1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mật độ nuôi, loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá heo (wallago attu bloch schneider, 1801) nuôi lồng trên hồ chứa tại nghệ an

68 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN VĂN VÕ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (Wallago Attu Bloch & Schneider, 1801) NUÔI LỒNG TRÊN HỒ CHỨA TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN VÕ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (Wallago Attu Bloch & Schneider, 1801) NUÔI LỒNG TRÊN HỒ CHỨA TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Luân NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp: “Ảnh hưởng mật độ nuôi, loại thức ăn đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) nuôi lồng hồ chứa Nghệ An”, chuyên ngành nuôi trồng thủy sản riêng Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác khoa học, từ tạp chí, báo, trang web Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu có luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Văn Võ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đình Luân, người định hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm giống thủy sản Nghệ An, Xí nghiệp thủy sản Khe Đá, Chủ nhiệm nhóm thực dự án khoa học công nghệ “Ứng dụng tiến Khoa học - Công nghệ, xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) lồng bè thủy vực lớn Nghệ An” tạo điều kiện thuận lợi để có đủ điều kiện bố trí thí nghiệm thực đề tài luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn học viên./ Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Văn Võ iii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN TẢ NGHĨA AGRL AGRw CTTN ctv DO g KHCN Max MD Min SD SGRL SGRw TA TB Tđtt Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng Công thức thí nghiệm Cộng tác viên Hàm lượng oxy hòa tan Gam Khoa học công nghệ Giá trị lớn nhất Mật độ nuôi Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng Thức ăn Giá trị trung bình Tốc độ tăng trưởng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm hình thái phân loại cá Leo 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm về phân bố 1.1.4 Đặc điểm về dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm thành thục sinh sản của cá Leo 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Leo giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan nghề nuôi cá hồ chứa giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 11 1.3.3 Ở Nghệ An 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 15 2.2.1 Cá Leo giống 15 2.2.2 Hệ thống lồng nuôi 15 2.2.3 Thức ăn cho cá 15 2.2.4 Các dụng cụ thí nghiệm 15 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 16 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.3.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống tăng v trưởng của cá Leo nuôi lồng hồ chứa (TN1) 16 2.3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của loại thức ăn đến tỷ lệ sống tăng trưởng của cá Leo nuôi lồng hồ chứa (TN2) 17 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết theo dõi biến động yếu tố môi trường nước hồ nuôi cá trình thí nghiệm 21 3.2 Ảnh hưởng mật độ nuôi đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo nuôi lồng hồ chứa 23 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 23 3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tăng trưởng về chiều dài thân của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 25 3.2.3 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tăng trưởng về khối lượng của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 30 3.2.4 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 35 3.2.5 Sơ đánh giá ảnh hưởng của mật độ nuôi đến hiệu kinh tế của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 36 3.3 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo nuôi lồng hồ chứa 37 3.3.1 Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 37 3.3.2 Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tăng trưởng về chiều dài của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 39 3.3.3 Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 44 3.3.4 Ảnh hưởng của loại thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Leo nuôi lồng hồ chứa 50 vi 3.3.5 Sơ đánh giá ảnh hưởng của loại thức ăn đến hiệu kinh tế của cá Leo lồng hồ chứa 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) loài cá trơn thuộc họ Siluridae, Siluriformes Trên giới, giống Wallago xác định loài là: Wallago attu, W leerii, W hexanema, W.maculalatus, W madalkenae, W Tweediei [5] Hình 2.1 Hệ thống lồng bố trí thí nghiệm 15 Hình 2.2 Sơ đồ khối thí nghiệm 17 Bảng 3.1 Số liệu quan trắc yếu tố môi trường hồ Khe Đá 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống cá Leo nuôi lồng hồ chứa 23 ba mật độ khác (%) 23 Hình 3.1 Tỷ lệ sống cá Leo nuôi lồng hồ chứa 24 ba mật độ khác 24 Bảng 3.3 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (cm) 25 Hình 3.2 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác 26 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (cm/ngày) 27 Hình 3.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Leo nuôi lồng 28 hồ chứa ba mật độ khác 28 vii Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (%/ngày) 28 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Leo nuôi lồng 30 hồ chứa ba mật độ khác 30 Bảng 3.6 Tăng trưởng trung bình khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (g/con) 31 Hình 3.5 Tăng trưởng trung bình khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác 32 Bảng 3.7 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (g/ngày) 33 Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác 33 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa ba mật độ khác (%/ngày) 34 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Leo nuôi lồng 35 hồ chứa ba mật độ khác 35 Bảng 3.9 Hệ số sử dụng thức ăn cá Leo nuôi lồng hồ chứa 36 ba mật độ khác (kg TA/kg cá tăng) 36 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế cá Leo nuôi lồng hồ chứa 36 ba mật độ khác 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại 38 thức ăn khác (%) 38 Hình 3.8 Tỷ lệ sống cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 39 Bảng 3.12 Tăng trưởng chiều dài trung bình cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (cm/con) 39 viii Hình 3.9 Tăng trưởng chiều dài trung bình cá Leo nuôi lồng hồ chứa 40 với loại thức ăn khác 40 Bảng 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (cm/ngày) 41 Hình 3.10 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 42 Kết thúc thí nghiệm, cá nuôi sử dụng thức ăn TA1 có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cao nhất giai đoạn - 30 ngày đạt 0,33±0,06 cm/ngày, tiếp đến TA2 đạt 0,29±0,01 cm/ngày giai đoạn 91 - 120 ngày thấp nhất TA3 đạt 0,26±0,01 cm/ngày giai đoạn 91 - 120 ngày 42 Bảng 3.14 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (%/ngày) 43 Hình 3.11 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 44 Bảng 3.15 Tăng trưởng trung bình khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (g/con) 45 Hình 3.12 Tăng trưởng trung bình khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 46 Bảng 3.16 Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (g/ngày) 46 Hình 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 47 Bảng 3.17 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (%/ngày) 48 Hình 3.14 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác 49 41 Kết nghiên cứu thể Bảng 3.13 Hình 3.10 cho thấy, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều cá Leo thời gian thí nghiệm dao động từ 0,08±0,01 đến 0,33±0,06 (cm/ngày) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá theo ngày TA1 giảm dần thời gian thí nghiệm, cao nhất đạt 0,33 cm/ngày giai đoạn nuôi - 30 ngày xuống đến 0,08 cm/ngày giai đoạn nuôi 181 - 210 ngày; TA2 TA3 tăng trưởng tuyệt đối chiều dài giai đoạn - 90 ngày dao động từ 0,11 - 0,26 đạt cao nhất giai đoạn 91 - 120 ngày sau giảm dần Bảng 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Leo nuôi lồng hồ chứa với loại thức ăn khác (cm/ngày) Giai đoạn (ngày) TA1 TA2 TA3 - 30 31 - 60 61- 90 91 - 120 121 - 150 151- 180 181 - 210 0,33 ± 0,06a 0,28 ± 0,01a 0,22 ± 0,01a 0,21 ± 0,01a 0,16 ± 0,01a 0,12 ± 0,01a 0,08 ± 0,01a 0,23 ± 0,06b 0,21 ± 0,01b 0,16 ± 0,01b 0,29 ± 0,01b 0,12 ± 0,01b 0,09 ± 0,01b 0,11 ± 0,01b 0,18 ± 0,01c 0,15 ± 0,01c 0,11 ± 0,01c 0,26 ± 0,01c 0,21 ± 0,01c 0,14 ± 0,01c 0,11 ± 0,01b Giá trị trình bày TB±SD, số liệu hàng có ký hiệu chữ mũ khác thể mức sai khác có ý nghĩa (p[...]... khác 16 2.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ thả giống đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghệ An - Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghệ An - Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi thương phẩm thông quá các thí nghiệm mật độ và thức ăn trong nghiên cứu này 2.3 Phương... mật độ và các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Leo giai đoạn ương; nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá Leo (Wallago attu Bloch và Schneider, 1801) nuôi thương phẩm trong bè nhỏ tại An Giang [2] Đến nay, chưa có những nghiên cứu để xác định mật độ thả giống và loại thức ăn phù hợp với giai đoạn nuôi thương phẩm cá Leo tại Nghệ An để giúp người nuôi bớt phụ thuộc vào... 3.10 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.11 Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Reference source not found Hình 3.12 Tăng trưởng trung bình về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác... Hình 3.1 Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ Reference source not found Hình 3.2 Tăng trưởng chiều dài thân trung bình của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng. .. chung, các chỉ tiêu môi trường quan trắc trong suốt thí nghiệm đều nằm trong giới hạn cho phép và thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá nuôi Kết quả được đánh giá thể hiện qua theo dõi tỷ lệ sống các chỉ tiêu tăng trưởng của cá Leo trong thí nghiệm không bị sai số bởi các yếu tố môi trường 3.2 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa. .. đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghệ An" Nghiên cứu này nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi cá Leo trong lồng bè trên thủy vực lớn tại Nghệ An 2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung: Góp phần hoàn thiện quy trình nuôi thương phẩm cá Leo trong lồng trên hồ chứa Mục tiêu cụ thể: Xác định được mật độ thả giống, loại thức. .. 1997, và Srilandka đạt năng suất nuôi 1.030 kg/ha năm 1982 - 1983 [14] Nuôi cá hồ chứa đang chủ yếu thực hiện ở các hồ có quy mô nhỏ và vừa, với hình thức nuôi chủ yếu là quảng canh, nguồn thức ăn chủ yếu dựa vào thức ăn tự nhiên trong hồ Nuôi cá lồng ở hồ chứa có hai dạng: Nuôi cá trong lồng nổi và nuôi cá trong đăng chắn gần bờ (lồng cố định) Hình thức nuôi cá trong đăng chắn gần bờ phù hợp với các... dài của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng trung bình về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.7 Tốc độ tăng. .. not found Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.8 Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.9 Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Error: Reference... found Hình 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Reference source not found Hình 3.14 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa với các loại thức ăn khác nhau Reference source not found 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) là cá nước ngọt có kích ... giá ảnh hưởng mật độ thả giống đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo nuôi lồng hồ chứa Nghệ An - Đánh giá ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo nuôi lồng hồ chứa Nghệ An. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN VÕ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (Wallago Attu Bloch & Schneider, 1801) NUÔI LỒNG TRÊN HỒ CHỨA TẠI NGHỆ... con/m lồng phát triển với mật độ nuôi 30 con/m lồng 3.3 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Leo nuôi lồng hồ chứa 3.3.1 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống cá Leo nuôi

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993). Định loại cá nước ngọt ĐBSCL Việt Nam. Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại cá nướcngọt ĐBSCL Việt Nam
Tác giả: Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương
Năm: 1993
2. Lam Mỹ Lan, Phan Thị Mỹ Hạnh và Phạm Minh Khương (2011). Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá leo (Wallago attu Bloch &Schneider, 1801) nuôi thương phẩm trong bè nhỏ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, 2011. Trường Đại học Cần Thơ, trang 370 - 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Wallago attu "Bloch &Schneider, 1801) nuôi thương phẩm trong bè nhỏ
Tác giả: Lam Mỹ Lan, Phan Thị Mỹ Hạnh và Phạm Minh Khương
Năm: 2011
3. Lam Mỹ Lan, Trần Bảo Trang (2014). Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá Leo (Wallago attu) giai đoạn hương lên giống. Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4, trang 361 - 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Wallago attu) "giai đoạn hương lên giống
Tác giả: Lam Mỹ Lan, Trần Bảo Trang
Năm: 2014
4. Phan Phương Loan (2006). Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Leo (Wallago attu Bloch and Schneider, 1801) tại An Giang. Luận Văn cao học - Khoa Thủy Sản -Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Wallago attu
Tác giả: Phan Phương Loan
Năm: 2006
6. Dương Nhựt Long, Nguyễn Hoàng Thanh (2008). Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801). Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, trang 33 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wallago attu "Bloch & Schneider, 1801)
Tác giả: Dương Nhựt Long, Nguyễn Hoàng Thanh
Năm: 2008
7. Trương Văn Toản (2013). Ảnh hưởng của mật độ thả giống, loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Chiên (Bagarius rutilus Ng &Kottelat, 2000) nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghĩa Đàn, Nghệ An. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Bagarius rutilus
Tác giả: Trương Văn Toản
Năm: 2013
8. Trần Văn Vỹ, Lại Văn Hùng, Lê Văn Thắng (1998). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn cho cá, tôm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinhdưỡng và thức ăn cho cá, tôm
Tác giả: Trần Văn Vỹ, Lại Văn Hùng, Lê Văn Thắng
Năm: 1998
9. Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm (1979). Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngưloại học
Tác giả: Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm
Năm: 1979
10. Mai Đình Yên Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan (1992). Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ
Tác giả: Mai Đình Yên Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan
Năm: 1992
12. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007). Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà nội, trang 312 - 314.B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2007
13. Costa-Pierce B (1997), From farmers to fishers, World Bank Technical paper No.369, Fisheries series, The World Bank, Washinton DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: From farmers to fishers
Tác giả: Costa-Pierce B
Năm: 1997
14. De Silva S.S. (2003), Culture-based fisheries: an underutilised opportunity in aquaculture development, Aquaculture 221, pp 221-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Culture-based fisheries: an underutilisedopportunity in aquaculture development
Tác giả: De Silva S.S
Năm: 2003
15. Talwar, P.K. and A.G. Jhingran (1991). Inland fishes of India and adjacent countries. Volume 2. A.A. Balkema, Rotterdam. (Ref. 4833)C. TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inland fishes of India andadjacent countries
Tác giả: Talwar, P.K. and A.G. Jhingran
Năm: 1991
5. Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc và Đặng Thị Thắm (2006). Đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của cá Leo. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 235 - 240 Khác
11. Báo cáo quy hoạch phát triển NTTS trên các hồ thủy lợi, thủy điện tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An, 2010 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w