LUẬN văn THẠC sĩ đào tạo, PHỔ cập CHUYÊN môn NGÀNH NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH vực NÔNG NGHIỆP ở nước TA HIỆN NAY

46 389 0
LUẬN văn THẠC sĩ   đào tạo, PHỔ cập CHUYÊN môn NGÀNH NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH vực NÔNG NGHIỆP ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta, nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan trọng. Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta đã xác định rõ vai trò của phát triển nông nghiệp, từ Đại hội V (1982), nông nghiệp được Đảng ta coi là “mặt trận hàng đầu”. Thực hiện quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, Đại hội VIII đã xác định CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm trong những năm trước mắt. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 do Đại hội XI của Đảng thông qua đã khẳng: “Tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học ... Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông thôn”4, tr....

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng phát triển kinh tế nước ta, nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta xác định rõ vai trò phát triển nông nghiệp, từ Đại hội V (1982), nông nghiệp Đảng ta coi “mặt trận hàng đầu” Thực trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, Đại hội VIII xác định CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trọng tâm năm trước mắt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đại hội XI Đảng thông qua khẳng: “Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân dân cư nông thôn”[4, tr ] Phát triển quan điểm trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “ Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; tạo điều kiện bước hình thành nông nghiệp sạch” [5,tr] CNH,HĐH nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn công nghiệp chế biến với thị trường, thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản xuất hàng hoá thị trường Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người Trong vấn đề người lao động có trình độ chuyên môn ngành nghề trình sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trực tiếp thúc đẩy việc thực trình phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thực hóa Đường lối, quan điểm, chủ trương sách Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta Vì tác giả chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế trị là: “Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển lực lượng sản xuất, ưu tiên phát huy nguồn lực người đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chủ trương lớn Đảng Liên quan đến vấn đề này, năm qua có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều chủ đề hội thảo khoa học cấp tiến hành, nhiều viết đăng tải sách báo, tạp chí như: - Con đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn [9] - CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn [10] - Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam [11] - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ [12] Vấn đề nguồn lực người trình CNH, HĐH đất nước bàn đến từ nhiều góc độ khác Song vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, vấn đề “Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta nay” chưa có công trình khoa học nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Phân tích làm rõ tính tất yếu, đánh giá thực trạng đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp; xác định quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đào tạo, phổ cập trình độ chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cách tương đôí có hệ thống vai trò chuyên môn ngành nghề người lao động phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp - Bước đầu đưa quan điểm giải pháp chủ yếu để đào tạo,phổ cập phát triển chuyên môn ngành nghề cho người lao động sản xuất nông nghiệp nước ta Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn không vào nghiên cứu sâu vấn đề phát triển nguồn lực người trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung mà nghiên cứu việc “Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động” phát triển kinh tế nông nghiệp (lĩnh vực nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm: chăn nuôi, trồng trọt dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi, trồng trọt) nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta vai trò nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Những luận điểm khoa học đào tạo, phổ cập, nâng cao kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phương pháp logíc, lịch sử, phương pháp tổng hợp so sánh, sử dụng số liệu thống kê để làm rõ nội dung Đồng thời tác giả có tham khảo số công trình khoa học công bố Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, PHỔ CẬP CHUYÊN MÔN NGÀNH NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp yêu cầu cấp thiết 1.1.1 Đào tạo, phổ cập chuyên môn nghành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp - Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên thành vật có ích Chính hoạt động có mục đích, có ý thức làm cho hoạt động người khác với hoạt động theo loài vật - Sự phân công lao động xã hội sâu sắc, tính xã hội hoá sản xuất cao tính chất xã hội vai trò sức lao động, nhân tố người ngày tăng lên, điều kiện kinh tế, tri thức Nó đặt yêu cầu sức lao động, đòi hỏi phải nâng cao trình độ học vấn trình độ chuyên môn, ngành nghề người lao động cách thích ứng Tuân thủ quy luật trình sản xuất vật chất, để phát triển kinh tế nông nghiệp cách có hiệu việc đào tạo, phổ cập, nâng cao kiến thức sản xuất nông nghiệp cho người nông dân dặc biệt người nông dân sản xuất mặt hàng nông nghiệp có giá trị kinh tế cao hàng xuất khẩu; người sản xuất khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người yêu cầu khách quan mang tính cấp thiết sản xuất kinh tế hàng hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Nông nghiệp (theo nghĩa rộng) ngành kinh tế sinh học bao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm nhu cầu lương thực - thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cung cấp hàng nông sản cho thị trường nước xuất - Nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) hoạt động kinh tế bao gồm: chăn nuôi loại gia súc gia cầm, trồng trọt nhóm lương thực, thực phẩm ngắn ngày dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi trồng trọt - Đào tạo chuyên môn ngành nghề toàn hoạt động giáo dục tổ chức thực hình thức đào tạo chuyển giao nhận chuyển giao nhằm trang bị cho người lao động có kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp tri thức cần thiết tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động sản xuất vật chất nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng - Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp) trình thực tổng thể hoạt động giáo dục có tổ chức, tiến hành khoảng thời gian định, kết hợp với phát huy vai trò tổ chức, cán khuyến nông, hội nông dân việc phổ biến hướng dẫn cách làm hay, kinh nghiệm tốt, kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt để nâng cao trình độ chuyên môn ngành nghề sản xuất cho người nông dân trình thực mục tiêu sản xuất, nhằm tạo suất, chất lượng hiệu cao ngành kinh tế nông nghiệp Như vậy, đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động sản xuất nông nghiệp bao gồm hoạt động đào tạo sở, trường đào tạo lĩnh vực nông nghiệp nhằm tạo đội ngũ người lao động có trình độ chuyên môn chăn nuôi, trồng trọt bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nước ta Cùng với hoạt động đào tạo quy trường lớp, cần đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức lớp huấn luyện ngắn hạn số mô-đun nghề nghiệp để thực việc chuyển giao lỹ thuật, phổ cập (có tính chất xã hội hóa) kiến thức chăn nuôi, trồng trọt hoạt động kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp người nông dân, đặc biệt người nông dân vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu vùng xa 1.1.2 Cơ sở lý luận để thực đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp Một là, từ quy luật sản xuất vật chất, phát triển kinh tế nói chung kinh tế lĩnh vực nông nghiệp nói riêng đòi hỏi phải đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động (trực tiếp gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên để tạo cải cho xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển phong phú, vô tận ngời Trong trình đó, ngời phải sử dụng lao động với trình độ chuyên môn ngành nghề để có phương pháp, cách thức sản xuất vật chất chinh phục tự nhiên cách phù hợp đạt hiệu tối ưu Ph.Ăngghen khẳng định: “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người” [1, tr.641] Trong điều kiện nước ta độ lên xây dựng CNXH, bỏ qua chế độ TBCN từ nông nghiệp lạc hậu việc thực phát huy lao động sáng tạo lao động có chuyên môn ngành nghề người, để phát triển kinh tế nông nghiệp nâng cao đời sống vật chất nhân dân thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xây dựng sở vật chất cho CNXH vấn đề có tính quy luật khách quan trình cách mạng Việt Nam Quy luật Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng phát triển cụ thể điều kiện thực tế Việt Nam Người rõ: “… Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH… có công nghiệp nông nghiệp đại…”[3, tr.10] Hai là: quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá lĩnh vực nông nghiệp Đảng Thời cơ, thách thức phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động Trong phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, có đóng góp sản xuất nông nghiệp Do trình đưa nông nghiệp lên thành kinh tế hàng hoá phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn ngành nghề cao, áp dụng biện pháp kỹ thuật vào trình sản xuất để đưa sản xuất nông nghiệp lên trình độ cao, bảo đảm thu nhập người nông dân nâng lên xấp xỉ thu nhập chung xã hội thoả mãn nhu cầu thị trường nước thị trường quốc tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Tăng cường đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân dân cư nông thôn”[4,tr] Đảng ta khẳng định: “Đẩy nhanh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng” [4, tr.168] Thực sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế nông nghiệp sở phát huy lợi thế, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng, phát huy vai trò, trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động thực tốt quan điểm đường lối Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX phát triển nông nghiệp cần thấy rõ, trình sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta có thuận lợi khó khăn sau: - Sau 20 năm đổi tính chất hàng hoá nông nghiệp Việt Nam thể cách rõ nét tỷ suất hàng hoá nông sản chủ yếu Từng vùng, địa phương có sản phẩm hàng hoá đặc thù, hình thành nhiều vùng sản xuất gạo đồng Sông Cửu Long đồng Sông Hồng Hiện có khoảng 50% lúa gạo, 90% cà phê, 60% chè sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nước xuất [8, tr 45] - Quá trình CNH,HĐH đất nước thực đường lối phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tương đối toàn diện, nhờ mà ngành nông nghiệp có điều kiện để ứng dụng thành tựu khoa học đặc biệt sinh học vào trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời thông qua mà trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động sản xuất nông nghiệp nâng cao - Đảng ta luôn có đường lối đắn nhằm phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn nghiệp đổi đất nước, giải phóng sức lao động, phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn Đó trình phát triển nhận thức việc tổ chức thực Đảng ta từ Chỉ thị 100 – CT/TW Ban Bí thư khoá VI, Nghị Trung ương khoá VII, Nghị Trung ương khoá VIII Nghị 06 Bộ Chính trị khoá VI đến Đại hội X Đảng Sản xuất nông nghiệp nước ta chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng (tốc độ bình quân 4,2% năm) từ nông nghiệp tự cung tự cấp lạc hậu, thiếu lương thực triền miên, đến sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hoá ngày cao, số mặt hàng xuất có thị phần lớn khu vực giới như: gạo, hồ tiêu, hạt điều, cà phê, chè Đã hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến Khoa học - kỹ thuật ứng dụng rộng rãi nông nghiệp góp phần tăng giá trị nông phẩm kim ngạch xuất Đến 90% diện tích lúa 60% diện tích ngô, nhiều giống trồng, vật nuôi khác sử dụng giống mới, suất cao Mức độ giới hoá khâu làm đất tăng lên 54% năm 2000 64% năm 2005, phần lớn khâu tưới nước, tuốt lúa, xay xát lúa gạo, giới hoá [8, tr.46] Bước đầu hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung gắn với sở nông nghiệp chế biến từ lúa gạo đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, cà phê Tây Nguyên, Cao su Đông Nam Bộ, mía đường miền Trung… Những thành tựu sản xuất nông nghiệp nói phần chứng minh trình CNH, HĐH phát triển lực lượng sản xuất, trình độ lao động sản xuất, chuyên môn ngành nghề người sản xuất nông nghiệp tăng lên 10 đáng kể Đây điều kiện tốt mở thuận lợi quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước tình trạng gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đó là: Sản xuất nông nghiệp nước ta với trình độ chuyên môn ngành nghề canh tác sản xuất hàng hoá nông nghiệp nhiều vùng hạn chế, chưa thực tương xứng với tiềm vốn có người lao động kinh tế nông nghiệp nước ta Sản xuất nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa theo sát thị trường, nhiều nơi phân tán, manh mún, nhiều yếu tố tự phát, tỉnh miền núi mang nặng tính tự cấp tự túc Trong phát triển nông nghiệp nặng trồng trọt (80%) Phần lớn sản phẩm nông nghiệp dạng sơ chế Dịch vụ sản xuất chưa theo kịp yêu cầu sản xuất hàng hoá Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chậm Trình độ khoa học công nghệ nhiều lĩnh vực nông nhiệp lạc hậu nên suất, chất lượng khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp, hiệu thiếu bền vững Giá trị thu đơn vị diện tích thấp Năng suất ngô nước ta 60% trung bình giới 30% Mỹ, chi phí để sản xuất kg tăng trọng lợn cao 45 - 50% nước tiên tiến… trình độ giới hoá, điện khí hoá thấp Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kỹ thuật nhiều bất cập Thông tin công nghệ thông tin chưa trọng nguồn lực để phát triển kinh tế nông nghiệp Lao động nông nghiệp có khoảng 30 triệu người chiếm 56% dân số nông thôn có 8% đào tạo, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động đạt 73% Theo thống kê, công tác đào tạo nghề cho người lao động, lao động chưa qua đào tạo nghề, trình độ thấp lớn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn trình phát 32 trồng trọt lên tới 70%) Xét tổng số bình diện chung toàn xã hội cấu đội ngũ lao động nước ta, đội ngũ người lao động giản đơn chiếm 82% Đội ngũ lao động có kỹ thuật, có trình độ chuyên môn chiếm 18% số đội ngũ lao động lao động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm phần lớn.[26, tr 11] Từ việc đánh giá, phân tích cho thấy chất lượng đào tạo, phổ cập kiến thức cần thiết cho người nông dân để sản xuất nông nghiệp nước ta nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường - Về cấu đào tạo, phổ cập: Cơ cấu lao động qua đào tạo lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nước ta năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm có sách phù hợp với việc chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng vùng kinh tế Nhờ có điều chỉnh cấu đào tạo, phổ cập kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt cách tương đối hợp lý, dịch chuyển lao động vùng kinh tế nông nghiệp tạo cân đối hài hòa phát triển chăn nuôi trồng trọt định hướng lao động sản xuất mặt hàng nông nghiệp có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, hoạt động đào tạo trường nông nghiệp trường Đại học nông nghiệp I chủ yếu quan tâm sâu vào việc nghiên cứu, đào tạo cán lãnh đạo, cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý nông nghiệp nhiều đào tạo, phổ cập kiến thức, kỹ xảo, kỹ cho đội ngũ cán làm công tác khuyến nông địa phương việc tham gia hoạt động chuyển giao, rút kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp địa phương, sở Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người hoạt động lại hạn chế Mặt khác hoạt động khuyến nông tổ chức trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp, hội nông dân, loại phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu vào tuyên truyền, hướng dẫn người nông dân 33 kiến thức chọn giống, cây, con, cách chăm bón… chưa vào phổ cập cho người dân có kiến thức cần thiết ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; kiến thức thị trường, phơi xấy, bảo quản sản phẩm… Vì vậy, dẫn đến tượng người nông dân bị động tiêu thu sản phẩm, bảo quản sản phẩm từ ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân Những phân tích, đánh giá cho thấy cấu đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người nông dân bất cập, thiếu toàn diện, thiếu chủ động khoa học 1.2.3 Thực trạng việc phát huy vai trò đội ngũ cán khuyến nông tổ chức trị, xã hội, Hội nông dân sở việc phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt cho người nông dân Hệ thống khuyến nông đội ngũ cán khuyến nông khẳng định thiếu việc nhanh chóng nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho nông dân Việt Nam Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy phát triển đầu tư cho hoạt động khuyến nông cách làm hiệu việc đầu tư nguồn lực Chính phủ vào nông nghiệp Trong điều kiện ràng buộc thể chế WTO, đầu tư vào đảm bảo cho hệ thống khuyến nông hoạt động hết lực hiệu sách tác động phù hợp nhằm giúp đỡ nông dân Trong năm gần đây, dể chuẩn bị cho nông dân thích ứng với trình Việt Nam gia nhập WTO, người làm công tác khuyến nông cán hội nông dân, hội phụ nữ, Đoàn niên, nhà khoa học; phương tiện thông tin địa chúng… có chương trình phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức, doanh nghiệp bước giải khó khăn cho nông dân thông qua phong trào phát triển kinh tế, xã hội nông thôn như: hướng dẫn kỹ thuật, quy trình, cung cấp giống cây, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất chuyển đổi cấu 34 trồng vật nuôi theo hướng phát huy mạnh vùng; ứng dụng kỹ thuật công nghệ, tiếp cận thông tin thị trường với mục tiêu sản xuất sản phẩm có suất, chất lượng cao, có sức cạnh tranh lớn khu vực giới Gần Hội nông dân Việt Nam với Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký kết thực chương trình liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông nhằm tập trung nguồn lực phát triển nông nghiệp an toàn, nâng cao suất, chất lượng hàng hóa nông sản Thực chương trình liên kết nhà phát huy tốt vai trò đội ngũ cán khuyến nông sở, năm qua Hội nông dân Việt Nam tích cực tuyên truyền vận động nông dân, chủ hộ nông dân, hợp tác xã ký kết với nhà khoa học, doanh nghiệp việc chuyển giao, tiếp nhận kỹ thuật, quy trình chăn nuôi, trồng trọt nhằm tạo hướng tốt cho việc sản xuất mặt hàng nông nghiệp đáp ứng với yêu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy vậy, hoạt động đội ngũ cán khuyến nông năm qua hoạt động chủ yếu theo tiêu, chương trình Nhà nước đạt mức độ chuyển giao kỹ thuật cho bà nông dân vùng nông thôn có điều kiện thuận lợi khu vực đồng bằng, trung tâm vùng chăn nuôi, trồng trọt, địa danh thuận lợi cho giao thông, thuận lợi cho sản xuất, thu hoạch tiêu thụ Trên thực tế chưa thật quan tâm đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, phổ biến kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, kỹ thuật bảo quản sản phẩm, kỹ thuật chế biến sản phẩm cho bà nông dân vùng sản xuất có vị trí xa trung tâm kinh tế - xã hội, địa bàn có điều kiện canh tác, sản xuất khó khăn hộ nông dân địa bàn biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, miền núi… Trong trình độ học vấn nhận thức vấn đề kinh tế, xã hội bà sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người thấp, 35 sách khuyến nông Nhà nước việc đào tạo cán kỹ thuật sản xuất nông nghiệp khu vực hạn chế (có người dân không tiếp nhận) việc phát huy đội gũ cán khuyến nông địa bàn sở cần thiết Nhưng thực tế việc đưa kiến thức cấu vật nuôi, trồng có chất lượng cao, phù hợp với vùng canh tác hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu việc phát triển kinh tế hàng hóa Mặt khác, đội ngũ cán khuyến nông cấp, đặc biệt sở khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng núi chưa quan tâm mức việc áp dụng tiến khoa học, công nghệ việc cải tạo giống trồng, vật nuôi để tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa nông sản thị trường Công tác khuyến nông từ tỉnh đến sở, đặc biệt sở tổ chức chưa linh hoạt, chưa phù hợp với điều kiện xã hội, tâm lý điều kiện, đặc điểm, dân trí vùng Việc chuẩn bị địa điểm, sở vật chất, mục tiêu, nội dung để hướng dẫn giúp đỡ nông dân có kiến thức khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất việc tưới tiêu, chọn giống, chọn nguồn thức ăn, phân bón, dùng thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc trừ sâu bệnh đến việc chế biến bảo quản… nhiều yếu kém, bất cập, thiếu đồng đầu tư thỏa đáng Việc đưa trung tâm khuyến nông thành cầu nối việc chuyển giao kỹ thuật cho người dân đến việc nắm bắt yêu cầu, khó khăn sản xuất người lao động để đề đạt với nhà khoa học nghiên cứu, giải nhiều hạn chế, yếu bất cập Việc khuyến khích phát triển hình thức khuyến nông việc trang bị kiến thức ứng dụng giới, ứng dụng công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp tổ chức quyền, quan nghiên cứu khoa học…cho người nông dân trực tiếp sản xuất, đặc biệt người nông dân vùng nghèo, vùng khó khăn…còn nhiều yếu kém, bất cập, điều 36 trực tiếp ảnh hưởng đến suất, chất lượng, giá thành, mẫu mã giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp (Xem bảng 3) Bảng Trình độ giới hóa, thủy lợi hóa chế biến nông nghiệp Việt Nam năm qua TT Hạng mục Đơn vị Năm 2000 2005 I Cơ giới hoá Tỷ lệ diện tích cày bừa máy % 55 60 Tỷ lệ diện tích gieo trồng máy % 15 Tỷ lệ diện tích bón phân, làm cỏ, % 10 bảo vệ thực vật máy Tỷ lệ diện tích thu hoạch máy % 15 Tỷ lệ có hạt sấy máy % 10 II Thủy lợi hóa Tỷ lệ diện tích hàng năm tưới % 72,64 83 Tỷ lệ diện tích lúa tưới % 87,2 95,8 Tỷ lệ diện tích hoa màu tưới % 32,3 51,7 Tỷ lệ diện tích lúa tiêu úng % 55,6 65 % 85 90 III Chế biến Tỷ lệ xay xát gạo máy 37 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 22 35 Mía đường % 82 85 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 22 25 Cà phê % 57 60 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 12 20 Chè % 85,7 90 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 37 40 Hồ tiêu phơi sấy máy % 15 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % - Rau % 15 Trong đó: Công nghệ ghiện đại Thức ăn gia súc % 10 20 Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 10 Thịt % Trong đó: Công nghệ ghiện đại % 0,7 Nguồn: Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Qua phân tích bảng cho thấy, trình độ khoa học công nghệ chuyển giao tiếp nhận cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp có trình độ khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta thời gian qua thấp kém, đặc biệt ứng dụng công nghệ đại Mặt khác công nghệ lĩnh vực chế biến nông sản chuyển giao công nghệ đại chưa đáp ứng yêu cầu Vấn đề nêu có nhiều nguyên nhân từ việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, đào tạo, khuyến nông… vai trò cán nghiên cứu khoa học với cán khuyến nông việc đào tạo, chuyển giao, phổ cập kiến thức kỹ thuật, chuyên môn ngành nghề cho người lao động hạn chế Từ vấn đề cho thấy, việc phát huy vai trò tổ chức, cán kỹ thuật, chuyên gia có nhiệm vụ khuyến nông thời gian qua 38 chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Đặc biệt hoạt động khuyến nông khu vực đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa nhiều bất cập, nên việc ứng dụng kỹ thuật, quy trình vào sản xuất nông nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn ngành nghề cho người nông dân nhiều yếu 1.2.4 Thực trạng trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động sản xuất nông nghiệp Sự nghiệp đổi nước ta với việc chuyển từ kinh tế vật, chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chế thị trường, mở cửa đẩy mạnh CNH, HĐH tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế, xã hội Nó phản ánh trình vận động phức tạp từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp, từ xã hội truyền thống sang xã hội đại với tác động nhiều chiều yếu tố dân tộc thời đại Điều tác động vô to lớn đến kinh tế nông nghiệp nước ta nay, mặt thuận mặt nghịch, có thời thách thức Trong lĩnh vực nông nghiệp, thách thức lớn thời WTO, khả sản xuất, khả cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực giới Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp nước ta tồn hai bất lợi cạnh tranh là: quy mô sản xuất nhỏ kinh tế nông nghiệp trình độ thấp công nghệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp Nhận thức đắn vấn đề trên, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động sản xuất nông nghiệp Thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, ngành giáo dục nói riêng hệ thống trị nước ta nói chung có nhiều phương thức đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nhờ mà trình độ chuyên môn ngành nghề người nông dân nhiều vùng kinh tế 39 nông nghiệp nâng lên bước đáng kể Các vùng chuyên canh sản xuất lúa đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, trồng cà phê, hồ tiêu, điều vùng Tây Nguyên, chăn nuôi vùng trung du, miền núi… người nông dân đào tạo, phổ biến kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt thông qua hệ thống trường nông nghiệp, thông qua lớp huấn luyện ngắn hạn số mô - đun nghề nghiệp để thực việc chuyển đổi cấu chăn nuôi, trồng trọt; thực ứng dụng kỹ thuật, quy trình tiến vào trình sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Điều chứng minh rõ kết sản xuất lúa nước ta năm qua là: năm 2006 diện tích gieo cấy 7.320 nghìn đạt suất 49,0 tạ/ha; năm 2007 diện tích gieo cấy 7315 nghìn ha, suất đạt 49,6 tạ/ha dự tính năm 2008 diện tích gieo cấy khoảng 7313 nghìn suất đạt 51,1tạ/ha [28, tr 103] Những số cho thấy nhờ có ứng dụng khoa học kỹ thuật trình độ canh tác người nông dân tăng lên làm cho suất lúa không ngừng tăng qua năm, diện tích gieo cấy lại giảm Qua đánh giá, phân tích Hội nông dân Việt Nam, có khoảng 75% số hộ nông dân làm kinh tế trang trại khu vực phía bắc biết đến kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, biết lựa chọn loại giống cây, con, phương pháp sản xuất canh tác, chăm bón, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, tiêu thụ… Nhờ mà hiệu sản xuất nhiều trang trại nâng cao Sự kết hợp Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nước đẩy mạnh hoạt động có hiệu hơn, nhằm tạo quy trình khoa học trình liên kết họ với nhau, qua nâng cao trình độ canh tác, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật cho người nông dân Điều biểu rõ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy mía Tuy Hòa với người trồng mía Phú Yên Trong trình phát triển 40 nhà máy mía có nhiều hoạt động phổ biến kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm bón, kỹ thuật thu hoạch… cho bà nông dân vùng mía, nhờ mà người nông dân trồng mía tăng xuất, chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường sinh thái.[29, tr 12] Tuy trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động sản xuất nông nghiệp, năm qua có bước phát triển đáng kể, so với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp chưa đáp ứng phạm vi nước Lao động nông nghiệp, phần lớn trình độ thấp lệ thuộc nhiều vào mùa vụ, theo khảo sát đánh giá lao động nước ta tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thực hoạt động kinh tế nông thôn chiếm 11,8% số người lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Trong sản xuất nông nghiệp, để người nông dân có kiến thức, kỹ thuật cần thiết cho việc sản xuất mình, trách nhiệm Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp trách nhiệm nhà quản lý, nhà khoa học kỹ thuật nông nghiệp việc đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người nông dân phải thấy rõ vai trò người nông dân việc tự học tập, tự trang bị kiến thức cần thiết cho Nhưng thực tế hoạt động sản xuất người nông dân, đặc biệt người sản xuất nông nghiệp vùng không tập trung, vùng núi, vùng sâu, vùng xa việc kết hợp yếu tố để nâng cao kiến thức, kỹ thuật sản xuất hạn chế hiệu thấp Những kiến thức khai thác nguồn đất, lựa chọn giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh sức kéo người nông dân vùng nói yếu Điều biểu qua chất lượng lao động nông nghiệp vùng đồng sông Hồng sau: Theo số liệu điều tra Bộ lao động thương binh xã hội năm 2002 số địa phương, tỷ trọng số người từ 15 tuổi trở lên, hoạt động kinh tế 41 thường xuyên có trình độ từ sơ cấp nghề trở lên cao mức bình quân chung toàn vùng Hà Nội: 23,59%; Hải Phòng 26,67%; Hà Tây 17,25%; Hà Nam 19,13%; Nam Định 17,25% Bên cạnh số địa phương tỷ lệ người lao động nông nghiệp có công nhân kỹ thuật trở lên cao bình quân chung toàn vùng đồng sông Hồng Hà Nội đạt 11,41%, Hà Nam 10,13%, Hà Tây 9,18%.(xem thêm bảng 4) Bảng Trình độ chuyên môn người lao động nông nghiệp, nông thôn (Đơn vị tính: %) TT Trình độ chuyên môn Năm Năm Năm 2000 2001 2002 I Cả nước Không có chuyên môn kỹ thuật 90,17 88,90 87,90 Có trình độ sơ cấp học nghề trở lên 9,23 10,20 12,10 Trong công nhân kỹ thuật có 6,18 6,22 5,80 trở lên II Đồng sông Hồng Không có chuyên môn kỹ thuật 87,71 85,86 82,30 Có trình độ từ sơ cấp, học nghề trở 12,29 14,14 17,70 8,17 8,34 7,68 lên Trong đó: từ công nhân kỹ thuật có trở lên Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 1996 - 2000 số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam năm 2001 năm 2002 42 Số liệu cho thấy, chất lượng người lao động kinh tế nông nghiệp, nông thôn thuộc loại thấp, trình độ lao động khu vực đồng sông Hồng so với nước có cao hơn, song điều chứng tỏ trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhiều yếu kém, bất cập Trình độ chuyên môn ngành nghề người lao động sản xuất nông nghiệp nói thấp nguyên nhân là: việc đào tạo, phổ cập kiến thức kỹ thuật, chuyên môn ngành nghề cho người lao động Nhà nước, tổ chức hệ thống trị chưa quan tâm mức, chưa đẩy mạnh Mặt khác vai trò tích cực, chủ động học tập, tích lũy kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt người nông dân qua hệ thống cán khuyến nông, qua câu lạc nông dân, tổ nông dân liên kết sản xuất; qua đọc sách báo nông nghiệp, theo dõi chương trình truyền thông kỹ thuật nông nghiệp truyền hình, đài phát việc tham gia hội thảo khuyến nông, hội thảo đầu bờ… nhiều hạn chế bất cập Những phân tích, đánh giá thực trạng trình độ, kiến thức chuyên môn ngành nghề người lao động (trực tiếp nông dân) lĩnh vực nông nghiệp nước ta cho thấy việc đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động nhiều yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững ngành nông nghiệp điều kiện đất nước hội nhập WTO 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1994, tập 20, tr 241 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tập 38, tr 430 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, tập 10, tr 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr 87 - 100, 182 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr 87 - 100 Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb CTQG, H, 2001 Hỏi - đáp Nghị hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, H, 2002 44 Tài liệu học tập nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, H, 2002 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn, Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb CTQG, H, 2001 10 Hồng Vinh, Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, H, 1978 11 TS Đoàn Văn Khái, Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, H, 2005 12 PGS, TS Nguyễn Văn Bích, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tại, Nxb CTQG, H, 2007 13 An Như Hải, Hỏi - đáp môn Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Đại học quốc gia, H, 2007 14 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, thực trạng số vấn đề đặt ra, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 15 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 16 Chu Huy Tuấn, Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia, H 2005 17 TS Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Học viện lao động - xã hội, H 2005 18 Nguyễn Văn Khánh, Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Học viện Chính trị quốc gia, H 2001 19 Lê Quốc Sĩ, Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức”, Học viện Thống kê 45 20 Lê Đình Thắng (Chủ biên), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Học viện Chính trị quốc gia, H 2000 21.Vũ Oanh, Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, Học viện Chính trị quốc gia, 1998 22 GS Nguyễn Điền, GS Bùi Huy Đáp, Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Học viện Chính trị quốc gia, 1998 23 Lê Hữu Xanh, Trần Ngọc Khuê, Tâm lý nông dân đồng Bắc trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nay, Học viện Chính trị quốc gia, 1999 24 Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển, Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2002 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, H, 2002 26 Nguyễn Khắc Chương, Công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta, Tạp chí Lý luận trị số - 2003, tr 73 27 Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia, 1999 28 Tạp chí Cộng sản số 778(8/2007) 29 Những chương trình giải pháp giai đoạn 2006 – 2010 CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ( Viện quản lý kinh tế trung ương – tuyên truyền thông tin - tư liệu) 30 Báo QDND (8/1/2008) 46 [...]... lao động giữa các ngành, vùng trong phát triển kinh tế nông nghiệp Điều đó cho thấy việc đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người nông dân còn nhiều yếu kém 26 1.2.2 Thực trạng của việc đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay Một là, về loại hình đào tạo, phổ cập những kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người. .. trình độ tay nghề đang trực tiếp sản xuất Ba là, về số lượng, chất lượng và cơ cấu đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong phát triển kinh tế nông nghiệp - Về số lượng đào tạo, phổ cập: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành giáo dục quốc dân, hoạt động đào tạo, phổ cập kỹ thuật, kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. .. tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Thực trạng việc đào tạo, phổ cập trình độ chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay 1.2.1 Thực trạng tỷ trọng, cơ cấu cán bộ KH-KT, người sản xuất giỏi trong kinh tế nông nghiệp cho thấy việc phát huy vai trò của việc đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người nông dân còn nhiều yếu kém bất cập. .. vực nông nghiệp khó có điều kiện để tiếp thu những kỹ thuật, những kinh nghiệm trong sản xuất Theo số liệu chuyên khảo về lao động và việc làm năm 2005 ở nước ta hiện nay, có khoảng 50% lao động ở nông thôn đang sản xuất nông nghiệp và làm dịch vụ không có chuyên môn kỹ thuật [16, tr 101] - Về chất lượng đào tạo, phổ cập: Chất lượng đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong. .. của con người và xã hội Để đạt được điều đó cần phải đào tạo, phổ cập trình độ chuyên môn ngành nghề sản xuất cho người lao động trong khu vực kinh tế nông nghiệp Đây là một yêu cầu đòi hỏi khách quan trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH ở nước ta hiện nay Bốn là: Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và ngành nông 14 nghiệp nói riêng đòi hỏi phải đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động -... cần phải quan tâm đó là phát triển nhân tố con người, đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động Ba là: thực hiện CNH,HĐH và phát triển lực lượng sản xuất trong kinh tế nông nghiệp, đòi hỏi phải phát triển nhân tố con người, đào tạo, phổ 12 cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động CNH,HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển nền sản xuất nông nghiệp từ trình độ thủ công lên sản xuất bằng... môn ngành nghề cho người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay là một yêu cầu khách quan Năm là: vấn đề năng suất, chất lượng hiệu quả và việc chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi phải đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động Nội dung quan trọng số một của công cuộc đổi mới kinh tế nông nghiệp do Đảng ta đề ra... trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém Hai là, phương thức đào tạo, phổ cập kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động trong phát triển kinh tế nông nghiệp Để đáp ứng với yêu cầu sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế Trong những năm gần đây, thực hiện chính sách đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, ... đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp và các hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ ở khu vực đồng bằng, trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa mới chỉ đạt khoảng 20% yêu cầu đào tạo, phổ cập kiến thức, chuyên môn ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp ở những vùng này [16, tr 99] Như vậy, việc hình thành, phân bố loại hình đào tạo, phổ cập những kiến thức chuyên môn ngành nghề cho người lao động. .. lượng lao động được đào tạo trong cả nước Đặc biệt trong gần 60% lao động làm việc ở lĩnh vực nông số được đào tạo mới chỉ chiếm 7% [26, tr 205] Điều đó cho thấy cơ cấu lao động được đào tạo trong ngành nông nghiệp là quá thấp, đây thực sự là trở ngại lớn nhất khi tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và phát triển ngành nông nghiệp kỹ thuật cao Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp nông, thôn thấp ... LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp yêu cầu cấp thiết 1.1.1 Đào tạo, phổ cập chuyên môn nghành nghề cho người. .. ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp; xác định quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đào tạo, phổ cập trình độ chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta *... kinh tế nông nghiệp nước ta Vì tác giả chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế trị là: Đào tạo, phổ cập chuyên môn ngành nghề cho người lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta nay Tình

Ngày đăng: 10/12/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan