LUẬN án TIẾN sĩ vận DỤNG TIẾN bộ KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG sự PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ở nước TA

169 360 0
LUẬN án TIẾN sĩ   vận DỤNG TIẾN bộ KHOA học   CÔNG NGHỆ TRONG sự PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ở nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, giải quyết cơ bản vấn đề lương thực, bảo đảm sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội, góp phần to lớn đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên. KHCN đã có sự đóng góp to lớn vào những thành tựu đó.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước, nước châu Á cho thấy nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn trình công nghiệp hóa đất nước Đối với nước ta - nước có tỷ trọng nông nghiệp lớn, có gần 70% dân số sống làm việc, nông nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Trong năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, giải vấn đề lương thực, bảo đảm ổn định kinh tế, trị xã hội, góp phần to lớn đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế triền miên KH-CN có đóng góp to lớn vào thành tựu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng, nông nghiệp Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức to lớn kìm hãm xu hướng nhịp độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp ngày giảm gia tăng dân số phát triển trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Tỷ lệ tăng dân số nông thôn cao (trên 2% năm) tình trạng dư thừa lao động nông thôn (theo điều tra cho thấy khoảng 30% thời gian lao động năm thiếu việc làm) Năng suất lao động, suất đất đai, hiệu sử dụng vốn nông nghiệp thấp dẫn đến nguy tụt hậu ngày xa ngành nông nghiệp so với công nghiệp dịch vụ kéo theo xu hướng mở rộng khoảng cách thành thị nông thôn Nhìn chung cấu kinh tế nông nghiệp mang nặng tính độc canh nhiều vùng với suất chất lượng nông sản phẩm thấp, trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa có tiến bước chậm không vững Đã xuất mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với việc bảo vệ môi trường sinh thái dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên môi trường ngày nghiêm trọng Mặt khác, thời gian qua, kể năm đổi mới, bên cạnh thành tựu bước đầu đóng góp vào phát triển sản xuất nông nghiệp, việc vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta nhiều khó khăn vướng mắc nghiên cứu chuyển giao tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp phù hợp với trình chuyển từ kinh tế mang nặng tính tập trung bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Vì vậy, để tiếp tục trình đổi mới, đưa nông nghiệp Việt Nam vào quỹ đạo sản xuất hàng hóa, phù hợp với mục tiêu xây dựng nông nghiệp sinh thái đại phát triển bền vững thiết phải có chủ trương giải pháp đồng bộ, sách biện pháp phát triển KH-CN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Do đó, tác giả chọn vấn đề: “Vận dụng tiến khoa học - công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta” làm đề tài luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu Vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nước Những công trình thường nghiên cứu sách phát triển KH-CN hệ thống sách kinh tế nông nghiệp nông thôn Chẳng hạn, có số công trình như: Chính sách nông nghiệp nước phát triển Frank Ellis thuộc Trường nghiên cứu phát triển Đại học Tổng hợp East Anglia; Ưu tiên đầu tư vào nông nghiệp châu Á, ảnh hưởng sách nông nghiệp: gợi ý Việt Nam (Ủy ban khoa học nông nghiệp PAO Hà Nội, 1991); Những sách nhà nước Thái Lan đa dạng hóa ngành nông nghiệp tác giả Ammar Siam Wolla, Direk Patarmasiriwwat công trình sâu nghiệp vụ chuyển giao tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp “khuyến nông” hai tác giả A.Wvan den Ban H.S Hawkins (Hà Lan) Ở Việt Nam, vấn đề vận dụng KH-CN vào nông nghiệp nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều giác độ khác Trong có số cách tiếp cận sau: - Cách tiếp cận theo giác độ kinh tế - kỹ thuật Cách tiếp cận dựa thành tựu KH-CN nông nghiệp theo xu hướng thúc đẩy trình đưa tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp thông qua biện pháp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ chủ yếu Các khoa học theo xu hướng chủ yếu Viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp trường