LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục học PHÁT TRIỂN TRƯỜNG mầm NON tư THỤC ở TỈNH bắc GIANG

108 446 0
LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục học   PHÁT TRIỂN TRƯỜNG mầm NON tư THỤC ở TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đã và đang nhận được sự quan tâm to lớn từ Đảng, nhà nước và nhân dân. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Trong thời kì đổi mới, giáo dục nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, đến nay nước ta đã có một hệ thống cơ sở giáo dục và đào tạo, đa dạng các loại hình nhà trường và các hình thức giáo dục, quy mô giáo dục phát triển từ mầm non đến đại học.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG Trang 1.1 1.2 MẦM NON TƯ THỤC Các khái niệm Đặc điểm nội dung phát triển trường mầm non tư 15 15 24 1.3 thục tỉnh Bắc Giang Các yếu tố tác động đến việc phát triển trường mầm non tư thục Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG MẦM 30 37 2.1 NON TƯ THỤC Ở TỈNH BẮC GIANG Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục 37 2.2 hệ thống giáo dục mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang Thực trạng nguyên nhân thực trạng phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang Chương ĐỊNH HƯỚNG, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 42 TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC Ở TỈNH BẮC 59 3.1 GIANG HIỆN NAY Định hướng phát triển trường mầm non tư thục tỉnh 59 3.2 Bắc Giang năm tới Biện pháp phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 81 89 92 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhận quan tâm to lớn từ Đảng, nhà nước nhân dân Để thực công nghiệp hoá, đại hoá việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao vấn đề đặt lên hàng đầu Trong thời kì đổi mới, giáo dục nước ta đạt nhiều kết đáng kể, đến nước ta có hệ thống sở giáo dục đào tạo, đa dạng loại hình nhà trường hình thức giáo dục, quy mô giáo dục phát triển từ mầm non đến đại học Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non cấp học đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, định hướng việc hình thành nhân cách trẻ; đồng thời thúc đẩy trình học tập phát triển giai đoạn Trên thực tế, nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp nên việc đầu tư phát triển trường mầm non công lập chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Do vậy, việc đầu tư phát triển trường mầm non tư thục xu tất yếu Việc đời nhóm trẻ gia đình, lớp tư thục giúp huy động trẻ lớp ngày cao, giảm áp lực cho trường công lập, đáp ứng nhu cầu đưa trẻ đến trường, chia sẻ gánh nặng với ngân sách nhà nước Thực tiễn cho thấy, trường mầm non tư thục sau thời gian đời, tồn phát triển chững minh tính ưu việt nó, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt Quán triệt vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục mầm non, giai đoạn 2011 - 2020, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ban hành nhiều chế, sách, chương trình, kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục mầm non nói riêng Sự nghiệp giáo dục mầm non tỉnh Bắc Giang năm qua không ngừng phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, sở vật chất trường mầm non địa bàn tỉnh nhiều khó khăn, bất cập như: tỷ lệ phòng học kiên cố đạt thấp, thiếu phòng học, phòng chức theo quy định; nhiều phòng học không đạt quy chuẩn, phòng học tạm, phòng học nhờ loại Số học sinh/ lớp mẫu giáo nhiều trường mầm non vượt nhiều so với quy định Điều lệ Trường mầm non Việc tồn nhóm trẻ gia đình lớp mẫu giáo độc lập, tư thục nhỏ lẻ tự phát không phép, chủ nhóm không đủ trình độ chuyên môn chăm sóc trẻ, chất lượng chăm sóc giáo dục chưa đảm bảo, tiềm ẩn nguy an toàn cho trẻ Thực trạng đòi hỏi phải nghiên cứu nắm sở lý luận vấn đề thực tiễn; đồng thời phải nghiên cứu tìm biện pháp để quản lý chặt chẽ việc phát triển trường mầm non tư thục nói chung, trường mầm non tư thục địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Đây trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, nhân dân địa phương, trực tiếp nhà quản lý giáo dục Thời gian qua, có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục mầm non có Thời gian qua, có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục mầm non có đóng góp đáng kể vào lĩnh vực phát triển giáo dục mầm non Song công trình nghiên cứu chủ yếu bàn phát triển trường mầm non nói chung; thực tế, nay, chưa có công trình đề cập cách chuyên sâu phát triển trường mầm non tư thục tỉnh trung du miền núi tỉnh Bắc Giang Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang”, với mong muốn tìm lời giải cho toán thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển giáo dục nói chúng phát triển trường mầm non nói riêng tư tưởng giáo dục lớn Đảng chủ trương Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, góp phần đào tạo lớp người lao động phát triển toàn diện, động, sáng tạo, đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Điều thể quán nghị Đại hội Đảng toàn quốc từ lần thứ VII đến thứ XI nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhiệm kỳ Chủ trương XHHGD, phát triển GDMN thể rõ Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Theo đó, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Xã hội hoá, phát triển giáo dục bước tất yếu nghiệp giáo dục nay; phải thực tốt công tác phát triển giáo dục đưa giáo dục phát triển lên tầm cao Bên cạnh đó, vấn đề quản lý XHHGD phát triển giáo dục cần phải có quan tâm mức để đưa định hướng đắn cho hoạt động nhà trường địa phương Trong năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề XHHGD phát triển giáo dục Công trình luận văn thạc sĩ Hồ Nguyệt Ánh (1999) đề cập vấn đề “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục mầm non” nêu phải huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động Trong tác phẩm: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc khẳng định: “Xã hội hoá công tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta” Tác giả Phạm Tất Dong tác phẩm: “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” nhấn mạnh “phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội hoá” đề cao việc huy động toàn dân vào nghiệp cách mạng, coi tư tưởng chiến lược Đảng “được tổng kết lại không học kinh nghiệm có tầm cỡ lịch sử, mà trở thành nguyên lý cách mạng Việt Nam” Tác giả Trần Kiểm báo “Dân chủ giáo dục - sở xã hội hoá giáo dục” đăng Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 93, Viện Khoa học giáo dục đề cập đến sở XHHGD Tác giả luận bàn vấn đề dân chủ giáo dục, ý nghĩa XHHGD Trong tác phẩm “Xã hội hoá giáo dục” tác giả Lê Ngọc Hùng luận giải vấn đề khái niệm, nội dung phương pháp, hình thức xã hội hoá giáo dục Trong tác phẩm “Xã hội hoá giáo dục, nhận thức hành động” nhóm tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình, vấn đề xã hội hoá giáo dục nghiên cứu lý luận, thực tiễn Ngoài ra, năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục, có nhiều đề tài nghiên cứu XHHGD, GDMN, công tác phát triển, chuẩn hoá đội ngũ quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên khác sở GDMN công lập công lập, quy hoạch phát triển trường mầm non công lập… Luận văn thạc sĩ QLGD “Vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non với phát triển giáo dục” tác giả Phạm Thuý Hiền luận giải tầm quan trọng XHH GDMN, ý nghĩa phát triển GDMN nói riêng giáo dục nói chung Luận văn thạc sĩ QLGD: “Biện pháp tăng cường công tác xã hội hoá nghiệp GDMN địa bàn thành phố Bắc Ninh” tác giả Trần Hồng Diễm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn xã hội hoá giáo dục phát triển GDMN xã hội hoá nghiệp GDMN địa bàn thành phố Bắc Ninh Tác giả Trần Bích Vân luận văn thạc sĩ QLGD: “Nâng cao chất lượng hiệu công tác xã hội hoá giáo dục cho trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” (2010) làm rõ vấn đề XHHGD tiểu học quan niệm, nội dung, sở đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác XHHGD trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trong luận văn thạc sĩ QLGD: “Biện pháp thực xã hội hoá giáo dục ngành học mầm non địa bàn quận Hai Bà Trưng Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” (2011) tác giả Phạm Thị Tâm, sở luận giải lý luận XHHGD phân tích nét đặc thù GDMN XHH GDMN địa bàn quận Hai Bà Trưng đề xuất biện pháp thực XHHGD Luận án tiến sĩ Dương Thanh Huyền “Xã hội hoá giáo dục ngành GDMN địa bàn Hà Nội” (2004); luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Kiên đề cập “Xã hội hoá giáo dục mầm non vùng nông thôn” Các công trình đề cập đến biện pháp nâng cao chất lượng GDMN, coi “xã hội hoá giáo dục” phương thức chủ đạo để ngành học vượt qua khó khăn nguồn lực tài hạn chế Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài An đề cập vấn đề “Xây dựng trường mầm non tư thục Hà Nội” nhấn mạnh đến tiềm xã hội to lớn cho mục tiêu Công trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm đề cập đến “Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý ngành học mầm non tỉnh Nghệ An”, công trình nêu đặc thù xã hội hoá giáo dục vào hoạt động bồi dưỡng cán quản lý nhìn từ đặc thù tỉnh miền trung Công trình luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Nguyễn Thị Thuý (2002), "Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội", Công trình phân tích thực trạng đưa biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội Công trình luận văn QLGD tác giả Nguyễn Thị Loan (2002), "Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thái Nguyên" đề xuất biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Tỉnh Thái Nguyên Công trình luận văn QLGD tác giả Vũ Thị Minh Hà (2004), “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội” phân tích biện pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao lực giáo viên mầm non Hà Nội Công trình luận văn thạc sĩ Tạ Thu Vân nghiên cứu "Xã hội hoá giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng giai đoạn nay", (2006) đề cập đến vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn quận Hai Bà Trưng Trong luận văn thạc sĩ "Biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non tỉnh Nam Định giai đoạn nay" (2006), tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh luận giải sở lý luận thực tiễn quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Phùng Thị Huyền Trân nghiên cứu "Biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội giai đoạn nay" (2007) đề xuất biện pháp quản lý công tác XHH GDMN quận Thanh Xuân, Hà Nội Đặc biệt, đề tài “Những biện pháp cải tiến quản lý XHH trung học sở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội giai đoạn nay” Đặng Bá Lãm, Trường Đại học Giáo dục (2008) thực bàn đến vấn đề quản lý công tác XHHGD Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Nguyễn Thị Bẩy (2008), “Các biện pháp thực xã hội hoá công tác giáo dục trường mầm non Hải Phòng giai đoạn nay” Tác giả đề xuất biện pháp thực xã hội hoá công tác giáo dục trường mầm non Hải Phòng giai đoạn Luận văn thạc sĩ QLGD Đỗ Thị Thuý Nga (2009), “Quản lý công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển nay” Công trình đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hoá nghiệp GDMN huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ QLGD (2013), “Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non huyện Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Thái Thị Loan đề xuất biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non huyện Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh có giá trị thực tiễn cao Một số công trình luận văn QLGD tập trung vào phân tích thực trạng đưa giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ, quản lý hoạt động giáo dục giáo viên mầm non địa bàn khác như: Luận văn QLGD tác giả Vũ Đức Đạm (2005), “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”; luận văn QLGD tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), “Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La”; luận văn QLGD tác giả Nguyễn Thị Lư (2006), “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến năm 2010”; luận văn QLGD tác giả Công Thị Thu (2014), “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội”; luận văn QLGD tác giả Vương Thị Đào (2008), “Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn từ đến 2015”; luận văn QLGD tác giả Dương Thị Bích Ngọc (2010),“Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non công lập thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”; luận văn QLGD tác giả Đinh Thị Bích Thuỷ (2012), "Quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ sư phạm cho giáo viên mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội"; luận văn QLGD tác giả Bùi Thị Thu Hiền (2014), “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nay”; luận văn QLGD tác giả Hoàng Thị Hồng Loan (2014), "Quản lý hiệu trưởng hoạt động giáo dục trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội", Một số đề tài luận văn QLGD đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non địa bàn khác nhau, đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển nhằm nâng cao chất lượng cán quản lý trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non, như: luận văn QLGD tác giả Nguyễn thị Duyên (2008), “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non thành phố Hải Dương”; luận văn QLGD tác giả Trịnh Hoài Hương (2008), “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non quận Thanh Xuân nay”; luận văn QLGD tác giả Lưu Thị Kim Phương (2009), “Biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên”, Các đề tài luận văn QLGD số tác giả lại sâu vào công tác XHH GDMN, phân tích thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp quản lý triển khai thực công tác XHH GDMN địa bàn khác nhau, như: luận văn QLGD tác giả Hồ Thu Phương (2014), “Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”; luận văn QLGD tác giả Đường Thị Lệ (2014), “Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm 10 non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”; luận văn QLGD tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Quản lý xã hội hoá giảo dục trường mầm non công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” Các đề tài tác giả nói mang tính đặc thù địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, giáo dục bậc mầm non địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu dành cho bậc học khiêm tốn, dừng lại việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để xây dựng quy hoạch phát triển GDMN, xã hội hoá giáo dục, quản lý bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên vùng đặc thù Riêng tỉnh Bắc Giang chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển trường mầm non tư thục cách đầy đủ có hệ thống Do vậy, Luận văn tác giả mong muốn đưa số biện pháp phù hợp đặc điểm tình hình tỉnh Bắc Giang thực phát triển trường mầm non tư thục trước yêu cầu nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang nay, góp phần phát triển giáo dục bậc học giáo dục mầm non địa bàn tỉnh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển trường mầm non tư thục - Khảo sát, phân tích, đánh giá thành công, hạn chế phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang 11 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 02 /2014/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư số 13/2015/TT-BGDĐT Ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục 14 Ngô Thượng Chính (2004), Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thông, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Quyết định số 239/QĐ-TTg/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 18 Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội 19 Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 20 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lước phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 95 21 Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2014 ban hành chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường 14 Chính phủ (2014), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2014 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020”, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội 96 21 Vũ Thị Minh Hà (2004), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Minh Hiền (2014), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hộ (2007), Dự báo phát triển giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Hà Nội 26 Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 27 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục, Giáo trình dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kiểm (2014), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Đặng Bá Lãm (chủ biên, 2005), Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lư (2006), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, Hà Nội 33 Phan Thanh Long (2013), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội 97 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam năm 2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Thị Kim Thoa(2006), Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, 2014 39 Trần Thị Trọng (1994), Những vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 41 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 1235/2012/QĐ-UBND ngày 05 tháng 09 năm 2012 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Bắc Giang 42 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 1337/2012/QĐUBND ngày 12 tháng 10 năm 2012 ban hành quy định miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất sở hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường khu vực đô thị địa bàn tỉnh, Bắc Giang 43 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 235/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2014 phê duyệt “Đề án phát triển sở vật chất giáo dục mầm non giai đoạn 2015-2020”, Bắc Giang 44 Đinh Văn Vang (1995), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46.Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em (www.mamnon.com), 60 năm xây dựng phát triển ngành giáo dục mầm non (1946 - 2006) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN I Về thực trạng mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang a Mạng lưới quy hoạch trường hệ thống trường MN tư thục địa bàn tỉnh BG có đáp ứng nhu cầu phát triển hay không? 98 - Đáp ứng tốt ☐ - Đáp ứng ☐ - Chưa đáp ứng ☐ b Quy hoạch mạng lưới trường mầm non tỉnh Bắc Giang có hợp lý không? - Rất hợp lý ☐ - Hợp lý ☐ - Chưa hợp lý ☐ c Quy mô phát triển trường mầm non tư thục có tương xứng với số lượng trẻ đến trường nhu cầu người dân chưa? - Rất tương xứng ☐ - Tương xứng ☐ - Chưa tương xứng ☐ d Việc đầu tư sở vật chất cho trường mầm non tư thục mức độ nào? - Rất tốt ☐ - Tốt ☐ - Chưa tốt ☐ e Công tác dự báo phát triển mạng lưới trường, lớp mầm non thực có tốt hay không? - Rất tốt ☐ - Tốt ☐ - Chưa tốt ☐ f Số lượng trường MN tư thục có đáp ứng đủ nhu cầu người dân hay không? 99 - Đáp ứng đầy đủ ☐ - Đáp ứng đầy đủ ☐ - Chưa đáp ứng đủ ☐ g Cơ cấu địa bàn phát triển trường MN tư thục có hợp lý hay ko? - Rất hợp lý ☐ - Hợp lý ☐ - Chưa hợp lý ☐ h Quỹ đất xây dựng trường, lớp mầm non tư thục có đáp ứng yêu cầu phát triển hay không? - Đáp ứng tốt ☐ - Đáp ứng ☐ - Chưa đáp ứng ☐ i Việc huy động trẻ MN đến trường tư thục mức độ nào? - Rất cao ☐ - Cao ☐ - Thấp ☐ j Tỷ lệ trẻ/lớp có tuân thủ quy định trường chuẩn quốc gia hay không? - Tuân thủ tốt ☐ - Tuân thủ ☐ - Không tuân thủ ☐ 100 k Việc đầu tư cho đào tạo giáo viên mầm non thoả đáng chưa? - Rất thoả đáng ☐ - Thoả đáng ☐ - Chưa thoả đáng ☐ l Việc bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo lại hay đào tạo nâng cao cho giáo viên mầm non trường tư thục có thực thường xuyên không? - Rất thường xuyên ☐ - Thường xuyên ☐ - Không thường xuyên ☐ m Việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên trường mầm non tư thục có gặp khó khăn trở ngại không? - Rất khó khăn ☐ - Khó khăn ☐ - Không khó khăn ☐ n Việc thực chương trình, nội dung chăm sóc giáo dục trường mầm non tư thục có tốt không? - Rất tốt ☐ - Tốt ☐ - Không tốt ☐ o Anh chị có hài lòng chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục không? 101 - Rất hài lòng ☐ - Hài lòng ☐ - Không hài lòng ☐ p Việc đánh giá trẻ em tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi trường mầm non tư thục có thực tốt hay không? - Rất tốt ☐ - Tốt ☐ - Chưa tốt ☐ q Hiệu việc thực chuyên đề trường mầm non tư thục nào? - Rất hiệu ☐ - Hiệu ☐ - Chưa hiệu ☐ r Công tác nuôi dưỡng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn thương tích trường mầm non tư thục quan tâm mức độ nào? - Rất quan tâm ☐ - Quan tâm ☐ - Chưa quan tâm ☐ s Việc tổ chức ăn bán trú trường mầm non tư thục thực có tốt không? - Rất tốt ☐ - Tốt ☐ - Chưa tốt ☐ t Việc huy động, quản lý sử dụng nguồn lực nhằm chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục có quan tâm hay không? - Rất quan tâm ☐ - Quan tâm ☐ 102 - Chưa quan tâm ☐ u Việc huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường mầm non tư thục có thuận lợi hay không? - Rất thuận lợi ☐ - Thuận lợi ☐ - Không thuận lợi ☐ v Anh chị có mong muốn làm việc lâu dài trường tư thục không? - Rất muốn ☐ - Muốn ☐ - Không muốn ☐ II Về cần thiết biện pháp đề xuất Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 1.Xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển trường mầm non tư thục 2.Xây dựng tổ chức thực chặt chẽ kế hoạch phát triển trường mầm non tư thục 3.Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển trường mầm non tư thục đủ số lượng đảm bảo chất lượng 4.Tạo chế thích hợp để thực xã hội hoá giáo dục nhằm phát triển trường mầm non tư thục 5.Tăng cường kiểm tra, giám sát, 103 đánh giá kết phát triển trường mầm non tư thục III Về tính khả thi biện pháp đề xuất Biện pháp đề xuất Tính cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1.Xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển trường mầm non tư thục 2.Xây dựng tổ chức thực chặt chẽ kế hoạch phát triển trường mầm non tư thục 3.Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển trường mầm non tư thục đủ số lượng đảm bảo chất lượng 4.Tạo chế thích hợp để thực xã hội hoá giáo dục nhằm phát triển trường mầm non tư thục 5.Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết phát triển trường mầm non tư thục 104 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN I Thực trạng phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang Số lượng điều tra: 100 cán bộ, giáo viên Câu hỏi Đáp ứng Đáp Chưa Mạng lưới quy hoạch trường hệ thống trường tốt ứng 68 đáp ứng 32 MN tư thục địa bàn tỉnh BG có đáp ứng 68% 32% nhu cầu phát triển hay không? Số lượng trường MN tư thục có đáp 15 85 ứng đủ nhu cầu người dân hay không? Quỹ đất xây dựng trường, lớp mầm non tư thục 15% 71 85% 71% 48 8% 52 48% 52% có đáp ứng yêu cầu phát triển hay không? Quy mô phát triển trường mầm non tư thục 11 11% có đáp ứng với số lượng trẻ đến trường nhu cầu người dân chưa? Câu hỏi Rất hợp lý Quy hoạch mạng lưới trường mầm non Hợp lý 68 Chưa hợp lý 32 tỉnh Bắc Giang có hợp lý không? Cơ cấu địa bàn phát triển trường MN tư 68% 12 32% 88 thục có hợp lý hay không? 12% 88% Câu hỏi Rất tốt Việc đầu tư sở vật chất cho trường mầm 18 18% non tư thục mức độ nào? Tốt 82 82% Chưa tốt 105 Công tác dự báo phát triển mạng lưới trường, lớp mầm non thực có tốt hay không? Việc thực chương trình, nội dung chăm sóc giáo dục trường mầm non tư thục có tốt không? Việc đánh giá trẻ em tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi trường mầm non tư thục có thực tốt hay không? Việc tổ chức ăn bán trú trường mầm non tư thục thực có tốt không? Việc huy động trẻ MN đến trường tư thục mức độ nào? Tỷ lệ trẻ/lớp có tuân thủ tốt quy định trường chuẩn quốc gia hay không? 5% 71 71% 14 14% 12 12% 88 88% 8% 29 29% 67 67% 4% 8% 89 89% 3% 4% 60 60% 36 36% 25 25% 71 71% 4% Câu hỏi Rất Quan Chưa quan tâm Công tác nuôi dưỡng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, 12 tâm 84 quan tâm phòng chống tai nạn thương tích trường 12% 84% 4% mầm non tư thục quan tâm mức độ nào? Việc huy động, quản lý sử dụng nguồn lực 79 17 nhằm chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm 4% 79% 17% non tư thục có quan tâm hay không? Câu hỏi Việc bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo lại hay đào tạo nâng cao cho giáo viên mầm non trường tư thục có thực hiệu không? Rất thường xuyên Thường xuyên 3% 74 74% Không thường xuyên 23 23% 106 Câu hỏi Hiệu việc thực chuyên đề trường mầm non tư thục nào? Câu hỏi Rất hiệu 24 24% Hiệu 68 68% Rất thuận lợi Việc huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường mầm non tư thục có thuận lợi hay không? Câu hỏi Anh chị có hài lòng chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục không? Câu hỏi Thuận lợi 61 61% Không thuận lợi 39 39% Rất khó khăn Khó khăn 83 83% Không khó khăn 17 17% Rất hài lòng Hài lòng 73 73% Không hài lòng 5% Việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên trường mầm non tư thục có gặp khó khăn trở ngại không? Câu hỏi Không hiệu 8% 22 22% Rất muốn Muố Không muốn n Anh chị có mong muốn làm việc lâu 88 dài trường tư thục không? 6% 88% 6% 2.2 Kết trưng cầu ý kiến cần thiết biện pháp đề xuất Biện pháp đề xuất Rất cần thiết Tính cần thiết Điểm Cần Ít cần trung thiết thiết bình Xếp bậc 107 Xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển trường 36 2,80 36 2,85 34 2,81 34 2,76 38 2,90 mầm non tư thục Xây dựng tổ chức thực chặt chẽ kế hoạch phát triển trường mầm non tư thục Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển trường mầm non tư thục đủ số lượng đảm bảo chất lượng Tạo chế thích hợp để thực xã hội hoá giáo dục nhằm phát triển trường mầm non tư thục Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết phát triển trường mầm non tư thục 2.3 Kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất Biện pháp đề xuất Tính cần thiết Rất khả Ít khả Điểm Xếp Khả thi thi thi TB bậc Xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển trường 34 2,76 mầm non tư thục 108 Xây dựng tổ chức thực chặt chẽ kế hoạch phát triển trường 38 2,90 36 2,85 36 3 2,79 34 2,81 mầm non tư thục Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển trường mầm non tư thục đủ số lượng đảm bảo chất lượng Tạo chế thích hợp để thực xã hội hoá giáo dục nhằm phát triển trường mầm non tư thục Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết phát triển trường mầm non tư thục 109 ... 1.2.1 Đặc điểm phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đặc điểm phát triển trường mầm non tư thục nói chung phát triển trường mầm non tư thục tỉnh Bắc Giang nói riêng thể... thể hoá lý luận QLGD vào phát triển trường mầm non tư thục - Đánh giá thực trạng trường mầm non tư thục nay, tìm hiểu rõ nguyên nhân hạn chế đến phát triển trường mầm non tư thục - Luận văn nghiên... giáo dục nhằm phát triển trường mầm non tư thục; tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết phát triển trường mầm non tư thục, phát triển loại hình trường mầm non tư thục, đáp ứng yêu cầu mở

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC Ở TỈNH BẮC GIANG

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • * Mục đích nghiên cứu

    • * Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • * Khách thể nghiên cứu

    • * Đối tượng nghiên cứu

    • * Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • * Phương pháp luận nghiên cứu

    • * Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa của đề tài

    • 8. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

      • 1.1. Các khái niệm cơ bản

        • 1.1.1. Trường mầm non

        • 1.1.2. Trường mầm non tư thục

        • 1.1.4. Phát triển trường mầm non tư thục

        • 1.2. Đặc điểm và nội dung phát triển trường mầm non tư thục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan