1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao năng lục nghiên cứu khoa học công nghệ xây dựng mô hình phổ biến và thông tin chuyển guiao tiến bộ khoa học công nghệ cho cộng đồng của liên hiệp các hội KHKT tỉnh quảng trị

65 418 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Trang 1

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TÍNH INH QUANG TRI

— BẢO CÁO TỎNG KẾT

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

Tên dé tai: Nang cao nang | lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ;

xây dựng mơ hình pho biến va thông tin chuyển giao tiền bộ khoa học

công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Quảng Trị

Chủ nhiệm đề tài: Th.s Nguyễn Văn Nhiệm

Cơ quan chủ trì: Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Quảng Trị

Trang 2

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

MỤC LỤC 01

THONG TIN CHUNG VE DE TAI 02

Phan thir nhat: TO CHUC HOAT DONG 03

Phần thứ hai: BẢO CÁO KẾT QUA KHOA HOC 06 -

AMO DAU "Đc

B CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG 09

CHƯƠNG I TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 09 |

I Tinh hinh trong nude 09

H Tình hình trong tỉnh | 21

CHUONG II KET QUA NGHIEN CUU UNG DUNG 27 |

I Đánh giá hiện trạng và nhu cau nghiên cứu khoa học và công nghệ; tư c vấn, phản biện, giám định xã hội; công tác phổ biến, thông tin chuyển 27 giao tiến bộ khoa học và công nghệ tại một số đơn vị thuộc hệ thống

LHH và các tổ chức khoa học và công nghệ liên quan

IL Xây dựng tài liệu về kỹ năng nghiên cứu, thực hiện dé tai khoa học -

công nghệ, TVPBGĐXH và tô chức triển khai tập huấn 50

HI Xây dựng mơ hình phô biển và thông tin chuyên giao tiến bộ khoa| 54 |

học và công nghệ cho cộng đồng Liên hiệp hội

II Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ phố biến và thông tin chuyên giao | - 60 ~ tiến bộ khoa học và công nghệ cho cộng đồng LHH

C KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 6]

L Kết luận “6L

II Kiến nghị _ 62

TÀILIỆUTHAMKHẢO 63

Trang 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐÈ TÀI

Tên Đề tài : “Nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng mơ hình phổ biến, thông tin chuyên giao tiến bộ khoa học công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Quảng Trị”

Mã số: '

Thuộc chương trình đề tài nghiên cứu KH&CN cắp tỉnh nam 2010-2011

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Nhiệm

- Chức vụ : Chánh Văn phòng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật

tỉnh Quảng Trị

- Học hàm/học vị: Thạc sĩ

- Điện thoạ: CQ: 053 3553374; NR: 053.3859745 ; Mobile:

0932.496.300

- E-mail: ngvnhiemcn@gmail.com

- Địa chỉ cơ quan: 204 Hùng Vương - Đông Hà - Quảng Trị

- Địa chỉ nhà riêng: Kiệt 52 Nguyễn Du - TP Đông Hà - Quang Tri Đơn vị chủ trì: Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Quang Trị

- Điện thoại: 053 3553374 FâAX: - Địa chỉ: 204 Hùng Vương - Đông Hà - Quang Tri

- Số tài khoản: 311010000220 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Trị

Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị

Hợp đồng số: 04/HĐ-SKHCN ký ngày 1Š tháng 4 năm 2010

Thời gian thực hiện: Năm thứ nhất : Từ ngày 01/3/2010 đến ngày 30/12/2010 Năm thứ hai : Từ tháng 6/2011 đến 9/2012

Tổng kinh phí: 200.000.000 đồng

Trang 4

Phần thứ nhất TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Phân công nhiệm vụ thực hiện

TT Nội dung nhiệm vụ Đơn vị thực hiện Người chủ trì 1 |Chịu trách nhiệm vê quản lý | Liên hiệp Hội Nguyễn Hữu Thông

chung

2_ | Tổ chức triển khai nghiên cứu đê tài | Liên hiệp Hội Nguyễn Văn Nhiệm 3 | Kế toán + thư ký đề tài Liên hiệp Hội Võ Thành Dung 4 | Thu quĩ † cộng tác viên Liên hiệp Hội Nguyễn Thị Xuân Hà 5 | Van thu + cong tac vién Liên hiệp Hội Nguyễn Thị Huyền

Các cán bộ tham gia:

1) Phạm Bích San - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam;

2) Nguyễn Việt Cường - Trường Quản lý KH&CN, Bộ KH&CN Các đơn vị phối hợp:

1) Một số cơ quan, đơn vị cấp tỉnh, Phòng Công thương các huyện, TX, TP

2) Các tô chức - Hội thành viên thuộc hệ thống Liên hiệp hội

2 Tiên độ thực hiện các nhiệm vụ chính

2.1 Năm 2010

SIT Nội dung nhiệm vụ Thời gian Kết quả chính

1 | Thâm định phê duyệt đề tài 3/2010 Đề tài được duyệt

2 | Tham quan học tập một sô 4/2010 3-4 LHH các tỉnh

Liên hiệp hội tỉnh bạn phía bắc

3 | Điều tra hiện trạng và nhu cau | 4-7/2010 78 cơ sở thuộc hệ

nghiên cứu KHCN, tư vấn, phản thống LHH và các

biện, giám định xã hội, công tác tổ chức KHCN

phổ biến, thông tin chuyển giao (300 phiếu điều

tiến bộ KHCN tra)

4 | Xây dựng tài liệu vê kỹ năng | 7-8/2010 Bộ tài liệu phù

Trang 5

nghiên cứu, thực hiện dé tai khoa hop

học - công nghệ, TV-PB-GDXH

5 _ | Tổ chức triển khai tập huấn 8-11/2010 3 lớp tập huấn với

90 lượt học viên

6 | Nghiên cứu đánh giá hiện trạng | 10 - 12/2010 Báo cáo đánh giá

vả nhu cầu nghiên cứu khoa học chính xác, khoa

và cơng nghệ; tư vấn, phản biện, học giám định xã hội; công tác phổ

biến, thông tin chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trên

địa bàn -

7 | Báo cáo kết quả đề tài năm 2010 | 12/2010 Báo cáo

2.1 Năm 2011-2012

STT | Nội dung nhiệm vụ Thời gian Đơn vị và Kết quả chính

Thực hiện người chủ trì

1 |Tổ chức triển khai tập | 8-9/2011 LHH Quảng|Danh sách học

huấn TrỊ, giảng viên | viên

(3 lớp/90 học viên)

2 | Xây dựng mơ hình phơ | 10/2011- LHH Quảng Trị | Báo cáo kết quả

biến và thông tin chuyển | 2/2012 mơ hình

giao tiến bộ khoa học công nghệ cho cộng đồng LHH

3 |Xây dụng hệ thông |3-4/2012 LHH Quảng Trị | Bộ CSDL,

CSDL và công cụ phổ Và TT Tin học

biến và thông tin chuyển và TTKHCN

giao tiến bộ KHCN

4| Báo cáo tông kết đềtài | 6-7/2012 LHH Quảng Trị | Báo cáo

Trang 6

3 Sản phẩm đã hoàn thành 3.1 Năm 2010

SIT Tên sản phẩm Số lượng Qui cách, chất

lượng

1 | Bảng số liệu điều tra; 300 phiểu điều | Chính xác về số Bảng số liệu xử lý và phântích | tra; liệu và kết quả

2_ | Báo cáo chuyên đề 02 chuyên đề Chất lượng, khoa

học |

3 | Tài liệu hướng dẫn theo chuyên | 02 bộ Chat luong, hiéu

dé qua

4 | Bao cdo két qua dé tài năm 2010 | 01 báo cáo Chính xác

3.2 Năm 2011-2012

STT Tên sản phẩm Số lượng Chú thích

1 | Báo cáo kết quả 03 mơ hình 01

2 |BộCSDL (đĩa) 01

3 | Báo cáo tông kết đề tài 01

4 Tài chính: Tổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng năm 2012: 100 triệu đồng Đã sử dụng, đưa vào quyết tốn:

Số kinh phí chưa sử dụng: Không

Tổng kinh phí thu hồi: Khơng Tổng kinh phí phải nộp: Khơng

Trang 7

Phần thứ hai

BAO CÁO KET QUA KHOA HOC A MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, hệ thống Liên hiệp hội Quảng Trị đã phát triển

đáng kế về số lượng và chất lượng Với vai trò là tổ chức chính trị - xã hội của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, Liên hiệp các hội KH&KT Quảng Trị đã

tập trung xây dựng, củng cố và phát triển các tổ chức thành viên, tập hợp đoàn kết, phát huy vai trị đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới của tỉnh

Hệ thống Liên hiệp hội đã không ngừng đổi mới cả nội dung lẫn hình thức hoạt động, phát triển và kết nạp thêm nhiều hội thành viên mới Tổ chức và triển khai có hiệu quả nhiều hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KHKT-CN, phổ biến kiến thức KHKT, phát động phong trào sáng kiến trong sản xuất và đời

sống, tham gia hội chợ công nghệ, tích cực triển khai các hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội, công tác thông tin KHKT

Một số hoạt động nỗi bật của Liên hiệp hội trong những năm qua như:

tham gia góp ý về Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, các huyện, thị xã; quy hoạch mở rộng địa giới hành chính thị xã Quảng Trị; đề án xây dựng

cảng biển nước sâu Mỹ Thuỷ và Khu Kinh tế Đông Nam Quảng Trị; tổ chức và

thực hiện đề tài đánh giá thực trạng của đội ngũ trí thức trong tồn tỉnh; triển

khai được dự án Xoá đói giảm nghèo và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho bà con dân tộc ở Huyện Hướng Hoá,

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của Liên hiệp hội thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế Đặc biệt năng lực nghiên cứu ứng dụng

tiến bộ khoa học công nghệ cịn yếu, cơng tác phổ biến, thông tin khoa học và

công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp hội rất hạn hẹp

Các hoạt động đào tạo, tập huấn, hội thảo chuyên đề khoa học cũng như hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội cịn ít và chất lượng chưa cao Phần lớn hoạt động tr van, phản biện chỉ mới dừng lại ở mức độ góp ý, tham gia ý kiến

Trang 8

Nhìn chung, các hoạt động chưa nhiều, chất lượng chưa sâu, chưa thực sự đóng góp nhiều cho sự phát triển KHCN và KT-XH của tỉnh Quảng Trị Vì vậy,

việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Liên hiệp hội và các hội thành viên

thông qua đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghiên cứu, đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cũng như xây dựng mô hình phổ biến, thơng tin, chuyên

giao tiên bộ khoa học và công nghệ cho cộng đồng của hệ thông Liên hiệp hội là

hết sức cấp thiết

Được sự nhất trí của Sở Khoa học và Công nghệ và Thường trực Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tai: “Nang cao năng lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng mơ hình phổ biến thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Trị”

2 Mục tiêu

- Nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng tiễn bộ khoa học và công nghệ, tư

vấn, phản biện và giám định xã hội; phổ biến thông tin khoa học và công nghệ cho

cộng đồng Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Quảng Trị, các hội thành viên và hội viên - Xây dựng mơ hình phố biến, thông tỉn chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp các hội KHKT và các hội thành viên 3 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Quảng Trị (tại các tô chức - hội thành viên

thuộc liên hiệp các Hội KHKT tỉnh Quảng Trị) |

4, Déi twong nghiên cứu: Các cơ sở thuộc hệ thông LHH và các tô chức khoa học và công nghệ liên quan trên địa bàn tỉnh

5 Phương pháp thực hiện

_ Thiết kế mẫu, hội thảo góp ý kiến và hoàn chỉnh mẫu khảo sát - Điều tra, khảo sát hiện trạng, nhu cầu (điều tra mẫu)

- Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, xử lý và phân tích số liệu điều tra theo phương pháp thông kê (phằm mềm excel)

- Viết báo cáo đánh giá kết quả khảo sát và đề xuất các giải pháp

- Kế thừa các nghiên cứu, tài liệu hiện có để soạn thảo tài liệu tập huấn, hội thảo góp ý, điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh tài liệu phù hợp đôi tượng tập huấn

- Tổ chức triển khai tập huấn nâng cao.năng lực nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tư vấn, phản biện và giám định xã hội

Trang 9

- Tập hợp cơ sở đỡ liệu đề tài và mô hình phố biến, thơng tin chuyên giao tiến bộ khoa học và công nghệ

6 Nội dung thực hiện

- Điều tra hiện trạng và nhu cầu nghiên cứu khoa học và công nghệ; tư vấn, phản biện, giám định xã hội; công tác phổ biến, thông tin chuyển giao tiến

bộ khoa học và công nghệ tai 78 cơ sở thuộc hệ thống LHH và các tổ chức khoa

học và công nghệ liên quan (300 phiếu điều tra) - Xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn

- Tổ chức 03 lớp bồi dưỡng, tập huấn với 90 lượt học viên

- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và nhu cầu nghiên cứu khoa học và công

nghệ; tư vẫn, phản biện, giám định xã hội; công tác phổ biến, thông tin chuyển giao tiễn bộ khoa học và công nghệ trên địa bản

- Xây dựng và tô chức triển khai mơ hình phổ biến, thông tin chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ cho cộng đồng của Liên hiệp các hội KHKT và

các hội thành viên

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đề tài và mơ hình phổ biến, thông tin

Trang 10

B CAC KET QUA NGHIEN CUU, UNG DUNG CUA DE TAI

CHUONG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU IL Tinh hinh trong nuéc

1.1 Đội ngũ trí thức và hoạt động khoa học và công nghệ

Ngày 6/8/2008, Hội nghị Trung ương 7 Khoá X ra Nghị quyết số 27- NQ/TW: “Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” Nghị quyết đã định nghĩa về trí thức: “Trí thức là những người lao động trí óc, có học vẫn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng

lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tỉnh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”

Theo số liệu thống kê về đội ngũ trí thức năm 2007, Việt Nam hiện nay có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên Trong đó hơn 7.700 giáo sư và

phó giáo sư, 37.000 tiến sĩ Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoá X đánh giá cao những đóng góp tích cực của đội ngũ trí thức nước nhà vào việc phát triển đất nước, “góp phần trực tiếp cùng tồn dân đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bước xố đói, giảm nghèo, phát triển đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống” Nghị quyết cũng đánh giá cao những đóng góp tích cực của đội ngũ trí thức trong việc xây dựng những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần làm sáng tỏ con đường phát triển đất nước và giải đáp những vấn

đề mới phát sinh trong sự nghiệp đôi mới; trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng

cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo những cơng trình có giá trị về tư

tưởng và nghệ thuật, nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh; từng

bước nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của đất nước, vươn lên tiếp cận với trình độ của khu vực và thế giới

Nghị quyết đã chỉ ra những hạn chế, yếu kém của đội ngõ trí thức Việt

Trang 11

sử đụng tin học Cái yêu nhất hiện nay của lớp trí trức trẻ là thiếu kinh nghiệm và hiểu biết sâu về lĩnh vực mình đang làm, khả năng nghiên cứu, khả năng tông kết

Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trên là do: cơ chế, chính sách; dùng người; cách đối xử với trí thức; sự tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên

của trí thức cịn nhiều hạn chế

Nghị quyết đã đưa ra những giải pháp xây dựng đội ngũ trí thúc Việt Nam thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, như giải pháp hồn thiện mơi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức; giải pháp thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức; giải pháp về tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức; giải pháp về đề cao trách nhiệm của trí thức, củng cô và nâng cao chất lượng hoạt động các hội của trí thức; giải pháp về nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức

Đội ngũ trí thức là nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KH&CN của đất nước Thực tế cho thấy, đội ngũ này có khả năng tiếp thu tương đối nhanh và

làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực

Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi và khai thác có hiệu quả các cơng nghệ nhập từ nước ngoài Nhờ đó, trình độ cơng nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đã được nâng lên đáng kê, nhiều sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh cao hơn Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp KH&CN đã tạo ra nhiều giống cây trong, vật ni có chất lượng và năng suất cao, góp phần chuyển đổi cơ cầu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ là nước nhập khẩu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê, v.v hàng đầu trên thế giới

Các chương trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hố, cơng nghệ cơ khí - chế tạo máy,

đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên

tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế

Khoa học và công nghệ trong những năm qua đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc

Hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN được tổ chức từ trung ương đến địa phương đã đây mạnh phát triển KH&CN, góp phần thực hiện các mục tiêu

Trang 12

Thực hiện Luật Khoa học và công nghệ, các chương trình, đề tài, dự án

KH&CN đã bám sát hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN bước đầu được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai

Hoạt động của các tổ chức KH&CN đã mở rộng từ nghiên cứu - phát triển

đến sản xuất và dịch vụ KH&CN Quyền tự chủ của các tổ chức, cá nhân trong

hoạt động KH&CN bước đầu được tăng cường Quyền tự chủ về hợp tác quốc tế của tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN được mở rộng

Nhờ có sự quan tâm của tổ chức Đảng, chính quyền các cấp, hoạt động tích cực của các tô chức KH&CN, các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư và công

tác phô biến, tuyên truyền rộng rãi về tác động của KH&CN đến sản xuất và đời

sống, nhận thức và khả năng tiếp thu, ứng dụng tri thức KH&CN của người dân trong thời gian qua đã tăng lên rõ rệt Hoạt động KH&CN ngày càng được xã hội

hoá trên phạm vỉ cả nước

- Những hạn chế:

Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung KH&CN nước ta còn nhiều mặt yếu kém, còn có khoảng cách khá xa so với thế giới và khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu là nền tảng và động lực phát triển kinh tế - xã hội

Năng lực khoa học và công nghệ còn nhiều yếu kém:

Đội ngũ cán bộ KH&CN còn thiếu cán bộ đầu đàn giỏi, đặc biệt là thiếu

cán bộ KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cầu nhân lực KH&CN theo ngành

nghề và lãnh thổ còn nhiều bất hợp lý, |

Đầu tư của xã hội cho KH&CN gòn rất thấp

Hệ thống giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đảo tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt đối với những lĩnh vực KH&CN tiên tiến; chưa

đáp ứng yêu câu phát triển KH&CN cũng như sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tỉn KH&CN, tư vấn chuyển giao công nghệ còn yêu kém cả về cơ sở vật chất và năng lực chưa đáp ứng yêu cầu của hội nhập khu vực và quốc tế

Trang 13

Nhìn chung, năng lực KH&CN nước ta còn yếu kém, chưa giải đáp được kịp thời nhiều vấn đề của thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ và đáp ứng

được yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội

Trình độ công nghệ của nhiều ngành sản xuất còn thấp và lạc hậu:

Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, cịn mang

nặng tính hành chính:

Các tổ chức KH&CN chưa có được đầy đủ quyền tự chủ về kế hoạch, tài

chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động, sáng tạo

Việc quản lý cán bộ KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với

hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả năng lưu chuyển và đổi mới cán bộ Thiếu cơ chế đảm bảo để cán bộ KH&CN được tự do chính kiến, phát huy khả năng

sáng tạo, tự chịu trách nhiệm Chưa có những chính sách hữu hiệu tạo động lực

đối với cán bộ KH&CN

- Những nguyên nhân chủ yếu:

Đường lối chính sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nước chưa

được quán triệt đầy đủ và chậm được triển khai trong thực tiễn:

Quan điểm KH&CN là nền tảng và động lực phát triển đất nước đã được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng nhưng trên thực tế chưa được các cấp, các ngành, các địa phương quán triệt đầy đủ và triển khai trong thực tiễn phát

triển kinh tế - xã hội

Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN chậm được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật; việc tổ

chức, chỉ đạo thực hiện chính sách thiếu kiên quyết, nên kết quả còn hạn chế

Năng lực của các cơ quan tham mưu, quản lý KH&CN các cấp còn yếu: Cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp ăn sâu vào tiềm thức và thói quen của khơng ít cán bộ KH&CN và quản lý KH&CN đã tạo ra sức ỳ không dễ khắc phục trong cơ chế mới, không đáp ứng được yêu cầu về đổi mới quản lý KH&CN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập quốc tế

Trang 14

Quản lý nhà nước đối với khu vực hành chính và khu vực sự nghiệp trong hệ thống KH&CN chưa được tách biệt rõ ràng, làm cho công tác quản lý các tổ chức KH&CN cịn mang nặng tính hành chính

Cham téng kết thực tiễn để nhân rộng các điển hình tiên tiến về gắn kết giữa nghiên cứu KH&CN với giáo dục - đào tạo và sản xuất - kinh doanh

Đầu tư cho phát triển khoa học và cơng nghệ cịn hạn hẹp:

Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN trong thời gian dài còn chưa được chú trọng đúng mức, thiểu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến cơ sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu quả đầu tư thấp

Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học trình độ cao ở các lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt là cán bộ KH&CN đầu ngành, các "tổng cơng trình sư"

Cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học và công nghệ:

Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay còn duy trì sự bao cấp gián tiếp của Nhà nước, độc quyền của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho các doanh nghiệp nhà nước có tư tưởng y lại, chưa quan tâm đến ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN và đổi mới công nghệ Thiếu cơ chế,

chính sách hữu hiệu để gan kết giữa KH&CN với sản xuất - kinh doanh và

khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN Hệ thống tài chính, tiền tệ thiếu tính ổn định cũng không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động được nguồn vốn để đầu tư cho KH&CN

1.2 Hoạt động trr vấn, phân biện và giám định xã hội (TVPBGDXH)

Tu vấn là hoạt động trợ giúp về tri thức, kinh nghiệm, cung cấp các thông tin, tư liệu cùng các ý kiến phân tích, đánh giá và kiến nghị trong việc đề xuất, xây dựng hoặc thâm định, phê duyệt chương trình, đề án, dự án (gọi tắt là đề án)

Phản biện là hoạt động cung cấp các thông tin, tư liệu cùng các ý kiến phân tích, đánh giá tính khả thi và các kiến nghị về sự phù hợp của nội dung đề án đối với mục tiêu và các điều kiện ràng buộc ban đầu hoặc thực trạng đặt ra

Giám định xã hội là hoạt động theo dõi việc thực hiện đề án, đưa ra các ý kiến phân tích, đánh giá và kiến nghị kịp thời về việc tô chức thực hiện, mục tiêu, nội dung hoặc chất lượng đề án

Nói một cách ngắn gọn, TVPBGĐXH là hoạt động thu thập và cung cấp

Trang 15

Tùy quy mô dự án khác nhau mà mức độ phức tạp của hoạt động đánh giá có khác nhau nhưng về đại thể một dự án lớn thường bắt buộc phải có đánh giá bắt đầu dự án, đánh giá kết thúc dự án và nhiều khi cịn có cả đánh giá giữa kỳ Hoạt động này thường được cơ quan chịu trách nhiệm về dự án giao cho các cơ quan hoặc cá nhân độc lập với ban quản lý dự án tiến hành với một triết lý rõ ràng: có thê những người am hiểu vấn đề ở ngoài dự án sẽ cung cấp được một sự phân tích xác đáng hơn về những hoạt động đang diễn ra của dự án Điều này giúp ích rất nhiều cho việc triển khai thực hiện dự án đạt hiệu quả cao

Ở Việt Nam, do cách tổ chức xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung trong nhiều năm qua, nên bên cạnh việc xây dựng và triển khai các chính sách vốn là trách nhiệm đặc thù của Nhà nước, các dự án, chương trình phát triển đều do Nhà nước chủ trì Tính quan liêu vốn là thuộc tính của các hệ thống tổ chức lớn, đã trở thành một vấn nạn trầm trọng cho xã hội khi đi cùng với bộ máy công

quyền được tập trung quá mức và đã đưa đến một hậu quả không mong đợi là tình

trạng tham nhũng cũng như nhiều sự lệch lạc khác gia tăng Thậm chí đến mức báo động và có thê đe dọa tới sự an nguy của xã hội Do vậy, đánh giá trở thành một nhu cầu cấp thiết

Hon thé, do phần lớn các tơ chức có khả năng tiến hành đánh giá ở Việt Nam hiện nay đều là các tổ chức Nhà nước hoặc là các nhóm chuyên gia hoạt

động dưới danh nghĩa một tổ chức Nhà nước nào đó thực hiện nên các kết quả

đánh giá trong nhiều trường hợp có thể vì lợi ích cục bộ của ngành hay địa phương mà bị sai lệch đi Hoàn cảnh này địi hỏi cần có một sự đánh giá nữa nhằm giúp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách, dự án có thêm nguồn thông tin để cân nhắc trong quá trình ra quyết định Hoạt động này có thể tạm duoc goi là tư vấn, phản biện và giám định xã hội (thuật ngữ cụ thể được sử dụng tùy theo mục đích của việc đánh giá) với hai đặc tính chính: (1) Thông tỉn đánh giá được thu thập từ xã hội và, (2) Do một tổ chức không thuộc Nhà nước

tiễn hành

Trang 16

phần tham gia (stakeholder) vào việc đề xuất và cung cấp tài chính cho chính sách và dự án và, (4) Các nhà quản lý chính sách và dự án

Với đặc tính xã hội như vậy, vấn đề nỗi lên ở đây là làm thế nào loại bỏ được tính chất chủ quan trong các nhận định của những người đi đánh gia va của những người cung cấp thông tin cho cuộc đánh giá thuộc các nhóm xã hội kế trên Những nhìn nhận chủ quan này là đương nhiên có trong mỗi con người và cuộc đánh giá tốt cũng chỉ có thể làm giảm thiểu các nhận định chủ quan đó

nhưng sẽ khơng thể nào loại bỏ hoàn toàn được Đặc biệt, nếu người đánh giá

hay cung cấp thông tin là chuyên gia càng giỏi thì khả năng kiên định với một cách nhìn nhận càng lớn Để giảm thiểu những nguy cơ đó, một quy trình đánh giá chặt chẽ cần được tuân thủ

Trong quy trình đó, nhiệm vụ trước hết là phải xác định chính xác vấn đề nghiên cứu của cuộc đánh giá Vấn đề thường có nhiều, nhưng vẫn đề nghiên

cứu trong một cuộc đánh giá lại thường khó được xác định Do vậy phải có sự luận cứ cho vấn đề nghiên cứu cũng như đề ra được mục đích và các mục tiêu cụ

thể cho một cuộc đánh giá

Tiếp đó, lựa chọn phương pháp đánh giá là cần thiết Hiện nay có ba nhóm phương pháp cơ bản được sử dụng: (1) Nghiên cứu các tài liệu đã có, (2) Các phương pháp định lượng với căn bản là điều tra chọn mẫu và, (3) Các phương pháp định tính với nhiều phương pháp khác nhau như quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, lấy ý kiến chuyên gia Tuy nhiên, các cuộc đánh giá nhanh thường sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và một số phương pháp định tính làm cơng cụ

Thứ ba, việc thu thâp thông tin cần đựợc tiến hành làm sao để đảm bảo độ

xác thực của thông tin lớn nhất và tuân thủ cao nhất các đòi hỏi của phương pháp

đã chọn Có nhiều yếu tố ngoại cảnh cũng như nội tâm có thể ảnh hưởng đến độ

chính xác của các thơng tin được cung cấp Do vậy, khả năng sai lệnh thông tin trong giai đoạn này là rất lớn cần được người nghiên cứu lưu ý và coi trọng

Cuối cùng, số liệu được xử lý, phân tích và đưa ra nhận định Người đánh

giá trước hết phải là chuyên gia giỏi trong lĩnh vực chuyên môn cần đánh giá Có như thế họ mới có khả năng nắm bắt vấn đề và đưa ra được các chỉ báo phù hợp cho cuộc đánh giá Nhưng bên cạnh đó một đặc tính khác cũng quan trọng không kém là khả năng tiếp nhận ý kiến của những người khác vì đây là hoạt động lây ý

Trang 17

Có thể nói, hoạt động tư van, phan biện và giám định xã hội là một hoạt

động phức tạp cần nhiều điều kiện để có thể đưa ra được một kế quả tốt đóng góp cho cơng cuộc phát triển của đất nước Trong việc triển khai công tác nảy, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam là cơ quan có nhiều ưu thế do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam có một đội ngũ chuyên gia lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy có thể tiến hành công tác đánh giá những van dé dù là phức tạp nhất ở nước ta hiện nay

Hoạt động tư vẫn, phán biện và giám định xã hội được thực hiện đầu tiên tại Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam vào cuối những năm 1990

và đầu những năm 2000, cho tới nay, đang được đề cập tới ở nhiều nơi, nhiều

cấp, dưới nhiều tên gọi có thể có chút ít khác nhau

Sự lan rộng của những thuật ngữ này cho thấy: một mặt, nhu cầu rất cấp

thiết của xã hội Việt Nam trên con đường phát triển đang tìm kiếm một cơ chế để

có thể có những kênh cung cấp thông tin rõ ràng, trung thực cho các nhà hoạch định và thực thi chính sách Mặt khác, nó cũng cho thấy cách nghĩ tương đối đơn giản của xã hội chúng ta về những hoạt động này: có ý muốn là có thể làm được và hình như bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào và ở đâu cũng có thé làm được

Nhưng sự việc không đơn giản như thế Tư vấn, phản biện và giám định xã hội chỉ có thể tiến hành được trong những điều kiện nhất định, nếu không,

hoạt động này sẽ chỉ có tính hình thức và thậm chi, rất tốn kém cho nền kinh tế

quốc dân Ở đây, điều kiện cần là sự phát huy hơn nữa dân chủ để người dân, các cộng đồng có thể có ý kiến với những đường lối, chính sách, dự án mà họ đang là đối tượng chịu tác động Đồng thời, đân chủ còn ở chỗ những người lập chính sách có ý thức và có trách nhiệm nghe, cân nhắc và tiếp thu những gì hợp lý từ phía xã hội phản ánh lại Các ý kiến của người dân, cộng đồng, nhóm lợi ích có thể khơng phải lúc nào cũng hợp lý và có lý nhưng thể hiện những ý kiến đó là quyền hiến định của công dân, mặt khác, tiếp nhận và xử lý như thế nào những ý kiến đó lại là quyền của những người có trách nhiệm trong thời gian nắm giữ

nhiệm vụ được nhân dân giao phó

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có được các ý kiến tư vấn, phản biện và

giám định xã hội tốt lại là điều kiện cần phải đảm bảo để cho hoạt động này có chỗ đứng lâu dài trong xã hội Vì đơn giản là nếu chỉ là phát biểu ý kiến thì ai cũng có thể có ý kiến được, nhưng để có ý kiến đánh giá đúng trong công tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội thì sự nhiệt tình là chưa đủ mà cần phải có

Trang 18

quy trình để thu thập ý kiến từ các cá nhân và nhóm, tập hợp những đối tượng khác nhau trong xã hội Đây chính là tính chất chuyên nghiệp của các hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội và hiệu quả của những hoạt động này càng lớn khi mà trình độ chuyên nghiệp càng cao

Ở đây nổi lên vai trò đặc biệt của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật

Việt Nam trong việc triển khai các hoạt động tư vẫn, phản biện và giám định xã

hội một cách chuyên nghiệp mà có lẽ ở nước ta hiện it có tổ chức nào có được

Có mấy lý do sau đây bảo đảm vai trò đặc biệt đó: Trước hết, đo Liên hiệp hội là

tô chức của giới trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam, trong Liên hiệp hội

có chuyên gia của gần như tất cả các lĩnh vực chuyên môn mà đất nước có được Hoạt động tư vấn, phản biện và giám định bắt đầu trước hết từ việc xác lập vẫn đề nghiên cứu cần xem xét và các chỉ báo, chỉ tiêu để tiến hành đánh giá vẫn đề đó Với các dự án hay chính sách lớn, phức tạp thì chỉ có các chuyên gia trong nghề chun mơn có liên quan mới có thể biết được cần phải nhìn nhận câu chuyện theo những chỉ báo, chỉ tiêu nào và hơn thế những chỉ báo, chỉ tiêu nào

phản ánh đúng nhất cho vấn đề cần được xem xét Việc lựa chọn sai vấn đề

nghiên cứu hay lựa chọn chỉ báo, chỉ tiêu không phù hợp với vấn đề nghiên cứu sẽ đưa toàn bộ hoạt động tư vấn, phản biện và \ giám định vào thế bế tắc và không có được kết quả mong muốn

Tiếp đó, Liên hiệp hội Việt Nam là một hệ thống rộng lớn cả theo chiều

dọc lẫn chiều ngang với nhiều hội, liên hiệp hội địa phương, trung tâm, viện

nghiên cứu và các báo chí trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Điều này cho phép

Liên hiệp hội có cơ hội tiếp cận với các vấn đề ở đủ các dạng khác nhau, với mọi

cách tiếp cận rất khác nhau Nhờ đó, khả năng chọn lọc vấn đề xác đáng, đáp ứng nhu cầu cấp bách của cuộc sống là lớn và khả năng tiếp cận vấn đề đúng cũng lớn Vì vậy, có nhiều cơ hội loại bỏ vấn đề không phù hợp

Hơn nữa, tư vấn, phản biện và giám định xã hội phải thu thập ý kiến từ nhiều nhóm người khác nhau trong xã hội nên đây không bao giờ là hoạt động cá nhân mà thường là hoạt động tập thể có tổ chức, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thu thập ý kiến Sự tuân thủ quy trình này cho phép các phương pháp thu thập ý kiến xã hội phát huy được vai trò của mình và điều này quyết định độ tin cậy và tính phù hợp xác đáng của các bằng chứng mà chúng ta thu thập

Cuối cùng là Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

quy định cụ thể các hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên

Trang 19

và tiếp nhận Hơn thế, do các ý kiến đánh giá phải được đưa ra từ những tô chức

độc lập có mục tiêu hoạt động là phục vụ lợi ích xã hội chứ không phải là lợi

nhuận và cũng không phải là các cơ quan nhà nước nên Liên hiệp hội, một tổ chức được thành lập nhằm các mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ phi lợi nhuận, sẽ là nơi tốt nhất để các ý kiến khơng vì lợi ích riêng tư hay lợi ích nhóm, có thể được đề xuất Do vậy, câu chuyện tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên hiệp hội Việt Nam giờ đây chỉ còn là Liên hiệp hội sẽ nâng cao đến đâu mức độ chuyên nghiệp của mình khi tiến hành tư vấn, phản biện và giám định xã hội cho xứng đáng với những đòi hỏi của đất nước trên con đường phát triển của mình 1.3 Công tác phố biến, thông tin chuyên giao tiễn bộ khoa học và công nghệ

Theo thông tin từ Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, “Mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi” (gọi tắt là mơ hình cung cấp thông tin) đã được Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia triển khai thành công tại 3 xã ở tỉnh Ninh Bình,

được nhân rộng tại một số xã ở tỉnh Điện Biên, Lai Châu Một số địa phương đã

có dự án ứng dụng mơ hình này là tỉnh Đồng Nai, Bến Tre và 10 tỉnh miễn núi phía Bắc

Mơ hình này cung cấp thông tin phong phú và đa dạng bởi các sản phẩm

và dịch vụ chủ yếu như sau:

Một là, thư viện điện tử KH&CN có thể hoạt động theo 2 phương thức tích hợp: Tra cứu, tìm tin, nhận tài liệu cần thiết tại chỗ (không phải nối mạng)

từ cơ sở dữ liệu đã được số hoá; Truy cập, tra cứu, trao đôi thông tin trên

internet |

Hai là, thư viện điện tử phim KH&CN đã được số hố, có thể tra cứu và xem ngay trên máy vi tính hoặc phát qua màn T'V có đầu đọc đĩa VCD/DVD

Ba là, cơ sở dữ liệu chuyên gia/tỗổ chức tư van

Bốn là, thư viện điện tử về các kết quả nghiên cứu, các dự án sản xuất thử

trong nước, các mơ hình (dự án) ứng dụng tiến bộ KH&CN ở các địa phương trong cả nước

Năm là, trang thông tin điện tử của địa phương thực hiện mô hình

Mơ hình hoạt động dựa trên cơ sở phương tiện, thiết bị tối thiểu sau: bộ

may vi tinh, may in laser, ti vi, đầu đọc VCD/DVD, bàn ghế chuyên dụng, tủ

Trang 20

Hiện nay, hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều thành lập các trung tâm thông tin khoa học, công nghệ trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Các trung tâm thông tin khoa học, công nghệ địa phương được Nhà nước đám bảo các nguồn lực (con người, phương tiện, thiết bị, tài chính, ) để thực hiện chức năng cung cấp thông tin khoa học, công nghệ cho cộng đồng xã hội qua các sản phẩm và dịch vụ tương tự như sản phẩm và dịch vụ của mơ hình cung cấp thông tin của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã được trình bày trên đây

- Ngồi ra, từ cuối năm 1998, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) đã phối hợp với các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Chương Trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miễn núi giai đoạn 1998 - 2002” Chương trình này được tiếp nối giai đoạn 2004

đến 2010, và sẽ còn tiếp tục thực hiện trong các năm tới Riêng giai đoạn 2004 -

2010, Chương trình đã triển khai xây dựng 856 mơ hình ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ trên 60 tỉnh thành Nhiều mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao, có sức lan tỏa rất lớn Tuy nhiên, quy mô của các mô

hình chưa lớn, sự nhân rộng chưa được các địa phương thực sự quan tâm nên sự

nhân ra diện rộng còn hạn chế

Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ, rất coi trọng nhiệm vụ phổ biến kiến thức, đặc biệt là kiến thức khoa học, công nghệ cho nhân dân Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật và Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật địa phương đã và đang thực hiện nhiệm vụ phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ với nhiều nội dung và hình thức khác nhau Trong đó có “Mơ hình cung cấp thông tin (MHCC TT) hai chiều cho nông dân”

“Mô hình cung cấp thơng tin (MHCCTT) hai chiều cho nông dân” đã được Trung tâm Phát triển bền vững (VnSDC), thuộc Liên hiệp hội Việt Nam thử nghiệm mơ hình tại hai tỉnh Thái Bình và Ninh Bình năm 2006 Sau khi thứ nghiệm thành công, mơ hình được đánh giá là đơn giản và có hiệu quả qua Sau đó, mơ hình tiếp tục được Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

triển khai tại Hà Tĩnh (năm 2007), Thanh Hóa, Yên Bái, Thừa Thiên Huế

(2008),

Ở Thái Bình và Ninh Bình, MHCCTT 2 chiều cho người nông dân được triển khai dựa vào lợi thế của Công Người nông dân trực thuộc Công Phát triển

Trang 21

Hai chiều trong mơ hình này gồm: Chiều cung cấp thơng tin trực tiếp, nhanh chóng trên Chuyên trang Người nông dân Chiều thứ hai là chiều từ bà con nông dân phản hdi lai bằng cách đặt câu hỏi, nêu những thắc mắc của mình trong quá trình sản xuất và đời sống Các câu hỏi và câu trả lời được đưa lên mục “Nhà nông hỏi - Nhà khoa học trả lời” trên Công Người nơng dân

Chính hai chiều thơng tin như vậy, mơ hình trở thành phương cách tiếp cận thông tin đạt hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người nông dân

Ở Hà Tỉnh, Thanh Hóa, Yên Bái, Thừa Thiên Huế việc thực hiện MHCCTT 2 chiều cho nông dân do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật địa phương triển khai thực hiện dưới sự chủ trì của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, chứ không phải do Trung tâm Phát triển bền vững thực hiện nữa Do đó, sự kết nối với Cổng Người nông dân trực thuộc Công Phát triển Việt Nam, hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã khơng cịn như lúc thử nghiệm

Điểm chung của MHCCTT 2 chiều cho nông dân do hệ thống Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam xây dựng là dựa vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin là chính, có kết hợp với các phương thức thông tin truyền thống | như tuyên truyền miệng, tuyên truyền bằng loa đài, phương tiện trực quan, phục vụ cho đối tượng chính là những người nông dân, nội dung tập trung vào các vẫn đề về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Ở đây, người tiếp nhận thông tin có sự phản hổi trở lại đối với người cung cấp thông tin thông qua việc hỏi đáp Đây là đặc điểm nỗi bật nhất trong mơ hình này

Đến nay, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật vẫn chưa tổ chức tông kết, đánh giá kết quả xây dựng mơ hình Nhưng, như đã nói ở trên mơ hình trở thành phương cách tiếp cận thông tin đạt hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người nông dân Điều quan trọng là khi dự án kết thúc thì mơ hình vẫn tồn tại, phát huy tác dụng Nếu được đưa vào kế hoạch phát triển của địa phương, tiếp tục đầu tư kinh phí, tăng cường sự phối hợp liên ngành, phát huy vai trò chủ

động của người dân thì mơ hình có thể được nhận rộng, phát huy hiệu quả tốt hơn Như những điều đã trình bày trên đây, ở Việt Nam đã và đang xây dựng khá nhiều kiểu mơ hình cung cấp thông tin khoa học, công nghệ với nội dung phong phú, phục vụ nhu cầu thông tin cho nhiều thành phần xã hội, trong đó nơng dân là một trong những đối tượng được chú trọng hơn cả

Trang 22

hệ thống của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức nghiên cứu và triển khai xây dựng

2 Tình hình trong tỉnh

Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Quảng Trị (Liên hiệp hội Quảng Tri) là tổ chức chính trị - xã hội tự nguyện của trí thức và những người đang hoạt động trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ trên dia ban tinh Quang Tri

Mục đích của Liên hiệp hội Quảng Trị nhằm tập hợp và phát huy vai trị, tiềm năng trí tuệ của đội ngũ trí thức và các hội thành viên thuộc mọi thành phần kinh tế - xã hội, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”

Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tinh Quang Trị có chức năng tập hợp, đoàn kết, điều hòa và phối hợp hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ trí thức và các Hội thành viên; làm đầu mối quan hệ giữa các Hội thành viên VỚI CáC CƠ quan Đảng, Nhà nước, MTTQVN và các tổ chức khác nhằm giải quyết những vấn đề chung trong hoạt động khoa học công nghệ của tỉnh; đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các Hội thành viên, của trí thức và những người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ tỉnh Quang Tri

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Trị có các nhiệm vụ:

- Xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức Liên hiệp hội và các hội thành viên; tuyên truyền, vận động, tập hợp và đoàn kết đội ngũ trí thức và những người làm công tác khoa học - cơng nghệ, điều hồ, phối hợp các hội thành viên, tham gia hoạt động khoa học công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương

- Giáo dục tỉnh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm cơng dân, tính thần hợp tác tính cộng đồng xã hội, tính trung thực và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ trí thức; phối hợp tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho hội viên và đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật

- Phối hợp các hội thành viên với các ngành, địa phương tô chức thu thập, tông hợp và phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ, vận động, tư vấn hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, các hoạt động sáng chế, cải tiến kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ _ thuật tiên tiến, chuyển giao công nghệ mới phục vụ sản xuất, đời sống và bảo vệ

Trang 23

- Tham mưu, đề xuất cơ chế chính sách, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, tổ chức đoàn thể của tỉnh đối với hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động của Liên hiệp hội; huy động tài trợ đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh, trong nước và quốc tế nhằm xây dựng và phát triển nguồn lực, nâng cao

hiệu quả hoạt động của Liên hiệp hội, các hội thành viên

- Phối hợp với các ngành, các cấp và các tổ chức đoàn thể tham gia xây

dựng và phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật; đào tạo, quản lý, sử dụng và thu hút đội ngũ

trí thức, các nhà khoa học phục vụ sản xuất và đời sống: khuyến khích giúp đỡ

các tài năng khoa học - kỹ thuật |

- Tu van, phan bién va giám định xã hội về khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội cho các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tô chức khác theo qui định của pháp luật

- Quản lý và phát triển các hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của Liên hiệp hội, làm đầu mối khâu nối các mối quan hệ hợp tác - liên doanh liên kết giữa các hội thành viên và các đơn vị cơ sở trong việc nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống

| - Bao vé quyén va lợi ích hợp pháp của các hội thành viên, vinh danh trí

thức Quan tâm đến đời sống tỉnh thần, vật chất và các điều kiện làm việc của đội

ngũ trí thức, những người làm công tác khoa học và công nghệ trong điều kiện khả năng của Liên hiệp hội

- Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng, xoá đói giảm nghèo, xã

hội hố giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Thực hiện những nhiệm vụ khác do địa phương giao

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Trị được thành lập từ

năm 2004 và tổ chức Đại hội nhiệm kỳ I (2004-2009), Đại hội nhiệm kỳ II tháng

12/2009 Liên hiệp Hội đã từng bước kiện toàn, phát triển và hoạt động ngày

càng thiết thực, có chất lượng và hiệu quả

2.1 Tình hình đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Trị

Thời gian qua cùng với sự phát triển của tỉnh nhà, đội ngũ trí thức Quảng Trị đã tăng nhanh đáng kế về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng: Năm

2000 tồn tỉnh có trên 5000 người có trình độ đại học trở lên Trong đó đại học

Trang 24

lên tăng hơn 2,6 lần so với năm 2000 trong đó có trên 350 thạc sỹ, 20 tiến sĩ và có nhiều người đang theo học, nghiên cứu, bảo vệ luận văn, luận án tiễn sĩ, thạc sĩ trong và ngồi nước

“Đội ngũ trí thức Quảng Trị đã có những đóng góp quan trong vao qua trình phát triển kinh tế - xã hội của tinh, tronẻ việc tham mưu tổng kết thực tiễn, xây dựng phương hướng, hoạch định cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã

hội, quốc phòng an ninh của tỉnh ngày càng sáng tỏ và phù hợp hơn; tiên phong

đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHKT và công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh; Xung kích trong phong trào tiến quân vào KHKT, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, góp phần quan trọng vào công cuộc đối mới và tiễn trình CNH-HĐH tỉnh nhà” (7rích chương trình hành động của Tỉnh tu Quảng Trị về xây dựng đội ngũ trí thức và phát triển KHCN đến năm 2020)

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, ưu điểm đội ngũ trí thức Quảng Trị cịn bộc lộ những hạn chế, yếu điểm; Sự phát triển và hoạt động khoa học của

đội ngũ trí thức chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của tỉnh Đội ngũ trí thức Quang Trị tuy tăng nhanh về số lượng, song tỷ lệ trí thức trên tổng số dân còn thấp Cơ cấu đội ngũ trí thức khơng cân đối giữa các ngành, lĩnh vực đào tạo

Phân bố lực lượng đội ngũ trí thức theo lĩnh vực, vùng lãnh thổ còn mất cân đối,

chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển chung Một số ngành, lĩnh vực quan trọng như khối sản xuất kinh doanh công nghiệp, thuỷ sản, thương mại du lịch,

dịch vụ, tý lệ trí thức cán bộ khoa học còn thấp

Đội ngũ trí thức Quảng Trị tuy đông, nhưng chất lượng cịn hạn chế Đó là thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi, cán bộ khoa học đầu đàn; đa số còn hãng hụt về kiến thức và năng lực thực hành, thiếu những kiến thức chuyên sâu ở nhiều lĩnh

vực khoa học và công nghệ hiện đại, khả năng thích ứng với những thành tựu khoa học mới rất hạn chế, yếu về tin học, ngoại ngữ, ; thiếu cập nhật thông tin về những kiến thức khoa học hiện đại

Hoạt động khoa học của đội ngũ trí thức còn phân tán, khép kín, thiếu sự hợp tác trong hoạt động khoa học nhất là các hoạt động khoa học có tính liên

ngành, liên lĩnh vực

Từ những hạn chế nói trên, đặt ra những yêu cầu cho đội ngũ trí thức của Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh, các Hội thành viên phải phấn đấu nỗ lực nhiều

Trang 25

2.2 Kết quả tô chức hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh trong những năm qua

Trong những năm qua Liên hiệp Hội đã tập trung xây dựng, củng cố, phát triển các tổ chức thành viên, tập hợp đoàn kết, phát huy vai trị đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới

- Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Quảng Trị khi mới thành lập (năm 2004) có 16 tổ chức Hội KHKT thành viên, với hơn 1.200 Hội viên trí thức

khoa học, chiếm 15% so với số người có trình độ Đại học và tương đương trở lên

của Tỉnh Đến nay đã có 37 tổ chức - hội thành viên với hơn 3.500 Hội viên trí thức tham gia, chiếm tỷ lệ 25% số lượng trí thức của tỉnh, bằng chỉ tiêu bình quân chung của Liên hiệp hội Việt Nam

- Liên hiệp hội đã thường xuyên phổ biến các chủ trương, chính sách của

Đảng và Nhà nước, tổ chức cho hội viên học tập nâng cao nhận thức chính trị,

đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn; giúp cho đội ngũ trí thức nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, dân tộc Phát động tham gia hội thi sáng tạo kỹ thuật, phổ biến kiến thức KHKT xây dựng Bản tin

Khoa học và Kỹ thuật của Liên hiệp Hội

- Mở nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lý của

các tô chức - hội thành viên, các cán bộ quản lý các ngành và huyện, thị xã với các nội dung: quản lý hội; hoạt động tư van, phản biện và giám định xã hội;

phương pháp đề xuất dé tài nghiên cứu khoa học, quản lý và triển khai thực hiện dự án; phương pháp đề xuất chính sách vận động hành lang

- Phối hợp với các sở, ban, ngành tổ chức nhiều hội thảo khoa học quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh

- Tổ chức các hoạt động tư vấn, phản biện tham gia góp ý kiến cho Quy

hoạch tổng thê phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và các huyện thị xã, quy hoạch

mở rộng địa giới hành chính thị xã Quảng Trị, đề án xây dựng cảng nước sâu Mỹ Thủy và khu kinh tế phía Nam tỉnh Quảng Trị, đề án Qui hoạch thành phố Đông

Hà đến 2015

Đến năm 2011, sau khi có Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND ngày

28/9/2010 về việc Ban hành Quy định về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Trị và Công văn số 1743/UBND-CN ngày 13/7/2011 của UBND tỉnh về việc danh mục các

Trang 26

cầu và Liên hiệp hội cũng đã tổ chức TVPB&GĐXH kịp thời và có hiệu quả: Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của dự án “Kế hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015”; Đề án Qui hoạch tổng thé phát triển KT-XH đến năm 2020 của các huyện, thị, thành phố; Tham gia góp ý cho Hội đồng Nhân dân tỉnh về các cơ chế chính sách phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011 - 2016 Đặc biệt trong thời gian gần đây, các qui hoạch về xây dựng nông thôn mới đã được Liên hiệp hội tỉnh và hội KHKT huyện tham gia TVPBGĐXH kịp thời và được đánh giá rat cao

- Triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu đánh giá thực trang và đề xuất các giải pháp để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức, cơ chế chính sách thu hút, quản lý, sử dụng đội ngũ trí thức phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới

- Thường xuyên triển khai các Hội thi Sáng tạo kỹ thuật do tỉnh và trung ương tô chức, đạt nhiều giải thưởng của tỉnh và của toàn quốc

- Liên hiệp hội và các hội thành viên đã chủ động tham gia các hoạt động

phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, đã triển khai nhiều chương trình dự án,

hoạt động cộng đồng về nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường góp phần sự nghiệp phát triển bền vững nâng cao đời sống nhân dân

- Phát động phong trào thi đua thực hiện "Ba tốt" trong Liên hiệp hội và các tô chức - hội thành viên Nhiều tổ chức hội, cá nhân hội viên và người lao động tiêu biểu đã được biểu dương, khen thưởng của các cấp trung ương, bộ ngành và của tỉnh 2.3 Những tân tại, hạn chế

- Một số tổ chức của Liên hiệp hội và các hội thành viên cần thiết trong

một số ngành, lĩnh vực, địa phương chưa thành lập Số hội viên trí thức tham gia

hoạt động trong các hội KHKT thành viên cịn ít (253%)

- Gần đây, hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội đã được tăng cường về số lượng và chất lượng, tuy nhiên chưa đi sâu vào chun mơn hố, đặc biệt là chức năng giám định xã hội phần lớn mới chỉ ở mức độ góp ý, tham gia ý kiến

- Bộ máy giúp việc trực tiếp của Ban chấp hành Liên hiệp hội là Văn phòng và các Ban chuyên môn cịn Ít Điều kiện cơ sở vật chất phương tiện hạn chế, kinh phí hoạt động còn hạn hẹp

Trang 27

Bên cạnh những kết quả hoạt động đã đạt được, trong quá trình tổ chức

triển khai các nhiệm vụ hoạt động, vẫn còn nhiều tồn tại, khuyết điểm như sau: - Nhìn chung các hoạt động đang bước vào giai đoạn ban đầu, số lượng

các hoạt động chưa nhiều, chất lượng chưa cao, chưa sâu, chưa thực sự có tác

động đóng góp nhiều cho phát triển KHCN cũng như sự nghiệp CNH-HPH, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà

- Công tác tuyên truyền vận động về tô chức, hoạt động của LHH, của các hội thành viên (ngành, địa phương, huyện thị), tuy có tổ chức nhưng chưa nhiễu, chưa sâu, chưa thuyết phục đối với lãnh đạo sở, ban, ngành, địa phương; chưa động viên, tập hợp, gắn bó và phát huy đầy đủ trí tuệ, tâm huyết của đội ngũ trí thức cho nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh

- Một số tổ chức của LHH và các hội thành viên cần thiết trong một số

ngành, lĩnh vực, địa phương chưa hình thành Số lượng trí thức tham gia hoạt động trong các hội thành viên cịn ít

- Chưa tập hợp, quy tụ được lực lượng đội ngũ trí thức, chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực khoa học để hoạt động có hiệu quả Đội ngũ cán bộ chủ chốt

của nhiều Hội còn bắt cập

- Các hoạt động đào tạo, tập huấn, hội thảo, chuyên đề khoa học cũng như hoạt

động tư vấn, phản biện và giám định xã hội cịn ít và chất lượng chưa cao, phần lớn

hoạt động tư vẫn, phản biện mới dùng lại ở mức độ góp ý, tham gia ý kiến

- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng Đoàn, BCH, BTV, Ban kiểm tra LHH có lúc thiếu thường xuyên, chưa sâu sát và cụ thể; sự chỉ đạo, quản lý, điều hành của Thường trực LHH và bộ máy cán bộ chuyên trách của LHH, Hội thành viên

Trang 28

CHƯƠNG II

KET QUÁ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

I Đánh giá hiện trạng và nhu cầu nghiên cứu khoa học và công nghệ; tư vấn, phản biện, giám định xã hội; công tác phố biến, thông tin chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ tại một số đơn vị thuộc hệ thống LHH và các t6 chức khoa học và công nghệ liên quan

1.1 Đánh giá hiện trạng vê hoạt động KHCN giai đoạn 2005-2009

1.1.1 Kết quả điều tra về tình hình nhân lực và trình độ của cộng đồng Liên hiệp hội và các tổ chức tham gia hoạt động KHCN (bảng ]):

Theo kết quả khảo sát 6 bang 1, sé lượng cán bộ có học hàm, học vị là tiễn sĩ

và thạc sĩ hằng năm tăng lên một cách đáng kể, năm 2005 số lượng học hàm tiến sĩ là

Ø7 người, chiếm 0,25%, nhưng đến năm 2009 tăng lên 33 người, chiếm tỷ lệ 0,57%; số lượng thạc sĩ năm 2005 là 69 người, đến năm 2009 tăng lên 197 người chiếm 3,41%,

số còn lại đại đa số là đại học và cao đẳng

Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng thể thì trình độ nhân lực khoa học và công nghệ của các cơ quan ban ngành cấp tỉnh vẫn còn hạn chế, thiếu các chuyền gia đầu ngành để truyền đạt kinh nghiệm và đào tạo, bồi dưỡng cho các thế hệ cán bộ kế cận Số khá đơng đội ngũ trí thức hãng hụt về kiến thức và năng lực thực hành do không cập nhật được thông tin thường xuyên và thiếu các điều kiện và môi trường làm việc để tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ mới,

nhất là những kiến thức chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ hiện đại

Cơ cấu đội ngũ trí thức trong các ngành, các cấp còn thiếu hợp lý

Đặc biệt, số lượng cán bộ có trình độ tiễn sĩ và thạc sĩ chủ yếu tập trung ở khối

các cơ quan, sở chuyên ngành quản lý nhà nước và hành chính sự nghiệp, năm 2009 có 27 người, chiếm tỷ lệ so với tổng số 2,5%; thạc sĩ có 135 người, chiếm 12,52%; riêng đối với cán bộ cấp hội và các đồn thể thì tỷ lệ còn rất thấp, học hàm tiến sĩ chỉ có 2 người, chiếm tỷ lệ so với tổng số 0,09%, thạc sĩ 26 người

Trang 31

Có thể nói rằng năng lực và trình độ của đội ngũ trí thứ KHCN của tỉnh vẫn còn là một bài toán cần giải đáp trong tương lai Nếu tỉnh thiếu quan tâm đến

công tác quy hoạch, đảo tạo đội ngũ tri thức trẻ thì sẽ khó đáp ứng được nhu cầu

phát triển khoa học và công nghệ trên địa bàn trong giai đoạn hiện nay 1.1.2 Những hoạt động KHCN chủ yếu của các cơ quan hội thành viên

Các hoạt động KHCN tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai và ứng dụng có 36 đơn vị, chiếm tỷ lệ 46,15% Trong đó, đa phần các hoạt động trên đều thuộc các cơ quan quản lý nhà nước và hành chính sự nghiệp có 14 đơn vị có hoạt động nghiên cứu triển khai, chiếm 53,85%, cịn các hội, đồn thể thành viên khác thì tỷ lệ này vẫn còn rất thấp: chỉ có 02 đơn vị có hoạt động

nghiên cứu triển khai, chiếm 8,7%

Bảng 2 Những hoạt động KHCN chủ yếu của các cơ quan hội thành viên

TT Các chỉ tiêu điều tra, Nghiên cứu, | Dịchvụ | Đào tạo, | Hoạt động

khảo sát thực tế ứng dụng KHCN | tập huấn | KHCN triển khai khác Tổng hợp (n: 78 đơn vị) 1 | Số cơ quan (đv) 36 11 27 32 Tỷ lệ (%) 46,15 14,10 34,62 41,03 Cơ quan Sở, ngành (n: 20) 2 | Số cơ quan (dv) 15 01 03 05 Tỷ lệ (%) 75,00 5,00 15,00 25,00

