Ảnh hưởng của mật ủộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ươn nuôi tới tỉ lệ sống và mức độ tăng trưởng của cá bống tượng ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 50)

Bng 4.13: T l sng ca cỏ Bng tượng cỏc mt ủộ khỏc nhau

Mật ủộ 80 100 120

TLS (%) 69.353+1.079a 68.250+1.083a 51.265+1.130b

S liu cựng hàng cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05

Mật ủộ ương nuụi ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ sống trong quỏ trỡnh ương nuụi. Hỡnh 4.9 cho thấy tỷ lệ sống của cỏ tỷ lệ nghịch với mật ủộ nuụi. Qua phõn tớch ảnh hưởng của mật ủộ tới tỷ lệ sống ở bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ sống biến ủộng từ

51.265+1.130% ủến 69.353+1.079%. TLS ở M1 ủạt cao nhất (69.353+1.079%), tiếp ủến là M2 (68.250+1.083%) và thấp nhất là M3 (51.265+1.130%). Khụng tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,05) giữa M1 và M2 nhưng cú sự khỏc biệt (p<0,05) giữa M1; M2 và M3. Tavarutmaneegul, P. và Lin, C.K. (1988) thấy rằng tỷ lệ sống của cỏ Bống tượng trong giai ủoạn này từ 60- 90% [61]. Như vậy, ở mật

ủộ 80-100con/m2 mặc dự tỷ lệ sống cú biến ủộng tỷ lệ nghịch với ủộ tăng của mật

ủộ nhưng nằm trong giới hạn thớch hợp. Ở mật ủộ 120con/m2 ủó thấy ảnh hưởng xấu của mật ủộ tới kết quả ương nuụi. A. Coulibaly, I.N. Ouattara và CTV nghiờn cứu trờn cỏ Trờ phi (Heterobranchus longifilis Valenciennes, 1840) ủó thấy rằng tỷ

lệ sống tỷ lệ nghịch với mật ủộ nuụi. Những nghiờn cứu trờn giống cỏ Giũ (Rachycentron canadum) cũng cho kết quả tương tự [13].

.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 TLS 80 100 120 Mð TLS theo mt ủộ tLS

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………51 Hỡnh 4.11: Biu th t l sng ca cỏ Bng tượng cỏc mt ủộ khỏc nhau 4.5.2. nh hưởng ca thc ăn Bng 4.14: T l sng ca cỏ Bng tượng theo thc ăn Thức ăn CT1 CT2 CT3 CT4 TLS (%) 85.699+1.026a 45.767+1.078b 45.987+1.077b 83.911+1.024a

S liu cựng hàng cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05

Thức ăn cú ảnh hưởng rừ rệt nhất ủến tỷ lệ sống của cỏ Bống tượng. Chủng loại, khẩu phần hay chế ủộ cho ăn ủều ảnh hưởng ủến kết quả ương nuụi. Khi cho

ăn thức ăn thớch hợp thỡ sẽ nõng cao ủược hiệu quảương nuụi và ngược lại. Nghiờn cứu ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống của cỏ Bống tượng, ta thấy rằng tỷ lệ sống

ở CT1 là cao nhất, tiếp ủến là CT4, thấp nhất là CT2 và CT3 (Hỡnh 4.10). Tỷ lệ

sống ở cỏc nghiệm thức sử dụng CT1, CT4, CT2, CT3 tương ứng là 85.699+1.026%; 83.911+1.024%; 45.767+1.078% và 45.987+1.077% ( Bng 4.14). Phõn tớch Anova và LSD0,05 cho thấy cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ (p<0,05) giữa CT1; CT4 và cỏc cụng thức thức ăn cũn lại. Cú sự khỏc biệt giữa CT2; CT3 và CT1; CT4 nhưng khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa CT2 và CT3. Cũng khụng cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ giữa CT1 và CT4. ðiều này chứng tỏ

rằng cả CT2 và CT3 cỏ ủều hấp thụ kộm, dẫn ủến tăng trưởng về chiều dài; trọng lượng thấp và tỷ lệ sống cũng thấp. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Tavarutmaneegul.P và CTV trờn cỏ giống Bống tượng từ 30- 60 ngày tuổi [61]. Ở

CT4, cỏ ăn TATS nhưng cũng cú thể ăn thức ăn bổ sung khi ủúi, do ủú, khi khẩu phần thức ăn tươi sống giảm ủi ẵ nhưng cỏ vẫn tăng trưởng tốt và cho tỷ lệ sống cao, tuy khụng bằng khi cho ăn TATS

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………52 0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 TLS CT1 CT2 CT3 CT4 TA TLS theo TA TLS Hỡnh 4.12: Biu th t l sng ca cỏ Bng tượng theo thc ăn 4.5.3. nh hưởng ca thc ăn và mt ủộ Bng 4.15: T l sng ca cỏ Bng tượng theo mt ủộ và thc ăn Mật ủộ TA 80 100 120 CT1 90.41+1.006a 89.82+1.01a 77.50+1.003b CT2 54.37+1.013d 51.82+1.013d 34.03+1.008e CT3 53.54+1.008d 52.97+1.022d 34.29+1.0218e CT4 87.91+1.009a 87.98+1.013a 76.39+1.0067c

S liu cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05

Với 12 nghiệm thức thớ nghiệm, cú sự biến ủộng về tỷ lệ sống giữa cỏc nghiệm thức. Nghiệm thức kết hợp CT1 và M1 cho kết quả cao nhất (90.41+1.006%); nghiệm thức kết hợp CT2, CT3 và M3 cho kết quả thấp nhất (tương ứng 34.026+1.008 và 34.290+1.022%). Cho kết quả khỏ cao là sự kết hợp giữa CT4 và M1; M2 ( tương ứng là 87.91+1.009% và 87.98+1.013% ). Khỏc với kết quả

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………53

nghiờn cứu ảnh hưởng của sự kết hợp mật ủộ và thức ăn lờn sinh trưởng, cả mật ủộ

và thức ăn ủều ảnh hưởng sõu sắc tới tỷ lệ sống của cỏ sau thớ nghiệm. Ở từng cụng thức thức ăn, sự kết hợp giữa thức ăn và M3 ủều cho kết quả thấp nhất và sai khỏc mang ý nghĩa thống kờ (p<0,05) với cỏc mật ủộ cũn lại. Chỉ tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,05) giữa (CT2*M2) và (CT2*M3); khụng thấy sự khỏc biệt của CT1kết hợp với M1 hay M2. Cũng cho kết quả tương tự khi CT3; CT4 kết hợp với ( M1; M2) (bng 4.15). Ở cỏc nghiệm thức thớ nghiệm CT1*M1; CT1*M2; CT4*M1; CT4*M2, kết quả phõn tớch cũng khụng cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ. Như vậy, sự kết hợp giữa cỏc cụng thức thức ăn và M3 ủều cho tỷ lệ sống thấp nhất. Khụng cú sự khỏc biệt nhiều về tỷ lệ sống khi kết hợp M1 hay M2 với cỏc cụng thức thức ăn. Tỷ lệ sống của cỏ khi ương ở mật ủộ 80-100con/m2, cho ăn thức ăn tươi sống hay kết hợp TATS và TACB là như nhau và cho giỏ trị cao nhất.

4.6. Sơ bộủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức ương nuụi

Bng 4.16: Giỏ thành cỏ ging ca cỏc lụ thớ nghim ðơn v tớnh: ðồng/con Mật ủộ TA 80 100 120 CT1 2213.72+13.54d 2057.07+20.09c 2301.60+27.70d CT2 1823.54+24.21b 1893.63+24.67b 2854.52+30.85g CT3 1740.07+13.44b 1740.43+37.95b 2659.62+29.77f CT4 1668.28+14.16ab 1573.91+20.66a 1764.32+24.25b

S liu cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05

Khi phõn tớch giỏ thành cỏ giống sau thớ nghiệm, ta thu ủược kết quả ở bảng 4.16. Cỏ Bống tượng ương bằng thức ăn tươi sống cú giỏ thành cao và khụng cú sự

khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ (p<0,05) giữa cỏc mật ủộ nuụi. CT2 kết hợp với M3 cho giỏ thành cao nhất (2854.516+30.85ủ/con) và khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,05) với cỏc nghiệm thức khỏc. Giỏ thành của cỏ ở CT4*M2 là thấp nhất (1573.91+20.66ủ/con) và khỏc biệt cú ý nghĩa với cỏc nghiệm thức khỏc. Khi ương

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………54

cỏ bằng thức ăn tươi sống, mặc dự chất lượng cỏ tốt hơn, tỷ lệ sống cao hơn so với cỏc loại thức ăn khỏc nhưng do giỏ thức ăn cao nờn giỏ thành cỏ giống cao ( trờn 2000ủ/con). Ương cỏ bằng thức ăn chế biến hoặc thức ăn tổng hợp dự thức ăn cú rẻ

nhưng chất lượng cỏ khụng tốt và tỷ lệ sống khụng cao nờn giỏ thành cũng cao và khụng ổn ủịnh. Ương cỏ bằng CT4 ủó giải quyết ủược cỏc mặt hạn chế của cỏc cụng thức thức ăn trờn. Vậy nờn giỏ thành cỏ ương bằng CT4 ủều hạ so với ương bằng cỏc cụng thức thức ăn khỏc. Tuy nhiờn, khi ương cỏ ở mật ủộ 120con/m2 thỡ ủều cú giỏ thành cao hơn so với cỏc nghiệm thức cũn lại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………55

PHN V: KT LUN VÀ ðỀ XUT

5.1. Kết luận

- Cỏc yếu tố mụi trường trong hệ thống thớ nghiệm ( nhiệt ủộ nước; DO; pH) biến ủộng trong giới hạn thớch hợp với sự phỏt triển của cỏ Bống tượng giai ủoạn từ

hương lờn giống

- Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cỏ ủược biểu thị bằng hàm mũ P= 0.012Lt3.0482

- Tốc ủộ sinh trưởng của cỏ Bống tượng (cả về chiều dài và trọng lượng) tỷ lệ

nghịch với mật ủộ ương nuụi. Cỏ sinh trưởng tốt ở mật ủộ 80- 100con/m2; ở mật ủộ

120con/m2 cỏ sinh trưởng khụng tốt

- Cỏ ăn thức ăn tươi sống cho tốc ủộ sinh trưởng cao nhất; tiếp ủến là cỏ ăn thức ăn kết hợp giữa thức ăn tươi sống và thức ăn chế biến; cỏ ăn thức ăn cụng nghiệp cho tốc ủộ sinh trưởng thấp nhất.

- Cú sự khỏc biệt về tốc ủộ sinh trưởng ở 12 nghiệm thức thớ nghiệm. CT1 kết hợp với cả 03 mật ủộ ủều cho kết quả tốt và cú sự sai khỏc ở 03 nghiệm thức thớ nghiệm. CT2 và CT3 kết hợp với cả 03 mật ủộ ủều cho kết quả khụng tốt, khụng tỡm thấy hoặc cú sai khỏc rất nhỏ giữa cỏc nghiệm thức thớ nghiệm. CT4 kết hợp với 03 mật ủộ cho kết quả khỏ tốt. Về khối lượng, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa cỏc mật ủộ kết hợp với CT4. Về sinh trưởng chiều dài, cú sự khỏc biệt giữa CT4*M3 với 02 nghiệm thức cũn lại.

- Cỏ ương ở cỏc mật ủộ khỏc nhau cho tỷ lệ sống khỏc nhau và tỷ lệ nghịch với mật ủộương nuụi. Khụng tỡm thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ sống giữa M1 và M2. Cú sự

khỏc biệt giữa M1, M2 với M3.

- Tỷ lệ sống của cỏ trong cỏc thớ nghiệm về thức ăn dao ủộng từ 45.767- 89.109%. Cỏ ủược ăn thức ăn tươi sống cho tỷ lệ sống cao nhất, tiếp ủến là cỏ ăn thức ăn kết hợp. Khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ sống giữa cỏ cho ăn thức ăn tươi sống và cỏ cho ăn kết hợp giữa TATS và thức ăn chế biến. Cỏ ăn thức ăn chế biến

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………56

và thức ăn cụng nghiệp cho tỷ lệ sống thấp nhất. Khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ

sống giữa cỏ ăn thức ăn chế biến và cỏ ăn thức ăn cụng nghiệp.

- Sự kết hợp giữa CT2, CT3 với M3 cho tỷ lệ sống thấp nhất. Nghiệm thức kết hợp giữa CT1 và M1 cho tỷ lệ sống cao nhất. Tất cả cỏc nghiệm thức cú sự kết hợp với M3 ủều cho tỷ lệ sống thấp. Với CT1 và CT4, khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ

sống khi kết hợp với M1 hay M2

- Qua phõn tớch hiệu quả kinh tế thấy rằng: Giỏ thành ương nuụi thấp nhất

ủược tỡm thấy ở nghiệm thức CT4*M2, tiếp ủến là CT4*M1. Khi ương cỏ ở mật ủộ

120con/m2ủều cú giỏ thành cao. Ương cỏ bằng CT2, CT3 tuy cú giỏ thành khỏ thấp nhưng chất lượng cỏ khụng tốt.

- Kết hợp cỏc ủỏnh giỏ về tốc ủộ sinh trưởng, tỷ lệ sống, giỏ thành ương nuụi của cỏc nghiệm thức thớ nghiệm thấy rằng việc ương nuụi cỏ Bống tượng ở mật ủộ 100con/m2 và bằng thức ăn kết hợp giữa TATS và thức ăn chế biến là tốt nhất.

5.2. ðề xuất

- ðối với cỏ Bống tượng, nờn ương nuụi ở mật ủộ từ 80- 100con/m2; nờn kết hợp giữa thức ăn tự nhiờn và nhõn tạo ủể ủảm bảo cỏ phỏt triển tốt, ủồng thời gúp phần thuần hoỏ cỏ giống nhằm phục vụ tốt cho sản xuất cỏ thương phẩm sau này

- Cần nghiờn cứu thờm về ảnh hưởng của tần suất cho ăn, việc kết hợp của nhiều loại thức ăn ủến sự phỏt triển và tỷ lệ sống của cỏ Bống tượng trong ương nuụi nhằm nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh ương nuụi ở miền Bắc.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………57

TÀI LIU THAM KHO Trong nước

1. Bộ thuỷ sản-vụ nghề cỏ, K thut nuụi thuỷ ủặc sn- Tài liu khuyến ngư, Nhà xuất bản nụng nghiệp- 1994

2. Bỏo Nụng thụn ngày nay, 1/4/2004

3. Dương Tấn Lộc, 2001, K thut nuụi thy ủặc sn nước ngt, Nhà xuất bản TP Hồ chớ Minh. 83 trang.

4. Lờ Như Xuõn, Dương Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành và Bựi Minh Tõm. 2000, Sinh hc và k thut nuụi mt s loài cỏ nước ngt, Sở khoa học cụng nghệ và mụi trường An giang. 182 trang.

5. Nguyễn Anh Tuấn , 1994, ðặc im sinh hc và k thut nuụi cỏ Bng tượng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp.

6. Nguyễn Mạnh Hựng, 1995, K thut nuụi mt s loài thu sn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 53 trang

7. Nguyễn Mạnh Hựng, Phạm Văn Khỏnh. 2003, K thut nuụi cỏ Bng tượng,

Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 46 trang.

8. Nguyễn Phỳ Hoà, 2006, Kho sỏt kh năng la chn thc ăn ca cỏ Bng tượng (Oxyeleotris marmorata), Tạp chớ nghiờn cứu khoa học năm 2006- ðại học Cần Thơ

9. Nguyễn xuõn Sinh, Ảnh hưởng ca thc ăn ti t l biến thỏi ca u trựng cỏ song (Epinephilus coioides) , http://RIA1.gov.vn

9a. Phạm Bỏu và CTV, ðiu tra nghiờn cu mt s loài cỏ quý hiếm trờn h

thng sụng Hng: Cỏc bin phỏp bo v và phc hi, http://RIA1.gov.vn

10. Trần thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Phương, 2005, Ảnh hưởng ca thc

ăn, ngun gc tụm mẹ ủến sc sinh sn và cht lượng u trựng tụm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) , ðại học Cần Thơ

Nước ngoài

11. Abol-Munafi, A. B., Pham Thanh Liem and B. S. Ng. 2002, Studies on the Larval Rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker), Proceeding of Malaysian

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………58

Science & Technology Congress (mstc) 2002. Symposium c: life sciences. Hotel Hilton Kuching, Sarawak, 12 - 14 December 2002.

12. A.B.Abol-Munafi A. B., Liem, P. T, M.V. Văn, M. A. Ambak et al,

Histological ontogeny of the digestive system of Marble goby (Oxyeleotris marmoratus), Journal of Sustainability Science and Management 2006 Volume 1(2): 79-86

13. A. Coulibaly, I.N. Ouattara, T. Konộ, V. N'Douba, J. Snoeks, G. Goorộ Bi, E.P. Kouamộlan, First results of floating cage culture of the African catfish Heterobranchus longifilis Valenciennes, 1840: Effect of stocking density on survival and growth rates, Aquaculture, Volume 263, Issues 1-4, 6 March 2007, Pages 61- 67

14. Abol-Munafi A. B., Liem, P. T. and Ng B. S., 2002, Studies on the larval rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker), Paper presented at the Malaysian Science & Technology Congress 2002 Symposium C: Life Sciences. Sarawak, 12 – 14 December 2002, Malaysia

15. Amornsakun, T. , Sriwatana, W. and Chamnanwech, Some aspects in early life stage of sand goby Oxyeleotris marmoratus Larvae, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2002, 24(4) : 611-619

16. Amornsakun, T.1 Sriwatana, W.2 and Chamnanwech, The culture of sand goby, Oxyeleotris marmoratus I: Feed and feeding scheme of larvae and juveniles, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3) : 367-371

17. Amornsakun, T.1 Sriwatana, W.2 and Chamnanwech, The culture of sand goby, Oxyeleotris marmoratus II: Gastric emptying times and feed requirements of larvae, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3) : 373-379

18. B.K. Chakraborty , and M.J.A. Mirza, Effect of stocking density on on survival and growth of endangered bata, Labeo bata (Hamilton–Buchanan) in nursery ponds , Aquaculture Volume 265, Issues 1-4, 1 May 2007, Pages 156-162

19. Baird, I.G. 1998, Preliminary fishery stock assessment results from Ban Hang Khone, Khong District, Champasak Province, Southern Lao PDR, Technical

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………59

Report. Center for Protected Areas and Watershed Management, Department of Forestry, Agriculture and Forestry Division, Champasak Province,Lao, People's Democratic Republic.112 p

19a. Banabe, G., 1990, Aquaculture Vol. 2, Ellis Horwood, New york, 1104p. 20. Blaxter, J.H.S(ed). 1974, The Early Life History of Fish, New York: Springer-Verlag. 765 pp.

21. Carothers, C., Kraft, C., Josephson, D.C., 2002, The role of gape limitation and prey shape on smallmouth bass feeding success, Transactions of American Fisheries Society.

22. Cheah, S.H., Lam, S.Y., and Ang, K.J., 1991, Preliminary report on induced spawning of marble goby, Oxyeleotris marmoratus, in Malaysia, In Ishak, Y., Kassim, H., Engku, A.A., and Abas, M.O. (Eds) Recent Innovations in the

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ươn nuôi tới tỉ lệ sống và mức độ tăng trưởng của cá bống tượng ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)