1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến thu nhập và các vấn đề xã hội của các hộ gia đình trên địa bàn xã cẩm yên, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

95 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ………****…… tế H uế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA Đ ại h ọc K in h BÀN XÃ CẨM YÊN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH NGUYỄN THỊ HƢƠNG Khoá học: 2012 – 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN tế H uế ………****…… in h KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP K VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA Đ ại h ọc BÀN XÃ CẨM YÊN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH SVTH : Nguyễn Thị Hƣơng Giáo viên hƣớng dẫn: Lớp : K46C – KTNN PGS.TS Bùi Đức Tính Niên khoá: 2012 – 2016 Huế, tháng 5/2016 Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đề tài “Ảnh hưởng xuất lao động đến thu nhập vấn đề xã hội hộ gia đình địa bàn xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” nhận giúp đỡ, bảo tận tình quý thầy, cô, gia đình bạn bè uế Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Đức Tính người trình hoàn thiện khoá luận tế H tận tình giúp đỡ định hướng từ lúc lựa chọn đề tài Bên cạnh xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo UBND xã Cẩm Yên, in h đặc biệt Văn phòng UBND nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu cần thiết tạo điều kiện cho học hỏi kinh nghiệm thực tế tiếp xúc K với công việc liên quan đến ngành học suốt thời gian thực tập ọc Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ ại h trình thực đề tài Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên đề tài Đ tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, ý kiến đóng góp chân thành quý Thầy, Cô giáo tất các bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iiv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài uế Mục tiêu nghiên cứu .2 tế H 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu in h Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu K 4.2 Phạm vi nghiên cứu: ọc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ại h ĐỘNG .6 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Đ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Xuất lao động 1.1.1.2 Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu XKLĐ 1.1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực .8 1.1.2 Đặc điểm thị trường xuất lao động 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động .11 1.1.4 Sự cần thiết xuất nhập lao động Việt Nam 13 1.1.5 Tác động XKLĐ đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .19 i 1.2.1 Khái quát xuất lao động Việt Nam 19 1.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển XKLĐ Việt Nam 19 1.2.1.2 Thị trường xuất chủ yếu lao động Việt Nam 23 1.2.2 Tình hình xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý người xuất lao động 26 CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾNTHU NHẬP VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ CẨM YÊN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 29 2.1 Đặc điểm xã Cẩm Yên 29 uế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 tế H 2.1.1.2 Địa hình .29 2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 in h 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.2.1 Tình hình phân bố sử dụng đất 31 K 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn xã .33 ọc 2.1.2.3 Tình hình biến động dân số lao động 34 2.1.2.4 Đặc điểm hệ thống sở hạ tầng 36 ại h 2.1.2.5 Đánh giá chung tình hình phát triển KT - XH địa bàn xã 38 2.2 Thực trạng xuất lao động địa bàn xã .38 Đ 2.2.1 Số lượng lao động xuất lao động 38 2.2.2 Thị trường xuất lao động 41 2.2.3 Ngành nghề lao động xuất 43 2.3 Ảnh hưởng xuất lao động đến hộ gia đình xã 45 2.3.1 Các thông tin chung nhóm hộ điều tra 45 2.3.2 Thông tin chung lao động xuất 48 2.3.2.1 Độ tuổi giới tính lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 48 2.3.2.2 Thị trường làm việc lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 49 2.3.2.3 Hình thức tham gia XKLĐ hộ điều tra 50 2.3.2.4 Trình độ học vấn chuyên môn lao động trước tham gia XKLĐ 51 ii 2.3.2.5 Tình trạng hôn nhân lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 52 2.3.2.6 Chi phí mức lương lao động tham gia XKLĐ 53 2.3.2.7 Mức độ gửi tiền lao động xuất .55 2.3.3 Ảnh hưởng XKLĐ đến thu nhập vấn đề xã hội hộ gia đình xã Cẩm Yên .57 2.3.3.1 Ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình 57 2.3.3.2 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 61 2.4 Đánh giá chung ảnh hưởng xuất lao động đến địa phương hộ gia đình…………………………………………………………………………… … 65 uế 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực 66 2.4.2 Tác động tiêu cực .66 tế H CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 68 in h 3.1 Một số định hướng phát triển vấn đề xuất lao động 68 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất lao động 69 K 3.2.1 Giải pháp UBND xã Cẩm Yên 69 ọc 3.2.2 Giải pháp người lao động xuất 70 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 ại h Kết luận 73 Kiến nghị 74 Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT : Xuất lao động LĐXK : Lao động xuất NLĐ : Người lao động LĐ : Lao động UBND : Uỷ ban nhân dân ILO : Tổ chức lao động Quốc tế NN : Nông nghiệp BQ : Bình quân SL : Số lượng CC : Cơ cấu ĐVT : Đơn vị tính Tr.đ : Triệu đồng in h tế H uế XKLĐ Đ ại h ọc K LĐTB&XH : Lao động Thương Binh Xã hội iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng lao động làm việc nước XHCN giai đoạn 1980 - 1990 20 Bảng 2: Số lượng lao động làm việc nước giai đoạn 1991 - 2000 .21 Bảng 3: Số lượng lao động làm việc nước giai đoạn 2001 - 2015 .22 Bảng 4: Lao động xuất qua năm giai đoạn 2005 – 2015 23 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai xã Cẩm Yên giai đoạn 2013 - 2015 32 Bảng 6: Tình hình dân số lao động xã Cẩm Yên giai đoạn 2013 - 2015 35 Bảng 7: Tổng hợp xuất lao động xã Cẩm Yên năm 2015 40 Bảng : Phân tổ số lao động theo thị trường XKLĐ địa bàn xã Cẩm Yên năm uế 2015 41 Bảng 9: Trình độ chuyên môn lao động xuất địa bàn xã năm 2015 43 tế H Bảng 10: Ngành nghề lao động xuất nước đến xã Cẩm Yên năm 2015 .44 Bảng 11: Số lượng mẫu điều tra hộ gia đình theo nhóm hộ 46 in h Bảng 12: Thông tin chung nhóm hộ điều tra năm 2015 47 Bảng 13: Độ tuổi giới tính lao động tham gia XKLĐ 49 K Bảng 14: Thị trường làm việc lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 50 ọc Bảng 15: Hình thức tham gia XKLĐ hộ điều tra 50 Bảng 16: Trình độ học vấn lao động trước tham gia XKLĐ 52 ại h Bảng 17: Tình trạng hôn nhân lao động tham gia XKLĐ .53 Bảng 18: Chi phí mức lương lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra .54 Đ Bảng 19: Số tiền bình quân lần gửi 56 Bảng 20: Thu nhập hộ điều tra năm 2015 57 Bảng 21: Thu nhập loại hộ nhóm hộ có người XKLĐ 58 Bảng 22: Kết vấn ảnh hưởng XKLĐ đến kinh tế hộ gia đình xã Cẩm Yên 59 Bảng 23: Mối quan hệ gia đình hộ có lao động xuất .61 Bảng 24: Kết điều tra hộ có LĐXK chức gia đình .61 Bảng 25: Kết khảo sát việc làm lao động sau nước LĐXK .64 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Trình độ học vấn lao động trước tham gia XKLĐ 52 Biểu đồ 2: Mức độ gửi tiền lao động xuất .56 Đ ại h ọc K in h tế H uế Biểu đồ 3: Thu nhập hộ gia đình năm 2015 58 vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tác động di cư lao động; - Phân tích thực trạng xuất lao động địa bàn xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh; - Đánh giá ảnh hưởng xuất lao động đến thu nhập vấn đề xã hội địa bàn xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh;  Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu uế - Số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu Cơ quan thống kê (phòng NN&PTNT huyện, tế H UBND huyện Cẩm Xuyên, UBND xã Cẩm Yên), số liệu niên giám thống kê huyện năm 2015 Ngoài đề tài sử dụng loại sách báo có liên quan, internet,… - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra vấn ngẫu nhiên in h 60 hộ gia đình thuộc thôn toàn xã có 40 hộ có lao động di cư nước 20 hộ lao động di cư nước năm 2015 K  Phƣơng pháp sử dụng cho nghiên cứu ọc - Phương pháp thu thập số liệu: Bao gồm số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp ại h - Phương pháp chuyên khảo: Trong trình nghiên cứu đề tài tiến hành vấn chuyên gia lãnh đạo xã Cẩm Yên đồng thời tham khảo Đ viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu: Từ số liệu thu thập được, tiến hành xử lý phân tích chủ yếu phương pháp phân tích mô tả thống kê so sánh với việc phân tích thông qua việc so sánh hộ gia đình trước có người XKLĐ sau có người XKLĐ - Phương pháp so sánh: So sánh mẫu điều tra thu nhập, lao động xuất lao động đồng thời sở so sánh điều kiện thôn địa bàn xã Cẩm Yên với để tìm giải pháp tốt cho lao động xuất địa phương  Các kết mà nghiên cứu đạt đƣợc vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính - Tuyên truyền cách sâu rộng cho người lao động biết quy định pháp luật liên quan đến vấn đề XKLĐ đến người dân để họ nắm vững pháp luật hiểu rõ hoạt động này, tránh vi phạm thiếu hiểu biết gây - Đẩy mạnh phát triển mô hình liên kết xã với doanh nghiệp XKLĐ Tổ chức đợt tư vấn XKLĐ cho lao động thôn, công tác tư vấn XKLĐ cần tập trung vào nước người lao động đánh giá cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… - Chính quyền địa phương cần nhìn nhận tác động tiêu cực mặt xã hội từ XKLĐ để có giải pháp hữu hiệu hạn chế tác động tiêu cực hôn uế nhân gia đình, ví dụ thành lập “Mô hình can thiệp hỗ trợ gia đình” Từ mô tế H hình này, người có chồng vợ XKLĐ thông tin, chia sẻ, tư vấn, động viên trang bị kỹ sống để bảo vệ hạnh phúc gia đình vợ chồng xa nhau, bố mẹ xa cần làm để xây đắp sống gia đình sau người thân in h XKLĐ trở - Hội liên hiệp hội phụ nữ xã, thôn tổ chức tư vấn cách quản lý, chi tiêu, nuôi dạy K cái, cách sử dụng vốn để phát triển kinh tế gia đình, đồng thời giúp đỡ gia đình có ọc phụ nữ XKLĐ việc liên quan đến chức giới để người xa yên tâm lao động, người nhà bớt vất vả ại h - Về công tác vay vốn XKLĐ, Quỹ tín dụng xã cần có sách hỗ trợ vốn cho hộ nghèo để họ có điều kiện tham gia XKLĐ, đồng thời thông báo rộng rãi, phổ Đ biến rõ thủ tục cho người lao động vay vốn Nhà nước - Tạo điều kiện cho lao động trở nước để họ có công việc ổn định như: làm nghề tiểu thủ công nghiệp, làm nông nghiệp theo hình thức phát triển trang trại với mô hình VAC,… 3.2.2 Giải pháp ngƣời lao động xuất - Phải nâng cao trình độ học vấn thông qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường - Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề thông qua việc tham gia vào lớp đào tạo nghề Người lao động cần phải chủ động tham gia vào khoá SVTH: Nguyễn Thị Hương 70 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính đào tạo nghề để nâng cao trình độ chuyên môn thân mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển chọn XKLĐ - Tích cực trau dồi ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, học hỏi tác phong làm việc thông qua lớp học tiếng nước chương trình đào tạo giáo dục định hướng đơn vị XKLĐ tổ chức - Người lao động cần nâng cao nhận thức để tránh tình trạng vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam nước sở Nhận thức đắn hoạt động XKLĐ, tìm hiểu nắm rõ quy định Nhà nước hoạt động để xác định mục tiêu lao động du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động uế - Thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở tế H quan đại diện người quản lý doanh nghiệp XKLĐ để cần thiết giúp giải tranh chấp cố xảy - Cần tìm hiểu kỹ thủ tục cần thiết đảm bảo tính hợp pháp cho việc in h XKLĐ Khi trở nước, người lao động phải thực tốt nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan Nhà nước để nhập cảnh trở quê hương K - Gia đình phải thường xuyên gọi điện hỏi thăm, quan tâm, động viên người thân hạnh phúc gia đình ọc để bù đắp thiếu hụt tình cảm, tạo động lực làm việc gìn giữ ại h - Sau XKLĐ về, người lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho thân sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian Đ lao động nước để ổn định sống, thúc đẩy phát triển kinh tế xã nhà Biết quan tâm chia sẻ, bù đắp thiếu thốn tình cảm cho gia đình thời gian XKLĐ để xây dựng tổ ấm - Chủ động tìm hiểu quy định hoạt động XKLĐ để nâng cao nhận thức, hiểu biết, phòng tránh nạn nhân vụ lừa đảo XKLĐ - Cần chủ động tìm kiếm hỗ trợ cấp quyền để hoạt động XKLĐ thuận lợi; Chủ động việc tái nhập thị trường lao động nước - Động viên tinh thần cho người thân nhà để thân yên tâm, tập trung làm việc SVTH: Nguyễn Thị Hương 71 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính - Thực thời hạn hợp đồng xuất khẩu, không trốn ngoài, tiếp tục làm việc xin gia hạn hợp đồng - Sau nước cần biết sử dụng nguồn vốn XKLĐ có hiệu vào phát triển Đ ại h ọc K in h tế H uế sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Hương 72 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xuất lao động chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta thời kỳ hội nhập XKLĐ đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển quốc gia đặc biệt nước có kinh tế chậm phát triển Việt Nam, XKLĐ góp phần giải việc làm ổn định thị trường lao động Đối với quốc gia có kinh tế chưa phát triển khối lượng việc làm tạo xã hội hạn chế so với khối lượng lao động độ tuổi thất nghiệp giải uế việc làm vấn đề khó khăn nhà lãnh đạo tế H Cẩm Yên xã có số lượng lao động làm việc nước tương đối lớn, tính đến năm 2015 có 281 lao động XKLĐ với độ tuổi phổ biến từ 20 – 40 tuổi, nhóm tuổi lập gia đình đa số nam giới (chiếm 81,85%) Những người in h lao động địa bàn xã tập trung xuất thị trường như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Angola,… K Từ việc đánh giá, phân tích so sánh nhóm hộ, loại hộ có ọc lao động tham gia xuất lao động Cho thấy, xuất lao động mang lại nhiều lợi ích cho địa phương, cho hộ gia đình có người xuất lao động như: xóa ại h đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình, nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ cho người Đ lao động Tuy nhiên việc xuất lao động mang đến hệ luỵ cho người dân là: kinh tế số gia đình giảm sút, nợ nần chồng chất, cha mẹ già không chăm sóc, hư hỏng, quan hệ gia đình tan vỡ, trật tự xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao,… Từ thực tế nghiên cứu hoạt động xuất lao động xã Cẩm Yên cho thấy, năm tới xã cần có biện pháp thiết thực để khuyến khích lao động tham gia XKLĐ, đảm bảo phát triển bền vững nguồn lao động xuất khẩu, hoạt động xuất phải có hiệu nữa, hạn chế tối đa rủi ro có SVTH: Nguyễn Thị Hương 73 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính thể xảy với người lao động, để lao động vừa có việc làm, có thu nhập cao mà gia đình lại bền vững, xã hội phát triển giàu mạnh Kiến nghị  Đối với quan quản lý nhà nƣớc - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất lao động như: quy định thủ tục, quy trình đăng ký hợp đồng, sách hỗ trợ xuất lao động, sách cho vay vốn,… nhằm đảm bảo tính đồng chặt chẽ văn bản, sách liên quan đến hoạt động XKLĐ Nhà nước cần tạo lập hệ thống chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý răn đe uế trường hợp vi phạm pháp luật quy định XKLĐ người lao động tế H trung tâm, doanh nghiệp môi giới Tìm hiểu kỹ lưỡng pháp luật nước tiếp nhận lao động ta để có hướng dẫn văn cho phù hợp - Tuyên truyền cách sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề in h XKLĐ tới doanh nghiệp người dân để họ nắm vững pháp luật hiểu rõ hoạt động này, tránh vi phạm thiếu hiểu biết gây K - Xây dựng sách giải việc làm cho người lao động trở nước để ọc ổn định sống thân họ gia đình Những đối tượng có nhu cầu tiếp tục XKLĐ phải có sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để lao ại h động tiếp tục XKLĐ - Quản lý chặt chẽ tăng cường hiệu cho công tác đào tạo nghề, đào tạo giáo Đ dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước cho chất lượng lao động ngày nâng cao Quy định mức phí cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phí tối đa cho người lao động - Tăng cường kiểm tra phát ngăn chăn kịp thời sở dạy nghề, dạy ngoại ngữ để XKLĐ trái phép tượng môi giới đưa người xuất lao động chui để tránh thiệt hại cho người lao động - Cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt Luật người lao động Việt Nam làm việc nước  Đối với doanh nghiệp XKLĐ SVTH: Nguyễn Thị Hương 74 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính - Các doanh nghiệp, công ty môi giới cần kiểm tra chặt chẽ sức khỏe thủ tục xuất cảnh người lao động tránh tình trạng người lao động không đủ sức khỏe để làm việc, qua nước sở không thích nghi với thời tiết khí hậu gây hậu xấu - Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động cách như: Tăng thời lượng học ngoại ngữ, nội dung đào tạo ngoại ngữ phải mang tính thực tế cao, nâng cao số học liên hệ thực tế, trang bị thêm cho người lao động trước XKLĐ cẩm nang ngoại ngữ (sách băng video) nội dung chủ yếu giao tiếp hàng ngày (dễ tự nghe, tự đọc) để tạo thuận lợi cho người lao động tranh thủ học tập lúc nghỉ ngơi, uế sinh hoạt bình thường lực, kinh nghiệm làm việc trước tế H - Thẩm định chất lượng hợp đồng, tuyển chọn lao động đào tạo có - Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền, trách nhiệm địa phương để thực in h tốt công tác tổ chức, quản lý LĐXK doanh nghiệp, công ty - Thu tiền môi giới quy định, báo cáo danh sách lao động xuất cho Sở, K Phòng Lao Động TB&XH nơi doanh nghiệp định cư ọc - Phải có trách nhiệm quan tâm đến nghĩa vụ quyền lợi người lao động Đ ại h - Thực cam kết hợp đồng SVTH: Nguyễn Thị Hương 75 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội, 2005 [2] Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 [3] Giáo trình Kinh tế trị Mác-LêNin (2005), NXB Chính trị quốc gia [4] Giáo trình Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội uế [5] ThS Lê Hồng Huyên (văn phòng Trung ương Đảng), Tác động di chuyển tế H lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế [6] ThS Lê Hồng Huyên (2008), Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội triển - Đại học Kinh tế quốc dân in h xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế phát K [7] Phạm Kim Ngân (2009), Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống ọc hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ại h [8] Nguyễn Huyền Trang (2011), Công tác giải việc làm huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2005 – 2011, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại học Đ Khoa học, Huế [9] Giảm tác động tiêu cực xuất lao động đến sống gia đình, VOVNEWS [10] Nguyễn Tiệp (2007), Tác động xuất lao động tới gia đình người lao động Việt Nam, Lao động.com.vn/jobs.vietnamnet.vn [11] Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) SVTH: Nguyễn Thị Hương 76 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính [12] Lê Hoài Linh (2008), Kinh nghiệm xuất lao động số nước ASEAN gợi ý vận dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân [13] Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động, Đại học kinh tế quốc dân 14] Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam, Đề tài Hợp tác nước [15] Quỹ hỗ trợ việc làm nước – Bộ LĐTBXH (2010), Hệ thống văn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, NXB Lao động - uế Xã hội, Hà Nội tế H [16] Đoàn Thị Yến (2014), Quản lý hoạt động xuất lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam [17] Nguyễn Tiệp Đoàn Thị Yến (2012) Một số giải pháp nâng cao hiệu in h quản lý xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội [18] UBND xã Cẩm Yên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã K Cẩm Yên năm 2015 ọc [19]UBND xã Cẩm Yên, báo cáo tình hình kết xuất lao động giai đoạn 2012 – 2015 năm 2015 ại h [20] UBND xã Cẩm Yên, Báo cáo tổng hợp số cung lao động xã Cẩm Yên Đ [21] UBND xã Cẩm Yên, Danh sách lao động làm việc nước xã Cẩm Yên [22] Các trang web tham khảo: - http://congdoan.most.gov.vn - http://laodong.com.vn - http://vi.wikipedia.org - http://camxuyen.gov.vn - http://vbsp.org.vn - http://dicu.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Hương 77 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Đ ại h ọc K in h tế H uế - http://vamas.com.vn/ SVTH: Nguyễn Thị Hương 78 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM YÊN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Ngƣời vấn: Nguyễn Thị Hƣơng Ngày : … /… /2016 I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.1 Họ tên: ……………………………Tuổi: …………Giới tính: ………… 1.2 Địa chỉ: Thôn ………………, xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh uế 1.3 Số điện thoại liên lạc: ………………………………… tế H 1.4 Trình độ học vấn: …… 1.5 Tổng số nhân khẩu: ……….(người); 1.6 Tổng số lao động: ………….(người); LĐXK:……….(người) in h 1.7 Gia đình thuộc loại hộ nào:  Thuần nông;  Kiêm;  Phi nông nghiệp K II TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ ại h ọc 2.1 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2015 ĐVT Trƣớc có ngƣời Sau có ngƣời XKLĐ XKLĐ Đ Chỉ tiêu Diện tích Tổng diện tích Đất thổ cư Đất nông nghiệp - Đất lúa - Đất NTTS 3.Đất chưa sử dụng 2.2 Tình hình thu nhập hộ năm 2015 2.2.1 Thu từ trồng trọt chăn nuôi Loại SVTH: Nguyễn Thị Hương Số lƣợng Giá bán Tổng thu Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính (1000đ) (tấn, con) Trồng trọt - Vụ Đông Xuân - Vụ Hè Thu Chăn nuôi - Lợn - Gia cầm - Gia súc - Khác 2.2.2 Thu từ hoạt động khác Giá trị (1000đ) Thu từ ngành nghề, dịch vụ Đ ại h ọc Tổng K Thu từ xuất lao động in h Chỉ tiêu Thu khác tế H uế Tổng 2.3 Tình hình chi tiêu hộ năm 2015 2.3.1 Chi cho sản xuất lúa Loại chi ĐVT Phân bón Kg - Đạm Kg - Lân Kg - Kali Kg - Vôi Kg SVTH: Nguyễn Thị Hương Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Giá trị (1000đ) Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Giống Kg Thuốc BVTV 1000đ Thuê máy cày 1000đ Thuê máy gặt 1000đ Thuê vận chuyển 1000đ Thủy lợi 1000đ DV BV ruộng đồng 1000đ Tổng chi 1000đ Đơn giá (con) (1000đ/con) Giá trị (1000đ) tế H Số lƣợng uế 2.3.2 Chi cho chăn nuôi Lợn Trâu, bò in h Gia cầm Đ ại h ọc K Khác SVTH: Nguyễn Thị Hương GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3.1 Thông tin ngƣời XKLĐ Tình trạng hôn nhân STT Họ tên Giới tính Trình Trƣớc Sau Tuổi độ học đi XKLĐ XKLĐ vấn Ngành nghề Qua Chƣa uế III qua tế H Khoá luận tốt nghiệp đào tạo nghề tạo Nƣớc kinh XKLĐ phí (Tr.đ) Mức lƣơng (Tr.đ) Hình thức nghề ại h ọc K in h (Ghi rõ) đào Tổng Ghi chú: + Hình thức đi: (1) Đi theo tổ chức (công ty, doanh nghiệp, trung tâm); (2) Đi theo người quen (người thân làm việc, Đ định cư nước XKLĐ); (3) Đi theo môi giới + Tình trạng hôn nhân: (1) Chưa kết hôn; (2) Đã kết hôn; (3) Ly hôn, ly thân SVTH: Nguyễn Thị Hương Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính 3.2 Mức độ thƣờng xuyên gửi tiền lao động?  Không  Hiếm ( – lần)  Thỉnh thoảng (3 – lần)  Thường xuyên (6 – 12 lần) 3.3 Xuất lao động ảnh hƣởng đến kinh tế hộ nhƣ  Giảm sút  Tăng 21 – 50%  Không thay đổi  Tăng 50%  Tăng – 20% uế 3.4 Mối quan hệ gia đình hộ gia đình có lao động xuất nhƣ tế H nào?  Tốt trước  Không thay đổi in h  Xấu 3.5 Mức độ ảnh hƣởng chức vai trò giới hộ gia đình có  Ít thay đổi  Bị đảo lộn ọc  Không thay đổi K lao động xuất nhƣ nào? ại h 3.6 Việc làm sau xuất lao động trở nƣớc?  Thất nghiệp  Buôn bán  Gia hạn XKLĐ  Công nhân  Khác (ghi rõ… ………………….) Đ  Làm nông nghiệp 3.7 Những ảnh hƣớng tác động đến ngƣời lao động?  Trình độ ngoại ngữ tăng lên  Trình độ chuyên môn nâng lên  Sức khoẻ bị giảm sút  Giải việc làm, xoá đói giảm nghèo 3.8 Những vấn đề khó khăn cho gia đình lao động xuất gì? SVTH: Nguyễn Thị Hương Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính (Thiếu vốn; thiếu trình độ hiểu biết; hoàn cảnh gia đình khó khăn; tác động bên ngoài, yếu ngoại ngữ, xa gia đình) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… uế ………………………………………………………………………………………… tế H ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đ ại h ọc K in h XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! SVTH: Nguyễn Thị Hương

Ngày đăng: 19/10/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w