1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương

59 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - LÊ VĂN DŨNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƢƠNG, THỨC ĂN ĐẾN TỶ Lệ SỐNG VÀ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (trachinotus blochii lacepède, 1801) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ Ảnh hƣởng mật độ ƣơng, thức ăn đến tỷ lệ sống tăng trƣởng cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng” riêng cá nhân Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin có sẵn đƣợc trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn Tác giả Lê Văn Dũng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân Từ đáy lòng mình, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó: Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trƣờng Đại Hoc Vinh, Phòng sau Đại hoc, Khoa nông nghiệp đào tạo Trƣờng tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Tôi xin trân trọng cảm ơn tới TS Lê Văn Khôi, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, định hƣớng nghiên cứu, từ việc lập đề cƣơng đến triển khai thí nghiệm hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị, vật liệu giúp đỡ việc triển khai thí nghiệm theo yêu cầu đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình triển khai thí nghiệm nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Lê Văn Dũng vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chim vây vàng 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Sự phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá chim vây vàng giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cá chim vây vàng giới 1.2.1.1 Sản xuất giống cá chim vây vàng: 1.2.1.2 Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng: 1.2.2 Nghiên cứu cá chim vây vàng Việt Nam 11 1.2.2.1 Sản xuất giống cá chim vây vàng 11 1.2.2.2 Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng: 12 1.3 Một vài yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất giống cá chim vây vàng 15 1.3.1 Thức ăn chế độ cho ăn 15 1.3.2 Mật độ ương 16 1.3.3 Độ mặn 16 1.3.4 Nhiệt độ 17 1.3.5 Hệ thống ương 17 viii Chƣơng 19 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Vật liệu nghiên cứu 19 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 19 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 Chƣơng 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng giai đoạn từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng 25 3.1.1 Biến động môi trường thí nghiệm 25 3.1.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân cá chim vây vàng 26 3.1.2.1 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng tích lũy chiều dài thân cá 26 3.1.2.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày chiều dài thân cá chim vây vàng 27 3.1.2.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thân cá chim vây vàng 28 3.1.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng khối lượng thân cá chim vây vàng 30 3.1.3.1 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng tích lũy khối lượng cá chim vây vàng 30 3.1.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối ix lượng cá chim vây vàng 31 3.1.3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá chim vây vàng 32 3.1.4 Ảnh hưởng thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương 32 3.2 Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng 34 3.2.1 Biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 34 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng chiều dài cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương 35 3.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy chiều dài cá chim vây vàng 35 3.2.2.3 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày chiều dài thân cá chim vây vàng 36 2.2.2.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tương đối chiều dài thân cá chim vây vàng 37 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hương 38 3.2.3.1 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy khối lượng cá chim vây vàng 38 3.2.3.2 Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng cá chim vây vàng 39 3.2.3.3.Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tương đối khối lượng cá chim vây vàng 40 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ANOVA So sánh phƣơng sai CV Hệ số phân đàn cá thí nghiệm Max Giá trị cực đại MĐ Mật độ Mean Giá trị trung bình Min Giá trị cực tiểu SD Độ lệch chuẩn SGR (%/ngày) Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối theo ngày SR (%) Tỷ lệ sống cá TĂ Thức ăn TL0 (cm) Chiều dài tổng số cá ngày đầu thí nghiệm TL21 (cm) Chiều dài tổng số cá ngày thí nghiệm thứ 21 Wt0 (g) Khối lƣợng cá ngày đầu thí nghiệm Wt21 (g) Khối lƣợng cá ngày thí nghiệm thứ 21 xi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các yếu tố môi trƣờng thời gian thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng thức ăn lên tăng trƣởng tích lũy 26 chiều dài thân cá theo thức ăn thí nghiệm 26 Bảng 3.3 Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày chiều dài thân cá cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm 28 Bảng 3.4 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài thân cá chim vây vàng 28 giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm 29 Bảng 3.5 Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng cá chim vây vàng 30 giai đoạn từ cá bột lên hƣơng theo thức ăn thí nghiệm 30 Bảng 3.6 Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày khối lƣợng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm 31 Bảng 3.7 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá chim vây vàng 32 giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm 32 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống 33 tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng 33 Bảng 3.9 Các yếu tố môi trƣờng thí nghiệm 34 Bảng 3.10 Tăng trƣởng tích luỹ theo chiều dài cá chim vây vàng 35 ƣơng từ bột lên hƣơng mật độ khác 35 Bảng 3.11 Tăng trƣởng tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày chiều dài 36 cá chim vây vàng theo mật độ thí nghiệm 37 xii Bảng 3.12 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá chim vây vàng 37 giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm 37 Bảng 3.13 Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng cá chim vây vàng 38 giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm 39 Bảng 3.14 Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày khối lƣợng cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm 39 Bảng 3.15 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá chim vây vàng 41 giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm 41 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống, hệ số phân đàn tỷ lệ dị hình cá chim vây 42 giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm 42 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) [23] Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm mật độ ƣơng 20 Hình 2.2 Chăm sóc cá thí nghiệm (ảnh từ thí nghiệm) 21 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thức ăn 22 Hình 3.1 Tăng trƣởng tích luỹ chiều dài cá chim theo thời gian 27 Hình 3.2 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá chim giai đoạn 29 Hình 3.3 Tỷ lệ sống công thức thức ăn 34 Hình Tăng trƣởng tích luỹ chiều dài mật độ ƣơng 36 Hình 3.5 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá chim mật độ 38 Hình 3.6 Tỷ lệ sống mật độ ƣơng 42 35 8,2 vào buổi sáng, 7,3-8,3 vào buổi chiều Nhìn chung, môi trƣờng đo đƣợc bể thí nghiệm ổn định, biến động bất thƣờng Các yếu tố môi trƣờng nằm ngƣỡng phù hợp đối tƣợng thuỷ sản,phù hợp với tiêu chuẩu môi trƣờng động vật thuỷ sinh Nguyễn Đình Trung (2004), Nguyễn Đức Hội (2004), nên yếu tố ảnh hƣởng đến kết thí nghiệm[5, 9] 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng chiều dài cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương 3.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy chiều dài cá chim vây vàng Kết thí nghiệm tăng trƣởng tích lũy khối lƣợngcủa cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo mật độ ƣơng đƣợc trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10.Tăng trƣởng tích luỹ theo chiều dài cá chim vây vàng ƣơng từ bột lên hƣơng mật độ khác Ngày thí nghiệm Nghiệm thức thí nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 2,98±0,16 2,98±0,16 2,98±0,16 5,37±0,62b 5,41±0,56b 3,90± 0,33a 14 7,65±0,65b 7,44±0,46b 4,94±0,64a 21 12,64±1,93b 12,49±0,63b 8,59±0,85a Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác vớip0,05), nhƣng cao có ý nghĩa so với cá ƣơng MĐ3 (0,13±0,05 mm/ngày) Giai đoạn 8-14 15-21, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày cá nghiệm thức thí nghiệm khác ý nghĩa (p>0,05) Tuy nhiên, xét toàn trình thí nghiệm, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày chiều dài cá MĐ3 đạt 0,26±0,04 mm/ngày, thấp có ý nghĩa so với cá ƣơng ở MĐ1 MĐ2 (p0,05) Bảng 3.11.Tăng trƣởng tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày chiều dài cá chim vây vàng theo mật độ thí nghiệm Giai đoạn thí Mật độ ƣơng nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 0÷7 0,34±0,09b 0,34±0,83b 0,13±0,05a 8÷14 0,32±0,14a 0,29±0,22a 0,15±0,04a 15÷21 0,71±0,18a 0,72±0,25a 0,52±0,08a 0÷21 0,46±0,09b 0,45±0,03b 0,26±0,04a Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác vớip0,05) Tại ngày thí nghiệm thứ 14 21, khối lƣợng cá đạt đƣợc với xu hƣớng: thấp có ý nghĩa nghiệm thức MĐ3 (28,35±6,59 51,06±7,36 mg/con) so với cá ƣơng nghiệm thức MĐ1 MĐ2 (p0,05) Bảng 3.13.Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm Mật độ thí nghiệm Ngày thí nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 1,75±0,01 1,75±0,01 1,75±0,01 2,26±0,31a 2,32±0,30a 2,29±0,36a 14 58,48±10,19b 54,43±15,43b 28,35±6,59a 21 93,36±8,34b 86,49±12,89b 51,06±7,36a Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác với p0,05) Ở giai đoạn 8-14 ngày, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày cá thí nghiệm tăng đột biến, cao 40 nghiệm thức MĐ1 (7,92±1,32 mg/ngày), khác biệt so với cá ƣơng MĐ3 (3,24±0,90 mg/ngày) (p0,05).Đến giai đoạn 15-21 ngày, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày cá tăng theo thứ tự MĐ3, MĐ2, MĐ1, lần lƣợt đạt3,24±0,90; 4,45±1,55 5,10±1,17 mg/ngày, chúng khác ý nghĩa (p>0,05) Bảng 3.14.Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày khối lƣợngcá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm Giai đoạn thí Mật độ thí nghiệm nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 0÷7 0,12±0,04a 0,08±0,04a 0,07±0,05a 8÷14 7,92±1,32b 7,49±2,31b 3,72±0,95a 15÷21 5,10±1,17a 4,45±1,55a 3,24±0,90a 0÷21 4,38±0,39b 4,04±0,61b 2,35±0,35a Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác nhauvới p0,05) Giai đoạn 8-14 ngày, tăng trƣởng tƣơng đối cá tăng đột biến, thấp (35,79±4,52 %/ngày) nghiệm thức MĐ3, có ý nghĩa so với cá MĐ1 MĐ2 (p0,05) Đến giai đoạn kết thúc thí nghiệm (15-21 ngày), tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cá nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 6,85±2,04 8,54±2,41 %/ngày, nhƣng khác ý nghĩa (p>0,05) Tuy nhiên, xét trình thí nghiệm, kết cho thấy, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo khối lƣợng cao (20,83±3,29 %/ngày) nghiệm thức MĐ1, khác có ý nghĩa so với cá MĐ3 (10,80±2,16 %/ngày) (p0,05) Bảng 3.15.Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm Giai đoạn thí Mật độ thí nghiệm nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 0÷7 5,69±1,65a 3,98±1,80a 3,73±2,31a 8÷14 44,21±0,89b 44,80±5,58b 35,79±4,52a 15÷21 6,92±1,80a 6,85±2,04a 8,54±2,41a 0÷21 20,83±3,29b 19,62±5,27b 10,80±2,16a Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác nhauvới p0,05) Bảng 3.16.Hệ số phân đàn, tỷ lệ sốngvà tỷ lệ dị hình cá chim vây giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo mật độ thí nghiệm Mật độ thí nghiệm Chỉ tiêu thí nghiệm MĐ1 MĐ2 MĐ3 Hệ số phân đàn (%) 7,25±0,54a 7,86±1,06a 9,42±0,38b Tỷ lệ sống(%) 32,82±1,78b 29,95±1,82b 18,29±1,02a Tỷ lệ dị hình (%) 2,82±0,93a 3,71±1,01ab 4,81±1,18b Ghi chú: Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác nhauvới p0,05) so với CT2 (3,71±1,01%) Ở CT2 sai khác ý nghĩa (p>0,05) so với CT3(4,81±1,18%) Tuy nhiên CT1 sai khác có ý nghĩa (p0,05) Từ kết thu đƣợc tăng trƣởng, hệ số phân đàn tỷ lệ sống cá thí nghiệm mật độ, kết luận rằng, mật độ ƣơng 40 con/l (MĐ2) phù hợp để ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng ƣơng, đƣợc bổ sung vào quy trình sản xuất giống cá chim vây vàng (T blochii) thời gian tới 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thức ăn ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá giống Thức ăn TĂ2 (bổ sung DHA Protein Selco vào luân trùngvà artemia) kết tốt sau 21 ngày thí nghiệm với chiều dài đạt 13,30 ± 1,00mm khối lƣợng đạt 92,83 ± 5,65mg; tỷ lệ sống cao, đạt 32,59 ± 1,43%; hệ số phân đàn thấp (5,92 ± 0,36 %) tỷ lệ dị hình thấp (3,57 ± 0,59%) so với nghiệm thức TĂ1(bổ sung DHA Protein Selco vào artemia) TĂ3 (không bổ sung DHA Protein Selco vào luân trùng artemia) Thức ăn bổ sung DHA Protein Selco vào luân trùngvà artemia phù hợp để ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng Mật độ ƣơng ảnh hƣởng đến tăng trƣởng, lệ sống, hệ số phân đàn tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng Sau 21 ngày thí nghiệm, cá ƣơng nghiệm thức MĐ2 (40con/lít) cóchiều dài đạt 12,49 ± 0,63mm; khối lƣợng đạt 86,49 ± 12,89 mg,tỷ lệ sống đạt 32,59 ± 1,43% cao hệ số phân đàn (7,86 ± 1,06%), tỷ lệ dị hình (3,57 ± 0,59%) thấp so với cá ƣơng mật độ 50 con/l (MĐ3) Mật độ 40 con/l phù hợp để ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng Kiến nghị Nên lựa chọnthức ăn DHA Protein Selco vào luân trùngvà artemia; mật độ 40 con/l để ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng quy mô sản xuất hàng hóa 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Thái Thanh Bình Lê Ngọc Quân (2010), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá chim vây vàng, Nhà suất Nông nghiệp, 35 [2] Thái Thanh Bình Trần Thanh (2008), Kết bƣớc đầu nghiên cứu nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ao thức ăn công nghiệp, Hội thảo khoa học trẻ toàn quốc nuôi trồng thủy sản, chủ biên, Nhà Xuất khoa học tự nhiên công nghệ, tr 19 [3] Nguyễn Thị Thùy Giang, Dƣơng Văn Quý Bình Đỗ Thị Hòa (2013), Nghiên cứu bước đầu bệnh đốm trắng nội tạng cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) nuôi Nha Trang, Trƣờng đại học Nha Trang [4] Ngô Vĩnh Hạnh (2008), Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii), Báo cáo khoa học, Trƣờng cao đẳng thủy sản Bắc Ninh [5] Nguyễn Đức Hội (2004), Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản [6] Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, Hoàng Thị Thanh Nguyễn Minh Đức (2014), Sổ tay quy trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1081), Trƣờng Đại học Nha Trang [7] Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, Hoàng Thị Thanh Nguyễn Minh Đức(2011), Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Khánh Hòa, Báo cáo khoa học đề tài cấp tỉnh- Khánh Hòa [8] Lê Tổ Phúc (2005), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế biển Nam Trung Quốc [9] Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước Nuôi trồng Thuỷ sản, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 46 [10] Chu Chí Thiết (2010), Ảnh hưởng độ mặn mật độ ương nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) từ giai đoạn cá hương lên cá giống, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [11] Lê Xân (2007), Thử nghiệm nuôi loài cá biển Lutijanus argentimaculatus Forskal 1775 Trachinotus blochii Lecepede 1801 Cát Bà, Hải Phòng, Tạp chí Thủy sản 2, tr 18-20 Tài liệu nƣớc [12] Aksungur, N., Aksungur, M., Akbulut, B Kutlu, I (2007), Effects of stocking density on growth performance, survival and food conversion ratio of turbot (Psetta maxima) in the net cages on the southeastern coast of the Black Sea, Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 7, tr 147-152 [13] Allen, K O J W Avault (1970), Effects of salinity and water quality on survival and growth of juvenile pompano (Trachinotus carolinus), Coastal Studies Bullentin 5, tr 147-155 [14] Amal M N A., Zamri-Saad M., Iftikhar A R., Siti-Zahrah, Aziel S Fahmi S (2012), "An outbreak of Streptococcus agalactiae infection in cage-cultured golden pompano, Trachinotus blochii (Lacépède), in Malaysia", Journal of Fish Diseases 35(11), tr 849-852 [15] Bianchi, G (1985), Field guide to the commercial marine and brackishwater species of Tanzania, FAO- species identification sheets for fishery purposes, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy [16] Canario, A V.M., Condeca, J., Power, D M Ingleton P.M (1998), The effect of stocking density on growth in gillhead seabream, Sparus aurata (L.), Aquaculture resources 29(29), tr 177-181 [17] Cheng, S.C (1990), Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii), Fish World 4, tr 140-146 47 [18] Cuevas, H J (1978), Economic feasibility of Florida pompano (Trachinotus carolinus) and rainbow trout (Salmo gairdneri) production in brackish water ponds, Auburn University, Auburn, United States of America [19] Groat, D (2002), Effects of feeding strategies on growth of Florida pompano (Trachinotus carolinus) in closed recirculating systems, Long Island University - Southampton College [20] Hannibal M C., Amparo L.F Aurelio A C (2011), Effect of Stocking Density on Growth Performance, Survival and Production of Silver Pompano, Trachinotus blochii, (Lacépède, 1801) in Marine Floating Cages, Asian Fisheries Science 24, tr 321-330 [21] Hermawan T H S Akbar (2005), Preliminary study on seed production of silver pompano Trachinotus blochii (Lacepede) in Regional Center for Mariculture Development Batam, World Aquaculture [22] Itsaro A., Suanyuk N Tantikitti (2012), Multiplex PCR for simultaneous detection of Streptococcus agalactiae, Streptococcus iniae and Lactococcus garvieae: a case of S.agalactiae infection in cultured Nile tilapia (Oreochromis niloticus) and red tilapia (Oreochromis niloticus x Oreochromis mossambicus), Journal of Sciences and Technology 34(3), tr 495-500 [23] Juniyanto, N M., S.Akbar Zakimin (2008), "Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii, Lacepede) at the Mariculture Development Center of Batam", Aquaculture Asia Magazine April-June tr 46-48 [24] Khoi, L.V Fotedar, R (2010), "Effects of stocking density on the nutrient budget and growth of the western king prawn (Penaeus latisulcatus Kishinouye) in a recirculating aquaculture system", Aquaculture Research 41(10), tr e624-e633 [25] Kumpf H E (1971), Temperature-salinity tolerance of the Florida pompano, (Trachinotus carolinus Linnaeus), Ph.D Dissertation, 48 University of Miami [26] Lan, H., Cremer, M., Chappell, J., Hawke, J O’Keefe (2007), Growth Performance of Pompano (Trachinotus blochii) Fed Fishmeal and Soy Based Diets in Offshore OCAT Ocean Cages, Results of the 2007 OCAT Cage Feeding Trial in Hainan, China [27] Lazo P J., Davis A L Arnodl R C (1998), "The effects of dieary protein level on growth, feed effeciece and survival rate of juvenline Florida pompano (Trachinotus carolinus)", Aquaculture 169, tr 225-232 [28] Liao I.C., Su H.M Chang E.Y (2001), Techniques in finfish larviculture in Taiwan, Aquaculture, 200, tr 1-31 [29] Lin P L K T Shao (1999), A review of the carangid fishes (Family Carangidae) from Taiwan with descriptions of four new records, Zoological studies [30] Lukas M Michael C Cremerm (2007), Performance of Pompano Fed Soy-Optimized, Extruded Feed Using ASA-IM Low Volume High Density Cages in Vung Tau Province,Vietnam, Results of ASA-IM/Soy-inAquaculture 2007 Feeding Demonstration Project [31] McMaster M.F., T.C Kloth J.F Coburn (2003), Prospects for Commercial Pompano mariculture-2003, Aquaculture America 2003, chủ biên, Louisville, Kentucky [32] North, B P., Turnbull, J F., Ellis, T., Porter, M J., Migaud, H., Bron, J Bromage, N R (2006), The impact of stocking density on the welfare of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)", Aquaculture 255(1–4), tr 466479 [33] Smith-Vaniz W F (1999), Carangidae, K E Carpenter V H Niem chủ biên, FAO, tr 2659-2756 [34] Tatum, W.M (1973), Comparative growth of pompano (Trachinotus carolinus) in suspended net cages receiving diets of a floating trout chow with those receiving a mixture of 50 % trout chow and 50 % sinking ration, Proceedings of the Mariculture Society, tr 125-141 49 [35] Watanabe, W O (1994), Aquaculture of the Florida pompano and other jacks (Family Carangidae) in the Western Atlantic, Gulf of Mexico, and Caribbean basin: status and potential, Rosenfeld, K L., Culture of high-value marine fishes, Oceanic Institute, Honolulu, HI [36] Weirich C (2007), Volitional Spawning of Florida Pompano, Trachinotus carolinus, Induced via Administration of Gonadotropin Releasing Hormone Analogue (GnRHa), Journal Applied Aquaculture 19, tr 47-60 [37] Yeh S.P., Yang J Chu T.W (1998), Marine fish seed industry in Taiwan, Aquafine (www.aquafind.com/articles/seed.php) truy cập ngày, trang [...]... chế độ thức ăn tối ƣu và mật độ ƣơng nuôi phù hợp là rất cần thiết để góp phần hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng. Trên cơ sở các yêu cầu thực tiễn, tôi thực hiện đề tài Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (Trachinotus blochiiLacepède, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương .Mục đích của đề tài nhằm xác định chế độ cho ăn và mật độ. .. chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng - Xác định loại thức ănphù hợp đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột (1 ngày tuổi) đến cá hƣơng (21 ngày tuổi) trong điều kiện trại sản xuất tại Phân Viện... 1.3.Một vài yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất giống cá chim vây vàng 1.3.1 Thức ăn và chế độ cho ăn Trong giai đoạn ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng, thức ăn tự nhiên nhƣ luân trùng, copepoda, artemia đóng vai trò quan trọng đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá Thử nghiệm cho sinh sản cá chim vây vàng đầu tiên tại Trung Quốc năm 1989, thức ăn ban đầu cho cá bột là luân trùng (rôtifer), copepoda và thức. .. 73.922 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh trung bình 70,53%, tỷ lệ nở 75,3% Sau 16 đợt ƣơng giống thu đƣợc 404.777 con cá giống cỡ 4 – 5 cm/con, với tỷ lệ sống trung bình từ giai đoạn cá bột lên cá hƣơng là 10,64%, tỷ lệ sống từ cá hƣơng lên cá giống là 93,86%[7] 1.2.2.2.Nuôi thương phẩm cá chim vây vàng Cá chim vây vàng (vây dài và vây ngắn) thích hợp nuôi trong lồng hoặc trong các ao tôm với độ mặn >5‰ Trong... phù hợp đối với các đối tƣợng thuỷ sản,phù hợp với tiêu chuẩu về môi trƣờng đối với các động vật thuỷ sinh [5, 9, 17] Nhƣ vậy, các yếu tố môi trƣờng không ảnh hƣởng đến điều kiện sống và sinh trƣởng của cá chim vây vàng, nên không ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm 26 3.1.2 Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân của cá chim vây vàng 3.1.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tích lũy... 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng của thức ăn đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vànggiai đoạn từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng 3.1.1 Biến động môi trường trong thí nghiệm Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng sau 21 ngày thí nghiệm ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1 Bảng 3.1.Các yếu tố môi trƣờng trong thời gian thí nghiệm TT Yếu tố... nuôi, cá bột sinh trƣởng từ 2,40±0,04 lên 26,03±1,51 mm Tỷ lệ sống từ giai đoạn bột lên hƣơng đạt từ 30,1 đến 35%[4] Sau 2 năm thực hiện, dự án đã hoàn thành với kết quả cao, đáp ứng với yêu cầu đề ra, cụ thể: tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ đạt 84,7%; tỷ lệ rụng trứng đạt 86,58%; tỷ lệ nở từ trứng thụ tinh đạt 83,46%; tỷ lệ sống từ cá bột lên các hƣơng (cỡ 2cm) đạt 32,42%; tỷ lệ sống từ cá hƣơng lên cá. .. cá chim vây vàng từ giai đoạn cá bột lên cá hƣơng Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ khoa học để cho các trại sản xuất giống tham khảo trong sản xuất đủ nguồn giống cung cấp cho cơ sở nuôi 2 Mục tiêu của đề tài: Xác định đƣợc thức ăn, mật độ ƣơng phù hợp cho ƣơng cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá chim vây vàng. .. 5 đến 7 mg/l, pH dao động trong khoảng 7,6 đến 8,8, độ mặn dao động từ 20 đến 32 ‰, nhiệt độ nƣớc dao động từ 26 đến 33 oC [4] 1.3.5 Hệ thống ương Cá chim vây vàng giai đoạn bột đƣợc tiến hành ƣơng trong các bể xi măng 12 m3, 30 m3 và bể composite 2 m3 Bể đƣợc bố trí từ 1 đến 2 đá khí, duy trì sục khí 24/24 giờ[4] Tuy nhiên, ở giai đoạn cá từ cá hƣơng lên cá giống, cá đƣợc ƣơng trong bể xi măng và. .. Aksunggur và ctv (2007) cũng nhận thấy, sinh trƣởng và tỷ lệ sống của các đạt đƣợc cao hơn khi gia tăng mật độ từ 30 lên 60 và 90 con/m3 nhƣng bắt đầu giảm ở mật độ 120 con/m3 [12] Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp mật độ ƣơng không ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu nêu trên hoặc chỉ ảnh hƣởng ở những giai đoạn nhất định trong suốt quá trình ƣơng nuôi [32] Các nghiên cứu về thức ăn, mật độ ƣơng cá chim vây vàng ... 3.1.4 Ảnh hưởng thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương 32 3.2 Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng. .. 3.1.4 .Ảnh hưởng thức ăn đến hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương Kết hệ số phân đàn, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột. .. 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng chiều dài cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hương 3.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tích lũy chiều dài cá chim vây vàng

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w