Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển ĐNGV và CBQLGD là khâu then chốt20 và GDĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung giáo dục mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương CÁC BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 23 26 33 33 38 43 62 62 87 95 98 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế QLGD, phát triển ĐNGV CBQLGD khâu then chốt"[20] "GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Giáo dục MN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tảng cho phát triển nguồn lực người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập giáo dục bậc học Việc chăm lo phát triển GDMN trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Hiện nay, ngành GDMN nước ta có tiến nhiều mặt việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Tại thành phố, quận, huyện… ngành GDMN phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng Các bậc cha mẹ có niềm tin vào trường mầm non có nhu cầu thiết đưa đến trường Đảng ta coi trọng phát triển khoa học công nghiệp với GD&ĐT quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ, đáp ứng nhu cầu xã hội Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Luật Giáo dục, Chương II, Mục 1, Điều 22 có ghi: “Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [43] Muốn đạt mục tiêu giáo dục trên, vấn đề cần quan tâm lực sư phạm ĐNGV, người trực tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Và muốn đạt mục tiêu GDMN đề ra, địi hỏi người GVMN phải có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống kiến thức khoa học chăm sóc giáo dục trẻ, phải có kĩ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, kĩ giao tiếp với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cộng đồng,… Đồng thời thường xuyên tự trau dồi bồi dưỡng cho thân kiến thức mới, công nghệ thơng tin Để có lực sư phạm trên, người GVMN cần không ngừng học tập, rèn luyện trường, tự học tập cách nghiêm túc thường xun Muốn có ngơi trường mạnh phải có ĐNGV giỏi, điều hành để họ tận tâm với nghề lại có trách nhiệm cao tập thể, phối hợp nhịp nhàng, đồng thuận, mục tiêu chung trường, trách nhiệm lại nhà quản lý Vì vai trị ĐNGV quan trọng Muốn đạo điều hành ĐNGV để họ tận tâm với nghề, có trách nhiệm cao với tinh thần tập thể, phối hợp tốt cơng việc đồng thuận mục tiêu lớn trường địi hỏi người quản lý phải có giải pháp hợp lý để bồi dưỡng xây dựng ĐNGV góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Theo báo cáo Hội thảo: “Phát triển chăm sóc giáo dục mầm non Việt Nam”, có 90% GVMN có trình độ đạt chuẩn từ Trung cấp sư phạm mầm non trở lên, 28% chuẩn khoảng 60% đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy tỉ lệ GVMN đạt chuẩn đào tạo cao, phần lớn đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại hình đào tạo nên lực thực tế chưa tương xứng với trình độ đào tạo Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVMN quận Hồn Kiếm giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nửa kỷ xây dựng phát triển, nước ta xây dựng hệ thống giáo dục liên thơng hồn chỉnh từ GDMN đến giáo dục đại học đáp ứng cách tích cực nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài xã hội Trong suốt tiến trình hệ thống giáo dục Việt Nam không ngừng xây dựng phát triển ĐNGV với quan điểm: Chất lượng ĐNGV nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục Nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu bồi dưỡng ĐNGV quản lý bồi dưỡng ĐNGV Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng song Cửu Long”, tác giả Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm, tiến hành khảo sát thực trạng ĐNGV tiểu học thực trạng dạy học tiểu học đồng sơng Cửu Long, sở đề xuất giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học Đồng sông Cửu Long Tác giả Nguyễn Thị Hải bài: “Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trung học chuyên nghiệp” luận giải vai trò giáo dục trung học chuyên nghiệp cho việc tổ chức giảng dạy phải phát huy tính tích cực người học, cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên đảm bảo cho họ thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo đặt Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Hồng Lượng “Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề” (1996) đề cập đến thực trạng bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề đề xuất giải pháp bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục tác giả Vũ Thị Minh Hà (2004) “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội” làm rõ sở lý luận biện pháp quản lý công tác giáo viên mầm non đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội Trên sở đó, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội, có biện pháp mang tính đột phá đạo đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng; đổi nội dung bồi dưỡng phát huy vai trò tự bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Thảnh với đề tài luận văn thạc sĩ QLGD: “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm” (2013), luận giải vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực bồi dưỡng nguồn nhân lực để đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Tác giả Lê Thị Kim Trinh, với đề tài luận văn thạc sĩ QLGD: “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2013), luận giải vấn đề tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm giáo viên dạy nghề trang điểm Trên sở đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ: xây dựng kế hoạch; tổ chức hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục tác Phan Thị Hán Huệ (2014) “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” luận giải vấn đề lý luận lực sư phạm giáo viên mầm non; hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bao gồm biện pháp từ việc phát huy vai trò lãnh đạo, đạo quan chuyên môn; xây dựng thực tổ chức kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Tóm lại, cơng trình luận văn nêu luận giải nhiều khía cạnh khác nhau, bồi dưỡng ĐNGV quản lý bồi dưỡng ĐNGV với tư cách chủ thể hoạt động GD&ĐT nhà trường Các cơng trình khẳng định tầm quan trọng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng ĐNGV Đã làm rõ nhiều vấn đề sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng ĐNGV Qua việc nghiên cứu, tham khảo cơng trình nghiên cứu nêu trên, rút số nhận xét sau đây: Một là, cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào nghiên cứu sở khoa học việc bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng ĐNGV Một số cơng trình đề cập đến bồi dưỡng quản bồi dưỡng lĩnh vực, nhà trường địa bàn, địa danh cụ thể Hai là, vấn đề bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng ĐNGV nhiều tác giả nghiên cứu chủ yếu góc độ lý luận Cịn cơng trình quan tâm giải đòi hỏi cấp bách thực tiễn làm để bồi dưỡng quản lý tốt việc bồi dưỡng ĐNGV, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT nói chung chất lượng ĐNGV nói riêng Ba là, vấn đề bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng ĐNGV có cơng trình chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu khía cạnh khác nhau, lĩnh vực giáo dục đại học, giáo dục phổ thông, nhà trường qn chưa có cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Do đó, đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” tác giả lựa chọn theo quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, xuất phát từ vai trị, vị trí bậc học mầm non với phát triển toàn diện trẻ, nội dung mới, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tế bồi dưỡng quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN, đề xuất biện pháp quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường MN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận bồi dưỡng quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN trường mầm non cơng lập quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Các số liệu điều tra, khảo sát sử dụng để nghiên cứu phạm vi năm, từ năm 2011 đến năm 2014 Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng CMNV cho ĐNGVMN vấn đề không rộng phức tạp, lại bị chi phối phụ thuộc vào nhiều yếu tố Do quản lý BDCMNV cho ĐNGV, chủ thể quản lý thực đồng có hiệu vấn đề như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm CBQL giáo viên; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CMNV cách khoa học; tổ chức đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng đồng thời kiện toàn tổ chức máy bồi dưỡng; có sách phù hợp khuyến khích bồi dưỡng tự bồi dưỡng quản lý tốt việc BDCMNV cho ĐNGVMN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn tổ chức nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bồi dưỡng GVMN quản lý bồi dưỡng ĐNGVMN Đồng thời vận dụng quan điểm logic - lịch sử, hệ thống - cấu trúc quan điểm thực tiễn để xem xét phân tích vấn đề có liên quan Để hồn thành cơng trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn khoa học giáo dục như: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, báo cáo có liên quan đến việc quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chú trọng nghiên cứu tài liệu, báo cáo như: kế hoạch phát triển GDMN thành phố Hà Nội; sách BDCMNV cho ĐNGVMN, kế hoạch quản lý bồi dưỡng, quy hoạch phát triển giáo dục GDMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN cấp như: Xây dựng kế hoạch, xây dựng tiến độ thực hiện, quan sát hoạt động bồi dưỡng với ĐNGV trường mầm non quận Hoàn Kiếm + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát cán lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Hoàn Kiếm; 13 CBQL trường mầm non 55 giáo viên số trường mầm non + Phương pháp vấn: Thực trao đổi, tọa đàm với cán quan Sở GD&ĐT Thành phố, Phòng GD&ĐT Quận 23 giáo viên số trường mầm non + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để rút nguyên nhân, hạn chế kinh nghiệm quản lý bồi dưỡng ĐNGVMN + Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra, khảo sát Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc BDCMNV cho ĐNGVMN - Đánh giá thực trạng việc BDCMNV cho ĐNGVMN quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN, xác định rõ nguyên nhân, hạn chế giúp chủ thể quản lý nâng cao chất lượng, hiệu BDCMNV cho ĐNGVMN góp phần phát triển GDMN quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội - Luận văn nghiên cứu thành cơng dùng làm tài liệu tham khảo cho cán lãnh đạo, quan hữu quan hoạch định sách để BDCMNV cho ĐNGVMN, đạo tổ chức thực việc BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: Phần Mở đầu, chương tiết , Kết luận, Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non * Giáo viên mầm non Giáo viên người lao động trí óc, thực nhiệm vụ dạy học nhà trường Theo Luật Giáo dục (Đã sửa đổi bổ sung năm 2009) định nghĩa: “Nhà giáo giảng dạy sở GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên” [43] GVMN người làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên Giáo viên mầm non phải đạt tiêu chuẩn sau: Phẩm chất đạo đức sáng; đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; lý lịch thân rõ ràng Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn GVMN Theo Điều 29 Điều lệ trường mầm non, GVMN người làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trường, có quyền sau đây: Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách qui định nhà giáo Được trực tiếp thông qua tổ chức để tham gia quản lý nhà trường Được cử học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Được hưởng quyền khác theo qui định pháp luật * Đội ngũ giáo viên mầm non Khái niệm đội ngũ dùng cách rộng rãi cho tổ chức xã hội như: đội ngũ cán công chức, đội ngũ văn nghệ sĩ, đội ngũ trí thức… xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ quân đội ngũ : “Đó tổ chức gồm nhiều người, tập hợp thành lực lượng” Theo Từ điển Tiếng Việt đội ngũ là: “Số đơng người xếp có thứ tự” [47] Theo lý luận khoa học quản lý đội cơng tác, cá nhân kết hợp với nhau, thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, học hỏi lẫn để đạt mục tiêu kế hoạch tổ chức đặt Câu 10 Đồng chí đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý BDCMNV cho GVMN quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm CBQL giáo viên quản lý BDCMNV Xây dựng kế hoạch BDCMNV cách khoa học phù hợp với thực tiễn Tổ chức đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng Kiện toàn tổ chức máy bồi dưỡng ĐNGVMN Tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm Câu 11 Đồng chí đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý BDCMNV cho GVMN quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội TT Các biện pháp Rất khả Khả thi thi Không khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm CBQL giáo viên quản lý BDCMNV Xây dựng kế hoạch BDCMNV cách khoa học phù hợp với thực tiễn Tổ chức đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng Kiện tồn tổ chức máy bồi dưỡng ĐNGVMN Tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm 105 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 2.1 Quy mô lớp học bậc Mầm non Lớp học Trường Tổng số * Công lập Tổng số 247 Nhà trẻ 63 Mẫu giáo 184 176 29 147 Bảng 2.2 Số liệu học sinh bậc học Mầm non Trường Học sinh Tổng số Nhà trẻ Mẫu giáo Tổng số 7869 1548 6321 * Công lập 6588 940 5648 Bảng 2.3 Số lượng, chất lượng GVMN trường Mầm non, mẫu giáo quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội TT Thành phần Tổng số Giới tính - Nam - Nữ Độ tuổi - 40 Thâm niên công tác - Dưới năm - Từ 5-10 năm - Từ 10 đến 20 năm - Trên 20 năm Trình độ đào tạo - Thạc sỹ - Cử nhân - Cao đẳng Số người 446 Tỷ lệ (%) 446 100 125 165 156 28,2 36,9 34,9 75 92 123 156 16,7 20,6 27,5 34,9 245 43 54,9 9,7 106 - Trung cấp 158 35,4 Bảng 2.4 Kết chăm sóc ni dưỡng trẻ LỨA TUỔI Trẻ suy dinh dưỡng cân nặng Đầu vào Trẻ suy dinh dưỡng chiều cao Cuối Đầu Tỷ lệ năm Vào Cuối năm Tỷ lệ Trẻ Nhà trẻ + 151 107 100 85 0,6% Trẻ Mẫu giáo 1,9% 1,3% 1,3% 1,1% 0,2% Trẻ dư cân nặng béo phì Đầu vào Cuối Tỷ lệ năm 83 72 0,37% 1,27% 0,9% Bảng 2.5 Đánh giá nhận thức mục tiêu BDCMNV cho GVMN 107 Bảng 2.6 Số lượng lớp bồi dưỡng số lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng TT Nội dung 1.1 Số lượng lớp Hoạt động bồi dưỡng Sở GD&ĐT Bồi dưỡng Phòng GD&ĐT Bồi dưỡng trường Số lượt GV tham gia bồi dưỡng Bồi dưỡng Sở GD&ĐT Bồi dưỡng Phòng GD&ĐT 1.2 1.3 2.1 2.2 Năm học 20112012 Năm học 20122013 Năm học 20132014 7 15 77 18 95 35 133 75 1425 140 1612 160 289 Bảng 2.7 Mức độ phù hợp thời điểm BDCMNV cho GVMN Mức độ phù hợp (SL/%) STT Thời điểmbồi dưỡng CMNV Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè CBQL Giáo viên Phù hợp Không Phù hợp Không SL/% phù hợp SL/% phù hợp SL/% SL/% 19/68 9/32 29/73 11/27 23/82 5/18 33/83 7/17 20/71 8/29 30/75 10/25 Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề 21/75 7/25 31/78 9/22 22/79 6/21 33/83 7/17 Do giáo viên tự xếp 18/64 10/36 29/73 11/27 Bảng 2.8 Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn Hiệu thực 108 STT Xây dựng kế hoạch, chương trình BDCM CBQL Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) Tìm hiểu nhu cầu BDCMNV cho giáo viên 23/82 5/18 29/73 11/27 20/71 8/29 30/75 10/25 21/75 7/25 32/80 8/20 22/79 6/21 31/78 9/22 20/71 8/29 32/80 8/20 22/79 6/21 30/75 10/25 Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Bộ, Sở GD&ĐT Xây dựng kế hoạch BDCMNV cho giáo viên kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp BDCMNV cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 109 Bảng 2.9 Tổ chức, đạo hoạt động BDCMNV cho GVMN Hiệu thực STT Tổ chức, đạo hoạt động BDCMNV CBQL Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) Xây dựng ban đạo hoạt động BDCMNV cho giáo viên trường 22/79 6/21 29/73 11/27 Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn 21/75 7/25 30/75 10/25 Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho giáo viên thực kế hoạch tự bồi dưỡng 23/82 5/18 32/80 8/20 25/89 3/11 33/83 7/17 21/75 7/25 32/80 8/20 Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn 22/79 6/21 30/75 10/25 Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi,học hỏi kinh nghiệm với trường bạn 24/86 4/14 31/78 9/22 Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc BDCMNV cho giáo viên 23/82 5/18 31/78 9/22 Phối hợp với lực lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 25/89 3/11 32/80 8/20 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD&ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường 110 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ cần thiết nội dung cần BDCMNV cho GVMN CBQL STT Nội dung BDCMNV Cập nhật kiến thức đại chương trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ Lựa chọn vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ mầm non Ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kỹ thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi Kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi mầm non Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe, xử lí tai nạn trường , lớp mầm non Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non theo chương trình GDMN Kỹ quản lí lớp đảm bảo an toàn Kỹ thực hành chuyên đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ Giáo viên Cần thiết (SL/%) Khơng cần thiết (SL/%) Cần thiết (SL/%) Không cần thiết (SL/%) 25/89 3/11 36/90 4/10 24/86 4/14 33/82 7/18 20/71 8/29 31/77 9/23 21/75 7/25 32/80 8/20 21/75 7/25 34/85 6/15 23/82 5/18 33/82 7/18 22/79 6/21 34/85 6/15 23/82 5/18 34/85 6/15 24/86 4/14 33/82 7/18 111 10 Bồi dưỡng chương trình nhằm đại hóa ngành học mầm non 22/79 6/21 32/80 8/20 11 Đổi phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi 23/82 5/18 31/77 9/23 12 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề 24/86 4/14 33/82 7/18 13 Giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non 24/86 4/14 34/85 6/15 14 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 21/75 7/25 33/82 7/18 Bảng 2.11 Mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng giáo viên Phù hợp STT Hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ GD&ĐT Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở GD&ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Bồi dưỡng nâng chuẩn Chưa phù hợp CBQL CBQL GV GV (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) 24/86 4/14 34/85 6/15 25/89 3/11 33/82 7/18 23/82 8/18 32/80 8/20 7/25 33/82 7/18 21/75 22/79 6/21 32/80 8/20 112 Bảng 2.12 Mức độ thực hiệu phương pháp BDCMNV cho GVMN Hiệu thực STT Các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn CBQL Giáo viên Tốt (SL/%) Chưa tốt (SL/ %) Tốt (SL/%) Chưa tốt (SL/ %) Thuyết trình báo cáo viên 21/75 7/25 31/78 9/32 Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh 22/79 6/21 33/82 7/18 Thuyết trình kết hợp với luyện tập 21/75 7/25 32/80 8/20 Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm 23/82 5/18 33/82 7/18 Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm 22/79 6/21 34/85 6/15 Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu trình bày báo cáo 24/86 4/14 35/87 5/13 Tọa đàm trao đổi 23/82 5/18 34/85 6/15 Phối hợp phương pháp 24/86 4/14 36/90 4/10 113 Bảng 2.13 Mức độ phù hợp hình thức kiểm tra, đánh giá Mức độ phù hợp (SL/%) STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kinh nghiệm kiến CBQL Giáo viên Phù hợp Không Phù hợp Không phù hợp SL/% phù hợp SL/% SL/% SL/% 23/82 5/18 33/83 7/17 21/75 7/25 32/80 8/20 22/79 6/21 33/83 7/17 24/86 4/14 34/85 6/15 23/82 5/18 34/85 6/15 Bảng 2.14 Đánh giá hiệu quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCMNV cho ĐNGVMN Hiệu thực STT Kiểm tra, đánh giá CBQL Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt (SL/%) (SL/%) (SL/%) (SL/%) Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn Phối hợp lực lượng có liên quan kiểm tra, đánh giá 21/75 7/25 30/75 10/25 22/79 6/21 31/78 9/22 24/86 4/14 33/83 7/17 114 Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn 23/82 5/18 32/80 8/20 Xử lý giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn 22/79 6/21 30/75 10/25 Bảng 2.15: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý BDCMNV cho GVMN quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội TT Các biện pháp Rất cần thiết (người/điểm ) Bp1 Bp2 Bp3 Bp4 Bp5 Bp6 51/153 45/135 49/147 47/141 43/129 41/123 Cần thiết (người/điểm ) 17/34 23/46 19/38 21/42 25/50 27/54 X = 2,67 Không cần thiết (người/điểm ) 0 0 0 Tổng Điểm Thứ điểm TB hạng ∑ X 187 181 185 183 179 177 2,75 2,66 2,72 2,69 2,63 2,60 Bảng 2.16: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý BDCMNV cho GVMN quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội TT CÁC BIỆN PHÁP Rất khả thi (người/điểm ) Bp1 Bp2 Bp3 Bp4 Bp5 Bp6 53/159 43/129 51/153 55/165 41/123 42/126 Khả thi (người/điểm ) 15/30 25/50 17/34 13/26 27/54 26/52 X = 2,69 Không khả thi (người/điểm ) 0 0 0 Tổng Điểm Thứ điểm TB hạng ∑ X 189 179 187 191 177 178 2,77 2,63 2,75 2,80 2,60 2,61 PHỤ LỤC 115 Số lượng, chất lượng GVMN trường Mầm non, mẫu giáo quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội TT Thành phần Tổng số Giới tính - Nam - Nữ Độ tuổi - 40 Thâm niên công tác - Dưới năm - Từ 5-10 năm - Từ 10 đến 20 năm - Trên 20 năm Trình độ đào tạo - Thạc sỹ - Cử nhân - Cao đẳng - Trung cấp Số người 446 Tỷ lệ (%) 446 100 125 165 156 28,2 36,9 34,9 75 92 123 156 16,7 20,6 27,5 34,9 245 43 158 54,9 9,7 35,4 116 ... cứu bồi dưỡng quản lý BDCMNV cho ĐNGVMN quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Do đó, đề tài: ? ?Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội? ??... QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục mầm non quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội 2.1.1 Quy mơ trường, lớp, giáo. .. dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non Điều