1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ CHÍNH TRỊ học dân CHỦ và PHÁT TRIỂN xã hội ở nước TA HIỆN NAY

137 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Lịch sử phát triển xã hội loài ngư¬ời, từ khi xuất hiện giai cấp và nhà nước là lịch sử đấu tranh cho tự do, dân chủ. Dân chủ là khát vọng giải phóng từ bao đời nay của nhân dân lao động trong các cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột và nô dịch, xoá bỏ ách nô lệ để giành lấy quyền tự do, quyền làm chủ của con người trong xã hội. Dân chủ là giá trị văn hoá, là một trong những thước đo tiến bộ xã hội. Chính vì lẽ đó, ngay từ thời cổ đại, dân chủ đã được các nhà tư¬ tư¬ởng, các nhà cải cách chính trị đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Bản chất của dân chủ đó là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nư¬ớc. Song trên thực tế, nhân dân sau khi đã trao quyền, uỷ quyền cho nhà nước, lại thường đứng trước nguy cơ bị mất quyền dân chủ do sự tha hoá quyền lực, sự lộng quyền, lạm quyền của những người nắm giữ quyền lực gây nên.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người, từ xuất giai cấp nhà nước lịch sử đấu tranh cho tự do, dân chủ Dân chủ khát vọng giải phóng từ bao đời nhân dân lao động đấu tranh chống áp bức, bóc lột nô dịch, xoá bỏ ách nô lệ để giành lấy quyền tự do, quyền làm chủ người xã hội Dân chủ giá trị văn hoá, thước đo tiến xã hội Chính lẽ đó, từ thời cổ đại, dân chủ nhà tư tưởng, nhà cải cách trị đặc biệt quan tâm nghiên cứu Bản chất dân chủ tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể quyền lực trị, quyền lực nhà nước Song thực tế, nhân dân sau trao quyền, uỷ quyền cho nhà nước, lại thường đứng trước nguy bị quyền dân chủ tha hoá quyền lực, lộng quyền, lạm quyền người nắm giữ quyền lực gây nên Quan liêu, tham nhũng, chuyên chế, độc tài mặt đối lập dân chủ Đó phản dân chủ tệ hại nhất, vật cản lớn phát triển Do vậy, đấu tranh cho tự do, dân chủ tất yếu, khách quan, động lực phát triển xã hội loài người Sự vận động, phát triển lịch sử nhân loại, chuyển đổi từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác cao bước tiến giá trị dân chủ Xã hội phát triển, tiến bộ, dân chủ với tư cách hình thức thể chế nhà nước hay giá trị xã hội phải ngày hoàn thiện hơn, tức quyền làm chủ nhân dân phải đảm bảo, không dừng lại lời tuyên bố, mà phải thể chế hóa thành hiến pháp pháp luật, phải bảo đảm thực thực tế lĩnh vực đời sống xã hội Đó yêu cầu tất yếu quốc gia dân tộc nhằm phát triển phát triển bền vững Ngày nay, xu phát triển mạnh mẽ xã hội đương đại, với cách mạng KHCN, toàn cầu hoá, xã hội thông tin kinh tế tri thức, phát triển hay suy thoái quốc gia ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực quốc gia khác Dân chủ gắn liền với nhu cầu công khai hoá, minh bạch hoá vấn đề quốc tế, quan hệ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội nước trình hội nhập, cạnh tranh hợp tác trở nên cấp thiết, nước thuộc nhóm nước phát triển, có Việt Nam Thực tiễn trị giới thập niên qua đặt nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ dân chủ phát triển xã hội, đòi hỏi nhà nghiên cứu lý luận, nhà hoạt động trị thực tiễn phải chuyên tâm nghiên cứu Phải dân chủ cao, quyền làm chủ nhân dân đảm bảo, xã hội phát triển ngược lại? Đây vấn đề cần có luận giải xác đáng, thực tế, có quốc gia thực dân chủ hoá xã hội có bước phát triển đáng kể Việt Nam, Trung Quốc, song có không quốc gia khác lại trở nên trì trệ, phát triển nước châu Phi, chí có số quốc gia trở nên giàu có, phát triển trải qua chế độ chuyên chế giai đoạn lịch sử định Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản… Tất vấn đề chứng tỏ, dân chủ đương nhiên thống tỉ lệ thuận với phát triển xã hội Dân chủ, không thực với chất nó, đảm bảo kinh tế, pháp luật đạo đức, chế vận hành kiểm soát tốt để ngăn chặn biến dạng lệch lạc xảy ra, tất yếu dẫn đến phản phát triển; trái lại, dân chủ thực mục tiêu động lực phát triển, xuất phát từ nhu cầu, từ đòi hỏi thực tiễn xã hội Điều có nghĩa là, xã hội phát triển, nhu cầu làm chủ xã hội, làm chủ nhà nước, làm chủ thân người ngày lớn; quyền dân chủ cao hay thấp, hay nhiều thực khẳng định bảo đảm sở điều kiện phát triển kinh tế - xã hội định Vấn đề đặt là, làm để xây dựng dân chủ bảo đảm quyền lực thực thuộc nhân dân lao động? Đây toán xã hội không đơn giản, cần có lời giải xác quốc gia dân tộc trình thực mục tiêu phát triển bền vững Đối với nước ta, thời kỳ đổi nay, vấn đề dân chủ hoá xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực để phát triển xã hội việc làm cần thiết cấp bách Để thực vấn đề này, đòi hỏi phải kết hợp đồng nhiều biện pháp nhằm đạt hiệu thực chất Đó không tạo lập điều kiện cần thiết để nhân dân thực quyền dân chủ như: Xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN; đổi hoàn thiện HTCT theo hướng dân chủ - pháp quyền; xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc…, mà phải trọng giáo dục ý thức dân chủ, trau dồi lực dân chủ, trình độ làm chủ nhân dân, thực hành dân chủ xã hội, trước hết dân chủ Đảng, làm cho nhân dân hiểu rõ, hiểu quyền làm chủ mình, từ khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, tập trung quan liêu thói tự vô phủ, bảo đảm cho dân chủ thực mục tiêu động lực công đổi xã hội - tảng vững cho phát triển bền vững nước ta Văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu vấn đề “Dân chủ phát triển xã hội nước ta nay” khuôn khổ luận văn thạc sĩ Chính trị học, việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận lẫn thực tiễn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dân chủ dân chủ hoá vấn đề xã hội nhiều học giả từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây quan tâm nghiên cứu Tuỳ theo góc độ tiếp cận khác nhau, với mục tiêu mức độ nghiên cứu khác nhau, mà dân chủ bàn đến từ nhiều khía cạnh, lát cắt khác nhau: Bản chất nguồn gốc dân chủ, thể chế, thiết chế dân chủ, nguyên tắc giá trị dân chủ… Rất nhiều tác phẩm kinh điển, lý thuyết, dòng tư tưởng khác nhiều tác giả có tên tuổi thời đại đề cập đến vấn đề này: C.Mác, F.Ăngghen, V.I.Lênin bàn dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, “thuyết dân chủ Đảng” Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “chủ quyền tối thượng nhân dân” Jean Jacques Rousseau, hay tư tưởng “tự cá nhân xã hội” John Stuart Mills… Ở nước ta, 20 năm đổi mới, dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân thực trở thành chủ đề quan trọng thu hút quan tâm, không nhà nghiên cứu lý luận, mà nhà hoạt động trị thực tiễn Có thể tóm lược thành tựu từ công trình khoa học, viết nghiên cứu dân chủ khía cạnh sau đây: Một là, nhóm tác phẩm, viết, công trình nghiên cứu khoa học bàn khái niệm, nguồn gốc chất dân chủ, thể chế, thiết chế dân chủ giá trị dân chủ, nguyên tắc chế thực dân chủ như: Đề tài khoa học cấp “Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản, vấn đề giải pháp” PGS,TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta, quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu” GS,TS Hoàng Chí Bảo, “Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ” Nguyễn Đăng Quang, “Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa” Thái Ninh GS,TS Hoàng Chí Bảo, “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - Xây dựng nhà nước dân, dân, dân vững mạnh” nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười, “Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay” TS Đỗ Trung Hiếu, “Dân chủ tập trung dân chủ, lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Tiến Phồn, “Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay” TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông làm chủ biên… Hai là, nhóm tác phẩm, viết bàn tư tưởng dân chủ, hình thức, mô hình dân chủ như: Đề tài khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi nay” TS Phạm Hồng Chương làm chủ nhiệm,“Quá trình hình thành tư tưởng dân chủ vô sản K Marx”, “Tư tưởng Lênin đấu tranh giai cấp vô sản dân chủ chủ nghĩa xã hội” PGS,TS Lê Minh Quân, “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân” TS Nguyễn Đình Lộc, “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ” Lê Văn Tuấn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền làm chủ nhân dân” TS Nguyễn Thị Hiền Oanh, “Mô hình dân chủ đa số mô hình dân chủ đồng thuận” Nguyễn Thị Lan vv… Ba là, nhóm tác phẩm công trình nghiên cứu khoa học Quy chế dân chủ sở, dân chủ hoá phát huy quyền làm chủ nhân dân trình thực đường lối đổi nước ta như: Đề tài khoa học “Vai trò đoàn thể nhân dân việc bảo đảm dân chủ sở nay” PGS,TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, đề tài khoa học “Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay” PGS,TS Mạch Quang Thắng làm chủ nhiệm, “Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay” TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông làm chủ biên, “Phát huy dân chủ xã, phường” PGS,TS Vũ Văn Hiền, “Dân chủ việc thực Quy chế dân chủ sở” PGS,TS Lương Gia Ban, “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” PGS,TS Nguyễn Quốc Phẩm, “Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ mới” Tòng Thị Phóng, “Bài học dân chủ dân chủ hoá Đông Âu Liên Xô đổi mới” Nguyễn Vi Khải, “Đảng Nhà nước công tác thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, phát huy dân chủ sở thời kỳ mới” vv… Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến vai trò dân chủ phát triển xã hội, cần thiết tất yếu, khách quan việc đảm bảo thực phát huy quyền làm chủ nhân dân đời sống xã hội, thành tựu đạt được, mặt hạn chế vấn đề đặt trình triển khai thực Quy chế dân chủ sở năm qua Đặc biệt là, nhiều học giả thừa nhận rằng, vấn đề thực Quy chế dân chủ sở khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Bên cạnh học giả nước, nhiều học giả nước quan tâm đến vấn đề Đặc biệt là, thời kỳ - thời kỳ mà với khủng hoảng CNXH thực Liên Xô Đông Âu thành công, phát triển nước XHCN lại, với việc thực đường lối đổi mới, cải cách theo hướng dân chủ cách đắn phù hợp Trong bối cảnh xuất nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu khoa học bàn dân chủ, mô hình dân chủ, khuynh hướng xã hội dân chủ, trình thực dân chủ học kinh nghiệm rút từ thực tiễn triển khai dân chủ sở nước, Trung Quốc… Có thể kể đến công trình khoa học như: “Dân chủ” Gioóc-giơ Mác-se, “Toàn cầu hoá dân chủ” I.B.Levin, “Bàn phát triển trị dân chủ xây dựng văn minh trị xã hội chủ nghĩa” Liễu Thành Diệm, “Thuyết dân chủ hoá Đảng nhìn từ góc độ phát triển trị” Xiao Gongqin, “Then chốt để xây dựng lực cầm quyền: Thúc đẩy toàn diện dân chủ xã hội chủ nghĩa từ góc độ văn minh trị” Chú Tác Hàn, “Hãy để dân chủ trở thành phận đời sống nhân dân” Lý Trữ Vọng, “Tác dụng dân chủ nông thôn tính hạn chế nó” Từ Dũng… Phát triển phát triển bền vững xã hội đại mối quan tâm quốc gia dân tộc, quốc gia trải qua tháng năm ròng rã chiến đấu hy sinh cho độc lập dân tộc, cho tự do, hạnh phúc nhân dân Vấn đề tìm kiếm, lựa chọn mô hình, phương thức phát triển bền vững trở thành mục tiêu quốc gia Trên thực tế, có nhiều lý thuyết, nhiều công trình khoa học nghiên cứu phát triển xã hội nhiều góc độ, khía cạnh khác (kinh tế học, văn hoá học, xã hội học…) Ở cấp độ lý thuyết phải kể đến lý thuyết “tăng trưởng cân bằng” Nurkse, lý thuyết “cú hích lớn” Roseinstein Rodan…, song lý thuyết nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế kỹ thuật tăng trưởng, mà không ý đến nhân tố người, không thấy rằng, xã hội phát triển phải xã hội mà tất người, cho người, phát triển toàn diện tự người Điều có nghĩa là, phát triển bền vững xã hội đại phải gắn liền với việc phát huy nhân tố người, gắn liền với công bằng, dân chủ tiến xã hội, song thực tế, không quốc gia coi nước phát triển lại nơi có nhiều áp bức, bất công dân chủ nhất, xã hội phát triển, KHCN đạt nhiều thành tựu, giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức bị đảo lộn, môi trường sinh thái bị suy thoái Đó nghịch lý phát triển Để luận giải cho vấn đề này, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết học giả nước đề cập đến khía cạnh khác vấn đề phát triển Có thể kể đến công trình sau đây: “Chủ nghĩa xã hội thực, khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển” GS,TS Hoàng Chí Bảo, “Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu” GS,TS Phạm Xuân Nam làm chủ biên, “Phát triển xã hội với tư cách đối tượng khoa học trị” PGS,TSKH Phan Xuân Sơn, “Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Lê Quang Thêm, “Một số vấn đề dân tộc phát triển” PGS,TS Lê Ngọc Thắng, “Các lý thuyết phát triển trị” ThS Hồ Ngọc Minh, “Phát triển quyền tự do” Amartya Sen, “Phát triển - giá phải trả chủ nghĩa tự do” R.Bergeran, “Phát triển bền vững xã hội thông tin: Xu thế, vấn đề, mâu thuẫn” Levin A.I vv… Các tác phẩm bàn khái niệm phát triển phát triển bền vững, thành khuyết tật mô hình phát triển, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến trình phát triển giới đương đại, đặc biệt là, chừng mực định, tác giả đề xuất cách thức, đường giải mâu thuẫn, nghịch lý, tạo động lực bảo đảm cho xã hội phát triển phát triển bền vững Dân chủ phát triển xã hội có mối quan hệ với Đó mối quan hệ biện chứng Song thực tế, tác phẩm, công trình khoa học đề cập đến vấn đề cách lôgíc hệ thống Có đề cập cách đan xen, lồng ghép vai trò, tác dụng dân chủ phát triển xã hội, xem dân chủ tiêu chí phát triển xã hội Chẳng hạn như, tác phẩm “Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển - từ góc nhìn châu Á” Farrukh Iqbal Jong-ll You, “Dân chủ phát triển” Philippe Marchesin, “Những thách thức phương Nam” Ban phương Nam phong trào Không liên kết… Như vậy, với khả tiếp cận tư liệu thân, thấy rằng, Việt Nam chưa có công trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ cách bản, hệ thống, đó, việc nghiên cứu mối quan hệ dân chủ phát triển xã hội nước ta hướng nghiên cứu mới, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn, mà luận văn cố gắng ban đầu tác giả nhằm góp phần giải vấn đề đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện chứng dân chủ phát triển điều kiện đổi kinh tế - xã hội Việt Nam dựa liệu thực tiễn 20 năm đổi (1986-2006) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Phân tích mối quan hệ biện chứng dân chủ phát triển xã hội 20 năm đổi nước ta, từ xác định phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình dân chủ hoá phát triển xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ: - Luận giải sở lý luận thực tiễn dân chủ, phát triển mối quan hệ chúng - Phân tích, đánh giá mối quan hệ dân chủ phát triển trình dân chủ hoá, xây dựng dân chủ XHCN phát triển xã hội thời kỳ đổi nước ta - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình dân chủ hoá phát triển xã hội nước ta năm tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta dân chủ dân chủ hoá, phát triển phát triển xã hội Sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành phương pháp so sánh trị học, kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp vv… Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ dân chủ phát triển điều kiện đổi Việt Nam - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thực dân chủ phát triển bền vững nước ta tiến trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức xã hội dân chủ, thúc đẩy trình dân chủ hoá đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập vấn đề liên quan đến dân chủ phát triển xã hội khoa học trị, thực tiễn quản lý xã hội đổi hệ thống trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Dân chủ - nguồn gốc, chất khái niệm 1.1.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ “dân chủ” Thuật ngữ “dân chủ” đời vào khoảng kỷ VII - VI TCN Theo đánh giá Aristotle (384 - 322 TCN), Solon (638 - 559 TCN) người đặt tảng cho nguyên lý dân chủ Là nhà hoạt động trị thực tiễn với tư tưởng cải cách tiến bộ, Solon mong muốn xây dựng nhà nước dân chủ sở tuyển cử quản lý xã hội pháp luật, theo ông, hai nhân tố bảo đảm dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Xét mặt ngữ nghĩa, “dân chủ” từ ghép, xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ - demoskratia, đó, demos nhân dân, kratia cai trị, quyền lực, quyền Do vậy, theo nghĩa gốc, dân chủ nhân dân cai trị hay dân chủ tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể quyền lực Như vậy, thuật ngữ “dân chủ” xuất xã hội bắt đầu phân hoá thành giai cấp tổ chức thành nhà nước, có uỷ quyền nhân dân cho nhà nước việc thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước, tức nhân dân chủ thể quyền lực có quyền áp đặt ý chí lên nhà nước Điều chứng tỏ rằng, vấn đề dân chủ nhà tư tưởng, nhà hoạt động trị thực tiễn đặt nghiên cứu từ thời cổ đại - sau hình thức nhà nước - nhà nước chiếm hữu nô lệ đời Đây hình thái dân chủ trị xã hội trị với xuất chế độ tư hữu, giai cấp nhà nước Ở đây, nảy sinh hai vấn đề cần phải làm sáng tỏ, là: 123 dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, thực dân chủ, công khai, minh bạch tài công Ba là, đổi tổ chức hoạt động tư pháp bảo đảm tính công minh pháp luật Đây khâu quan trọng việc bảo đảm tính tối cao pháp luật quản lý nhà nước xã hội Do đó, cần thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo sở pháp lý vững cho hoạt động tư pháp - Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Đối với Toà án nhân dân, tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Luật tổ chức Toà án, bảo đảm tính độc lập xét xử Toà án; tăng thẩm quyền xét xử cho án cấp huyện Đối với Viện kiểm sát nhân dân, phải làm tốt hai chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp đáp ứng số lượng, chất lượng theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN, vừa phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, am hiểu pháp luật, vừa phải thực công tâm, không vụ lợi Có vậy, bảo đảm xét xử người, tội, việc, bảo đảm tính công bằng, nghiêm minh pháp luật toàn xã hội - Chấn chỉnh tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp tổ chức hoạt động luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch Bốn là, đổi tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Giải pháp có tầm quan trọng chiến lược, mặt trị Nó bảo đảm giữ vững định hướng XHCN cho xã hội ta Đó nhân tố tạo nên tính ưu việt vượt trội NNPQ XHCN so với NNPQ tư sản nhà nước khác lịch sử Thực giải pháp cần phải: 124 - Tiếp tục nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để phân định vai trò lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước, nhằm khắc phục chồng chéo, “lấn sân” lẫn - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp làm việc quan, tổ chức Đảng với quan nhà nước tất cấp theo phương châm tôn trọng điều lệ Đảng, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, thể chế Nhà nước, đồng thời phải tính đến đặc thù lĩnh vực, nội dung lãnh đạo, quản lý - Tiếp tục tổng kết đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng Nhà nước; xây dựng tổ chức thực pháp luật, xây dựng Đảng quyền sở - Tăng cường hoạt động kiểm tra, bảo vệ nội bộ; đạo sát hoạt động tra hoạt động quan bảo vệ pháp luật khác - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác cán máy nhà nước, bảo đảm Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán Năm là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ lực phẩm chất, đáp ứng yêu cầu thời đại Giải pháp đòi hỏi phải đổi đồng tất khâu công tác cán máy nhà nước Cụ thể là: Xây dựng thực tốt chiến lược quy hoạch cán bộ; đổi công tác giáo dục, đào tạo, chế đánh giá, tuyển dụng, luân chuyển, điều động, chế độ sách cán bộ; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức Trên số giải pháp nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam dân, dân, dân Bảo đảm thực đầy đủ, đồng giải pháp tức tạo lập thực tế chế thực thi quyền dân chủ, tiến tới xây dựng thành công dân chủ XHCN 125 3.2.2.3 Xây dựng xã hội công dân - bảo đảm cho phát triển bền vững nước ta Mặc dù nhân tố quan trọng, thiếu KTTT định hướng XHCN nước ta nay, song NNPQ XHCN có giới hạn định Thứ nhất, việc xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN nước ta nghiệp cách mạng lâu dài, khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội định, đặc biệt đồng tâm, hiệp lực toàn Đảng toàn dân; thứ hai, thực tiễn đời sống xã hội xảy mâu thuẫn tính cứng rắn, ổn định, có giới hạn pháp luật với tính linh hoạt, sinh động, đa dạng đời sống người Điều có nghĩa là, quản lý pháp luật có giới hạn định, lúc nào, vấn đề giải pháp luật, pháp luật dù đồng bộ, hoàn thiện đến đâu bao quát toàn lĩnh vực phong phú, đa dạng đời sống xã hội; thứ ba, pháp luật tối thượng, việc thực thi pháp luật lại thông qua người tổ chức, quan nhà nước, có cá nhân cầm quyền Do vậy, chế kiểm soát hữu hiệu, quyền lực nhà nước tất yếu bị tha hoá độc đoán, chuyên quyền người nắm giữ quyền lực Tình trạng lực cản lớn trình dân chủ hoá phát triển xã hội nước ta thời gian qua Để khắc phục hạn chế này, cần phải có tham gia đầy đủ sâu rộng XHCD vào công việc nhà nước xã hội, tạo nên đồng thuận xã hội - nhân tố bảo đảm phát triển bền vững nước ta Do đó, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện XHCD vấn đề cần thiết cấp bách Nó xem nhân tố bảo đảm trình dân chủ hoá, phát triển bền vững phù hợp với xu tiến thời đại Vì thế, tiến hành xây dựng phát triển XHCD, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải thực đồng giải pháp sau đây: 126 Một là, tạo lập chế xây dựng phát triển XHCD sở giữ vững định hướng XHCN Xây dựng phát triển XHCD yêu cầu tất yếu, khách quan xã hội đại Khác với quốc gia dân tộc khác, việc xây dựng hoàn thiện XHCD nước ta cần phải dựa sở giữ vững định hướng XHCN Do vậy, trình xây dựng, cần phải vừa bảo đảm đặc điểm chung, tương đồng cấu trúc, thể chế, tính chất chức XHCD phát triển, vừa phải thể nét khác biệt, đặc thù Để đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi phải có đạo, định hướng đường lối Đảng, điều hành, hỗ trợ tích cực Nhà nước, nhiệt tình tham gia, hưởng ứng nhân dân Do đó, việc tạo lập chế phù hợp để xây dựng hoàn thiện XHCD theo định hướng XHCN vấn đề cấp bách Sau số nhiệm vụ chủ yếu cần phải thực hiện: - Thúc đẩy quan hệ KTTT với tư cách sở kinh tế - xã hội XHCD XHCD hình thành lớn mạnh điều kiện phát triển thị trường tự hóa thương mại Do vậy, để xác lập sở kinh tế XHCD, cần phải thực loạt biện pháp tổng hợp nhằm bảo đảm tự kinh tế, tự lao động thông qua việc đổi tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước theo hướng dân chủ - pháp quyền, từ phát huy quyền tự chủ, động đơn vị sản xuất, kinh doanh, thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm cho hình thành phát triển XHCD - Tăng cường pháp chế XHCN với tư cách sở pháp lý XHCD Để bảo đảm định hướng XHCN, XHCD nước ta hình thành hoạt động cách tự phát, mà phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Pháp luật sở để tổ chức thành viên công dân XHCD thực quyền nghĩa vụ Nhà nước xã hội, đồng thời công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi có vi phạm, mâu thuẫn lợi ích thành viên với Nhà nước hay thành viên, 127 công dân với Tăng cường pháp chế XHCN biện pháp để đáp ứng yêu cầu - Xây dựng kết cấu hạ tầng để cung ứng dịch vụ công cộng, nâng cao đời sống trình độ dân trí cho nhân dân với tư cách điều kiện tồn XHCD Sự phát triển XHCD tuỳ thuộc phần lớn vào trình độ dân trí, trước hết trình độ văn hoá dân chủ - pháp quyền Do vậy, việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức dân chủ cho nhân dân tạo lập điều kiện để người dân chủ động tham gia vào đời sống trị đất nước, bảo đảm cho XHCD vận hành cách thống nhất, đồng hiệu - Thúc đẩy đa dạng hóa hình thức dân chủ với tư cách tảng bảo đảm tính bền vững XHCD Một XHCD coi sở xã hội phát triển bền vững tham gia đầy đủ tích cực vào trình xây dựng, quản lý hiệu chỉnh quyền lực công cộng Do vậy, để xây dựng phát triển XHCD theo định hướng XHCN, cần tạo lập điều kiện cần thiết để tổ chức, công dân, với tư cách thành viên XHCD, tham gia vào công việc Nhà nước xã hội, tức phải đảm bảo phát huy triệt để quyền hạn nghĩa vụ làm chủ người dân Vì thế, việc thúc đẩy đa dạng hoá hình thức dân chủ, trực tiếp gián tiếp biện pháp để thực nhiệm vụ Hai là, đổi phương thức tổ chức hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân, bảo đảm vai trò nhân tố đại diện quần chúng việc phản biện, giám sát quan quyền lực nhà nước Hiện nay, trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nước ta hình thành kết cấu XHCD với phong phú, đa dạng hình thức tổ chức quần chúng, đó, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội lực lượng nòng cốt Do đó, để xây dựng hoàn thiện XHCD sở bảo đảm định hướng XHCN, cần phải tiếp tục đổi phương thức tổ chức hoạt 128 động Mặt trận tổ chức thành viên với tư cách nhân tố đại diện thực chức phản biện, giám sát nhân dân quan quyền lực nhà nước Thực vấn đề này, cần đảm bảo nhiệm vụ sau: - Nâng cao nhận thức xã hội vai trò Mặt trận tổ chức trị - xã hội việc bảo vệ phát huy dân chủ Nhiệm vụ đảm bảo cho người dân hiểu rõ vị trí, chức Mặt trận tổ chức thành viên HTCT XHCD Từ đó, họ tự nguyện tham gia vào tổ chức đoàn thể, thông qua đó, thực quyền dân chủ, trước hết quyền giám sát, phản biện quan quyền lực nhà nước, tạo lập môi trường lành mạnh để xây dựng XHCD sở giữ vững định hướng XHCN - Đổi tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Mặt trận tổ chức trị - xã hội Đây nhân tố định đến định hướng XHCN việc xây dựng hoàn thiện XHCD nước ta Là Đảng cầm quyền, Đảng có sứ mệnh lãnh đạo Mặt trận đoàn thể, đứng hay đứng Mặt trận, mà thành viên tích cực Mặt trận bình đẳng thành viên khác Do vậy, để phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể với tư cách phận cấu thành cốt lõi XHCD, nhân tố đại diện quần chúng việc thực thi dân chủ, cần phải đổi tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng phương diện, tổ chức, nội dung phương thức hoạt động, đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại - Tăng cường phối hợp, cộng tác Nhà nước với Mặt trận tổ chức trị - xã hội Đây khâu quan trọng việc bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Không thể có dân chủ máy nhà nước quan liêu, tham nhũng, thiếu minh bạch Do vậy, để tăng cường phối hợp Nhà nước với Mặt trận việc thực quyền nghĩa vụ làm chủ người dân, cần phải tiếp tục cải cách hoàn thiện máy nhà nước, trước hết cải cách hành theo hướng dân chủ - pháp quyền, tạo lập điều kiện để Mặt trận đoàn thể tham gia phản biện, giám sát quyền cách 129 hiệu Đó tảng để xây dựng phát triển XHCD nước ta - Đổi tổ chức phương thức hoạt động Mặt trận bảo đảm kết hợp hài hoà, thống tổ chức thành viên Đây điều kiện bảo đảm tính hiệu tính vững XHCD Nếu tạo lập chế, mà không đổi phương thức hoạt động Mặt trận theo hướng dân chủ, khắc phục bệnh quan liêu, hình thức, khó bảo đảm thống nhất, hài hoà trình hoạt động tổ chức thành viên Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động Mặt trận vai trò XHCD việc hiệu chỉnh Nhà nước xã hội Do vậy, cần phải tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận tổ chức trị - xã hội theo tinh thần “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” [13, tr.10] - Nâng cao lực phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán làm công tác đoàn thể Đây nhiệm vụ không phần quan trọng, nhân tố định trực tiếp đến hiệu hoạt động Mặt trận XHCD Việc thực quyền dân chủ, quyền kiểm tra, giám sát công dân Nhà nước xã hội bảo đảm tổ chức đại diện cho lợi ích đáng họ xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất, có lực, lực quản lý vận động quần chúng Do vậy, để nâng cao vai trò XHCD việc thực thi dân chủ phát triển xã hội, trước hết cần phải xây dựng kiện toàn đội ngũ cán Mặt trận đoàn thể với tư cách phận cốt lõi XHCD nước ta Thực đồng giải pháp tức tạo lập thực tế điều kiện để xây dựng hoàn thiện XHCD - nhân tố quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững nước ta Trên nhóm giải pháp chủ yếu (trong nhóm giải pháp thứ hai), đồng thời nội dung phát triển bền vững nước ta Vấn đề đặt là, cần phải thực tốt, hiệu giải pháp 130 nhằm bảo đảm yêu cầu phát triển xã hội, thúc đẩy trình dân chủ hóa, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đây nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết, đòi hỏi phải có đồng tâm, hợp lực Đảng, Nhà nước nhân dân Kết luận chương Trên sở phân tích mối quan hệ biện chứng dân chủ phát triển 20 năm lối đổi nước ta, chương luận văn tập trung nêu lên quan điểm, phương hướng nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy trình dân chủ hoá phát triển xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đặc biệt là, luận văn nhấn mạnh, dân chủ hóa động lực nội sinh, phương thức phát triển bền vững xã hội ta; phát triển xã hội sở, tảng để thực thành công trình dân chủ hoá Đây hai mặt vấn đề, thống biện chứng hướng đến mục tiêu cao giải phóng triệt để người Thực đầy đủ đồng nhóm giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ biện chứng đem lại cho đất nước, nhân dân dân tộc ta triển vọng tích cực phát triển, bước đại hóa xã hội phù hợp với xu tiến loài người 131 KẾT LUẬN Dân chủ phát triển xã hội vấn đề quan trọng quốc gia dân tộc đặc biệt quan tâm Hiện nay, nhiều ý kiến khác bàn mối quan hệ dân chủ phát triển xã hội Tựu trung lại, có hai nhóm quan niệm trái ngược nhau: là, dân chủ phát triển mối quan hệ với nhau; hai là, dân chủ phát triển có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề tồn cho Trên sở liệu thực tiễn lịch sử phát triển quốc gia dân tộc đại, luận văn khẳng định dân chủ phát triển xã hội có mối quan biện chứng với nhau, dân chủ phương thức, động lực để phát triển xã hội; phát triển xã hội mục tiêu trình dân chủ hoá, sở, tảng để thực phát huy dân chủ Tuy nhiên, dân chủ thống đồng thuận với phát triển xã hội Dân chủ, không thực với chất nó, chế vận hành kiểm soát tốt để ngăn chặn biến dạng lệch lạc xảy ra, tất yếu dẫn đến phản phát triển; trái lại, dân chủ thực mục tiêu động lực phát triển, xuất phát từ nhu cầu, từ đòi hỏi thực tiễn xã hội bảo đảm điều kiện kinh tế, pháp luật, đạo đức, truyền thống văn hoá nhân tố người Quốc gia dân tộc tạo lập giải tốt mối quan hệ biện chứng, tất yếu dân chủ phát triển xã hội có nghĩa tìm phương án tối ưu để phát triển phát triển bền vững Trong 20 năm thực đường lối đổi mới, Đảng ta đặc biệt trọng đến mối quan hệ Dân chủ quy luật hình thành, phát triển tự hoàn thiện HTCT, mục tiêu động lực công đổi phát triển xã hội Ngược lại, phát triển mặt đời sống xã hội tạo lập thực tế điều kiện cần đủ để bảo vệ địa vị chủ phát huy quyền hạn làm chủ người dân, sở, tảng để thúc đẩy trình xây dựng hoàn thiện 132 dân chủ XHCN nước ta Chính nhận thức đắn vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước ta tính thống biện chứng dân chủ phát triển, mối quan hệ nhân tính mục tiêu tính động lực dân chủ phát triển xã hội, mà 20 năm qua, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng, bước khẳng định nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, xét mối tương quan với gia dân tộc khác xã hội đại, nay, nước ta nước nông nghiệp thuộc nhóm nước phát triển với thách thức không nhỏ, nguy “tụt hậu” xa kinh tế so với nước khu vực giới, nạn quan liêu, tham nhũng, vi phạm dân chủ… tồn tiếp tục nảy sinh, chí có nơi, có lúc nghiêm trọng, gây tổn hại cho nhân dân, kìm hãm phát triển xã hội Để khắc phục, ngăn ngừa tượng tiêu cực, phản dân chủ đời sống xã hội, tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN nước ta nay, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải có tư dân chủ phát triển xã hội nhằm bảo đảm thực tế quyền làm chủ thực người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững dân tộc Với ý nghĩa đó, luận văn nêu lên quan điểm, phương hướng đạo số nhóm giải pháp để thúc đẩy trình dân chủ hóa phát triển xã hội Việt Nam năm tới Vấn đề đặt là, cần phải quán triệt quán quan điểm, phương hướng đạo thực đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo giải pháp cho phù hợp với địa phương, đơn vị, thời gian, hoàn cảnh để phát huy dân chủ, hình thành sức mạnh nội sinh, góp phần xây dựng thành công dân chủ XHCN - đường đắn để phát triển phát triển bền vững nước ta 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1992), “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta, quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Thông tin lý luận, (9) tr.7 Hoàng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa xã hội thực, khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban biên tập tạp chí Thông tin khoa học xã hội (2004), “Hướng tới phát triển bền vững chương trình nghị 21 Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội, (4) tr.16 Ban phương Nam phong trào Không liên kết (1996), Những thách thức phương Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà 134 Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Farrukh Iqbal Jong-ll You (2002), Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển – từ góc nhìn châu á, Nxb Thế giới, Hà Nội V.I Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Trần Đức Lương (2004) “Đổi - Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam”, Việt Nam đường lớn mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI (2002-2009), Kỷ yếu khoa học, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc 135 gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Minh (2000), “Các lý thuyết phát triển trị”, Thông tin trị học, (2) tr.25 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Xuân Nam (2005), “Việt Nam - 20 năm đổi kinh tế - xã hội”, Thông tin khoa học xã hội, (8) tr.3 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2005), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Nhìn lại thành tựu kinh tế - xã hội Việt Nam sau 20 năm đổi (2005), Những vấn đề trị - xã hội, (26+27) tr.40 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Minh Quân (2005), “Tư tưởng Lênin đấu tranh giai cấp vô sản dân chủ chủ nghĩa xã hội”, Thông tin khoa học xã hội, (11) tr.31 Lê Minh Quân (chủ biên) (2006), Về số xu hướng trị chủ yếu giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Sĩ Quý (2005), “Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP”, Thông tin khoa học xã hội, (4) tr 19 136 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Chủ biên)(2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Sơn (2001), “Phát triển xã hội với tư cách đối tượng khoa học trị”, Thông tin Chính trị học, (1) tr Phan Xuân Sơn (Chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Sơn (2005), “Nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ Đảng - Nội dung, chất, vấn đề đổi mới”, Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu khoa học Đề tài cấp năm 2003-2004, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2005), Niên gián thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội http://www.mofa.gov.vn 137 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Dân chủ - nguồn gốc, chất khái niệm 1.1.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ dân chủ Thuật ngữ dân chủ đời vào... Nhiệm vụ: - Luận giải sở lý luận thực tiễn dân chủ, phát triển mối quan hệ chúng - Phân tích, đánh giá mối quan hệ dân chủ phát triển trình dân chủ hoá, xây dựng dân chủ XHCN phát triển xã hội thời... dụng dân chủ phát triển xã hội, xem dân chủ tiêu chí phát triển xã hội Chẳng hạn như, tác phẩm Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển - từ góc nhìn châu Á” Farrukh Iqbal Jong-ll You, Dân chủ phát

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w