Sơ bộ ủ ỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức ương nuụi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ươn nuôi tới tỉ lệ sống và mức độ tăng trưởng của cá bống tượng ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 53 - 88)

Bng 4.16: Giỏ thành cỏ ging ca cỏc lụ thớ nghim ðơn v tớnh: ðồng/con Mật ủộ TA 80 100 120 CT1 2213.72+13.54d 2057.07+20.09c 2301.60+27.70d CT2 1823.54+24.21b 1893.63+24.67b 2854.52+30.85g CT3 1740.07+13.44b 1740.43+37.95b 2659.62+29.77f CT4 1668.28+14.16ab 1573.91+20.66a 1764.32+24.25b

S liu cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05

Khi phõn tớch giỏ thành cỏ giống sau thớ nghiệm, ta thu ủược kết quả ở bảng 4.16. Cỏ Bống tượng ương bằng thức ăn tươi sống cú giỏ thành cao và khụng cú sự

khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ (p<0,05) giữa cỏc mật ủộ nuụi. CT2 kết hợp với M3 cho giỏ thành cao nhất (2854.516+30.85ủ/con) và khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,05) với cỏc nghiệm thức khỏc. Giỏ thành của cỏ ở CT4*M2 là thấp nhất (1573.91+20.66ủ/con) và khỏc biệt cú ý nghĩa với cỏc nghiệm thức khỏc. Khi ương

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………54

cỏ bằng thức ăn tươi sống, mặc dự chất lượng cỏ tốt hơn, tỷ lệ sống cao hơn so với cỏc loại thức ăn khỏc nhưng do giỏ thức ăn cao nờn giỏ thành cỏ giống cao ( trờn 2000ủ/con). Ương cỏ bằng thức ăn chế biến hoặc thức ăn tổng hợp dự thức ăn cú rẻ

nhưng chất lượng cỏ khụng tốt và tỷ lệ sống khụng cao nờn giỏ thành cũng cao và khụng ổn ủịnh. Ương cỏ bằng CT4 ủó giải quyết ủược cỏc mặt hạn chế của cỏc cụng thức thức ăn trờn. Vậy nờn giỏ thành cỏ ương bằng CT4 ủều hạ so với ương bằng cỏc cụng thức thức ăn khỏc. Tuy nhiờn, khi ương cỏ ở mật ủộ 120con/m2 thỡ ủều cú giỏ thành cao hơn so với cỏc nghiệm thức cũn lại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………55

PHN V: KT LUN VÀ ðỀ XUT

5.1. Kết luận

- Cỏc yếu tố mụi trường trong hệ thống thớ nghiệm ( nhiệt ủộ nước; DO; pH) biến ủộng trong giới hạn thớch hợp với sự phỏt triển của cỏ Bống tượng giai ủoạn từ

hương lờn giống

- Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cỏ ủược biểu thị bằng hàm mũ P= 0.012Lt3.0482

- Tốc ủộ sinh trưởng của cỏ Bống tượng (cả về chiều dài và trọng lượng) tỷ lệ

nghịch với mật ủộ ương nuụi. Cỏ sinh trưởng tốt ở mật ủộ 80- 100con/m2; ở mật ủộ

120con/m2 cỏ sinh trưởng khụng tốt

- Cỏ ăn thức ăn tươi sống cho tốc ủộ sinh trưởng cao nhất; tiếp ủến là cỏ ăn thức ăn kết hợp giữa thức ăn tươi sống và thức ăn chế biến; cỏ ăn thức ăn cụng nghiệp cho tốc ủộ sinh trưởng thấp nhất.

- Cú sự khỏc biệt về tốc ủộ sinh trưởng ở 12 nghiệm thức thớ nghiệm. CT1 kết hợp với cả 03 mật ủộ ủều cho kết quả tốt và cú sự sai khỏc ở 03 nghiệm thức thớ nghiệm. CT2 và CT3 kết hợp với cả 03 mật ủộ ủều cho kết quả khụng tốt, khụng tỡm thấy hoặc cú sai khỏc rất nhỏ giữa cỏc nghiệm thức thớ nghiệm. CT4 kết hợp với 03 mật ủộ cho kết quả khỏ tốt. Về khối lượng, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa cỏc mật ủộ kết hợp với CT4. Về sinh trưởng chiều dài, cú sự khỏc biệt giữa CT4*M3 với 02 nghiệm thức cũn lại.

