1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển bền vững nông nghiệp huyện ea tân, tỉnh đăc lăk

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, nông nghiệp đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế. Hầu hết các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc mình và tạo nền tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghiệp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất cịn thấp, q trình sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường… Để giải vấn đề thực phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng với nước ta Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân, thực công xã hội bảo vệ mơi trường… Do đó, phát triển bền vững nơng nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Trên thực tế huyện Ea Tân với 91,42% dân cư sống nông thôn 47,31% lao động nông nghiệp, đạt thành tích quan trọng việc sản xuất nơng nghiệp giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk Tuy nhiên thực trạng phát triển nông nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với tiềm huyện Ea Tân, đặc biệt q trình phát triển cịn theo chiều rộng ý phát triển kinh tế, chưa thật ý phát triển chiều sâu, chưa ý đến vấn đề môi trường vấn đề xã hội nơng nghiệp nơng thơn, lẽ việc phát triển bền vững nơng nghiệp coi yêu cầu cấp thiết huyện Ea Tân Từ vấn đề cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk” làm đề tài nghiên cứu thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến đến phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk - Về không gian: Các nội dung tập trung nghiên cứu huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa 05 năm tới Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói đề tài sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia, - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, - Các phương pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu danh mục tài liệu tham khảo … đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Nghiên cứu nước Phát triển bền vững nơng nghiệp phát triển địi hỏi phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triên kinh tế, xa hội môi trường nhằm thỏa mãn môi trường nhu cầu xã hội mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu hệ tương lai Tuy nhiên khái niệm phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng tiếp cận gốc độ khác nhau, quan điểm khác tổ chưc quốc tế, nhà khoa học nước Từ kỷ 18 David Ricacdo cho đất đai có giới hạn dân số nông thôn tăng nhanh phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác loại tư liệu sản xuất chủ yếu gặp phải khó khăn chi phí tăng cao suất giảm; muốn phát triển nông nghiệp phải sử dụng tiệt kiệm có hiệu đất đai Như vậy, theo ông đất đai tư liệu sản xuất nguồn lực quan trọng cho phát triển nông nghiệp đường phát triển phải dựa vào nâng cao suất - Phát triển nơng nghiệp theo Torado (1990) q trình phát triển ba giai đoạn từ thấp đến cao: nông nghiệp tự cung cấp; chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố; nơng nghiệp đại Nghĩ phát triển nông nghiệp phải thay đổi tổ chức sản xuất kỹ thuật sản xuất Năm 1992 Sung Sang Park đưa mơ hình sản xuất, theo q trình phát triển nơng nghiệp trải qua ba giai đoạn: sơ khai, phát triển phát triển Park chênh lệch thu nhập bình qn lao động nơng nghiệp nước phát triển nước phát triển suất lao động, theo ông để thu hẹp khoảng cách cần dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp để tăng thu nhập cho lao động nơng nghiệp phải tăng đầu tư vốn cho nông nghiệp b Nghiên cứu nước Nơng nghiệp có vị trí vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, vấn đề phát triển nông nghiệp quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà làm sách Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc, chiến lược phát triển bền vững, phát triển bền vững nông nghiệp Đảng, Nhà nước trọng quan tâm, có nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, đưa quan điểm phát triển bền vững nông nghiệp Theo Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nguyễn Kim Sơn (2008) khẳng định nông nghiệp ngành bảo đảm an ninh, lương thực cho đất nước, tạo việc làm thu nhập cho đại phận người dân lao động, cung cấp đầu vào cho cơng nghiệp, tạo tích luỹ vốn cho q trình cơng nghiệp hố, thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp Cho thấy tính tất yếu phải phát triển bền vững nông nghiệp nói riêng phát triển bền vững nói chung trình phát triển kinh tế, xã hội tương lai Nguyễn Trung (2008) cần phải có khâu đột phá khoán 10 giai đoạn nhằm giải phóng lực sản xuất mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp qua tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại… Các tiêu chuẩn bền vững phát triển nông nghiệp giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Bùi Quang Bình (2010) đề cập cụ thể Giáo trình kinh tế phát triển Theo Nguyễn Thế Chinh (2006) “Bài giảng phát triển bền vững” đề cập đến ba nội dung ưu tiên phát triển bền vững nơng nghiệp: Thứ hồn thiện luật pháp; thứ hai phát triển kinh tế khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, canh tác theo phương thức lớn đại, nâng cao suất đất đai, sử dụng hiệu nguồn nước, mở rộng sản xuất thị trường, đầu tư sở hạ tầng; thứ ba, kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phát triển giống trồng vật nuôi, nhấn mạnh vai trò quan trọng thể chế phát triển bền vững nông nghiệp, nằm mối liên hệ, thể thống nhất, khăng khít kinh tế, xã hội, môi trường Trong “Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam” Lê Viết Ly (2010) đề giải pháp khái quát để phát triển ngành chăn ni bền vững, tác giả trọng đến giải pháp suất, thị trường Trong luận án tiến sĩ, vấn đề phát triển bền vững số ngành nông nghiệp tác giả quan tâm nghiên cứu kỹ Nghiên cứu phát triển bền vững phạm vi ngành nuôi tôm, Lê Bảo (2010), với luận án Tiến sĩ “Phát triển bền vững nuôi tôm tỉnh vùng Duyên hải Miền trung” tập trung quan tâm, nghiên cứu phát triển bền vững nuôi tôm tỉnh vùng Duyên hải Miền Trung Đối tượng nghiên cứu cụ thể ngành nuôi tôm, phạm vi nghiên cứu tương đối rộng vùng Duyên hải Miền trung, nơi có điều kiện tương đối thuận lợi, nhiên vấn đề phát triển bền vững chưa thực quan tâm mức Nhìn chung, luận án trình bày rõ ràng, cụ thể đưa quan điểm phát triển bền vững nói chung ni tơm nói riêng cách logic hệ thống Theo quan điểm tác giả, phát triển bền vững cần phải xem xét bốn khía cạnh: kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế Phân tích cụ thể nhân tố thông qua việc điều tra số liên quan số môi trường sinh thái Tác giả nhấn mạnh đến số giải pháp chủ yếu như: Áp dụng quy trình cơng nghệ; phát triển mơ hình hợp tác xã; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; sách vay vốn; tăng cường cơng tác kiểm sốt, giám sát Trong luận văn thạc sỹ, đề tài phát triển bền vững nông nghiệp địa phương số tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp, đưa nhận định giải pháp chi tiết Tác giả Đặng Thị Á, chuyên ngành kinh tế phát triển với đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng”, phân tích đánh giá chi tiết thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng Tác giả đề giải pháp cụ thể, nhấn mạnh cơng tác quy hoạch đất đai, dự báo thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông sản Khác với tác giả Đặng Thị Á nghiên cứu phạm vi thành phố, tác giả Lương Xuân Thành với đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành” nhiên phạm vi nghiên cứu huyện đồng tỉnh Quảng Nam, địa phương có kinh tế phát triển khá, trình độ dân trí cao, chi phối yếu tố dân tộc, nhìn chung có nhiều nét tương đồng với huyện Ea Tân Hầu hết cơng trình đề cập toàn diện, khái quát vào phân tích mặt, lĩnh vực phát triển nông nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn Tuy nhiên, chưa có cơng trình, tác giả nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp huyện vùng chiêm trũng huyện Ea Tân, nơi có đặc thù riêng lịch sử, văn hóa, điều kiện tự nhiên tiềm năng, mạnh tồn thực tế riêng vốn có huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp a Nông nghiệp Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm có ngành trồng trọt, ngành chăn ni Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ba nhóm ngành: nơng nghiệp túy, lâm nghiệp ngành thủy sản Nông nghiệp ngành tạo lương thực, thức phẩm, yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước Như nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước cò nghèo, đại phận sống nghề nơng nghiệp Tuy nhiên nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ lệ GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp cho đời sống người sản phẩm cần thiết lương thực, thực phẩm Nông nghiệp sản xuất mà đối tượng thể sống, trồng vật ni, bị chi phối quy luật sinh học điều kiện tự nhiên Vì vậy, trình phát triển nông nghiệp, người ngăn cản hay can thiệp thơ bạo vào q trình sinh vật, trái lại phải nghiên cứu nhận thức đắn quy luật sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi biến thiên điều kiện thời tiết, khí hậu để vận dụng vào sản xuất b Phát triển kinh tế Phát triển định nghĩa khái quát từ điển Oxford là: "Sự gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn, mạnh hơn…" (The gradual grow of sth so that it become more advanced, stronger…) Hay từ điển Bách khoa Việt Nam, phát triển định nghĩa là: "Phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới" Con người vật thay đổi theo thời gian, phát triển bao hàm khía cạnh thay đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối Sự phát triển lên sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa, ngược lại phát triển thoái - thoái hóa Phát triển q trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội Phát triển xu hướng tự nhiên, đồng thời quyền cá nhân, cộng đồng hay quốc gia Phát triển trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia; gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người; biến đổi theo xu cấu kinh tế biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu phát triển không ngừng cải thiện chất lượng sống vật chất, văn hóa, tinh thần người Nói cách khác phát triển tạo điều kiện cho người thỏa mãn nhu cầu sống, hưởng thành tựu văn hóa tinh thần, có đủ tài nguyên cho sống sung túc, sống môi trường lành, hưởng quyền 73 vững vùng khó khăn Khắc phục tình trạng dàn đều, tư tưởng ỷ lại, phấn đấu giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ nghèo, bước xây dựng gia đình, cộng đồng xã hội phồn vinh Kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội lĩnh vực địa phương Phát huy nội lực sử dụng kết hợp có hiệu nguồn trợ giúp từ bên ngoài; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, đào tạo nghề tạo việc làm để người nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo, cải thiện nâng cao mức sống Khuyến kích tầng lớp dân cư vươn lên làm giàu, giúp đỡ người nghèo nghèo, ngăn chặn tình trạng tái nghèo c Thực tốt chế độ gia đình sách, người có cơng đối tượng xã hội, quan tâm đời sống nhân dân Xây dựng nhà tình nghĩa xóa nhà tạm cho đối tượng sách, hồn thành việc xóa nhà dột nát cho đối tượng xã hội việc xây mới, nâng cấp Với phương châm truyền thống dân tộc ta “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách”, với tinh thần nỗ lực phấn đấu vươn lên hộ đói hộ nghèo chính, kết hợp với đóng góp cộng đồng dân cư hỗ trợ Nhà nước, tài trợ doanh nghiệp, đơn vị nhà hảo tâm d Nâng cao chất lượng phục vụ lĩnh vực y tế Tiếp tục cố xây dựng mạng lưới y tế xã đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao mức độ khám chữa bệnh, phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em xuống cịn 6% Cùng với tỉnh có sách hiệu để thu hút, ưu tiên tiếp cận cán có trình độ bác sĩ để làm việc Tiếp tục thực biện pháp để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỷ lệ chết tuổi Nâng cao tỷ lệ người nghèo khám, chữa bệnh hàng năm công tác tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế 74 Với sách ưu đãi phủ, khuyến khích thành phần kinh tế nhanh chóng đầu tư bệnh viện tư nhân huyện để tăng số lượng bác sỷ, giường bệnh, sở vật chất kỹ thuật nhằm giải tình trạng tải trung tâm y tế huyện phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh huyện lân cận tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động y tế địa bàn e Nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực giáo dục, đào tạo Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường, công việc giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, đ ẩy nhanh việc thi công xây dựng nghiệm thu đưa vào cơng trình thuộc nguồn vốn kiên có hóa trường, lớp nhà cơng vụ giáo viên phân bổ theo kế hoạch, phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh quan tâm lãnh đạo Đảng, nổ lực đạo cấp quyền cần phát huy tốt vai trị tham mưu quan chun mơn phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể địa phương cách đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm cho tầng lớp xã hội hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi công tác giáo dục mang lại đồng thuận hệ thống trị để vận động, giúp đỡ học sinh có hội đến trường Sắp xếp quy mô mạng lưới trường lớp phải phù hợp với thực tiển địa phương, đầu tư ngành học mầm non ngành học tảng cho ngành học phổ thông Tập trung đầu tư đồng điều kiện phát triển giáo dục đào tạo sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ gắn chặt với công tác đào tạo, chế độ sách phù hợp mang tính khả thi cao Đổi công tác quản lý giáo dục, tiếp cận đẩy mạnh cơng tác cải cách hành từ ngành đ ến trường, đảm bảo vận hành theo hướng khoa học, đại đơn giản hiệu Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 75 vào công tác quản lý, hoàn thiện khâu nhập liệu vào chương trình quản lý tổng hợp kết xuất thơng tin để sử dụng cách có hiệu từ trường đến ngành Phát huy mạnh mẽ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Thực cơng khai hóa chất lượng, hiệu đào tạo hoạt động giáo dục nhà trường để đẩy mạnh giám sát xã hội chất lượng giáo dục nhà trường Từ ngành đến tất đơn vị trường học phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chiến lược trung dài hạn với tầm nhìn, sứ mạng giá trị phù hợp với điều kiện cho phép Xác định mục tiêu, tiêu mang tính khả thi mang tính phát triển; hệ thống giải pháp mang tính thực tế, khoa học, sang tạo để đảm bảo mục tiêu đề thực có hiệu Thực nghiêm túc quy tắc ứng xử nhà trường để tác động cách tích cực đến đối tượng nhà trường Xây dựng nhà trường thật thành điểm văn hóa cộng đồng Quản lý công khai, phát huy tối đa hiệu nguồn tài nhà trường vừa để đảm bảo chế độ cho đội ngũ, cho hoạt động, vừa tiết kiệm ngân sách đầu tư cho phát triển Huy động tối đa nguồn lực từ cha mẹ học sinh tổ chức, đoàn thể, cá nhân hỗ trợ xây dựng nhà trường Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, soát xếp lại đội ngũ quản lý trường học; xây dựng lực lượng quản lý tận tâm, thạo việc có lực điều hành tốt; phối hợp tổ chức bồi dưỡng cán quản lý trị trình đ ộ quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; thường xuyên dự nguồn lớp cán kế cận để vừa kế thừa vừa nâng cao trình độ đội ngũ; ý bố trí cán trẻ cán nữ Đến năm 2015, 95% cán quản lý trường học có trình độ trung cấp quản lý giáo dục trung cấp lý luận trị trở lên Tiếp tục tạo điều kiện để nhà giáo tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Đến năm 2015 100% giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình 76 độ từ cao đẳng trở lên, 100% giáo viên trung học sở đạt trình độ đại học trở lên Thực đánh giá xếp loại nhà giáo theo tiêu chuẩn nghề nghiệp cấp học Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cho tất cấp học để phát nhân tố nòng cốt chia sẻ học tập nâng cao trình độ Tăng cường lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách mảng hoạt động hỗ trợ giáo dục nhà trường như: thư viện, thiết bị y tế, văn thư lưu trữ, quản trị phòng máy, tổng phụ trách đội bảo vệ tạp dịch Đảm bảo hệ thống quản lý điều hành công việc nhà trường hoạt động đồng nhịp nhàng hiệu Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, thực tốt việc tự chủ nguồn kinh phí đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị phụ vụ dạy – học để vừa điều hòa hợp lý cho trường vừa ưu tiên xây dựng trường chuẩn Chú trọng bổ sung đủ thiết bị dạy học theo danh mục; thay thiết bị cũ, hư hỏng sau chu kỳ sử dụng Xây dựng phịng học thực hành, phịng thí nghiệm, phịng học mơn nghệ thuật cho trường cịn thiếu Tiến đến mơ hình phịng học đa có trang bị sẵn thiết bị, đồ dùng học tập, thí nghiệp biểu diễn cho học sinh lớp Đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học Đảm bảo tất học sinh phổ thông học thực hành máy tính theo chương trình Đầu tư xây dựng nâng cấp khu giáo dục thể chất cho trường với đầy đủ thiết bị dạy học luyện tập thể dục thể thao cho học sinh Đầu tư xây dựng khu cấp nước, lọc nước để đảm bảo đủ nước cho nhà vệ sinh tất học sinh phải đ ược dùng nước trường Tập trung đ ầu tư nâng cấp trường học có, khối cơng trình, phịng học, phịng chức xây phải đảm bảo đạt chuẩn Đảm bảo diện tích 77 đất cho xây dựng sở giáo dục đào tạo Quy hoạch lại quỹ đất để dự trữ bổ sung cho việc xây dụng trường học mở rộng diện tích đất cho trường học sở tính tốn quy định chuẩn loại hình trường Trước tiên đạo địa phương phối hợp với phòng tài nguyên mơi trường huyện hồn tất hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở giáo dục có Phát huy vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Tăng cường đầu tư, quản lý, nâng cao lực hiệu trung tâm dạy nghề cấp huyện Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề theo hướng khuyến kích tổ chức cá nhân đầu tư đào tạo nghề, tăng cường liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Thực lồng ghép việc triển khai đề án đào tạo nghề với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Kiến nghị tỉnh cần sớm xây dựng trường đào tạo nghề chất lượng cao Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc đào tạo nghề địa phương vào cuối năm 3.2.3 Giải pháp phát triển môi trường - Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn ni "sạch", hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Quy hoạch chăn nuôi đ ẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi Thực cơng tác kiểm dịch động vậ, kiểm sốt giết mổ, phát huy hiệu khu giết mổ tập trung thị trấn Lệ Thuỷ, xây dựng khu giết mổ tập trung xã vùng ven (vùng trung du) Thực tiêm phòng đầy đủ đàn gia súc, gia cầm theo định kỳ Củng cố mạng lưới thú y viên sở, tăng cường trang bị sở vật chất kỷ thuật nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường Thực tốt cơng tác 78 kiểm sốt dịch bệnh, phòng dịch, dập dịch, bảo đảm cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi - Chuyển đổi cấu trồng, lịch thời vụ đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc thối hố đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao phải xới, xáo đất; thực hệ thống nông, lâm súc kết hợp vùng đất dôc, giữ cân sinh thái điều hoà tác động lẫn đồng miền núi Khơng ngừng trì tăng độ phì nhiêu cho đất, có biện pháp chống xói mịn, suy thối đất Đầu tư chiều sâu vào đất, gắn với biện pháp áp dụng công nghệ sinh học đem lại lợi nhuận ngày cao đơn vị diện tích đảm bảo tính bền vững sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền nằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngành nông nghiệp Trong q trình phát triển, hoạt động mơi trường ngành nông nghiệp cần phải phối hợp với ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành du lịch, giao thông, công nghệ sinh học - Giám sát chặt chẽ hướng dẫn nông dân sử dụng hố chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung vỏ chai thuốc chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường nói chung nguồn nước xung quanh Từng bước phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Phổ biến sử dụng rộng rải giống trồng vật ni có khả kháng bệnh cao rầy nâu Hạn chế mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hoá học Áp dụng biện pháp 79 phịng chống sâu bệnh, cỏ dại mang tính tích cực như, tích cự làm ải, tưới tiêu theo hướng dẫn, trừ cỏ dại liều lượng hướng dẫn, ưu tiên cho sử dụng phân hữu Sử dụng rộng rải chế phẩm sinh học, thảo dược để phòng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng vật nuôi; giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hoá học - Ưu tiên đầu tư phát triển bảo vệ rừng biện pháp hồn ngun mơi trường khu vực bị sa mạc hoá, khu vực bị ảnh hưởng mạnh xói mịn rửa trơi Tun truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng; đặc biệt nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học: Tập trung vào công tác phục hồi, tái sinh rừng trồng rừng Rà soát lại ranh giới lâm trường, ban quản lý rừng cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp Tiến hành giao đất rừng cho người dân địa phương quản lý, hộ gia đình sống gần rừng quản lý Có sách ưu đãi vay vốn tín dụng để người dân trồng rừng sản xuất Đầu tư cho công tác nghiên cứu giống trồng mới, nâng cao suất rừng trồng, đảm bảo lâm sản, vừa nâng cao giá trị phịng hộ rừng Bên cạnh cần xây dựng quản lý dự án trồng rừng bền vững; thực tốt dự án bảo tồn đa dạng hố sinh học, thực chương trình Trung ương, tỉnh hợp tác với địa phương lân cạnh, trung tâm nghiên cứu để xây dựng chương trình, dự án bảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời tăng cường công tác quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học rừng - Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu 80 hội nhập, cần xây dựng thực sách ngăn cấm việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên đ ất, nước, khơng khí, đảm bảo khai thác hợp lý phát huy mạnh - Giải triệt để việc xí nghiệp, nhà máy thải môi trường (đất, nước) chất thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường Với mức độ nghiêm trọng đình sản xuất đơn vị vô thời hạn Làm thế, huyện đơn góp phần tăng GDP với tồn tỉnh mà cho nước, cịn góp phần tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững - Tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trình đ ộ khoa học kỹ thuật người dân đ ối với việc bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên môi trường; nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường, phục vụ có hiệu cho phát triển bền vững đất nước - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Với xuất phát điểm huyện nơng, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo quan trọng, dó cần xác định phát triển bền vững nông nghiệp xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội huyện nhà 81 toàn quốc Vấn đ ề đ ặt phải tiến hành phát triển bền vững nông nghiệp để đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển bền vững nông nghiệp cần kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Trong năm qua, huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình đạt thành tựu quan trọng sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp huyện tốc độ tăng trưởng cao, hiệu kinh tế cao, cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực, hướng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, giảm việc làm hàng ngàn lao động… Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện cịn nhiều tồn tại, ngành nơng nghiệp chưa khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm, việc sản xuất cịn làm ảnh hưởng đến môi trường, thu nhập đời sống nơng dân cịn thấp Vì vậy, việc tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp huyện Lệ Thuỷ cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng quy hoạch sản xuất nông nghiệp hợp lý; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu mở rộng thị trường; tăng cường nguồn vốn cho nông nghiệp; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp Từ lý luận tổng kết thực tiễn với kết đ ã đ ạt đ ược theo mục tiêu đề ra, tác giả mong luận văn tài liệu tham khảo Huyện ủy, UBND huyện ngành chuyên môn 82 địa bàn huyện Lệ Thuỷ địa phương khác việc đề chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển bền vững nông nghiệp, nhằm xây dựng huyện trở thành huyện phát triển bền vững nông nghiệp, tương xứng với lợi tiềm có 3.3.2 Kiến nghị - Cân có sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững, ưu tiên hỗ trợ loại giống có suất, chất lượng giá trị cao, ưu tiên đầu tư tập trung vào vùng sản xuất có lợi (bao gồm đầu tư sở hạ tầng) để hình thành thương hiệu sản phẩm số trồng, vật ni - Có sách liên quan đến đầu cho sản phẩm nông sản bền vững, đặc biệt thực sách thu mua tạm trữ lúa địa bàn huyện để góp phần bao tiêu sản phẩm lúa cho người nông dân, tránh bị tồn kho, ép giá - Chú trọng công tác quy hoạch sử dụng đất quy hoạch nông, lâm nghiệp theo quan điêm tiêu chí phát triển bền vững - Đầu khoa học - công nghệ đây, xem nhiệm vụ hàng đầu ngành nông nghiệp năm tới, để nông nghiệp kinh tế nông thôn tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững Giải tốt khâu giống khâu định để nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm - Vấn đề quan trọng huyện Lệ Thuỷ phải thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có vai trị định tất hoạt động sản xuất - Phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, lấy phát triển bền vững kinh tế làm trọng tâm để phát triển mặt xã hội môi trường - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn nhằm cải thiện điều kiện sản xuất nâng cao mức sống người dân./ 83 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Trung ương Đảng 20012004 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001) Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội [3] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006) Phát triển bền vững (dùng cho lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước), Hà Nội [4] Lê Bảo (2010) Phát triên nuôi tôm bền vững tỉnh Duyên hải miền trung, Luận án Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp Đại học Đà Nẵng [5] Huỳnh Thị Mỹ Hoà (2012) Phát triên bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [6] Lương Xuân Thành (2011) Phát triên bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành, Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [7] Đặng Thị Á (2011) Phát triên bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [8] GS.TS Bùi Quang Bình (2010) (2012) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB GD Việt Nam [9] GS.TS Lê Viết Ly (2010) “Phát triển chăn nuôi vững Việt Nam” Hội khoa học Kỹ thuật chăn nuôi Việt Nam [10] Đại học Quốc gia Hà nội (2006) Bài giảng phát triển bền vững, Hà Nội [11] Phan Huy Đường (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững ñộc lập tự chủ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội [12] Nguyễn Đình Hợi (2008), Giáo Trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Tài Chính [13] Phan Thúc Huân (2005), Kinh Tế Phát Triển, NXB Thống Kê [14] Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát Triển Nông Thôn Bền Vững, NXB Khoa Học Xã Hội [15] Phịng Kinh Tế Nơng nghiệp huyện Lệ Thuỷ (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2008, 2009, 2010, 2011 2012 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Lệ Thuỷ 124 [16] Phòng Thống Kê Huyện Lệ Thuỷ (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê huyện Lệ Thuỷ (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Lệ Thuỷ [17] Nguyễn Đình Thắng (2008), Giáo Trình Kinh Tế Nơng Nghiệp, NXB Thống Kê [18] UBND huyện Lệ Thuỷ (2012), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2012, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2013, Lệ Thuỷ [19] TS.Võ Tịng Xn (2010) “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng sản số 12 (204), Hà Nội [20] Trang web http://vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_ [21] Phịng Tài chính, kế hoạch huyện Lệ Thuỷ (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lệ Thuỷ đến năm 2020, Quảng Bình [22] PGS.TS.Trần Thị Minh Châu (2011) “Chính sách đất nơng nghiệp Việt Nam” trang web http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules /News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=470745 [23] TS Phạm Ngọc Dũng (2011) Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] GS.TS Bùi Quang Bình (2012) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin Truyền thông 125 126 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) ... luận phát triển bền vững nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân, tỉnh Đăc Lăk thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ea Tân,. .. Đăc Lăk 8 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp a Nông nghiệp Nông. .. hại cho khả hệ tương lai d Phát triển bền vững nông nghiệp Cũng phát triển bền vững, phát triển bền vững nông nghiệp có nhiều định nghĩa khác Phát triển bền vững nông nghiệp theo quan điểm Bill

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w