1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dịch vụ cho phát triên nông nghiệp ở huyện xín mần tỉnh hà giang

108 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 542,5 KB

Nội dung

Xu hướng phát triển nông nghiệp (PTNN) đã làm gia tăng nhu cầu đối với nhiều ngành dịch vụ (DV) cho phát triển, như DV giống cây, con chất lượng cao, thân thiện với môi trường, DV cung cấp phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, DV nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp và các DV liên quan đến thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, DV chế biến và tiêu thụ nông sản... Hệ thống các DV cho PTNN càng đồng bộ, hiện đại thì các khâu, chuỗi của quá trình sản xuất nông nghiệp càng phát triển. Chất lượng và giá trị của sản phẩm nông nghiệp tăng lên, thu nhập của người dân nâng cao và môi trường sinh thái khu vực nông thôn được bảo vệ sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững.Thực hiện mục tiêu cơ cấu lại nền nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã ban hành nhiều Nghị quyết và Quyết định phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với hệ thống DV nông nghiệp đồng bộ, hiện đại. Giai đoạn 2010 2020, ngành nông nghiệp huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã từng bước xây dựng, phát triển các mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa các loại hình DV mang lại sự thuận tiện cho người nông dân. Hệ thống DV nông nghiệp ngoài các hoạt động DV truyền thống như khuyến nông, vận tải, kho bãi, cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, thủy lợi,... đã hình thành một số loại hình DV cho PTNN như cung ứng các nguyên, nhiên vật liệu đầu vào (giống cây, con chất lượng cao, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật) thân thiện với môi trường; DV bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; DV xây dựng thương hiệu nông sản; DV liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị, DV khoa học kỹ thuật phụ vụ cho nông nghiệp hiện đại...

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm DV Dịch vụ HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại PTNN Phát triển nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Trang Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 62 giai đoạn 2015 -2019 (theo giá hành) Số lượng sở chăn nuôi theo hướng áp dụng dịch vụ nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang năm 63 2019 Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình cung ứng dịch vụ nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 65 2015 - 2018 Số lượng sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ giống vật nuôi chất lượng cao địa bàn Huyện Xín Mần năm 66 2019 Số sở chế biến nông, lâm thủy sản địa bàn 67 huyện Xín Mần giai đoạn 2015 - 2019 Kết đánh giá hài lòng khách hàng 69 dịch vụ cho hát triển nông nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Chương VỀ DỊCH VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Dịch vụ cho phát triển nông nghiệp, đặc điểm cần thiết 1.1 phải phát triển loại dịch vụ Các hình thức dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp, tiêu chí 1.2 đánh giá nhân tố ảnh hưởng Kinh nghiệm số huyện dịch vụ cho phát triển 1.3 nông nghiệp THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHO PHÁT TRIỂN NƠNG Chương NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã 2.1 hội huyện Xín Mần liên quan đến dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp Chủ trương, sách biện pháp phát triển dịch vụ cho 2.2 phát triển nông nghiệp huyện Xín Mần Đánh giá thực trạng dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp 2.3 huyện Xín Mần giai đoạn 2015-2020 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN Chương DỊCH VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Dự báo triển vọng nơng nghiệp huyện Xín Mần phương 3.1 hướng phát triển dịch vụ cho phát triển nông nghiệp đến năm 2025 Giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp 3.2 huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 11 11 20 32 41 41 47 60 76 76 83 100 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng phát triển nông nghiệp (PTNN) làm gia tăng nhu cầu nhiều ngành dịch vụ (DV) cho phát triển, DV giống cây, chất lượng cao, thân thiện với môi trường, DV cung cấp phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, DV nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp DV liên quan đến thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, DV chế biến tiêu thụ nông sản Hệ thống DV cho PTNN đồng bộ, đại thì khâu, chuỗi trình sản xuất nông nghiệp phát triển Chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng lên, thu nhập người dân nâng cao môi trường sinh thái khu vực nông thôn bảo vệ góp phần thúc đẩy nơng nghiệp, nông thôn phát triển bền vững Thực mục tiêu cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang ban hành nhiều Nghị Quyết định phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với hệ thống DV nông nghiệp đồng bộ, đại Giai đoạn 2010 - 2020, ngành nơng nghiệp huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang bước xây dựng, phát triển mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa loại hình DV mang lại thuận tiện cho người nông dân Hệ thống DV nơng nghiệp ngồi hoạt động DV truyền thống khuyến nông, vận tải, kho bãi, cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, thủy lợi, hình thành số loại hình DV cho PTNN cung ứng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào (giống cây, chất lượng cao, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật) thân thiện với môi trường; DV bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; DV xây dựng thương hiệu nông sản; DV liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị, DV khoa học kỹ thuật phụ vụ cho nông nghiệp đại Tuy nhiên, thực tế DV cho PTNN địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang chủ yếu dừng mô hình điểm, thiếu vắng doanh nghiệp lớn, hoạt động chuyên nghiệp, chưa đa dạng hóa loại hình DV Mới tập trung vào khuyến nơng, phân bón hữu thuốc bảo vệ thực vật sinh học, giống trồng, với số lượng chủng loại hạn chế, giá thành cao, chất lượng DV không đồng DV đầu có DV sơ chế, sấy khơ nơng sản; xây dựng thương hiệu nông sản; liên kết chuỗi tiêu thụ nông nghiệp Thiếu loại hình DV như: cung cấp vốn, khoa học - công nghệ, chuỗi liên kết tiêu thụ đầu vào, đầu cho sản phẩm Nguyên nhân DV cho PTNN đòi hỏi vốn đầu tư lớn; máy móc, thiết bị đại, đồng bộ; lực lượng lao động có trình độ quản lý tay nghề cao, có tổ chức, cá nhân có điều kiện lực chun mơn, cơng nghệ, vốn thực Do vậy, hình thành phát triển đồng loại hình DV cho PTNN trở thành yêu cầu bức thiết góp phần thực mục tiêu đến năm 2030, sản xuất nơng nghiệp huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang chuyển mạnh theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất theo hướng phát triển nông nghiệp sạch, góp phần bảo vệ cảnh quan mơi trường nơng thơn Để góp phần thúc đẩy lĩnh vực kinh tế này, tác giả lựa chọn đề tài: “Dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu nông nghiệp nói chung DV cho PTNN nói riêng có nhiều cơng trình khoa học ngồi nước Một số công trình tiêu biểu sau: * Một số cơng trình nước ngồi Bài viết Influence of participation in agricultural support services on income from agriculture: results from the multiple regression model - A case from rural northwest Pakistan (Ảnh hưởng DV hỗ trợ nông nghiệp đến thu nhập người dân từ hoạt động nông nghiệp: kết nghiên cứu từ mô hình hồi quy đa biến - Trường hợp khu vực nông thôn Tây Bắc Pakistan), nhóm tác giả Inayatullah Jan and Winfried Manig (2008); Báo cáo Overview of the development of agricultural technology extension in China (Tổng quan phát triển công nghệ nông nghiệp Trung Quốc), National Agricultural Technology Extension and Service Center (NATESC) (2012); “2015 Precision Agricultural Services Dealership Survey Results” - (Kết khảo sát đại lý DV nơng nghiệp xác 2015), nhóm tác giả Bruce Erickson and David A Widmar (2015); Supervision report about Agricultural Services Support Project in Botswana (Báo cáo giám sát Dự án hỗ trợ DV nông nghiệp Botswana), nhóm tác giả Muleya Palani, Robson Mutandi (2018); Ecosystem services and agriculture: Cultivating agricultural ecosystems for diverse benefits (DV hệ sinh thái nông nghiệp: Nuôi dưỡng hệ sinh thái nơng nghiệp vì lợi ích đa dạng sinh thái) nhóm tác giả Scott M Swinton, Stephen K Hamilton, Frank Lupi, G Philip Robertson (2007); Report about Innovative Distribution Network of Organic Products in Latvia: Agricultural Service Cooperative Society “Zaļais grozs” (Báo cáo mạng lưới phân phối sáng tạo sản phẩm hữu Latvia: Hiệp hội hợp tác xã DV nông nghiệp “Zaļais grozs”) tác giả Kata Gocs (2016); Mobilizing Science, Technology, and Innovation to Transform Japanese Agriculture (Huy động khoa học, công nghệ đổi để chuyển đổi nông nghiệp Nhật Bản), Yuko Harayama (2017); Ecosystem Management Approach for Agricultural Growth In Mountains: Farmers’ Perception of Ecosystem Services And Dis-Services in KashmirIndia (Phương pháp quản lý hệ sinh thái cho tăng trưởng nông nghiệp vùng núi: Nông dân nhận thức DV DV hệ sinh thái Kashmir-Ấn Độ), nhóm tác giả S.H Baba; S.A Wani (2018) * Một số cơng trình nước nghiên cứu nông nghiệp Nguyễn Duy Cường (2016), Phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả luận văn phân tích, làm rõ thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc Từ thực trạng số vấn đề đặt phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trước năm 2010, tác giả đề quan điểm giải pháp để kinh tế nông nghiệp huyện Can Lộc phát triển tốt thời gian tới Đặng Kim Sơn - Chủ biên (2018), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả công trình nghiên cứu đánh giá, phân tích rõ vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Việt Nam tương lai gần Xuất phát từ thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta nay, tác giả luận giải, làm rõ vấn đề cấp bách cần thực thời gian tới Trong có số giải pháp giải mối quan hệ nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn tham khảo để nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh Lê Bích Thủy (2019), PTNN hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng PTNN hàng hóa tỉnh Lào Cai từ trước năm 2009, luận văn đề xuất số giải pháp cần thiết PTNN hàng hóa Lào Cai năm Tuy địa bàn khảo sát nghiên cứu khác nhau, luận văn có số nội dung liên quan nghiên cứu, vận dụng Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo Nguyễn văn Phúc - Đồng chủ biên (2012), Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trên sở làm rõ thực trạng PTNN, nông thôn vùng đồng sông Hồng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Với kết nghiên cứu giúp cho nhiều địa phương có hướng để phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương mình Tuy nhiên phạm vi không gian nghiên cứu vùng đồng sơng Hồng nói chung, nên vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh chưa đề cập nghiên cứu công trình Hà Lệ Hằng, Lê Thị Anh Đào (2013), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh PTNN, nơng thơn nước ta, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5/2003 Ở cơng trình này, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không luận giải, làm rõ, mà tác giả đưa số định hướng vận dụng quan điểm Người việc phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nước ta Trần Xuân Châu (2012), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả luận án phân tích, làm rõ bức tranh thực trạng PTNN hàng hóa nước ta thời gian trước năm 2000 Đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hóa nước ta năm Đây cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, ứng dụng vào phát triển kinh tế nông nghiệp nhiều địa phương nước ta Phạm Xuân Nam (2017), Phát triển nông thôn Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tác giả trình bày nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bao gồm yếu tố dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; phân tích thành tựu, yếu trực tiếp tác động đến đời sống cư dân nông thôn; để giải tác giả đưa chủ trương, biện pháp, công cụ chủ yếu cho nông thôn phát triển hướng Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (2017), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách nhóm tác giả đánh giá vai trị nông nghiệp nước ta cuối kỷ XX đạt thành tựu hạn chế, phân tích sâu sắc nơng nghiệp nước ta có nhiều tiềm lợi thế, có nguồn nhân lực dồi chưa khai thác hiệu Từ đó, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm cho sản xuất nông nghiệp; thách thức tiềm tạo đà cho nông nghiệp nước ta bước vào kỷ XXI cách thuận lợi theo hướng bền vững Vũ Văn Nâm (2019), PTNN bền vững Việt Nam, Nhà xuất Thời Đại Trong sách tác giả rõ số sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững nông nghiệp; kinh nghiệm PTNN bền vững số quốc gia giới học rút cho Việt Nam Từ đó, phân tích sâu sắc vai trò quan trọng phát triển bền vững nông nghiệp phải bảo đảm phát triển cân đối ngành nông nghiệp, nông thôn, khai thác, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên đất nước; đề phương hướng, giải pháp xây dựng nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng hiệu khả cạnh tranh cao; bảo đảm vững an ninh lượng thực quốc gia trước mắt lâu dài Lê Đình Thắng (2000), Chính sách PTNN nơng thơn sau Nghị 10 Bộ Chính trị Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích thành tựu nơng nghiệp sau đổi mới, đặc biệt vai trò lãnh đạo Đảng hướng, khắc phục hạn chế chế cũ, qua 10 xác định rõ vị trí, tầm quan trọng sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi phát triển nông thôn, nông thôn nước ta thời gian tới Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ nông nghiệp Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất Việt Nam”, TS Nguyễn Văn Nghiêm (2011) làm chủ nhiệm; Viện Nghiên cứu Rau Quả quan chủ trì; “Giải pháp phát triển DV hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp thành phố Cần Thơ” nhóm tác giả Mai Văn Nam Hồng Phương Đài (2012); Luận án “Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông Bắc Bắc theo hướng phát triển bền vững” Tạ Thị Thanh Huyền (2012); “Hoạt động DV hợp tác xã nông nghiệp với kinh tế hộ nông dân tỉnh Thái Bình Hịa Bình” Nguyễn Trọng Đắc, Trần Mạnh Hải, Bạch Văn Thủy (2014); Luận án “Ảnh hưởng chương trình khuyến nơng chuyển giao ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp thu nhập nông dân trồng lúa Đồng Sông Cửu Long” Đoàn Ngọc Phả (2014); “Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi tỉnh Quảng Nam” Lê Văn Thu (2015); “Xuất gạo đồng sông Cửu Long điều kiện Việt Nam thành viên WTO” Lê Xuân Tạo (2015); Công trình“Nghiên cứu giải pháp phát triển Sở giao dịch hàng hóa nơng sản Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2016) làm chủ nhiệm; Công trình“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao sản xuất số loại rau phục vụ nội tiêu xuất tỉnh phía Bắc” TS Đoàn Xuân Cảnh (2016) làm chủ nhiệm; “Thực trạng xu phát triển hệ thống phân phối nơng sản an tồn Việt Nam Kinh nghiệm Thái Lan ... CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Dịch vụ cho phát triển nông nghiệp, đặc điểm cần thiết 1.1 phải phát triển loại dịch vụ Các hình thức dịch vụ cho phát triển nơng nghiệp, ... nghiệp huyện Xín Mần phương 3.1 hướng phát triển dịch vụ cho phát triển nông nghiệp đến năm 2025 Giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cho phát triển nông nghiệp 3.2 huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN... hội huyện Xín Mần liên quan đến dịch vụ cho phát triển nông nghiệp Chủ trương, sách biện pháp phát triển dịch vụ cho 2.2 phát triển nơng nghiệp huyện Xín Mần Đánh giá thực trạng dịch vụ cho phát

Ngày đăng: 12/11/2021, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Số lượng các cơ sở chăn nuôi theo hướng áp dụng các dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2019 - Luận văn thạc sĩ  dịch vụ cho phát triên nông nghiệp ở huyện xín mần tỉnh hà giang
Bảng 2.2. Số lượng các cơ sở chăn nuôi theo hướng áp dụng các dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2019 (Trang 67)
Bảng 3.5. Số cơ sở chế biến nông, lâm thủy sản trên địa bàn huyện Xín Mần giai đoạn 2015 - 2019 - Luận văn thạc sĩ  dịch vụ cho phát triên nông nghiệp ở huyện xín mần tỉnh hà giang
Bảng 3.5. Số cơ sở chế biến nông, lâm thủy sản trên địa bàn huyện Xín Mần giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w