1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn xã phúc than, huyện than uyên, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp)

108 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu
Tác giả Triệu Thị Mấy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hữu Giáp
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 877,98 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU, BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC THAN, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU” Sinh viên thực : TRIỆU THỊ MẤY Chuyên ngành : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Lớp : K62 KTNNA Niên khóa : 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN HỮU GIÁP Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tơi xin cam đoan giúp đỡ thực khóa luận cảm ơn thơng tin khóa luận ghi trích dẫn đầy đủ Đồng thời, tơi xin cam đoan q trình thực tập tốt nghiệp UBND xã Phúc Than chấp hành quy định pháp luật địa phương Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2021 Sinh viên Triệu Thị Mấy i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân tơi, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể ngồi học viện Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo cán khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện học tập cho tơi q trình học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Hữu Giáp, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tư liệu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn hộ chăn ni trâu, bị cung cấp thông tin, số liệu giúp đỡ hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình,bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi gửi tới thầy cơ, gia đình, bạn bè tình cảm chân thành lời chúc tốt đẹp Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2021 Sinh viên Triệu Thị Mấy ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Chăn ni gia súc ngành có vị trí quan trọng, đóng góp khơng nhỏ vào GDP nước, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xã Phúc Than xã có địa hình phức tạp, có nhiều đồi núi cao vây quanh huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu với điều kiện tự nhiên thuận lợi xã phát triển chăn ni trâu, bị từ lâu đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Mặc dù phát triển chăn ni trâu, bị mang lại lợi ích kinh tế cao cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Để hạn chế khó khăn, thách thức đem lại hiệu kinh tế cho hộ chăn nuôi trâu, bị tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” Đề tài thực nhằm đánh giá, phân tích thực trạng, nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu, bị; từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển chăn ni trâu, bị thời gian tới Trong trình nghiên cứu làm rõ mục tiêu, đề tài sử dụng số phương pháp như: phương pháp chọn điểm chọn mẫu điều tra; phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp sơ cấp để tập hợp, nắm rõ thông tin tổng quan xã Phúc Than; phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu (thống kê mơ tả, thống kê so sánh), để đánh giá, phân tích cho nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Đầu tiên, đề tài tìm hiểu hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận khái niệm liên quan đến đề tài, đặc biệt khái niệm phát triển chăn nuôi trâu, bị Song song vai trị, ý nghĩa, đặc điểm chăn ni trâu, bị Sau đó, đề tài tìm hiểu nghiên cứu sở thực tiễn tình hình phát triển chăn ni trâu, bò giới Việt Nam, qua đúc kết kinh nghiệm phát triển chăn ni trâu, bị iii Qua q trình nghiên cứu phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu cho thấy: Trong phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn có xu hướng gia tăng quy mô chăn nuôi, gia tăng số hộ chăn nuôi Với giá trị kinh tế to lớn chăn ni trâu, bị thu hút nhiều hộ dân địa bàn xã tham gia Theo kết điều tra phần lớn chủ hộ điều tra có độ tuổi trung bình 42,3 tuổi, bình qn hộ có 4,7 người/hộ với lao động trung bình hộ 2,8 người/hộ Nguồn vốn hộ sử dụng để đầu tư phát triển chăn ni trâu, bị chủ yếu tự có (48,9%), vay người thân vay ngân hàng chiếm tỷ lệ 17,8%, số hộ vay bạn bè Nhà nước hỗ trợ vốn chăn ni Trong phát triển chăn ni trâu, bị hộ điều tra chi phí bỏ cho 100kg trâu bò 6,6 triệu đồng Việc phát triển chăn ni trâu, bị mang lại kết hiệu kinh tế cao cho người dân, 100kg ta thu 14,2 – 14,5 triệu đồng giá trị sản xuất; 7,6 – 7,9 triệu đồng giá trị gia tăng; 7,5 – 7,8 triệu đồng thu nhập hỗn hợp Phát triển chăn ni trâu, bị chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: yếu tố tự nhiên, lực trình độ người dân, yếu tố kỹ thuật thị trường Để khắc phục tồn tại, khó khăn phát triển chăn ni trâu, bị đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển chăn ni trâu, bị từ để làm sở đề xuất giải pháp: quy hoạch vùng chăn nuôi; xây dựng sở hạ tầng; áp dụng đồng khoa học kỹ thuật, tập trung chăn nuôi nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; phát triển liên kết chăn ni tiêu thụ trâu, bị; giải pháp thị trường tiêu thụ giải pháp hoàn thiện sách nhà nước iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU, BỊ 2.1 Lý luận phát triển chăn ni trâu, bị 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm vai trị phát triển chăn ni 2.1.3 Nội dung phát triển chăn ni trâu, bị 11 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni trâu, bị 16 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn ni trâu, bị 18 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni trâu, bị giới 18 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni trâu, bị Việt Nam 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi trâu, bò 24 v PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Thuận lợi khó khăn địa bàn 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 39 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thơng tin 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than 44 4.1.1 Thực trạng phát triển quy mô chăn nuôi trâu, bò 49 4.1.2 Thực trạng phát triển nguồn lực phục vụ chăn ni trâu, bị 53 4.1.3 Thực trạng phát triển liên kết chăn ni trâu, bị 63 4.1.4 Kết quả, hiệu chăn ni trâu, bị hộ điều tra 64 4.1.5 Đánh giá chung tình hình phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than 69 4.2.1 Các yếu tố tự nhiên 69 4.2.2 Năng lực, trình độ người dân 70 4.2.3 Yếu tố kỹ thuật 71 4.2.4 Yếu tố thị trường 72 4.3 Ứng dụng phân tích SWOT phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than 76 4.3.1 Điểm mạnh 76 4.3.2 Điểm yếu 76 vi 4.3.3 Cơ hội 77 4.3.4 Thách thức 77 4.3.5 Kết hợp thành tố SWOT 78 4.4 Giải pháp phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 79 4.4.1 Giải pháp quy hoạch vùng chăn nuôi 79 4.4.2 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 81 4.4.3 Giải pháp áp dụng đồng khoa học kỹ thuật, tập trung chăn nuôi nâng cao suất, chất lượng sản phẩm 81 4.4.4 Giải pháp phát triển liên kết chăn ni tiêu thụ trâu, bị 82 4.4.5 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ trâu, bò 83 4.4.6 Giải pháp hồn thiện sách nhà nước 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Đối với Nhà nước 87 5.2.2 Đối với quyền địa phương 87 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng đàn trâu, bò sản lượng thịt xuất chuồng, sản lượng sữa năm 2019 22 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc Than năm 2019 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Phúc Than năm 2019 31 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp xã Phúc Than năm 2017 – 2019 35 Bảng 3.4 Số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Phúc Than năm 2017 - 2019 36 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trâu, bị xã Phúc Than 2017 – 2019 44 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni trâu, bò địa bàn xã 46 Bảng 4.3 Tâ ̣p quán mục đích chăn nuôi hộ địa bàn xã 47 Bảng 4.4 Nguồ n