Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại trung tâm khuyến nông tỉnh hưng yên

101 315 0
Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tại trung tâm khuyến nông tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG THÙY VÂN NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG THÙY VÂN NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành : Quản trị công nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Chuyên ng ành: Quản HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC 1DANH DANH MỤC CÁC TỪ TẮT ………………………… …………………… …….….i DANH MỤC BẢNG BIỂU ………… …………………………………… …….… ii DANH MỤC HÌNH.…………………………….……………… ……… ……… iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.Những vấn đề lý luận chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp……………………………………………………………………… ….871.2.1 Những khái niệm có liên quan đến công nghệ………………… 1.2.2.Chuyển giao công nghệ ……………………………………………… 109 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới kết chuyển giao cơng nghệ tới nơng dân……………………………………………………………………… ……17 1.2.4.Một số tiêu chí thể thành công việc chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp 21 1.3.Cơ sở thực tiễn việc chuyển giao công nghệ22 1.3.1.Quan điểm Đảng Nhà nước chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp 22 1.3.2.Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ số nước giới 24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU37 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu………………………………………… …37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Dân số 37 2.1.3 Kinh tế 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu .37 2.2.3 Phƣơng pháp cơng cụ phân tích 39 2.2.4 Một số tiêu phân tích .40 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 41 Chƣơng THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN42 2012 – 2014 42 3.1 Hoạt động khuyến nông trung tâm khuyến nông Hƣng Yên………… 46 3.2 Các đơn vị tham gia chuyển giao công nghệ 51 3.3 Các phƣơng pháp tổ chức chuyển giao 52 3.4 Tổ chức chuyển giao công nghệ theo phƣơng pháp sau 52 3.4.1 Xây dựng mơ hình trình diễn .52 3.4.2 Tập huấn, đào tạo 52 3.4.3 Thông tin, tuyên truyền 52 3.5 Kết chuyển giao công nghệ nông nghiệp Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên giai đoạn 2012-2014 52 3.5.1 Kết chuyển giao theo đơn vị 52 3.5.2 Kết chuyển giao theo lĩnh vực sản xuất 52 3.6 Đóng góp cơng tác chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên 59 3.6.1 Góp phần làm tăng cấu diện tích giống trồng……………… 59 3.6.2 Tăng quy mơ đàn giống vật nuôi chất lượng 59 3.6.3 Tăng cường áp dụng công nghệ khác sản xuất nông nghiệp 59 3.6.4 Góp phần tăng thu nhập cho hộ nơng dân 59 3.6.5 Góp phần giảm ô nhiễm môi trường 59 3.6.6 Góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho nơng dân .59 3.7 Các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ trung tâm 59 3.7.1 Về phía quan chuyển giao 9959 3.7.2 Về phía nơng dân 62 3.7.3 Các yếu tố khác 67 3.7.4 Một số ý kiến công tác chuyển giao công nghệ địa phương 81 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN .82 4.1 Lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất 82 4.2 Giải pháp đào tạo .84 4.3 Giải pháp thông tin 84 4.4 Giải pháp vốn .85 4.5 Giải pháp đầu tƣ ứng dụng công nghệ .85 4.6 Giải pháp nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC.…………………………………………………………………….126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp, nông dân nông thôn; xác định Khoa học Công nghệ yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển nơng nghiệp khu vực nơng thơn Điều đƣợc thể rõ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị việc "Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng Khoa học, Cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn" Nghị định 26-NQ/TW rõ: "Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn" Nhân ngày Lƣơng thực giới 16/10/2012, Liên Hợp quốc khẳng định nông nghiệp vũ khí sống cịn chiến chống đói nghèo Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp nƣớc chậm dần, quy mô sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu, đa số hộ doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch hạn chế dẫn đến xuất nông sản thô giá trị thấp Để thúc đẩy đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hƣng Yên, Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên xác định chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp từ việc tự cung tự cấp, tự phát theo hƣớng sản xuất mang tính chất hàng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất… tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp địa bàn nghiên cứu phát triển hội nhập với trình phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà nƣớc nhƣ hội nhập tránh tụt hậu với sản xuất nông nghiệp nƣớc tiên tiến giới Tuy nhiên, công tác chuyển giao công nghệ Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên thời gian qua chƣa thực mang lại hiệu cao, chƣa tìm giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích, đẩy nhanh hoạt động chuyển giao công nghệ mang hiệu kinh tế - xã hội, môi trƣờng Tại Trung tâm khuyến nơng Hƣng n chƣa có nghiên cứu thực hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm giảm thiểu, khắc phục thiếu sót q trình chuyển giao cơng nghệ Nắm bắt từ sở lý luận, thực tiễn cần thiết Trung tâm, định thực lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên” - Sự phù hợp tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: Đề tài nghiên cứu " Nghiên cứu dịch vụ chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp Trung tâm khuyến nông tỉnh Hưng Yên ", đảm bảo phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo "Quản trị công nghệ phát triển doanh nghiệp" Chuyển giao công nghệ thúc đẩy đổi tạo nên tăng trƣởng kinh tế khuyến khích sử dụng cơng nghệ cách hợp lý lợi ích ngƣời, góp phần vào việc tăng trƣởng vị cạnh tranh Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên, chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho hai bên tham gia - Câu hỏi nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Câu hỏi đƣợc đặt nhƣ sau: Có giải pháp thúc đẩy chuyển giao tiến Khoa học Công nghệ vào nông nghiệp Trung tâm khuyến nơng tỉnh Hƣng n? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến Khoa học Công nghệ Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ đƣợc sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nơng nghiệp + Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên + Đề xuất, kiến nghị giải pháp thúc đẩy nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học công nghệ Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hƣng Yên + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên từ năm 2012 – 2014, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2015 – 2020 Những đóng góp luận văn nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ nông nghiệp Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hƣng Yên Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng chuyển giao công nghệ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hƣng Yên Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy chuyển giao tiến Khoa học Công nghệ Trung tâm khuyến nông tỉnh Hƣng Yên Kết luận Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có số cơng trình đƣợc cơng bố nhƣ sau: PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm khoa - Khoa học quản lý, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ - đƣa số: Cho đến Bộ Khoa học Công nghệ chƣa đƣa đƣợc số cụ thể có cơng nghệ Việt Nam đƣợc chuyển giao chuyển giao có đăng ký giới khoa học nơng nghiệp cịn có khoảng cách Từ Luật Chuyển giao cơng nghệ có hiệu lực từ đầu năm 2007 đến nay, Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) cấp giấy chứng nhận cho 254 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ; có 217 hợp đồng thuộc dự án FDI, 37 hợp đồng chuyển giao tổ chức, cá nhân 11 hợp đồng quan, tổng công ty nhà nƣớc buổi thảo hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam, TPHCM Thừa nhận số hợp đồng chuyển giao công nghệ mà Bộ KHCN thực cịn ít, nhƣng tiến sĩ Bùi Văn Quyền, trợ lý trƣởng Bộ KHCN cho rằng, số không phản ánh thực tế; 1/6 – 1/5 so với số hợp đồng chuyển giao diễn Tiến sĩ Bùi Văn Quyền giải thích, Luật Chuyển giao công nghệ quy định công nghệ hạn chế chuyển giao cần phải đăng ký, cơng nghệ cịn lại tổ chức, cá nhân chuyển giao nƣớc ngồi đăng ký, khơng Khi chƣa có Luật Chuyển giao cơng nghệ (từ năm 2007 trở trƣớc) hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam có giá trị 500 triệu đồng trở lên buộc phải đăng ký với quan có thẩm quyền - Cơng nghệ lựa chọn để chuyển giao chƣa phù hợp với điều kiện cụ thể vùng địa phƣơn - Chƣa gắn đƣợc trách nhiệm quyền lợi bên chuyển giao bên nhận chuyển giao 3.5.4 Hạn chế việc cung cấp thông tin - Mạng lƣới thông tin khoa học, công nghệ thông tin thị trƣờng chƣa đƣợc trọng đầu tƣ cách đồng bộ, kịp thời cung cấp thông tin khoa học công nghệ, thị trƣờng đến ngƣời nông dân, để giúp ngƣời nông dân nắm bắt, định hƣớng tốt sản xuất 3.5.5 Hạn chế vốn đầu tư ứng dụng công nghệ - Vốn cho hộ nông dân vay hạn chế, thủ tục rƣờm rà, làm khó ngƣời nông dân - Vốn đầu tƣ vào ứng dụng cơng nghệ theo hƣớng HĐH – CNH cịn hạn chế, hệ thống cơng trình giao thơng nội đồng huyện xã xuống cấp trầm trọng, ảnh hƣởng đến việc vận chuyển hàng hóa, đặc biệt nơng nghiệp sản xuất sản phẩm tƣơi sống dễ bị hƣ hỏng, dập nát - Thiếu cửa hàng, trung tâm tụ điểm giao lƣu hàng hóa, vật tƣ, kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp địa phƣơng - Thiếu vốn đầu tƣ cho công tác quản lý, chọn tạo, cung ứng ứng dụng giống vật nuôi trồng vào sản xuất 3.5.6 Hạn chế đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho người nông dân - Sau chuyển giao công nghệ cho hộ nơng dân cịn thiếu khâu đào tạo bồi dƣỡng cụ thể theo sát q trình tiếp nhận cơng nghệ với ngƣời dân - Các lớp đào tạo, tập huấn cho ngƣời nông dân cịn thiếu yếu nguồn cán có trình độ định, cán khuyến nơng cịn hạn chế khả chuyên môn nghiệp vụ để giải đáp thắc mắc ngƣời nông dân 81 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH HƢNG YÊN 4.1 Đề xuất giải pháp 4.1.1 Giải pháp dài hạn cho chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp Chuyển giao công nghệ hiệu chƣa đƣợc phổ biến sâu rộng sản xuất nông nghiệp Hƣng Yên cần đƣợc khắc phục theo hƣớng: + Cần quán triệt chủ trƣơng thí điểm nhân rộng hình thức tổ chức HTX kiểu phù hợp sản xuất nông nghiệp hàng hóa KTTT Kinh nghiệm nhiều địa phƣơng khác cho thấy mơ hình HTX kiểu thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ đƣợc thuận lợi cho thấy hiệu nhanh chóng Vì làm thay đổi nhận thức cho hộ dân nhỏ lẻ, áp dụng nhỏ lẻ mà trung tâm khuyến nông tiến hành việc thông qua HTX để tuyên truyền, họp bàn dân chủ thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ thuận lợi đầu mối quy mơ + Hình thức cánh đồng mẫu lớn sản xuất nông nghiệp thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ cho lĩnh vực sản xuất, cho chuyên mơn hóa từ đầu vào đầu sản phẩm + Xây dựng đƣợc mơ hình liên kết chặt chẽ với chế rõ ràng nhà: Nhà nông, Nhà khoa học, Nhà Doanh nghiệp, Nhà Ngân hàng tất khâu sản xuất nông nghiệp từ sản xuất giấy, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Thông qua HTX kiểu với cánh đồng mẫu lớn vừa điều kiện cần đủ để thúc đẩy chuyển giao công nghệ thuận lợi nhanh chóng cho kết để đánh giá chuyển giao cơng nghệ thuận lợi nhanh chóng cho kết để đánh giá hiệu chuyển giao cơng nghệ 4.1.2 Tăng cƣờng lãnh đạo quyền cấp, hỗ trợ tổ chức máy nhân Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên + Hiện tƣợng phổ biến Trung tâm khuyến nông chƣa giành đƣợc quan tâm mức, chƣa đặt vị trí, vai trị phục vụ cho sản xuất 82 nơng nghiệp, khó phát huy hiệu nhân rộng Trong điều kiện mới, thực hiệp định TPP lĩnh vực nông nghiệp chịu áp lực nhiều Do đó, cần có quan tâm thích đáng quyền cấp tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp nói chung, Trung tâm khuyến nơng nói riêng + Cần dành khoản đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất nơng nghiệp để khắc phục tình trạng lạc hậu, manh mún sản xuất hàng hóa tiêu chuẩn hàng hóa sản xuất nơng nghiệp + Kiện toàn máy quản lý chế hoạt động Trung tâm khuyến nơng, coi trọng vị trí đầu mối để đƣa úng dụng công nghệ vào sản xuất Do đó, cần hồn thiện chun mơn, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Trung tâm, bổ sung nhân có lực, trình độ để đáp ứng đƣợc với yêu cầu + Lấy Trung tâm khuyến nông đầu mối chế phối hợp với Nhà Nghiên cứu, trƣờng Đại học quan có chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp, từ khâu đặt hàng nghiên cứu đến tổ chức chuyển giao lợi ích bên 4.1.3 Lựa chọn công nghệ ứng dụng vào sản xuất a Nguyên tắc lựa chọn công nghệ để chuyển giao + Các công nghệ đƣợc lựa chọn để chuyển giao vào sản xuất phải bám sát chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ + Công nghệ lựa chọn để chuyển giao phải phù hợp với điều kiện cụ thể tự nhiên kinh tế - xã hội địa phƣơng nhằm khai thác tối ƣu tiềm mạnh vùng sản xuất, vùng sinh thái + Gắn trách nhiệm quyền lợi bên chuyển giao với bên nhận chuyển giao cơng nghệ Có nhƣ thúc đẩy đƣợc sản xuất nông nghiệp phát triển b Phương pháp lựa chọn công nghệ * Cách tiếp cận lựa chọn công nghệ Cách tiếp cận việc lựa chọn công nghệ tiếp cận theo cách kết hợp tiếp cận từ dƣới lên (tiếp cận có tham gia cộng đồng) từ xuống (theo 83 chƣơng trình, mục tiêu quốc gia, thành phố huyện) Tùy vào điều kiện để chọn lựa cách tiếp cận cơng nghệ * Những lƣu ý lựa chọn loại công nghệ Cần phải lựa chọn nội dung công nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội dân trí địa phƣơng Khi chọn điểm chuyển giao phải xây dựng kế hoạch xác định kỹ thuật phù hợp, thử nghiệm ruộng nông dân kiểm tra kết thấy phù hợp phổ biến chuyển giao Ngoài phải vào mục tiêu phát triển, khả tiềm lực áp dụng công nghệ địa phƣơng để lựa chọn công nghệ phù hợp với vùng nhằm thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế nơng nghiệp chung tồn huyện địa phƣơng 4.1.4 Giải pháp cung cấp thông tin Hệ thống thơng tin khoa học có vai trị lớn việc chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, thế, đầu tƣ xây dựng mạng lƣới thông tin khoa học, công nghệ thông tin thị trƣờng cách đồng đến sở nhằm cung cấp kịp thời thông tin khoa học công nghệ thị trƣờng cho ngƣời sản xuất Cụ thể đầu tƣ xây dựng hệ thống mạng, hệ thống đài truyền thanh, truyền hình địa phƣơng, nhăm nhanh chóng đƣa thơng tin cần thiết đến với ngƣời sản xuất Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất…để hộ có thêm thơng tin thị trƣờng định hƣớng tốt sản xuất, số giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Thành lập hệ thống cung cấp thông tin thị trƣờng sản phẩm đầu ra, giá yếu tố đầu vào - Thành lập Hợp tác xã tiêu thụ để tìm kiếm thị trƣờng cho nông sản, đặc biệt sản phẩm nơng nghiệp nhƣ cà chua, bí xanh … - Thực quy định 80-CP ngày 26/6/2003 TTCP khuyến khích hợp đồng có trƣớc để chủ động đầu cho sản phẩm nông nghiệp; tăng cƣờng mối liên kết “bốn nhà” (Nhà sản xuất; Nhà khoa học, Nhà kinh doanh, Nhà nƣớc) tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nhƣ tiêu thụ 84 - Với hộ nông dân: Phải nhạy bén, động, học hỏi, thông tin cho nhau: tiếp cận đầu vào, ứng dụng nhƣ để đạt hiệu cao, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) đâu? 4.1.5 Giải pháp vốn đầu tƣ ứng dụng công nghệ Trong nông nghiệp, đầu tƣ cho lĩnh vực ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp lĩnh vực đầu tƣ tốn kém, cần lƣợng vốn lớn đầu tƣ thời gian dài, để tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng CNH – HĐH Hầu hết hộ nông dân đƣợc điều tra khẳng định vốn khâu quan trọng tiền đề cho việc định mở rộng quy mô sản xuất lúa cà chua theo hƣớng chun mơn hóa Vì để giải vấn đề thiếu vốn cần thực giải pháp: Thực sách tín dụng nơng thơn ƣu đãi cụ thể: + Tăng thời hạn lƣợng vốn cho vay tới hộ + Giảm bớt khâu thực thủ tục vay + Tăng cƣờng hình thức cho vay theo kiểu tín chấp (Ngân hàng cho hộ nơng dân vay vốn với bảo trợ tổ chức địa phƣơng) Trong thời gian tới, việc huy động nguồn vốn đầu tƣ cho ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp trung tâm phải quán triệt phƣơng châm nội lực nơng dân chính, kết hợp với hỗ trợ từ phía quyền cấp xã, cấp huyện tỉnh Hƣng Yên nhƣ hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, trung tâm khuyến nơng Quốc Gia, tổ chức kinh tế nƣớc nƣớc  Đầu tư hoàn thiện, nâng cấp hệ thống cơng trình giao thơng huyện, xã, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất sản phẩm tƣơi sống, có thời gian sử dụng ngắn nhất, sản phẩm nơng nghiệp dễ bị hƣ hỏng, dập nát trình thu hoạch, bảo quản vận chuyển Xuất phát từ đặc điểm nơng sản, q trình tiến hành thu hoạch, vận chuyển bảo quản sản phẩm, cần ý đến nhân tố tác động mơi trƣờng bên ngồi Một nhân tố ảnh hƣởng lớn đến q trình vận chuyển hàng nơng sản hệ thống đƣờng giao 85 thơng, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng Nhằm tạo điều kiện cho cho việc giao lƣu trao đổi hàng hóa, lại thuận tiện, thời gian tới cần tăng cƣờng đầu tƣ hoàn thiện, nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng địa bàn huyện đặc biệt vùng thực mô hình chuyển đổi, vùng quy hoạch phát triển nơng nghiệp tập trung huyện, xã địa bàn tỉnh  Đầu tư xây dựng trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm tụ điểm giao lưu hàng hóa, vật tư kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Thị trƣờng nơi diễn hoạt động giao lƣu trao đổi hàng hóa, bao gồm hàng hóa nơng sản vật tƣ kỹ thuật đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp Để sản phẩm nơng nghiệp đến tay ngƣời tiêu dùng cần thơng qua thị trƣờng, để có vật tƣ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp cần có thị trƣờng Chính thế, thị trƣờng có vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp nói riêng tất ngành kinh tế nói chung Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình sản xuất nơng nghiệp nhƣng lại khâu định hiệu trình sản xuất Quá trình sản xuất tạo nhiều sản phẩm nhƣng lại khơng thể tiêu thụ đƣợc khơng mang lại hiệu kinh tế cao không tồn đƣợc lâu kinh tế Để thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cần đầu tƣ xây dựng hệ thống trung tâm, gian hàng trƣng bày, triển lãm bán sản phẩm, đƣa sản phẩm tiếp cận với đông đảo ngƣời tiêu dùng Đặc biệt vùng chuyên môn hóa tập trung sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa, cần đẩy mạnh cơng tác đầu tƣ xây dựng trụ điểm giao lƣu, buôn bán, quảng bá sản phẩm  Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống cung cấp thông tin cho sở sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân Hệ thống thơng tin khoa học có vai trò lớn việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, thế, đầu tƣ xây dựng mạng lƣới thông tin khoa học, công nghệ thông tin thị trƣờng cách đồng đến sở nhằm cung cấp kịp thời thông tin khoa học công nghệ thị trƣờng cho ngƣời sản xuất Cụ thể đầu tƣ xây dựng hệ thống mạng, hệ 86 thống đài truyền thanh, truyền hình địa phƣơng, nhăm nhanh chóng đƣa thơng tin cần thiết đến với ngƣời sản xuất  Đầu tư cho công tác quản lý, chọn tạo, cung ứng ứng dụng giống vật nuôi trồng vào sản xuất Giống có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp Nếu điều kiện phục vụ cho hoạt dộng nuôi trồng tốt nhƣng lại sử dụng loại giống suất