đại học nông nghiệp với tác giả tiêu biểu như: GS.TS Vũ Tuyên Hoàng, GS.TS Đào Thế Tuấn, GS.TS Võ Tòng Xuân - Cách tiếp cận giác độ sách KH-CN Cách tiếp cận dựa quan điểm sách phát triển KH-CN nông nghiệp coi mục tiêu phát triển KH-CN Các tác giả tiêu biểu cho cách tiếp cận như: GS.TS Đặng Hữu, GS.TS Lê Quý An, TS Nguyễn Văn thụy, TS Vũ Cao Đàm - Cách tiếp cận giác độ quản lý nông nghiệp Cách tiếp cận dựa quan điểm sách quản lý kinh tế nông nghiệp để xây dựng chế thúc đẩy trình đưa tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp Những nhà khoa học theo cách tiếp cận chủ yếu Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dù cách tiếp cận khác nhau, nét chung từ kết nghiên cứu tác giả nói là: - Vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp yêu cầu tất yếu có ý nghĩa nhiều mặt - Việc vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề quan điểm sách-cơ chế, vấn đề kinh tế, kỹ thuật xã hội, tầm vĩ mô vi mô Do tính chất rộng lớn phức tạp vấn đề, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu mối quan hệ sách KH-CN với phát triển nông nghiệp từ đề phương hướng giải pháp để vận dụng có hiệu tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta Đây đề tài mà chưa có luận án tiến sĩ Việt Nam nghiên cứu Năm 1998 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Lào với đề tài: “Những phương hướng biện pháp nhằm đưa tiến khoa học - công nghệ vào nông nghiệp Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào” Tuy nhiên, luận án nghiên cứu đưa KH-CN vào nông nghiệp Lào, nước đất rộng, người thưa điều kiện kinh tế - xã hội khác Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án a) Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta Đề xuất phương hướng giải pháp để đưa tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian tới b) Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến trình vận dụng tiến KH-CN nông nghiệp - Phân tích trình vận dụng tiến KH-CN sản xuất nông nghiệp Việt Nam để tìm nhân tố chi phối trình - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để vận dụng có hiệu tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp Giới hạn luận án Vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp vấn đề rộng lớn bao gồm vấn đề kinh tế, kỹ thuật công nghệ, xã hội quản lý Dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án không sâu vào mặt kỹ thuật, công nghệ mà tập trung vào mặt quản lý nhà nước bao gồm vấn đề tổ chức, chế, sách để vận dụng có hiệu tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta Trong luận án, nông nghiệp nghiên cứu bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Phương pháp nghiên cứu Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam KH-CN Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát, khảo sát thực tế, thống kê so sánh Các đóng góp mặt khoa học luận án - Hệ thống hóa lý luận, quan điểm, sách liên quan đến trình vận dụng tiến KH-CN sản xuất nông nghiệp - Phát nhân tố tích cực tiêu cực chi phối trình vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để vận dụng có hiệu tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương tiết Chương TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 1.1 NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TIẾN BỘ KH-CN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA Thực đường lối đổi toàn diện Đảng kinh tế, xã hội nói chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu quan trọng Mười năm qua (1988-1999), sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện với tốc độ cao (bình quân tăng 4,3% năm), KH-CN có đóng góp to lớn vào thành tựu đó, đồng thời động lực để thực nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới Để thấy rõ vai trò KH-CN sản xuất nông nghiệp trình phát triển kinh tế - xã hội cần làm rõ khái niệm KH-CN tác động KH-CN sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Các khái niệm KH-CN 1.1.1.1 Khoa học Khoa học tượng đời sống xã hội Nó vừa hệ thống tri thức, vừa sáng tạo tri thức hoạt động thực tiễn dựa vào tri thức Với tính cách hình thái ý thức xã hội, khoa học hệ thống tri thức chân thực giới rút phương pháp nghiên cứu khoa học kiểm nghiệm qua thực tiễn Tri thức khoa học biểu chủ yếu hình thức phạm trù, định luật, quy luật Khoa học có bốn chức sau đây: chức mô tả, chức giải thích, chức dự báo chức sáng tạo giải pháp hữu ích Nhiệm vụ khoa học trả lời câu hỏi sao? Khi hoạt động thực tiễn người đặt Đối tượng nhận thức khoa học rộng lớn Nó bao gồm lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Có thể phân khoa học thành nhiều lĩnh vực: - Khoa học tự nhiên: nghiên cứu vật, tượng trình tự nhiên, quy luật tự nhiên - Khoa học xã hội: nghiên cứu tượng xã hội khác nhau, quy luật vận động phát triển người xã hội Xét theo vai trò, tác dụng, khoa học bao gồm khoa học khoa học ứng dụng Khoa học phát quy luật, khoa học ứng dụng đề nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên xã hội Tuy nhiên, việc phân biệt có ý nghĩa tương đối chúng có giáp ranh, đan xen lẫn xét lý luận thực tiễn Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, khoa học hiểu tập hợp tri thức nhân loại phạm trù quy luật vận động phát triển khách quan giới tự nhiên, xã hội phát kiểm nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học Khi tri thức người giới tự nhiên, xã hội thân có biến đổi sâu sắc so với tri thức trước phạm vi rộng hẹp gọi cách mạng khoa học Nghiên cứu trình phát triển khoa học có nhiều cách tiếp cận Dựa vào lịch sử phát triển xã hội loài người, người ta chia theo thời kỳ: - Khoa học thời kỳ cổ - trung đại - Khoa học thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư Tây Âu (từ kỷ XV đến kỷ XVIII) - Khoa học thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ (thế kỷ XVIII đến kỷ XIX) - Khoa học cách mạng khoa học - kỹ thuật đại kỷ XX Tiếp cận theo nấc thang phát triển chất nhận thức khoa học, người ta chia trình phát triển khoa học thành bốn giai đoạn phát triển qua cách mạng khoa học sau: - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất: Từ năm 1543 đến kỷ XVII Cuộc cách mạng công bố thuyết nhật tâm Côpecnich kết thúc xuất học thuyết hóa học phủ nhận thuyết chất cháy Cuộc cách mạng thể rõ phương pháp tìm hiểu giới từ quan sát trực quan chuyển sang có thực nghiệm, khảo sát để nhận biết chất vấn đề - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai (1755 đến 1895) Bản chất cách mạng khoa học khắc phục phép siêu hình nhận thức người, chuyển từ nấc thang nhận thức phân tích lên tổng hợp, xây dựng phép biện chứng giới tự nhiên lý thuyết phát triển Cuộc cách mạng thuyết vũ trụ Can-tơ La-pơ-lats năm 1755 Sau diễn vật lý, hóa học, sinh học, triết học kinh tế trị (Hê-ghen, Mác) - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ ba (1895 đến kỷ XX) Bản chất cách mạng khắc phục quan niệm tính đồng giới vĩ mô vi mô, phủ nhận niềm tin tính giới hạn cuối vật chất Đầu tiên việc phát tính phân chia phân tử tìm hạt - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư (từ kỷ XX đến nay) Cách mạng khoa học công nghệ đại Đặc điểm cách mạng khoa học công nghệ đan xen vào thành tổ hợp khoa học công nghệ Khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Động lực đích thực phát triển KH-CN thực tiễn Cuộc cách mạng theo hai hướng: + Tiếp tục nâng cao kiến thức + Đưa khoa học công nghệ vào thực tiễn hình thành mối quan hệ chặt chẽ khoa học công nghệ với thực tiễn 1.1.1.2 Công nghệ Trong buổi đầu công nghiệp hóa, người ta quen dùng khái niệm kỹ thuật (technique) với ý nghĩa công cụ, giải pháp kiến thức sử dụng sản xuất Tiếp xuất khái niệm công nghệ (technologie) với ý nghĩa ban đầu hẹp giải pháp kỹ thuật dây chuyền sản xuất Trong trình phát triển khái niệm công nghệ ngày mở rộng Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), khái niệm công nghệ thường dùng với ý nghĩa sau: 1) Công nghệ môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người 2) Công nghệ phương tiện kỹ thuật, thể vật chất hóa tri thức ứng dụng khoa học 3) Công nghệ tập hợp cách thức có phương pháp dựa sở khoa học sử dụng vào sản xuất ngành sản xuất khác để tạo sản phẩm vật chất dịch vụ 10 dựa mạnh riêng nước, công ty nhằm đạt tới kết hiệu tối ưu công tác nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ Các nước phát triển, có Việt Nam cần phải lợi dụng xu phát triển khoa học công nghệ giới (quốc tế hóa, thương mại hóa, cạnh tranh hợp tác quốc tế) để tiếp thu thành tựu KH-CN, hợp tác phát huy chúng nhằm xây dựng lực KH-CN quốc gia, tạo điều kiện thực phương châm "đi tắt", "đón đầu" thu hút sử dụng công nghệ đại, phù hợp hiệu phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì vậy, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế KH-CN nói chung, lĩnh vực nông nghiệp nói riêng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế KH-CN lĩnh vực nông nghiệp cần tập trung vào nội dung sau: 1- Hợp tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ KH-CN nông nghiệp Cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế UNDP, UNESCO, FAO, UNIDO nước việc đào tạo bồi dưỡng cán thông qua nguồn vốn tài trợ cho hoạt động KH-CN, suất học bổng Trước hết, cần gửi sinh viên, nghiên cứu sinh trẻ, có lực, nhiệt tình, chuẩn bị tốt ngoại ngữ để đào tạo cách trường đại học, viện nghiên cứu khoa học có uy tín để đào tạo đội ngũ 155 chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu KH-CN nông nghiệp lĩnh vực công nghệ sinh học Ngoài đào tạo trường đại học, cần ý hình thức đào tạo bồi dưỡng cán thông qua việc hợp tác nghiên cứu khoa học viện, trung tâm nghiên cứu có trình độ cao, tổ chức quốc tế, thông qua việc cử cán nghiên cứu, khảo sát, thực tập Số cán phải có trình độ ngoại ngữ tốt, nắm nội dung chuyên môn, nghiệp vụ cần tìm hiểu, tiếp thu để thực nâng cao trình độ chuyên môn phát huy tốt nước công tác Cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán KH-CN nông nghiệp, chuyên gia đầu ngành tham gia hội nghị quốc tế, tiến hành trao đổi nghiên cứu học thuật, giữ cương vị nước kể tổ chức quốc tế 2- Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Đây nội dung hợp tác quan trọng nhằm kết hợp việc phát huy lực nội sinh quan nghiên cứu đội ngũ cán KHCN nước với việc tiếp thu thành tựu KH-CN giới lĩnh vực nông nghiệp Trước hết, cần phát triển mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương đa phương quan nghiên cứu KH-CN nông nghiệp nước ta (các viện nghiên cứu, trường đại học) với quan nghiên cứu KH-CN nông nghiệp quốc tế viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), Trung tâm nghiên cứu ngô lúa mì (CIMMYT), Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVRDC), Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI) với quan nghiên cứu KH-CN nông nghiệp nước, nước khối G8, khối ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ, 156 Cu Ba việc trao đổi tài liệu, thông tin KH-CN nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi, quỹ gen di truyền, công nghệ tiên tiến Thứ hai, tích cực tham gia hoạt động hợp tác nghiên cứu KH-CN tập trung vào đề tài mà nhiều nước quan tâm phát triển nông nghiệp nhiệt đới, cải tạo giống trồng, vật nuôi; xây dựng hệ thống canh tác bền vững, bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp Thứ ba, có sách để thu hút chuyên gia giỏi, quan khoa học nông nghiệp có trình độ cao đến nước ta, chuyên gia người Việt sống nước ngoài, tham gia vào việc nghiên cứu giải vấn đề KH-CN nông nghiệp phục vụ mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta 3- Hợp tác đổi thiết bị công nghệ tiến tiến cho sản xuất nông nghiệp Cần lợi dụng cạnh tranh thị trường xuất công nghệ nước để lựa chọn thiết bị công nghệ tiên tiến phù hợp điều kiện sản xuất nông nghiệp nước ta Do xu phát triển mạnh mẽ cách mạng KH-CN đại qui luật tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch dựa lợi so sánh, nước công nghiệp phát triển "đi trước", không ngừng đổi công nghệ tăng cường xuất công nghệ nước Các nước phát triển có Việt Nam tranh thủ tình hình để tìm kiếm công nghệ phù hợp Do vậy, cần phải ý việc nhập thiết bị, công nghệ để bước CNH, HĐH nông nghiệp nước ta Trước hết, cần tập trung ưu tiên cho ngành lĩnh vực mà trình độ công nghệ nước lạc hậu sản xuất rau quả, chăn nuôi bò sữa, gia cầm, công nghệ sau thu hoạch bảo quản, chế biến nông sản để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh nông sản Việt Nam 157 thị trường nước giới Tuy nhiên, việc nhập thiết bị công nghệ cho sản xuất nông nghiệp phải thận trọng lựa chọn có chế độ kiểm tra thẩm định chặt chẽ để tránh nhập công nghệ lỗi thời, hiệu sản xuất thấp gây tác hại tới môi trường sinh thái KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát triển nông nghiệp, Việt Nam theo phương hướng mục tiêu Đảng đề là: phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng tiến KH-CH vào sản xuất nông nghiệp Phải thực nguyên tắc phát triển nông nghiệp dựa vào KH-CN Chương đưa quan điểm cần quán triệt trình vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta là: - Vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp phải phù hợp với đặc điểm vùng - Vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp phải kết hợp chặt chẽ kinh nghiệm truyền thống với KH-CN đại - Phải kết hợp chặt chẽ nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai, chuyển giao tiến KH-CN vào sản xuất kết hợp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng nước với tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ bên - Phải tạo động lực mạnh mẽ cho việc đưa tiến KH-CN vào sản xuất - Cùng với việc tăng cường đầu tư nhà nước cần khuyến khích thành phần tham gia nghiên cứu chuyển giao tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời phải chịu kiểm soát chặt chẽ nhà nước 158 Chương nêu lên định hướng phát triển KHCN nông nghiệp thời gian tới, xác định hướng ưu tiên là: 1) Nghiên cứu giống công nghệ sản xuất giống trồng, vật nuôi 2) Nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất 3) Nghiên cứu công nghệ chế biến nông sản Ngoài ba hướng ưu tiên trên, cần ý lĩnh vực khác như: bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, rừng, đổi công gnhệ sản xuất nông nghiệp; giới hóa, điện khía hóa nông nghiệp; nghiên cứu KH-CN thủy lợi phục vụ nông nghiệp, nghiên cứu KHCN lâm nghiệp; KH-CN thủy sản Từ đó, đưa biện pháp chủ yếu để vận dụng có hiệu tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta là: 1) Đổi việc xây dựng thực kế hoạch KH-CN chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn 2) Xây dựng hoàn thiện hệ thống nghiên cứu chuyển giao tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp 3) Xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến KH-CN vào sản xuất 4) Bổ sung hoàn thiện hệ thống sách thúc đẩy hoạt động KH-CN phục vụ sản xuất nông nghiệp 5) Đào tạo nguồn nhân lực KH-CN nông nghiệp 159 6) Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế KH-CN lĩnh vực nông nghiệp 160 KẾT LUẬN KH-CN động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng Vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp vấn đề quan trọng nhận thức lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn phát triển nông nghiệp nước ta Đây vấn đề rộng lớn cần phải nghiên cứu góc độ kinh tế, kỹ thuật công nghệ, xã hội quản lý nhiều phương pháp tiếp cận khác Với phương pháp tiếp cận góc độ quản lý kinh tế, mục tiêu luận án góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta, từ đề xuất phương hướng giải pháp để đưa nhanh tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp bước xây dựng nông nghiệp hàng hóa đa dạng, đại phát triển bền vững nước ta Với mục tiêu đó, luận án tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến trình vận dụng tiến KH-CN nông nghiệp để làm rõ cần thiết khách quan việc vận dụng tiến KH-CN phát triển nông nghiệp nước ta - Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước, đặc biệt ý đến nước có nông nghiệp tiên tiến (Mỹ) số nước châu Á có điều kiện kinh tế - xã hội điểm xuất phát công nghiệp hóa đất nước tương tự Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cần quan tâm để nâng cao hiệu vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta - Đánh giá thực trạng vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian qua (nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế yếu kém, sâu phân tích nguyên nhân thực trạng 161 bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan Từ đó, nêu lên vấn đề cần quan tâm giải trình vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta - Trên sở đánh giá thực trạng vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian qua, phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp năm tới, luận án đưa quan điểm định hướng phát triển KH-CN nông nghiệp - Kiến nghị giải pháp để vận dụng có hiệu tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta Nghiên cứu vấn đề vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp vấn đề rộng lớn phức tạp lý luận thực tiễn Với vấn đề đặt giải quyết, tác giả luận án mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu vận dụng tiến KH-CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh, Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 7/1999 [2] Nguyễn Tuấn Anh, Công tác nghiên cứu khoa học thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 10/1998 [3] Ban cán Đảng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Một số tình hình hoạt động khoa học công nghệ (tài liệu phục vụ Hội nghị Trung ương khóa VIII), Hà Nội 11/1996 162 [4] Aw Vanden Ban & H.S Haw Kins, Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 [5] Nguyễn Văn Bích, Đổi quản lý nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [6] Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang, Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 [7] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 5/1998 [8] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Tổng kết hoạt động khoa học công nghệ 1991-1995, Hà Nội, 7/1996 [9] Nguyễn Sinh Cúc, Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976-1990, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1991 [10] Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 [11] Đường Hồng Dật, 45 năm ngành nông nghiệp: Những tiến khoa học kỹ thuật trình ứng dụng vào sản xuất, Tạp chí Hoạt động khoa học, 9/1990 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng về: Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, 13/1/1981 163 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 26/NQ-TW Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi mới, Hà Nội, 30-3-1991 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [20] Bùi Huy Đáp, Xây dựng nông nghiệp bền vững Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 4/1994 [21] Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền, Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [22] GS Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng, Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [23] Nguyễn Điền, Cơ giới hóa nông nghiệp nước ta Tình hình triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 218-7/1996 [24] Nguyễn Điền, Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [25] Nguyễn Điền, Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [26] Nguyễn Điền, Nông nghiệp nước Mỹ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [27] Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC, Báo cáo đánh giá sách khoa học công nghệ đổi Việt Nam, Hà Nội, 12-1997 [28] Frank Ellis, Chính sách nông nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 164 [29] Frank Ellis, Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Trường Quản lý Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [30] Ngô Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [31] Bùi Mạnh Hải, Nguyễn Trọng Bá, Nhìn lại mô hình trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ địa phương, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 10/1998 [32] Vũ Tuyên Hoàng, Một số ý kiến khoa học - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Thông tin lý luận, số 11-1991 [33] Vũ Tuyên Hoàng, 30 năm lương thực thực phẩm, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 9-1998 [34] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê, Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [35] Đặng Hữu, Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998 [36] Đặng Hữu, Đổi công tác tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/1995 [37] Bùi Văn Ích, Một số vấn đề cần ý công tác bảo vệ thực vật nay, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 6/1990 [38] Nguyễn Ngọc Kính, Những thành tựu khoa học - công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1991-1995, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 11/1996 [39] Hoàng Đăng Ký, Tào Văn Chiêu, Những suy nghĩ chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật ngành nông, lâm nghiệp thủy sản đến năm 2010, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/1990 165 [40] Nguyễn Thị Lan, Để khoa học công nghệ phục vụ đắc lực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Hoạt động khoa học, 12/1998 [41] Phạm Văn Lang, Kết hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai tiến kỹ thuật điện phục vụ sản xuất, chế biến nông sản thời gian qua, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 11/1998 [42] Nguyễn Thiện Luân, Nguyễn Lân Dũng, Một vài suy nghĩ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, Tạp chí Hoạt động khoa học, 9/1996 [43] Nguyễn Văn Luật, Giống lúa sản xuất lúa gạo phẩm chất cao, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/1998 [44] Bùi Danh Lưu, Tiềm đất đai, nguồn nội lực quan trọng, Tạp chí Cộng sản, số 10/5-1999 [45] Vũ Minh Mão, Kết bước đầu thực nghị Trung ương khoa học công nghệ số tỉnh vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 9/1998 [46] Nguyễn Tiến Mạnh, Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 [47] Lê Hồng Mân, Khoa học công nghệ động lực phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa ngành chăn nuôi, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 10/1998 [48] Huỳnh Ngọc Nhân, Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi cấu vật chất - kinh tế - xã hội văn minh đại, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 4-8/1993 [49] Nguyễn Duy Nghi, Đưa khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất tình hình khoán nay, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/1990 166 [50] Nguyễn Hữu Nghĩa, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 45 năm phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo Nhân Dân, ngày 10-2-1997, số 1500 [51] Phan Thanh Phố, Khoa học công nghệ kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 [52] Tào Hữu Phùng, Chính sách tài lĩnh vực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Hoạt động khoa học, 4/1995 [53] Nguyễn Quán, Kinh tế nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997 [54] Lê Hưng Quốc, Đưa hoạt động khuyến nông vươn lên đáp ứng yêu cầu mới, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 10/1998 [55] Phạm Thái Quốc, Kinh tế Đài Loan tình hình sách, Nxb Khoa học xã hội, 1997 [56] Trần Thị Quế, Cho hộ nông dân vay vốn: thực trạng số vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 219 - 8/1996 [57] Phạm Bình Quyền, Hiện trạng ô nhiễm môi trường sử dụng hóa chất nông nghiệp, Thông tin môi trường, số 3/1995 [58] Sai Fullan Syed, Phát triển nông nghiệp nông thôn châu Á: Một số học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 229 tháng 6/1997 [59] Đỗ Tiến Sâm, Những học kinh nghiệm công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Đài Loan, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (17)-1998 [60] Danh Sơn, Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 167 [61] Nguyễn Công Tạn, Nền nông nghiệp Việt Nam bước vào thập kỷ 90, Tạp chí Thông tin lý luận, số 11/1991 [62] Nguyễn Công Tạn, Chính sách đổi nông nghiệp tình hình sản xuất lúa Việt Nam, (bài phát biểu Hội nghị Lúa Việt Nam IRRI Hà Nội, ngày 4-7/5/1994) [63] Nguyễn Trọng Thụ, Triển khai thực chương trình xây dựng mô hình ứng dụng khoa học & công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998-2002, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8/1998 [64] Nguyễn Văn Tiệm, Giàu nghèo nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1993 [65] Tổng cục Thống kê, Niêm giám Thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 [66] Tổng cục Thống kê & Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Một số kết điều tra tiềm lực khoa học công nghệ đơn vị khoa học công nghệ thuộc - ngành Trung ương, Hà Nội, 10-1996 [67] Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê nông - lâm nghiệp - thủy sản Việt Nam 1990 - 1998 dự báo năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [68] Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế bảy nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [69] Nguyễn Văn Thụy (Chủ biên), Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [70] Tạ Sâm Trung, Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Đài Loan: Sách lược tuần tự, cách làm chỉnh hợp, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (20)-1998 [71] Đào Thế Tuấn, Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nông dân 168 nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [72] Đào Thế Tuấn, Những lý thuyết kinh tế nông thôn, Thông tin lý luận, 11-1991 [73] Lý Kinh Văn, Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [74] Mai Thị Thanh Xuân, Chính sách nhà nước với việc xây dựng hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 219, 8/1996 [75] Lê Thanh Ý, Quan hệ công nghiệp nông - công nghiệp vấn đề đặt từ khía cạnh khoa học công nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học số 10/1996 169

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan