Hệ thống ương

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương (Trang 27)

Cá chim vây vàng giai đoạn bột đƣợc tiến hành ƣơng trong các bể xi măng 12 m3, 30 m3 và bể composite 2 m3. Bể đƣợc bố trí từ 1 đến 2 đá khí, duy trì sục khí 24/24 giờ[4]. Tuy nhiên, ở giai đoạn cá từ cá hƣơng lên cá giống, cá đƣợc ƣơng trong bể xi măng và trong ao đất. Ở bể xi măng (8 và 30 m3), mật độ ƣơng dao động từ 0,3 đến 0,8 con/lít. Sau 30 ngày ƣơng nuôi, kết quả qua các đợt ƣơng cho thấy, tỷ lệ sống trung bình đạt 61,5%, kích thƣớc trung bình của cá qua các đợt ƣơng sau 30 ngày (58 ngày tuổi) dao động đạt từ 43,90±4,63 đến 53,03±5,08

mm. Ở ao đáy cát (5000 m2), mật độ dao động từ 16 đến 17 con/m2. Thức ăn là cá tạp xay nhỏ, cho ăn 2 lần/ngày, cá ăn đến no. Kết quả sau 30 ngày ƣơng cho thấy tỷ lệ sống trung bình của cá đạt 51,3%. Kích thƣớc cá đo đƣợc tại thời điểm thu hoạch dao động từ 58,33±5,87 đến 61,50±6,50 mm. Nhƣ vậy, kích thƣớc cá ƣơng trong ao lớn hơn cá ƣơng trong bể [4].

Chƣơng 2.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

- Xác định mật độ ƣơng nuôi phù hợp đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng.

- Xác định loại thức ănphù hợp đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột (1 ngày tuổi) đến cá hƣơng (21 ngày tuổi) trong điều kiện trại sản xuất tại Phân Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, tại Cửa Lò, Nghệ An.

2.3. Vật liệu nghiên cứu

2.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) từ 1 ngày tuổi đển 21ngày tuổi.

2.3.2. Vật liệu nghiên cứu

-Thức ăn: tảo Nanochloropsis oculata, dầu DHA ProteinSelco, artemia, luân trùng (Brachionus plicatilis) dòng siêu nhỏ SS (super small)…

- Hệ thống bể thí nghiệm: bể tròn composite với thể tích 100-200l, hệ thống ống PVC cấp nƣớc, dây khí, máy nén khí. Các bể 1-3 m3 nuôi luân trùng và các bể 200 l để ấp artemia.

- Các loại máy móc chuyên dùng nhƣ: máy đo Oxy, độ mặn, máy bơm nƣớc, máy phát điện.

- Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm nhƣ Vợt , xô, chậu, kính hiển vi, thƣớc kẻ, cân, sổ nhật ký…

2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm

2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1:Xác định mật độ ƣơng nuôi phù hợp đến sinh trƣởng và tỷ

lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 03 mật độ:

- MĐ2: ƣơng với mật độ 40 con/lít - MĐ3: ƣơng với mật độ 50 con/lít

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm các mật độ ƣơng

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp, tổng số bể thí nghiệm là 9 bể.Bể thí nghiệm đƣợc bố trí sục khí ở giữa, quả khí cách đáy bể 5 cm, điều chỉnh mức khí đều, tránh cá bị stress hoặc thiếu ôxy hòa tan. Xi phông và vệ sinh đáy bể nuôi chỉ tiến hành từ ngày thứ 5, theo định kỳ 3 ngày/lần. Trong quá trình xi phông, nƣớc trong bể đồng thời đƣợc thay mới 15 – 20%.Nƣớc biển đƣợc lọc qua lọc cát và lọc tinh với lõi lọc 10µm.

