Đối với các hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn xã phúc than, huyện than uyên, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 100)

- Về phía hộ nông dân chăn nuôi, cần tích cực học hỏi, nâng cao trình độ nhận thức, trao đổi kinh nghiệm, mạnh dạn áp dụng những kỹ thuật tiến bộ vào chăn nuôi.

- Mặt khác, tăng cường tích luỹ để tái đầu tư, đồng thời trên cơ sở phát huy nội lực của hộ về lao động, vốn, nguồn thức ăn sẵn có, hạn chế những khó khăn để phát triển mô hình chăn nuôi phù hợp với điều kiện của gia đình nhằm đạt được kết quả tốt và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi trâu, bò, tạo thu nhập ổn định và cải thiện đời sống cho người dân.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Quyền Đình Hà (2005). “Giáo trình Phát triển nông thôn”, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Lê Viết Ly (2013). “Phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam”. Tạp chí Vetshop VN.

4. Bùi Đình Thanh (2015). “Về khái niệm phát triển”. Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, 2015.

5. Nguyễn Văn Thiện (2009). “Phát triển bền vững chăn nuôi”, Tạp chí Chăn nuôi số 11 – 09.

6. Khoa Chăn nuôi (2009). “Công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải ở Trung Quốc”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

7. Số liệu thống kê số lượng gia súc các năm 2017, 2018, 2019. Cục Chăn nuôi Việt Nam. http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/

8. Nguyễn Kim Cương (2007). “Bài giảng Chăn nuôi gia súc đại cương”. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

9. Lê Văn Diễn (1991), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Trạch (2005). “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại”. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Mi Lan (2015). “Chăn nuôi ở Brazil: Nhiều kinh nghiệm hay”. Tạp chí Người chăn nuôi, 2015.

12. UBND xã Phúc Than (2017, 2018, 2019), Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phúc Than.

13. Gerard Crellet (1993), The theory developed, Cambridge University Press, London.

90

PHIẾU KHẢO SÁT HỘ CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ

Ngày khảo sát:.../.../2020

I. Thông tin chung của hộ. 1. Họ và tên ông/bà:... 2. Tuổi:... Giới tính:... 3. Nghề nghiệp:... 4. Quan hệ với chủ hộ:... 5. Trình độ:... Không học Tiểu học THCS THPT Khác 6. Địa chỉ: ...

7. Số điện thoại liên hệ:...

8. Số nhân khẩu:...Số lao động chính:...

9. Hộ gia đình thuộc diện nào? Nghèo Trung bình Thoát nghèo 2019 Khá - Giàu 10.Nguồn thu nhập chính của hộ: Nông nghiệp Dịch vụ, buôn bán Tiền lương Làm thuê II. Thông tin về chăn nuôi trâu, bò. 1. Hộ gia đình mua trâu, bò về nuôi trong thời gian bao lâu? 1 - dưới 5 năm 5- dưới 10 năm 10 – dưới 20 năm Trên 20 năm 2. Số lượng trâu bò của gia đình qua các năm. Năm 2017 2018 2019 Trâu 3. Hình thức chăn nuôi trâu, bò của gia đình ông/ bà? Chăn thả Bán chăn thả Nuôi nhốt

91

4. Chuồng trại mà hộ đang sử dụng là?

Chuồng tạm Chuồng kiên cố

Chi phí đầu tư cho chuồng trại khoảng:...triệu đồng

5. Nguồn gốc giống trâu, bò của gia đình ông/ bà đến từ đâu?

Mua tại địa phương Sử dụng giống của gia đình Nhà nước hỗ trợ

Nếu mua con giống trên thị trường thì giá cả là bao nhiêu?

Nghé con:...triệu đồng; Bê con: ...triệu đồng

6. Nguồn vốn để chăn nuôi trâu, bò của gia đình ông/bà từ đâu?

Nguồn vốn Số lượng (tr.đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/ tháng) Thủ tục và điều kiện vay 1. Vốn tự có 2. Vốn vay 2.1 Ngân hàng 2.2 Người thân 2.3 Bạn bè 3. Vốn được hỗ trợ

7. Mục đích nuôi trâu, bò của gia đình ông/ bà là gì?

Nuôi thương phẩm Nuôi phục vụ sản xuất Nuôi thương phẩm và phục vụ sản xuất

8. Thức ăn cho trâu, bò của gia đình ông/ bà chủ yếu là?

Cỏ tự nhiên Cỏ trồng

Rơm rạ Cỏ kết hợp tinh bột hoặc cám

9. Vào mùa đông, thời điểm ít cỏ, ông/ bà có tích trữ rơm rạ hay loại thức

ăn khác cho trâu, bò không? Hình thức tích trữ?

Có Bảo quản khô Không Ủ chua

92

10.Trong thời gian chăn nuôi, ông/ bà có được tham gia lớp tập huấn nào

không? Tham gia mấy lần?

... ... ...

11.Gia súc thường chết vì nguyên nhân gì?

Dịch bệnh Không có kỹ thuật chăm sóc Thời tiết Không rõ nguyên nhân

12.Khi gia súc bị bệnh gia đình thường xử lý theo cách nào?

Bán gia súc Tự mua thuốc về chữa Nhờ đến cán bộ thú y

13.Gia đình thường bán gia súc ở thời điểm nào?

Thời điểm có giá bán cao Lúc nào cần tiền thì gọi người để bán Thời điểm có dịch bệnh

14.Gia đình có thường xuyên biết giá bán gia súc trên thị trường không?

Có Không

Nếu biết thì biết qua nguồn thông tin nào?

Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin Qua những người lái buôn

15.Ông/ bà thường bán trâu, bò theo hình thức nào?

Định giá Bán theo khối lượng hơi Khác

Cách định giá bán:...

16. Ông/ bà bán trâu, bò cho ai?

Người chăn nuôi khác Chủ thu gom Người chuyên giết mổ gia súc Lái buôn

17.Trong chăn nuôi trâu, bò hộ gia đình có thuê lao động không?

Có. Thuê... lao động

Hình thức thuê (thời vụ, theo tháng,...):... Giá tiền thuê(công ngày, công tháng...):...

93

18.Trong những năm qua hộ gia đình đã xuất bán bao nhiêu con trâu, bò?

2017 2018 2019

Trâu

19.Chi phí chăn nuôi của gia đình ông/bà như thế nào?

Chỉ tiêu ĐVT Trâu

Chi phí trung gian Trđ

Giống Trđ

Chuồng trại Trđ

Vệ sinh Trđ

Sửa chữa chuồng Trđ

Thức ăn Trđ

Thuốc men Trđ

Lãi tiền vay Trđ

20.Gia đình thường nuôi trâu, bò đến bao nhiêu kg thì xuất bán, giá bán?

Trâu:...kg, giá bán:... Bò: ...kg, giá bán:...

21.Gia đình ông/ bà có xử lý chất thải chăn nuôi trâu, bò không?

Có Không

22.Phương pháp xử lý chủ yếu đối với chất thải trâu, bò của gia đình là gì?

Chôn, đốt Ủ phân hữu cơ Bioga (Hầm khí sinh học) Máy ép tách phân Khác (ghi rõ):………

23.Ông/ bà nhận thấy những yếu tố nào ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi

của gia đình?

Quy mô đàn gia súc Chi phí trung gian Giống Kỹ thuật chăm sóc Hình thức chăn nuôi

24.Dự định của hộ về chăn nuôi trâu, bò trong thời gian tới?

94

25. Khó khăn lớn nhất trong quá trình chăn nuôi của gia đình là gì?

... ... ... 26.Ông/bà có những đề xuất hay kiến nghị gì đối với chính quyền địa

phương cũng như các hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò khác?

... ... ... Chủ hộ Người điều tra

95

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ XÃ PHÚC THAN

Ngày khảo sát: ……../……./2020

Họ và tên người được khảo sát:……….. Chức vụ:………

1.Theo ông/bà khó khăn trong quy hoạch phát triển chăn nuôi trâu, bò của xã là gì?

☐Chính sách quy hoạch chưa hợp lý

☐ Tâm lý của người dân

☐ Điều kiện tự nhiên không đảm bảo

2. Theo ông/bà khó khăn trong đầu tư cơ sở hạ tầng chăn nuôi trâu, bò là gì?

☐ Chi phí lớn

☐ Vùng chăn nuôi khó quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng

3. Theo ông/bà khó khăn khi chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò là gì?

☐ Chi phí ít, hướng dẫn thực tế ít

☐ Trình độ hướng dẫn của giáo viên hạn chế ☐ Trình độ nhận thức của người dân chưa cao

4. Theo ông/bà khó khăn trong quá trình tiêu thụ trâu, bò là gì?

☐ Giao thông chưa thuận lợi ☐ Thiếu thông tin thị trường

☐ Chất lượng trâu, bò không ổn định

5. Theo ông/bà khó khăn trong việc quản lý môi trường tại khu vực chăn nuôi trâu, bò là gì?

☐ Địa bàn quản lý rộng

96

6. Ông/bà nhận thấy chính quyền đã quan tâm tới vấn đề phát triển chăn nuôi trâu, bò cho người dân trên địa bàn xã hay chưa?

☐ Quan tâm ☐ Không quan tâm

7. Chính quyền đã hỗ trợ người dân trong phát triển chăn nuôi trâu, bò qua những hình thức nào? Có được người dân quan tâm thực hiện không?

………

………

………..

8. Theo ông/bà, trong thời gian tới để phát triển chăn nuôi trâu, bò ở xã Phúc Than cần thực hiện các giải pháp như thế nào? ………

………

………

………

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn xã phúc than, huyện than uyên, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)