- Cỏ ương ở cỏc mật ủộ khỏc nhau cho tỷ lệ sống khỏc nhau và tỷ lệ nghịch với mật ủộương nuụi. Khụng tỡm thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ sống giữa M1 và M2. Cú sự

khỏc biệt giữa M1, M2 với M3.

- Tỷ lệ sống của cỏ trong cỏc thớ nghiệm về thức ăn dao ủộng từ 45.767- 89.109%. Cỏ ủược ăn thức ăn tươi sống cho tỷ lệ sống cao nhất, tiếp ủến là cỏ ăn thức ăn kết hợp. Khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ sống giữa cỏ cho ăn thức ăn tươi sống và cỏ cho ăn kết hợp giữa TATS và thức ăn chế biến. Cỏ ăn thức ăn chế biến

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………56

và thức ăn cụng nghiệp cho tỷ lệ sống thấp nhất. Khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ

sống giữa cỏ ăn thức ăn chế biến và cỏ ăn thức ăn cụng nghiệp.

- Sự kết hợp giữa CT2, CT3 với M3 cho tỷ lệ sống thấp nhất. Nghiệm thức kết hợp giữa CT1 và M1 cho tỷ lệ sống cao nhất. Tất cả cỏc nghiệm thức cú sự kết hợp với M3 ủều cho tỷ lệ sống thấp. Với CT1 và CT4, khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ

sống khi kết hợp với M1 hay M2

- Qua phõn tớch hiệu quả kinh tế thấy rằng: Giỏ thành ương nuụi thấp nhất

ủược tỡm thấy ở nghiệm thức CT4*M2, tiếp ủến là CT4*M1. Khi ương cỏ ở mật ủộ

120con/m2ủều cú giỏ thành cao. Ương cỏ bằng CT2, CT3 tuy cú giỏ thành khỏ thấp nhưng chất lượng cỏ khụng tốt.

- Kết hợp cỏc ủỏnh giỏ về tốc ủộ sinh trưởng, tỷ lệ sống, giỏ thành ương nuụi của cỏc nghiệm thức thớ nghiệm thấy rằng việc ương nuụi cỏ Bống tượng ở mật ủộ 100con/m2 và bằng thức ăn kết hợp giữa TATS và thức ăn chế biến là tốt nhất.

5.2. ðề xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ðối với cỏ Bống tượng, nờn ương nuụi ở mật ủộ từ 80- 100con/m2; nờn kết hợp giữa thức ăn tự nhiờn và nhõn tạo ủể ủảm bảo cỏ phỏt triển tốt, ủồng thời gúp phần thuần hoỏ cỏ giống nhằm phục vụ tốt cho sản xuất cỏ thương phẩm sau này

- Cần nghiờn cứu thờm về ảnh hưởng của tần suất cho ăn, việc kết hợp của nhiều loại thức ăn ủến sự phỏt triển và tỷ lệ sống của cỏ Bống tượng trong ương nuụi nhằm nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh ương nuụi ở miền Bắc.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………57

TÀI LIU THAM KHO Trong nước

1. Bộ thuỷ sản-vụ nghề cỏ, K thut nuụi thuỷ ủặc sn- Tài liu khuyến ngư, Nhà xuất bản nụng nghiệp- 1994

2. Bỏo Nụng thụn ngày nay, 1/4/2004

3. Dương Tấn Lộc, 2001, K thut nuụi thy ủặc sn nước ngt, Nhà xuất bản TP Hồ chớ Minh. 83 trang.

4. Lờ Như Xuõn, Dương Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành và Bựi Minh Tõm. 2000, Sinh hc và k thut nuụi mt s loài cỏ nước ngt, Sở khoa học cụng nghệ và mụi trường An giang. 182 trang.

5. Nguyễn Anh Tuấn , 1994, ðặc im sinh hc và k thut nuụi cỏ Bng tượng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp.

6. Nguyễn Mạnh Hựng, 1995, K thut nuụi mt s loài thu sn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 53 trang

7. Nguyễn Mạnh Hựng, Phạm Văn Khỏnh. 2003, K thut nuụi cỏ Bng tượng,

Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 46 trang.

8. Nguyễn Phỳ Hoà, 2006, Kho sỏt kh năng la chn thc ăn ca cỏ Bng tượng (Oxyeleotris marmorata), Tạp chớ nghiờn cứu khoa học năm 2006- ðại học Cần Thơ

9. Nguyễn xuõn Sinh, Ảnh hưởng ca thc ăn ti t l biến thỏi ca u trựng cỏ song (Epinephilus coioides) , http://RIA1.gov.vn

9a. Phạm Bỏu và CTV, ðiu tra nghiờn cu mt s loài cỏ quý hiếm trờn h

thng sụng Hng: Cỏc bin phỏp bo v và phc hi, http://RIA1.gov.vn

10. Trần thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Phương, 2005, Ảnh hưởng ca thc

ăn, ngun gc tụm mẹ ủến sc sinh sn và cht lượng u trựng tụm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) , ðại học Cần Thơ

Nước ngoài

11. Abol-Munafi, A. B., Pham Thanh Liem and B. S. Ng. 2002, Studies on the Larval Rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker), Proceeding of Malaysian

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………58

Science & Technology Congress (mstc) 2002. Symposium c: life sciences. Hotel Hilton Kuching, Sarawak, 12 - 14 December 2002.

12. A.B.Abol-Munafi A. B., Liem, P. T, M.V. Văn, M. A. Ambak et al,

Histological ontogeny of the digestive system of Marble goby (Oxyeleotris marmoratus), Journal of Sustainability Science and Management 2006 Volume 1(2): 79-86

13. A. Coulibaly, I.N. Ouattara, T. Konộ, V. N'Douba, J. Snoeks, G. Goorộ Bi, E.P. Kouamộlan, First results of floating cage culture of the African catfish Heterobranchus longifilis Valenciennes, 1840: Effect of stocking density on survival and growth rates, Aquaculture, Volume 263, Issues 1-4, 6 March 2007, Pages 61- 67

14. Abol-Munafi A. B., Liem, P. T. and Ng B. S., 2002, Studies on the larval rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker), Paper presented at the Malaysian Science & Technology Congress 2002 Symposium C: Life Sciences. Sarawak, 12 – 14 December 2002, Malaysia

15. Amornsakun, T. , Sriwatana, W. and Chamnanwech, Some aspects in early life stage of sand goby Oxyeleotris marmoratus Larvae, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2002, 24(4) : 611-619

16. Amornsakun, T.1 Sriwatana, W.2 and Chamnanwech, The culture of sand goby, Oxyeleotris marmoratus I: Feed and feeding scheme of larvae and juveniles, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3) : 367-371

17. Amornsakun, T.1 Sriwatana, W.2 and Chamnanwech, The culture of sand goby, Oxyeleotris marmoratus II: Gastric emptying times and feed requirements of larvae, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3) : 373-379

18. B.K. Chakraborty , and M.J.A. Mirza, Effect of stocking density on on survival and growth of endangered bata, Labeo bata (Hamilton–Buchanan) in nursery ponds , Aquaculture Volume 265, Issues 1-4, 1 May 2007, Pages 156-162 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Baird, I.G. 1998, Preliminary fishery stock assessment results from Ban Hang Khone, Khong District, Champasak Province, Southern Lao PDR, Technical

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………59

Report. Center for Protected Areas and Watershed Management, Department of Forestry, Agriculture and Forestry Division, Champasak Province,Lao, People's Democratic Republic.112 p

19a. Banabe, G., 1990, Aquaculture Vol. 2, Ellis Horwood, New york, 1104p. 20. Blaxter, J.H.S(ed). 1974, The Early Life History of Fish, New York: Springer-Verlag. 765 pp.

21. Carothers, C., Kraft, C., Josephson, D.C., 2002, The role of gape limitation and prey shape on smallmouth bass feeding success, Transactions of American Fisheries Society.

22. Cheah, S.H., Lam, S.Y., and Ang, K.J., 1991, Preliminary report on induced spawning of marble goby, Oxyeleotris marmoratus, in Malaysia, In Ishak, Y., Kassim, H., Engku, A.A., and Abas, M.O. (Eds) Recent Innovations in the Animal Products Industry, Proc. 14th Ann. Conf. Malaysia Society of Animal Production, pp 111-114. Universiti Pertanian Malaysia, Serdang, Selangor, Malaysia.

23. Cheah, S.H., S. Senoo, S.Y. Lam and K.J. Ang, 1994, Aquaculture of a high-value freshwater fish in Malaysia: the marble or sand goby (Oxyeleotris marmoratus, Bleeker), Naga ICLARM Q. 17(2):22-25.

24. Chuenpagdee, R. 2002, Checklist of Thai names and scripts, Personal communication, April 2002

25. Das, M., Sultana, N., Alamgir, M.H., Hossain, M.A., Islam, M.S., 1999,

Predation by Channa striatus (Bloch) on Ranna tigrina (Daudin), Puntius goniotus (Bleeker), and Labeo rohita (Hamilton) in the laboratory, Bangladesh J.Fish.Res. 3(2): 123-129.

26. Department of Fisheries. 1987, Annual fishery statistics, Ministry of Agriculture, Malaysia.

27. Doi, M. and Singhagraiwan, T. 1993, Biology and culture of the red snapper, Lutjanus argentimaculatus, Thailand: The research project of fisheries resource development in the Kingdom of Thailand, Department of Fisheries. 51 pp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………60

28. Eda, H., Fujiwara, T. and Takita, T. 1994, Embryonic, larval and juvenile development in laboratoryreared dragonets, Repomucenus beniteguri, Japan J. Ichthyol., 40(4): 465-473.

29. FAO Fishery Information, Data and Statistics Service. 1991, Aquaculture production (1986-1989), FAO Fish. Circ. 815, Rev. 3. 141 p.

30. Fukuhara, O. 1986, Morphological and functional development of Japanese flounder in early lifestage, Bull. Jap. Soc. Sci. Fish., 52(1): 81-91.

31. Hiranwat, S. 1980, Biology of Sand Goby, Oxyeleotris marmoratus, Technical Paper No. 13, Thailand: National Inland Fisheries Institute, 18 p. (in Thai)

32. Holm, J.C. 1986, Yolk sac absorption and early food selection in Atlantic salmon feeding on live prey, Aquaculture, 54: 173-183.

33. Houde, E.D. 1978, Critical food concentrations for larvae of three species of subtropical marine fishes, Bull. Mar. Sci. 28(3): 395-411.

34. Kenneth A. Webb, Jr., Glenn M. Hitzfelder, Cynthia K. Faulk and G. Joan Holt, Growth of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at three different densities in a recirculating aquaculture system, AquacultureVolume 264, Issues 1-4, 6 April 2007, Pages 223-227

35. Khoa, T.T. and T.T.T. Huong. 1993, Dinh Loai Cỏ Nuúc Ngot Vựng Dụng Bang Sụng Cuu Long, Khoa Thuy San Truong Dai Hoc Can Tho, p 3-8.

36. Kosutaruk, P. and Watanabe, T. 1984, Growth and survival of newly hatched larvae of seabass, Lates calcarifer in starved condition, Report of Thailand and Japan Join Coastal Aquaculture Research Project (April 1981-March 1984) No.1, September 1984. Thailand: National Instituteof Coastal Aquaculture, pp. 81- 82.

37. Lawson, 1995, The electrophysiological properties of rat primary afferent neurones with carbonic anhydrase activity, Journal of Physiology (1995), 482.3, pp. 609-622

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………61

38. Leng Sy Vann, Eric Baran, Chheng Phen and Touch Bun Thang. 2006,

Biological reviews of important Cambodian fish species, based on FishBase 2004. Volume 2: Pangasius larnaudii; Clarias batrachus; Cirrhinus microlepis; Leptobarbus hoevenii; Thynnichthys thynnoides; Trichogaster microlepis; Trichogaster pectoralis; Anabas testudineus; Boesemania microlepis; Oxyeleotris marmorata, WorldFish Center and Inland Fisheries Research and Development Institute, Phnom Penh,Cambodia. 154 p.)

39. Liao, C.-I., H.-M. Su and E.Y. Chang. 2001, Techniques in finfish Larviculture in Taiwan, Aquaculture 200(2001):1-31.

40. Liem, P.T., Abol-Munafi, A.B., and Ambak, A.M., 1999, Study on prey selectivity by marble goby Oxyeleotris marmoratus, during their first feeding stage,

Poster presented in the “First National Symposium on Aquaculture”. Penang, Malaysia, 22-24 Nov. 1999.

41. Luong, V.C., Yi Y., Lin, C.K., 2005, Cove culture of marble goby (Oxyeleotris marmorata Bleeker) and carps in Tri An reservoir of Vietnam, Aquaculture (244): 97-107 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Masagca, J.T. 1991, A cytogenetic study of two populations of sand goby, Oxyeleotris marmorata Blkr, (Eleotridae: Perciformes) from West Java, Indonesia. Seameo Biotrop(Southeast Asian Regional Center for Tropical Biology. 76 p.

43. May, R.C. 1974, Larval mortality in marine fishes and the critical period concept, In Blaxter, J.H. S. (ed), The Early Life History of Fish, New York: Springer-Verlag, pp. 3-19.

44. Nash, C.E., Kuo, C.M. and McConnel, S.C. 1974, Operational procedures for rearing larvae of the grey mullet, Mugil cephalus Linnaeus, Aquaculture, 3: 15- 24.

45. Niconski, G.V, 1961, Fish Ecology, Translated by Agriculture publishing house – Ha noi.

46. Nino Merolaa and J. Henrique de Souza, Cage culture of the Amazon fish tambaqui, Colossoma macropomum, at two stocking densities, Aquaculture Volume 71, Issues 1-2, 15 June 1988, Pages 15-21

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………62

47. Overseas Technical Cooperation Agency, 1969, Sambor Project Report. Lower MekongRiver Basin. vol. 6, Fishery, Supplementary Material to Volume 1, Overseas TechnicalCooperation Agency, Japan.

48. Pasukdee, S. and Sirikun, C. 1982, Rearing Sand Goby, Oxyeleotris marmoratus by Using Rotifer, In Annual Paper 1982, Thailand: Chainat Freshwater Fisheries Station, Inland Fisheries Division, Department of Fisheries, Ministry of Agriculture and Co-operatives, p. 116-128. (inThai).

49. Phinal, C., 1980, Breeding of sand goby, Oxyeleotris marmoratus(Blk.), J. Aquat. Anim. Dis., 3: 15-26.

50. Pillay, T.V.R., 1990, Aquaculture: Principles and Practices. Fishing News Books, 575p.

51. Rainboth, W.J. 1996, Fishes of the Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes, FAO, Rome, 265 p.

52. Roberts, T.R. 1993, Artisanal fisheries and fish ecology below the great waterfalls of the Mekong River in southern Laos, Nat. Hist. Bull. Siam Soc. 41:31- 62.

53. Sagar, P.M. and Glova, G.J. 1988, Diel feeding periodicity, daily ration and prey selection of a riverine population of juvenile chinook salmon, Oncorhynchus tshawytscha (Walbaum), J. Fish.Biol., 33: 643-653.

54. Schuster, W.H. and R. Djajadiredja, 1952, Local common names of Indonesian fishes, W.V.Hoeve, Bandung, Indonesia. 276 p.

55. Senoo, S., K. J. Ang, and G. Kawamura. 1994, Development of sense organs and mouth and feeding of reared marble goby Oxyeleotris marmoratus larvae, Fish. Sci., 60: 361-368.

56. Senoo, S., Kaneko, M., Cheah, S.H., and Ang, K.J., 1994a, Egg development, hatching and larval development of marble goby Oxyeleotris marmoratus under artificial rearing condition, Fish. Sci., 60 (1): 1-8.

57. Shirota, A. 1970, Studies on the mouth size of fish larvae, Bull. Jap. Soc. Sci. Fish., 36(4): 353- 368. (in Japanese with English abstract)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………63

58. Silikun, C. and Buawpun. 1980, Sand goby, Oxyeleotris marmoratus propagation, Thai Fish. Gazet.,33(1): 37-39.

59. Smith, H.M., 1945, The Freshwater Fishes of Siam, or Thailand, Smithson. Inst., U.S. Nat. Mus. Bull. 188, Washington, DC, 622 pp.

60. Tan, O.K.K. and T.J. Lam. 1973, Induced breeding and early development of the marble Goby (Oxyeleotris marmorata, Blk.), Aquaculture 2:411-423.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ươn nuôi tới tỉ lệ sống và mức độ tăng trưởng của cá bống tượng ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 53 - 88)