Cơ quan hội, đoàn thê (n: 23)

Trang 32

Hoạt động đào tạo, tập huấn cũng được nhiều cơ quan triển khai thực hiện, có 27 đơn vị, chiếm 34,63% Trong đó khối các cơ quan quản lý nhà nước và hành chính su nghiép co 15 don vi, chiém 57,69%

Hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ thì cịn rất khiêm tốn chỉ có 11 đơn

VỊ triển khai, chiếm tý lệ 14,1 % Trong đó, khối cơ quan hội, đoàn thể chỉ có 01

đơn vị, chiếm 4,35%

Tóm lại: Trong những năm qua, các hoạt động khoa học công nghệ về nghiên cứu triển khai, dịch vụ khoa học công nghệ, đào tạo, tập huấn .cũng đã được các ban ngành, địa phương quan tâm đầu tư kinh phí triển khai thực hiện Tuy nhiên, kinh phí sự nghiệp khoa học vẫn còn hạn chế, công tác nghiên cứu ứng dụng và triển khai các đề tài, dự án còn nhỏ lẽ và phiến diện, chưa đa dạng và phong phú Đặc biệt các hoạt động dịch vụ về khoa học và công nghệ trên địa ban tỉnh chiếm tỷ lệ rất thấp

1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu

Các lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ tập trung khá đồng đều cho các ngành, lĩnh vực Lĩnh vực khoa học kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất 35,90 %, tiếp đến là lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, chiếm 30,77%, lĩnh vực khoa học

xã hội và nhân văn chiếm 29,49%, y được chiếm 23,08% còn lại lĩnh vực khoa

Trang 33

Bảng 3 Các lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của các TC-HTW

TT Các chỉ tiêu điều tra, Khoa hoc Khoa hoc | Nông Khoa

khảo sát thực tế tự nhiên | Y dược | xãhộivà | lam học kỹ

nhân văn ngư thuật

nghiệp Tổng hợp (n: 78 ) 1 | Số cơ quan (đv) 16 18 23 24 28 Tý lệ (%) 20,51 23,08 29,49 30,77 | 35,09 Cơ quan Sở, ngành (n: 20 ) 2 | Séco quan (dv) 04 02 11 03 06 Tỷ lệ (%) 20,00 10,00 55,00 15,00 | 30,00

Cơ quan hội, đoàn thê (n: 23 )

3 | Số cơ quan (đv) 01 12 06 08 07 Ty 18 (%) 4,35 52,17 26,09 34,78 | 30,43 Co quan QLNN + SN (n: 26) 4 | Séco quan (dv) 08 (04 06 10 10 Tý lệ (%) 30,77 15,38 23,08 38,46 | 38,46 Tổ chire khac (n: 9) 5 | Séco quan (dv) 03 00 00 03 05 Tỷ lệ (%) 33,33 0,00 0,00 33,33 55,56

1.14 Số lượng cơ quan tham gia hoạt động KHCN và thực hiện các đề tài/ dự án

Tý lệ các cơ quan khơng có hoạt động KHCN là rất lớn, có 29 đơn vị,

Trang 34

Bang 4 Số lượng cơ quan tham gia hoạt động KHCN và thực hiện các đề tài/ dự án

TT Các chỉ tiêu điều tra, Thamgia | Khơngtham | Có tham Không khảo sát thực tế hoạt động | #@hoatdong | gia ad tai/ | tham gia dé

KHCN KHON dự án tài/dự án Tổng hợp (n: 78 ) 1 | Số cơ quan (đv) 23 29 35 34 Tý lệ (%) 29,49 62,82 44,86 43,59 Cơ quan Sở, ngành (n: 20 ) 2_ | Số cơ quan (đv) 11 08 15 03 Tỷ lệ (%) 55,00 40,00 75,00 15,00 Cơ quan hội, đoàn thế(n: 23 )

3 | Số cơ quan (đv) 02 20 09 14 Tỷ lệ (%) 8,70 86,96 39,13 60,87 Co quan QLNN + SN (n: 26) 4 | Séco quan (dv) 09 15 09 13 Tỷ lệ (%) 34,62 57,69 34,62 50,00 Tổ chức khác (n: 9) 5 | Séco quan (dv) 01 06 02 04 Ty 18 (%) 11,11 66,67 22,22 44,44

Số lượng các cơ quan có tham gia đề tà¡/dự án KHCN cũng thấp chỉ có 35 đơn

vị, chiếm 44,86% Như vậy, việc triển khai các hoạt động KHCN, cơ hội tiếp cận và thực hiện các đề tài/dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tô chức - hội thành viên của Liên hiệp hội KHKT tỉnh Quảng Trị chưa nhiều và chủ yếu là triển khai thực hiện các đề tài, dự án cấp tỉnh còn dé tai cấp nhà nước thì rất Ít 1.1.5 Những kiến nghị, đề xuất của các cơ quan Hội thành viên thuộc Liên hiệp các Hội KHKT tỉnh

Đa số các đơn vị đề nghị cần phải đổi mới cơ chế tài chính mạnh hơn nữa cho các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng lực cho đội ngũ trí thức KH&CN trên địa bàn cụ thể: Có 42 đơn vị yêu cầu về đổi mới chính sách

tài chính, chiếm 53,85%; có 35 đơn vị yêu cầu về đào tạo để nâng cao trình độ

Trang 35

mới VỀ CƠ

sung nguôn nhân lực, chiêm 21,79% và có 08 đơn vị kiê

chức - chiếm 10,26%

Bảng 5 Những kiến nghị,

z

đề xuất của các cơ quan Hội thành viên thuộc Liên hiệp hội

chế quản lý và hoạt động, chiếm 33,33%; có 17 đơn vị kiến nghị về bỗ

n nghị về đổi mới tô

TT -Các chỉ tiêu điều tra, Nhân | Tài chính Trình độ

khảo sát thực tế lực Coché | Tổ chức NCKH 1 | Tông hợp (n:78 äy) Số cơ quan (đv) 17 42 26 08 350 Tỷ lệ ( %) 21,79 53,85 33,33 10,26 _ 44,87 2 | CQ sở, ngành ( n:20äv) Số cơ quan (đv) 04 12 06 01 — 06 — Tỷ lệ ( %) 20,00 60,00 30,00 5,00 30,00 - 3_ | CQhội, đoàn thé (n:23 dv) Số cơ quan (đv) 04 11 07 01 13° Tỷ lệ ( %) 17,39 47,83 30,43 4,35 5652 — 4 | CQ QLNN+ SN (n: 26 dy) Sé co quan (dv) 06 13 12 06 11 Tỷ lệ ( %) 23,08 50,00 46,15 23,08 42,31 5 | Tô chức khác (n: 9 dv) Số cơ quan (đv) 03 - 06 01 00 '05- Tỷ lệ ( %) 33,33 66,67 11,11 0,00 55,56

1.2 Đánh giá hiện trạng công tác tư vấn, phản biện và giảm định xã hội gia

đoạn 2005-2009 r

1.2.1 SỐ lượng cá nhân tham gia các khoá đào tạo, tập huán; chủ trì tham gia triển khai ĐT/DA và tham gia các hoại động tư vấn, phản biện, giám định xã hội giai đoạn 2005-2009

Số lượng các cá nhân tham gia các khoá đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ năng về công tác tư vấn, phản biện giám định xã hội trên dia ban tinh Quang Tri trong những năm qua (2005-2009) chưa nhiều, có 104 người có tham gia trên tổng số 227 người được phỏng vấn, chiếm 45.81% Tương tự việc chủ trì tham

Trang 36

Đặc biệt số người có tham gia hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội chỉ có 13 người có tham gia trên tổng số 94 người được phỏng vấn, chiếm 14,94% Qua đây chứng tỏ rằng hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua là còn hạn chế

Bảng 6 Số lượng cả nhân tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, chủ trì ĐTI/DA và tham gia các

hoạt động tư vấn, phan biện, giám định xã hội giai đoạn 2005-2009

Các chỉ tiêu điều | Tham gia các khoá đào Chủ trì thực hiện Tham gia hoạt động

T |tra, khảo sát thực | tạo nâng cao về kỹ các ĐT/DA TVPBGDXH

T ltế năng TVPBGĐXH

n |Có| % |Chưal n |Có | % |Chưa| n Có | % | Chư

a 1 |Tổ chức 327 | 104 | 45,81 | 123 | 227|-93 | 40,97 | 134 | 87 | 13 | 1494 | 74 a Cap SỞ, ngành 55 16 | 29,09 39 55 | 26 | 47,27 29 46 7 15,22 39 b |Câp hội 48° 2780060] 23T 4477723542 J 31 | 16 | 3 11875 | 1 € QLNN-SN 97 | 55 } 56,70 42 97 46 ! 47,42 51 12 3 25,00 9 d |Khac 27 9 33,33 18 27 4 14,81 23 13 0 0,00 13 2 |Chức vụ 227 | 1041 43581 123 1227| 93 14097 134 &7 13 14,94 74 a INhân viên 98 | 31 ‡ 31,63 67 98 21 † 21,43 7T 34 2 5,88 32 b [Trưởng phó phịng 80 | 41 † 51,25 39 §0 40 ¡ 50,00 40 33 4 12,12 29 c |Lãnh đạo 49 | 32 } 65,31 17 49 32 | 65,31 17 20 7 35,00 13 3 |Bằng cấp 227] 1041 4581| 123 |227| 93 | 4097 | 134 | 87 | 13 | 14,94 | 74 a |Sau ĐH 45 | 45 + 100,00 0 45 1.37 ¡ 82,22 § 14 7 50,00 7 b |ĐH, CÐ 1732| 57 ‡ 32,95 116 173 | 55 ¡ 31,79 118 | 73 6 8,22 67 e [TC-SC 9 2 22,22 7 9 0 0,00 9 0 0 0

Trang 37

1.2.2 Nhu cầu đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ trong công tác Iw vấn, phản

biện và giám định xã hội cho cộng đồng Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh (bảng 7)

TT | Các chỉ tiêu điều tra, khảo sát Rất cân Cần Không cân

1 | Tông hợp (n:78 đv) Sé co quan (dv) 39 28 1 Tỷ lệ ( %) 50,00 35,90 14,10 2_ | Cơ quan Sở, ngành ( n:20 dv) Số cơ quan (đv) 07 09 04 Tỷ lệ ( %) 35,00 45,00 : 20;00

3 | Cơ quan hội, đoàn thé (n:23 dv)

Số cơ quan (đv) 13 08 04 Tỷ lệ ( %) 56,52 34,78 17,39 4_ | Cơ quan QLNN+SN (n: 26 dv) Số cơ quan (đv) 16 08 02 Tỷylệ(%) 61,54 30,77 7,69 5| Tổ chức khác (n: 9 dv) Số cơ quan (đv) 03 03 03 Tỷ lệ ( %) 33,33 33,33 33,33

Số lượng các cơ quan có nhu cầu rất cần đào tạo, tập huấn nâng cao trình

độ cơng tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội là 39 đơn vị - chiếm 50%, Số

cơ quan có nhu cầu cần đào tạo, tập huấn có 28 đơn vị, chiếm 35,90%; còn lại sỐ

cơ quan không cần là 11 đơn vị, chiếm 14,10% Đặc biệt nhu cầu về đào tạo và tập huấn ở khối các cơ quan quan ly nhà nước và sự nghiệp có l6 đơn vị yêu

cầu, chiếm 61,54%, các cơ quan hội, đoàn thể có 13 đơn vị yêu cầu, chiếm

56,52%

Tóm lại: Nhu cầu về đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên sâu về tư vấn, phản biện và giám định xã hội của cộng đồng Liên hiệp các Hội KH&KT

Trang 38

1.2.3 Những ton tại, khó khăn trong cơng lác tư vấn, phản biện và giám định xã _ hội của cộng động Liên hiệp hội thời gian qua

Thời gian qua, các hoạt động đào tạo, tập huấn, hội thảo chuyên để khoa học cũng như hoạt động tư vẫn, phản biện và giám định xã hội cịn ít và chất

lượng chưa cao Phần lớn hoạt động tư vẫn, phản biện chỉ mới dừng lại ở mức độ góp ý, tham gia ý kiến Liên hiệp hội vẫn chưa thật sự chủ động, tích cực phát huy năng lực của mình trong tư van, phản biện và giám định xã hội, thậm chí còn

bị động từ những quyết định của lãnh đạo tỉnh

Thời gian qua, Liên hiệp hội ít được tham gia hoạt động tư van, phan

biện, giám định xã hội, nhất là đối với các chương trình, dự án trọng điểm của tỉnh Do chưa có thể chế tài chính cụ thể kèm theo để động viên các nhà khoa học

thực hiện nhiệm vụ tư vẫn, phản biện và giám định xã hội; hay nói cách khác là các

cấp lãnh đạo chưa thực sự quan tâm đến công tác này trước khi ra quyết định về các chính sách, xây dựng các đề án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà

Mặt khác, hoạt động tư vẫn, phản biện xã hội cần phải có thời gian, kinh phí để tập hợp lực lượng, di thực tế ở cơ sở, điều tra xác minh thì mới có được tư vẫn cụ thể, đảm bảo thơng tin thu thập chính xác và khách quan, nhưng nguồn ngân

sách của tỉnh thì lại rất hạn chế

Hoạt động TVPB&GĐXH của hệ thống Liên hiệp các Hội KH&KT mang

tính chất độc lập, mang tính khách quan nên phần nào khiến cho đơn vị được

phản biện phải “khó chịu” Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thang thắn rằng các nhà

khoa học vẫn ở thế bị động, chỉ thực hiện khi được giao nhiệm vụ mà chưa mạnh

dạn, chủ động đề nghị được tư vấn, phản biện, và giám định xã hội

- Đề xuất các giải pháp về nghiên cứu khoa hoc và công nghệ: tư vẫn, phản biện, giám định xã hội:

Để đây mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ cho cộng đồng Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Trị, Đảng và Nhà nước các cấp cần có các giải pháp thích đáng, nhất là đổi mới cơ chế, chính sách về tài chính và đào tạo nguồn nhân lực là vẫn đề ưu tiên hàng đầu Tạo mọi điều kiện để phát huy năng lực của đội ngũ trí thức của tỉnh Quảng Trị Đồng thời, phải xem

việc tăng cường vai trò tư vấn, phản biện và giám định xã hội là một yêu cầu tất

yếu, nhằm góp phần thức đây phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trong thời gian tới, chúng tôi đề xuất một số giải pháp cơ bản sau:

Trang 39

khuyến công, quỹ phát triển khoa học và công nghệ, quỹ hỗ trợ đầu tư mạo hiểm cho nghiên cứu khoa học và dự án sản xuất thử nghiệm, quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ

thuật, quỹ hỗ trợ sản phẩm mới, Tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án khoa học

và công nghệ được tiếp cận dễ dàng với tín dụng ngân hàng, có ưu đãi về lãi suất cho tất cả các doanh nghiệp, tổ chức, hội nghề nghiệp, cá nhân thực hiện công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới

- Tiép tục thực hiện chính sách về quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ chủ

chốt trong hệ thống Liên hiệp hội, bồi dưỡng cán bộ đầu ngành của tỉnh về công

tác nghiên cứu khoa học và công nghệ Thực hiện việc bồ trí, sắp xếp, sử dụng

hợp lý để thu hút nhân tài và khai thác có hiệu quả tiềm năng của đội ngũ trí thức của tỉnh Bên cạnh đó, thường xuyên phát hiện và bồi dưỡng nhân tài đối với các

cán bộ trẻ có đủ năng lực và trình độ cho đào tạo sau đại học, đào tạo chuyên

môn ở trong nước và nước ngồi để đảm bảo tính kế cận, tránh sự hãng hụt nguồn nhân lực và trình độ khoa học trong tương lai

- Xây dựng chương trình liên kết giữa khoa học và công nghệ với đào tạo và

sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hố, đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

- Thường xuyên thực hiện hình thức biểu dương, khen thưởng vật chất thích

đáng; có chế độ ưu đãi tiền lương; đề cao và tôn vinh địa vị của các nhà khoa học và

chuyên gia công nghệ hàng đầu; có chính sách thu hút nhân tài về làm việc và công

tác trên địa bàn tỉnh; tạo động lực để bồi đưỡng và khích lệ thế hệ cán bộ trẻ say mê

công tác nghiên cứu khoa học

- Xúc tiến và đây mạnh hợp tác quốc tế với các nước có nền khoa học công nghệ hiện đại như: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan để cộng đồng các hội

thành viên thuộc Liên hiệp hội tỉnh được tham gia học tập, nghiên cứu, tiếp cận

và du nhập được các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, nhằm không ngừng chuyến giao và ứng dụng KHCN vào sản xuất và đời sống

- Tăng cường tham gia các hội chợ, triển lãm về công nghệ mới như: Techmart, hội thi sáng tạo kỹ thuật của tỉnh, toản quốc và quốc tế để khuyến khích các tổ chức - hội thành viên, hội viên được tham gia trao đổi sản phẩm,

dịch vụ, học tập kinh nghiệm Thành lập ngân hàng dữ liệu thông tin nghiên cứu

Trang 40

- Đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước một cách thích đáng cho việc hỗ trợ hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả năng thương mại hoá Xây dựng cơ chế đánh giá sau nghiệm thu và cơ chế hỗ trợ kinh phí để hồn thiện và thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu

- Tỉnh sớm ban hành quy chế quản lý các chương trình, đề tài, dự án cấp tỉnh để thống nhất hố cơng tác quản lý về KHCN một cách có hiệu quả hơn từ cấp tỉnh đến cơ sở, có chế tài thưởng phạt rõ ràng hơn Cũng cỗ và nâng cao chất lượng hoạt động của các hội đồng KHCN cấp tỉnh, nhất là trong việc thâm định, nghiệm thu, đánh giá các chương trình, đề tài dự án mang tính khách quan, chính xác và trung thực, khắc phục tình trạng nễ nang, chung chung, để đảm bảo kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án phù hợp với điều kiện địa phương, phục vụ việc định hướng chỉ đạo phát triển nhân rộng vào thực tiễn sản xuất và đời sống

- Công tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội là rất cần thiết cho việc hoạch định các chính sách, giúp các nhà quản lý ra các quyết định một cách khoa học, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả cao Nhà quản lý cần phải thường xuyên lắng nghe, đối thoại với các ý kiến cho việc mỗ xẻ vấn đề từ nhiều góc độ nhằm hoàn thiện các chủ trương, chính sách, đề án phát triển kinh tế - xã hội trước khi thẩm định và phê duyệt Như vậy, việc tổ chức thực hiện việc lấy ý kiến TVPB&GĐXH của các nhà khoa học đối với các chủ trương, chính sách, các dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế, xã hội là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo

- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp cần tăng cường công tác tuyên truyện, phô biến kiến thức, nhằm nâng cao nhận thức của hội viên về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội Cần nhận thức rõ, tư vấn độc lập rất có lợi cho việc hoạch định chính sách, thực thi các dự án, góp phần giảm thất thốt, lãng phí, phịng chống tham nhũng Đồng thời, cũng cần có các chế tài cụ thể cho hoạt động nay

- Thuong xuyên tô chức các khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu về công tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội cho cộng đồng Liên Hiệp các Hội KH&KT tỉnh

Thời gian tới, Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh cần phải tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho chuyên gia, nhà khoa học và các thành viên trong Liên hiệp hội Việc xây dựng các cơ sở đữ liệu chuyên gia tiếp tục được thực hiện đầy đủ và đảm bảo chất lượng hơn

Ngày đăng: 26/08/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w