Ảnh hưởng của thức ăn đếntăng trưởng tích lũy về khối lượng của cá

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương (Trang 40 - 42)

chim vây vàng

Kết quả tăng trƣởng tích lũy về khối lƣợng của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng ở các nghiệm thức thức ănthí nghiệm đƣợc trình bày tại Bảng 3.5.

Bảng 3.5.Tăng trƣởng tích lũy về khối lƣợng của cá chim vây vàng

giai đoạn từ cá bột lên hƣơng theo thức ăn thí nghiệm

Ngày thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm

TĂ1 TĂ2 TĂ3

0 1,75±0,01 1,75±0,01 1,75±0,01

7 2,35±0,34a 2,25±0,46a 2,07±0,18a

14 44,91±8,99a 67,39±10,28b 38,34±3,20a

21 75,55±6,95b 92,83±5,65c 50,40±8,01a

Ghi chú: Các số liệu có chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhauvới

p<0,05; Số liệu thể hiệntrong bảng là X ± SD.

Bảng 3.5 trên cho thấy, khối lƣơng cá chim vây vàng khác nhau không có ý nghĩa sau 7 ngày đầu thí nghiệm, dao động từ 2,07±0,18 đến 2,35±0,34 mg/con (p>0,05). Khối lƣợng cá có sự khác biệt giữa các nghiệm thức thức ăn từ ngày 14, lớn nhất ở nghiệm thức TĂ2 (67,39±10,28 mg/con), cao hơn hẳn so với cá ƣơng ở TĂ1 và TĂ3 (P<0,05), nhƣng giữa nghiệm thức TĂ1 và TĂ3, khối lƣợng cá lần lƣợt là 44,91±8,99 và 38,34±3,20 mg/con, khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm (ngày 21), khối lƣợng của cá khác nhau rõ rệt ở các nghiệm thức, cao nhất ở TĂ2 (92,83±5,65 mg/con), tiếp đến là TĂ1 (75,55±6,95 mg/con) và thấp nhất ở TĂ3 (50,40±8,01 mg/con) (P<0,05). Nhƣ vậy, thức ăn TĂ2(bổ sung DHA Protein Selco cho cả luân trùng và artemia) cho cá tăng trƣởng nhanh hơn so với cá chỉ bổ sung DHA Protein Selco cho artemia (TĂ1) hoặc không bổ sung (TĂ3).

3.1.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng tuyệt đốitheo ngày về khối lượng của cá chim vây vàng

Kết quả về ảnh hƣởng của thức ăn đếntăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về khối lƣợngcủa cá chim vây vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng đƣợc trình bày tại Bảng 3.6.

Bảng 3.6.Tăng trƣởng tuyệt đốitheo ngàyvề khối lƣợng của cá chim vây

vàng giai đoạn từ cá bột đến cá hƣơng theothức ăn thí nghiệm Giai đoạn thí nghiệm Công thức thức ăn thí nghiệm

TĂ1 TĂ2 TĂ3

0÷7 0,08±0,02a 0,07±0,06a 0,06±0,04a

8÷ 14 6,07±1,28a 9,30±1,52b 5,18±0,48a

18÷ 21 4,37±2,23a 3,63±2,21a 1,72±1,12a

0÷21 3,15±0,33b 4,33±0,26c 2,31±0,38a

Ghi chú: Các số liệu có chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau

vớip<0,05; Số liệu thể hiện trong bảng là X ± SD.

Kết quả trên Bảng 3.6 cho ta thấy, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về khối lƣợng của cá tăng chậm ở giai đoạn đầu (0-7 ngày), dao động từ 0,06±0,04 đến 0,08±0,02 mg/ngày, khác nhau không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0,05). Giai đoạn sau đó (7-14 ngày) tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày của cá lớn nhất ở nghiệm thức TĂ2 (9,30±1,52 mg/ngày), có ý nghĩa so với cá ở TĂ1 và TĂ3 (p<0,05); cá ƣơng ở TĂ1 có tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày 6,07±1,28 mg/ngày, mặc dù cao hơn cá ƣơng ở TĂ3 (5,18±0,48 mg/ngày), nhƣng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên, giai đoạn cuối thí nghiệm, tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày của cá ở 3 nghiệm thức dao động từ 1,72±1,12 đến 4,37±2,23 mg/ngày, khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên, nếu xét cả quá trình thí nghiệm (0-21 ngày), tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo ngày về khối lƣợng của cá khác biệt rõ ràng, cao nhất với cá ở nghiệm thức TĂ2 (4,33±0,26 mg/con), tiếp theo là cá ở TĂ1 (3,15±0,33) và thấp nhất là cá ƣơng ở nghiệm thức TĂ3 (2,31±0,38 mg/con) (p<0,05).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochiilacepede, 1801) giai đoạn từ cá bột lên cá hương (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)