pháp
Trên cơ sở mô hình hoạt động hiện có của hệ thống thông tin trong cơ quan haycông ty của bạn, đội ngũ chuyên gia của NACESTI sẽ tiến hành công việc khảo sát, thiết kế chi tiết để xây dựng một hệ thống thông tin hoàn chỉnh
Các chuyên gia của NACESTI sẽ căn cứ theo mô hình tổ chức, các yêu cầu từ góc độ quản lý, sử dụng, các qui định về nghiệp vụ thông tin, các qui trình sản xuất để xây dựng nên bản thiết kế giải pháp với các đặc tả yêu cầu về phần cứng, phần mềm, truyền thông mạng hợp lý nhất phù hợp với trình độ phát triển chung của Việt Nam và quốc tế
- Phát triển phần mềm
Trên cơ sở thiết kế chi tiết của hệ thông thông tin trong công tác đặc biệt là trong hoạt động thông tin tư liệu, chuyên gia của NACESTI sẽ tiến hành phát triển các phần mềm ứng dụng
Trang 19Căn cứ vào các đặc tả phần cứng, phần mềm và truyền thông mạng, các chuyên gia của NACESTI sẽ tiến hành xây dựng các phần mềm ứng dụng đáp ứng yêu cầu đặt
ra của thiết kế kỹ thuật cũng như của khách hàng
NACESTI sử dụng các công cụ phát triển phần mềm dựa trên các công nghệ tiên tiến nhất như JAVA, XML, JDBC với các sản phẩm của công ty phần mềm nhưMicrosoft, Oracle cũng như các phầm mềm nguồn mở
Các sản phẩm được phát triển của NACESTI có thể chạy trên Microsoft Windows, Linux, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng
-Đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật
Để giúp khách hàng có thể nhanh chóng và hiệu quả trong việc triển khai các hệthống thông tin – thư viện, các chuyên gia của NACESTI sẽ tiến hành công tác đào tạo
kế và xây dựng và quản trị Web site, hướng đãn sử dụng Photoshop, xây dựng cơ sở
dữ liệu), ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin thư viện (các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thư mục và toàn văn, các hệ quản trị thư viện tích hợp) ứng dụng triển khai các hệ thống thông tin cũng như các công nghệ mới được áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới
* Chuyển giao các phần mềm và dữ liệu
b) Hoạt động nghiệp vụ và đào tạo cán bộ
- Tổ chức thường xuyên các khoá đào tạo cán bộ thuộc lĩnh vực thông tin tư liệu
- Cung cấp các tin tức hoạt động nghiệp vụ thông tin thư viện
- Cung cấp các tài liệu nghiệp vụ về Thông tin tư liệu
c) Cơ sở dữ liệu trên CD - ROM
CSDL thư mục KHCN
Trang 20CSDL thư mục về khoa học công nghệ bao gồm hàng trămnghìn biểu ghi về sách, bài trích từ các tạp chí trong và ngoàinước, kết quả nghiên cứu KHCN, các đề tài nghiên cứu đangtiến hành, tiêu chuẩn VN, các thư mục chọn lọc từ các CSDLnước ngoài như SILVERPLATTER, DIALOG, PASCAL CDROM được phát hành 2 lần trong một năm
CSDL toàn văn về KHCN
CSDL toàn văn về khao học công nghệ bao gồm toàn văn cácbài báo đăng tải trong các ấn phẩm khoa học công nghệ, kinh tế,văn hoá được công bố ở Việt Nam, các bản tin điện tử củaTrung tâm thông tin KHCNQG, toàn văn báo cáo các kết quảnghiên cứu
Định kỳ xuất bản ấn phẩm là 2 số/năm
CSDL công nghệ nông thôn
CSDL toàn văn về khao học công nghệ phục vụ nông thôn và miền núi bao gồm trên 42.000 tài liệu toàn văn, bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, thuỷ lợi, môi trường nôngthôn, kinh tế trang trại, thú y, chính sách kinh tế văn hoá giáo dụcđối với nông thôn, miền núi được chứa trên 180 dĩa CDROM
CSDL phim KHCN
CSDL bao gồm hơn 265 phim khoa học và công nghệ được lưutrữ trên 145 đĩa CDROM
CSDL về chợ công nghệ Việt Nam
Hiện nay, CSDL về chợ công nghệ Việt Nam (CSDL về côngnghệ, thiết bị và dịch vụ KHCN) bao gồm hàng chục nghìn bản
mô tả chi tiết, đơn vị và hình thức cung cấp, phương thức chuyểngiao công nghệ CSDL tập hợp các nhu cầu mua công nghệ, thiết
bị, dịch vụ KHCN, chuyên gia tư vấn, các văn bản pháp quy,nghị định, thông tư về chuyển giao công nghệ
Trang 21CSDL toàn văn chọn lọc về các bài trích từ tạp chí nước ngoài
Toàn văn các bài báo chọn lọc theo yêu cầu và theo các đề mục định sẵn từ các CSDL nước ngoài về các lĩnh vực khoa học công nghệ như: SCIENCEDIRECT; EBSCO, BLACKWELL,
EBRARY, CATALOGEXPRESS, PASCAL, CHEMICAL ABSTRACTS, VENDOR
d) Dịch vụ tra cứu tin
- Tra cứu thông tin thư mục
Tra cứu thông tin trong Thư viện Khoa học và Kỹ Thuật Trung ương
Tra cứu các kết quả nghiên cứu
Tra cứu các đề tài đang tiến hành
Tra cứu các Văn bản pháp quy về khoa học và công nghệ
Tra cứu các tiêu chuẩn Việt Nam
Tra cứu nhãn hiệu hàng hoá
- Tra cứu thông tin trong CSDL toàn văn
Trang 22định kỳ, qua các cơ sở dữ liệu được số hóa, hoặc có thể tra cứu thông tin quainternet
1.2) Thị trường
Thị Trường mà Trung Tâm Thông Tin Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia tham giahoạt động bao gồm :
Thị Trường Thông Tin (với sản phẩm là các ấn phẩm, tạp chí, sách, CSDL )
Thị Trường Công Nghệ Thông Tin (các giải pháp phần mềm, dịch vụ internet )
Thị Trường Khoa học công Nghệ (Các sản phẩm khoa học công nghệ chào bán)
1.3) Khách hàng
Trung Tâm Thông tin Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia là đơn vị hành chính
sự nghiệp có thu, do đó Khách hàng mà Trung Tâm phục vụ có những điểm khác biệt
so với các công ty sản xuất kinh doanh đặc thù trên thị trường
Là đơn vị hành chính sự nghiệp Trung Tâm cung cấp thông tin phục vụ các nhàquản lý, lãnh đạo trong việc ra các quyết định quản lý Trong trường hợp này, sảnphẩm mà Trung Tâm cung cấp là sản phẩm thông tin
Trong hoạt động kinh doanh, Trung Tâm cung cấp các sản phẩm về Thông tinkhoa học công nghệ, Tư vấn giải pháp phần mềm, dịch vụ internet dùng riêng, chợcông nghệ ảo (Thương mại điện tử : các sản phẩm khoa học công nghệ) Trong trườnghợp này khách hàng của trung tâm là các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các cánhân có nhu cầu về thông tin khoa học công nghệ
1.4) Cơ cấu tổ chức
Trang 23Cơ cấu tổ chức của Trung tâm gồm:
1 Phòng Phát triển hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
2 Phòng Phát triển nguồn tin
3 Phòng Cơ sở dữ liệu
4 Phòng Đọc sách
5 Phòng Đọc tạp chí
6 Phòng tra cứu và cung cấp tài liệu điện tử
7 Phòng Phân tích thông tin
8 Phòng Thông tin thị trường khoa học và công nghệ
9 Phòng Thông tin nông thôn miền núi
Mỗi phòng ban trong cơ cấu tổ chức của Trung tâm có một nhiệm vụ và chức năng riêng Đối với việc cung cấp thông tin khoa học và công nghệ đến với vùng sâu vùng xa phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp cho bà con thuộc chức năng của PhòngThông Tin Nông Thôn Miền Núi Trên cơ sở phối kết hợp với các phòng ban còn lại tại Trung Tâm, Phòng Thông Tin Nông Thôn Miền Núi chịu trách nhiệm thu thập, phân loại, xử lý và triển khai cung cấp thông tin cần thiết tới bà con tại các khu vực nông thôn trong cả nước góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại các địa
phương
Trang 24SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
PHÓ GIÁM ĐỐCTHS CAO MINH KIỂM
VĂN PHÒNG
VĂN PHÒNG
PHÒNG THÔNG TIN NÔNG THÔN MIỀN NÚI
PHÒNG TIN HỌC
PHÒNG TIN HỌC
VÀ CUNG CẤP TÀI LIỆU ĐIỆN TỦ
PHÒNG TRA CỨU
VÀ CUNG CẤP TÀI LIỆU ĐIỆN TỦ
PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
PHÒNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
KH &
CN
PHÒNG THÔNG TIN TUYÊN
TRUYỀN
KH &
CN
TRUNG TÂM INFOTE
RA VIỆT NAM
TRUNG TÂM INFOTE
RA VIỆT NAM
PHÒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN
PHÒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN
PHÒNG ĐỌC SÁCH
PHÒNG ĐỌC SÁCH
PHÒNG ĐỌC TẠP CHÍ
PHÒNG ĐỌC TẠP CHÍ
PHÒNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN
PHÒNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN
PHÒNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Trang 25và kỹ sư chiếm tỷ lệ cao nhất 57%, còn lại là công nhân viên chiếm tỷ lệ 29%
Nhìn chung nhân lực của Trung tâm được phân làm hai loại:
Trang 26- Loại có thời hạn từ một năm trở lên và không xác định thời hạn.
- Loại hợp đồng theo công việc, có thời hạn dưới một năm
Bảng 4 : PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM
Loại Lao Động Cán bộ làm việc theo
Trang 27(chiếm 78%) Về cơ bản số lượng lao động theo biên chế tương đối ổn định trong thời gian dài Để bổ sung thêm số lượng lao động theo biên chế, hàng năm Trung Tâm tổ chức thi tuyển trong đội ngũ cán bộ làm việc theo hợp đồng (hiện tại chiếm 22%)
Giám đốc Trung tâm ký hợp đồng lao động với người lao động theo quy định của Bộ Luật lao động phù hợp với khối lượng công việc và khả năng tài chính của Trung tâm
1.6) Tài chính
Trung tâm được áp dụng cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có thu
* Nguồn tài chính của Trung tâm bao gồm các nguồn sau :
- Nguồn từ ngân sách nhà nước cấp
- Nguồn thu sự nghiệp của Trung tâm
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật: viện trợ, vay nợ, quà biếu, v.v
* Các khoản chi bao gồm:
- Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao
- Chi hoạt động cung ứng dịch vụ
- Chi thuê lao động
- Các khoản chi khác theo qui định
Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài chính của Trung tâm; thực hiện nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước; trích lập các quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp, dự phòng ổn định thu nhập, phúc lợi và khen thưởng, thực hiện chế độ kế toán theo các quy định hiện hành của Nhà nước
Bảng 5 : NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
Trang 29trong tổng số vốn hoạt động Bên cạnh đó để thực hiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trung Tâm đã huy động được một số vốn tương đối lớn , năm 2007 Nguồn vốn thu từ sự nghiệp của Trung Tâm đã lên tới 6.48 tỷ đồng (chiếm 14% trong tổng số vốn hoạt động)
II) Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện của Trung Tâm
2.1) Kế hoạch thực hiện
Mua sắm thiết bị, máy móc chuyên dùng cho 8 huyện: Tuy Phước,Bình Định; Đắk R’Rấp, Đắk Nông; Long Mỹ, Hậu Giang; Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Hưng Nguyên, Nghệ An; Quảng Trạch, Quảng Bình; Đắk Hà, Kon Tum; Tân Yên, Bắc Giang
Lắp đặt trang thiết bị tại 8 huyện
Nghiệm thu trang thiết bị tại huyện
Xây dựng phần mềm, chương trình Thư viện điện tử Công nghệ nông thôn với 38.000 tài liệu toàn văn; Phim khoa học và công nghệ với 220 phim; CSDL chuyên gia/tổ chức tư vấn với 4.000 hồ sơ
Biên soạn 05 tài liệu quy trình khai thác và sử dụng thư viện điện tử và CSDL, Biên tập Bản tin khoa học và công nghệ
Đào tạo 02 cán bộ/huyện
Mở lớp 16 lớp thông tin quảng bá thư viện điện tử cho cán bộ các xã thuộc huyện
Biên tập 08 Bản tin Khoa học và công nghệ huyện
Xây dựng 08 trang web cho các huyện
Xây dựng quy chế vận hành thư viện điện tử, Bảng phí dịch vụ
2.2) Thực tế thực hiện
2.2.1) Về địa điểm thực hiện.
Trang 30Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới phát triển nôngnghiệp, nông thôn như một nhiệm vụ chiến lược Có thể nói rằng Hiện đại hoá, côngnghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triểnnông nghiệp, nông thôn Nhiều năm qua, đã có các chương trình mục tiêu quốc giađược Trung Tâm thực hiện trên khắp các địa bàn nông thôn trong cả nước, trong đó cóChương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệphục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi” Chương trình này đã đượcTrung Tâm tiến hành triển khai thí điểm tại một số địa phương, nhằm tiến hành cungcấp thông tin phục vụ bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp, điển hình TrungTâm đã thực hiện khá thành công trên địa bàn 8 huyện thuộc các tỉnh Hậu Giang, ĐắkNông, Kon Tum, Bình Định, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa và Bắc Giang Nhiềukết quả quan trọng đã đạt được, góp phần quan trọng trong việc xoá đói, giảm nghèo,từng bước phát triển sản xuất hàng hoá tại các địa phương Tuy nhiên, do còn trongquá trình triển khai thí điểm nên trong quá trình thực hiện vẫn còn đó những tồn tại,những yếu kém đòi hỏi phải khắc phục trong thời gian tới.
2.2.2) Về hoạt động cung cấp trang thiết bị và chuyển giao công nghệ
Để triển khai xây dựng mô hình cung cấp thông tin khoa học và công nghệ phục
vụ phổ biến kiến thức khoa học, thông tin chuyển giao công nghệ cho tuyến huyện, cơquan chủ trì nhiệm vụ đã nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ vừa có tính hiện đại,tiên tiến vừa mang tính thích hợp với khả năng nắm bắt, làm chủ công nghệ mới, cũngnhư điều kiện duy trì, phát huy lâu dài các công nghệ được chuyển giao của đội ngũ cán
Trang 31+ Ổ cứng cắm ngoài dung lượng lớn (500 Gb) thay vì lưu thông tin trên 500 đĩa
CD-ROM vừa thuận tiện trong khai thác, bảo quản vừa tăng đáng kể tốc độ truy cập, tìmkiếm thông tin
+ Máy ảnh kỹ thuật số cho phép thu thập và số hoá thông tin bản địa phục vụ việc
cung cấp và chia sẻ kịp thời thông tin của địa phương với các địa phương khác tronghuyện, trong tỉnh và đưa thông tin bằng hình ảnh của địa phương lên Internet Đâycũng là phương tiện cho phép thu thập và bảo quản để sử dụng lâu dài thông tin về các
sự kiện, kết quả ứng dụng KH&CN trên địa bàn của huyện
+ Máy in Laze và Máy sao chụp cho phép in, nhân bản để phổ biến trên giấy các thôngtin cần thiết tìm được trong Thư viện điện tử tại chỗ hoặc qua truy cập, tìm kiếm đượctrên Internet Với máy sao chụp, thông tin có thể được nhân thành nhiều bản một cách
dễ dàng và gửi tới các xã trong huyện để phổ biến kịp thời cho các xã, trước hết dùng
để nhân bản và phổ biến Bản tin KH&CN của huyện tới các xã, tạo dòng tin ổn định từhuyện xuống các xã, các thôn bản
+ TV và đầu đọc VCD/DVD dùng để giới thiệu các tài liệu nghe nhìn, đặc biệt là cácphim KHKT tại các phiên giao ban giữa huyện với lãnh đạo các xã, tại hội nghị, hộithảo khoa học cũng như tại các hội thảo đầu bờ được tổ chức tại địa phương
+ Đầu ghi đĩa CD-ROM, VCD giúp nhân rộng và phổ biến các tư liệu (tài liệu và phimKHKT) theo yêu cầu của người dùng thay vì hình thức cho mượn Theo yêu cầu đặcthù của từng xã, các phim KHKT có thể được chọn lọc và cung cấp để sử dụng thườngxuyên và lâu dài cho bà con trong xã
+ Modem ADSL và kết nối Internet qua ADSL cho phép sử dụng Internet một cáchhiệu quả Thông qua kết nối Internet, mô hình cho phép truy cập, tìm kiếm thông tintrên các trang điện tử trong và ngoài nước, đặc biệt có thể truy cập và tìm kiếm nhiềuthông tin bổ ích từ các cơ sở dữ liệu tiếng Việt và các bản tin KH&CN của Trung tâmThông tin KH&CN Quốc gia cũng như của các trung tâm thông tin KH&CN của các
Bộ, ngành và địa phương khác trong cả nước
+ Bàn ghế chuyên dụng, bảng tên thống nhất, phíc và ổ cắm điện công nghiệp giúp môhình được trang bị một cách chuyên nghiệp, đồng bộ và có thể đưa vào khai thác mộtcách nhanh chóng, hiệu quả
Trang 32Phần mềm:
+ Ngôn ngữ lập trình C#
+ Hệ quản trị dữ liệu SQL 2000
+ Hệ trình diễn dữ liệu bằng VB.net
+ Công nghệ số hóa nguồn tin đa phương tiện Format chuẩn quốc tế và Việt Namnhư: pdf, dat, jpeg
+ Công nghệ xây dựng CSDL toàn văn, Thư viện điện tử và các trang thông tin điện tử,các Bản tin điện tử được thiết kế theo nguyên tắc mở, cho phép các địa phương chủđộng bổ sung và phát triển theo nhu cầu đặc thù
Bảng 6 : DANH MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MUA SẮM BẰNG
KINH PHÍ CỦA NHIỆM VỤ
Tên tài
sản
Đơn
vị tính
Số lượng
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
chủ yếu
Ghi chú
Kế hoạch
Thực hiện
Bộ máy tính Bộ 8 8 Máy vi tính FPT Elead G850 -Máy
ELEAD FLAT; KEYBOARD &
MOUSE: ELEAD PS/2; Loa đôi MicroLab; 01 bộ bàn ghế máy tính
Bộ 8 8 Modem ASDL ngoài kể cả thuê đường
truyền cho 2 năm
Trang 33Máy in laser Bộ 8 8 Máy in Canon Laser 1210
Có thể nói rằng các cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử là những kho thông tinkhổng lổ nhằm cung cấp cho các đổi tượng dùng tin những thông tin cần thiết phục vụcho phát triển nông nghiệp tại địa phương Mặc dù mới chỉ trong giai đoạn tiến hànhtriển khai thí điểm nhưng Trung Tâm đã thu thập, xư lý và cung cấp cho các Huyệnthụ hưởng một khối lượng thông tin khổng lồ thuộc các lĩnh vực nông – lâm – ngưnghiệp, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, giống cây con, vật tư nông nghiệp, phân bón,thuốc trừ sâu, biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi, cây trồng, công nghệ sauthu hoạch, chế biến nông sản; nuôi trồng thuỷ sản, công nghệ sinh học, công nghệsạch, bảo vệ môi trường, xử lý phế thải,
Trang 34Tất cả những thông tin này đã được số hóa và phân loại theo khung phân loại quốc tếDewey, rất thuận tiện cho việc tra cứu thông tin đối với bà con nông dân.
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả các cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử màTrung Tâm đã cung cấp cho các Huyện thụ hưởng trong giai đoạn tiến hành triển khaithí điểm
Ghi chúKế
4.000 4.131 103.27 %
2 Thư viện Phim khoa
học và công nghệ
3.Thư viện điện tử
Công nghệ nông thôn
Tài liệu toàn văn
38.000 48.471 127.55 %
Nguồn : Văn Phòng
Nhìn vào bảng tổng hợp cung cấp cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử của TrungTâm ta thấy tất cả các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra Việc cung cấpcác CSDL chuyên gia/ tổ chức tư vấn về chuyển giao công nghệ đã hoàn thành vượtmức kế hoạch 3.27% so với dự kiến, số phim khoa học công nghệ cung cấp phục vụ bàcon nông dân cũng vượt mức kế hoạch 25.9%, điển hình số tài liệu toàn văn đượcTrung Tâm thu thập, xử lý và cung cấp tại thư viện điện tử công nghệ nông thôn lêntới 48471 TL ( vượt xa so với số dự kiến ban đầu của Trung Tâm là 38000 TL)
Trang 352.2.4) Về hoạt động đào tạo nhân sự
Trung Tâm đã tiến hành đào tạo cán bộ cho 8 huyện thụ hưởng nhằm đảm bảo
mô hình có thể triển khai và nhanh chóng phát huy hiệu quả Nội dung của công tácđào tạo mà Trung Tâm đã tiến hành thực hiện được thể hiện trong bảng sau :
Bảng 8 : KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CÁN BỘ TẠI 8 HUYỆN
Stt Các nội dung công việc thực hiện
chủ yếu
số lượng
Thời gianthực hiện Người/cơ quan thực
hiện
1 Đào tạo cán bộ của 8 huyện vận
hành, khai thác, sử dụng thư viện
điện tử và các dịch vụ trên internet;
xây dựng web của huyện, xây dựng
các chương trình tuyên truyền,
quảng bá tri thức, tiến bộ kỹ
thuật/chuyển giao công nghệ
các chương trình cho tuyên truyền
qua đài huyện, bản tin điện tử nông
thôn đổi mới của huyện, tờ gấp, hội
thảo, ); Thời gian 10 ngày/huyện
8 khóa đào tạo tại
8 huyện (Số lượng
2 học viên,Thời gian 10 ngày/ 1 khóa
4/2006
3/2006-Trung tâm TTKHCNQG và 8 sởKHCN của các tỉnh Hậu Giang, Đắk Nông, Kon Tum, Quảng Bình, Bình Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Giang và 8 huyện
2 Khóa tuyên truyền, quảng bá tri
thưc khoa học và thông tin chuyển
giao công nghệ cho các tổ chức
như câu lạc bộ khuyên nông, hội
làm vườn, câu lạc bộ thú y, hội
người cao tuổi,
16 khóa đào tạo tại
8 huyện (mỗi huyện 2 khóa, mỗi
6/2006
5/2006-Trung tâm TTKHCNQG và 8 sởKHCN của các tỉnh Hậu Giang, Đắk Nông, Kon Tum, Quảng Bình, Bình
Trang 36khóa
30-50 học viên)
Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Giang và 8 huyện
Nguồn : Văn Phòng 2.2.5) Về công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện.
Thực hiện tốt sự phối kết hợp giữa Trung tâm với sở khoa học và công nghệtỉnh Quảng Ninh và UBND các Huyện thụ hưởng
Phối hợp giữa các sở ban ngành có liên quan
Tổ chức tốt công tác thông tin tuyên truyền rộng rãi trong toàn dân trên địa bànhưởng ứng tham gia tìm hiểu, khai thác và sử dụng thông tin khoa học và công nghệ,trang thông tin điện tử của Huyện trên internet một cách thiết thực để ứng dụng vàođiều kiện cụ thể sản xuất và đời sống các vùng nông thôn
Để quản lý, vận hành và khai thác hiệu quả mô hình cung cấp thông tinKH&CN phục vụ phổ biến kiến thức khoa học và thông tin chuyển giao công nghệ ởHuyện, tại mỗi Huyện thụ hưởng đã thành lập ban quản lý mô hình do một lãnh đạoUBND Huyện trực tiếp làm trưởng ban, lãnh đạo phòng chức năng quản lý KH&CN(phòng KH&CN hoặc phòng kinh tế) làm phó trưởng ban quản lý 2 cán bộ của phòngKH&CN Huyện được giao nhiệm vụ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm được cử ra đểđược đào tạo, huấn luyện vận hành, khai thác mô hình
Quy chế khai thác và sử dụng thư viện điện tử cùng bảng phí dịch vụ thông tincũng đã được xây dựng và ban hành làm cơ sở để triển khai các hoạt động khai thác,
Trang 37KH&CN, do đó đã có sự chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi ngay từ ban đầu để môhình được triển khai và sớm đi vào vận hành, khai thác Cũng thông qua việc tham giatriển khai mô hình tại Huyện, sở KH&CN nhận thấy rõ hơn nhu cầu của cơ sở về ứngdụng và chuyển giao công nghệ trên địa bàn và có sự phối hợp chặt chẽ hơn trongquản lý KH&CN ở địa phương.
Thư viện điện tử được cập nhận đình kỳ hàng năm Thông qua truy cập quaInternet, các Trung tâm thông tin KH&CN Huyện có thể khai thác các thông tinKH&CN cập nhật hàng ngày, hàng tuần trên các CSDL, các bản tin điện tử của TrungTâm Trên cơ sở kinh nghiệm của mô hình, Các sở KH&CN phối hợp với các Huyện
sẽ từng bước nhân rộng mô hình ra các Huyện khác trong tỉnh để hình thành mạng lướithông tin KH&CN từ Tỉnh tới tất cả các Huyện
III) Đánh giá chung về tình hình cung cấp thông tin điện tử khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp của Trung Tâm trong thời gian qua
3.1) Thành tựu và nguyên nhân chủ yếu
3.1.1) Về mặt lý luận
Mô hình đã chứng minh được rằng có thể đưa nhanh công nghệ thông tin vàviễn thông về vùng sâu, vùng xa phục vụ cho việc cung cấp thông tin cũng như cáchoạt động khác, cụ thể bằng các phương thức, nội dung triển khai đề tài như trên, cóthể giúp cho nhiều người dân ở đây có khả năng :
- Khai thác tìm tin trên CD/ROM, trên Internet, sử dụng các dịch vụ khác của Internet
- Đảm nhận được công tác tin học văn phòng như soạn thảo, in ấn văn bản, sử dụngcác phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý, tái chính, thuế
- Mở ra một hướng mới mang tính đột phá về phương thức cũng như công nghệ tronghoạt động thông tin khoa học và công nghệ đối với các địa phương, trong đó khẳngđịnh :
+ Bằng phương thức đưa nhanh, đưa nhiều thông tin khoa học và công nghệ thiết thực
có thể giúp các địa bàn vùng sâu vùng xa phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho cư dân
Trang 38+ Tại những nơi vùng sâu, vùng xa vẫn hoàn toàn có thể tiếp cận dễ dàng với xã hộibên ngoài cả về thế giới, về văn hóa, tri thức, kỹ thuật.
- Về mặt giáo dục tuyên truyền: Hấp dẫn, khích lệ được lớp trẻ về nhiều mặt, cụ thểnhư tạo niềm tin và cả niềm vui trong lao động sản xuất có thể làm giầu tại quê hươngvùng sâu, vùng xa cùng mình đang sinh sống
- Hình thành mạng lưới thông tin khoa học và công nghệ của tỉnh từ sở KH&CN lantruyền đến các địa phương trong tỉnh, qua đó lồng ghép, ứng dụng đa phương tiệnthông tin, công nghệ liên thông tốt và phù hợp làm cho việc cung cấp, xử lý các thôngtin khoa học và công nghệ liên quan trong sản xuất, đời sống và lãnh đạo điều hành cónhiều triển vọng
3.1.2) Hiệu quả kinh tế - xã hội
- Mô hình đã góp phần phục vụ trực tiếp việc tìm và cung cấp tại chỗ những thông tinphù hợp một cách nhanh chóng thiết thực Đây chính là cầu nối, góp phần thúc đẩynhanh việc áp dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất của cưdân trên địa bàn, làm tăng năng suất sản lượng vật nuôi, cây trồng
- Người dân tiếp thu được những thành tựu về khoa học - kỹ thuật trong và ngoàinước, nâng cao nhận thức đến với người dân về tác động của khoa học và công nghệcũng như những truyền thống văn hóa của dân tộc
- Người dân đã dần dần thay đổi những phương thức canh tác truyền thống chuyểnsang ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ vào trong sản xuất, chăn nuôi,chế biến và bảo quản sau thu hoạch, đã giúp cho bà con nông dân thay đổi cách nhìn
và những suy nghĩ cục bộ trước đây
- Thông qua mô hình này, người nông dân đã tin tưởng vào những chủ trương chínhsách pháp luật của Đảng và Nhà Nước, giúp người nông dân khi thu hoạch nắm đượcgiá cả sản phẩm của mình vì giá cả các nông sản được cập nhật thường xuyên trêntrang thông tin điện tử của Huyện
- Được tiệp cận nhanh những thông tin mới nhất trong cả nước nói chung và nhữngthông tin cụ thể tại các địa phương nói riêng Những người nông dân không có điềukiện xem tin tức thời sự trong và ngoài nước trên truyền hình thì cũng thông qua trang
Trang 39thông tin điện tử của Huyện được kết nối trực tiếp với trang thông tin điện tử của Sởngười dân có thể xem lại những chương trình thời sự này.
- Bằng công nghệ số hóa các nguồn tin, trên các vật mang tin hiện đại và kênh truyềntin trực tuyến và ngoại tuyến, tri thức khoa học và công nghệ được phổ biến trực tiếptới người dùng tin ở cơ sở một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác, liên kết cáckhâu giáo dục và đào tạo, nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh
- Người nông dân lần đầu tiên được tiếp xúc với công nghệ thông tin hiện đại và họcnắm được công nghệ tạo niềm tin tự hào vào chủ trương đường lối phát triển nôngnghiệp nông thôn của Đảng và Nhà Nước, trong đó có chính sách phát triển dựa vàKhoa học và công nghệ, thấy tự tin trong công việc
- Thông tin được sử dụng như một nguồn lực kinh tế để sáng tạo ra của cải vật chất.Hàm lượng tri thức từng bước được đưa vào các sản phẩm và dịch vụ để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
và dịch vụ
- Thông tin khoa học và công nghệ đã tới được tận người dùng tin cuối cùng, bỏ quakhâu trung gian, làm cho người dân có đủ thông tin cần thiết để giải quyết công việccủa mình một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác
- Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ tạo ra cơ hội cho nông dân tiếp cận vàhưởng thụ văn hóa, giáo dục trong nước và quốc tế một cách bình đẳng như người dânsống ở thành thị
- Trang web của Huyện giúp cho Huyện có thể tự giới thiệu về tiềm năng của mìnhnhững sản phẩm và dịch vụ của Huyện để giao dịch, trao đổi thông tin, giới thiệu, cháobán sản phẩm Trong tương lai chắc chắn phương thức này sẽ mang lại hiệu quả trênnhiều mặt và đây cũng chính là " cửa sổ" của Huyện để tiếp cận với thế giới bên ngoài
- Mô hình tổng hợp công nghệ thông tin và truyền thông, chuyên môn hóa quá trìnhthông tin khoa học và công nghệ từ khâu tạo nguồn, kênh truyền tin, người dùng tinđầu cuối và nhận tin phản hồi làm cho người nông dân không chỉ đơn thuần là ngườinhận tin mà còn là người xử lý thông tin, biến thông tin thành tri thức sử dụng tronghoạt động sản xuất và kinh doanh, đồng thời tạo ra những tri thức mới thông qua việc
Trang 40giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ, cũng như kinh nghiệm làm ăn của Huyện mình vớicộng đồng khác trong và ngoài nước.
- Các Điểm thông tin khoa học và công nghệ Huyện, trang thông tin điện tử Huyện,các vật mang tin là những công cụ, góp phần từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng vàmạng lưới thông tin khoa học và công nghệ không chỉ phục vụ phát triển nông nghiệpnói riêng mà còn góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tỉnh nóichung
3.1.3) Hiệu quả về mặt khoa học
Kết quả quan trọng của đề tài là việc xây dựng được mô hình cung cấp thôngtin khoa học và công nghệ Huyện phù hợp và đã đem lại những hiệu quả nhất định
- Bước đầu tạo dựng được cơ sở dữ liệu thông tin KH&CN dạng số phong phú đa dạng(một số tài liệu chuyên đề) phục vụ người dân địa phương thụ hưởng Mô hình
- Lập được các yêu cầu thông tin KH&CN cụ thể đối với các địa phương được chọn,
từ đó chuyển giao, khai thác và phát triển tiếp tục các nguồn tin KH&CN thiết thựcphục vụ hiệu quả tại các địa phương trong tỉnh
- Xây dựng mới và chuyển giao các sản phẩm, dịch vụ thông tin có khả năng phục vụcho địa phương như việc giới thiệu, mua, bán các sản phẩm thông qua trang web
3.1.4) Nguyên nhân thành công
Thứ nhất : chọn được địa bàn khả thi, nơi mà người dân có nhu cầu về thông tin khoa
học và công nghệ thực sự để áp dụng vào đời sống và sản xuất, có nguyện vọng bứcxúc áp dụng cái mới đem lại hiệu quả và năng suất cao hơn
Thứ hai : Xây dựng được một mô hình thực tế, thiết thực, tiên tiến được địa phương
hoan nghênh, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện
Thứ ba : Loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ được cung
cấp là đúng và trúng với nguyện vọng và nhu cầu của người dân, phù hợp với tâm lý,tập quán của người dân Việc tạo ra các website cho các xã sử dụng các dịch vụ hiệnđại nhất để trao đổi thông tin (Văn phòng điện tử, truyền tệp thư điện tử ) có tác dụngthiết thực, có ý nghĩa xã hội, chính trị và những tác động tâm lý to lớn đến mọi thànhviên của Huyện