Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
600,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN H TẾ H U Ế - - K IN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ọ C ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN IH THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN XÃ TÂY THÀNH, TR Ư Ờ N G Đ Ạ HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thò Duyên Th.S Trần Minh Trí Lớp:K45 KTNN Niên khóa: 2011 - 2015 Huế 05/2015 Lời Cảm Ơn TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Thực tập tốt nghiệp cuối khóa nhằm thực tốt việc “học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ thực hành, thực tế đồng thời thơng qua thực tập cuối khóa nhằm bồi dưỡng rèn luyện cho sinh viên phương pháp nghiên cứu khoa học Được phân cơng Khoa Kinh Tế Phát Triển trường Đại học kinh tế Huế, trí giáo viên hướng dẫn sở thực tập, tơi tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Ảnh hưởng xuất lao động đến thu nhập người dân xã Tây Thành huyện n Thành tỉnh Nghệ An” Trong q trình thực đề tài, tơi bám sát nội dung phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, am hiểu kiến thức chun ngành chưa sâu nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý q thầy Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn chân thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo Thạc Sỹ Trần Minh Trí q thầy Khoa Kinh Tế Phát Triển trang bị cho tơi kiến thức để thực đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Tây Thành huyện n Thành, tỉnh Nghệ An, đặc biệt bà nơng dân xã cung cấp số liệu thực tế giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế gia đình bạn bè, ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dun Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Ế DANH MỤC CÁC BẢNG vi U TĨM TẮT NGHIÊN CỨU vii H PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TẾ Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu H 2.1 Mục tiêu chung IN 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi đối tượng nghiên cứu K 3.1 Phạm vi nghiên cứu C 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 Ọ Phương pháp nghiên cứu .2 IH 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp chun gia chun khảo .3 Ạ 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Đ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU G CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 N 1.1 Một số khái niệm Ờ 1.1.1 Khái niệm nhân lực Ư 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực TR 1.1.3 Khái niệm lao động .5 1.1.4 Khái niệm nguồn lao động 1.1.5 Khái niệm sức lao động 1.1.6 Khái niệm việc làm 1.1.7 Giải việc làm .6 1.1.8 Khái niệm xuất lao động SVTH: Nguyễn Thị Dun ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 1.1.9 Tiềm xuất lao động Việt Nam .7 1.2 Xuất lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Vai trò xuất lao động 1.2.2 Đặc điểm xuất lao động Ế 1.2.3 Mối quan hệ xt lao động giả việc làm hội nhập kinh tế U quốc tế 12 H 1.3 Vai trò bên liên quan xuất lao động .12 TẾ 1.4 Sự cần thiết xuất lao động Việt Nam 14 1.5 Qúa trình hình thành phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam 14 H 1.5.1 Thời kỳ đầu (1980 1990) 14 IN 1.5.2 Thời kỳ 1991 – 1995 15 1.5.3 Thời kỳ 1996 đến 17 K 1.6 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất lao động 18 C CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI Ọ VỚI NGƯỜI DÂN XÃ TÂY THÀNH HUYỆN N THÀNH TỈNH NGHỆ AN 19 IH 2.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .19 Ạ 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .19 Đ 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .20 G 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 20 N 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 22 Ờ 2.1.2.3 Kết phát triển kinh tế xã hội xã 25 Ư 2.2 Thực trạng xuất lao động xã Tây Thành 27 TR 2.2.1 Số lượng lao động xuất xã 27 2.2.2 Thị trường đếnlàm việc lao động xuất 28 2.2.3 Ngành nghề lao động xuất 29 2.3 Ảnh hưởng xuất lao động đến hộ gia đình 30 2.3.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 30 2.3.2 Tình hình sử dụng lao động hộ tham gia xuất lao động .31 SVTH: Nguyễn Thị Dun iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 2.3.3 Thu nhập hộ điều tra .31 2.3.4 Tình hình chi tiêu hộ điều tra 33 2.3.5 Tình hình xuất lao động hộ điều tra 34 2.3.5.1 Hình thức tham gia xuất lao động 34 Ế 2.3.5.2 chi phí cho lao động tham gia xuất 35 U 2.3.5.3 Ngành nghề làm việc mức độ ổn định cơng việc lao động trước từ H tham gia xuất lao động 36 TẾ 2.4 Đánh giá chung tác động xuất lao động đến địa phương hộ gia đình 37 H 2.4.1 Những tác động tích cực từ tượng xuất lao động .37 IN 2.4.1.1 Giải việc làm 37 2.4.1.3 Nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động 38 K 2.4.1.4 Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động 39 C 2.4.2 Những tác động tiêu cực từ hiên tượng xuất lao động .40 Ọ 2.4.2.1 Gây bất hòa gia đình .40 IH 2.4.2.2 Cha mẹ già khơng chăm sóc, hư hỏng 41 2.4.2.3 Người nơng dân chê đồng ruộng 41 Ạ 2.4.2.4 Tình trạng tệ nạn, trật tự xã hội 42 Đ 2.4.2.5 Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao .42 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ G TRONG VIỆC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ TÂY THÀNH .44 N 3.1 Một số định hướng phát triển xuất lao động xã 44 Ờ 3.2 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tích cực xuất Ư lao động .45 TR 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước 45 3.2.2 giải pháp cơng ty mơi giới 47 3.2.3 Giải pháp người lao động 47 PHẦN III KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 SVTH: Nguyễn Thị Dun iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí DANH MỤC CÁC CHỮ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bình qn BQC Bình qn chung CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GT Gía trị LĐ Lao động NN Nơng nghiệp SXNN Sản xuất nơng nghiệp TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TNBQ Thu nhập bình qn UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế BQ SVTH: Nguyễn Thị Dun v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết xuất lao động Việt Nam từ 1991 - 1995 .16 Bảng 2.1: Tình hình đất đai xã Tây Thành qua năm 2012-2014 21 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã Tây Thành qua năm (2012-2014) 24 Ế Bảng 2.3 Gía trị sản xuất xã Tây Thành qua năm (2012-2014) 26 U Bảng 2.4 Số lượng lao động xuất xã Tây Thành so với tồn huyện nThành 27 H Bảng 2.5 Thị trường đến làm việc lao động xuất xã Tây Thành(2014) 28 TẾ Bảng 2.6 Ngành nghề lao động xuất xã Tây Thành(2014) 29 Bảng 2.7 Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2014 30 H Bảng 2.8 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 31 IN Bảng 2.9 Thu nhập hộ điều tra năm 2014 32 Bảng 2.10 Tình hình chi tiêu hộ điều tra năm 2014 33 K Bảng 2.11 Hình thức tham gia xuất lao động hộ điểu tra 34 C Bảng 2.12 Chi phí lao động tham gia xuất lao động 35 Ọ Bảng 2.13 Ngành nghề làm việc mức độ ổn định cơng việc lao động trước từ IH tham gia xuất 36 Bảng 2.14 Mức độ ổn định cơng việc lao động trước từ tham gia xuất Ạ lao động 37 Đ Bảng 2.15 Kết vấn lao động tham gia xuất lao động trình G độ chun mơn ngoại ngữ .39 N Bảng 2.16 Mức độ quan hệ gia đình hộ có lao động xuất 40 Ờ Bảng 2.17 Bảng khảo sát ý kiến việc làm lao động sau lao động xuất TR Ư trở nước 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: cấu nơi cư trú lao động xuất xã Tây Thành, 2014 29 Biểu đồ 2: Thu nhập hộ điều tra năm 2104 38 SVTH: Nguyễn Thị Dun vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Xã Tây Thành xã nơng, quỹ đất nơng nghiệp có hạn, dân số ngày tăng, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, chất Ế lượng lao động thấp, tỷ lệ lao động nhàn rỗi cao Và đặc biệt xảy tình U trạng khối lượng lớn lao động qua đào tạo lại khơng thể tìm cơng H việc để làm số khác chấp nhận làm cơng nhân doanh nghiệp TẾ Thực trạng đặt áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã Tây Thành huyện n Thành tỉnh Nghệ An Xuất lao động giải pháp có ý H nghĩa tồn xã, nguồn thu nhập mà lao động mang năm từ nước IN ngồi phần trang trải cho sống gia đình, giúp cho hộ gia đình ngày khấm K Xuất lao động hướng giải việc làm cho khu vực nơng C nghiệp nơng thơn Ọ Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà xuất lao động mang lại có IH khơng vấn đề tiêu cực nảy sinh Chính từ thực tế tơi định chọn đề tài “Ảnh hưởng xuất Ạ lao động đến thu nhập người dân xã Tây Thành huyện n Thành tỉnh Nghệ An” Đ để nghiên cứu G Xuất lao động nhiệm vụ quan trọng phát triển N nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo nguồn thu nhập cho người lao động, làm Ờ giàu đáng, tăng nguồn thu ngoại tệ biện pháp xóa đói Ư giảm nghèo, góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho địa TR phương Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề xuất lao động - Đánh giá thực trạng xuất lao động tồn xã - Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ xuất lao động đến kinh tế hộ gia đình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất lao động SVTH: Nguyễn Thị Dun vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp chun gia- chun khảo Ế Kết nghiên cứu U Tây Thành xã dồi lao động, với quỹ đất nơng nghiệp sẵn có H khơng thể đáp ứng đầy đủ việc làm cho lao động tồn xã xuất lao TẾ động hướng giải việc làm có hiệu người dân xã Cho nên cần đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm nên phát triển H kinh tế cho tồn xã IN Hiện tượng xuất lao động mang lại nhiều lợi ích cho xã Tây Thành như: giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân, nâng cao trình K độ chun mơn trình độ ngoại ngữ cho người lao động C Bên cạnh lợi ích tượng xuất lao động mang đến Ọ khơng hệ lụy cho người dân nơi là: gây bất hòa cho gia đình, cha mẹ già IH khơng chăm sóc, khơng dạy dỗ đầy đủ, người lao động chê đồng ruộng, trật tự xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao Ạ Từ thực tế tượng xuất lao động xã Tây Thành cho thấy, Đ năm tới xã cần có biện pháp thiết thực để vừa khuyến khích lao động tham gia xuất phải có hiệu cao hơn, để lao động vừa có việc làm TR Ư Ờ N G vừa có thu nhập cao gia đình lại ln bền vững, xã hội phát triển giàu mạnh SVTH: Nguyễn Thị Dun viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí Bảng 2.17 bảng khảo sát ý kiến việc làm lao động sau lao động xuất trở nước Cơ cấu (%) 22,5 Tiếp tục gia hạn tham gia XKLĐ 15 37,5 Tìm kiếm cơng việc khác 16 40 Tổng 40 100 H Vẫn làm nơng nghiệp Ế số lượng (lđ) U Chỉ tiêu TẾ Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 2.4.2.4 Tình trạng tệ nạn, trật tự xã hội H Từ phong trào XKLĐ “nở rộ” lúc có nhiều lại hình dịch vụ IN giải trí phát triển kèm theo gây khơng tác động xấu tình hình trật tự xã hội K Qua điều tra khảo sát ý kiến người dân xã Tây Thành, tơi nhận C 90% ý kiến phàn nàn ơng chồng có vợ XKLĐ họ hư hỏng Ọ Những ơng chồng lao vào qn nhậu cờ bạc… IH Nhìn chung, XKLĐ phát triển kéo theo thương mại dịch vụ phát triển, đồng nghĩa với sống đại du nhập vào làm thay đổi sống êm ả vùng Ạ nơng thơn Cuộc sống đại làm cho người dân hưởng thụ chất lượng Đ sống cao hơn, đầy đủ Xong, tất phải quản lý, kiểm sốt chặt chẽ để G phát triển theo xu hướng tốt Ngược lại để phát triển tự phát, tự do, thân N thương mại dịch vụ đem lại mặt tiêu cực Nó tác động trực tiếp đến hệ Ờ trẻ gây nên lối sống bng thả, tự do, đua đòi… Chính điều ngun nhân TR Ư trực tiếp dẫn đến tình hình trật tự an ninh xã hội 2.4.2.5 Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao Qua khảo sát cho thấy, có số người chưa muốn làm việc mà muốn nghỉ ngơi sau thời gian làm việc vất vả nước ngồi Bên cạnh lại có số người cảm thấy thỏa mãn với số tiền kiếm nên họ khơng muốn chưa muốn làm Ngồi có số sang nước ngồi làm ngành nghề mà q hương khơng có nên nước họ khơng tìn cơng việc phù hợp họ SVTH: Nguyễn Thị Dun 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí trở thành lao động thất nghiệp Cũng có số người mong muốn XKLĐ để kiếm thêm số vốn lớn họ khơng tìm việc làm Một phận người lao động sau nước tuổi khơng trẻ, hội tìm kiếm việc làm họ hạn chế, thường tất khơng thể xin vào làm Ế việc cho cơng ty hay doanh nghiệp U Nói chung cơng việc người lao động XKLĐ có thay đồi H số lượng chất lượng, qui mơ cấu Những ngành nghề cần trình độ chun TẾ mơn kỹ thuật cao số lao động tăng lên số người làm việc lĩnh vực nơng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H nghiệp giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên tương đối so với trước SVTH: Nguyễn Thị Dun 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ TÂY THÀNH Ế 3.1 Một số định hướng phát triển xuất lao động xã U Do hoạt động XKLĐ nước phát triển có vai trò quan trọng, chí H số nước coi việc phát triển lĩnh vực mạnh kinh tế quốc gia TẾ Vì việc đề định hướng chủ trương cho hoạt động cần thiết Ở nước ta, chiến lược phát triển KT – XH nhà nước thu H kết khả quan Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc đảng lần thứ VIII nhấn IN mạnh chủ trương: “trong năm trước mắt, phải giải tốt số vấn đề xã hội, tập trung sức tạo việc làm… Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm K đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nơng thơn” Chủ trương C hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII cị thể hóa sau: Ọ “Mở rộng XKLĐ thị trường có thị trường Cho phép thành phần IH kinh tế tham gia làm dịch vụ XKLĐ khn khổ pháp luật quản lý chặt chẽ nhà Nước Kiên chấn chỉnh hoạt động dịch vụ XKLĐ trái quy Ạ định Nhà nước” Đ Nhằm cụ thể hóa thêm bước đánh giá vai trò XKLĐ điều kiện G nay, ngày 22 tháng năm 1999, Bộ trị ban hành thị số 41-CT/TW N khẳng dịnh: “XKLĐ chun gia hoạt động KT – XH góp phần phát triển Ờ nguồn nhân lực, giải việc làm tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho Ư người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Sự nổ lực tạo thêm việc làm nước ngồi TR nước giải phần số lao động khơng có việc làm thành thị cao Hệ số sử dụng tời gian lao động nơng thơn thấp Hàng năm lại có triệu người đến tuổi lao động Trước tình hình với giải pháp giải việc làm nước chính, XKLĐ chun gia có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài” SVTH: Nguyễn Thị Dun 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí Từ quan điểm chủ trương Đảng đề ra, với thực phát triển XKLĐ xã Tây Thành cần phải có định hướng XKLĐ cho xã Tây Thành thời gian tới Cụ thể sau: - Xác định XKLĐ chiến lược quan trọng, lâu dài, nội dung Ế Chương trình Quốc gia việc làm, hoạt động KT – XH gó phần phát triển nguồn U nhân lực đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phận TẾ với nước cố cộng đồng người Việt nước ngồi H hợp tác quốc tế góp phần tăng cường nối quan hệ hợp tác lâu dài Việt Nam - Phải có chiến lược mở rộng thị trường mới, giữ vững thị H trường truyền thống Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản…Thăm dò thí IN điểm đưa lao động sang thị trường hồn tồn Mỹ, nước EU … doanh nghiệp thân người lao động K - Nâng cao hiệu quản lý hoạt động XKLĐ từ phía nhà nước, lẫn phía C Đa dạng hóa ngành nghề, trình độ lao động, cung cấp lao động với ngành Ọ nghề trình độ tay nghề khác XKLĐ phải đảm bảo tính cạnh tranh sở IH tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chun gia, nâng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu, mặt khác phải đa dạng hóa thành phần tham gia XKLĐ Ạ 3.2 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tích Đ cực xuất lao động 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước G Thứ phải hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt N động xuất như: quy định thủ tục, quy trình dăng kí hợp đồng, sách Ờ hỗ trợ xuất lao động, sách cho vay vốn… nhằm đảm bảo tính đồng TR Ư chặt chẽ văn bản, sách liên quan đến hoạt động xuất lao động Nhà nước cần tạo lập hệ thống chế tài chủ mạnh để ngăn chặn, xử lý răn đe ngững trường họp vi phạm phám luật quy định XKLĐ Nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng pháp luật nước tiếp nhận lao động ta để có hướng dẫn văn cho phù hợp Thứ hai, ban ngành địa phương cần có biện pháp thơng tin tun truyền cách sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề XKLĐ tới SVTH: Nguyễn Thị Dun 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí người dân để họ nắm vững pháp luật hiểu rõ hoạt động này, tránh vi phạm thiếu hiểu biết gây Nhà nước cần có hệ thống kế hoạch, chủ trương cụ thể đắn cho cơng tác xuất lao động nước ta nói chung xã Tây Thành nói riêng Ế thời gian tới Riêng xã Tây Thành việc xây dựng kế hoạch cụ thể U cho cơng tác XKLĐ bao gồm: số lượng lao động xuất năm bao H nhiêu? Trong đó, số lao động qua đào tạo người? Chiếm TẾ phần trăm tổng số? Nguồn lao động chủ u tập trung lứa tuổi nào? Thơng qua kế hoạch tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch tháng, q, H năm để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời IN Nhà nước cần xây dựng sách giải việc làm cho người lao động họ trở nước để ổn định sống thân họ gia đình Những K đối tượng có nhu cầu tiếp tục xuất lao động phải có C sách hỗ trợ cho họ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp tục xuất Ọ lao động IH Những sách hỗ trợ cho đối tượng sách, đối tượng nghèo, đội xuất ngũ… phải hồn thiện đồng thời có biện pháp quản Ạ lý chặt chẽ nguồn, quỹ hỗ trợ cho hợp lý hiệu Đ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, đạo đắn cơng tác đào tạo nghề, đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước ngồi cho G chất lượng lao động ngày nâng cao Quy địn mức N phí cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phí TR Ư Ờ cách tối đa cho người lao động Tăng cường hiệu hoạt động cho trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra phối hợp chặt chẽ ban ngành cơng tác nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực Song song với xây dựng lộ trình xếp phát triển doanh nghiệp xuất lao động theo định hướng, tiêu chí Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, đặc biệt đầu tư phát triển, tăng cường lực trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác xuất lao động SVTH: Nguyễn Thị Dun 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 3.2.2 giải pháp cơng ty mơi giới Để nâng cao tính chun nghiệp, phổ biến rộng rãi để đáp ứng nhu cầu người lao động cơng ty mơi giới cần: Xây dựng ban hành tiêu chí nhằm tăng cường đầu tư vốn, sở vật chất, Ế sở đào tạo cán có trình độ U Tổ chức giao ban doanh nghiệp xuất lao động định kỳ tháng H năm để sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động xuất lao động TẾ chun gia Tổ chức hội nghị chun đề lĩnh vực xuất lao động thị H trường, cơng tác chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn lao động, sách xuất IN lao động Có biện pháp hữu hiệu quản lý, bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc K nước ngồi, kịp thời phát xử lý vấn đề phát sinh C 3.2.3 Giải pháp người lao động Ọ Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với sở xuất lao động tin cậy, chủ IH động đầu tư, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với u cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều Ạ kiện cần đủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu Đ Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề thơng qua việc tham gia vào lớp đào tạo nghề Việc khơng phải chờ doanh nghiệp tới tuyển dụng G hay Nhà nước có sách người lao động bắt đầu học mà lao động phải chủ N động tham gia khóa đào tạo nghề để nâng cao trình độ chun mơn thân Ư Ờ mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển mộ, tuyển chọn XKLĐ Cần nhận thức đắn hoạt động xuất lao động, tìm hiểu nắm rõ TR quy định nhà nước hoạt động để xác định rõ ràng lao động xuất khơng phải du lịch từ ý thức lao động tn thủ kỷ luật lao động Thường xun liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp xuất lao động để cần thiết giúp giải tranh chấp cố xảy SVTH: Nguyễn Thị Dun 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nước đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Khơng bỏ trốn, đồn kết giúp đỡ lẫn hồn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trường quốc tế Ế Cần tìm hiểu kỹ thủ tục cần thiết để chuẩn bị tốt tránh tự gây cho U phiền phức khơng đáng để đảm bảo tính hợp pháp cho việc xuất H lao động TẾ Khi nước người lao động phải thực tốt nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan Nhà nước để nhập cảnh trở q hương Về với gia H đình, người lao động cần tích cực tìm kiếm việc làm cho thân sử dụng hợp lý TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian lao động nước ngồi SVTH: Nguyễn Thị Dun 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí PHẦN III KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu cho thấy, việc xuất lao động địa xã Tây Thành có bước đắn Hoạt động XKLĐ người dân góp phần Ế lớn việc phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương, giải U số lượng lớn lao động thiếu việc làm, giúp tăng thu nhập cho hộ, đồng thời tạo H nhiều lợi ích cho xã hội Cũng từ mà đời sống nhân dân ngày nâng TẾ cao Như từ kết sơ vậy, tơi rút vài kết luận sau: Thứ nhất, Tây Thành xã dồi lao động, với quỹ đất nơng nghiệp sẵn có khơng thể đáp ứng đầy đủ việc làm cho lao động tồn xã xuất H lao động hướng giải việc làm có hiệu người dân IN xã Cho nên cần đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm K nên phát triển kinh tế cho tồn xã C Thứ hai, Từ việc phân tích so sánh hộ có lao động xuất Ọ hộ khơng có lao động xuất Cho thấy tượng xuất lao động mang IH lại nhiều lợi ích cho xã Tây Thành như: giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân, nâng cao trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ cho người Ạ lao động Đ Thứ ba, bên cạnh lợi ích tượng xuất lao động mang đến khơng hệ lụy cho người dân nơi là: gây bất hòa cho gia đình, cha mẹ già G khơng chăm sóc, khơng dạy dỗ đầy đủ, người lao động chê đồng N ruộng, trật tự xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao Ờ Từ thực tế tượng xuất lao động xã Tây Thành cho thấy, Ư năm tới xã cần có biện pháp thiết thực để vừa khuyến khích lao TR động tham gia xuất phải có hiệu cao hơn, để lao động vừa có việc làm vừa có thu nhập cao gia đình lại ln bền vững, xã hội phát triển giàu mạnh SVTH: Nguyễn Thị Dun 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn kinh tế phát triển – Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động Xã hội C.Mác (1984), Tư bản, tập Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội U 20/09/1999 Ế Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam- nghị định số 152/1999/NĐ/CP, ngày H Đặng Đình Đào, “một số vấn đề xuất lao động Việt Nam” Tạp chí TẾ kinh tế phát triển số 92 tháng 2/2005 Hệ thống văn quy phạm pháp luật , Bộ luật lao động nước cộng hòa H xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 ?ItemID=10435 , ngày 13 tháng năm 2015 IN http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx K Lê Hồng Ngun (2008), Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội C xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế phát Ọ triển, Đại học Kinh tế quốc dân, tháng năm 2008 IH Nguyễn Tiệp (2007), “thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động niên”, Tạp chí kinh tế phát triển số 124-10/2007 Ạ Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2004), sách giải việc làm Đ Việt Nam, Nxb Chính trị gia, Hà Nội G Nguyễn Hữu Dũng (2004), Giải vấn đề lao động việc làm q N trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lao động Xã hội, Ờ số 247 Ư 10 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Qn (2004), Giáo trình quản trị nhân TR lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Dun 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 13 Phạm Diễm Ngọc (2010), “thực trạng giải pháp thúc xuất lao động sang Đài Loan Cơng ty cổ phần Đầu tư Thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2006-2010, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp Ế hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 U 15 Trần Thị Thu (2006), “nâng cao hiệu quản lý xuất lao đồng Chỉ thị số: 03/2003/CT-UB tỉnh Đắk Lắk, TẾ 16 Thư viện pháp luật, H doanh nghiệp điều kiện nay”, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Chi-thi-03-2003-CT-UB-tang- H cuong-hoat-dong-xuat-khau-lao-dong-Dak-Lak-246459.aspx, ngày 18 tháng năm 2015 IN 17 UBND xã Tây Thành (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH – QPAN năm 2012 nhiệm vụ phát triển KTXH – QPAN năm 2013 K 18 UBND xã Tây Thành (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát C triển KTXH – QPAN năm 2013 nhiệm vụ phát triển KTXH – QPAN năm 2014 Ọ 19 UBND xã Tây Thành (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát IH triển KTXH – QPAN năm 2014 nhiệm vụ phát triển KTXH – QPAN năm 2015 TR Ư Ờ N G Đ Ạ 20 WB World Development Indicators – London, Nxb Oxford, 2000 SVTH: Nguyễn Thị Dun 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí Phụ Lục ĐẠI HỌC HUẾ H U PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Người vấn: Nguyễn Thị Dun Mã phiếu: TẾ Ngày điều tra: / / 2015 H I Những thơng tin người vấn ( chủ hộ) IN Tên người vấn: n Thành tỉnh Nghệ An C Giới tính: xã Tây Thành huyện K Địa chỉ: Xóm Nữ IH Ọ Nam Ơng bà năm tuổi: tuổi Ạ Trình độ học vấn: Lớp Đ Trình độ chun mơn: Cơng nhân kỹ thuật trung cấp Cao đẳng Khác ( diễn giải:…………………) G Đại học đại học TR Ư Ờ N Gia đình ơng bà có người:……… người? lao động: ………… Loại hộ: …………………………………………………… Số điện thoại:……………………… SVTH: Nguyễn Thị Dun 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí II Tình hình chung hộ Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra ĐVT: m2 Chỉ tiêu Diện tích ĐVT 2.Đất nơng nghiệp m2 2.1.Đất trồng năm m2 2.2.Đất trồng lâu năm m2 U m2 H 1.Đất thổ cư TẾ m2 IN H Tổng diện tích Nhóm hộ Ế Nhóm hộ 1.Thu từ nơng nghiệp Ọ Tống thu nhập Nhóm hộ ĐVT: 1000đ Nhóm hộ Ghi IH Chỉ tiêu C 10 Tình hình thu nhập hộ K Lý tăng giảm diện tích đất Ạ 2.Thu từ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Đ 3.Thu từ lao động xuất G 4.Thu từ ngành nghề dịch vu TR Ư Ờ N 5.Các khoản thu nhập khác SVTH: Nguyễn Thị Dun 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 11 Tình hình chi tiêu hộ ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Nhóm hộ Nhóm hộ 1.Lương thực, thực phẩm Ế 2.Điện, nước sinh hoạt U 3.May mặc, giày dép H 4.Chi cho lại TẾ 5.Chi cho giáo dục 6.chi giải trí IN H 7.Chi khoản khác 12 Theo ơng/bà việc XKLĐ có tác động đến sống gia đình K khơng? C Mức độ ảnh hưởng Ọ Hồn tồn Tiêu chí IH khơng ảnh Ạ hưởng (1) Ảnh hưởng (2) Ảnh Ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng vừa lớn lớn (3) (4) (5) Đ Tăng thu nhập cho gia đình G Tạo thêm việc làm cho gia đình N Nâng cao trình độ tay nghề Ờ Nâng cao đời sống gia đình Ư Phát sinh thói hư tật xấu TR Ni dạy khơng tồn diện Xa cách người thân, thiếu thốn tình cảm SVTH: Nguyễn Thị Dun 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 13 Tình trạng nhân lao động trước tham gia xuất laođộng ĐVT: Người Nhóm hộ Tình trạng nhân Nữ Nam Nữ Ế Nam Nhóm hộ U Chưa kết H Đang có vợ/chồng TẾ Ly hơn, góa Câu hỏi vấn IN III H Tổng 14 Các thơng tin lao động xuất K Họ tên: C nam(nữ) Ọ Độ tuổi Trình độ học vấn IH Ngành nghề trước XKLĐ: Ạ XKLĐ Đ Tên nước đến : G N 15 Kinh phí gia đình ơng/bà bỏ để xuất lao động bao nhiêu? Chi cho việc ăn ở, học tập: triệu đồng TR Ư Ờ - Chi phí xuất cảnh: triệu đồng - Chi phí khác: triệu đồng 16 Mức độ ổn định cơng việc? Mùa vụ Ơn định Thất nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Dun 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 17 Lương tháng bình qn lao động xuất bao nhiêu? Lương chính: ., tăng ca 18 Hình thức xuất lao động gia đình? Ế Đi theo tổ chức( cơng ty, doanh nghiệp) U Đi theo người quen( người thân làm việc, định cư lâu dài nước H xklđ) TẾ Đi theo mơi giới 19 Mức độ quan hệ gia đình gia đình có lao động tham gia xuất Tốt trước H Như trước IN Gây bất hòa K 20 Việc làm sau lao động xuất trở nước IH Gia hạn XKLĐ Ọ Tìm cơng việc khác C Vẫn làm nơng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ơng/ bà! TR Ư Ờ N G Đ Ạ 21 Những vấn đề gây khó khăn cho gia đình lao động xuất gì? SVTH: Nguyễn Thị Dun 56 [...]... liên quan mật thiết đến hoạt động xuất khẩu lao động Chính sách, pháp luật của quốc gia đưa lao động đi xuất khẩu có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của nước đó là điều đương nhiên vì nó quyết định đến sự khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu lao động Tuy nhiên chính sách, pháp luật của quốc gia tiếp nhận lao động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu lao động. .. ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động Ế quan tâm đặc biệt của nhà nước H Đối với quốc gia hoạt động xuất khẩu lao động mang lại một khoản thu cho TẾ ngân sách nhà nước nhờ khoản thu thu từ hoạt động của các công ty, doanh nghiệp xuất khẩu lao động và khoản ngoại tệ người lao động gửi về nước H Đối với các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động thì hoạt động xuất khẩu IN lao động mang lại... thế nào? Nó có tác động gì đến những hộ TR nông dân? Họ được gì và mất gì khi tham gia xuất khẩu lao động? Từ đó có thể đề xuất những giải pháp phù hợp góp phần nâng cao tính hiệu quả của xuất khẩu lao động, cải thiện đời sống người dân Chính từ thực tế đó tôi đã quyết định chọn đề tài Ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến thu nhập người dân xã Tây Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An để nghiên cứu SVTH:... Ư lao động còn thấp chủ yếu là lao động giản đơn cộng thêm mức thu nhập thấp, thiếu TR việc làm, thiếu hụt những chuyên gia có trình độ chuyên môn, kỹ thu t Đó cũng là nguyên lý chính của quy luật cung-cầu trong nền kinh tế thị trường Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt Trong hoạt động xuất khẩu lao động, người lao động sẽ đem “bán” sức lao động của mình cho chủ sử dụng lao động. .. bật của hoạt động xuất khẩu lao động ở các nước phát triển là lao G động xuất khẩu của họ là lao động có chất lượng, trình độ và tay nghề cao, còn các N nước nghèo, đang phát triển thì hầu hết là lao động giản đơn Ư Ờ Xuất khẩu lao động phụ thu c nhiều vào chính sách của quốc gia Xuất khẩu lao động là hoạt động có liên quan đến mối quan hệ hợp tác giữa các TR quốc gia với nhau bởi thế chính sách của. .. VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN XÃ TÂY THÀNH HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN Ế 2.1 Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu U 2.1.1 Điều kiện tự nhiên H 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình TẾ Xã Tây Thành nằm ở phía Tây Nam huyện Yên Thành, Trung tâm xã nằm trên trục đường tỉnh lộ Dinh Lạt và là thị tứ của vùng, đây là một lợi thế về phát triển kinh H tế-văn hóa -xã hội so với một số xã. .. nhân dân Xuất khẩu lao động có tính cạnh tranh cao Ế Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất khẩu lao động U cũng được đặt trong môi trường cạnh tranh gay gắt Sự cạnh tranh đến trước hết là từ H phía người lao động với nhau Bởi số lượng lao động được chọn đi xuất khẩu lao động TẾ sang các nước là có hạn mà dân số đông Họ phải cạnh tranh nhau trên con đường đi đến việc có một suất đi lao. .. chuyên đào tạo lao động Ọ Đặc biệt, cần theo dõi chặt chẽ tình hình lao động làm việc ở nước ngoài, bảo IH vệ quyền lợi người lao động, đồng thời xử lý kịp thời những vi phạm kỷ luật của người lao động làm ảnh hưởng đến thị trường, theo dõi hỗ trợ và phát huy khả năng của lực Ạ lượng lao động này khi về nước Đ 1.2 Xuất khẩu lao động trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Vai trò của xuất khẩu lao. .. đến việc có một suất đi lao động nước ngoài H Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa những người lao động mà còn giữa các IN doanh nghiệp xuất khẩu lao động Họ phải cạnh tranh nhau khi cùng xuất khẩu lao động vào một thị trường, khi cùng hoạt động trên một địa bàn K Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới C Nghe nói đến xuất khẩu lao động có thể người ta chỉ nghĩ rằng việc... hộ có lao động đi xuất khẩu lao động của xã Tây Ạ Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An Đ Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng và ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến đời sống người G dân xã Tây Thành năm 2014 N 3.2 Đối tượng nghiên cứu TR Ư Ờ Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội gắn liền với xuất khẩu lao động 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: tập hợp từ các