1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Hộ Gia Đình Và Vai Trò Của Phụ Nữ Trong Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Ở Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Lê Thị Thu
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Phượng
Trường học Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Học viên sau đại học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,32 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do lựa chọn đề t i (8)
  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề t i (10)
  • 3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu (0)
  • 4. ối tượng v phạm vi nghiên cứu (0)
  • 5. ơ sở lý luận v phương pháp nghiên cứu (0)
  • 6. óng góp của luận văn (15)
  • 7. Ý nghĩa lý luận v ý nghĩa thực tiễn của luận văn (0)
  • 8. Kết cấu của luận văn (15)
  • hương 1. N TẾ ÌN V N TẾ ÌN Ở UYỆN ƢƠN SƠN, TỈN TĨN ỆN N Y (16)
    • 1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình (16)
      • 1.1.1 Khái niệm và các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình (16)
      • 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ gia đình (22)
      • 1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ gia đình (26)
    • 1.2 inh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn , tỉnh à Tĩnh hiện nay (0)
      • 1.2.1. Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (30)
      • 1.2.2. Sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (35)
      • 1.2.3. Những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (42)
  • hương 2. V TRÒ Ủ P Ụ NỮ VỚ SỰ P ÁT TR ỂN N TẾ ÌN Ở UYỆN ƢƠN SƠN, TỈN TĨN ỆN N Y (0)
    • 2.1. Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn, tỉnh à Tĩnh hiện nay (54)
      • 2.1.2. Vai trò của phụ nữ trong tổ chức, lao động sản xuất ................ Error! (0)
      • 2.1.4. Vai trò của phụ nữ trong phân phối (69)
      • 2.1.5. Vai trò của phụ nữ trong huy động vốn, sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế (72)
    • 2.2. Những vấn đề đặt ra liên quan đến vai trò người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình (76)
      • 2.2.1. Trình độ chuyên môn của phụ nữ chưa đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội (76)
      • 2.2.2. Sự bất bình đẳng giới trong việc tiếp cận nguồn lực và ra quyết định (78)
      • 2.2.3. Phong tục tập quán lạc hậu và định kiến xã hội đối với phụ nữ (82)
      • 2.2.4. Tâm lý an phận, tự ti của người phụ nữ (84)
    • 2.3. iải pháp tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ với phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn, tỉnh à Tĩnh hiện nay (86)
      • 2.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức của người phụ nữ (86)
      • 2.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức quản lý và phát triển phát triển kinh tế cho phụ nữ (89)
      • 2.3.3. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật lồng ghép nội dung bình đẳng giới (90)
      • 2.3.4. Xây dựng và phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện, xã (94)

Nội dung

Lí do lựa chọn đề t i

Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tư nhân l m t th nh phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã h i Kinh tế tư nhân đang có mặt ở nhiều ng nh nghề cả nông thôn v th nh thị ây cũng l th nh phần kinh tế có điều kiện phát huy nhanh, hiệu quả tiềm năng về vốn sức lao đ ng tay nghề của từng gia đình v cá nhân từng người lao đ ng Kinh tế tư nhân phần lớn hoạt đ ng dưới hình thức kinh tế h gia đình ây cũng l m t th nh phần quan trọng trong phát triển nông nghiệp v đổi mới nông thôn ùng với sự phát triển của kinh tế xã h i nói chung v ng nh nông nghiệp nói riêng kinh tế h gia đình ở nông thôn không ngừng phát triển cả về quy mô v hình thức M t b phận h nông dân chuyển từ quy mô nhỏ th nh quy mô lớn từ sản xuất tự cung tự cấp sang quy mô sản xuất h ng hóa lớn hình th nh các mô hình trang trại sản xuất có hiệu quả cao

Từ sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của B hính trị khóa V (1988) h nông dân đã thực sự được trao quyền tự chủ trong sản xuất do đó đã khơi dậy nhiều nguồn lực v tiềm năng để phát triển kinh tế h gia đình hiến lược kinh tế - xã h i giai đoạn 2001 - 2010 của ảng đã xác định kinh tế h gia đình l m t đơn vị sản xuất cơ sở cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mô nhằm huy đ ng mọi nguồn lực tiến h nh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Từ đó đến nay kinh tế h gia đình luôn l loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã h i sẽ tồn tại v phát triển lâu d i có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v đặc biệt l công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ối với quá trình phát triển kinh tế h gia đình hiện nay các th nh viên trong gia đình đóng vai trò rất quan trọng với tư cách l lực lượng lao đ ng trực tiếp đặc biệt l người phụ nữ

Trong lịch sử đấu tranh chông giặc ngoại xâm phụ nữ Việt Nam đã đi v o lịch sử của Dân t c với tám chữ v ng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Ng y nay quá trình xây dựng v phát triển đất nước người phụ nữ Việt

Nam không chỉ giữ thiên chức l người vợ người mẹ m còn l lực lượng lao đ ng chính góp phần tích cực v quan trọng v o sự phát triển xã h i ương Sơn l m t huyện trung du miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Tĩnh Tuy l m t huyện miền núi với điều kiện tự nhiên khó khăn nhưng người dân nơi đây không cam chịu phận nghèo Với gần 70% dân cư hoạt đ ng trong lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian gần đây đặc biệt l khi cả nước thực hiện chương trình xây dựng “nông thôn mới” người dân ương Sơn đã khai thác hiệu quả thế mạnh của tự nhiên để xây dựng phát triển kinh tế h gia đình Nhờ vậy đời sống xã h i to n huyện đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực

Theo “Đánh giá kết quả tiêu chí thu nhập năm 2014, kế hoạch thực hiện năm

2015” của Ủy ban Nhân dân huyện ương Sơn tính đến ng y 31/12/2014 huyện ương Sơn có tổng 1341 mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi lâm nghiệp thủy sản tổng hợp Trong đó có 52 mô hình kinh tế cho doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm;77 mô hình đưa lại doanh thu 500 triệu - 1 tỷ đồng/năm;

543 mô hình cho doanh thu gần 500 triệu/năm ặc biệt huyện có 83 mô hình trang trại đã được công nhận v hoạt đ ng có hiệu quả đưa lại nguồn thu nhập cao cho người dân

Trong quá trình phát triển đó có sự đóng góp không nhỏ của đông đảo phụ nữ trong các h gia đình Tuy nhiên do m t số trở ngại m vai trò của họ chưa được đánh giá m t cách khách quan v họ chưa có điều kiện để phát huy hết khả năng v vai trò của mình Việc phát huy m t cách có hiệu quả vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế h gia đình không chỉ l cách giúp các gia đình thoát nghèo cải thiện cu c sống phát triển kinh tế vươn lên l m giàu mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã h i phát triển đồng thời l con đường để giải phóng phụ nữ hính vì vậy tôi chọn vấn đề “Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay” l m đề t i luận văn tốt nghiệp.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề t i

Liên quan đến đề t i luận văn đã có nhiều công trình công bố Luận văn phân chia các công trình đó theo các nhóm vấn đề sau:

Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu về vai trò của người phụ nữ, có một số công trình tiêu biểu:

Nguyễn Thị Kim Thoa (2000) Vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua nghiên cứu tại tỉnh

Nam ịnh) Luận án Tiến sĩ Triết học ại học Khoa học xã h i v Nhân văn

N i Luận án đã góp tiếng nói về vị thế v vai trò xã h i của người phụ nữ trên các phương diện đối với gia đình v sự phát triển chung của xã h i đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao vai trò v vị thế của người phụ nữ nông thôn ở đồng bằng Bắc B hiện nay o ng Bá Thịnh (2001) Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hóa nông thôn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông ồng) Luận án Tiến sĩ Khoa học Xã h i ại học Khoa học xã h i v Nhân văn N i ông trình n y đã nghiên cứu m t số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa nông thôn thực trạng vai trò của người phụ nữ ở khu vực đồng bằng sông ồng trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn trình b y m t số quan điểm chỉ đạo v m t số giải pháp nhằm phát huy vai trò đó

Nguyễn Thị Thúy (2011) Sự tham gia và quyền quyết định của phụ nữ nông thôn trong gia đình và xã hội (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ đang tham gia trong hệ thống chính trị cơ sở tại 4 xã của tỉnh Thanh óa) Luận án Tiến sĩ

Xã h i học ọc viện Khoa học xã h i Luận án đã cho thấy biến đổi kinh tế xã h i ở Việt Nam trong thời gian qua đã v đang l m ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quan hệ xã h i ở nông thôn trong đó có quan hệ sắp xếp về phân công lao đ ng giữa nam v nữ trong gia đình v ngo i xã h i Tác giả đã phân tích thực trạng việc tham gia đóng góp ý kiến v quyền quyết định công việc của người phụ nữ trong gia đình v xã h i những yếu tố tác đ ng m t số r o cản và những giải pháp nhằm nâng cao quyền quyết định cho người phu nữ nông thôn trong công việc của gia đình v xã h i

Lê Thị Thúy (2013) Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ

Kinh tế Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Luận án đã phân tích m t số cơ sở lý luận v thực tiễn về vai trò của nguồn nhân lực nữ đối với tăng trưởng kinh tế v công bằng xã h i; thực trạng phát triển nguồn nhân lực v ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế v công bằng xã h i ở miền núi phía Bắc Việt Nam; giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nữ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v thực hiện công bằng xã h i ở miền núi phía Bắc Việt Nam đến năm 2020…

Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu về kinh tế tư nhân (kinh tế hộ gia đình) có một số công trình:

Sa Trọng o n (2000) “Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường” Luận án Tiến sĩ Kinh tế ọc viện hính trị Quốc gia ồ hí Minh Trong công trình n y tác giả đã trình b y diện mạo mô hình kinh tế h gia đình nhất l kinh tế h gia đình ở miền núi đặc điểm sự phát triển v vai trò của mô hình kinh tế n y trong sự phát kinh tế của đất nước thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường ở nước ta

Nguyễn ức Truyến (2003) Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới nh xuất bản Khoa học xã h i Trong công trình n y tác giả đã trình b y về sự phát triển kinh tế h gia đình trong thời kỳ đổi mới v phân tích hiện trạng những quan hệ xã h i ở nông thôn đồng bằng sông ồng, khi mà kinh tế h gia đình ng y c ng phát triển Qua đó cho thấy sự phát triển kinh tế h gia đình như l m t yếu tố tác đ ng đến những biến đổi của các quan hệ xã h i v ngược lại

Trịnh Thị oa Mai (2005) Kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới Trong công trình n y kinh tế tư nhân được hiểu l tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nh nước về các yếu tố của quá trình sản xuất trong đó có h gia đình Từ quan niệm đó tác giả đã nhận diện sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Những thách thức mới đối với sự phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện h i nhập quốc tế hiện nay

Vũ Quốc Tuấn (2006) Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, Nxb hính trị Quốc gia N i Trong công trình n y kinh tế h gia đình được xem l m t b phận của kinh tế tư nhân ở Việt Nam Tác giả đã phân tích cơ sở lý luận v thực tiễn trình b y quá trình tìm tòi thử nghiệm đ t phá đấu tranh tư tưởng v tổng kết sự phát triển kinh tế h ng hóa nhiều th nh phần ở Việt Nam trong đó có kinh tế tư nhân l b phận quan trọng ồng thời tác giả cũng phân tích nhận dạng dự báo xu hướng phát triển kinh tế tư nhân đề xuất m t số giải pháp để tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân

Thứ ba, nhóm các công trình nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế hộ huyện Hương Sơn Hà Tĩnh

Về vai trò của phụ nữ trong kinh tế h gia đình gần đây mới chủ yếu l m t số luận văn thạc sĩ Kinh tế học v m t số ng nh về khoa học nông nghiệp chứ chưa có công trình dưới dạng sách b i viết hoặc l luận án Triết học như:

Trần ẩm Tú (1999) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên, phục hồi sau khai thác làm cơ sở đề xuất một số biện pháp xử lý lâm sinh trong điều chế rừng ở Hương Sơn Tĩnh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp ại học Nông nghiệp N i

Vương Thị Vân (2009) Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Luận văn

Thạc sĩ Kinh tế Trường ại học Kinh tế v Quản trị kinh doanh ại học Thái Nguyên Luận văn đã trình b y thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế huyện Phú Lương; quan điểm phương hướng v những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế h ở huyện Phú Lương

Phan ức Tùng (2014) Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn

Thạc sĩ Phát triển nông thôn ại học Nông Lâm

Uông Thị Kim Yến (2011) Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam bù ở Hương Sơn, Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp ại học Nông nghiệp N i

óng góp của luận văn

Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế h gia đình ở huyện ương Sơn tỉnh Tĩnh v đề xuất m t số biện pháp giúp phụ nữ ương Sơn tiếp tục phát huy vai trò đó trong thời gian tới

7 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Luận văn góp phần làm rõ thêm vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế h gia đình ở huyện ương Sơn tỉnh Tĩnh hiện nay

Luận văn có thể làm tài liệu cho việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phụ nữ và vai trò của người phụ nữ trong xã h i

8 Kết cấu của luận văn

Ngo i phần mở đầu v phần kết luận danh mục t i liệu tham khảo luận văn bao gồm 2 chương 4 tiết

N DUN hương 1 N TẾ ÌN V N TẾ H ÌN Ở

UYỆN ƢƠN SƠN, TỈN TĨN ỆN N Y 1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình

1.1.1 Khái niệm và các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình

Khái niệm kinh tế hộ gia đình

Kể từ khi B Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, với mục đích giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai v các tư liệu sản xuất khác cho h nông dân quản lý và sử dụng lâu dài, thì các h nông dân đã trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp iều đó có nghĩa là h gia đình trở thành đơn vị kinh tế cơ sở, gọi là kinh tế hộ gia đình, là m t thành phần trong cơ cấu kinh tế Từ đây, các h gia đình được tự chủ trong sản xuất kinh doanh được toàn quyền trong điều hành sản xuất, sử dụng lao đ ng, mua sắm vật tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do họ làm ra

Nói cách khác, kinh tế h gia đình hoạt đ ng theo nguyên tắc tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự bù lỗ

Kinh tế h gia đình l m t tổ chức kinh doanh thu c sở hữu của h gia đình các th nh viên có t i sản chung cùng đóng góp công sức để hoạt đ ng kinh tế chung trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp hoặc m t số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định Sự tồn tại của kinh tế h chủ yếu dựa v o lao đ ng gia đình để khai thác đất đai v t i nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững v vươn lên l m gi u chính đáng

Kinh tế h gia đình l m t hình thức tổ chức kinh tế lao đ ng thu c kinh tế tư nhân Do vậy, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam bàn về kinh tế tư nhân cũng chính l đề cập đến kinh tế h gia đình

Hiện nay, có những ý kiến khác nhau về kinh tế h gia đình Tác giả Sa Trọng o n dưới góc đ kinh tế học, cho rằng: “kinh tế hộ gia đình” là m t hình thức kinh tế trong phát triển của nền kinh tế quốc dân; trong môi trường kinh tế hàng hóa hiện nay đó l hình thức tổ chức sản xuất rất cơ bản l đơn vị kinh tế tự chủ trong nền kinh tế h ng hóa l đơn vị sản xuất quy mô nhỏ nhưng có hiệu quả trong việc đẩy mạnh trong việc sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn” [18,tr.7]

Tác giả Nguyễn ức Truyến dưới góc đ Xã h i học cho rằng, “Kinh tế h gia đình l th nh phần kinh tế m ở đó những người cùng chung sống cùng sở hữu chung về t i sản v các tư liệu sản xuất cùng tham gia hoạt đ ng kinh tế chung v v cùng hưởng thụ những th nh quả chung đó”.[51 tr.23] Ở đây tác giả nhấn mạnh đến tính c ng đồng trong quan hệ kinh tế của h gia đình òn tác giả Trần o ng Phong dưới góc đ Quản lý Nh nước về kinh tế thì lại nhấn mạnh “Kinh tế h gia đình l m t loại hình tổ chức sản xuất gắn nông dân với đất đai khai thác tốt tiềm năng của từng gia đình nông dân l m t đơn vị kinh tế tự chủ l chủ thể phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường [36, tr.41]… Nhìn chung các ý kiến trên căn cứ v o góc đ v mục đích của từ ng nh khoa học để có những quan niệm không ho n to n giống nhau về kinh tế h gia đình

Kế thừa những ý kiến trên luận văn quan niệm kinh tế hộ gia đình là mô hình kinh tế độc lập, tự chủ, lấy gia đình làm đơn vị, thuộc sở hữu của hộ gia đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác

Như vậy kinh tế h gia đình cùng với kinh tế cá thể tiểu chủ l m t khu vực b phận của kinh tế tư nhân được bình đẳng với các th nh phần kinh tế khác trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay như tinh thần của ại h i đại biểu to n quốc lần thứ X của ảng đã nêu “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều th nh phần ác th nh phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều l b phận cấu th nh quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa cùng phát triển lâu d i hợp tác v cạnh tranh l nh mạnh; trong đó kinh tế nh nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nh nước cùng với kinh tế tập thể ng y c ng trở th nh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân… kinh tế cá thể tiểu chủ cả ở nông thôn v th nh thị có vị trí quan trọng lâu d i…” 1

Các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình

Kinh tế h gia đình có những hình thức khác nhau, tùy theo tiêu chí xác định

Xét theo tính chất và trình độ sản xuất, kinh tế h gia đình bao gồm kinh tế h sinh tồn, kinh tế h tự cung tự cấp và kinh tế h sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế h sản xuất hàng hóa lớn

Kinh tế h sinh tồn v kinh tế h tự cung tự cấp đều có đặc điểm như sản xuất để tự cung cấp cho tiêu dùng gia đình không có hoặc ít tiếp xúc với thị trường Kinh tế h sinh tồn ở dạng phát triển thấp hơn phụ thu c v o tự nhiên nhiều hơn họ chỉ sản xuất m t số sản phẩm để phục vụ cho việc tồn tại v sinh hoạt của gia đình mình; hình thức n y vẫn còn tồn tại ở m t số dân t c ít người thu c các vùng xa xôi hẻo lánh sản xuất h ng hóa l h phát triển ở trình đ cao hơn sản xuất của họ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của thị trường v tùy theo trình đ phát triển tùy theo mức đ sản xuất h ng hóa người ta có thể chia th nh h sản xuất h ng hóa nhỏ v h sản xuất h ng hóa lớn (hay các trang trại)

Hình thức trang trại có các đặc trưng như mục đích sản xuất của trang trại l sản xuất nông lâm thuỷ sản h ng hoá với quy mô lớn; mức đ tập trung hoá v chuyên môn hoá các điều kiện v yếu tố sản xuất cao hơn hẳn (vượt tr i) so với sản xuất của nông h thể hiện ở quy mô sản xuất như đất đai đầu con gia

1 ảng ng sản Việt Nam (2001) Văn kiện ại h i đại biểu to n quốc lần thứ X Nxb hính trị quốc gia

N i tr.95 96 súc lao đ ng giá trị nông lâm thuỷ sản h ng hoá; chủ trang trại có kiến thức v kinh nghiệm trực tiếp điều h nh sản xuất biết áp dụng tiến b khoa học - kỹ thuật tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới v o sản xất; sử dụng lao đ ng gia đình v thuê lao đ ng bên ngo i sản xuất hiệu quả cao có thu nhập vượt tr i so với kinh tế h

Xét theo lĩnh vực sản xuất, hình thức trang trại, kinh tế h gia đình bao gồm trang trại trồng trọt trang trại chăn nuôi trang trại lâm nghiệp trang trại nuôi trồng thủy sản trang trại tổng hợp

Như vậy, trang trại là hình thức của kinh tế h gia đình có quy mô sản xuất lớn và tính chất sản xuất hoàn toàn khác Tính chất sản xuất của trang trại chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tức là sản xuất nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu của thị trường ây l hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn trong các lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản

Cá nhân, h gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn m t số điều kiện ối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu 3,1 ha đối với vùng ông Nam B v ồng bằng sông Cửu Long; 2 1 ha đối với các tỉnh còn lại Giá trị sản lượng h ng hóa đạt trên 700 triệu đồng/năm ối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên ối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng h ng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.[5]

Xét theo cơ cấu ngành nghề, kinh tế h được phân chia thành các loại: h thuần nông, h kiêm nghề, h chuyên nghề và h kinh doanh tổng hợp

Kết cấu của luận văn

Ngo i phần mở đầu v phần kết luận danh mục t i liệu tham khảo luận văn bao gồm 2 chương 4 tiết

N TẾ ÌN V N TẾ ÌN Ở UYỆN ƢƠN SƠN, TỈN TĨN ỆN N Y

Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình

1.1.1 Khái niệm và các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình

Khái niệm kinh tế hộ gia đình

Kể từ khi B Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, với mục đích giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai v các tư liệu sản xuất khác cho h nông dân quản lý và sử dụng lâu dài, thì các h nông dân đã trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp iều đó có nghĩa là h gia đình trở thành đơn vị kinh tế cơ sở, gọi là kinh tế hộ gia đình, là m t thành phần trong cơ cấu kinh tế Từ đây, các h gia đình được tự chủ trong sản xuất kinh doanh được toàn quyền trong điều hành sản xuất, sử dụng lao đ ng, mua sắm vật tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do họ làm ra

Nói cách khác, kinh tế h gia đình hoạt đ ng theo nguyên tắc tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự bù lỗ

Kinh tế h gia đình l m t tổ chức kinh doanh thu c sở hữu của h gia đình các th nh viên có t i sản chung cùng đóng góp công sức để hoạt đ ng kinh tế chung trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp hoặc m t số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định Sự tồn tại của kinh tế h chủ yếu dựa v o lao đ ng gia đình để khai thác đất đai v t i nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững v vươn lên l m gi u chính đáng

Kinh tế h gia đình l m t hình thức tổ chức kinh tế lao đ ng thu c kinh tế tư nhân Do vậy, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam bàn về kinh tế tư nhân cũng chính l đề cập đến kinh tế h gia đình

Hiện nay, có những ý kiến khác nhau về kinh tế h gia đình Tác giả Sa Trọng o n dưới góc đ kinh tế học, cho rằng: “kinh tế hộ gia đình” là m t hình thức kinh tế trong phát triển của nền kinh tế quốc dân; trong môi trường kinh tế hàng hóa hiện nay đó l hình thức tổ chức sản xuất rất cơ bản l đơn vị kinh tế tự chủ trong nền kinh tế h ng hóa l đơn vị sản xuất quy mô nhỏ nhưng có hiệu quả trong việc đẩy mạnh trong việc sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn” [18,tr.7]

Tác giả Nguyễn ức Truyến dưới góc đ Xã h i học cho rằng, “Kinh tế h gia đình l th nh phần kinh tế m ở đó những người cùng chung sống cùng sở hữu chung về t i sản v các tư liệu sản xuất cùng tham gia hoạt đ ng kinh tế chung v v cùng hưởng thụ những th nh quả chung đó”.[51 tr.23] Ở đây tác giả nhấn mạnh đến tính c ng đồng trong quan hệ kinh tế của h gia đình òn tác giả Trần o ng Phong dưới góc đ Quản lý Nh nước về kinh tế thì lại nhấn mạnh “Kinh tế h gia đình l m t loại hình tổ chức sản xuất gắn nông dân với đất đai khai thác tốt tiềm năng của từng gia đình nông dân l m t đơn vị kinh tế tự chủ l chủ thể phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường [36, tr.41]… Nhìn chung các ý kiến trên căn cứ v o góc đ v mục đích của từ ng nh khoa học để có những quan niệm không ho n to n giống nhau về kinh tế h gia đình

Kế thừa những ý kiến trên luận văn quan niệm kinh tế hộ gia đình là mô hình kinh tế độc lập, tự chủ, lấy gia đình làm đơn vị, thuộc sở hữu của hộ gia đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác

Như vậy kinh tế h gia đình cùng với kinh tế cá thể tiểu chủ l m t khu vực b phận của kinh tế tư nhân được bình đẳng với các th nh phần kinh tế khác trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay như tinh thần của ại h i đại biểu to n quốc lần thứ X của ảng đã nêu “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều th nh phần ác th nh phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều l b phận cấu th nh quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa cùng phát triển lâu d i hợp tác v cạnh tranh l nh mạnh; trong đó kinh tế nh nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nh nước cùng với kinh tế tập thể ng y c ng trở th nh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân… kinh tế cá thể tiểu chủ cả ở nông thôn v th nh thị có vị trí quan trọng lâu d i…” 1

Các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình

Kinh tế h gia đình có những hình thức khác nhau, tùy theo tiêu chí xác định

Xét theo tính chất và trình độ sản xuất, kinh tế h gia đình bao gồm kinh tế h sinh tồn, kinh tế h tự cung tự cấp và kinh tế h sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế h sản xuất hàng hóa lớn

Kinh tế h sinh tồn v kinh tế h tự cung tự cấp đều có đặc điểm như sản xuất để tự cung cấp cho tiêu dùng gia đình không có hoặc ít tiếp xúc với thị trường Kinh tế h sinh tồn ở dạng phát triển thấp hơn phụ thu c v o tự nhiên nhiều hơn họ chỉ sản xuất m t số sản phẩm để phục vụ cho việc tồn tại v sinh hoạt của gia đình mình; hình thức n y vẫn còn tồn tại ở m t số dân t c ít người thu c các vùng xa xôi hẻo lánh sản xuất h ng hóa l h phát triển ở trình đ cao hơn sản xuất của họ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của thị trường v tùy theo trình đ phát triển tùy theo mức đ sản xuất h ng hóa người ta có thể chia th nh h sản xuất h ng hóa nhỏ v h sản xuất h ng hóa lớn (hay các trang trại)

Hình thức trang trại có các đặc trưng như mục đích sản xuất của trang trại l sản xuất nông lâm thuỷ sản h ng hoá với quy mô lớn; mức đ tập trung hoá v chuyên môn hoá các điều kiện v yếu tố sản xuất cao hơn hẳn (vượt tr i) so với sản xuất của nông h thể hiện ở quy mô sản xuất như đất đai đầu con gia

1 ảng ng sản Việt Nam (2001) Văn kiện ại h i đại biểu to n quốc lần thứ X Nxb hính trị quốc gia

N i tr.95 96 súc lao đ ng giá trị nông lâm thuỷ sản h ng hoá; chủ trang trại có kiến thức v kinh nghiệm trực tiếp điều h nh sản xuất biết áp dụng tiến b khoa học - kỹ thuật tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới v o sản xất; sử dụng lao đ ng gia đình v thuê lao đ ng bên ngo i sản xuất hiệu quả cao có thu nhập vượt tr i so với kinh tế h

Xét theo lĩnh vực sản xuất, hình thức trang trại, kinh tế h gia đình bao gồm trang trại trồng trọt trang trại chăn nuôi trang trại lâm nghiệp trang trại nuôi trồng thủy sản trang trại tổng hợp

Như vậy, trang trại là hình thức của kinh tế h gia đình có quy mô sản xuất lớn và tính chất sản xuất hoàn toàn khác Tính chất sản xuất của trang trại chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tức là sản xuất nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu của thị trường ây l hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn trong các lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản

Cá nhân, h gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn m t số điều kiện ối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu 3,1 ha đối với vùng ông Nam B v ồng bằng sông Cửu Long; 2 1 ha đối với các tỉnh còn lại Giá trị sản lượng h ng hóa đạt trên 700 triệu đồng/năm ối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên ối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng h ng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.[5]

Xét theo cơ cấu ngành nghề, kinh tế h được phân chia thành các loại: h thuần nông, h kiêm nghề, h chuyên nghề và h kinh doanh tổng hợp

H thuần nông lấy nông nghiệp là ngành sản xuất chính, không có kinh doanh và phát triển thêm các ngành nghề khác Trong h thuần nông lại chia hai loại h là h sản xuất nông nghiệp ở mức tái sản xuất giản đơn v h đạt mức tái sản xuất mở r ng H sản xuất nông nghiệp ở mức tái sản xuất giản đơn l h có mức đầu tư về tư liệu sản xuất và sức lao đ n như cũ khối lượng sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra như năm trước, không có sự tăng thêm sản xuất nông nghiệp đạt mức tái sản xuất mở r ng là h có sự đầu tư thêm về tư liệu sản xuất và sức lao đ ng để tăng thêm lượng nông sản tạo ra iện nay ở nước ta h thuần nông còn chiếm tỷ lệ khá cao mặc dù dưới tác đ ng của kinh tế thị trường v sau quá trình đổi mới quản lý nông nghiệp Từ Nghị quyết 10 của B chính trị thừa nhận kinh tế h l đơn vị kinh tế tự chủ sự biến đ ng của cơ cấu ng nh nghề diễn biến phức tạp theo nhiều hướng nhưng nhìn chung cơ cấu h thuần nông vẫn chiếm m t tỷ lệ cao ối với các h thuần nông nông nghiệp l lĩnh vực hoạt đ ng cơ bản nhất thu hút 85 - 90% nguồn nhân lực v tạo ra từ 55 - 60% thu nhập h ng năm Trong cơ cấu ng nh nghề của h thuần nông bao gồm trồng trọt chăn nuôi v phát triển các loại cây công nghiệp cây l m thực phẩm trong đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất Ở nông thôn hiện nay trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp chiếm trên 90% nguồn nhân lực d nh cho trồng trọt chăn nuôi chỉ l hoạt đ ng hỗ trợ thu hút lao đ ng thừa

inh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn , tỉnh à Tĩnh hiện nay

Như vậy, kinh tế h đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã h i; l đ ng lực khai thác các tiềm năng tận dụng các nguồn vốn lao đ ng t i nguyên đất đai đưa v o sản xuất l m tăng sản phẩm cho xã h i iệu quả đó gắn liền với sản xuất kinh doanh tiết kiệm được chi phí chuyển hướng sản xuất nhanh tạo được quỹ h ng hóa cho tiêu dùng v xuất khẩu tăng thu cho ngân sách nh nước Xét về lĩnh vực t i chính tiền tệ thì kinh tế h tạo điều kiện mở r ng thị trường thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư ùng với chủ trương chính sách của ảng v Nh nước tạo điều kiện cho kinh tế h phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia v tạo nhiều việc l m cho người lao đ ng góp phần ổn định an ninh trật tự xã h i nâng cao trình đ dân trí sức khỏe v đời sống người dân

1.2 inh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn , tỉnh à Tĩnh hiện nay

1.2.1 Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Vị trí địa lý ương Sơn l m t huyện trung du miền núi về phía tây bắc của tỉnh Tĩnh phía Nam giáp huyện Vũ Quang phía Bắc giáp các huyện Thanh hương Nam n (tỉnh Nghệ n) phía Tây giáp tỉnh Bô-li-khăm-xay của L o phía ông giáp huyện ức Thọ cách thủ đô N i gần 400 km uyện ương Sơn có hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi với quốc l 8 chạy dọc theo hướng ông - Tây qua cửa khẩu quốc tế ầu Treo thông thương với các nước SE N v đường ồ hí Minh theo hướng Bắc - Nam giao nhau tại trung tâm huyện lỵ uyện có 2 thị trấn l thị trấn Phố hâu v thị trấn Tây Sơn trong đó thị trấn Phố hâu l trung tâm văn hóa - chính trị của huyện cách th nh phố Tĩnh 70 km về phía Tây Bắc thị trấn Tây Sơn l trung tâm kinh tế dịch vụ - thương mại của huyện - l đầu mối lưu thông h ng hóa từ cửa khẩu ầu Treo đến các vùng trong cả nước Địa hình và thổ nhưỡng

Huyện ương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 110.434 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp 10.741 ha (chiếm 9 7%) đất lâm nghiệp 84.415 ha (chiếm

76 4%) ịa hình ở ương Sơn bao gồm đồi núi xen đồng bằng thung lũng sông

Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu và các phụ lưu… ịa hình của huyện chủ yếu l đồi núi (chiếm hơn 3/4 diện tích của huyện) l miền núi thấp hẹp ngang sườn dốc cấu trúc kéo d i theo hướng Tây Bắc ông Nam đ cao trung bình khoảng 600-700 mét bao gồm: M t l địa hình núi trung bình có dạng dải hẹp có các núi cao từ 900 mét trở lên được cấu tạo bởi đá macma v đá biến chất có địa hình hiểm trở việc đi lại v khai thác gặp nhiều khó khăn Hai là, địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của huyện v có đ dốc dưới 900 mét được cấu tạo chủ yếu từ núi đá trầm tích

Dạng địa hình n y có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp Ba l địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực ịa hình n y được cấu tạo bởi các loại đá trầm tích vụn bở dễ xâm thực chúng chiếm diện tích nhỏ đ cao chủ yếu dưới 300 mét

Kiểu địa hình n y đang được khai thác v còn có thể khai hoang mở r ng diện tích phát triển sản xuất nông nghiệp

Khí hậu ương Sơn nằm trong khu vực của khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa ông Bắc từ lục địa Trung Quốc tr n về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn v ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc v chia l m hai mùa rõ rệt m t mùa lạnh v m t mùa nóng

Nhiệt đ của huyện tương đối thấp với nhiệt đ trung bình cả năm khoảng 23,4 0 nhiệt đ cao tuyệt đối khoảng 39 7 0 các tháng có nhiệt đ cao l tháng

6 7 8; nhiệt đ thấp tuyệt đối khoảng 5 1 0 có khi xuống thấp tới 4 - 5 0 C, các tháng có nhiệt đ thấp l tháng 12 1 2 ây l miền đất chịu ảnh hưởng của gió mùa ông Nam (gió L o) sâu sắc nhất so với các tỉnh miền Trung bị chi phối mạnh bởi yếu tố địa hình ở miền Trung

Tổng lượng mưa bình quân của huyện tương đối lớn từ 2.000 đến 2.500 mm nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm Tổng lượng mưa 5 tháng mùa lạnh chiếm khoảng 26% lượng mưa cả năm Lượng mưa chủ yếu tập trung v o mùa mưa (chiếm khoảng 74%) Số ng y mưa trung bình năm khá cao phổ biến từ 150 - 160 ngày

Về mùa đông lượng bốc hơi nhỏ chỉ chiếm 1/5 - 1/2 lượng mưa Về mùa nóng thì ngược lại có lượng bốc hơi lớn lượng bốc hơi của tháng 7 có thể gấp 4

- 5 lần các tháng mùa lạnh trung bình 900 - 1.000 mm/năm ẩm không khí bình quân năm l 85% thấp nhất v o các tháng 6 v 7 ẩm không khí dao đ ng trong khoảng 75% - 90% Tổng cả năm có khoảng 1.465 giờ các tháng mùa đông trung bình 50 - 75 giờ các tháng mùa hè trung bình từ 190 - 200 giờ

Mùa hè nắng gắt nên bất lợi cho quá trình quang hợp tăng sự thoát hơi nước l m ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp ó hai loại gió chính l gió mùa ông bắc v gió Tây nam

Nguồn t i nguyên thiên nhiên ở huyện ương Sơn bao gồm t i nguyên nước t i nguyên khoáng sản v t i nguyên du lịch uyện có hệ thống sông suối khá d y đặc nhưng chiều d i của các con suối ngắn có lưu lượng nước nhỏ suối có đ dốc v tốc đ dòng chảy lớn mật đ sông suối phân bố tương đối đồng đều trung bình l 1 1km chiều d i/ km 2

Ngo i ra huyện còn có nhiều kênh hồ đập lớn nhỏ nên đã phần n o đáp ứng được công tác điều tiết nước trong mùa mưa lụt v cung cấp nước trong mùa khô phục vụ sản xuất nông nghiệp uyện có con sông Ng n Phố lớn thứ 2 tỉnh chảy qua từ đầu huyện tới cuối huyện theo hướng Tây Bắc - ông Nam Sông có chiều d i khoảng 70km diện tích lưu vực của sông khoảng 1.060km 2 cùng hệ thống kênh rạchquanh huyện nên lượng nước ngầm v lượng nước phục vụ sản xuất l tương đối dồi dào

Là m t huyện trung du miền núi nên có diện tích đồi núi khá lớn với rất nhiều loại gỗ quý như lim táu… Diện tích rừng của to n huyện l 83.608 36 ha chiếm 75 79% diện tích đất tự nhiên T i nguyên đ ng thực vật rừng rất đa dạng v phong phú m t số lo i gỗ quý hiếm v có giá trị kinh tế cao như Pơ mu Lim xanh V ng tâm táu…; còn về đ ng vật rừng đã thống kê được 70 lo i thú trong đó có nhiều lo i quý hiếm như Sao la Mang Lớn Voi Bò tót… ương Sơn l huyện có địa hình tương đối đặc biệt, biểu hiện ở nhiều dải núi cao sườn dốc, xen lẫn đó l các dải đồng bằng nhỏ hẹp Do địa hình đặc thù như vậy nên ương Sơn có m t lượng t i nguyên khá phong phú như các nhóm kim loại ây l các loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ; mỏ vàng chủ yếu là dạng sa khoáng nằm rải rác, mỏ nước khoáng ở xã Sơn Kim; ngoài ra còn có mỏ thiếc, nguyên liệu vật liệu xây dựng (cát đá sỏi …) ây cũng l nơi có t i nguyên du lịch phong phú Huyện ương Sơn có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời v đặc sắc mang đậm chất dân t c Việt Nam Trên địa bàn huyện còn lưu giữ và tồn tại rất nhiều các khu di tích lịch sử các giá trị văn hoá đặc sắc ó chính l m t lợi thế cho huyện phát triển mở r ng phát triển du lịch văn hoá ó nhiều điểm du lịch như Khu du lịch Nước Sốt, khu du lịch Sinh thái Hải Thượng khu lăng m Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đập Khe Mơ…

Như vậy có thể thấy huyện ương Sơn có vị trí thuận lợi trong mối giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng xung quanh nên thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán kinh tế xã h i uyện có diện tích khá r ng lớn có hệ thống sông suối d y đặc có t i nguyên rừng phong phú nên thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp nói chung v kinh tế trang trại nói riêng Mặt khác huyện có diện tích rừng r ng lớn nên rất thuận lợi cho phát triển trang trại lâm nghiệp

Tuy nhiên do lượng mưa khá lớn lại phân bố không đều địa hình dốc nên thường bị lũ lụt v gây ngập úng tại m t số vùng trũng đã gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp

Tình hình dân số, lao động và các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất

Toàn huyện có 30 xã và 2 thị trấn, tổng dân số 117224 (năm 2014)

V TRÒ Ủ P Ụ NỮ VỚ SỰ P ÁT TR ỂN N TẾ ÌN Ở UYỆN ƢƠN SƠN, TỈN TĨN ỆN N Y

Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn, tỉnh à Tĩnh hiện nay

2.1.1 Vai trò của phụ nữ trong phát triển lực lượng lao động của kinh tế hộ gia đình

Trong lịch sử lo i người từ trước đến nay phụ nữ bao giờ cũng l m t b phận quan trọng trong đ i ngũ đông đảo những người lao đ ng trong xã h i

Bằng lao đ ng sáng tạo của mình phụ nữ đã góp phần l m gi u cho xã h i l m phong phú cu c sống con người Trong lĩnh vực hoạt đ ng vật chất phụ nữ l m t lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất phụ nữ còn tái sản xuất ra bản thân con người để duy trì v phát triển xã h i

Phụ nữ đóng vai trò then chốt về khả năng sản xuất v tái sản xuất ọ chiếm trên 50% tổng số lao đ ng; số giờ lao đ ng của họ chiếm trên 2/3 số giờ lao đ ng chung của xó h i v sản xuất ra ẵ tổng sản phẩm nụng nghiệp

Trong các tranhg trại kinh tế ở huyện ương Sơn phụ nữ v nam giới đều tham gia hoạt đ ng sản xuất để tạo thu nhập cho gia đình ác hoạt đ ng tạo thu nhập của các h đa dạng v phong phú mỗi h có ít nhất 2 hoạt đ ng tạo thu nhập chủ yếu l sản xuất nông lâm nghiệp v chăn nuôi

Trong cu c sống h ng ng y của các gia đình thì người phụ nữ v nam giới đều tham gia các hoạt đ ng sản xuất để tạo thu nhập

Trong 3 xã nghiên cứu thì nam giới thường làm những công việc nặng nhọc c y bừa phun thuốc phát cây dọn đồi khai thác gỗ òn phụ nữ ngo i các công việc n i trợ chăm sóc gia đình gieo trồng chăm sóc thu hoạch v phân phối các sản phẩm ối với các công việc chăn nuôi gia súc người phụ nữ đảm nhận công việc như chọn giống chăm sóc

Sự bình đẳng trong công việc gia đình cũng như trong các hoạt đ ng sản xuất có thể thấy rõ qua các công việc m người phụ nữ v người đ n ông đảm nhận có thể thấy rõ qua các công việc m người phụ nữ v người đ n ông đảm nhận Sự đóng góp của phụ nữ trong sản xuất rất lớn song sự đóng góp đó thường không được đánh giá ngang bằng với nam giới ác h tham gia hoạt đ ng dịch vụ trong nông nghiệp thu c nhóm h khá v trung bình họ có vốn để nhập h ng v bán chịu cho người dân trong vùng

Trong hoạt đ ng dịch vụ người vợ tham gia phần lớn ở tất cả các khâu từ chọn mặt h ng để bán (trên 56%) bán h ng v quản lý sổ sách (trên 50%) họ tham gia nhiều nhất ở khâu quyết toán chi tiêu đây l công việc đòi hỏi sự kiên trì khéo léo, mềm dẻo (chiếm gần 60%) Người chồng cũng tham gia v o hoạt đ ng này nhưng với tỷ lệ thấp (9%- 25%) chủ yếu l đi chở h ng về để bán hoặc chở h ng đến tận nh giao cho khách hoặc phụ giúp bán h ng những lúc vợ bận công việc khác Tỷ lệ còn lại l do các th nh viên khác trong gia đình thực hiện hoặc đi thuê ngo i ể tìm hiểu về vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế h gia đình ở ương Sơn trước hết tác giả điều tra về tỷ lệ phụ nữ l m chủ h trên địa b n 3 xã: Sơn Trường Sơn Mai Sơn Phú Tìm hiểu về vấn đề n y có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu vai trò của người phụ nữ trong gia đình

Tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ (đơn vị tính: %) hỉ tiêu ã Sơn

Trường ã Sơn Mai ã Sơn Phú

Tỷ lệ nữ tham gia quản lý điều h nh sản xuất 32 38 42 37,3

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn 3 xã Sơn Phú, Sơn

Trường, Sơn Mai, huyện Hương Sơn, năm 2014

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 2.1 cho thấy phụ nữ l m chủ h chiếm tỷ lệ thấp so với nam giới thấp nhất l ở xã Sơn Trường chiếm 18% v cao nhất l ở xã Sơn Mai chiếm 27% tỷ lệ trung bình phụ nữ l m chủ h trong gia đình chiếm 23% so với nam giới l 77%

Kết quả của quá trình n y dẫn tới hệ quả l hầu hết các chủ trang trại nông nghiệp v lâm nghiệp đều l nam giới Rất ít phụ nữ trở th nh chủ trang trại hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn

Mặc dù phụ nữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc gia đình v tham gia quản lý sản xuất nhưng do phong tục tập quán quan niệm v do nhận thức của người dân nông thôn nên việc ra quyết định cuối cùng trong gia đình vẫn l người chồng iều n y ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò của người phụ nữ trong tổ chức lao đ ng sản xuất…

Tổ chức sản xuất l các phương pháp các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất m t cách hiệu quả N i dung của tổ chức sản xuất gồm: hình th nh cơ cấu sản xuất hợp lý; xác định loại hình sản xuất sản xuất m t cách hợp lý trên cơ sở đó xây dựng các b phận sản xuất; bố trí sản xuất n i b Tổ chức sản xuất còn có thể xem xét như l m t quá trình thì đó chính l các biện pháp phương pháp, thủ thuật để duy trì mối liên hệ v phối hợp hoạt đ ng của các b phận sản xuất theo thời gian m t cách hợp lý N i dung tổ chức sản xuất sẽ bao gồm: lựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuất; nghiên cứu chu kỳ sản xuất tìm cách rút ngắn chu kỳ sản xuất; lập kế hoạch tiến đ sản xuất v tổ chức công tác điều đ sản xuất ể xây dựng trang trại trước hết l chọn mô hình lập quy hoạch sản xuất ể quyết định lựa chọn mô hình trang trại cho gia đình người phụ nữ cùng chồng mình v th nh viên trong gia đình dựa trên các cơ sở như dựa v o điều kiện tự nhiên về đất đai khí hậu thời tiết địa hình nguồn nước… để khai thác có hiệu quả thế mạnh tự nhiên của vùng; dựa v o nguồn vốn của gia đình v khả năng huy đ ng vốn; nguồn lao đ ng khả năng tiêu thụ sản phẩm khả năng của chính bản thân người phụ nữ v người chồng để đưa ra sự lựa chọn Tiếp theo các th nh viên b n bạc lập sơ đồ quy hoạch khu trang trại m t cách khoa học hợp lý đảm bảo tối đa được các yếu tố: phù hợp với các yêu cầu về kinh tế môi trường sinh thái đạt hiệu quả cao thuận lợi trong quá trình hoạt đ ng sản xuất bảo vệ môi trường tự nhiên

Sau khi lựa chọn mô hình lập sơ đồ quy hoạch sẽ tiến h nh xây dựng kế hoạch sản xuất quy trình kỹ thuật lịch canh tác Kế hoạch sản xuất gồm: chi tiêu sản xuất chi tiêu vật tư chi tiêu lao đ ng; xây dựng quy trình cụ thể cho từng loại cây trồng vật nuôi v quyết định lịch canh tác trồng trọt chăm sóc để họ có thể điều h nh sản xuất m t cách có kế hoạch hiệu quả

Khi các khâu trên đã ho n tất các th nh viên tổ chức thực hiện vừa l lực lượng sản xuất chính vừa phân công lao đ ng trong gia đình Trong điều kiện v khả năng công việc có thể họ còn tiến h nh xen canh sản xuất bổ sung tận dụng triệt để v có hiệu quả nhất các loại ru ng đất sức lao đ ng sức kéo v các tư liệu sản xuất cũng như t i nguyên vốn có trong trang trại iều n y giúp cho trang trại luân chuyển được vốn nhanh v thu được lợi nhuận cao nhất tính trên m t đơn vị diện tích m t người lao đ ng v trên m t đồng vốn

Trong sản xuất nông nghiệp phụ nữ l người đóng vai trò chính ở hầu hết các khâu quan trọng ối với việc sản xuất trồng trọt việc ra quyết định về lựa chọn giống lựa chọn kỹ thuật canh tác mua công cụ v vật tư bán sản phẩm thuê công cụ v lao đ ng đều có từ 50 - 61% ý kiến đánh giá người vợ ra quyết định chính trong khi đó người chồng chỉ có từ 24 - 37%

Người ra quyết định các khâu trong trồng trọt (đơn vị tính:%) hỉ tiêu hồng Vợ ả hai vợ chồng

Giống cây trồng 61,33 20,67 14,67 1,33 2,00 Kỹthuật canh tác 53,33 24,67 16,67 3,33 2,00 Mua công cụ sản xuất 51,34 21,33 23,33 1,33 2,67

Mua vật tư nông nghiệp (phân bón thuốc ) 30,67 54,67 11,33 0,00 3,33

Thuê phương tiện lao đ ng 30,00 52,67 10,67 4,00 2,66

Nguồn: Kết quả điều tra 150 phụ nữ trên địa bàn 3 xã Sơn Phú, Sơn

Trường, Sơn Mai, huyện Hương Sơn, năm 2014

Nhìn v o kết quả ở bảng trên có thể thấy: Trong việc quyết định các khâu của quá trình trồng trọt người phụ nữ đều tham gia quyết định nhưng tỷ lệ khác nhau Trong khâu lựa chọn giống cây trồng kỹ thuật canh tác mua công cụ sản xuất thì chủ yếu l do người chồng quyết định chiếm đến trên 60% người phụ nữ chỉ chiếm m t tỷ lệ nhỏ trong việc quyết định vấn đề n y (chỉ từ 20 - 25%)

Nguyên nhân l do yếu tố kiến thức trình đ của người phụ nữ trong các h gia đình nông dân họ không đủ tự tin v khả năng để quyết định những vấn đề đó

Những vấn đề đặt ra liên quan đến vai trò người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình

2.2.1 Trình độ chuyên môn của phụ nữ chưa đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội

Sự đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế h ng hóa nhiều th nh phần vận h nh theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nh nước với hình thức sở hữu đa dạng Trong nông nghiệp việc thực hiện khoán h giao quyền sử dụng đất lâu d i cho các h nông dân mở r ng đầu tư khuyến khích sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Trong những năm gần đây nền kinh tế thị trường đã phát huy hiệu quả v lan tỏa v o các vùng nông thôn ác h gia đình đã trở th nh những đơn vị sản xuất quan trọng của nền kinh tế quốc dân v có tính đ c lập tự chủ cao ác h gia đình đã trở th nh những đơn vị sản xuất quan trọng của nền kinh tế quốc dân v có tính đ c lập tự chủ cao ia đình vừa l đơn vị sản xuất vừa l đơn vị tiêu dùng hiến lược phát triển kinh tế - xã h i giai đoạn 2001 - 2010 của Việt Nam xác định kinh tế h gia đình l m t đơn vị sản xuất cơ sở cần thiết cho quyền chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế vĩ mô nhằm huy đ ng mọi nguồn lực tiến h nh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường trong những năm gần đây đã thực sự giải phóng lao đ ng v đặc biệt l đã tạo điều kiện cho việc giải phóng lao đ ng nữ ở nông thôn thoát ra khỏi những r ng bu c của cơ chế kế hoạch hoá tập trung Nhưng trên thực tế phụ nữ ở huyện ương Sơn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận cũng như việc được hưởng các quyền lợi từ sự đổi mới n y m t trong những yếu tố r o cản đó l trình đ năng lực của người phụ nữ chưa đáp ứng bắt kịp được với sự phát triển của xã h i những yêu cầu của quá trình đổi mới to n diện ở nước ta

Sự nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn không thể th nh công nếu người dân ở nông thôn chỉ có kinh nghiệm được tích luỹ theo năm tháng m thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật v công nghệ mới Với phụ nữ nông thôn hiện nay trong quá trình sản xuất kinh doanh họ có m t ưu điểm nổi bật l sự khéo léo sự tính toán giỏi giang v th nh đạt chủ yếu dựa v o kinh nghiệm cá nhân của mỗi người số th nh công do được học h nh đ o tạo chưa nhiều

Nhược điểm n y sẽ l m t hạn chế không nhỏ trong việc phát huy nguồn nhân lực nữ để phát triển nông thôn

Trình đ học vấn trình đ chuyên môn l cơ sở để người phụ nữ nông thôn tiếp cận được các thông tin về thời vụ khoa học kỹ năng; kiến thức về bình đẳng giới trong các điều luật của nh nước như: luật Bình đẳng giới luật ôn nhân v gia đình ông ước quốc tế chống sự phân biệt đối xử với phụ nữ… Bên cạnh đó trình đ học vấn còn tương quan với sự chủ đ ng về kinh tế

Người phụ nữ có trình đ học cấn cao thường có mức chủ đ ng về kinh tế v có kỹ năng d n xếp công việc hơn phụ nữ có trình đ học vấn thấp Người phụ nữ chủ đ ng trong kinh tế sẽ có vai trò vị thế cao hơn trong gia đình

Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của những người phụ nữ trong các trang trại ở huyện Hương Sơn, năm 2014

Nguồn: Số liệu điều tra phụ nữ ở các trang trại huyện Hương Sơn, năm 2014

Trình độ V của phụ nữ nông dân VT

Tình bình quân một trang trại

Trình độ chuyên môn phụ nữ nông dân ại học - cao đẳng % 6,02 9,64 - - 8,43 4,82

Trung cấp % 13,25 12,04 14,46 16,87 18,07 14,94 hưa qua đ o tạo % 80,73 78,32 85,54 83,13 73,5 80,24

Nhìn v o bảng 2.9 có thể thấy, về trình đ học vấn của người phụ nữ nông dân trong các trang trại ở huyện ương Sơn còn thấp tỷ lệ phụ nữ có trình đ học vấn Tiểu học tính trung bình chung 16% Trung học cơ sở gần 40% Tỷ lệ phụ nữ nông thôn có trình đ học vấn Trung học phổ thông chiếm 45% Nguyên nhân do điều kiện kinh tế xã h i điều kiện gia đình v khả năng quy định họ chủ yếu lập gia đình sớm v tham gia lao đ ng sản xuất tại địa phương

Về trình đ chuyên môn chủ yếu phụ nữ nông thôn trong các trang trại ở huyện chủ yếu chưa qua đ o tạo ở các bậc Trung cấp ao đẳng ại học chuyên ng nh (80 24%) họ tiếp thu kiến thức qua việc tự học hỏi kinh nghiệm tham gia các lớp tập huấn do cán b khuyến nông phụ trách… ây l m t trong những điểm khó khăn cơ bản l m hạn chế sự chủ đ ng của người phụ nữ trong phát triển kinh tế trang trại cũng như việc phát huy vai trò của mình

M t số ít phụ nữ được đ o tạo qua các trình đ trung cấp cao đẳng đại học chuyên ng nh về các lĩnh vực nông nghiệp trồng trọt thủy sản lâm nghiệp (khoảng 15%) Những người n y hoạt đ ng trong các lĩnh vực giáo dục khuyến nông l m việc tại chính quyền địa phương… Ngo i công việc đó họ cùng chồng v gia đình mình tham gia tổ chức kinh tế trang trại ọ có lợi thế về kiến thức vốn sự chủ đ ng trong việc phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên trong các trang trại kinh tế tại huyện ương Sơn trình đ chuyên môn kỹ thuật của người phụ nữ còn thấp so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã h i hiện nay ây l m t trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế h gia đình nói chung v kinh tế trang trại nói riêng tại huyện ương Sơn

2.2.2 Sự bất bình đẳng giới trong việc tiếp cận nguồn lực và ra quyết định ho dù đã có những th nh tựu đáng kể trong lĩnh vực bình đẳng giới nhưng vẫn phải thừa nhận rằng bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại v có ảnh hưởng tương đối lớn ở huyện ương Sơn Những trở lực của bất bình đẳng giới l : sự hạn chế của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn lực sản xuất đất đai các dịch vụ khuyến nông v tín dụng Phụ nữ ít được tham gia trong các lĩnh vực các cấp ít có tiếng nói quyết định trong nhiều lĩnh vực của đời sống gia đình xã h i ít nhiều còn bị phân biệt trong tiếp cận các phúc lợi về y tế giáo dục Vấn đề trở ngại n y tồn tại phổ biến ở các vùng nông thôn Việt Nam nói chung v ở huyện ương Sơn nói riêng

Về vấn đề tiếp cận đất đai ối với người dân Việt Nam nh cửa đất đai bao giờ cũng có giá trị lớn v có ý nghĩa rất quan trọng trong cu c sống gia đình Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay điều n y l đặc biệt quan trọng khi m gần 80% dân cư sống ở nông thôn chủ yếu l m nông nghiệp v đất đai l tư liệu sản xuất chính của họ

Việc xem xét người đứng tên giấy tờ sở hữu nh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất l cần thiết để có thể phân biệt rõ về người tiếp cận v quản lý nguồn lực trong h gia đình hay nói cách khác đi l quyền của mỗi người nam v nữ trong gia đình Về mặt pháp luật phụ nữ v nam giới có quyền bình đẳng về t i sản điều đó thể hiện qua iến pháp v những b luật liên quan quyền sở hữu như Luật đất đai B luật dân sự Luật ôn nhân v gia đình

Việc thực hiện quyền sử dụng đất đã được quy định trong Luật đất đai;

Luật n y quy định h gia đình cá nhân được nh nước giao đất có quyền chuyển đổi chuyển nhượng cho thuê thừa kế thế chấp quyền sử dụng đất Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi đầy đủ tên của cả vợ v chồng Nhưng trong thực tế ở huyện ương Sơn hầu như các giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ ghi tên m t người (chủ yếu l người chồng) Vì thế từ vị trí đồng sử dụng với người chồng người vợ đã rơi xuống vị trí người thừa h nh không có quyền quyết định Người chủ h (nam giới) có quyền lực pháp lý v kinh tế hơn các thành viên khác trong gia đình ho dù pháp luật quy định về quyền thừa kế như nhau của con trai v con gái nhưng theo truyền thống thì chủ yếu người con trai trong gia đình có quyền thừa kế về nh cửa đất đai Ở huyện ương Sơn trong gia đình chủ yếu người chồng l người đứng tên trong giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất chiếm trung bình gần 65% người vợ đứng tên trong giấy tờ sử dụng đất chỉ chiếm khoảng 17%; cả hai vợ chồng đứng tên chiếm gần 19 %

Khi còn nhỏ người con gái có phần đất được giao trong gia đình bố mẹ đẻ khi lấy chồng hầu như không thể mang theo quyền sử dụng đất phần đất trừ khi họ lấy chồng cùng l ng Sau khi kết hôn người vợ về cư trú bên bố mẹ chồng v khi ra ở riêng có thể được gia đình bố mẹ chồng chia sẻ m t phần đất canh tác Song nếu như cu c hôn nhân n y bị đổ vỡ thì hầu như khó đảm bảo quyền sử dụng đất đai của người phụ nữ sau khi li dị Người phụ nữ goá cũng không gặp không ít rắc rối về việc được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì nếu trong gia đình có người con trai lớn thì nhiều khả năng tên của người con trai sẽ được ghi v o giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ không phải tên của người phụ nữ

Việc không đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng v m t số quyền hạn khác của người phụ nữ như chuyển nhượng thừa kế Việc không có quyền tương đương với nam giới đối với đất đai

iải pháp tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ với phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện ƣơng Sơn, tỉnh à Tĩnh hiện nay

2.3.1 Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức của người phụ nữ

Bản thân người phụ nữ phải luôn ý thức được vị thế của mình có ý thức vươn lên vượt qua mọi r o cản để khẳng định năng lực v chỗ đứng của mình trong gia đình v xã h i

Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cu c cải cách kinh tế- xã h i v h i nhập quốc tế bản thân người lao đ ng nói chung v phụ nữ nói riêng không chỉ phải cần cù chịu khó chịu đựng gian khổ m cần thông minh nhạy bén với cái mới; phải tháo vát năng đ ng đối phó với các tình huống xảy ra; đ c lập suy nghĩ phát huy năng lực trí tuệ cá nhân dám quyết đoán v chịu trách nhiệm

Yêu cầu nêu trên đặt ra cho tất cả mọi người lao đ ng nam nữ với mức đ khác nhau tùy công việc ng nh nghề vị trí xã h i Nhưng với phụ nữ lại có đặc điểm riêng do thiên chức l m mẹ v trách nhiệm nặng nề trong việc giáo dục con cái chăm sóc gia đình Như vậy điều kiện l m việc học tập sinh sống của họ rõ r ng có nhiều khó khăn hơn nam giới âu hỏi đặt ra ở đây l chị em phải phấn đấu như thế n o để có thể tham gia có hiệu quả v o công cu c đổi mới của đất nước cũng như tự tạo dựng cho bản thân mình v gia đình m t cu c sống hạnh phúc v có ý nghĩa ể l m được điều đó ngo i những yếu tố khách quan như các chính sách tạo điều kiện của ảng và Nhà nước sự ủng h của c ng đồng v xã h i của những người thân thì sự phấn đấu v nỗ lực chủ quan của người phụ nữ l hết sức quan trọng v l yếu tố quyết định Phụ nữ không thể trông chờ ai l m h cho mình m chính họ phải vươn lên tự giải phóng v phải đấu tranh để giữ lấy quyền lợi v phát huy vai trò của mình trong đời sống xã h i

Theo Di chúc của Bác ồ “Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên” Thực hiện lời dạy của Bác nhiều chị em trong điều kiện không thuận lợi có trường hợp đặc biệt khó khăn đã vươn lên ho n th nh xuất sắc nhiệm vụ công tác Th nh công của họ chính l do có sự tự phấn đấu l chính ó thể phác họa những nét chung của sự phấn đấu của chị em như sau: Thứ nhất đó l tinh thần học tập kiên trì khắc phục trở ngại để nâng cao trình đ học vấn trình đ kiến thức đa dạng của mình; ý thức nắm bắt thông tin xã h i qua giao tiếp với bạn bè sách báo phương tiện thông tin đại chúng Thực ra đây l vấn đề rất khó m phụ nữ cần phải vượt qua vì chị em thường bị ngập trong những công việc gia đình thời gian học tập ít ỏi cơ h i học tập hiếm v sự giao lưu xã h i bị hạn chế nhiều so với nam giới Thứ hai biết tính toán công việc chuyên môn thu xếp cu c sống cá nhân v gia đình m t cách khoa học có nề nếp l điều giúp người phụ nữ khắc phục được nhiều khó khăn Khi chị em có chương trình l m việc lâu d i v trước mắt hợp lý biết sắp đặt việc nh việc sản xuất kinh doanh họ sẽ có thời gian nghỉ ngơi từng bước nâng cao trình đ kiến thức; Ngo i ra bản thân chị em cũng cần có sự chủ đ ng nâng cao hơn nữ nhận thức giới có kế hoạch trau dồi kiến thức năng lực công tác Thứ ba phụ nữ cần có sự suy nghĩ đ c lập sáng tạo v phải có chủ kiến của mình; đồng thời cần lắng nghe ý kiến của người xung quanh; Thứ tư, yếu tố đặc biệt quan trọng tác đ ng đến hiệu quả công việc của người phụ nữ chính l lòng tự tin v o năng lực bản thân đánh giá đúng khả năng của mình để có thể tự quyết định công việc m t cách chủ đ ng v dám chịu trách nhiệm về quyết định của mình ùng với các yêu cầu trên việc xây dựng m t tác phong l m việc nhanh nhẹn tháo vát l hết sức cần thiết đối với người phụ nữ phù hợp với xã h i công nghiệp v thời đại đầy những biến đ ng nhanh chóng liên tục

Phụ nữ phải hiểu rõ về bản thân mình thấy được ho n cảnh v điều kiện của gia đình mình ồng thời cũng phải thấy rõ được mặt mạnh mặt yếu của bản thân để xác định mục tiêu mức đ phấn đấu sao cho phù hợp để đạt kết quả

Mặt khác cũng cần tuyệt đối tránh tư tưởng an phận của m t b phận phụ nữ tự bằng lòng việc chỉ cần thực hiện tròn trách nhiệm của m t người vợ hiền dâu thảo hoặc quan niệm phụ nữ chỉ cần ưu tiên cho gia đình m không cần trở th nh m t chủ thể kinh tế đ c lập ể cân bằng giữa công việc v gia đình đối với người phụ nữ không đơn giản l m t nghệ thuật sống m phải xuất phát từ tấm lòng v niềm đam mê công việc thì mới có thể vượt qua được khó khăn trở ngại để nâng cao trình đ Trước hết người phụ nữ phải ho n th nh thiên chức của m t người con người vợ v người mẹ ối với bất cứ người phụ nữ n o được chăm sóc gia đình l m t hạnh phúc không gì thay thế được tự tay nấu ăn cho chồng con chăm sóc v dạy con học tập… v gia đình hạnh phúc con cái ngoan ngoãn học giỏi sẽ l cơ sở vũng chắc để người họ có thể yên tâm v tích cực học tập nâng cao trình đ

Việt Nam đã có những chính sách phù hợp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ Tuy nhiên những th nh tựu n y vẫn chưa ho n to n mang tính đồng b với nhiều bất cập vẫn còn tồn tạiliên quan đến quyền lợi v sự tham gia v o đời sống kinh tế - xã h i của người phụ nữ ơn nữa cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ng y c ng mở r ng những thách thức của vấn đề bình đẳng giới sẽ còn phức tạp hơn nữa cùng với sự biến đổi của cơ cấu thị trường lao đ ng nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế Trước tình hình đó để đạt được sự bình đẳng giới v phát huy m t cách có hiệu quả vai trò của người phụ nữ trong tiến trình phát triển đòi hỏi tất cả các tác nhân trong xã h i như nh nước h i phụ nữ gia đình v bản thân người phụ nữ phải có trách nhiệm trong việc tạo ra duy trì v phát triển m t môi trường thuận lợi ở ngo i xã h i cũng như trong phạm vi mỗi gia đình

2.3.2 Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức quản lý và phát triển phát triển kinh tế cho phụ nữ Thứ nhất các cấp i cùng các cấp ảng ủy chính quyền các ng nh chức năng các đo n thể tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến chủ trương chính sach của ảng pháp luật của Nh nước chủ trương công tác i Phối hợp với ng nh Tư pháp đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ đặc biệt l phụ nữ nông dân ọ ít được tiếp xúc với cơ quan ảng Nh nước ít nắm bắt được các thông tin về chủ trương chính sách pháp luật của nh nước nên trong thực tế cu c sống nhiều lúc phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi không được thực hiện v được hưởng các lợi ích chính đáng của mình

Thứ hai, mở r ng việc nâng cao chất lượng hoạt đ ng tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức về mọi mặt cho phụ nữ ặc biệt coi trọng tính thiết thực hiệu quả của công tác truyền thông tại c ng đồng địa phương cung cấp kịp thời t i liệu truyền thông t i liệu sinh hoạt cho phụ nữ ở địa phương mình đồng thời tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề sinh hoạt câu lạc b sinh hoạt văn hóa văn nghệ thể dục thể thao L m tốt công tác vận đ ng phụ nữ nông dân thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế h gia đình nói riêng v kinh tế - xã h i ở địa phương nói chung

Tăng cường chỉ đạo các cơ quan thông tin tuyên truyền của i ở cơ sở tăng đầ sách số báo chuyên mục về phong tr o phụ nữ phát triển kinh tế họ gia đình có hiệu quả về Luật bình đẳng giới về các n i dung phát triển kinh tế gia đình giáo dục gia đình về giáo dục phẩm chất đạo đức người phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ồng thời phối hợp chặt chẽ với i truyền hình tăng thời lượng phát sóng về phong tr o của phụ nữ sản xuất giỏi v hoạt đ ng của phụ nữ về phát triển kinh tế h gia đình ở các địa phương trong tỉnh

Thứ ba vận đ ng xã h i v chủ đ ng đề xuất chính sách hỗ trợ tạo điều kiện nâng cao trình đ cho phụ nữ đặc biệt l phụ nữ nông dân Khuyến khích phụ nữ nông dân tích cực học tập dưới mọi hình thức để nâng cao kiến thức học vấn kỹ năng nghề nghiệp v năng lực lao đ ng ùng với ng nh iáo dục v o tạo B đ i Biên phòng các cơ quan có liên quan của địa phương vận đ ng v tổ chức các hoạt đ ng xóa mù chữ để thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa mù chữ Phụ nữ nông dân vùng sâ vùng xa vùng dân t c tôn giáo còn nhiều khó khăn cần quan tâm tạo điều kiện để con em trong đ tuổi nhất l trẻ em gái được đi học duy trì v phát triển các hình thức quỹ khuyến học hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó nâng cao trình đ dân trí cho phụ nữ nói chung v phụ nữ nông dân nói riêng

Thứ tư phối hợp với các cơ quan tổ chức ban ng nh các h i nghề nghiệp các câu lạc b trong tỉnh tổ chức h i thảo tọa đ m triễn lãm nhằm cung cấp trao đổi thông tin kinh nghiệm giữa các nữ khoa học nữ trí thức nữ văn nghệ sĩ nữ công chức v nữ nông dân ể từ đó các đối tượng phụ nữ có thêm kiến thức tổng hợp vận dụng v o các hoạt đ ng kinh tế tăng thu nhập cho gia đình giao lưu học hỏi kiến thức kinh nghiệm kỹ năng lao đ ng nhằm tăng năng suất lao đ ng gia đình

2.3.3 Nhóm giải pháp về xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật lồng ghép nội dung bình đẳng giới ơ chế chính sách pháp luật l cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cơ bản cho phụ nữ Vì thế khi xây dựng chính sách pháp luật đòi hỏi phải có trách nhiệm giới trong đó Khoản 1 iều 20 Luật bình đẳng giới đã quy định về việc xây dựng sửa đổi bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới Nh nước đã ban h nh h ng loạt chính sách có liên quan đến gia đình phụ nữ như luật Lao đ ng luật ôn nhân v gia đình luật Bình đẳng giới pháp lệnh dân số… Ít nhiều các chính sách v b luật n y đã tác đ ng đến các thành viên v gia đình phụ nữ Tuy nhiên ở địa phương chưa có các chuyên đề lãnh đạo chỉ đạo thực hiện vấn đề n y

Với quan điểm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các chính sách chương trình h nh đ ng quốc gia các kế hoạch phát triển kinh tế xã h i của các cấp các ng nh; tăng cường vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương trong nhận thức về bình đẳng giới v thực hiện mục tiêu về tiến b phụ nữ phối hợp với các cấp triển khai thực hiện các mô hình tốt về bình đẳng giới; trên cơ sở chính sách của ảng pháp luật của Nh nước cần có sự hướng dẫn cụ thể v triển khai thực hiện cho phù hợp các điều kiện ở huyện cần tập trung xây dựng những vấn đề sau:

Một là xây dựng các chính sách của tỉnh cần lồng ghép giới tạo điều kiện cho phụ nữ cũng như nam giới có cơ h i v điều kiện như nhau trong phát triển góp phần đắc lực v o lĩnh vực phát triển kinh tế h gia đình nông dân của tỉnh

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w