phẩm chất khơng thể đem lại hiệu cao trình sản xuất Chính vậy, vấn đề giống trồng vật nuôi sả xuất nông nghiệp vấn đề đƣợc quan tâm Nhân tố việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đƣa loại giống trồng, vật nuôi vào nuôi trồng Trong năm qua, suất trồng vật nuôi địa bàn có nhiều cải thiện, song chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng thị trƣờng Năng suất qua năm tăng nhƣng thấp với nhiều vùng sản xuất nông nghiệp khác nƣớc Một ngun nhân chƣa đảm bảo đƣợc hệ thống cung cấp giống trồng vật ni tốt cho q trình sản xuất Công tác chọn tạo quản lý giống chƣa đƣợc đầu tƣ mức, chƣa cập nhật cung ứng loại giống mới, có chất lƣợng tốt cho ngƣời nơng dân Vì thế, năm tới, tỉnh Hƣng n cần có sách đầu tƣ cho cơng tác chọn tạo, quản lý cung ứng loại giống nhất, có phẩm chất tốt phục vụ trình sản xuất, góp phần nâng cao suất, chất lƣợng nông sản 4.1.6 Giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cho ngƣời nơng dân nhóm giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đƣa sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hƣng Yên phát triển lên tầm cao mới, phát triển nơng nghiệp với cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Để phát triển nguồn nhân lực, cần thực giải pháp sau: 87 - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật khả tiếp nhận tiến khoa học công nghệ cho ngƣời nông dân thông qua lớp tập huấn kỹ thuật, buổi tham quan học hỏi đầu bờ, thơng qua mơ hình trình diễn tạo điều kiện cho ngƣời nơng dân có hội thực hành đồng ruộng - Muốn đào tạo ngƣời nông dân cách có hiệu trƣớc hết đội ngũ cán kỹ thuật phải có trình độ định, cần xây dựng hệ thống cán kỹ thuật, cán khuyến nơng cấp với trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu, thắc mắc ngƣời nơng dân q trình lao động sản xuất 4.2 Kiến nghị Để nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản phẩm nông nghiệp đề tài đề xuất số kiến nghị sau: 4.2.1 Đối với Nhà nước Các Bộ, ngành liên quan địa phƣơng vùng cần tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi nhất, giúp tổ chức, nhà khoa học, doanh nghiệp, chủ trang trại hộ nông dân thực tốt số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, đó: Phải tăng cƣờng lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn; Tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật; xác định, xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm cho nhu cầu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, trƣớc hết công nghệ giống, công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm, mơ hình liên kết tổ chức sản xuất kinh doanh Thành lập thêm sở nghiên cứu, chuyển giao trung tâm kinh tế, vùng chuyên canh tập trung Khuyến khích doanh nghiệp lớn tổ chức hoạt động nghiên cứu phục vụ nhu cầu ứng dụng khoa học công nghệ thân cho địa bàn hoạt động Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, đặc biệt sở Kích thích nhu cầu ứng dụng tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 88 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rải kết nghiên cứu hình thức phong phú, sinh động, phù hợp với khả tiếp thu nông dân tiềm ứng dụng cho phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp vùng Tăng cƣờng hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn, hỗ trợ hoạt động tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh đồng bào, địa bàn vùng cao Chú trọng ứng dụng công nghệ mơ hình quản lý cho sản phẩm chủ lực, có lợi nhƣ trồng rừng kinh tế, công nghiệp, ăn lâu năm, đặc sản lƣơng thực, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc ăn cỏ Có sách hỗ trợ để khuyến khích liên kết, hợp tác viện nghiên cứu phát triển, trƣờng đại học với doanh nghiệp, chủ trang trại hộ nông dân để đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ Xúc tiến việc hình thành thị trƣờng khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Hồn thiện môi trƣờng pháp lý; đổi tổ chức quản lý khoa học công nghệ cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Nâng cao nhận thức, trách nhiệm trình độ lãnh đạo cấp uỷ đảng quyền cấp khoa học cơng nghệ - Đổi chế quản lý Nhà nƣớc khoa học - công nghê ̣ cho phù hơ ̣p với chế thi ̣trƣờng đinh ̣ hƣớng xã hô ̣i chủ nghĩa yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quố c tế , nâng cao tính tƣ̣ chủ , tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m của các tổ chƣ́c và cá nhân hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c - công nghê ̣ - Nên có tổ chƣ́c quản lý khoa ho ̣c - công nghê ̣ và cán bô ̣ chuyên trá ch quản lý khoa học - công nghê ̣ ở cấ p huyê ̣n, thị - Ban hành chế , sách thu hút nhà đầu tƣ , chuyên gia giỏi công tác ta ̣i điạ phƣơng để tăng cƣờng đô ̣i ngũ cán bô ̣ khoa ho ̣c - kỹ thuật, bên ca ̣nh viê ̣c hơ ̣p tác với Viện nghiên cứu, Trƣờng đại học Trungƣơng 4.2.2 Đối với đơn vị tham gia chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao tiến công nghệ cần xuất phát từ điều kiện địa phƣơng, nhu cầu nông dân; cần tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế trƣớc giao khoa học kỹ thuật cho nơng dân Trong q trình chuyển giao khoa học kỹ thuật cần xem xét quy luật cung - cầu 89 4.2.3 Đối với UBND tỉnh Hưng Yên Để hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c - công nghê ̣ đa ̣t kế t quả cao, thƣ̣c sƣ̣ trở thành động lực quan tro ̣ng thúc đẩ y phát triể n kinh tế - xã hội tỉnh Hƣng Yên, thời gian tới, tỉnh cần tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh ƣ́ng du ̣ng các thành tƣ̣u khoa ho ̣c - công nghê ̣ phu ̣c vụ phát triển nông - lâm nghiê ̣p, nông thôn; áp du ̣ng công nghê ̣ sinh ho ̣c , công nghê ̣ bảo quản , chế biế n nhƣ̃ng sản phẩ m của điạ phƣơng để phát triể n mô ̣t nề n nông nghiê ̣p sinh thái bề n vƣ̃ng ; ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất công nghiê ̣p và xây dƣ̣ng , đổ i mới công nghê ̣ để nâng cao suấ t , chấ t lƣơ ̣ng , tăng khả ca ̣nh tranh của sản phẩ m công nghiê ̣p điạ phƣơng ; thƣ̣c hiê ̣n tố t sƣ̣ phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng ; trọng ứng dụng công nghệ thông tin phu ̣c vu ̣ công tác quản lý , điề u hành Trên sở đó , phát triển tiềm lực khoa học - công nghê ̣ để đáp ƣ́ng nhƣ̃ng yêu cầ u đổ i mới và phu ̣c vu ̣ có hiê ̣u quả công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa của tỉnh 4.2.4 Đối với hộ nông dân - Cần thƣờng xun tìm hiểu thơng tin qua phƣơng tiện thông tin đại chúng khoa học kỹ thuật, giá cả, thị trƣờng đầu vào nhƣ đầu sản phẩm…để chủ động sản xuất - Cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, mạnh dạn sản xuất sản phẩm trái vụ, tham gia lớp tập huấn huyện sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Cần hợp tác sản xuất theo nhóm để phát huy hết tiềm hộ Tóm lại: Khơng thể để tình trạng tiến cơng nghệ có mà ngƣời nơng dân phải mày mị, lúng túng áp dụng, họ chƣa đƣợc trang bị kiến thức bản, phƣơng tiện giúp họ thực khơng tƣơng ứng với trình độ, khả họ Vì để cơng nghệ đến với ngƣời nơng dân, phải việc đơn giản hiểu nơng dân họ mong muốn gì? 90 KẾT LUẬN Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trung tâm khuyến nông Hƣng Yên nhằm tìm hiểu quy trình chuyển giao giống đến với nơng dân, đồng thời tìm hiểu tiếp nhận nông dân công nghệ nhƣ suất, hiệu quả, thu nhập nông dân ứng dụng giống vào sản xuất Qua điều tra địa bàn nghiên cứu điểm kết quả, thuận lợi khó khăn ứng dụng chuyển giao vào sản xuất là: - Trong mơ hình chuyển giao đƣợc thực huyện mơ hình sản xuất lúa lai, lúa chất lƣợng cao đem lại hiệu Trong giống lúa Đại dƣơng 8, Bắc thơm 7, bí xanh số 1… đƣợc sản xuất hầu hết xã huyện mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân - Hoạt động chuyển giao công nghệ trung tâm địa bàn huyện tập trung chủ yếu vào tiến giống trồng, đặc biệt lúa, kỹ thuật chăm sóc, bón phân 83.3%, chuyển giao lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cịn hạn chế - Việc áp dụng cơng nghệ nâng cao hiệu sản xuất ngành trồng trọt (thu nhập/công lao động hộ không tham gia mơ hình sản xuất khoảng 75% hộ có tham gia mơ hình chuyển giao cơng nghệ ) Các hộ tham gia áp dụng công nghệ vào sản xuất có thu nhập tƣơng đối ổn định , mơ ̣t số hô ̣ đã thoát nghèo - Viê ̣c áp du ̣ng công nghệ vào đồ ng ruô ̣ng không nhƣ̃ng tăng suấ t trồng, nâng cao thu nhâ ̣p cho nông dân mà còn giúp bảo vê ̣ môi trƣờng sinh thái , tạo môi trƣờng , hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nhờ hơ ̣p lý hóa các loa ̣i phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật Bên ca ̣nh đó vẫn còn mô ̣t số tồ n ta ̣i cầ n đƣơ ̣c khắ c phu ̣c đă ̣c b iê ̣t là sƣ̣ phố i hơ ̣p khâu bảo quản và tiêu thu ̣ sản phẩ m Những yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển giao công nghệ là: Trình độ văn hóa, hình thức chuyển giao, kỹ thuật chuyển giao, thƣơng hiệu, phối hợp bên 91 liên quan… yếu tố kỹ thuật hình thức chuyển giao có ảnh hƣởng mạnh đến ứng dụng công nghệ hộ nông dân vào sản xuất , định tới suấ t sản lƣơ ̣ng và chấ t lƣơ ̣ng nông sản sản xuấ t Tuy nhiên, ảnh hƣởng nhu cầu ngƣời dân công tác tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất yếu tố quan trọng Giải thích cho kết luận là: đất nông nghiệp địa bàn huyện ngày hẹp Mỗi gia đình huyện nay, nhiều có 8-9 sào đất nơng nghiệp sào Vì vậy, nhu cầu để tiếp nhận chuyển giao công nghệ hạn chế Đây vƣớng mắc công tác chuyển giao công nghệ trung tâm địa bàn huyện Trên sở đánh giá kết chuyển giao công nghệ trung tâm địa bàn huyện thơng qua số mơ hình sản xuất hộ nông dân, luận văn bƣớc đầu đƣa số giải pháp với mục tiêu ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cho huyện là: Tạo điều kiện cho hộ nơng dân vay vốn, nâng cao trình độ sản xuất, giải vấn đề tiêu thụ nhƣ: hình thành kênh tiêu thụ có tổ chức, xây dựng nhãn mác cho sản phẩm nơng nghiệp huyện, hồn thiện sách có tác động, hỗ trợ ứng dụng công nghệ phát triển sản xuất huyện (chính sách đầu tƣ, dự án, chƣơng trình…) giải pháp trƣớc mắt lâu dài để phát triển nhanh, mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Đình Doanh (2006), "Mơ hình chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ niên nông thôn“, Báo cáo khoa học Dự án, 12/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008 Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông khuyến ngƣ giai đoạn 1993-2008 định hƣớng hoạt động 2009-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008, Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đến 2015 định hƣớng đến 2020 Báo cáo hàng năm Trung tâm khuyến nông Hƣng Yên Các tài liệu báo hoạt động công tác hàng tháng, hàng năm trung tâm khuyến nông Hƣng Yên Dƣơng Thị Lan Anh(2008) Những giải pháp nâng cao kết hiệu hoạt động khuyến nông tỉnh Hải Dƣơng: Luận văn Thạc sỹ kinh tế Giáo trình tập huấn "Tổ chức mơ hình trình diễn tham quan học tập" dùng cho cán khuyến nơng, 2002 Hồng Đình Vinh (2007), Thực trạng số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp cho niên nông thôn huyện Chƣơng Mỹ - Hà Tây”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kỷ yếu hội nghị chuyên đề "Chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ, thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thông vùng Tây Bắc" 2010 10 Lê Đức Thịnh Cao Thị Huệ, 2004 Phân tích ƣu nhƣợc điểm hình thức chuyển giao cơng nghệ theo lối kinh điển 11 Luật Chuyển giao công nghệ, 2006 12 Luật Khoa học công nghệ, 2000 13 Naoto Imagawa, 2000 Giới Thiệu Kinh Nghiệm Phát triển HTX Nông Nghiệp Nhật Bản Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Hiệp (2004), Báo cáo tóm tắt vai trị đồn niên với phong trào sáng tạo trẻ thời kỳ CNH, HĐH, NXB Thanh niên, tháng 10/1998 93 94 95

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan