1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế hộ của đồng bào dân tộc thiểu số xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp)

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - VÀNG A CHUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU Họ tên : Vàng A Chung Mã sinh viên : 612455 Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K61_KTNNB Khóa: K61 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Phương HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực xác Khóa luận sử dụng số thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin rõ nguồn gốc trích dẫn Hà nội, ngày tháng năm Sinh viên Vàng A Chung i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt Ðặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Phương tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới bác, anh chị Uỷ ban nhân dân xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu hộ dân xã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận thời gian thực tập xã Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên mặt vật chất tinh thần để thực nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực song trình độ thời gian có hạn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo chia sẻ bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Vàng A Chung ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trên giới Việt Nam nay, phát triển kinh tế ln đặt lên hàng đầu Bởi có phát triển kinh tế làm thay đổi mặt đất nước, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Đặc biệt, phát triển kinh tế đóng vai trị quan trọng vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Để phát triển kinh tế cho vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số có hiệu phát triển kinh tế cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết coi đường ngắn để giúp hộ dân sớm khỏi đói nghèo có sống đầy đủ Xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường xã vùng cao tỉnh Lai Châu Tại đây, dân tộc thiểu số sinh sống đa số nên đời sống hộ dân cịn khó khăn, kinh tế hộ chưa phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao Mặc dù có nhiều chủ trương sách Đảng, Chính phủ chương trình dự án nhằm thúc đẩy kinh tế xã nói chung kinh tế hộ nói riêng phát triển, song kinh tế xã chưa có đột phá mạnh mẽ phát triển chưa tương xứng với điều kiện vùng Vậy đâu nguyên nhân tình trạng giải pháp để kinh tế hộ phát triển gì? Để trả lời câu hỏi đó,đề tài tiến hành nghiên cứu: “Phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu" Nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ cho đồng bào DTTS xã thời gian tới Về sở lý luận, đề tài đưa số khái niệm dân tộc thiểu số, hộ, kinh tế hộ, phát triển kinh tế phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp đến, đề tài nêu đặc điểm vai trò phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nội dung nghiên cứu phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở đó, đề tài tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề rõ đưa sở thực tiễn tình hình phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS Việt Nam kinh nghiệm phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS số địa phương, có Bắc Giang, Hà Giang, Điện Biên iii Tìm hiểu đặc điểm địa bàn xã Nùng Nàng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội qua năm 2018 – 2019và sơ năm 2020 Từ phân tích thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Và nêu phương pháp nghiên cứu sử dụng nhằm làm tăng tính logic, tính xác khóa luận Trong đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phương pháp so sánh Ngồi ra, sử dụng phương pháp xếp hạng, để đánh giá xếp hạng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân Đề tài nghiên cứu, điều tra 60 hộ dân đại diện cho xã, chọn ngẫu nhiên 20 hộ dân Trong 60 hộ DTTS, tiến hành phân chia hộ theo thu nhập điều tra để tiện cho việc phân tích đánh giá Từ việc đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ dân xã, thấy hộ dân sinh sống chủ yếu nghề nông với phương thức sản xuất lạc hậu với điều kiện sản xuất kinh tế hộ thấp Ngoài ra, hộ dân thiếu mạnh dạn việc đầu tư vào lĩnh vực khác có tiềm lực Chính làm cho thu nhập hộ dân khơng cao, khơng nghèo; kết hiệu sản xuất cịn thấp Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ hộ dân tộc thiểu số, đề tài xác định nhóm yếu tố có ảnh hưởng phát triển kinh tế hộ Để phát triển kinh tế cho hộ dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng, đề tài nghiên cứu đưa ba nhóm giải pháp chủ yếu sau: Nhóm giải pháp chung xoay quanh vấn đề sử dụng hợp lý đất đai; nâng cao trình độ lao động; tăng cường đầu tư vốn khoa học công nghệ cho hộ dân Nhóm giải pháp phát triển ngành nghề đề cập đến giải pháp phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi phát triển ngành nghề, kinh doanh- dịch vụ Nhóm giải pháp cuối giải pháp giành cho nhóm hộ Cuối đề tài đưa số kiến nghị quan nhà nước, quyền địa phương hộ dân nhằm phát triển kinh tế hộ xã Nùng Nàng thời gian tới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cất thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số 2.1.3 Vai trò việc phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số .11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số số nước giới 20 2.2.2 Kinh nghiệp phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương nước 22 2.3 Bài học kinh nghiệm 28 v PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 39 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin .40 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 42 3.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin .43 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu .44 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng .45 4.1.1 Cơ cấu ngành nghề hộ .45 4.1.2 Phát triển kinh tế hộ theo hướng mở rộng diện tích, quy mô 46 4.1.3 Phát triển kinh tế hộ theo hướng thay đổi cấu trồng, vật nuôi hộ .50 4.1.4 Phát triển kinh tế hộ theo hướng đầu tư trang thiết bị cho phục vụ sản xuất 56 4.1.5 Phát triển kinh tế hộ theo hướng đa dạng hóa ngành nghề 57 4.1.6 Kết phát triển kinh tế hộ 57 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng 63 4.2.1 Trình độ nhận thức nguồn lao động 62 4.2.2 Nguồn vốn tự nhiên 65 4.2.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết .66 4.2.4 Nguồn vốn tài hộ .66 4.2.5 Hệ thống sở hạ tầng thiết yếu 69 4.2.6 Yếu tố phong tục, tập quán sản xuất 70 4.2.7 Thị trường tiêu thụ 70 4.2.8 Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển kinh tế hộ 71 vi 4.3 Định hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu .72 4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế hộ xã Nùng Nàng .72 4.3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số 73 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận .80 5.2 Kiến nghị .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Biến động dân số xã nùng nàng năm 2017 – 2020 33 Bảng 3.2 Số hộ điều tra .40 Bảng 3.3 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 41 Bảng 4.1 Cơ cấu ngành nghề hộ 45 Bảng 4.2 Diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp hộ đồng bào dân tộc 47 Bảng 4.3 Các vật ni hộ đồng bào dân tộc H’Mơng .48 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni số vật nhóm hộ 49 Bảng 4.5 Các loại trồng hộ đồng bào dân tộc H.Mơng 51 Bảng 4.6 Xu hướng lựa chọn trồng hộ đồng bào dân tộc H.Mông .52 Bảng 4.7 Sự biến động suất sản lượng loại trồng hàng năm đồng bào dân tộc H.Mông xã Nùng Nàng 54 Bảng 4.8 Công cụ phục vụ sản xuất nhóm hộ 56 Bảng 4.9 Các nguồn thu hộ đồng bào dân tộc 58 Bảng 4.10 Thu nhập năm 2020 đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Nùng Nàng 61 Bảng 4.11 Sự thay đổi nguồn thu nhập hộ điều tra 63 Bảng 4.12 Một số thông tin hộ chủ hộ 64 Bảng 4.13 Tình hình vay vốn nhóm hộ đồng bào dân tộc H.Mơng 67 Bảng 4.14 Mục đích vay vốn nhóm hộ đông bào dân tộc H.Mông 68 Bảng 4.15 Xếp hạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 71 viii Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thôn, đường nội đồng, nhằm phục vụ sản xuất đời sống bà Cần mở rộng chương trình vay vốn ưu đãi với thủ tục đơn giản tăng lượng vốn, tăng thời gian cho vay chương trình đầu tư nhiều vốn Có sách tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân xã trợ giá giống vật tư cho sản xuất vùng núi cao b, Đối với địa phương (Huyện/xã) Một là, chủ động bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất hộ, trì diện tích trồng loại lương thực, đồng thời tích cực phát triển diện tích trồng cho hiệu cao Hai là, UBND xã cần tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn phục vụ sản xuất đặc biệt hộ khá/giàu hiệu kinh tế cao Ba là, cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho hộ dân, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật, đặc biệt cán khuyến nơng có trình độ chuyên môn cao hiểu biết tiếng địa phương để dễ dàng truyền đạt, trao đổi Bốn là, thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân, nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác chăn nuôi cho hộ Quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông để sản xuất đạt kết hiệu tốt hơn, hạn chế rủi ro sản xuất Năm là, xã cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng; cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương, cứng hóa đường giao thơng để tạo điều kiện thuận lợi sản xuất trình vận chuyển nông sản tiêu thụ Sáu là, khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi diện tích ruộng trồng cấy lúa vụ hiệu kinh tế thấp sang nuôi trồng thủy sản Những chân ruộng cao không chủ động nước chuyển sang trồng rau mầu thực phẩm, ăn c, Đối với người dân Các hộ dân cần mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất đầu tư cho lĩnh vực sản xuất cần sử dụng đồng vốn hiệu 83 Người dân cần tham gia lớp tập huấn kỹ thuật cách tự giác Tăng cường học hỏi kinh nghiệm hộ làm kinh tế giỏi Các hộ dân cần thay đổi tập quán sản xuất truyền thống để hiệu kinh tế cao tiến hành thâm canh tăng vụ, đa canh loại trồng Các hộ nông dân cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, quan tâm đến phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi Các hộ cần phải tăng cường tiếp cận với thông tin thị trường, tránh tình trạng bị thị trường ép giá 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n#Ngu%E1%B B%93n_g%E1%BB%91c 2.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=2&_page=1&mode=detail&document_id=167542 3.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Quyet-dinh-28-2015QD-TTg-tin-dung-voi-ho-moi-thoat-ngheo-283211.aspx 4.https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-33-2019-qd-ttg-sua-doi-chinh- sach-ho-tro-nha-o-doi-voi-ho-ngheo-178271-d1.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chinh-sach-ho-tro-dong-baodan-toc-thieu-so-phat-trien-kinh-te-o-tinh-son-la-306008.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Quyet-dinh-1722-QDTTg-Chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-Giam-ngheo-ben-vung-giai-doan2016-2020-321229.aspx https://www.slideshare.net/thuytrong1/phat-trien-kinh-te-trang-trai-o-cachuyen-le-thuy Thư viện khoa kinh tế phát triển nông thôn Nguyễn Quốc Chỉnh Đỗ Văn Viện (2010), Bài giảng Quản lý kinh tế nông hộ trang trại, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Chử (2015), Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Dư (2015), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi Tỉnh Hồ Bình theo hướng sản xuất hàng hố, Luận văn Tiến sỹ kinh tế, Trường Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 13 Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 85 14 Đặng Giang (2019), Bắc Giang trọng giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, Bản tin tức ngày 4/10/2019 báo Nhân dân điện tử Nguồn http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/dan-toc-mien-nui/item/27603602-bacgiang-chu-trong-giam-ngheo-vung-dan-toc-va-mien-nui.html, ngày truy cập 24/11/2015 15 Nguyễn Văn Hậu (2013), Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị số 1-2013 Nguồn http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/585-ve-chuyen-doimo- hinh-tang-truong-kinh-te-o-viet-nam-hien-nay.html/, ngày truy cập 8/11/2015 16 Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiếm, Ngô Văn Giới (2014), Một số kinh nghiệm việc lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mơ hình xóa đói, giảm nghèo chống tái nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Mông Dao huyện khu vực núi đất – Bài học từ dự án xã Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi”, Đặng Kim Vui chủ biên, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, trang 217 – 224 17 Dương Văn Hiểu, Đinh Văn Đãn Nguyễn Thị Minh Thu (2010), Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 18.Vũ Quốc Khánh (2013), Người HMông Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội 19.Minh Thịnh (2019), Hiệu từ sách đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số Mường Chà Bản tin Đài phát truyền hình tỉnh Điện Biên ngày 19/08/2019 Nguồn http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/201408/hieuqua-tu-chinh-sach-dau-tu-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-o-muong-cha2333005/, ngày truy cập 25/11/2019 20.UBND xã Nùng Nàng (2020), Báo cáo “ Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 – phương án nhiệm vụ năm 2020” 21.UBND xã Nùng Nàng (2019), Báo cáo “ Kết tình hình phát triển kinh tế xã hội xx năm 2020–2025” 86 22.Cổng thông tin điện tử huyện Tam Đường, “Xã Nùng Nàng”, ngày đăng tải 5/12/2014 Nguồn http://tamduong.laichau.gov.vn/index.php/vi/he-thong-tochuc/Don-vi-hanh-chinh/Xa-Nung-Nang-1.html, ngày truy cập 15/10/2015 23.Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang, Tổng quan điều kiện xã hội, ngày đăng tải 03/04/2015 Nguồn http://www.bacgiang.gov.vn/tong-quan-bacgiang/16922/Dan- toc.html, ngày truy cập 23/11/2015 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN Phiếu số: Người điều tra: Vàng A Chung Ngày cung cấp thông tin: Dân tộc: Địa (bản): PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA 1.1 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ 1.1.1 Tên chủ hộ : Tuổi 1.1.2 Giới tính : Nam Nữ 1.1.3 Trình độ văn hóa a Mù chữ d Cấp b Cấp e Cao đẳng, dạy nghề c Cấp f Đại học 1.1.4 Nghề nghiệp chủ hộ - Cán cơng chức - Nông dân - Thành phần khác 1.1.5 Số thành viên gia đình : 1.1.6 Lao động gia đình : + Lao động nông nghiệp: + Lao động phi nông nghiệp: 1.1.7 Gia đình ơng/bà thuộc nhóm hộ nào? Khá/giàu Trung bình Nghèo 88 1.2 Tình hình đất đai Loại đất Diện tích (m²) So với 2017 tăng hay giảm? Lượng tăng/giảm Tổng diện tích đất Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất 1.3 Vốn tài sản hộ 1.3.1 Tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất Diễn giải Máy móc, cơng cụ Máy cày Máy bừa Máy xay sát Máy đập lúa Máy bơm nước Bình phun thuốc Cơng cụ khác Trâu Ngựa ĐVT Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Con Con Số lượng 1.3.2 Vốn tiền hộ - Tiền mặt………………….1000đ) - Tiền gửi tiết kiệm :………… 1000đ) - Vốn vay:……………….1000đ) 89 Ghi 1.3.3 Tình hình vay vốn hộ Nguồn Số tiền Lãi suất (1000đ) (%) Mục đích vay NH nơng nghiệp PTNN NH sách xã hội hội nông dân, hội phụ nữ Tư nhân Họ hàng, bạn bè Khác *Mục đích vay: Đầu tư trồng trọt = (1), chăn nuôi = (2), nghành nghề = (3), kinh doanh = (4), khác = (5) PHẦN II: KINH TẾ HỘ 2.1 Thực trạng sản xuất hộ (1) Ngành sản xuất hộ a Trồng trọt b Chăn nuôi c Lâm nghiệp d Ngư nghiệp e Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp f Thương mại, dịch vụ 2.1.1 Thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp hộ a Thực trạng sản xuất trồng trọt hộ Cây trồng Diện tích (m²) Sản lượng (tạ) Lượng để ăn 90 Lượng để bán Khác (1) Thu nhập từ trồng trọt: (1000đ) (2) Cây hộ trồng nhiều ;Diện tích (m²): ; Sốvụ/năm: (3) Trong năm qua, trồng tạo thu nhập lớn cho hộ: .;Sản lượng vụ: .(tạ); Thu nhập: (1000đ) (4) Chi phí tiền cho sản xuất trồng trọt hộ Cây trồng Số vụ/ năm Chi phí phân bón/năm (1000đ) Chi phí mua giống/năm (1000đ) Chi phí thuê lao động (1000đ) Khác (5) Nguồn lực chủ yếu mà hộ đầu tư cho trồng trọt: - Vốn - Lao động hộ sử dụng chủ yếu: + Lao động gia đình + Lao động th chi phí th lao động: (1000đ) /1 ngày công - Khác b Thực trạng sản xuất chăn nuôi hộ (1) Hộ thường chăn nuôi vật nuôi nào? Vật nuôi Số Số lứa bình quân 91 số bán năm qua (2) Mục đích chăn ni để làm gì? Ăn Trao đổi Bán (3) Hộ có nhà nước hỗ trợ khơng? Có ; Khơng - Nếu có hình thức nào? a.Tiền b.Vật ni c.Thức ăn chăn nuôi d.Thuốc thú y e Khác cụ thể……………………………………… (4) Hộ chăn ni theo hình thức nào? Thả rơng Chuồng trại Khác (5) Năm qua vật nuôi mang lại thu nhập lớn cho hộ: với thu nhập: (1000đ/năm) (6) Tổng thu nhập hộ từ chăn ni : (1000đ/năm) (7) Chi phí tiền cho sản xuất chăn nuôi hộ: (1000đ) Trong đó: Chi phí cho vật ni tạo thu nhập lớn cho hộ:…………… (1000đ) Chi phí mua Vật ni giống/năm (1000đ) Chi phí thức ăn chăn ni/năm (1000đ) 92 Chi phí thuê lao động (1000đ) Khác (9) Nguồn lực chủ yếu mà hộ đầu tư cho chăn ni: - Vốn - Lao động hộ sử dụng chủ yếu: + Lao động gia đình + Lao động thuê - Khác chi phí thuê lao động: (1000đ) /1 ngày công c Thực trạng sản xuất nuôi trồng thủy sản hộ hộ (1) Hộ có ni trồng thủy sản khơng? Có ; Khơng ( có trả lời tiếp câu sau) (2) Loại thủy sản mà hộ nuôi: Hộ mua giống đâu: Tổng chi phí (1000đ/năm) (3) Mục đích để làm gì? Ăn ; Trao đổi ; Bán (4) Thu nhập từ thủy sản năm: 1000đ/năm (5) Nguồn lực chủ yếu mà hộ đầu tư cho thủy sản - Vốn - Lao động hộ sử dụng chủ yếu: + Lao động gia đình + Lao động thuê chi phí thuê lao động: (1000đ) /1 ngày công - Khác 2.1.2 Thực trạng sản xuất ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (1) Hộ có nghề thủ cơng truyền thống khơng? Có ; Khơng Nếu có ngành gì? (2) Các sản phẩm làm dùng để làm gì? Sử dụng ; Trao đổi ; Bán (3) Theo hộ cịn giữ nghàng nghề truyền thống khơng? Có ; Khơng 2.1.3 Thực trạng sản xuất ngành thương mại, dịch vụ (1) Gia đình có tham gia bn bán, làm dịch vụ khơng? Có *Nếu có hộ bn bán, làm dịch vụ gì? Bán hàng tạp hóa Xay sát 93 ; Không Sửa chữa xe máy Khác cụ thể………………………………………… (2) Hộ thu tiền từ hoạt động buôn bán, dịch vụ năm qua: ( 1000đ) (3) Để có số tiền hộ phải đầu tư bao nhiêu: (1000đ) 2.2 Tình hình trao đổi hàng hóa hộ (1) Sản phẩm làm thường trao đổi/ buôn bán đâu? (2) Sản phẩm làm thường buôn bán/ trao đổi cho ai? (3) Sản phẩm buôn bán dạng nào? ; Sản phẩm chế biến Sản phẩm thô 2.3 Các khoản thu nhập khác Nguồn thu nhập Số tiền (1000đ) Làm thuê Tiền hưu, trợ cấp sức Lãi tiền gửi tiết kiệm Hỗ trợ nhà nước tổ chức đoàn thể Các khoản thu lặt vặt Tổng thu 2.4 Xếp hạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ Chỉ tiêu Ghi xếp hạng Trình độ Đất đai Thời tiết, khí hậu Nguồn vốn Cơ sở hạ tầng thiết yếu Phong thục tập quán yếu tố thị trương tiêu thụ 94 PHẦN III: THÔNG TIN PHỎNG VẤN KHÁC 3.1 Đất đai (1) Gia đình có muốn nhận thêm đất hay khơng? - Khơng - Có (2) Nếu có dùng để làm gì? - Nhà (1) - Sản xuất nông nghiệp (2) - Nuôi trồng thủy sản (3) - Sản xuất lâm nghiệp (4) * Thứ tự ưu tiên (3) Để có thêm đất gia đình đồng ý theo hình thức nào? - Khai hoang - Thuê đất - Mua đất 3.2 Vốn (1) Gia đình có cần vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh khơng ? - Khơng - Có (2) Nếu có đầu tư vào lĩnh vực nào? - Sản xuất nông nghiệp để đầu tư cho - Thương mại, dịch vụ để đầu tư cho -Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để đầu tư cho 3.3 Trang thiết bị công nghệ sản xuất (1) Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay khơng? - Có - Khơng cụ thể (2) Gia đình tự đánh giá mức độ trang thiết bị công nghệ sản xuất? - Phù hợp 95 - Chưa phù hợp cụ thể (3) Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất hay không? - Có cụ thể - Không 3.4 Thị trường (1) Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn khơng? - Có cụ thể - Không (2) Trong việc bn bán thị trường gia đình thường tham khảo giá từ nguồn nào? - Người thân, người quen - Lãnh đạo địa phương - Tại chợ - Chương trình TV, đài, báo - Khác ( ghi rõ) 3.5 Trình độ sản xuất, kỹ thuật (1) Các thành viên hộ có tham gia lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật hay khơng? - Có - Khơng (2) Nếu có mức độ tham gia lớp tập huấn gia đình - Đầy đủ - Khơng đầy đủ (3)Hộ đánh giá chất lượng lớp tập huấn? (4)Khi tham gia lớp tập huấn hộ mong muốn từ lớp tập huấn đó? 96 (5) Sau tham gia lớp tập huấn trình độ sản xuất, kỹ thuật hộ có cải thiện? Đã cải thiện Chưa cải thiện 3.6 Đánh giá hộ sách Nhà nước cho phát triển kinh tế hộ (1)Chính sách nhà nước quan trọng phát triển kinh tế hộ? - Hộ trợ vốn PTSX - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Đào tạo ngành nghề - Đầu tư sở hạ tầng - Khuyến nông, khuyến lâm - Khác (2) Ông (bà) cần nhà nước hỗ trợ để phát triển sản xuất? (3) Ơng (bà) có khuyến nghị, đề xuất để giúp kinh tế hộ phát triển tốt hơn? ……………………………………………………………… 97 ... dân tộc thiểu số, hộ, kinh tế hộ, phát triển kinh tế phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp đến, đề tài nêu đặc điểm vai trò phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nội... tiễn phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số; Đánh giá thực trạng kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Nùng Nàng; Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào dân. .. đến phát triển kinh tế hộ 71 vi 4.3 Định hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu .72 4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w