1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số qua các hoạt động phát triển kinh tế tại xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

8 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu như: Thúc đẩy xuất khẩu lao động, tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ trợ vay vốn, tăng cường lao động nghề, nâng cao cơ sở hạ tầng nhằm giải quyết những tồn tại, hạn chế góp phần đưa kinh tế xã Quốc Khánh ngày càng phát triển.

Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI XÃ QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Phƣơng Đại1, Nguyễn Tiên Phong2, Đỗ Đức Quang3, Nguyễn Huy Ngọc4 T m tắt Trong năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trư ng, sách nh m tạo việc làm, có hoạt động phát triển inh t cho lao động dân tộc thiểu s (DTTS) nước nói chung, Lạng S n nói ri ng ài báo thực đánh giá hoạt động phát triển inh t xã Qu c Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng S n thông qua nguồn s liệu thứ c p s c p t hợp với phư ng pháp phân tích th ng mô tả phư ng pháp so sánh K t nghi n cứu tồn hạn ch hoạt động phát triển inh t xã Qu c Khánh nhiều nguy n nhân hác trình chuyển dịch c c u inh t c n chậm, ch t lượng lao động người thực sách c n th p, hoạt động đào tạo nghề chưa hiệu Tr n c s đó, báo đề xu t s giải pháp chủ y u như: Thúc đẩy xu t hẩu lao động, tăng cường chuyển dịch c c u inh t , hỗ trợ vay v n, tăng cường đào tạo nghề, nâng cao c s hạ tầng nh m giải quy t tồn tại, hạn ch góp phần đưa inh t xã Qu c Khánh ngày phát triển Từ h a: Tạo việc làm, DTTS, lao động, xã Qu c Khánh CREATING EMPLOYMENT FOR ETHNIC GROUP LABOR THROUGH ECONOMIC DEVELOPMENT ACTIVITIES IN QUOC KHANH COMMUNE TRANG DINH DISTRICT, LANG SON PROVINCE Abstract Over the past years, the Party and State have deployed many policies and intiatives to create jobs, including economic development activities for ethnic labor throughout the country in general and in Lang Son province in particular This paper reviews the economic development activities in Lang Son province through primary and secondary data sources combined with descriptive statistical methods and comparative analysis methods The research results show the constraints in economic development activities in Trang Dinh Commune are due to many reasons such as the slow economic restructuring, the low quality of employees and policy takers, as well as ineffective vocational training The study also identifies a number of key measures to address the constrants and foster socio-economic growth of Quoc Khanh commune including promoting labor export, enhancing economic restructuring, lending support capital and vocational training together with improving basic infrastructure Key words: Job creation, ethnic group labor, unemployment, Trang Dinh Commune mặt chung xã; cấu lao động xã Đặt vấn đề cân đối, thiếu lao động kỹ thuật, lao động Quốc Khánh cửa ngõ phía Đơng biên giới qua đào tạo Vì gây nên tình trạng vừa thừa huyện Tràng Định, có vị trí thuận lợi cho vừa thiếu lao động Ngồi ra, số người khơng có việc giao lưu hàng hóa với phía Trung Quốc, việc làm xã h u hết lao động phổ thông, th c đẩy việc phát triển hoạt động thương mại khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, chưa Song gặp nhiều khó kh n công tác an đáp ứng nhu c u phát triển kinh tế ninh quốc phòng, quản lý đất đai với xã; điều kiện sở vật chất xã chiều dài đường biên giới 14 km Vấn đề giải thiếu, quy mơ số lượng đào tạo cịn ít, việc làm cho lao động đồng bào dân tộc ngành nghề đào tạo hạn chế Số lao động có thiểu số xã thời gian qua đạt nhiều việc làm cịn ít, cơng tác đào tạo nghề kết tích cực Tuy nhiên số tồn ngành, cấp quan tâm song kết như: Tình trạng dư thừa lao động thiếu đạt thấp chưa thực g n với nhu việc làm địa bàn xã tương đối cao; thời c u thiếu thông tin thị trường lao động gian rảnh rỗi nơng hộ cịn nhiều; thu Việc tư vấn học nghề cho người lao động chưa nhập bình quân hộ chưa cao, đặc biệt g n với khả n ng họ mà theo xu hướng hộ nghèo mức thu nhập họ thấp so với 32 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) ngành nhiều người ưa chuộng thị trường Các trung tâm giới thiệu việc làm liên kết với xã hạn chế số lượng, trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, nhân viên trung tâm chưa đáp ứng yêu c u ngày cao đa dạng thị trường lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp Sưu t m, thu thập số liệu thứ cấp: Những số liệu liên quan đến đề tài công bố quan thống kê cấp, trường đại học, báo cáo U ND huyện Tràng Định, báo cáo quan nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài có nội dung Phân tích tài liệu, cập nhật, hệ thống hố thơng tin, vấn đề phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài Thu thập thông tin sơ cấp - Chọn điểm nghiên cứu: Xã Quốc Khánh - Huyện Tràng Định có 30 thơn, xã có ranh giới giáp với Trung Quốc, để thực nghiên cứu thực trạng thiếu việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện, nghiên cứu lựa chọn 03 xã đại diện cho v ng khác nhau: Vùng trung tâm: Chọn thôn Long Thịnh thơn phát triển xã, có làng nghề tỉ lệ người làm tiểu thủ công nghiệp cao Nơi địa điểm đặt trụ sở UBND xã Quốc Khánh số đơn vị hành nghiệp Vùng giáp biên giới Trung qu c: Chọn thôn Nà Nưa chọn làm điểm nghiên cứu thơn có lực lượng lao động đơng đảo nơi có nhiều hộ làm phi nơng nghiệp (thương mại, buôn bán) Vùng xa trung tâm: Chọn thôn Lùng Xá thôn nằm xa trung tâm xã, nơi thu nhập người dân thấp, đời sống người dân chủ yếu làm lâm, nông nghiệp Công tác giải việc làm thực chưa hiệu - Đ i tượng điều tra: Các lao động dân tộc thiểu số vùng biên giới xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng công thức chọn mẫu dựa theo tỷ lệ tổng thể: Trong n – cỡ mẫu, N cỡ tổng thể, p tỷ lệ lao động DTTS tổng thể; Z thống kê laplace, ε – phạm vi sai số chọn mẫu (trong nghiên cứu tác giả sử dụng hệ số ε =5%) (Nguyễn Thị Cành, 2004) p dụng công thức trên, với N = 4.685; Z = 1,96; P = 0,88 xác định số lao động DTTS c n phải điều tra là: 73, nhiên để đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu, tác giả điều tra thôn 60 lao động Như tổng số lao động điều tra nghiên cứu 180 Các phương pháp phân tích - Phư ng pháp th ng kê mơ tả: Phương pháp sử dụng hệ thống tiêu thống kê để phân tích biến động xu hướng biến động việc làm giải việc làm cho lao động DTTS xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Phư ng pháp so sánh Trong nghiên cứu này, tác giả so sánh tiêu phản ánh quy mô lao động, việc làm lao động dân tộc thiểu số Xã Quốc Khánh huyện Tràng Định theo thời gian, theo không gian nhằm phát điểm khác biệt số lượng, chất lượng lao động, việc làm tỉ lệ có việc làm Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Thực trạng lao động xã Quốc Khánh N m 2016, tồn xã có 4685 người độ tuổi lao động, số lao động có việc làm 3924 lao động, chiếm 83,76% tổng số lao động toàn xã Trong đó, lao động nơng nghiệp giảm từ 82,5% n m 2014 xuống 63,03% n m 2016, lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp t ng từ 11,39% n m 2014 đến 24,07% n m 2016 lao động thương mại dịch vụ t ng từ 5,05 đến 12,14 n m Lao động nam chiếm tỷ lệ cao lao động nữ (lao động nam chiếm 51,67 % tổng số lao động) Lao động độ tuổi 45 – 60 tuổi chiếm 25%, độ tuổi chủ yếu sản xuất nông nghiệp với phương thức sản xuất truyền thống lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ Trong giai đoạn 2014 - 2016 tỷ lệ lao động có việc làm tương đối ổn định mức 83% Riêng n m 2015 số lượng lao động có việc làm t ng lên 85% n m có nhiều lao động di chuyển sang bên trung quốc trồng rừng thuê với thời gian từ - tháng Các lao động làm thuê thuộc đối tượng hộ gia đình đất sản xuất, diện tích đất khơng chủ động nước tưới nên tỷ lệ thời gian nhàn rỗi cao, họ lại có nhiều nhu c u tìm việc làm Nguyên nhân tượng xã Quốc Khánh xã thu n nông, nông nghiệp giữ vai trị ngành phát triển kinh tế xã Mà đặc trưng sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, thời gian lao động phụ thuộc lớn vào đặc trưng sinh học trồng, vật nuôi Mặt khác, lao động tham gia vào ngành khơng địi hỏi kh t khe trình độ ngành có nhiều lao động tham gia, đặc biệt người lao động trung tuổi trở lên 33 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) 5000 4500 4685 4509 4297 4000 85.50 85.14 3924 3839 3574 85.00 84.50 3500 3000 84.00 2500 83.76 83.50 2000 83.17 1500 83.00 1000 82.50 500 82.00 Năm 2014 n i Năm 2015 tu i lao n (l ) n Năm 2016 i c v c l m (l ) l l c v c l m (%) iểu đồ Thực trạng lao động việc làm xã Qu c Khánh Nguồn: U ND xã Qu c Khánh Lao động thất nghiệp chiếm tỷ lệ bình quân 17% tổng số người độ tuổi lao động Số lao động thất nghiệp đa số lao động trẻ họ khơng tìm cơng việc phù hợp với số lao động thời vụ 3.2 Các hoạt động phát triển inh tế nh m giải thực trạng thiếu việc làm 3.2.1 Phát triển kinh t hộ gia đình Phát triển kinh tế hộ gia đình giải pháp tạo việc làm chỗ phù hợp với lứa tuổi, tận dụng nguồn lực chỗ đất đai, tài nguyên thiên nhiên, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, lao động dư thừa Đối với loại hình kinh tế có hợp tác phân cơng lao động gia đình linh hoạt có hiệu Chỉ có phát triển kinh tế hộ gia đình thu hút loại lao động gia đình đặc biệt phụ nữ, trẻ em, lao động lớn tuổi, mà khơng phân biệt trình độ chun mơn, học vấn Bảng phản ánh tình hình ch n ni xã theo số liệu thống kê n m 2016 Bảng 1: Tình hình chăn ni xã Qu c Khánh năm 2016 Loại con\ Chỉ tiêu Số lƣợng (con) Giá trị (tỷ đồng) Lợn Trâu bò Gia c m 1.428 1.200 27.060 6,6 24,0 23,5 Nguồn: Tổng hợp s liệu th ng kê xã Qu c Khánh Hiện nay, tình hình ch n nuôi địa bàn xã chủ yếu nhỏ lẻ, tự phát chưa có đ u tư, chuồng trại sơ sài, người dân chủ yếu ch n nuôi dựa kinh nghiệm, mang lại lợi nhuận chưa cao, chưa kể tới việc ch n nuôi gia gây ảnh hưởng tới môi trường, không môi trường chung mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường làm việc hư hộ dân lân cận khác, gây ảnh hưởng không tốt Xuất phát từ yếu điểm mà thời gian này, xã lên kế hoạch khuyến khích người dân thành lập khu ch n nuôi tập trung, cánh đồng thôn, tách biệt khỏi khu dân cư, ph n để giảm thiếu ôi nhiễm tới khu dân cư, ph n ch n nuôi tập trung người dân tiện ch m sóc, nâng cao hiệu n ng suất Để kh c phục khó kh n người dân bước đ u chuyển đổi từ ch n nuôi tự phát sang ch n nuôi lợn tập trung xã định có sách hỗ trợ như, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho 34 hộ gia đình để xây dựng khu ch n nuôi đạt tiêu chuẩn Bên cạnh dự án ch n ni tập trung, xã cịn khuyến khích hộ gia đình trồng vụ đơng để t ng thêm thu nhập, đại bàn xã có 527 gieo trồng lúa n m thu khoảng 16,9 tỷ đồng, ngồi có khoảng 118 vụ đông n m thu khoảng 1,65 tỷ đồng Có thể thấy giải pháp phát triển ch n nuôi tập trung hay phát triển vụ đơng biện pháp giải việc làm tốt gi p người lao động có việc làm mà chuyển đổi nghề nghiệp, người dân sản xuất tư liệu sản xuất quen thuộc, dựa kinh nghiệm, khơng u c u trình độ cao hay tuổi tác lao động Đây biện pháp khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất, lao động địa bàn xã, góp ph n nâng cao thu nhập đời sống người dân Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) 3.2.2 Phát triển Tiểu thủ công nghiệp Làng nghề Việc phát triển khơi phục làng nghề có tác động lớn vào cấu kinh tế xã nói chung hộ gia đình nói riêng, đặc biệt góc độ việc làm Phát triển làng nghề biện pháp giải việc làm hiệu cho lao động nông thôn xã, bên cạnh cịn góp ph n chuyển dịch cấu nơng, cơng nghiệp, dịch vụ, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho lao động xã Hiện địa bàn xã có nhiều nghề truyền thống nghề mây tre đan, dệt, làm mộc, làm Bún, gạch Nung, Chủ yếu hoạt động gia đình, thu h t nhân cơng từ - chục lao động, giá trị sản lượng sản xuất lớn đa dạng mặt khác sản phẩm tiêu thụ thị trường nhận nhiều phản ứng tốt khách hàng, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp tổ chức cá nhân làng nghề hình thành phương thức tiêu thụ riêng Việc phát triển ngành nghề địa phương vấn đề quan trọng có tác động trực tiếp đến đời sống ngừơi dân, khơng làng nghề cịn giá trị truyền thống c n bảo tồn phát triển, nuôi dưỡng mặt tinh th n cho người dân Bởi c n có chế, sách hỗ trợ cho việc phát triển nghề nhằm giải việc làm t ng thu nhập cho hộ dân 3.2.3 Phát triển du lịch công đồng Du lịch cộng đồng lĩnh vực mẻ xã nói chung người dân xã nói riêng, với lợi địa phương có nhiều lễ hội (lễ hội Lồng Tồng, Báo SLAO), đền, chùa Nhận thấy tiềm n ng mà du lịch cộng đồng mang lại, quyền xã lên kế hoạch tổ chức, thực nhiều biện pháp nhằm thu hút thêm nhiều khách du lịch đến với địa phương Trong n m tới xã có kế hoạch phát triển mơ hình du lịch cộng đồng để góp ph n tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân 3.2.4 Phát triển thư ng mại - dịch v Thương mại - dịch vụ có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, khơng mang lại thu nhập cho phận dân cư mà cịn tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển chế thị trường Tuy nhiên, địa bàn xã có hỗ trợ cho lao động cung cấp nguồn hàng nhằm phát triển thương mại – dịch vụ Ngoài ra, người lao động chủ yếu tự mở cửa hàng tạp hóa để kinh doanh, tìm mối cung cấp thức n ch n nuôi, đ u vào cho sản xuất nông nghiệp để bán hưởng ph n tr m Tuy nhiên việc phát triển kinh tế cịn chậm, quy mơ nhỏ lẻ, số lượng lao động giải việc làm thấp Lao động giải việc làm cịn có mức lương thấp, khơng đủ phục vụ nhu c u sống Nhiều đơn vị kinh doanh ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng thương mại dịch vụ mở rộng sản xuất kinh doanh lại khơng th lao động địa bàn, hiệu giải việc làm chưa cao 3.2.5 Hỗ trợ vay v n Trong n m 2014 - 2016 quyền cấp có chương trình giải việc làm quốc gia cách cho hộ nơng dân vay vốn sản xuất Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng có nỗ lực thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Lạng Sơn, ngân hàng sách xã hội tỉnh Nguồn vốn cho vay góp ph n tháo gỡ khó kh n, th c đẩy sản xuất nông thôn phát triển, làm thay đổi mặt nông thôn theo hướng tiến Trong tổng số 180 lao động điều tra có 71 lao động có vay vốn, chiếm 39,4% tổng số lao động điều tra Tuy nhiên, có 34 lao động vay vốn hỗ trợ từ tổ chức đoàn thể ngân hàng NN & PTNT chiếm 47,79 % tổng số lao động điều tra, lại lao động chủ yếu vay vốn từ bạn bè, người thân người cho vay lãi Người lao động vay tổ chức, đoàn thể người, chiếm 8,69% tổng số lao động vay vốn Khi vay vốn tổ chức tổ chức đứng tín chấp với ngân hàng cho người lao động vay vốn vay với lãi suất thấp hơn, hạn chế kênh vay vốn thủ tục phức tạp, khó vay, có hội viên vay số lượng vốn vay tối đa thấp Nên lao động lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ muốn kinh doanh hay mở rộng sản xuất thường vay ngân hàng người cho vay lấy lãi Kết bảng cho thấy ý nghĩa quan trọng hoạt động hỗ trợ vay vốn công tác giải việc làm xã Cụ thể, 180 lao động điều tra, có 43 lao động vay vốn góp ph n giải việc làm cho 43 lao động địa bàn xã Trong đó, số lao động hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng sách góp ph n giải việc làm cho 25 lao động Có thể thấy hoạt động hỗ trợ vay vốn đóng vai trị quan trọng công tác giải việc làm cho người lao động 35 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) Bảng 2: Thực trạng giải quy t việc làm thông qua hoạt động hỗ trợ vay v n lao động từ k t điều tra Số LĐ đƣợc giải việc làm Số lao động vay vốn sau vay vốn Nội dung SL ( ngƣời) CC (%) SL ( Ngƣời) CC (%) Tổng số lao động điều tra 180 100 Tổng số lao động vay vốn 71 39,4 43 100 Nguồn vốn vay - Các tổ chức, đoàn thể 8,69 8,1 - Ngân hàng NN & PTNT NHCS 28 39,1 25 58,3 - Bạn bè, người thân 29 41,2 14 32,3 - Người cho vay lãi 11,01 1,3 Nguồn: Tổng hợp s liệu từ điều tra khảo sát, tác giả, 2016 3.3 Những tồn tại, hạn chế giải việc làm cho lao động xã Quốc Khánh thời gian qua Bên cạnh kết đạt được, trình giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định bộc lộ số hạn chế như: Tình trạng dư thừa lao động thiếu việc làm địa bàn xã tương đối cao Thời gian rảnh rỗi nơng hộ cịn nhiều.Thu nhập bình quân hộ chưa cao, đặc biệt hộ nghèo mức thu nhập họ thấp so với mặt chung xã Cơ cấu lao động xã cân đối, thiếu lao động kỹ thuật, lao động qua đào tạo Vì gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động Số người việc làm xã h u hết lao động phổ thơng, khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, chưa đáp ứng nhu c u phát triển kinh tế xã Do điều kiện sở vật chất xã cịn thiếu, quy mơ số lượng đào tạo cịn ít, ngành nghề đào tạo cịn hạn chế Số lao động có việc làm cịn ít, cơng tác đào tạo nghề ngành, cấp quan tâm song kết đạt cịn thấp Cơng tác đào tạo nghề chưa thực g n với nhu c u thiếu thông tin thị trường lao động Việc tư vấn học nghề cho người lao động chưa g n với khả n ng họ mà theo xu hướng ngành nhiều người ưa chuộng thị trường Các trung tâm giới thiệu việc làm liên kết với xã hạn chế số lượng, trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, nhân viên trung tâm chưa đáp ứng yêu c u ngày cao đa dạng thị trường lao động 3.4 Những nguyên nhân dẫn đến tồn giải việc làm thời gian qua 3.4.1 C c u kinh t chuyển dịch chậm Nhiều diện tích đất nơng nghiệp cịn chưa sử dụng hợp lý đ ng mục đích Ngành công nghiệp chưa đ u tư khai thác 36 tiềm n ng sẵn có tận dụng lợi vị trí địa lý thuận lợi Ngành dịch vụ thương mại chưa phát triển Chất lượng dịch vụ chưa nhà quản lý thực quan tâm đến Cơ sở hạ t ng dịch vụ lạc hậu chưa quan tâm xây dựng Trong n m qua địa phương đ u tư xây dựng cơng trình cơng cộng, khiến diện tích đất canh tác nông nghiệp nhiều thôn bị thu hẹp kéo theo phận không nhỏ nông dân thiếu việc làm Khơng cịn đất canh tác, người nơng dân độ tuổi lao động, khơng có nghề phụ, họ khó kh n việc tìm kiếm việc làm Đây nguyên nhân dẫn đến cấu lao động có việc làm theo khu vực ngành nghề kinh tế cân đối tình trạng khó kh n giải việc làm cho hộ lao động bị thu hồi đất 3.4.2 Ch t lượng lao động Nguồn lao động xem yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Xét góc độ số lượng (theo tuổi, lao động, giới) chất lượng lao động (trình độ v n hóa, chun mơn kỹ thuật) Chất lượng nguồn lao động yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề sử dụng lao động tạo việc làm cho lao động Nhìn chung, chất lượng lao động xã cịn thấp số lao động qua đào tạo thấp so với nhu c u sử dụng lao động qua đào tạo Nguyên nhân chủ yếu yếu chất lượng lao động v ng lao động bỏ học sớm để làm việc mưu sinh bỏ học lập gia đình sớm Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn lao động thời điểm tương lai 3.4.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thi u, y u Mạng lưới dạy nghề chưa phát triển Quy mô số học sinh dạy nghề tốt nghiệp dạy nghề dài hạn dạy nghề thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp cấu dạy nghề Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) Đại phận cán quản lý trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề giáo viên có trình độ kinh nghiệm giảng dạy lại yếu công tác tổ chức quản lý đào tạo, đại đa số đội ngũ giáo viên họ chưa đào tạo n ng lực tổ chức quản lý Trang thiết bị dạy học nghề nhiều sở trung tâm dạy nghề thiếu lạc hậu tổng số vốn đ u tư cho sở vật chất trang thiết bị dạy nghề thiếu Một số vốn đ u tư nhỏ so với yêu c u h u hết trang thiết bị dạy học nghề có giá trị lớn Do h u hết học viên nghề xuất phát từ lao động phổ thơng có trình độ thấp Họ người lao động chân tay nông nghiệp, đa số chưa phổ cập giáo dục, họ chưa có kỹ n ng nghề, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khỏe, trình độ ngoại ngữ họ cịn nhiều hạn chế Các học viên nghề h u hết xuất phát từ lao động nơng nghiệp, đời sống cịn nhiều khó kh n, kinh phí học nghề người lao động phải đóng lại có xu hướng t ng Điều làm ảnh hưởng đến số lao động đào tạo nghề xã, ảnh hưởng đến nhu c u tuyển dụng lao động nhà tuyển dụng không đáp ứng yêu c u công việc hay nói khác ảnh hưởng đến cơng tác giải việc làm cho người lao động Một loạt tồn công tác đào tạo nghề nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc làm không đáp ứng yêu c u, giảm nhu c u tuyển dụng dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn lao động chưa cao không đồng khu vực Việc hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương đơn vị kinh doanh, sản xuất cịn mang tính hình thức, chưa có quan tâm sát Do việc phát triển kinh tế chưa liền với đào tạo lao động lao động địa bàn có trình độ thấp nên khó tìm kiếm việc đơn vị kinh doanh, sản xuất, dù kiếm việc làm mức lương thấp công việc n ng nhọc Kết luận iến nghị 4.1 ết luận Tạo việc làm cho lao động, đặc biệt lao động khu vực biên giới khó kh n tỉnh Lạng Sơn quan trọng, có xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định Nhận thức t m quan trọng đó, thời gian qua tỉnh Lạng Sơn huyện Tràng Định vận dụng nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, cụ thể hóa nhiều cách làm khác nhằm tạo việc làm, nâng cao thu thập cho lao động nói chung, lao động xã Quốc Khánh nói riêng Tuy nhiên, việc tạo việc làm cho lao động thời gian của xã nhiều tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thời gian tới, để tiếp tục tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân xã, nhiệm vụ c n phải làm gồm: Cụ thể hóa sách, chủ trương, đường lối nhà nước giải việc làm cho người lao động, bên cạnh c n phải quan tâm đến xây dựng kiện tồn hệ thống trị, tích cực ch m lo đời sống vật chất, tinh th n cho nhân dân, tích cực xóa đói giảm nghèo, gi p đỡ phát triển kinh tế, hỗ trợ vay vốn, vật tư kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất để họ tự vươn lên C n t ng cường quản lý đất đai, dân số, lao động Ph n lớn lao động có thơng tin việc làm qua xã, c n đ u tư phương tiện cập nhập thông tin việc làm C n tuyển chọn đội ngũ có trình độ, phẩm chất để thực khâu giới thiệu việc làm cho lao động, giảm chi phí xin việc cho hộ nơng dân tìm việc làm 4.2 iến nghị Tỉnh Lạng Sơn c n củng cố mạng lưới trường, lớp nâng cao chất lượng v ng sâu, xa T ng cường bồi dưỡng nâng cao đội ngũ giáo viên giải khâu chất lượng giáo viên từ việc tuyển chọn đ u vào Ch trọng phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề thủ công, giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động chưa qua đào tạo, lao động thất nghiệp thiếu việc làm Tuyên truyền vận động người dân thực tốt chương trình kinh tế kế hoạch hóa gia đình, sách dân số phải mềm dẻo thích hợp với chương trình xã hội nhằm làm giảm sức ép v việc làm dân số Nhà nước địa phương c n có giải pháp tuyên truyền kiến thức pháp luật luật lao động, thông tin thị trường lao động, mở rộng khu công nghiệp địa phương để thu h t lao động tập trung, lao động dài hạn Các địa phương có dự án, chương trình tạo việc làm làm cho khả n ng tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp lao động giảm xuống Ngoài tỉnh Lạng Sơn Xã Quốc Khánh c n thực giải pháp sau: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch c c u inh t Chuyển đổi cấu kinh tế phải đảm bảo phát triển ổn định kinh tế - xã hội nhằm nâng cao mục tiêu hiệu sử dụng đất đai, lao động, 37 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) nguồn vốn, với ngành kinh tế phải có hướng phát triển khác Giải pháp đầu tư nâng cao, cải tạo, xây dựng c s hạ tầng cho giải quy t việc làm Thứ nh t, c n xây mới, nâng cấp hệ thống đường giao thông để người dân lại dễ dàng hơn, thuận lợi việc mua bán, trao đổi hàng hóa, phát triển sản xuất Thứ hai, hệ thống thông tin liên lạc c n phát triển, mở phịng máy tính U ND xã để người truy cập internet, tiếp cận với thông tin thị trường nhanh hiểu hơn, gi p cho người dân có nhìn xã hội Thứ ba, xây dựng phòng học riêng cho đào tạo nghề, mua s m trang thiết bị phục vụ cho trình đào tạo nghề để tất học viên thực hành đ y đủ trình học tập Tạo việc làm cho lao động thông qua xu t lao động, giới thiệu việc làm Xuất lao động hướng giải việc làm, mang lại thu nhập cao cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn Trong thời gian, để thực mục tiêu bước t ng quy mơ xuất lao động, quyền nên có giải pháp mang tính đồng như: Tun truyền hướng dẫn người lao động xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đồn thể, thơng báo cơng khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn chọn lựa, điều kiện, pháp luật lao động nước có nhu c u tuyển dụng loại chi phí phải đóng, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Đào tạo lao động đáp ứng yêu c u nước tuyển dụng, rèn nghề kỹ n ng, tay nghề cho lao động, hỗ trợ cho vay vốn bước đ u cho lao động có điều kiện xuất lao động Tìm kiếm thị trường tiềm n ng xuất lao động, bên cạnh tận dụng thị trường có sẵn, tạo mối liên kết để lao động có nhiều hội việc xuất lao động Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu lao động có ý thức kỷ luật tốt, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham gia xuất làm việc nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quảng An (2016) Đồng đào tạo nghề, giải quy t việc làm cho lao động nông thôn, truy cập ngày 06 tháng n m 2016 tại: http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201606/dong-bo-trong-dao-taonghe-giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-nong-thon-2309484/ an [2] Chi cục Thống kê huyện Tràng Định (2016) Ni n giám th ng huyện Tràng Định Nhà xuất Thống Kê [3] CIEM (2006) Các yếu tố tác động tới trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam Báo cáo nghiên cứu, tr.85 [4] Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2016) Ni n giám th ng tỉnh Lạng S n Nhà xuất Thống Kê [5] Tr n V n Điền, Hồ Ngọc Sơn (2014) Kiến thức địa người dân tộc thiểu số miền núi phía B c thích ứng với biến đổi khí hậu Hội thảo qu c t “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc thiểu s miền núi phía Bắc‖, dự án Care tổ chức [6] Phạm Vân Đình, (1998) Phát triển xí nghiệp hư ng tr n Trung Qu c Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, tr 17 [7] Hồng Ngọc (2015) Thực trạng giải pháp quản lý lao động sang Trung Quốc làm việc Đồng V n áo Hà Giang, ngày 09/04/2015, truy cập ngày 20 tháng n m 2017 Xem trực tiếp địa chỉ: http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201504/thuc-trang-va-giai-phap-quan-ly-lao-dong-sang-trung-quoclam-viec-o-dong-van-577297/ hồng [8] Thương Huyền (2016) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Những “nút thắt” cần tháo gỡ, truy cập ngày tháng n m 2016 http://baobacninh.com.vn/news_detail/86944/dao-tao-nghe-cho-laodong-nong-thon-nhung-nut-that-can-thao-go.html hường [9] Viết Lam (2017) Thực trạng giải pháp quản lý lao động sang Trung Quốc làm việc Đồng V n áo điện tử i n ph ng, ngày 95 tháng n m 2017, truy cập ngày truy cập ngày 20 tháng n m 2017 Xem trực tiếp địa chỉ: http://www.bienphong.com.vn/tim-giai-phap-cho-thanh-nien-that-nghiep-ovung-cao/ 38 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 06 (2018) [10] Phạm Ngọc Linh (2009) Vấn đề giải việc làm Việt Nam Tạp chí Kinh t Phát triển, (144), tháng 6/2006 Li [11] Chu Tiến Quang (2001) Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội [12] Dương Thanh Tình, Tr n V n Quyết (2015) Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tháng 03 n m 2015, ISSN 1859 - 2171 tập 143(13/2): 41 - 46 n [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Ban đạo Đại hội dân tộc thiểu số (2009) Đại hội đại biểu dân tộc thiểu s tỉnh Lạng S n lần thứ nh t – năm 2009 ủy [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn – Ban đạo giảm nghèo tỉnh Lạng Sơn (2011) Báo cáo tình hình k t thực chư ng trình xóa đói giảm nghèo theo Nghị quy t s 58/2006/NQ-HĐND ngày 21/7/2006 HĐND tỉnh Chư ng trình xóa đói giảm ngh o giai đoạn 2006 – 2010 tr n địa bàn tỉnh Lạng S n ủy Thông tin tác giả: Nguyễn Phƣơng Đại - Đơn vị công tác: Kho ạc Nhà nước huyện Tràng Định – Tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Tiên Phong - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Địa email: phongnguyensport@tueba.edu.vn Đỗ Đức Quang - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Trần Huy Ngọc - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ngày nhận bài: 18/05/2018 Ngày nhận sửa: 22/05/2018 Ngày duyệt đ ng: 12/06/2018 39 ... lao động Số lao động thất nghiệp đa số lao động trẻ họ khơng tìm cơng việc phù hợp với số lao động thời vụ 3.2 Các hoạt động phát triển inh tế nh m giải thực trạng thiếu việc làm 3.2.1 Phát triển. .. động việc làm giải việc làm cho lao động DTTS xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Phư ng pháp so sánh Trong nghiên cứu này, tác giả so sánh tiêu phản ánh quy mô lao động, việc làm lao. .. làm cho lao động, đặc biệt lao động khu vực biên giới khó kh n tỉnh Lạng Sơn quan trọng, có xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định Nhận thức t m quan trọng đó, thời gian qua tỉnh Lạng Sơn huyện Tràng

Ngày đăng: 25/10/2020, 20:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w