Thức ăn và chế độ cho ăn: Cho cá thí nghiệm ăn luân trùng đã đƣợc bổ sung dinh dƣỡng bằng dầu DHA Protein Selco theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất từ ngày thứ 3 trƣớc khi cá mở miệng cho hết ngày thứ 12 với hàm lƣợng 10-15 con/ml. Artemia cũng đƣợc bổ sung dinh dƣỡng bằng dầu DHA Protein Selco (nhƣ luân trùng) cho cá ăn từ ngày thứ 9 đến khi kết thúc thí nghiệm với hàm lƣợng 3-5 con/ml. Cho cá ăn 4 lần/ngày vào 8 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 16 giờ.

Theo dõi các yếu tố môi trƣờng: độ mặn, nhiệt độ, pH, ô xy hòa tan hàng ngày vào 7 giờ và 15 giờ.

Thời gian thí nghiệm: 21 ngày

MĐ1: 30 con/lít MĐ2: 40 con/lít MĐ3: 50 con/lít

Đánh giá và kết luận: - Tỷ lệ sống

- Tốc độ tăng trƣởng Cá chim vây vàng (T. blochii) 1 ngày tuổi, có nguồn gốc sinh

Hình 2.2Chăm sóc cá thí nghiệm (ảnh từ thí nghiệm)

Thí nghiệm 2:Xác định loại thức ănphù hợp đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống

của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng.

Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 03 nghiệm thức thức ăn khác nhau:

- TĂ1: Bổ sung dinh dƣỡng cho luân trùng bằng dầu DHA Protein Selco (theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất), không bổ sung đối với artemia.

- TĂ2: Bổ sung dinh dƣỡng cho luân trùng và artemia sử dụng dầu DHA Protein Selco (theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất).

- TĂ3: Luân trùng và artemina không bổ dinh dƣỡng bằng dầu DHA Protein Selco.

Chế độ cho ăn: cá thí nghiệm đƣợc cho ăn luân trùng ở các nghiệm thức thí nghiệm TĂ1, TĂ2, TĂ3 từ ngày thứ 3 đến hết ngày thứ 12 với hàm lƣợng 10-

15 con/ml. Artemia cũng ở các nghiệm thức thí nghiệm TĂ1, TĂ2, TĂ3 đƣợc cho cá ăn từ ngày thứ 9 đến hết ngày 21 với hàm lƣợng 3-5 con/ml, thời điểm kết thúc thí nghiệm. Cho cá ăn 4 lần/ngày vào 8 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 16 giờ.

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thức ăn

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp, tổng số bể thí nghiệm là 9 bể.Bể thí nghiệm đƣợc bố trí sục khí ở giữa, quả khí cách đáy bể 5 cm, điều chỉnh mức khí đều, tránh cá bị stress hoặc thiếu ôxy hòa tan. Xi phông và vệ sinh đáy bể nuôi chỉ đƣợc tiến hành từ ngày thứ 5 và theo định kỳ 3 ngày/lần. Trong quá trình xi phông, nƣớc trong bể đồng thời đƣợc thay mới 15 – 20%.Nƣớc biển đƣợc lọc qua lọc cát và lọc tinh với lõi lọc 10µm.

Thời gian thí nghiệm: 21 ngày.

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.2.1Theo dõi các yếu tố môi trường bể nuôi

Xác định các yếu tố môi trƣờng nhƣ: ôxy hoà tan (mg/l), pH, độ mặn (‰), nhiệt độ nƣớc (oC) đƣợc theo dõi hàng ngày vào 7 giờ và 14 giờ. Xác định hàm lƣợng ôxy hoà tan, pH trong bể nuôi bằng máy đo DO meter và pH meter.

Cá chim vây vàng (T. blochii) 21 ngày tuổi, có nguồn gốc

sinh sản nhân tạo

TA1: luân trùng + DHA Pro Selco; Artemia

TA2: Luân trùng + DHA Pr Selco; Artemia +DHA Pro selco

TA3: Luân trùng; Artemia

Đánh giá và kết luận: - Tỷ lệ sống

2.4.2.2Theo dõi sinh trưởng của cá trong quá trình nuôi

Chỉ tiêu theo dõi tăng trƣởng là chiều dài tiêu chuẩn (SL - mm) và khối lƣợng (W-g).

+) Đo chiều dài tiêu chuẩn (SL):

- Tần suất đo kích thƣớc cá: 7 ngày/lần. Số mẫu đo 30 con/mẫu - Phƣơng pháp đo: dùng thƣớc có chia vạch, độ chính xác đến mm. +) Cân khối lƣợng cá (W):

- Tần suất cân: 7 ngày/lần. Mẫu cân30 con/mẫu

- Phƣơng pháp cân: dùng cân điện tử, độ chính xác 0,01 g +) Các công thức áp dụng tính trong thí nghiệm:

- Sinh trƣởng tuyệt đối (Absolute Growth) AG = Wt-W1 (cm hoặc g)

Trong đó: - W1: khối lƣợng/chiều dài ban đầu

- Wt: khối lƣợng/chiều dài tại thời điểm kết thúc - Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối theo ngày (Absolute Growth Rate)

AGR = (Wt-W1)/t (g hoặc mm/ngày)

Trong đó: - W1: khối lƣợng/chiều dài ban đầu

- Wt: khối lƣợng/chiều dài tại thời điểm t thí nghiệm - t: ngày thí nghiệm

- Tốc độ sinh trƣởng riêng hay sinh trƣởng tƣơng đối theo ngày (SGR) SGR = (LnWt-LnW1)/t *100 (%/ngày)

Trong đó: - W1: khối lƣợng/chiều dài ban đầu

- Wt: khối lƣợng/chiều dài tại thời điểm t thí nghiệm - t: ngày thí nghiệm 2.4.2.3 Đánh giá mức độ phân đàn - Tính hệ số biến động (CV) CV = 100(SD)/χ Trong đó: - SD: độ lệch chuẩn, - χ: kích cỡ cá trung bình 2.4.2.4 Theo dõi tỷ lệ sống (SR)

- Công thức xác định tỷ lệ sống của cá ở các giai đoạn thí nghiệm: Số cá thu hoạch + số cá lấy mẫu

SR = x 100% Tổng số cá thí nghiệm

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu nghiên cứu đƣợc nhập và lƣu trữ trên phần mềm Microsoft Excel 2010. Phân tích thống kê mô tả, kiểm định One-way ANOVA, sử dụng tiêu chuẩn Duncan đƣợc tiến hành trên phần mềm SPSS 16.0. Số liệu đƣợc thể hiện dƣới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn.

2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: bắt đầu tiến hành thí nghiệm từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015.

- Địa điểm nghiên cứu: các thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trại sản xuất giống Hải sản thuộc Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Phƣờng Nghi Hải – thị xã Cửa Lò, Nghệ An.

Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vànggiai đoạn từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng vànggiai đoạn từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng

3.1.1. Biến động môi trường trong thí nghiệm

Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng sau 21 ngày thí nghiệm ƣơng cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột lên cá hƣơng đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1.Các yếu tố môi trƣờng trong thời gian thí nghiệm

TT Yếu tố môi trƣờng

Thời gian Max Min Trung bình±SD

1 Ôxy hoà tan (mg/l) 7 giờ 6,2 5,3 5,6±0,12 14 giờ 6,3 5,5 5,7±0,18 2 Nhiệt độ (OC) 7 giờ 30 28 29,19±1,32 14 giờ 33 31 32,33±1,88 3 pH 7 giờ 8,2 7,5 7,86±0,96 14 giờ 8,3 7,6 7,93±0,80

Ghi chú: Max là giá trị cựu đại; Min là giá trị cựu tiểu; SD là độ lệch chuẩn.

Kết quả trên Bảng 3.1 cho thấy, nhiệt độ nƣớc của bể thí nghiệm dao động 28 – 33oC, buổi sáng thấp hơn so với buổi chiều. Nhiệt độ trung bình sáng 29,19± 1,32oC và buổi chiều 32,33 ± 1,88oC, chênh lệch không nhiều (2oC) và nằm trong khoảng phù hợp cho cá sinh trƣởng phát triển của cá chim vây vàng. Theo Cheng (1990) nhiệt độ từ 22-36 oC cá chim vây vàng phát triển bình thƣờng [17].

Giá trị pH nƣớc trong bể thí nghiệm ít biến động theo ngày. pH biến động buổi sáng là từ 7,5 đến 8,2, trong. khi buổi chiều từ 7,6 đến 8,3. Sự biến động các yếu tố môi trƣờng nhƣ hàm lƣợng Oxy, nhiệt độ nƣớc, pH trong quá trình thí nghiệmđều nằm trong ngƣỡng phù hợp đối với các đối tƣợng thuỷ sản,phù hợp với tiêu chuẩu về môi trƣờng đối với các động vật thuỷ sinh [5, 9, 17]. Nhƣ vậy, các yếu tố môi trƣờng không ảnh hƣởng đến điều kiện sống và sinh trƣởng của cá chim vây vàng, nên không ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm.

3.1.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân của cá chim vây vàng vàng

3.1.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tích lũy về chiều dài thân của cá chim vây vàng chim vây vàng

Ảnh hƣởng của thức ăn thí nghiệm đến tăng trƣởng tích lũy về chiều dài thân của cá chim vây vàng đƣợc thể hiện tại Bảng 3.2 và Hình 3.1

Bảng 3.2.Ảnh hƣởng của thức ăn lên tăng trƣởng tích lũychiều dài thân của cá

theothức ăn thí nghiệm

Ngày thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm

TĂ1 TĂ2 TĂ3

0 2,98±0,01a 2,98±0,01a 2,98±0,01a

7 5,11±0,77b 5,73±0,34b 3,76±0,54a

14 5,65±0,41a 8,16±0,51b 4,97±0,69a

21 10,61±1,00b 13,30±1,00c 8,59±0,89a

Ghi chú: Các số liệu có chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau vớip<0,05; Số liệu thể hiện trong bảng là X ± SD.

Số liệu trên Bảng 3.2 cho thấy chiều dài của cá chim vây vàng giai đoạn cá bột lên cá hƣơng cho thấy sự khác biệt rõ ràng giữa các công thức thức ăn. Cá có chiều dài thân ban đầu là 2,98±0,01 mm, tăng lên trong khoảng 8,59±0,89mm đến 13,30±1,00 mm sau 21 ngày thí nghiệm. Cá đƣợc cho ăn thức ăn là luân trùng và artemia đƣợc cƣờng hóa dầu DHA selco(TĂ2) luôn có chiều dài lớn hơn so với cá sử dụng thức ăn luân trùng đƣợc cƣờng hóa DHA-selco (TĂ1) và không đƣợc cƣờng hóa (TĂ3)

Sau 7 ngày ƣơng, cá ở nghiệm thức TĂ3 đạt chiều dài 3,76±0,54 mm, thấp hơn có ý nghĩa so với cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ1 và TĂ2, lần lƣợt là 5,11±0,77 và 5,73±0,34 mm (p<0,05). Nhƣng giữa nghiệm thức TĂ1 và TĂ2, chiều dài của cá khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Đến ngày thứ 14, cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ2 có chiều dài vƣợt trội (8,16±0,51 mm) so với cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ1 và TĂ3, lần lƣợt đạt 5,65±0,41 và 4,97±0,69 mm (P<0,05). Chiều dài của cá ở nghiệm thức TĂ1 mặc dù cao hơn cá ở nghiệm thức TĂ3, nhƣng khác khau

không có ý nghĩa (P>0,05). Đến thời điểm kết thúc thí nghiệm, ngày 21, chiều dài cá ở cả 3 nghiệm thức thí nghiệm TĂ1, TĂ2, TĂ3 lần lƣợt là 10,61±1,00, 13,30±1,00 và 8,59±0,89 mm, có sự khác biệt rõ ràng, cao nhất ở TĂ2, tiếp đến là TĂ1 và thấp nhất là TĂ3 (P<0,05).

Kết quả thí nghiệm cho thấy, thức ăn đƣợc bổ sung dinh dƣỡng bằng DHA Protein Selco vào cả luân trùng và artemia cho kết quả tốt nhất đối với cá ƣơng từ giai đoạn cá bột đến cá hƣơng.

Hình 3.1 Tăng trƣởng tích luỹ chiều dài cá chim theo thời gian

3.1.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài thân của cá chim vây vàng. chiều dài thân của cá chim vây vàng.

Kết quả thu đƣợc về ảnh hƣởng của thức ăn đếntăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dàicủa cá chim vây vàng giai đoạn cá bột đến cá hƣơng đƣợc trình bày tại Bảng 3.3.

Kết quả Bảng 3.3 cho ta thấy, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài của cá khác nhau giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài khác nhau ngay ở giai đoạn thí nghiệm đầu, thấp nhất đối với cá ƣơng ở nghiệm thức TA3 (0,11± 0,07 mm/ngày), có ý nghĩa so với cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ1 và TĂ2 (p<0,05). Nhƣng giữa nghiệm thức TĂ1 và TĂ2 tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày của cá khác nhau không có ý nghĩa,lần lƣợt 0,30±0,10 và 0,39±0,05 mm/ngày (p>0,05). Giai đoạn 7-14 ngày, tăng trƣởng

tuyệt đối theo ngày của cá cao nhất ở nghiệm thức TĂ2 (0,35±0,11 mm/ngày), có ý nghĩa so với cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ1 và TĂ3 (p<0,05), nhƣng giữa nghiệm thức TĂ1 và TĂ3 lại khác nhau không có ý nghĩa, lần lƣợt là 0,08±0,05 và 0,17±0,02 mm/ngày (p>0,05). Đến giai đoạn 14-21 ngày, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày của cá dao động từ 0,51±0,07 đến 0,73±0,18 mm/ngày, nhƣng khác nhau không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức thí nghiệm (p>0,05).Tuy nhiên, xét toàn giai đoạn thí nghiệm, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài của cá khác nhau rõ ràng giữa các nghiệm thức, lớn nhất ở nghiệm thức TĂ2 (0,49±0,05 mm/ngày), tiếp đến là nghiệm thức TĂ1 (0,36±0,04 mm/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức TĂ3 (0,27±0,04 mm/ngày) (p<0,05).

Bảng 3.3.Tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài thân của cá cá chim vây

vànggiai đoạn cá bột lên cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm Giai đoạn thí

nghiệm

Thức ănthí nghiệm

TĂ1 TĂ2 TĂ3

0÷7 0,30±0,10b 0,39±0,05b 0,11±0,07a

8÷14 0,08±0,05a 0,35±0,11b 0,17±0,02a

15÷21 0,71±0,19a 0,73±0,18a 0,51±0,07a

0÷21 0,36±0,04b 0,49±0,05c 0,27±0,04a

Ghi chú: Các số liệu có chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau với

p<0,05; Số liệu thể hiện trong bảng là X ± SD.

3.1.2.3.Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân của cá chim vây vàng.

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài thân của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm đƣợc thể thiện tại Bảng 3.4.

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá ở các nghiệm thức thức ăn có cùng xu hƣớng với tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày của chúng. Sự khác biệt xuất hiện từ giai đoạn đầu thí nghiệm, tăng trƣởng tƣơng đối thấp hơn nhiều ở nghiệm thức TĂ3 (3,22±2,05 %/ngày) so với cá ở nghiệm thức TĂ1 và TĂ2 (p<0,05); nhƣng giữa nghiệm thức TĂ1 và TĂ2, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối lại khác nhau không có ý nghĩa, lần lƣợt là 7,60±2,27

và 9,32±0,85 %/ngày (p>0,05). Tăng trƣởng tƣơng đối của cá ở giai đoạn kết thúc thí nghiệm (14-21 ngày) dao động ở mức cao, từ 6,96±1,59 đến 8,97±2,36 %/ngày, nhƣng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05).

Bảng 3.4.Tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài thân của cá chim vây vàng

giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theo thức ăn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)