Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

89 6 0
Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buôn hồ là huyện thuần nông tỉnh Đắc Lăk, giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyện, trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước và của tỉnh, đời sống kinh tế xã hội của người nông dân đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất còn thấp, việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói cung và kinh tế hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn; việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của hộ nông dân vẫn chưa tốt

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp tiết đề tài Sau gần 45 năm thực đường đối đổi đất nước, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Cùng với q trình phát triển đó, hộ nơng dân xác định trở thành đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh tự chủ Kinh tế hộ nông dân phát huy tính động sáng tạo, tích cực sản xuất kinh doanh làm cho nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Ngoài giải việc làm, tăng thu nhập, tăng thu cho ngân sách kinh tế hộ nơng dân cịn mạng lưới rộng lớn phát triển tận vùng xâu, vùng xa, kênh lưu thơng hàng hóa tới vùng sâu vùng xa giúp cân đối thương mại, phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa -2- thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Kinh tế hộ nơng dân có quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ thiếu đại, chất lượng sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao lại đối mặt trước nhiều thách thức khó khăn vốn, lao động, mặt bằng… đặc biệt giai đoạn kinh tế giới, khu vực nước khủng hoảng, suy thoái, làm cho số hộ kinh doanh có nguy phá sản tình trạng thất nghiệp, việc làm ngày gia tăng quỹ đất nông nghiệp năm thu hẹp lại dành cho phát triển đô thị hóa phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc nơng thơn Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, chưa có sách riêng để hỗ trợ riêng cho kinh tế hộ Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta tình hình Vấn đề đặt cần nghiên cứu cách hệ thống, bao quát thực trạng kinh tế hộ từ đưa giải pháp phát triển tốt thành phần kinh tế thời gian đến Buôn hồ huyện nông tỉnh Đắc Lăk, giá trị sản phẩm nông nghiệp huyện chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất toàn huyện, năm qua với phát triển kinh tế chung nước tỉnh, đời sống kinh tế xã hội người nơng dân có nhiều thay đổi Tuy nhiên, trình độ sản xuất cịn thấp, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói cung kinh tế hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn; việc khai thác sử dụng nguồn lực hộ nông dân chưa tốt Với mong muốn góp phần tháo gỡ vấn đề trên, tơi lựa chọn đề tài -3- nghiên cứu: "Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ tỉnh Đắc Lăk" làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Dựa lý luận kinh tế hộ nông dân từ thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân thời gian qua, tác giả sâu nghiên cứu tính đặc thù kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ - Để phát triển theo mục tiêu chung Đảng Nhà nước đề ra, cần phải đề giải pháp để đạt mục tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kết hoạt động kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế hộ nông dân vài nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk từ năm 2010 đến năm 2012; đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk Trên sở kết thu thập được, tiến hành so sánh năm với nhau, nhắm rút ưu điểm, hạn chế đối tượng, làm sở cho việc đề giải pháp phát triển phù hợp cho hộ nông dân huyện Buôn hồ Bố cục đề tài -4- Ngoài phần mục lục, mở đầu tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk Chương III: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ trước nay, có nhiều tài liệu lý thuyết lẫn ứng dụng đề cập đến vấn đề kinh tế hộ nông nghiệp, có đề cập đến kinh tế hộ nơng dân phát triển kinh tế hộ nơng dân Có nhiều cách định nghĩa khác kinh tế hộ nơng dân, sách Kinh tế VAC q trình phát triển Nông nghiệp, nông thôn Đặng Thọ Xương biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành năm 1996, Hemery, Margolin (1988) cho “xã hội nông dân lạc hậu không thiết phải lên chủ nghĩa tư bản, mà phát triển lên chế độ xã hội khác đường phi tư chủ nghĩa” Có nghĩa là, q trình phát triển lịch sử khơng phải có đường phát triển mà phát triển chu kỳ, mang tính chất vùng, có thời kỳ phát triển có thời kỳ trì trệ Vì vậy, nước sau đuổi kịp, chí vượt nước trước Trong III Tư bản, C.Mác khẳng định, Anh, trải qua thời gian, sản xuất nông nghiệp phát triển nông trại lớn mà nơng trại gia đình, khơng dùng lao động làm th Các nơng trại lớn khơng có khả cạnh tranh với nơng trại gia đình Theo V.I.Lênin: “cải tạo tiểu nông tước đoạt họ mà phải tơn trọng sở hữu cá nhân họ, khuyến khích họ liên kết với -5- cách tự nguyện để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển họ” V.I.Lênin lưu ý, phải khai thác triệt để lực sản xuất hộ nông dân để đáp ứng nhu cầu đa dạng gia đình xã hội Ơng lực tự định trình sản xuất hộ nông dân kinh tế tự cung tự cấp, mầm mống chiều hướng phát triển hàng hố khác nhau, tự phá vỡ quan hệ khép kín hộ dẫn đến trình vỡ kết cấu kinh tế Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình cân lao động - tiêu dùng thoả mãn nhu cầu gia đình nặng nhọc lao động Sản lượng chung hộ gia đình hàng năm trừ chi phí sản lượng mà gia đình dùng để tiêu dùng, đầu tư sản xuất tiết kiệm Mỗi hộ nông dân cố gắng đạt thoả mãn nhu cầu thiết yếu cách tạo cân mức độ thoả mãn nhu cầu gia đình với mức độ nặng nhọc lao động Sự cân thay đổi theo thời gian, theo cân sinh học, tỷ lệ người tiêu dùng người lao động định Trong Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm Trần Đức Viên biên soạn, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội phát hành năm 1995, A.V.Traianôp khẳng định: Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế phức tạp tổ chức sản xuất nơng nghiệp Đó doanh nghiệp hàng hố gia đình nơng dân khơng th nhân cơng mà chiếm đại phận nông hộ nước Nga trước cách mạng thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hôị Liên xơ Kinh tế nơng dân gắn bó hữu với gia đình nơng dân coi kinh tế nơng dân kinh tế gia đình Đó thứ xí nghiệp lao động gia đình sống theo quy luật nó, khác với quy luật tư chủ nghĩa dựa sở lao động làm th Trong kinh tế gia đình, người nơng dân vừa người chủ, vừa người lao động Mục đích sản xuất khơng phải lợi nhuận mà để thoả mãn nhu cầu gia đình -6- Khi vượt khỏi kinh tế nửa tự nhiên (nửa tự cung tự cấp) người nông dân bắt đầu cảm thấy rõ cần thiết tín dụng, kỹ thuật công nghệ tiến Nhưng mặt khác, trình tuý sinh học (trong trồng trọt chăn ni) lại địi hỏi chăm sóc cá nhân điều lại hạn chế phát triển theo chiều rộng doanh nghiệp nơng dân Mỗi ngành có giới hạn tối ưu cần thiết Khi giới hạn tối ưu vượt khuôn khổ kinh tế gia đình nơng dân, lúc đó, nơng dân tìm cách hợp tác với để đạt giới hạn tối ưu , cách chuyển dần lên sản xuất lớn Nói cách khác, khơng có khả tập trung vơ hạn theo chiều sâu công nghiệp nên sản xuất nông nghiệp tập trung theo chiều rộng từ trình đến q trình khác Như người nơng dân làm chủ người lao động tới chỗ liên kết trình ngành “tách rời nhau” mua sắm tư liệu sản xuất, thành lập nhóm sử dụng máy móc tiêu thụ sản phẩm, cải tạo đất đai Và cách mà thay đổi cách kinh doanh Qua tham khảo, lịch sử kinh tế Việt Nam, có nhiều tài liệu viết kinh tế hộ nơng dân: Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (năm 1993): "Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nơng nghiệp nông thôn"; Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn” Cịn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, phân tích điều tra nông thôn năm 2001 cho rằng: "Hộ nông nghiệp hộ có tồn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống trồng, bảo vệ thực vật, ) thơng thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp" Các quan niệm xem “kinh tế hộ” sở kinh tế có -7- tư liệu sản xuất thuộc sở hữu gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ hồn hảo khơng cao - Tham khảo Đề tài “Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Nguyễn Thu Hằng, năm 2008 Tác giả tiềm phát triển kinh tế hộ nông dân đề giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng trung du miền núi Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun Mặc dù, huyện Đồng Hỷ khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hộ nông dân với quy mô đất đai lớn vùng đồng Sơng Hồng hay vùng đồng phía Nam, tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc nơi có nhiều điều kiện ưu đãi điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đặc biệt vùng có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh người dân tương đối cao - "Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn” Ủy ban nhân dân huyện Buôn hồ đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân kết quả, tồn hạn chế việc thực việc thực Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đồng thời dự báo thuận lợi, khó khăn nông nghiệp, nông dân, nông thôn trước biến động nước giới; qua đề định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020 Báo cáo tài liệu quý giá giúp tác hiểu thực trạng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn huyện Buôn hồ thời gian qua, giúp nghiên cứu -8- tác giả hướng đưa kiến nghị, giải pháp đắn, phù hợp - “Chương trình Phát triển nơng nghiệp ngành nghề nông thôn, nâng cao giá trị sản xuất giai đoạn 2011 – 2015” Ủy ban nhân dân huyện Bn hồ Ngồi việc đánh giá khái qt kết đạt được, tồn hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc phát triển nông nghiệp ngành nghề nơng thơn từ năm 2006-2010, Chương trình đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội huyện nhà giai đoạn 2011-2015 Chương trình tài liệu tham khảo giúp tác giả nắm quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp ngành nghề nông thôn, nâng cao giá trị sản xuất giai đoạn 2011 – 2015 Trên sở để đưa giải pháp góp phần phát triển Kinh tế hộ nơng dân phù hợp với điều kiện huyện nhà Tóm lại, từ quan điểm trên, qua nghiên cứu phân tích cho thấy: Kinh tế hộ nơng dân tế bào kinh tế - xã hội hình thành sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, phong tục, tâm linh, tâm lý, đạo đức Là hình thức tổ chức kinh tế sở nông dân nông thôn Kinh tế hộ nông dân tồn từ lâu, pháp nhân kinh tế, bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh tế thị trường Kinh tế hộ nông dân hoạt động chủ yếu dựa vào sức lao động gia đình, khơng th lao động ngồi, lao động gia đình mang tính tự giác cao Người chủ hộ vừa người quản lý điều hành sản xuất, vừa trực tiếp lao động nên người hộ gắn bó với chặt chẽ q trình sản xuất Tính tư hữu người lao động liên hệ với lợi ích cá nhân cách chặt chẽ, vừa mục đích, vừa động lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển -9- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niêm hộ Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm hộ, quan điểm nhấn mạnh khía cạnh hay khía cạnh khác tổng hợp khái qt chung hộ, cịn có chỗ chưa đồng Từ quan niệm qua nghiên cứu, hộ hiểu sau: - Trước hết, hộ tập hợp chủ yếu phổ biến thành viên có chung huyết thống, có cá biệt trường hợp thành viên hộ khơng phải chung huyết thống (con ni, người tình nguyện đồng ý thành viên hộ công nhận chung hoạt động kinh tế lâu dài ) - Hộ thiết đơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn lao động phân cơng lao động chung; có vốn chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung phân phối lợi ích theo thoả thuận có tính chất gia đình Hộ khơng phải thành phần kinh tế đồng nhất, mà hộ thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể, Nhà nước - Hộ không đồng với gia đình chung huyết thống hộ đơn vị kinh tế riêng, cịn gia đình khơng phải đơn vị -10- kinh tế (ví dụ gia đình nhiều hệ chung huyết thống, chung mái nhà nguồn sinh sống ngân quỹ lại độc lập với ) Như vậy, hộ có chất chung là: Sự hoạt động sản xuất kinh doanh thành viên cố gắng tạo ngày nhiều cải vật chất để nuôi sống thân, đồng thời tăng thêm tích luỹ cho gia đình xã hội b Khái niêm hộ nông dân Quan điểm hộ nông dân nhà khoa học giới: - Frank Ellis cho rằng: "Hộ nông dân hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao" [11] - Theo Traianốp cho "Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định" ông coi "Hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp" [18, tr.8-12] Quan điểm áp dụng rộng rãi sách nơng nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Mats Lundahl Tommy Bengtsson bổ sung nhấn mạnh thêm quan điểm Traianốp "Hộ nông dân đơn vị sản xuất bản" [18, tr.5] Chính vậy, cải cách kinh tế số nước thập kỷ gần thực coi hộ nông dân đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nơng dân: - Theo Lê Đình Thắng, năm 1993: "Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nơng nghiệp nông thôn" [11, tr.5] -75- án sản xuất, chế biến nông nghiệp - Ưu tiên dành nguồn vốn từ Quỹ đầu tư phát triển tỉnh vay, hỗ trợ phát triển dự án đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phục vụ cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, vay vốn phát triển sản xuất hộ nông dân - Các ngân hàng thương mại có hình thức cho vay vốn phù hợp với điều kiện hộ vay; cải tiến thủ tục cho vay đơn giản, thuận lợi người nơng dân; có hình thức ưu tiên để hộ nơng dân gặp khó khăn sản xuất tiếp cận nguồn vốn hình thức tín chấp, thơng qua tổ chức xã hội, hội phụ nữ, hội nơng dân cần có ưu đãi lãi suất cho hộ nơng dân nhóm hộ Theo dõi, hướng dẫn việc sử dụng vốn vay hộ nông dân mang lại hiệu sử dụng vốn tối ưu (3) Vốn dân nguồn vốn khác - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư xây dựng sở nguyên vật liệu, sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản, sản xuất giống trông, vật nuôi, đầu tư trồng rừng, để khai thác tiềm sẳn có thành phân kinh tế; đẩy mạnh trình liên doanh, liên kết thành phần kinh tế nhằm khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên khí hậu, đất đai, lao động, trồng, vật nuôi phong phú Huyện - Khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng dân Thực chun mơn hóa nơng nghiệp kết hợp với phát triển đa dạng hóa để lợi dụng đầy đủ điều kiện tự nhiên, tư liệu sản xuất sức lao động, nhằm khai thác nguồn lực nhân dân - Tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn lực đầu tư vào nông -76- nghiệp, nông dân, nông thôn Huyện Tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước để tăng cường đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất người nơng dân - Cải tiến hoạt động tín dụng nông thôn nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân cư vào phát triển sản xuất theo hướng hộ góp vốn kinh doanh theo kiểu “Cơng ty cổ phần” sở tự nguyện tự quản theo phát luật 3.2.3 Giải pháp phát triển trình độ lao động Ngày nay, bên cạnh người nông dân thay đổi tư duy, biết cách làm ăn, vươn lên làm giàu phần lớn người nơng dân nước ta nói chung huyện Bn hồ nói riêng cịn mang nặng tư tưởng bảo thủ, trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước; ngại tiếp cận với tiến khoa học kỷ thuật Tư tưởng đề nặng lên cách tư sản xuất người nông dân Người nơng dân ln trì phương thức canh tác nhỏ lẻ, bảo thủ việc áp dụng giống mới, áp dụng tiến khoa học kỷ thuật Trong mãnh ruộng, vườn đa số người nông dân sản xuất mức độ đủ ăn, đủ mặc Trong năm vừa qua, trình độ người nơng dân huyện Bn hồ tăng lên, chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, thay đổi tư người nơng dân thơng qua việc nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho họ tiếp cận tiến khoa học kỷ thuật tiên tiến cần thiết Trong thời gian tới huyện Buôn hồ cần tập trung triển khai thực giải pháp sau: - Nâng cao trình độ văn hóa người nơng dân chủ hộ, trước tiên phổ cập giáo dục phổ thông cho thành viên hộ để nâng cao nhận nhận thức cho người nông dân chủ hộ Tập trung ưu tiên nâng cao trình độ dân trí vùng sâu, vùng xa Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi trình độ văn hố thấp làm hạn chế đến sản xuất - Đào tạo trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý xã, thị trấn; cán -77- kỷ thuật tham gia tổ chức khuyến nông, truyền tải kiến thức đến người nông dân Đặc biệt huyện cần lựa chọn người trẻ, có kiến thức văn hóa, có trình độ chun mơn, tâm huyết với nghề làm nồng cốt cho hoạt động nông nghiệp, nông thôn Phối hợp, nghiên cứu biên soạn tài liệu tập huấn kiến thức nông nghiệp, nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển trình độ với đối tượng đào tạo Có sách tạo điều kiện vị trí, việc làm phù hợp; đãi ngộ tiền lương hợp lý cho đội ngũ cán - Tăng cường thực mơ hình trình diễn, khảo nghiệm giống - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm: tổ chức mạng lưới khuyến nông sở, để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỷ thuật như: phương pháp quản lý, phương pháp canh tác mới, giống đặc biệt thôn vùng sâu, vùng xa Để thực tố công tác này, trạm khuyến nông cần thực tốt nội dung sau: + Phương pháp hoạt động khuyến nơng phải có thời gian phù hợp, vừa phải thời điểm, vừa phải cần nhiều thời gian để tuyên truyền cho người nông dân; trước hết hoạt động khuyến nông nên tập trung vào mơ hình sản xuất hiệu cao, người nơng dân giỏi, từ nhân rộng cho tồn người nơng dân Có sức lan tỏa nhanh hiệu cao + Nội dung hoạt động khuyến nông nên thu hẹp thực chương trình sản xuất số với loại giống mới, có hiệu kinh tế cao - Tăng cường nguồn vốn cho công tác khuyến nông, đào tạo nghề thông qua việc thu hút nguồn vốn từ tổ chức phi phủ -78- 3.2.4 Giải pháp phát triển khoa học kỹ thuật Ngày ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn UBND huyện đề mục tiêu: "Giải tốt vấn đề xã hội, tạo chuyển biến mạnh mẽ giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ" [15, tr.11] Để thực tốt mục tiêu này, cần giải tốt nội dung sau: - Tăng lượng vốn đầu tư trực tiếp cho khoa học công nghệ nơng nghiệp Khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ; triển khai đề tài ứng dụng khoa học mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư có hiệu để đưa vào sản xuất nhân rộng, tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản sạch, công nghệ sinh học; áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, phù hợp vùng nhằm nâng cao giá trị sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch, kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng trừ sâu bệnh - Tổng kết mơ hình thực tiễn phát triển mơ hình nơng nghiệp mơ hình cánh đồng mẫu lớn, mơ hình trồng rau sạch, mơ hình chăn ni kết hợp với trồng trọt, Từ xây dựng biện pháp để nâng cao hiệu mơ hình nhân rộng mơ hình -79- - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất ngành nghề nông thôn ứng dụng tiến kỹ thuật, đổi thiết bị máy móc, cải tiến cơng nghệ, quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; khuyến khích thi đua lao động sáng tạo nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ sản xuất; kết hợp đổi công nghệ gắn với bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá tiến kỹ thuật, công nghệ mới, thị trường giá sản phẩm để nâng cao nhận thức người nơng dân nhằm thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần chuyển đổi, phát triển nhanh nông nghiệp chất lượng, giá trị cao bền vững - Xây dựng thực sách liên doanh, liên kết nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật - Tăng cường công tác đào tạo cán khoa học kỷ thuật, trang bị sở vật chất cho tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học kỷ thuật 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện cấu kinh tế hộ nông dân Phát triển cấu kinh tế hộ nơng dân việc chuyển dịch cấu nộ khu vực kinh tế hộ nông dân chuyển dịch sang ngành khác cách hợp lý, tức tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp dịch vụ khu vực kinh tế hộ nông dân Kết chuyển dịch cấu kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ năm qua chậm, chưa với quan điểm, mục tiêu phát triển chưa tương xứng với tiềm Để phát triển cấu kinh tế hộ nông dân cần phải thực giải pháp: - Tiếp tục hồn thiện quy hoạch ngành nơng nghiệp làng nghề nông thôn, để làm sở cho việc định hướng đầu tư, tổ chức lại sản xuất, bố trí trồng, vật ni phù hợp với vùng, tiểu vùng, bảo đảm cho sản xuất -80- hộ nông dân ổn định phát triển bền vững Trên sở rà soát, kiểm tra việc thực quy hoạch sẵn có phương án sản xuất tiểu vùng để có điều chỉnh đạo thực phù hợp với tình hình thực tế Trong quy hoạch, cần quan tâm gắn kết sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đồng mục tiêu, sách biện pháp Kiên thực theo quy hoạch duyệt, không để sản xuất theo kiểu tự phát Tập trung huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, đảm bảo tưới, tiêu để mạnh sản xuất thâm canh, luân canh, tăng vụ tăng xuất trồng, vật nuôi tiêu thụ sản phẩm - Chuyển đổi cấu trồng nhằm đem lại hiệu thiết thực cho người nông dân, đáp ứng yêu cầu thị trường, phù hợp với xu hướng phát triển ngành nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng hướng tạo động lực kích thích sản xuất, áp dụng nhanh tiến kỷ thuật vào sản xuất Chuyển đổi cấu trồng theo hướng khai thác tốt hiệu đất đai, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích phù hợp với vùng sinh thái Với địa hình đất đai huyện, hướng chuyển dịch cấu trồng sau: + Vùng đồng bằng: Trồng lúa thâm canh, thực phẩm + Vùng trung du: Trồng ngô, lạc + Vùng miền núi: Trồng ăn quả, lâm nghiệp + Vùng cát ven biển: Nuôi thủy sản + Vùng dọc đường quốc lộ 1A: Trồng thực phẩm - Tập trung đầu tư phát triển làng nghề truyền thống Du nhập nghề phù hợp với đặc điểm địa phương, để tận dụng tối đa thời gian rãnh rổi người nông dân -81- - Thường xuyên tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm, tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu làng nghề truyền thống cánh đồng mẫu lớn; tăng cường đầu tư điều kiện cần thiết để đẩy mạnh công tác sản xuất cung ứng giống trồng, vật nuôi cho người nông dân 3.2.6 Giải pháp phát triển liên kết kinh tế hộ nông dân Cũng kinh tế quốc dân, nơng nghiệp q trình hợp tác liên kết xu khách quan ngày xuất nhiều hình thức đa dạng Tuy nhiên, để trình diễn cách quy luật phù hợp với tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng dân quan điểm, mục tiêu phát triển Huyện cần phải thực tốt số vấn đề sau đây: - Để góp phần phát triển liên kết, quy hoạch phát triển phải kết hợp quy hoạch phát triển vùng nơng nghiệp chun mơn hố với quy hoạch phát triển ngành hàng, dịch vụ, chế biến vùng, nhằm tập trung nguồn lực sách vào sản phẩm mạnh vùng để sớm hình thành vùng kinh tế nông nghiệp phát triển ngành hàng nơng sản mạnh, kinh tế hộ nơng dân đơn vị sở nằm vùng - Khuyến khích việc liên doanh liên kết kinh tế hộ nông dân với kinh tế hộ nông dân; kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp thông qua ưu đãi thuế, hỗ trợ thông tin Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho hộ nông dân hợp tác liên kế kinh tế, có tham gia người nơng dân, chuyên gia doanh nghiệp,… tham gia hợp đồng kinh tế Khuyến khích việc hợp tác, chia cơng nghệ hộ nơng dân có quy mơ khác Phát triển mơ hình liên kết hộ nông dân với trường đại học, viện nghiên cứu nơng nghiệp - Có sách giải pháp đồng để hỗ trợ HTX nông, lâm, thủy sản, tổ hợp tác phát triển, hoàn thành tốt vai trò nhà tư vấn cung cấp -82- dịch vụ cho kinh tế hộ nơng dân; góp phần việc chuyển dịch cấu kinh tế trồng, vật ni, góp phần giảm nghèo xây dựng nơng thơn Tập trung đạo củng cố HTX yếu kém, hướng dẫn chuyển đổi mơ hình HTX yếu theo tổ hợp tác ban nông nghiệp xã - Tổ chức tốt khâu bao tiêu sản phẩm cho người nơng dân thơng qua hình thức liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX chế biến, tiêu thụ nông sản từ khâu sản xuất, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm Tổ chức tốt hình thức liên kết nhà (nhà nước, doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông) để ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tiêu thụ hàng hố nơng sản sản xuất - Sớm triển khai thành lập hiệp hội hộ nơng dân Bởi mà Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế hiệp hội ngành hàng có vai trò quan trọng việc định hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân - Đối với hộ nông dân, doanh nghiệp, HTX nông nghiệp địa bàn Huyện, để việc liên kết mang lại hiệu cần thực tốt nội dung: + Nghiên cứu lựa chọn mơ hình hợp tác kiên kết phù hợp với quy mơ trình độ phát triển ngành hàng; với cấu loại doanh nghiệp loại hình sở hữu khác tham gia, trình độ, lực quản lý + Quy mơ liên kết phải đảm bảo hiệu quả, liên kết phải tính đến khung quy mơ hiệu liên kết Việc trang bị sử dụng công nghệ, việc tổ chức sản xuất kinh doanh phải phù hợp với quy mơ trình độ phát triển ngành hàng, tuỳ tiện đầu tư mở rộng hay thu hẹp theo ý muốn -83- + Xác định tính chất mối quan hệ liên kết phù hợp, địa bàn Huyện việc liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp HTX nông nghiêp với nên thành lập hiệp hội ngành hàng + Nghiên cứu xây dựng mơ hình hợp đồng cụ thể doanh nghiệp liên kết với tổ chức thành viên, vừa đảm bảo kế hoạch hoạt động chung, vừa tơn trọng tính pháp nhân lợi ích thành viên Mọi mối quan hệ kinh tế với vừa thể tính hợp tác, liên hiệp nội bộ, vừa đảm bảo mực quan hệ hàng hoá, tiền tệ chế vận hành thị trường 3.2.7 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường động lực thúc đẩy loại hình kinh tế phát triển, có kinh tế hộ nơng dân Cũng giống tình hình thị trường nông nghiệp nước, thị trường nông sản kinh tế hộ nông dân huyện Lệ Thuỷ gặp phải tình trạng "được mùa giá" Vì phát triển, mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế hộ nông dân Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải thực giải pháp sau: - Hỗ trợ khuyến khích phát triển thương hiệu cho sản phẩm hộ nông dân sản xuất ra, như: thương hiệu rượu Tuy Lộc, chiếu An Xá, nón Quy Hậu….; đồng thời tạo thương hiệu theo lợi sản phẩm vùng Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm phải việc xây dựng nhãn hiệu, mã vạch, bao bì có tính đặc trưng Huyện, để phân biệt với sản phẩm vùng khác, việc tổ chức quảng bá, giới thiệu giới thiệu sản phẩm rộng rãi để người dân biết, hiểu thương hiệu hàng hoá Huyện - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giải tốt vấn đề giá Chất lượng giá yếu tố sống hàng hố nơng sản Ngày nay, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao người dân có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm sạch, chất lượng cao, giá vừa phải Để giải -84- tốt vấn đề giá cả, cần phải khuyến khích hộ nơng nơng dân áp dụng tiến khao học kỷ thuật để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Triển khai xây dựng kênh phân phối đến chợ đầu mối, vùng trung tâm huyện, tỉnh nước Đa dạng hố hình thức tiêu thụ cho hộ nơng dân; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm Thường xuyên cung cấp cho người nông dân thông tin thị trường; mở rộng mạng lưới thơng tin tìm kiếm phát triển thị trường tiêu thị sản phẩm bên ngồi 3.2.8 Chính sách phát triển kinh tế hộ nơng dân a Chính sách đất đai - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn; đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ trang trại Xây dựng, ban hành chế giám sát chặt chẽ việc quy hoạch; việc giao đất sử dụng đất, tránh để tình trạng vỡ quy hoạch - Có sách hạn chế việc chuyển đổi đất nơng nghiệp cho mục đích cơng nghiệp hóa thị hóa Cần vận dụng chế thị trường việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, giá bồi thường đất nông nghiệp phải sát với thị trường, có thỏa thuận người mua đất bán đất, đảm bảo cơng khai minh bạch Có phương án đào tạo chuyển đổi nghề, bố trí việc làm người nông dân bị chuyển đổi đất nơng nghiệp - Tiếp tục hồn thiện văn luật quy định cụ thể chuyển nhượng, mua, bán đất đai, góp vốn đất vào kinh doanh hoạt động cần bảo vệ hành lang pháp lý phù hợp Khuyến khích việc -85- chuyển đổi, tích tụ, tập trung ruộng đất; việc dồn điền, đổi để để mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp, giảm manh mún đất đai - Rà soát lại hệ thống chế, sách có kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, nông dân để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện, đáp ứng địi hỏi phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn b Chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sở hạ tầng vùng chuyên canh, nuôi trồng thủy sản; nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Bên cạnh nguồn vốn ngân sách địa phương, Huyện nên tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án Trung ương nguồn vốn đầu tư nước vào nông nghiệp, nông thôn Lựa chọn mặt hàng mạnh huyện để thu hút đầu tư - Triển khai tốt sách tín dụng nhằm giúp người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay vốn tín dụng đầu tư xuất nhập khẩu, vốn vay ưu đãi cho hộ nông dân giải việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân vùng khó khăn, vốn vay từ quỹ đầu tư phát triển tỉnh - Thành lập phân tư vấn sách Phịng Nơng nghiệp huyện, để trợ giúp nông dân việc lập dự án sản xuất, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng - Có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất, trợ giá giống mới, vật tư nơng nghiệp Có sách trợ giá sản phẩm nông hộ sản xuất ra, miễn thuế vài năm đầu cho dịch vụ chế biến, tiêu thụ nông sản nhằm khuyến khích việc đầu tư vào chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhân dân địa phương làm - Thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông dân vùng sâu, vùng xa -86- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kinh tế hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, phân bố kinh tế hộ mang tính rộng khắp, sản xuất hộ nơng dân mang tính đa dạng, tính thích ứng cao; sản phẩm nơng nghiệp mang tính liên tục, không phân chia thành bán thành phẩm, khơng tính tốn kết giai đoạn Vì vậy, phát triển kinh tế hộ nơng dân giúp khai thác hết tiềm năng, tiềm lực nông nghiệp - nông thôn mà không chủ thể khác khai thác hết được; khai thác sử dụng có hiệu sức lao động tư liệu sản xuất đất đai, vốn, lao động nông nghiệp, công cụ lao động yếu tố mà có kinh tế hộ sử dụng có hiệu Đồng thời, kinh tế hộ nơng dân cịn giúp khắc phục khó khăn kinh tế- xã hội mà khu vực kinh tế khác khắc phục Qua nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân huyện Lệ Thuỷ, thấy rằng, kinh tế hộ nơng dân góp phần khai thác tiềm năng, mạnh Huyện góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Tuy nhiên, trình phát triển, kinh tế hộ nông dân huyện Lệ Thuỷ gặp vấn đề cần giải như: vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế chậm chưa đều; việc tích tụ tập trung ruộng đất cịn hạn chế, quy mơ đất đai lao động bình qn hộ cịn nhỏ, quy mơ sản xuất cịn manh mún; vốn tích lũy vốn vay của hộ nơng dân cịn thấp, chưa đáp ứng u cầu sản xuất; việc ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật, đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học cịn tự phát; lao động có tay nghề cao cịn thiếu; liêu kết hộ nông dân, làng nghề doanh nghiệp HTX chưa chặt chẽ; thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ hẹp -87- Trên sở chủ trương, sách Nhà nước nước; xu phát triển kinh tế hộ nông dân; quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân, Luận văn đưa giải pháp để khắc phục vấn đề cần phải giải nhằm đưa kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ ngày phát triển, gồm: Giải pháp phát triển đất đai, vốn, lao động, khoa học kỷ thuật; cấu ngành nghề kinh tế; liên kết kinh tế; thị trường tiêu thụ sản phẩm sách để phát triển kinh tế hộ nơng dân Muốn phát triển kinh tế hộ nông dân theo định hướng, mục tiêu đề ra, đòi hỏi cấp quyền Huyện phải thực nhóm giải pháp cách đồng bộ, hài hồ, giải pháp gắn gắn bó với nhau, bổ trợ cho nhau, thiếu giải pháp giải pháp khác thực hiệu không cao KIẾN NGHỊ Đối với Chính phủ bộ, ngành Trung ương - Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Luật đất đai theo hướng bỏ thời hạn giao đất giao lâu dài ruộng đất cho người sử dụng Cần nới rộng hạn điền cách phù hợp, hạn điền nhỏ dẫn đến làm cho sản xuất manh mún, hạn điền lớn dẫn đến tình trạng đầu ruộng đất, bất ổn mặt xã hội Vì nên quy định hạn điền cụ thể cho vùng, nhóm trồng, vật ni cụ thể để có thời hạn giao đất hợp lý Đất trồng màu hạn điền nên từ 2545 ha, đất lúa 50 - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp, ưu tiên hỗ trợ loại giống có suất, chất lượng giá trị cao, ngồi ưu tiên đầu tư tập trung vào vùng sản xuất có lợi -88- (bao gồm đầu tư sở hạ tầng) để hình thành thương hiệu sản phẩm số trồng, vật ni; sách đầu cho sản phẩm nông sản, đặc biệt thực tốt sách thu mua tạm trữ lúa để góp phần bao tiêu sản phẩm lúa cho người nông dân, tránh bị tồn kho, ép giá - Ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường; quản lý chất thải rắn, chất thải y tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia cơng tác bảo vệ môi trường; hỗ trợ cho dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, áp dụng công nghệ để xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững - Tăng mức hỗ trợ hàng năm chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo; mức hỗ trợ diện tích đồng lúa chuyên canh cho nông dân để động viên người dân gắn bó với đồng ruộng, bảo đảm an ninh lương thực Tiếp tục thực sách hỗ trợ ngư dân đóng mới, thay máy có cơng suất từ 90CV trở để vươn khơi bám biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đối với cấp quyền tỉnh - Có chế, sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp tồn diện phù hợp với tình hình thực tế địa phương, cần quan tâm đến vùng khó khăn, điều kiện địa lý, tự nhiên không thuận lợi Có sách khuyến khích xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn - Quan tâm hỗ trợ lồng ghép dự án để đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (nhất trung tâm sản xuất giống trồng, vật nuôi) đủ mạnh để cung cấp đủ giống địa bàn huyện - Làm tròn vai trị "bà đỡ" cho hình thức liên kết, liên hợp, hợp tác cán nông dân Thực "tư lệnh" "4 nhà" sản xuất kinh -89- doanh nơng nghiệp đóng vai trị người mở đường tổ chức thị trường cho hàng hóa nơng nghiệp ... kinh tế hộ nông dân Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk Chương III: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ, tỉnh Đắc Lăk Tổng... trưởng kinh tế, chất lượng sống người dân nâng cao (2) Phát triển kinh tế hộ nông dân Phát triển kinh tế hộ nông dân tăng lên mặt lượng chất -17- kinh tế hộ nông dân - Phát triển kinh tế hộ nông dân. .. đặc thù kinh tế hộ nơng dân huyện Buôn hồ, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Buôn hồ - Để phát triển theo

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất của huyện Buôn hồ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.1.

Giá trị sản xuất của huyện Buôn hồ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Buôn hồ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.2.

Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Buôn hồ Xem tại trang 42 của tài liệu.
a. Tình hình dân số và lao động - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

a..

Tình hình dân số và lao động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình Văn hóa-xã hội của huyện Buôn hồ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.4.

Tình hình Văn hóa-xã hội của huyện Buôn hồ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Diện tích đất canh tác của hộ nôngdân huyện Lệ Thuỷ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.5.

Diện tích đất canh tác của hộ nôngdân huyện Lệ Thuỷ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Diện tích đất canh tác bình quân mỗi hộ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.7.

Diện tích đất canh tác bình quân mỗi hộ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình tích lũy và vay ngân hàng của hộ nôngdân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.8.

Tình hình tích lũy và vay ngân hàng của hộ nôngdân Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10: Lao động bình quân mỗi hộ nôngdân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.10.

Lao động bình quân mỗi hộ nôngdân Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tình hình ứng dụng khoa học kỷ thuật của hộ nôngdân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.12.

Tình hình ứng dụng khoa học kỷ thuật của hộ nôngdân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình trình diễn Mô hình 32 39 45 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

h.

ình trình diễn Mô hình 32 39 45 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.14: Cơ cấu hộ nôngdân theo thu nhập - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.14.

Cơ cấu hộ nôngdân theo thu nhập Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.15: Giá trị sản xuất của hộ nôngdân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.15.

Giá trị sản xuất của hộ nôngdân Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.16: Thu nhập bình quân của hộ nôngdân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

Bảng 2.16.

Thu nhập bình quân của hộ nôngdân Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mô hình liên kết hộ- hộ: - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện buôn hồ tỉnh đắc lăk

h.

ình liên kết hộ- hộ: Xem tại trang 61 của tài liệu.

Mục lục

  • Theo Bảng 2.8, đến cuối năm 2012, tổng vốn tích lũy và cho vay của hộ nông dân đạt 197.486,4 triệu đồng, tăng 40.163,8 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân mỗi năm khá cao 12,04%. Vốn tích lũy và vốn vay bình quân mỗi hộ năm 2012 là 7,237 triệu đồng, tăng 1,51 triệu đồng so với năm 2010, bình quân mỗi năm tăng khá cao 12,40%. Trong đó, vốn tích luỹ của hộ nông dân ngày càng tăng, năm 2012 tăng 29.569,37 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân khá cao, đạt 11,75%; năm 2012 bình quân mỗi hộ nông dân tích lũy được 5,44 triệu đồng, tăng 1,11 triệu đồng so với năm 2010, điều này chứng tỏ thu nhập của hộ nông dân ngày càng tăng, nên sô vốn tích lũy ngày càng cao. Vốn vay của hộ nông dân năm 2012 đạt 49.050,57 triệu đồng, tăng 10.594,61 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân đạt khá cao 12,94 triệu đồng; vốn vay bình quân năm 2012 của mỗi hộ nông dân là 1,8 triệu đồng, tăng 0,4 triệu đồng so với năm 2010; tốc độ tăng bình quân đạt 13,31%. Vốn vay ưu đãi chiếm 52,84% so với tổng số vốn vay, tốc độ giảm bình quân hàng năm 10,12%

  • 2.3- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN LỆ THUỶ

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN

  • HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH ĐẮC LĂK

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan