LUẬN văn THẠC sĩ tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

108 14 0
LUẬN văn THẠC sĩ   tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta phát triển theo cơ chế thị trường, đất nước đang mở cửa hội nhập với thế giới, sự nghiệp giáo dục cũng đang đổi mới mạnh mẽ. Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng phát triển GD ĐT, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” 12, tr.130 131. Theo đó, Chiến lược phát triển GD ĐT trong quân đội giai đoạn 2011 2020 xác định: “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn của chính phủ quy định, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng theo biên chế và dự trữ 10% của các học viện, trường. Phấn đấu đến năm 2020 có 100% các học viện, trường sĩ quan, trường đại học có trình độ đại học, trong đó có trên 60% trình độ sau đại học (có 25% trở lên là tiến sĩ), thực hiện 100% giảng viên giảng dạy đại học có trình độ sau đại học” 5, tr.44 45.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển theo chế thị trường, đất nước mở cửa hội nhập với giới, nghiệp giáo dục đổi mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta trọng phát triển GD - ĐT, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [12, tr.130 - 131] Theo đó, Chiến lược phát triển GD - ĐT quân đội giai đoạn 2011 - 2020 xác định: “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục đạt chuẩn phủ quy định, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng theo biên chế dự trữ 10% học viện, trường Phấn đấu đến năm 2020 có 100% học viện, trường sĩ quan, trường đại học có trình độ đại học, có 60% trình độ sau đại học (có 25% trở lên tiến sĩ), thực 100% giảng viên giảng dạy đại học có trình độ sau đại học” [5, tr.44 - 45] Chất lượng đào tạo sĩ quan huy tham mưu binh chủng hợp thành Trường Sĩ quan Lục quân (TSQLQ1) phụ thuộc nhiều yếu tố, đội ngũ giảng viên nói chung, đội ngũ giảng viên quân nói riêng mà trước hết lực sư phạm (NLSP) họ giữ vai trò định chất lượng, hiệu dạy học, giáo dục Nhà trường Năng lực sư phạm người giảng viên qn hình thành, hồn thiện phát triển thông qua nhiều cách thức đường khác hoạt động bồi dưỡng giữ vai trị quan trọng Năng lực sư phạm yếu tố định hiệu lao động sư phạm người giảng viên Năng lực sư phạm dạng lực đặc thù lực người lĩnh vực giáo dục Đó hai yếu tố định giá trị nhân cách người giảng viên, định chất lượng hiệu trình lao động sáng tạo nghề dạy chữ - dạy người Đó yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng tay nghề giảng viên Đội ngũ giảng viên quân TSQLQ1 người trực tiếp nghiên cứu khoa học (NCKH), tham gia đào tạo cán quân cấp phân đội cho quân đội, người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực thắng lợi đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ quân đội Vì vậy, kết GD - ĐT Nhà trường phụ thuộc lớn vào trình độ lực giảng dạy đội ngũ giảng viên nói chung đội ngũ giảng viên quân nói riêng Ngày nay, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội nhiệm vụ TSQLQ1 có bước phát triển mới, yêu cầu ngày cao, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ giảng viên quân TSQLQ1 ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, xứng đáng lực lượng nòng cốt GD - ĐT NCKH quân quân đội quốc gia Trong năm qua, công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên quân TSQLQ1 có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng đội ngũ giảng viên quân bước nâng cao, đáp ứng ngày tốt mục tiêu, yêu cầu GD - ĐT cán quân cho quân đội Tuy nhiên, NLSP giảng viên quân “bất cập” tri thức chuyên môn, phương pháp, kỹ nghề nghiệp, khả tổ chức trình giáo dục, dạy học… Một số cán quản lý giáo dục cấp giảng viên chưa nhận thức đánh giá vai trị, nhiệm vụ cơng tác bồi dưỡng để sử dụng đội ngũ giảng viên; chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cịn thấp, thiếu tính đồng bộ; việc tư vấn, hướng dẫn giảng viên xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng chưa trọng; nội dung bồi dưỡng cịn hình thức chưa thiết thực; kế hoạch tổ chức bồi dưỡng giảng viên chưa xác định rõ ràng, đầy đủ thấu suốt Những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu GD - ĐT nói chung cơng tác bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân Nhà trường nói riêng Để giải “bất cập” nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên vấn đề tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 ngày trở nên thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân 1” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài Trong lịch sử phát triển giáo dục việc xây dựng, phát triển lực người thầy đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, người vấn đề quan tâm từ sớm, nhà tư tưởng đề cập đến mức độ bình diện khác Cụ thể: * Nghiên cứu giới J.A Kômenxky (1592-1670) người đặt móng cho lý luận dạy học đại Theo Ông, người thầy phải bồi dưỡng lực dạy học muốn có phương pháp giảng dạy hấp dẫn, điều hiển nhiên “không thể thiếu khiếu dạy học” Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên cần chuẩn bị giảng ngắn gọn phải xúc tích Mỗi quy tắc cần diễn đạt thật xúc tích lời lẽ phải rõ ràng nên có thật nhiều thí dụ để học sinh nhận thức đầy đủ bổ ích rộng lớn Từ đó, Ơng cho hệ thống nguyên tắc dạy học làm luận điểm đạo cơng tác dạy học, người thầy phải bồi dưỡng NLSP hồn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, Ơng chưa rõ vai trị, đường, cách thức, biện pháp tổ chức bồi dưỡng NLSP cho người thầy Lênin nhà lãnh tụ thiên tài giai cấp vơ sản, Ơng phát triển, làm phong phú lý luận Mác, Ăng ghen giáo dục Trong hệ thống tư tưởng giáo dục mình, Ơng đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng NLSP cho người thầy giáo xã hội chủ nghĩa Lênin rằng: phải chăm lo tới đội ngũ thầy giáo mặt cần bồi dưỡng đội ngũ người làm công tác sư phạm giảng dạy A.S.Makarencô, nhà giáo dục tiếng nhấn mạnh rằng, người làm công tác dạy học, giáo dục phải có phẩm chất lực, đặc biệt tri thức nghệ thuật dạy học, giáo dục Để trở thành nhà giáo dục chân Ơng u cầu phải thực coi trọng nghề nghiệp, tích cực làm việc, rèn luyện trau dồi tri thức toàn diện N.V Cudomina với cơng trình “Hình thành lực sư phạm”, xác định NLSP cần có người giáo viên, việc phát bồi dưỡng khiếu sư phạm O.A.Apđulinna “Bàn kĩ sư phạm” phát triển vấn đề kĩ sư phạm trở thành hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh Tác giả phân biệt hai nhóm kĩ sư phạm bản, kĩ chung kĩ chuyên biệt cho hoạt động * Nghiên cứu Việt Nam Xung quanh vấn đề NLSP bồi dưỡng kỹ sư phạm cho đội ngũ nhà giáo có nhiều cơng trình nhiều viết sâu nghiên cứu vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vị trí, vai trò, nhiệm vụ, đạo đức, tác phong, phương pháp thầy giáo xã hội Muốn có giáo dục tốt phải có mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục tốt; có sở vật chất, người dạy người học …, người thầy nhân tố quan trọng hàng đầu định chất lượng GD – ĐT Khi bàn GD - ĐT phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo, Người ra: Về kiến thức, nhà giáo phải biết: khả cần nâng cao lên làm tròn nhiệm vụ khơng tiến mãi, khơng theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu Vì vậy, người thầy phải luôn học tập, phấn đấu vươn lên, trau dồi nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu giáo dục - dạy học Nếu không người thầy bị tụt hậu kiến thức NLSP khơng thể làm trịn nhiệm vụ nghề sư phạm “vinh quang” Năm 2001 luận văn thạc sĩ tác giả Trần Xuân Bách “Hệ giải pháp phát triển đội ngũ cán giảng dạy Trường Đại học Đà Nẵng”; luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Văn Thuần “Thực trạng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý giảng viên Trường Đại học quốc gia Hà Nội”; luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Trường Sơn “Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường phổ thông vùng cao Việt Bắc giai đoạn mới” Tác giả Hà Nhật Thăng cho rằng: "Năng lực sư phạm thầy giáo bao gồm lực dạy học lực tổ chức hoạt động giáo dục” [38, tr 53 -54] Một số học giả khác Hồ Ngọc Đại [18, tr.31], Lê Văn Hồng, Bùi Văn Huệ [21, tr.76] nghiên cứu NLSP ra, lực dạy học sáng tạo không ngừng truyền thụ tri thức kỹ nghề nghiệp Nhóm tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, Thái Duy Tun, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Như An [9, tr.50] quan niệm, lực dạy học yếu tố nhóm NLSP với nhóm lực giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Châu, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Trí nghiên cứu chất lượng giáo dục ra, người thầy cần có kiến thức sâu chun mơn; kiến thức chung tốt; có kỹ năng, kỹ thuật dạy học hiệu thái độ tích cực nghề nghiệp Giáo viên cần có lực dạy học: “người giáo viên cần có trí tưởng tượng óc sáng tạo để làm cho giảng sống động, hấp dẫn học sinh” [10, tr.36 ] Nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính cho lực dạy học bao gồm lực cụ thể như: lực hiểu biết kiến thức chuyên môn; lực hiểu người học; lực chế biến tài liệu học tập; lực sử dụng kỹ thuật dạy học; lực ngôn ngữ [31, tr.216 - 220] Tác giả Bùi Thị Mai Đông nghiên cứu “Những thành tố tâm lý lực dạy học” làm sáng tỏ cấu trúc lực dạy học góc độ Tâm lý học Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Hùng, Đặng Bá Lãm [23, tr.35 - 38] với công trình nghiên cứu “Giáo viên dạy nghề nước ta - thực trạng đội ngũ lực dạy học thực hành” sâu tìm hiểu thực trạng, cấu trúc lực dạy học thực hành giáo viên dạy nghề Tác giả Vũ Xuân Hùng viết “Xây dựng quy trình rèn luyện lực dạy học sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật” [22, tr.46 - 48] đề xuất quy trình rèn luyện lực dạy học gồm bước thực tập sư phạm sinh viên sư phạm kỹ thuật Năm 2005, tác giả Đặng Đức Thắng chủ biên đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay” Đề tài khắc phục điểm bất cập, góp phần đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân Đề tài khoa học cấp học viện “Giải pháp rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên Hệ đào tạo giáo viên Học viện Chính trị nay” năm 2010 tác giả Phạm Minh Thụ làm chủ nhiệm cho rằng; kỹ sư phạm biểu lực người giáo viên trình tiến hành hoạt động sư phạm Khẳng định cần thiết đề xuất nhiều giải pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên Năm 2013 sách tác giả Trần Khánh Đức “Lý luận phương pháp dạy học đại, phát triển lực tư sáng tạo” Cuốn sách trình bày kiến thức tương đối có hệ thống lý luận phương pháp, kỹ dạy học đại theo định hướng đổi toàn diện hoạt động dạy học, lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động dạy học Đặc biệt trọng nâng cao lực, kỹ triển khai thực hành phương pháp kỹ thuật dạy học cho đội ngũ giảng viên, giáo viên Tóm lại: tư tưởng, cơng trình nghiên cứu giới nước luận giải sở lý luận, thực trạng, nguyên nhân, đề phương hướng, biện pháp hữu hiệu nhằm bồi dưỡng, xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng với yêu cầu thực tiễn GD - ĐT giai đoạn lịch sử Mỗi cơng trình chọn đối tượng nghiên cứu riêng theo góc độ chuyên ngành phù hợp với địa phương, nhà trường, đơn vị cụ thể đóng góp định q trình đổi nâng cao chất lượng GD - ĐT nói chung nâng cao NLSP đội ngũ nhà giáo nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách bản, hệ thống, chuyên sâu vấn đề tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 Do đó, tác giả chọn vấn đề “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân 1” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân sự, sở đề xuất biện pháp thực có hiệu việc tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân - Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân từ ưu điểm, hạn chế tổ chức bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giảng viên quân - Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên TSQLQ1 * Đối tượng nghiên cứu Tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 * Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 Các số liệu nghiên cứu xác định từ năm 2010 đến Giới hạn nghiên cứu phạm vi tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 đòi hỏi khách quan xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng GD - ĐT Nhà trường Chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu thực tiễn thực tốt biện pháp tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 như: nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể tổ chức bồi dưỡng, kế hoạch hóa tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân sự, tạo điều kiện sư phạm thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động đội ngũ giảng viên quân tự bồi dưỡng NLSP thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân trình độ NLSP giảng viên quân TSQLQ1 có bước phát triển, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo cán Quân đội tình hình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu tác giả dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD - ĐT lý luận NLSP Đồng thời, dựa phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm hoạt động; tiếp cận lịch sử, tiếp cận trình, tiếp cận thực tiễn NCKH * Các phương pháp nghiên cứu đề tài Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu, hồ sơ có liên quan đến đề tài Trong dựa vào tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước lĩnh vực GD - ĐT; văn kiện Nghị Đảng ủy quân Trung ương, Bộ GD - ĐT GD - ĐT; cơng trình NCKH có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp quan sát sư phạm: Tiến hành quan sát hoạt động bồi dưỡng NLSP Nhà trường, khoa giáo viên tự tổ chức bồi dưỡng giảng viên Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, khảo sát 80 giảng viên, 50 cán quản lý 70 học viên nhà trường để đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giảng viên qn Từ đó, phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động tổ chức bồi dưỡng NLSP như: chương trình, kế hoạch, báo cáo, thống kê, đăng ký kết nhà trường Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn sâu tham khảo ý kiến số giảng viên, cán lãnh đạo huy tiểu đồn, phịng, khoa, ban nhà trường Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giảng viên nhà trường Ý nghĩa đề tài - Góp phần bổ sung thêm lý luận bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giảng viên nói chung giảng viên quân TSQLQ1 nói riêng - Bảo vệ thành cơng đề tài tài liệu tham khảo cho nhà trường tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân TSQLQ1 Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu; nội dung (3 chương tiết); kết luận kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng lực sư phạm Có nhiều cách hiểu lực góc độ tiếp cận khác nhau: - Theo B.M.Chevlov quan niệm: “Năng lực đặc điểm tâm lý cá nhân liên quan đến tính kết thực hoạt động hay hoạt động khác” [6, tr.51] - Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lý người (Còn gọi tổ hợp thuộc tính tâm lý nhân cách), tổ hợp đặc điểm vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động đấy” [20; tr.145] Theo Từ điển Tiếng Việt (2008): "Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó", "Phẩm chất tâm lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [39, tr.168] Định nghĩa cho thấy, hình thái khác lực khả hoạt động cá nhân hình thành biểu thực tiễn Năng lực phải gắn với lĩnh vực hoạt động cụ thể Tính trội lực thường thể hoạt động nghề nghiệp cá nhân mà nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận biểu diễn Đó phẩm chất cá nhân thể bên ngồi thơng qua hoạt động thực tiễn Các nhà tâm lý học quân quan niệm lực sau: "Năng lực tổng hợp phẩm chất tâm lý sinh lý cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động nhanh chóng, thành thạo đạt hiệu cao" [40, tr.181] 11 Đạo đức học quan niệm lực mối liên hệ với phẩm chất để phản ánh thuộc tính nhân cách Trong đó; lực đồng nghĩa với "Tài", phẩm chất đồng nghĩa với "Đức", phẩm chất điều kiện (đức gốc), lực khả nhận thức hoạt động định thực có hiệu hoạt động Năng lực khái niệm cần hiểu không tuý bao hàm kiến thức kỹ Năng lực bao gồm khả đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu phức tạp qua việc nỗ lực sử dụng tốt kiến thức, kỹ huy động nguồn thích hợp hoàn cảnh cụ thể Như vậy, hiểu cách ngắn gọn: “Năng lực tổng hợp đặc điểm tâm lý sinh lý cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt kết cao” Từ cách tiếp cận quan niệm: Năng lực sư phạm tổng hòa phẩm chất cá nhân đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sư phạm đặt ra, bảo đảm cho hoạt động sư phạm nhanh chóng thành thạo đạt hiệu tốt Năng lực sư phạm hiểu tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để thực thành công công việc chuyên môn nghề dạy học theo tiêu chuẩn, tiêu chí đặt cơng việc Năng lực sư phạm phát triển suốt đời hoạt động nghề nghiệp giảng viên; giai đoạn đào tạo ban đầu trường sĩ quan giữ vai trò tảng Năng lực sư phạm khơng phải thuộc tính tự nhiên sẵn có mà hình thành phát triển tương tác với môi trường tự nhiên xã hội cụ thể Nếu khơng ni dưỡng, khơng có mơi trường tương tác thích hợp thuộc tính khơng trở thành lực 12 10 11 12 Khoa Quân địa phương Khoa bắn súng Khoa thể thao Khoa GDQP-ĐHSPHN TT GDQP-ĐHQGHN Cộng % tổng số 45 59 35 13 15 439 24 30 09 02 06 16 36,90 05 11 09 05 01 85 19,4 06 07 07 05 03 76 17,3 06 05 04 03 49 11,2 04 06 02 01 01 51 11,6 0 0 31- Tuổi đời 36- 41- 46- 51 35 40 50  09 12 07 03 04 05 03 04 04 01 16 3,60 Cơ cấu tuổi đời Tổng số TT 10 11 12 Khoa Khoa Chiến thuật Khoa Binh chủng Khoa Quân chung Khoa Sư phạm quân Khoa Trinh sát Khoa Quân địa phương Khoa bắn súng Khoa thể thao Khoa GDQP-ĐHSPHN TT GDQP-ĐHQGHN Cộng % tổng số giảng viên 64 75 63 34 36 45 59 35 13 15 439 30 11 15 09 01 11 28 08 02 93 21,2 45 14 07 13 10 18 09 11 10 16 12 11 08 09 07 11 03 15 03 03 03 15 05 05 04 15 04 05 04 12 04 04 03 04 03 05 01 05 04 02 02 123 54 72 48 49 28 12,3 16,4 10,9 11,2 Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên khoa quân Tổng số TT 10 Khoa Khoa Chiến thuật Khoa Binh chủng Khoa Quân chung Khoa Sư phạm quân Khoa Trinh sát Khoa Quân địa phương Khoa bắn súng Khoa thể thao Khoa GDQP-ĐHSPHN TT GDQP-ĐHQGHN giảng viên 64 75 63 34 36 45 59 35 13 15 Học vị Ghi Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ 43 50 42 19 24 33 44 24 09 15 18 24 21 13 10 12 13 11 04 03 01 02 02 02 96 11 Cộng 439 303 126 10 12 % tổng số 69,00 28,70 2,30 (Nguồn: Phịng Chính trị Trường Sĩ quan Lục quân 1) Phụ lục 4: GIẢNG VIÊN QUÂN SỰ ĐÃ QUA CHIẾN ĐẤU Tổng số Số giảng viên 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 giảng viên 391 427 411 402 qua chiến đấu 97 85 83 65 2014-2015 439 61 TT Năm học % tổng số Ghi 24,80 20,00 20,20 16,17 Tỷ lệ giảng viên quân qua chiến đấu giảm 10,90% 13,90 sau năm (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) Phụ lục 5: GIẢNG VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Tổng số giảng Số giảng viên Tỷ lệ % Ghi viên toàn trường dạy giỏi 2010 557 77 13,82 2011 572 40 7,00 2012 555 38 6,85 2013 598 48 8,03 2014 624 67 6,85 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) Phụ lục 6: TỶ LỆ GIẢNG VIÊN DẠY GIỎI CẤP BỘ Tổng số GV TT Năm Số GV dạy giỏi Tỷ lệ % Ghi toàn trường 2011 572 03 0,05 năm tổ 2013 598 04 0,67 chức lần (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) Phụ lục 7: KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TT Năm ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG TRONG QUÂN ĐỘI Năm 2014 Hiện có TT Khoa Th.s T sĩ Biến động tăng Th s T sĩ Biến động giảm Th s T sĩ Dự kiến gửi đào tạo T số Th s Ghi T sĩ 97 Khoa Chiến thuật 16 01 12 Khoa Bắn súng 13 02 Khoa Trinh sát 06 02 Khoa Thể thao 07 Khoa QSĐP 05 Khoa Sư phạm Quân 11 01 03 Khoa Quân chung 15 01 05 Khoa Binh chủng 17 02 06 Khoa CTĐ, CTCT 23 02 05 10 Khoa LL Mác Lê nin 23 02 11 Khoa Khoa học TN 25 02 12 Khoa NN - Tiếng Việt 14 03 13 Khoa GDQP- ĐHSPHN 02 14 TT GDQP- ĐHQGHN 15 Cộng 177 13 01 08 07 01 07 01 06 05 01 06 01 06 05 01 05 04 04 06 03 03 06 05 06 06 09 08 01 06 05 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 06 05 01 01 01 06 05 01 01 06 05 01 02 01 01 01 02 02 75 66 63 05 01 01 09 02 09 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) Năm 2015: Hiện có TT Khoa Khoa Chiến thuật Khoa Bắn súng Khoa Trinh sát Khoa Thể thao Khoa QSĐP Khoa Sư phạm Quân Khoa Quân chung Khoa Binh chủng Khoa CTĐ, CTCT Th.s T sĩ 27 19 11 12 11 13 20 22 27 2 2 2 Biến động tăng Th s 10 7 Biến động giảm T sĩ Th s 1 1 1 1 T sĩ Dự kiến gửi đào tạo T số Th s 6 4 7 6 6 6 Ghi T sĩ 1 1 1 98 10 11 12 13 14 Khoa LL Mác Lê nin Khoa Khoa học TN Khoa NN - Tiếng Việt Khoa GDQP- ĐHSPHN TT GDQP- ĐHQGHN 22 26 16 4 1 1 15 Cộng 231 16 71 6 1 5 1 73 64 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) Năm 2016: Hiện có TT Biến Biến động động tăng giảm Khoa Th.s T sĩ Th s Dự kiến gửi đào tạo Th T sĩ Th.s T sĩ T số 01 01 08 07 01 01 07 06 01 01 05 04 01 s T sĩ Khoa Chiến thuật 36 03 11 Khoa Bắn súng 26 02 07 Khoa Trinh sát 17 02 06 Khoa Thể thao 17 04 04 04 Khoa QSĐP 16 05 03 03 Khoa Sư phạm Quân 17 06 05 01 Khoa Quân chung 26 06 05 01 Khoa Binh chủng 30 02 06 07 07 Khoa CTĐ, CTCT 28 04 07 02 08 06 02 10 Khoa LL Mác Lê nin 25 03 04 01 06 05 01 11 Khoa Khoa học TN 28 01 02 01 06 05 01 12 Khoa NN - Tiếng Việt 20 03 01 06 05 01 05 02 01 01 02 01 01 74 64 13 Khoa GDQPĐHSPHN 14 TT GDQP- ĐHQGHN 02 15 Cộng 293 02 19 01 02 06 01 07 01 72 01 01 01 05 10 02 Ghi 10 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1) 99 Phụ lục 8: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đối tượng: Cán quản lý giáo dục, giảng viên quân học viên nhà trường - Số lượng: 196 đồng chí (50 cán bộ; 80 giảng viên quân sự; 66 học viên) - Thời gian : Tháng năm 2015 Nhận thức vai trò lực sư phạm giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân Khách thể TT Mức độ nhận thức Cán quản lý SL % Giảng viên SL Rất quan trọng 41 82,00 67 Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 09 0 18,00 0 09 04 % 83,7 11,25 5,00 Học viên Chung SL % SL % 50 75,76 181 80,61 08 08 12,12 12,12 08 02 13,27 6,12 Nhận thức cần thiết việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân Khách thể TT Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Cán quản lý Giảng viên Học viên SL % SL % SL 41 82,00 63 78,7 51 77,27 160 81,7 15 18,7 10 15,1 30 15,30 05 7,58 06 3,00 0 0 08 16,00 Ít cần thiết 01 2,00 02 2,50 Không cần thiết 0 0 % Chung SL % 100 Kết tự đánh giá trình độ lực sư phạm cán quản lý giáo dục giảng viên quân Møc độ TT Các lực s phạm Nhúm nng lc hiểu học viên (nghiên cứu người học việc học) Nhóm lực thiết kế dạy học hoạt động giáo dục Kh¸ (%) (%) 100/13 25/13 0 5/130 76,92 19,23 3,85% % % 6/130 22,30 4,62% 95/130 73,08 % Năng lực tự học, tự bồi dưỡng Nhóm lực dạy học trực tiếp Năng lực ngôn ngữ Năng lực giao tiếp sư phạm (%) Yếu (%) 29/13 % 25/13 0 2/130 79,24 19,23 1,53% % % 3/130 2,3% 0 8/130 20,00 6,15% 91/130 70% 73,85 % b×nh 103/13 96/130 Trung Tèt 36/13 27,7% 26/13 % 93/130 33/13 4/130 71,54 3,08% 101 % 25,38 % 32/13 Năng lực ứng xử sư phạm 89/130 9/130 68,46% 24,62 6,92% % 37/13 Nhóm lực tổ chức (lãnh đạo 82/130 quản lý người học, việc học) 63,08% 28,46 % 11/13 8,46% 0 102 Mức độ sử dụng hình thức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu TT Nội dung cần đánh giá bình (%) (%) (%) (%) Thông qua gửi đào tạo 65/130 40/130 20/130 5/130 trường theo kế hoạch 50,00% 30,77% 15,38% 3,85% Thông qua lớp học tập huấn 80/130 39/139 10/130 1/130 thường xuyên; hội thảo; hội giảng, 61,54% 30,00% 7,70% 0,76 thi giảng viên dạy giỏi cấp Thông qua phân công giảng viên 20/130 46/130 21/130 có kinh nghiệm giảng dạy 15,38% 33,08% 35,39% 16,15% giúp đỡ, kèm cặp chuyên môn Thông qua sơ, tổng kết, giao ban, 25/130 43/130 66/130 27/130 12/130 hội ý hàng ngày, tuần, tháng, quý, 19,23% 50,77% 20,77% 9,23% năm học Thông qua tự học, tự bồi dưỡng, 80/130 42/130 5/130 3/130 61,54% 32,31% dưỡng 79/130 43/130 3,85% 4/130 2,30% 4/130 NCKH 60,77% 33,07% 3,08% Thông qua liên kết, trao đổi 17/130 47/130 40/130 3,08% 26/130 tự hồn thiện Thơng qua việc bồi chuyên môn nghiệp vụ với 13,08% 36,15% 30,77% 20,00% trường bạn Thông qua thực tế, dự 82/130 nhiệm đơn vị sở 41/130 5/130 2/130 63,08% 31,54% 3,85% 1,53% 103 Khảo nghiệm cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết (%) (%) (%) 85/130 43/130 2/130 65,39% 33,07% 1,54% Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NLSP 89/130 40/130 1/130 cho giảng viên quân 68,46% 30,77% 0,77% Tổ chức điều hành tốt hoạt động 82/130 44/130 4/130 bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân 63,07% 33,85% 3,08% 80/130 45/130 5/130 ngũ giảng viên quân tự bồi 61,53% 34,62% 3,85% TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân nhà trường Tạo điều kiện sư phạm thuận lợi, phát huy tính tích cực, chủ động đội dưỡng NLSP Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân 77/130 49/130 4/130 59,24% 37,68% 3,08% Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tính khả thi 104 Rất khả thi (%) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm 79/130 (%) 45/130 Không khả thi (%) 6/130 chủ thể tổ chức bồi dưỡng NLSP cho 60,77% 34,62% 4,61% giảng viên quân nhà trường Thực tốt việc kế hoạch hóa hoạt động 86/130 bồi dưỡng NLSP cho giảng viên quân Tổ chức điều hành tốt hoạt động bồi 83/130 dưỡng NLSP cho giảng viên quân 43/130 66,16% 33,07% 44/130 63,85% 33,85% Tạo điều kiện sư phạm thuận lợi, phát 81/130 Khả thi 45/130 1/130 0,77% 3/130 2,30% 4/130 huy tính tích cực, chủ động đội ngũ 62,30% 34,62% 3,08% giảng viên quân tự bồi dưỡng NLSP Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh 75/130 50/130 nghiệm việc thực hoạt động bồi 57,7% dưỡng NLSP cho giảng viên quân 38,45% 5/130 3,85% Đánh giá học viên chất lượng giảng dạy giảng viên quân 105 Mức độ TT 10 11 Nội dung cần đánh giá Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 51/66 11/66 4/66 77,27% 16,67% 6.06% Bài giảng hợp lý, cân đối 38/66 22/66 6/66 lý thuyết với thực hành 57,57% 33,33% 9,10% Bài giảng cập nhật thông tin 36/66 18/66 10/66 2/66 khoa học nói chung 54,55% 27,27% 15,15% 3,03% khoa học quân nói riêng Nội dung dạy học bảo đảm tính thực 52/66 11/66 3/66 tiễn, gắn với chức trách đảm nhiệm 78,79% 16,67% 4,54% Đã thực việc gợi mở, phát huy 49/66 15/66 2/66 tính độc lập tư học viên 74,24% 22,73% 3,03% Tăng cường vận dụng 40/66 21/66 5/66 phương pháp dạy học tích cực 60,61% 31,81% 7,58% 47/66 13/66 6/66 Khả sử dụng ngôn ngữ 71,21% 19,69% 9,10% Khả kết hợp dạy học với 55/66 10/66 1/66 giáo dục 83,34% 15,15% 1,51% Năng lực thuyết phục, thu hút 54/66 9/66 3/66 học viên 81,82% 13,64% 4,54% Năng lực sử dụng thiết bị kỹ 42/66 19/66 5/66 thuật, công nghệ DH - GD 63,64% 28,78% 7,58% 45/66 14/66 7/66 Tình cảm nghề nghiệp 68,18% 21,21% 10,61% Khả hiểu đối tượng học viên 106 Phụ lục 9: KẾT QUA CÔNG TÁC SƯ PHẠM CỦA CÁC KHOA QUÂN SỰ Năm học 2010 - 2011 Nội dung Khoa Thông qua thí giảng, dự (Tính số lần) Giảng mẫu (Tính số lần) Bồi dưỡng giảng viên Nghiên cứu biên soạn (Tính số lần) (Tính số lần) Sáng kiến, chuyên đề BM Khoa Nhà trường BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa + Bộ Khoa chiến thuật 158 11 169 23 02 25 125 08 133 294 06 300 01 01 Khoa binh chủng 180 10 190 56 08 64 134 12 146 324 18 342 02 02 Khoa thể thao 42 18 60 32 08 40 83 42 125 02 04 06 01 01 Khoa trinh sát 86 12 98 25 03 28 27 05 32 13 13 02 02 Khoa QSC 155 23 178 53 06 59 228 25 253 11 03 14 01 01 Khoa bắn súng 98 25 123 21 05 26 70 22 92 843 218 1061 03 Khoa sư phạm quân 75 15 90 26 26 60 12 72 423 423 02 794 114 908 236 268 727 126 853 1897 2159 12 02 + 05 02 Khoa QSĐP Cộng 32 262 02 14 (Kèm theo định số 2905 / BC-LQ ngày 02 tháng năm 2011 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1) Năm học 2011 - 2012 107 Nội dung Thơng qua thí giảng, dự Khoa (Tính số lần) BM Kho a + Khoa chiến thuật 183 25 Khoa binh chủng 98 Khoa thể thao Giảng mẫu (Tính số lần) Bồi dưỡng giảng viên Nghiên cứu biên soạn (Tính số lần) (Tính số lần) + BM Kho a + Sáng kiến, chuyên đề BM Kho a Nhà trườn g Bộ + 248 10 05 03 18 0 0 03 04 02 06 0 01 01 83 11 04 15 0 02 02 10 165 13 01 14 0 0 86 20 106 07 03 10 01 01 02 18 56 26 82 258 258 0 0 320 577 132 709 510 41 551 11 12 03 26 BM Kho a + BM Kho a 208 41 05 46 138 09 147 217 31 04 102 59 01 60 12 01 13 45 16 61 30 06 36 75 38 113 Khoa trinh sát 97 31 128 19 07 26 55 28 Khoa QSC 159 24 183 50 14 64 155 Khoa bắn súng 112 20 132 46 24 70 Khoa sư phạm quân 74 46 120 18 768 166 934 263 57 03 Khoa QSĐP Cộng (Kèm theo định số 2593 / BC-LQ ngày 01 tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1) Năm học 2012 - 2013 Khoa Nội dung 108 Thơng qua thí giảng, dự (Tính số lần) Bồi dưỡng giảng viên Nghiên cứu biên soạn (Tính số lần) (Tính số lần) Giảng mẫu (Tính số lần) Sáng kiến, chuyên đề BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa + BM Kho a Khoa chiến thuật 210 25 235 37 08 45 181 23 204 144 10 154 Khoa binh chủng 207 08 215 22 02 24 59 03 62 19 02 21 Khoa thể thao 42 12 54 16 04 20 60 08 68 31 13 44 Khoa trinh sát 75 22 97 14 03 17 08 02 10 81 04 85 Khoa QSC 523 44 567 48 15 63 261 18 279 794 Khoa bắn súng 170 30 200 18 15 33 87 40 127 02 Khoa sư phạm quân 66 09 75 19 03 22 60 15 75 324 1293 150 1443 174 50 224 383 109 429 1395 03 + BM Khoa Nhà trườn g Bộ + 05 03 08 01 01 02 02 02 02 06 794 25 02 06 05 02 12 29 17 04 37 14 324 Khoa QSĐP Cộng 32 1427 14 07 (Kèm theo định số 3712 / BC-LQ ngày 27 tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1) 109 67 Năm học 2013 - 2014 Nội dung Khoa Thơng qua thí giảng, dự (Tính số lần) Bồi dưỡng giảng viên Nghiên cứu biên soạn (Tính số lần) (Tính số lần) Giảng mẫu (Tính số lần) Sáng kiến, chuyên đề Khoa + BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa + Khoa chiến thuật 385 45 430 50 16 66 571 19 590 380 20 400 Khoa binh chủng 212 09 221 29 04 33 33 05 38 530 06 536 Khoa thể thao 42 32 74 16 14 30 60 15 75 31 13 44 02 Khoa trinh sát 84 28 112 25 04 29 17 04 21 128 05 133 01 Khoa QSC 386 32 418 45 05 50 88 06 94 05 02 07 01 01 02 Khoa bắn súng 170 60 230 35 26 61 65 30 95 01 03 04 01 01 02 Khoa sư phạm quân 87 26 113 19 05 24 66 09 75 284 Khoa QSĐP 54 08 62 15 06 21 96 96 109 08 117 1420 240 1660 234 80 314 996 1084 1468 57 1525 17 24 Cộng 88 BM Khoa Nhà trường BM Bộ 13 02 + 13 02 06 01 284 03 (Kèm theo định số 3509 / BC-LQ ngày 02 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1) 110 ... Nhà trường tình hình 49 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN QUÂN SỰ TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 3 .1 Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường. .. tự bồi dưỡng thân đội ngũ giảng viên quân nhà trường 1. 3 Những nhân tố tác động đến tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân Tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. .. NLSP giảng viên quân TSQLQ1 1. 2 Nội dung tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân 1. 2 .1 Mục tiêu bồi dưỡng Nhằm trang bị cho giảng viên quân kiến thức bản, lực,

Ngày đăng: 03/10/2021, 07:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Nhận thức về vai trũ của năng lực sư phạm đối với giảng viờn quõn sự Trường Sĩ quan Lục quõn 1. - LUẬN văn THẠC sĩ   tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

Bảng 2.1..

Nhận thức về vai trũ của năng lực sư phạm đối với giảng viờn quõn sự Trường Sĩ quan Lục quõn 1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất. - LUẬN văn THẠC sĩ   tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

Bảng 3.1.

Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. - LUẬN văn THẠC sĩ   tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

Bảng 3.2.

Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. - LUẬN văn THẠC sĩ   tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên quân sự trường sĩ quan lục quân 1

Bảng 3.3..

Tương quan giữa mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Xem tại trang 80 của tài liệu.

Mục lục

    Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên

    Kế hoạch bồi dưỡng cập nhật

    Kế hoạch bồi dưỡng của cấp ủy, chỉ huy khoa quân sự

    Phụ lục 8: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Tài liệu liên quan