thức ăn chủ yếu chăn nuôi trâu bò 47 Bảng 4.5 Công tác thú y xã Phúc Than năm 2017 – 2019 48 Bảng 4.6 Quy mô chăn nuôi điều tra 50 Bảng 4.7 Số lượng trâu, bò điều tra 51 Bảng 4.8 Số hộ tham gia chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than 50 Bảng 4.9 Biế n đô ̣ng chăn nuôi hô 52 ̣ Bảng 4.10 Điều kiện giao thông nông thôn xã Phúc Than năm 2019 54 Bảng 4.11 Tình hình chuồng trại hộ chăn nuôi 55 Bảng 4.12 Đặc điểm nhân – lao động hộ điều tra 56 Bảng 4.13 Nguồn thu nhập hộ nông dân khảo sát 58 Bảng 4.14 Thông tin nguồn vốn phục vụ chăn nuôi hộ khảo sát 59 Bảng 4.15 Mục đích sử dụng vốn vay hộ điều tra 70 Bảng 4.16 Tình hình tập huấn chăn ni hộ khảo sát (n=45) 63 Bảng 4.17 Chi phí phát triển chăn ni trâu, bị bình qn/100kg 64 Bảng 4.18 Kết quả, hiệu chăn ni trâu, bị theo quy mô 65 Bảng 4.19 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển chăn ni 69 Bảng 4.20 Trình độ học vấn hộ chăn nuôi 70 Bảng 4.21 Giá trâu, bò trưởng thành năm 2017 – 2019 74 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP Biểu đồ 4.1 Số năm kinh nghiệm hộ chăn nuôi 57 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn phục vụ phát triến chăn nuôi hộ 60 Hộp 4.1 Kỹ thuật chăm sóc hộ nơng dân 62 Hình 4.1 Kênh tiêu thụ trâu, bị hộ nơng dân địa bàn xã 73 ix trâu, bò đến người dân, để người dân có hiểu biết cụ thể đưa phương hướng thuận lợi chăn nuôi tự chia sẻ, học hỏi lẫn - Người dân cần chủ động, mạnh dạn học hỏi thử nghiệm kỹ thuật tiên tiến vào việc chăm sóc để phát triển chăn ni trâu, bị đạt hiệu cao - Tiến hành liên kết chăn nuôi tiêu thụ hộ để có hướng chăn ni phù hợp, thuận lợi để đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt - Cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn người dân kinh nghiệm chế biến bảo quản số mặt hàng gắn với sản phẩm trâu, bò 4.4.4 Giải pháp phát triển liên kết chăn nuôi tiêu thụ trâu, bị 4.4.4.1 Mục đích giải pháp - Kết nối hộ chăn nuôi với người chăn nuôi với tổ chức, doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ trâu, bị để phát triển chăn ni đạt hiệu cao - Kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi để mang sản phẩm chăn ni địa phương thị trường quốc tế dễ dàng hơn, góp phần giới thiệu văn hóa Việt Nam với nước giới nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển chăn nuôi trâu, bị, tạo điều kiện kích thích hộ gia tăng đầu tư chăn nuôi đạt hiệu cao 4.4.4.2 Các giải pháp - Đối với hộ phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã cần thực tốt chuyển giao giống, kĩ thuật tiên tiến, chế biến Hộ có mơ hình chăn ni hiệu giúp đỡ hộ phát triển chăn ni trâu, bị cịn chưa hiệu nhằm nâng cao hiệu phát triển chăn nuôi trâu, bò mặt chung xã 82 - Các hộ ni trâu, bị cần liên kết với đối tượng thu gom hợp đồng mua bán, mặt khác để biết rõ tình hình cung – cầu, giá để tránh tượng bị ép giá, làm giảm thu nhập - Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, liên doanh với công ty nước khâu tiêu thụ chế biến sản phẩm từ trâu, bò để nâng cao giá trị sản phẩm, hiệu kinh tế cao, hình thức thu hút vốn đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ 4.4.5 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ trâu, bị 4.4.5.1 Mục đích giải pháp Tạo ổn định đầu cho sản phẩm trâu, bò, hạn chế rủi ro thị trường, góp phần tích cực việc phát triển kinh tế cho hộ nông dân tham gia phát triển chăn nuôi trâu, bò địa xã Phúc Than 4.4.5.2 Các giải pháp - Chú trọng xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm trâu, bò trực tiếp từ sở chăn nuôi đến chợ, sở chế biến - Đồng thời với việc đa dạng hóa sản phẩm làm từ trâu, bò với yêu cầu đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, trâu, bò cần ý áp dụng biện pháp khoa học – kỹ thuật làm cho mẫu mã sản phẩm đẹp hơn, nhằm hấp dẫn người tiêu dùng thị hiếu thị trường - Chính quyền cấp xã cần đạo, phối hợp với hộ nông dân, doanh nghiệp tổ chức xây dựng kế hoạch chăn nuôi, bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân 4.4.6 Giải pháp hồn thiện sách nhà nước 4.4.6.1 Mục đích - Tạo chế, sách khuyến khích người chăn nuôi, người tiêu thụ - Hỗ trợ nông dân vốn, khoa học công nghệ để chuyển hướng chăn ni theo hướng hàng hóa - Xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo kích thích chăn ni phát triển, tiêu thụ trâu, bị 83 4.4.6.2 Các biện pháp + UBND xã xin chủ trương ban hành thêm sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho nông dân phát triển chăn nuôi vật mạnh vùng có chăn ni trâu, bị nói riêng cách ổn định, lâu dài + Tăng cường mở rộng tổ chức lớp tập huấn để chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân chăn ni trâu, bị phục vụ phát triển chăn nuôi + Cần tập trung tổ chức, xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác, đồng thời có chế độ hỗ trợ, khuyến khích hộ chăn ni thành lập nhóm, tổ chức phát triển chăn ni trâu, bị, tạo điều kiện để hộ nhóm, tổ chức phát huy hiệu phương thức phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã 84 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển chăn ni trâu, bị có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đời sống nông dân, nông thôn vùng núi, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường Xây dựng phát triển chăn ni trâu, bị vấn đề quan tâm địa phương có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn ni trâu, bị Qua trình thực hiện, đề tài đạt số kết sau: Về lý luận: hệ thống hóa số khái niệm như: phát triển, phát triển bền vững, chăn nuôi, phát triển chăn ni Ngồi nghiên cứu hệ thống hóa đặc điểm phát triển chăn nuôi bên cạnh đó, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu, bị đề tài hệ thống cụ thể Đi kèm sở lý luận, sở thực tiễn đề tài nghiên cứu thông qua việc khái quát kinh nghiệm phát triển chăn nuôi trâu, bò giới Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm cho phát triển chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than Về thực trạng phát triển chăn nuôi trâu, bò thời gian qua xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Về quy mô chăn nuôi: quy mơ chăn ni trâu, bị địa bàn xã Phúc Than có xu hướng tăng lên năm gần với tốc độ tăng bình quân trâu đạt 5,4%/năm, bò 7,14%/năm Khảo sát điều tra cho thấy, quy mô hộ tham gia chăn nuôi tăng lên hàng năm, năm 2017 227 hộ đến năm 2019 283 hộ dân, tốc độ tăng trung bình 11,66%/năm Về phát triển kỹ thuật: người dân chủ yếu sử dụng kinh nghiệm địa vào chăn nuôi nên dẫn tới phát triển chăn nuôi chưa thực hiệu Qua khảo sát hộ, tỷ lệ lao động có trình độ học vấn thấp cịn cao Nguồn vốn phục vụ chăn ni hộ điều tra chủ yếu vốn tự có chiếm 49% vốn vay ngân hàng chiếm 18%, cịn có vốn vay từ người thân, bạn bè vốn Nhà nước hỗ trợ Về phát triển liên kết chăn nuôi: phát triển chăn nuôi trâu, bị địa bàn xã chưa có liên kết 85 chăn nuôi, điều làm hạn chế thông tin người chăn nuôi nhiều Về kết hiệu chăn nuôi: hộ nông dân chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than đạt hiệu kinh tế cao Giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC) dao động từ 1,2 lần đến 1,38 lần trâu dao động từ 1,15 lần đến 1,33 lần bị Thu nhập hỗn hợp hộ nơng dân chăn ni trâu bị dao động từ 7,8trđ đến 8,3trđ trâu từ 7,5trđ đến 8trđ bò tính bình qn 100kg thịt Bên cạnh hiệu kinh tế việc chăn ni trâu, bị đem lại hiệu xã hội hiệu mơi trường định Chăn ni trâu, bị khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ mà giúp tận dụng phụ phẩm từ nông nghiệp để làm thức ăn cho trâu, bò phân trâu, bò cung cấp phân bón chất đốt cho người dân Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than bao gồm: Yếu tố tự nhiên; Năng lực, trình độ người dân; yếu tố trình độ kỹ thuật yếu tố thị trường Trên sở nghiên cứu này, đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên thời gian tới sau: (1) Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung; (2) Xây dựng sở hạ tầng; (3) Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tập trung chăn nuôi nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; (4) Phát triển liên kết chăn ni tiêu thụ trâu, bị; (5) Phát triển thị trường tiêu thụ; (6) Hồn thiện sách nhà nước 5.2 Kiến nghị Để chăn ni trâu, bị đạt hiệu cao thời gian tới sau tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế chăn ni trâu, bị xã Phúc Than chúng tơi đưa số đề xuất kiến nghị sau: 86 5.2.1 Đối với Nhà nước - Hạ mức lãi suất tiền vay cho khoản vay - Nhà nước cần hỗ trợ cho địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông, điện, xây dựng sở cho hộ chăn ni có điều kiện phát triển - Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm dịch thức ăn gia súc thị trường chất lượng giá Đảm bảo cho người chăn ni mua thức ăn chăn ni có chất lượng với giá hợp lý - Cần cụ thể hóa chủ trương, sách, hướng dẫn đạo địa phương thực tốt chủ trương sách - Tiếp tục củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng sở chế biến thịt có thịt trâu, bị bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước nước - Nhà nước cần quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống khuyến nơng để có đủ lực truyền tải nhanh kỹ thuật tiến sâu rộng đến người chăn ni - Chính phủ cần có sách hỗ trợ địa phương việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán thú y sở để họ yên tâm có trách nhiệm cao hoạt động nghề nghiệp 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp ngành thực đồng - Sửa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phương đường, điện - Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi 87 - Các Ban ngành, đoàn thể xã cần quan tâm, đầu tư việc đưa số quy định, sách để hỗ trợ phát triển chăn ni trâu, bị theo quy mơ hộ - Ngân hàng sách, NN&PTNT cần có quy định cụ thể để giúp hộ chăn nuôi vay vốn dễ dàng, với lãi suất vừa phải thời gian vay dài hạn - Trạm khuyến nông với cán khuyến nông thường xuyên để ý, quan tâm, giúp đỡ hộ chăn nuôi Đưa thực trạng chăn nuôi gia súc để yêu cầu với cấp bổ sung kinh phí để xây dựng sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi sở giết mổ cho địa bàn xã Tăng cường thêm hoạt động khuyến nông liên quan đến phát triển chăn nuôi trâu, bị theo quy mơ hộ 5.2.3 Đối với hộ chăn ni - Về phía hộ nơng dân chăn ni, cần tích cực học hỏi, nâng cao trình độ nhận thức, trao đổi kinh nghiệm, mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiến vào chăn nuôi - Mặt khác, tăng cường tích luỹ để tái đầu tư, đồng thời sở phát huy nội lực hộ lao động, vốn, nguồn thức ăn sẵn có, hạn chế khó khăn để phát triển mơ hình chăn ni phù hợp với điều kiện gia đình nhằm đạt kết tốt góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn ni trâu, bị, tạo thu nhập ổn định cải thiện đời sống cho người dân 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà (2005) “Giáo trình Phát triển nơng thơn”, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Viết Ly (2013) “Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam” Tạp chí Vetshop VN Bùi Đình Thanh (2015) “Về khái niệm phát triển” Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển, 2015 Nguyễn Văn Thiện (2009) “Phát triển bền vững chăn ni”, Tạp chí Chăn nuôi số 11 – 09 Khoa Chăn nuôi (2009) “Công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải Trung Quốc” Học viện Nông nghiệp Việt Nam Số liệu thống kê số lượng gia súc năm 2017, 2018, 2019 Cục Chăn nuôi Việt Nam http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Nguyễn Kim Cương (2007) “Bài giảng Chăn nuôi gia súc đại cương” Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Diễn (1991), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trạch (2005) “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại” NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Mi Lan (2015) “Chăn nuôi Brazil: Nhiều kinh nghiệm hay” Tạp chí Người chăn ni, 2015 12 UBND xã Phúc Than (2017, 2018, 2019), Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phúc Than 13 Gerard Crellet (1993), The theory developed, Cambridge University Press, London 14 Raman Weitz (1995), development and growth, Yale University, USA 89 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ CHĂN NI TRÂU, BỊ Ngày khảo sát: ./ /2020 I Thông tin chung hộ Họ tên ông/bà: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Quan hệ với chủ hộ: Trình độ: Không học Tiểu học THCS THPT Khác Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Hộ gia đình thuộc diện nào? Nghèo Trung bình Thốt nghèo 2019 Khá - Giàu 10 Nguồn thu nhập hộ: Nơng nghiệp Dịch vụ, buôn bán Tiền lương Làm thuê II Thông tin chăn ni trâu, bị Hộ gia đình mua trâu, bị ni thời gian bao lâu? - năm 5- 10 năm 10 – 20 năm Trên 20 năm Số lượng trâu bị gia đình qua năm Năm 2017 2018 2019 Trâu Bị Hình thức chăn ni trâu, bị gia đình ơng/ bà? Chăn thả Bán chăn thả 90 Nuôi nhốt Chuồng trại mà hộ sử dụng là? Chuồng tạm Chuồng kiên cố Chi phí đầu tư cho chuồng trại khoảng: .triệu đồng Nguồn gốc giống trâu, bị gia đình ơng/ bà đến từ đâu? Mua địa phương Sử dụng giống gia đình Nhà nước hỗ trợ Nếu mua giống thị trường giá bao nhiêu? Nghé con: .triệu đồng; Bê con: triệu đồng Nguồn vốn để chăn nuôi trâu, bị gia đình ơng/bà từ đâu? Nguồn vốn Số lượng (tr.đồng) Thời Lãi suất Thủ tục hạn vay (%/ điều kiện (tháng) tháng) vay Vốn tự có Vốn vay 2.1 Ngân hàng 2.2 Người thân 2.3 Bạn bè Vốn hỗ trợ Mục đích ni trâu, bị gia đình ơng/ bà gì? Nuôi thương phẩm Nuôi phục vụ sản xuất Nuôi thương phẩm phục vụ sản xuất Thức ăn cho trâu, bị gia đình ơng/ bà chủ yếu là? Cỏ tự nhiên Cỏ trồng Rơm rạ Cỏ kết hợp tinh bột cám Vào mùa đông, thời điểm cỏ, ơng/ bà có tích trữ rơm rạ hay loại thức ăn khác cho trâu, bị khơng? Hình thức tích trữ? Có Bảo quản khơ Khơng Ủ chua 91 10 Trong thời gian chăn ni, ơng/ bà có tham gia lớp tập huấn không? Tham gia lần? 11 Gia súc thường chết ngun nhân gì? Dịch bệnh Khơng có kỹ thuật chăm sóc Thời tiết Khơng rõ ngun nhân 12 Khi gia súc bị bệnh gia đình thường xử lý theo cách nào? Bán gia súc Tự mua thuốc chữa Nhờ đến cán thú y 13 Gia đình thường bán gia súc thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao Lúc cần tiền gọi người để bán Thời điểm có dịch bệnh 14 Gia đình có thường xun biết giá bán gia súc thị trường khơng? Có Khơng Nếu biết biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin Qua người lái buôn 15 Ơng/ bà thường bán trâu, bị theo hình thức nào? Định giá Bán theo khối lượng Khác Cách định giá bán: 16 Ơng/ bà bán trâu, bị cho ai? Người chăn nuôi khác Chủ thu gom Người chuyên giết mổ gia súc Lái buôn 17 Trong chăn nuôi trâu, bị hộ gia đình có th lao động khơng? Có Th lao động Hình thức th (thời vụ, theo tháng, ): Giá tiền thuê(công ngày, công tháng ): Không 92 18 Trong năm qua hộ gia đình xuất bán trâu, bò? 2017 2018 2019 Trâu Bị 19 Chi phí chăn ni gia đình ông/bà nào? Chỉ tiêu ĐVT Chi phí trung gian Trđ Giống Trđ Chuồng trại Trđ Vệ sinh Trđ Sửa chữa chuồng Trđ Thức ăn Trđ Thuốc men Trđ Lãi tiền vay Trđ Trâu Bị 20 Gia đình thường ni trâu, bị đến kg xuất bán, giá bán? Trâu: kg, giá bán: Bò: kg, giá bán: 21 Gia đình ơng/ bà có xử lý chất thải chăn ni trâu, bị khơng? Có Không 22 Phương pháp xử lý chủ yếu chất thải trâu, bị gia đình gì? Chơn, đốt Ủ phân hữu Máy ép tách phân Bioga (Hầm khí sinh học) Khác (ghi rõ):…………………… 23 Ơng/ bà nhận thấy yếu tố ảnh hưởng tới kết chăn ni gia đình? Quy mơ đàn gia súc Chi phí trung gian Kỹ thuật chăm sóc Hình thức chăn nuôi Giống 24 Dự định hộ chăn ni trâu, bị thời gian tới? Tăng Giữ ngun Giảm 93 Khơng ni 25 Khó khăn lớn q trình chăn ni gia đình gì? 26 Ơng/bà có đề xuất hay kiến nghị quyền địa phương hộ gia đình chăn ni trâu, bò khác? Chủ hộ Người điều tra 94 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ XÃ PHÚC THAN Ngày khảo sát: …… /……./2020 Họ tên người khảo sát:………………………………………… Chức vụ:………………………………… 1.Theo ơng/bà khó khăn quy hoạch phát triển chăn ni trâu, bị xã gì? ☐Chính sách quy hoạch chưa hợp lý ☐ Tâm lý người dân ☐ Điều kiện tự nhiên khơng đảm bảo Theo ơng/bà khó khăn đầu tư sở hạ tầng chăn nuôi trâu, bị gì? ☐ Chi phí lớn ☐ Vùng chăn ni khó quy hoạch xây dựng sở hạ tầng Theo ơng/bà khó khăn chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn ni trâu, bị gì? ☐ Chi phí ít, hướng dẫn thực tế ☐ Trình độ hướng dẫn giáo viên hạn chế ☐ Trình độ nhận thức người dân chưa cao Theo ông/bà khó khăn q trình tiêu thụ trâu, bị gì? ☐ Giao thơng chưa thuận lợi ☐ Thiếu thơng tin thị trường ☐ Chất lượng trâu, bị khơng ổn định Theo ơng/bà khó khăn việc quản lý mơi trường khu vực chăn ni trâu, bị gì? ☐ Địa bàn quản lý rộng ☐ Ý thức người dân cịn hạn chế 95 Ơng/bà nhận thấy quyền quan tâm tới vấn đề phát triển chăn ni trâu, bị cho người dân địa bàn xã hay chưa? ☐ Quan tâm ☐ Không quan tâm Chính quyền hỗ trợ người dân phát triển chăn ni trâu, bị qua hình thức nào? Có người dân quan tâm thực khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, thời gian tới để phát triển chăn ni trâu, bị xã Phúc Than cần thực giải pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 96 ... thực trạng phát triển chăn ni trâu, bị xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu, bị xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu; -... pháp áp dụng phát triển chăn nuôi trâu, bò xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 1.3.2.3 Về thời... phát triển chăn ni trâu, bò địa bàn xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi trâu, bò địa bàn xã Phúc Than 69 4.2.1 Các yếu

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Quyền Đình Hà (2005). “Giáo trình Phát triển nông thôn”, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển nông thôn
Tác giả: Quyền Đình Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
3. Lê Viết Ly (2013). “Phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam”. Tạp chí Vetshop VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Năm: 2013
4. Bùi Đình Thanh (2015). “Về khái niệm phát triển”. Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm phát triển
Tác giả: Bùi Đình Thanh
Năm: 2015
5. Nguyễn Văn Thiện (2009). “Phát triển bền vững chăn nuôi”, Tạp chí Chăn nuôi số 11 – 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Năm: 2009
6. Khoa Chăn nuôi (2009). “Công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải ở Trung Quốc”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải ở Trung Quốc
Tác giả: Khoa Chăn nuôi
Năm: 2009
8. Nguyễn Kim Cương (2007). “Bài giảng Chăn nuôi gia súc đại cương”. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chăn nuôi gia súc đại cương
Tác giả: Nguyễn Kim Cương
Năm: 2007
10. Nguyễn Xuân Trạch (2005). “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại”. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
11. Mi Lan (2015). “Chăn nuôi ở Brazil: Nhiều kinh nghiệm hay”. Tạp chí Người chăn nuôi, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi ở Brazil: Nhiều kinh nghiệm hay
Tác giả: Mi Lan
Năm: 2015
7. Số liệu thống kê số lượng gia súc các năm 2017, 2018, 2019. Cục Chăn nuôi Việt Nam. http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ Link
1. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Lê Văn Diễn (1991), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. UBND xã Phúc Than (2017, 2018, 2019), Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phúc Than Khác
13. Gerard Crellet (1993), The theory developed, Cambridge University Press, London Khác
14. Raman Weitz (1995), development and growth, Yale University, USA Khác
1. Họ và tên ông/bà Khác
2. Tuổi:............. Giới tính Khác
3. Nghề nghiệp Khác
4. Quan hệ với chủ hộ Khác
7. Số điện thoại liên hệ Khác
8. Số nhân khẩu:......................Số lao động chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN