Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa ở phía tây tỉnh quảng ninh

143 191 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa ở phía tây tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh Mã số đề tài: QG-15.07 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Xuân Cự Hà Nội, 2017 MỤC LỤC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Hiện trạng vùng đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Phân bố lưu vực vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh 4.1.2 Sự đa dạng sinh học vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.1.3 Phân tích đặc trưng sinh kế dịch vụ HST ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.1.4 Nguyên nhân làm suy thoái vùng đất ngập nước nội địa 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đa mục đích vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.2.1 Một số vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên ĐNN nội địa tỉnh Quảng Ninh 4.2.2 Các giải pháp quản lý sử dụng đa mục đích vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.3 Sử dụng đa mục đích số hồ nước lớn Quảng Ninh 10 4.4 Xây dựng đồ phân bố quy hoạch sử dụng khu vực hồ lớn 12 Đánh giá kết đạt kết luận 13 Tóm tắt kết .13 PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 15 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 16 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ 17 PHẦN V KIẾN NGHỊ .17 PHẦN VI PHỤ LỤC 17 Báo cáo Hiện trạng vùng đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh Báo cáo Giải pháp sử dụng hợp lý hệ thống hồ theo mơ hình Báo cáo thuyết minh xây dựng Bản đồ đất Bản đồ quy hoạch sử dụng đất ngập nước nội địa phía Tây Quảng Ninh Các minh chứng kết công bố đào tạo Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa đề tài PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mã số: QG-15.07 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác PGS.TS Nguyễn Xuân Cự Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN ThS Nguyễn Xuân Huân Khoa Môi trường ThS Nguyễn Quốc Việt Khoa Môi trường TS Nguyễn Ngọc Minh Khoa Môi trường TS Trần Thị Tuyết Thu Khoa Môi trường TS Trần Thiện Cường Khoa Môi trường 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Vai trò thực đề tài Chủ trì đề tài Thư ký đề tài Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) Khơng 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 300 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Trên giới, đất ngập nước (ĐNN) hệ sinh thái đa dạng phong phú cung cấp tài nguyên thiên nhiên có chức quan trọng điều hòa mơi trường, cung cấp dịch vụ văn hóa du lịch nhiều lợi ích phi vật chất khác Với diện tích vào khoảng 7-9 triệu km2, chiếm khoảng 4-6% bề mặt đất, đất ngập nước có vai trò quan trọng đời sống nhân loại, bao gồm khoảng 45% giá trị tự nhiên hệ sinh thái (Mitsch Gosselink, 2000; Costanza et al., 1997) Ở Việt Nam, vùng đất ngập nước có vai trò quan trọng đời sống người dân phát triển kinh tế xã hội đất nước, với diện tích khoảng 10 triệu ha, phân bố tất vùng sinh thái Trong hai vùng đồng sông Cửu Long sông Hồng có diện tích ĐNN lớn (Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Minh Đức, 2012) Quảng Ninh tỉnh ven biển với hệ sinh thái ĐNN đa dạng phong phú, với nhiều sơng ngòi, hồ ao dạng đất ngập nước khác Với đa dạng tính chất phức tạp giá trị vốn có nên vùng đất ngập nước xem nguồn sinh kế chủ yếu phần lớn người dân Quảng Ninh, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý làm cho nhiều vùng đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng Cho đến nay, nghiên cứu ĐNN Quảng Ninh chưa nhiều, lại chủ yếu tập trung vào ĐNN ven biển, đặc biệt rừng ngập mặn Do nghiên cứu ĐNN nội địa Quảng Ninh đặt yêu cầu cấp bách, nhằm có giải pháp quản lý sử dụng hợp bền vững theo hướng sử dụng đa mục đích bảo vệ mơi trường Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh” nhằm đánh giá thực trạng vùng đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững vùng đất ngập nước quan trọng Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, phù hợp với vùng đất ngập nước không thường xuyên (sản xuất nông nghiệp), vùng đất ngập nước thường xuyên (hồ, đầm), vùng đất ngập nước có dòng chảy (các dòng sơng, suối) với điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội phía Tây Quảng Ninh sở đánh giá, dự báo giá trị, tiềm năng, trạng sử dụng, quản lý tài nguyên đất ngập nước Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng, bao gồm: (1) sử dụng tài liệu thứ cấp; (2) điều tra nghiên cứu thực địa theo phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng (PRA) với bảng câu hỏi kết hợp với vấn trực tiếp; (3) đánh giá dịch vụ hệ sinh thái theo phương pháp MEA (2005), với dịch vụ (dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa, dịch vụ hỗ trợ; (4) ứng dụng phương GIS xây dựng đồ vùng đất ngập nước Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Hiện trạng vùng đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Phân bố lưu vực vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh Hệ sinh thái ĐNN nội địa Quảng Ninh đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, chủ yếu bao gồm hệ thống sơng ngòi, hồ ao, vùng đất trồng lúa nước ni trồng thủy sản Tỉnh Quảng Ninh có mạng sơng suối dày đặc với mật độ trung bình 1,0-1,9km/km2, có nơi đến 2,4km/km2 Hầu hết sơng suối thường ngắn dốc, tốc độ dòng chảy lớn, khả bào mòn xâm thực mạnh Đặc trưng dòng chảy lớn mùa lũ thường xuất từ tháng VI đến tháng VIII, mùa cạn tháng XI đến tháng IV, tháng V tháng X tháng chuyển tiếp mùa lũ mùa kiệt Các lưu vực sông tỉnh Quảng Ninh chia thành vùng khác nhau: Vùng I, lưu vực sông Đá Bạc, gồm huyện Đông Triều, thị xã Quảng n thành phố ng Bí, có diện tích tự nhiên 96.595 có 63.031 đất nông nghiệp 400.998 dân Đây vùng tập trung phát triển nông - ngư nghiệp công nghiệp Các sông thuộc vùng I bao gồm: sông Đạm Thủy, sông Cầm, sông Đá Bạc, sông Vàng Danh, Khu tập trung 22 hồ chứa lớn nhỏ, số hồ lớn hồ Khe Chè có dung tích 10,5 triệu m cung cấp nước tưới cho 285ha lúa, hồ Bến Châu có dung tích triệu m3 cung cấp nước cho 481 đất nơng nghiệp, hồ Trại Lốc I có dung tích 4,7 triệu m3 cung cấp nước tưới cho 208 đất nông nghiệp Vùng II, lưu vực sông Yên Lập, Mằn, Trới, Diễn Vọng, gồm huyện Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả phần huyện Vân Đồn, có tổng diện tích tự nhiên 175.877 ha, có 115.617 đất nơng nghiệp 484.715 dân Đây vùng kinh tế công nghiệp tập trung nhất, nhiều cảnh quan dịch vụ du lịch phát triển Quảng Ninh Đặc điểm vùng gồm tồn sơng suối đổ Cửa Lục Cửa Ông, giới hạn đường phân thủy sơng Ba Chẽ phía Bắc Đơng Bắc, sơng n Lập phía Tây Vùng III, lưu vực sông Ba Chẽ, Tiên Yên, gồm huyện Ba Chẽ, Tiên n, Bình Liêu, có diện tích tự nhiên 172.412 ha, có 87.199 đất nơng nghiệp 94.217 dân Đây vùng kinh tế nông - lâm - thủy sản túy Vùng IV, lưu vực sơng Đầm Hà, Hà Cối, Tín Cng Ka Long, gồm huyện Đầm Hà, Hải Hà thành phố Móng Cái, có diện tích tự nhiên 134.255 ha, có 100.745 đất nơng nghiệp 177.411 dân Một số hồ lớn hồ Đầm Hà Động, hồ Trúc Bài Sơn, hồ Tràng Vinh Đây vùng kinh tế nông - lâm - thủy sản dịch vụ du lịch 4.1.2 Sự đa dạng sinh học vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh Nhìn chung vùng đất ngập nước Quảng Ninh có tính đa dạng loài cao Theo Hoàng Văn Thắng (2011), hệ sinh thái nước tỉnh Quảng Ninh có 133 lồi lưỡng cư, bò sát; 147 lồi thực vật nổi, 77 lồi động vật Mật độ trung bình động vật thủy vực dao động từ 15.680 con/m3 đến 30.843 con/m3 Động vật thân mềm, chân bụng nước gặp 13 loài, thân mềm hai mảnh vỏ có 15 lồi; lồi thân mềm có giá trị thực phẩm cao Có 140 lồi giáp xác, phổ biến lồi tơm, cua phân bố rộng rãi từ sông suối vùng núi trung du vùng đồng Cá nội địa có 80 lồi phân bố nước ngọt, 10 loài vừa nước vừa nước lợ 83 lồi có khả phân bố rộng nước ngọt, nước lợ nước mặn Đặc biệt, vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh có lồi cá nước có Sách đỏ Việt Nam; có lồi bậc nguy cấp (EN) cá chuối hoa cá mòi cờ hoa, loài bậc nguy cấp (VU) cá giang cá chình hoa Ngồi có số loài cá nước gặp Việt Nam (có thể lồi đặc hữu) cá giang, cá bống đá cá bống khe Hiện nay, đa dạng sinh học vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh phải đối mặt với thách thức lớn, du nhập giống cho suất cao loài sinh vật ngoại lai xâm lấn 4.1.3 Phân tích đặc trưng sinh kế dịch vụ HST ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.1.3.1 Đặc trưng sinh kế vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh Các đặc trưng sinh kế người dân gắn liên với khả khai thác dịch vụ HST vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh Các giá trị dịch vụ HST nguồn cung cấp trực tiếp tài nguyên nhu cầu khác cho đời sống người dân địa phương, đặc biệt khả cung cấp lương thực thực phẩm nước sinh hoạt Kết khảo sát 60 hộ dân sống xung quanh hồ nước nghiên cứu huyện Đông Triều, huyện Đầm Hà, Tp Hạ Long Tp Móng Cái Quảng Ninh cho thấy hầu hết người dân có liên quan đến vùng ĐNN nội địa, phần lớn chưa hiểu khái niệm loại ĐNN Có tới 94% người dân có liên quan đến sản xuất lúa nước, 67% sử dụng nước từ hồ ao cho mục đích sinh hoạt Có thể nói giá trị dịch vụ sinh thái vùng ĐNN nôi địa Quảng Ninh nguồn cung cấp điều kiện sống sinh kế người dân địa phương Trong đặc biệt quan trọng cung cấp lương thực thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt, nước cho trình sản xuất số dịch vụ khác, như: du lịch, cảnh quan, môi trường Từ phân tích cho thấy vùng ĐNN nội địa có vai trò quan trọng sinh kế người dân Quảng Ninh Trên thực tế, người dân khai thác sử dụng nguồn tài nguyên từ vùng ĐNN, họ hiểu biết chúng, đặc biệt vai trò phương pháp khai thác sử dụng ĐNN hợp lý cho phát triển bền vững 4.1.3.2 Phân tích dịch vụ HST ĐNN nội địa Quảng Ninh - Dịch vụ Cung cấp Trước hết, đất ngập nước nơi dự trữ cung cấp nước cho trình sản xuất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản, ngành cơng nghiệp khác… có vai trò vơ quan trọng sống người Đất ngập nước nguồn tài nguyên bản, bảo đảm đời sống cho cộng đồng dân cư nông nghiệp Giá trị cung cấp đất ngập nước nội địa Quảng Ninh biểu trước hết khả dự trữ cung cấp nước hệ thống sông hồ đập Ngay mùa khô (12/2015), lượng nước trữ 23 hồ đập vào khoảng 211,260 triệu m3, đảm bảo cung cấp cho ngành sản xuất khác nhau, đặc biệt sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân địa bàn tỉnh Nước mặt có vai trò lớn phát triển kinh tế- xã hội dân sinh tỉnh Quảng Ninh, cung cấp lượng nước lớn cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp phục vụ cho hoạt động sống cho người dân Nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Quảng Ninh đánh giá phong phú dồi dào, tổng trữ lượng nước mặt tỉnh Quảng Ninh khoảng 7,26 tỷ m3 Tình hình khai thác tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh ngành, ước tính vào khoảng 3,75 tỷ m3/năm Trong đó, cơng nghiệp sử dụng 3,30 tỷ m3 (chiếm 88% tổng lượng nước sử dụng) ngành nông nghiệp khai thác khoảng 388,45 triệu m3 (chiếm 10%), khu dân cư đô thị sử dụng khoảng 56,14 triệu m3 (chiếm 2%) Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 631 cơng trình thuỷ lợi, có 124 cơng trình hồ chứa, bảo đảm tưới ổn định khoảng 50 - 85% diện tích gieo cấy (khoảng 35.000 lúa rau màu loại) Khoảng 70% cơng trình thủy lợi kiên cố hóa, nhiên số lượng cơng trình hỏng hóc cần sửa chữa chiếm tỉ lệ cao; lại 27% cơng trình tạm, mang tính chất thời vụ, hiệu khai thác nước không cao Khả cung cấp lương thực thực phẩm xem có vai trò khơng thể thay hệ thống đất ngập nước nội địa Quảng Ninh Tuy diện tích đất trồng lúa nước tỉnh không lớn (28.530 ha), chiếm 6,2% diện tích đất nơng nghiệp nguồn sống 53% dân số tạo việc làm cho 60% lao động tỉnh Ngồi ra, vùng đất ngập nước cung cấp khối lượng lớn loại nông sản cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu nhân dân khu vực thành thị, khu công nghiệp, khách tham quan du lịch Nhờ chủ động nguồn nước tưới, mà sản lượng lương thực Quảng Ninh tăng lên nhanh chóng Một ví dụ từ có nước tưới từ hồ Yên Lập, sản lượng lương thực huyện Yên Hưng tăng từ 10.730 năm 1981 lên 16.775 năm 1983 có khả đạt 28.163 năm 2016 Tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh Quảng Ninh đạt khoảng 233.732 năm 2015, bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cung cấp lương thực cho tiêu dùng tỉnh (Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, 2015) Dịch vụ cung cấp vùng đất ngập nước Quảng Ninh thể tiềm ni trồng thủy sản, với 12.968,7 diện tích ao hồ, đầm, ruộng trũng phát triển ni loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Năm 2016, diện tích ni thủy sản nước Quảng Ninh vào khoảng 3.406 ha, sản lượng ước đạt 10.300 tấn, suất trung bình tấn/ha Một số mơ hình nuôi thâm canh cá rô phi đạt suất cao 12-13 tấn/ha/vụ thị xã Quảng Yên, thành phố ng Bí Tổng diện tích ni thủy sản năm 2015 20.667 ha, diện tích ni thâm canh 2.034 Tổng sản lượng thủy sản năm 2015 ước đạt 103.407 tấn, ni trồng ước đạt 46.287 Nuôi trồng thủy sản nước tao công ăn việc làm thu nhập cho khoảng 5,5-5,7 nghìn người giai đoạn 2008-2015 dự báo tăng lên 5,9 nghìn người vào năm 2020 - Dịch vụ điều tiết Dịch vụ điều tiết vùng đất ngập nước biểu chủ yếu khả điều hòa khí hậu, giảm lũ lụt, lọc cung cấp nước ngầm Kết tổng hợp phiếu hỏi vai trò đất ngập nước sơng, hồ việc hạn chế lũ, xói mòn cho thấy có đến 65% số người hỏi đánh giá cao vai trò đất ngập nước việc hạn chế lũ lụt xói mòn đất Sơng, hồ có tác dụng bể chứa nước mưa lớn, sau nước ngấm dần vào lòng đất xuống tầng nước ngầm Một số khu vực Quảng Ninh có trữ lượng nước ngầm lớn huyện Tiên Yên, có tiềm cung cấp nước ngầm khoảng 93.000 m3/ngày, huyện Đầm Hà 53.420 m3/ngày Ước tính, tồn tỉnh Quảng Ninh có trữ lượng nước ngầm vào khoảng 1.520.600 m3/ngày, trữ lượng tầng chứa nước bở rời đệ tứ chủ yếu khu vực Đơng Triều, ng Bí Móng Cái vào khoảng 362.760m3/ngày; tầng chứa nước khe nứt khoảng 1.157.840m3/ngày Tuy nhiên, địa hình chia cắt, phân bố tầng chứa nước chủ yếu khe nứt, đới dập vỡ kiến tạo nên tiềm nước đất lớn khả khai thác thường gặp khó khăn - Dịch vụ hỗ trợ Trong hệ sinh thái, dịch vụ cung cấp có vai trò quan trọng trực tiếp sinh kế người dân, các dịch vụ hỗ trợ lại có vai trò gián tiếp khơng thể thiếu việc trì ổn định vùng đất ngập nước Các dịch vụ hỗ trợ tạo môi trường sống điều kiện tồn dịch vụ cung cấp Với đặc điểm môi trường thuận lợi, giàu có nguồn thức ăn từ sinh vật phù du nên vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh không nơi quần cư, kiếm ăn loài sinh vật, sở tạo suất sơ cấp, hình thành đất, quay vòng chất dinh dưỡng mà nơi bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài động thực vật loài cá quý Sự đa dạng sinh học có vai trò to lớn ổn định, tạo suất sơ cấp trì cân vật chất lượng hệ sinh thái Đất ngập nước nơi chứa đựng trầm tích hình thành đất; nơi diễn q trình trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái tạo điều kiện quay vòng chất dinh dưỡng tự nhiên, đặc biệt chất dinh dưỡng quan trọng NPK Nồng độ chất dinh dưỡng hòa tan nước cửa sơng khoảng 0,121-0,514 mgN/l; 0.008-0.01mgP/l; pH dao động khoảng 6,87-7,33 Hàm lượng tổng số trong trầm tích bãi triều vào khoảng 1,0-2,2 %C; 0,1-0,18 %N; 0,03-0,06 %P2O5 Ở vùng trũng nội địa, đất ngập nước coi "cái bẫy" để lắng đọng trầm tích, chất gây nhiễm chất thải khác Tuy nhiên, sông Quảng Ninh thường ngắn dốc, tốc độ dòng chảy lớn nên thường gây xói lở, bào mòn đất, làm tăng lượng phù sa đất đá trôi đặc biệt có lũ lớn Do vậy, nhiều nơi sông suối bị bồi lấp nhanh, vùng có hoạt động khai khống than đoạn suối Vàng Danh, sông Mông Dương - Dịch vụ văn hóa Quảng Ninh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, bật đặc sắc Du lịch Quảng Ninh khơng có Vịnh Hạ Long khu di tích danh thắng Yên Tử tiếng, mà có 600 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh khác Do mà hàng năm Quảng Ninh thu hút lượng khách du lịch lớn Nếu năm 2010 tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ninh 5,4 triệu lượt người, đến (2016) đạt triệu người Trong năm gần đây, kết hợp cảnh quan vùng đất ngập nước với di tích lịch sử văn hoá, làng nghề truyền thống trở thành điểm du lịch tiềm to lớn Quảng Ninh Một số di tích quan trọng đình Phong Cốc, miếu Tiên Công, bãi cọc Bạch Đằng, Cây Lim Giếng Rừng, đình Trung Bản xếp hạng quốc gia, tiềm cho ngành du lịch gắn liền với hệ sinh thái đất ngập nước vùng Các lễ hội gắn liền với vùng đất ngập nước Lễ hội Bạch Đằng, Lễ hội Tiên Công, Lễ hội Xuống đồng, ngày thu hút du khách đến tham quan du lịch Miếu Ðại Vương nơi sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân địa phương, hàng năm có lễ cầu phúc tháng Giêng, cầu nước chống hạn, lễ cầu may, tạ lễ cuối năm… Có thể nói dịch vụ văn hóa gắn liền với đất ngập nước trở thành chỗ dựa tinh thần cho người dân nhiều vùng khác tỉnh Quảng Ninh Đây nơi lưu trữ nhiều vật kháng chiến bảo vệ dân tộc, di tích lịch sử văn hóa với lễ hội truyền thống, tín ngưỡng quan trọng gắn liền với cộng đồng địa phương nên có khả thu hút ngày nhiều du khách thập phương đến tham quan du lịch Các dịch vụ du lịch, văn hóa nguồn đem lại giá trị to lớn khai thác giá trị hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Quảng Ninh 4.1.4 Nguyên nhân làm suy thoái vùng đất ngập nước nội địa Qua kết điều tra thực địa nguyên nhân làm suy thoái ĐNN Quảng Ninh cho thấy hầu hết người dân chưa có nhận thức đầy đủ vùng ĐNN: có tới 83% số người cho họ chưa có nhận thức đầy đủ vùng ĐNN Về nguyên nhân gây suy thối ĐNN, có tới 56% người hỏi cho nguyên nhân tự nhiên; 50% cho sản xuất nơng nghiệp có tới 72% số người cho quản lý yếu cấp xã Có tới 89% số người hỏi có nhu cầu tham dự buổi đào tạo tập huấn ĐNN Hơn nữa, giải pháp để bảo vệ vùng ĐNN, có đến 83% người hỏi cho có liên quan đến việc nâng cao nhận thức cộng đồng, 67% cho biết nhu cầu giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường việc sử dụng vùng đất ngập nước Một số nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái ĐNN nội địa Quảng Ninh, bao gồm: 4.1.4.1 Tác động khai thác khống sản phát triển cơng nghiệp Việc khai thác than, lập khai trường, làm đường vào mỏ, bãi thải, bãi tập kết than nguyên nhân quan trọng làm cho diện tích rừng bị suy giảm nhanh, làm thay đổi chế độ nước dòng chảy, gây xói mòn và bồi lấp vùng hạ lưu Có thể nói việc gia tăng khai thác khoáng sản nguyên nhân quan trọng dẫn đến làm bồi lấp gây ô nhiêm vùng ĐNN nội địa, có ảnh hướng mạnh đến diện tích đất nơng nghiệp Hiện nhiễm nhiều khu vực đến mức nghiêm trọng, khu vực Mạo Khê, thành phố ng Bí, thành phố Cẩm Phả v.v Khai thác than tạo đe dọa khơng nhỏ lồi thủy sinh vật, làm tăng chất thải rắn độ đục nước, cản trở khả di chuyển bắt mồi loài thủy sản, nước thải mỏ sàng tuyển than, bụi khí độc CO2, SO2, H2S, chất phóng xạ… khí độc hại phát tán khí quyển, lắng đọng đất, nước theo mưa đổ biển làm thay đổi độ pH môi trường đất gây ảnh hưởng đến q trình sinh hóa thể loài thủy sinh vật 4.1.4.2 Tác động phát triển nơng nghiệp Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách thiếu sở khoa học, không quan tâm mức vấn đề bảo vệ vùng ĐNN để mở rộng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản làm thay đổi sinh cảnh sống nhiều lồi sinh vật Q trình khai thác mức khai thác thuỷ hải sản phương pháp hủy diệt sử dụng chất nổ, xung điện, hóa chất độc làm cho quần thể sinh vật thủy sinh khôi phục Sự xuất sinh vật ngoại lai rùa tai đỏ, ốc bươu vàng, cá lau kính, mai dương, số vùng ĐNN sản xuất nông nghiệp hồ chứa nước nguy tiềm tàng đe dọa đa dạng sinh học trồng nông nghiệp vùng ĐNN Quảng Ninh 4.1.4.3 Tác động phát triển đô thị, khu dân cư Dân số tăng nhanh năm gần gây áp lực lên nguồn tài nguyên nói chung vùng ĐNN nội địa nói riêng Năm 2009 dân số Quảng Ninh có 1.144.381 người, năm 2013 1.196,2 nghìn người với mật độ trung bình 197 người/km2 Để đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm nhu cầu khác cho sống hàng ngày, người dân khơng có cách khác khai thác nguồn tài nguyên sinh vật sẵn có địa phương Phát triển khu công nghiệp đô thị nguyên nhân làm gia tăng ô nhiễm môi trường, làm thu hẹp sinh cảnh nơi cư trú loài gây nên nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái ĐNN nội địa Hiện nay, tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị tỉnh 50,3% đứng thứ ba toàn quốc Theo quy hoạch đến 2020, dân số thành thị 686.700 người, chiếm 55,5% tổng dân số tồn tỉnh Q trình thị hóa tiếp tục gây áp lực vùng ĐNN mơi trường nói chung đặc biệt tài nguyên nước nguồn lợi thủy sản Các hoạt động phát triển kinh tế, giao thông, sinh hoạt từ khu dân cư ven biển diễn hàng ngày thải lượng lớn loại rác, nước thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe hệ sinh thái ĐNN 4.1.4.4 Những tác động tiềm tàng khác Phát triển du lịch xem yếu tố có tác động mạnh đến vùng ĐNN Quảng Ninh Với lượng khách du lich lên đến triệu người/năm động lực có tác động mạnh đến mơi trường khu khu lịch nói chung Quảng Ninh Sự gia tăng nhanh lượng khách du lịch kéo theo gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, đồng nghĩa với việc gia tăng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên từ vùng ĐNN Số lượng nhà hàng, khách sạn ngày nhiều với quy mô ngày tăng, công tác quản lý môi trường lại hiệu gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm rác thải Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch, người dân địa phương khai thác mức nguồn tài nguyên địa phương để làm đồ lưu niệm, hàng hóa khác để bán Trình độ hiểu biết ĐNN cán hạn chế, cơng tác quản lý nhiều bất cập Thậm chí nhiều cán lãnh đạo địa phương hiểu biết vùng ĐNN vai trò vùng ĐNN nội địa Cơng tác quy hoạch phát triển ĐNN nội địa bền vững chưa có, đầu tư hạn chế Sự tham gia cộng đồng công tác bảo vệ vùng ĐNN nội địa hạn chế, chưa huy động mức 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đa mục đích vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.2.1 Một số vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên ĐNN nội địa tỉnh Quảng Ninh Vấn đề đội ngũ quản lý vùng ĐNN Quảng Ninh hạn chế, chưa coi trọng việc bảo vệ vùng ĐNN nội địa lĩnh vực công tác quản lý tỉnh Đây hạn chế lớn thường gặp khó khăn đối tượng khai thác, sử dụng, xả thải vào vùng ĐNN nội địa ngày gia tăng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng toàn tỉnh Vấn đề triển khai thực văn pháp luật cấp phép quản lý vùng ĐNN nội địa chưa quan tâm Các văn pháp luật luật quy định, hướng dẫn quản lý vùng ĐNN nội địa nước ta chưa có, chủ yếu tập trung vào quản lý tài nguyên nước Nguồn tài liệu, sở liệu bản, thông tin vùng ĐNN nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh định hướng phát triển loại hình công nghiệp tập trung chủ yếu vào khai thác than, vật liệu xây dựng chế biến nông lâm thủy sản Đặc biệt hoạt động khai thác sàng tuyển than, lượng nước thải phục vụ sản xuất than có lượng lớn nước thải hình thành nước mưa chảy tràn bề mặt Nếu tính trung bình lượng mưa địa bàn tỉnh khoảng 2.000 mm/năm với diện tích sở khai thác than khoảng 6.000 lượng nước thải sinh vào khoảng 120 triệu m3/năm, lượng nước thải lớn cần xử lý trước chảy môi trường Dân số gia tăng gây sức ép lớn đến khai thác sử dụng vùng ĐNN, trước hết cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu người Nhu cầu khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt hoạt động sản xuất gia tăng Nước thải sinh hoạt tất đô thị phần lớn chưa xử lý, chảy trực tiếp vào sông gây nên ô nhiễm nước sông hồ áp lực gây ô nhiễm nguồn nước.Các hoạt động nông nghiệp vùng ĐNN đe dọa đến vùng ĐNN nội địa, số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV có ảnh hưởng đến chất lượng đất nguồn nước Quản lý bền vững hiệu hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên vùng ĐNN nội địa; quản lý tài nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục đích phải gắn với tài nguyên thiên nhiên khác ngày trở thành vấn đề cấp thiết cho phát triển bền vững 4.2.2 Các giải pháp quản lý sử dụng đa mục đích vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh 4.2.2.1 Điều tra, đánh giá chi tiết phân vùng sinh thái vùng ĐNN nội địa Mục đích cơng tác điều tra đánh giá đầy đủ dịch vụ HST ĐNN nội địa phục vụ mục đích sử dụng khác Trên sở này, tiến hành phân vùng sinh thái vùng ĐNN nội địa Phân vùng sinh thái vùng ĐNN nội địa đảm bảo cho công tác quản lý khai thác sử dụng cách hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ HST ĐNN có phục vụ sinh kế người Do vậy, công tác điều tra cần xác định được: phân bố tầm quan trọng khu vực đất ngập nước, đánh giá dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước suy thoái nguồn tài nguyên đất ngập nước, hướng ưu tiên sử dụng bảo vệ vùng ĐNN có Phân vùng sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc áp dụng biện pháp phòng ngừa, chống suy thối ĐNN hoạt động phát triển kinh tế, khai thác không bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Các vùng chức sinh thái phân theo mục đích sử dụng chính, ví dụ như: Vùng ưu tiên bảo tồn, cảnh quan ĐNN; vùng bảo vệ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động dịch vụ sản xuất; vùng phát triển nông nghiệp, trồng lúa hoặc kết hợp với khai thác nuôi trồng thủy sản Việc phân vùng sinh thái vùng ĐNN nội địa cần đảm bảo hài hòa, phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng, đặc biệt tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, vai trò sinh thái dịch vụ HST vùng ĐNN; phù hợp với phương thức sử dụng tài nguyên cộng đồng địa phương; phù hợp với quy hoạch phát triển có thực liên quan đến vùng ĐNN 4.2.2.2 Xây dựng giải pháp thích hợp bảo vệ khai thác tài nguyên vùng ĐNN dựa vào cơng đồng Khơng có giải pháp chung đầy đủ để áp dụng cho quản lý tất vùng ĐNN nội địa Quảng Ninh; giải pháp quản lý sử dụng ĐNN phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sinh thái kinh tế xã hội vùng Do vậy, cần có giải pháp cụ thể phù hợp cho địa phương, vùng ĐNN nội địa khác Tuy nhiên, nguyên tắc chung để sử dụng vùng ĐNN nội địa phải dựa nguyên tắc có tham gia cộng đồng bên liên quan địa phương với nhu cầu họ giá trị mà họ đặt vào dịch vụ khác HST ĐNN Trên thực tế, người dân địa phương vừa người quản lý, người khai thác sử dụng nguồn TNTN từ vùng ĐNN với kiến thức kinh nghiệm sẵn có Họ nhiều khơng cần quan tâm không hiểu nhiều chức đất ngập nước làm để quản lý bền vững chúng Do vậy, người dân địa phương đồng thời người tạo nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái vùng đất ngập nước Sự tham gia người dân địa phương quan trọng cho việc xây dựng đồng thuận cách thức nguồn lực cần khai thác sử dụng cần bảo vệ Tuy nhiên, hệ thống quản lý truyền thống vùng ĐNN có nhiều khó khăn áp lực sống đại dân số tăng Phân tích vai trò mức độ tham gia chịu ảnh hưởng bên liên quan quan trọng việc xác định mơ hình sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐNN Kết khảo sát Quảng Ninh cho thấy hầu hết người dân vấn có liên quan đến vùng ĐNN nội địa, trực tiếp gián tiếp; gần 90% người vấn mong muốn nâng cao nhận thức đất ngập nước 75% có nguyện vọng tham gia khố đào tạo việc sử dụng vùng đất ngập nước, đặc biệt vai trò, giá trị hiệu biện pháp để khai thác nguồn tài nguyên đất ngập nước Quản lý ĐNN theo cách tiếp cận lấy người làm trung tâm không dựa vào cộng đồng quản lý tài nguyên, mà liên quan đến việc phát triển cộng đồng; kết hợp chặt chẽ với phong trào xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn tạo điều kiện điều kiện cho phát triển khu vực nông thôn phát triển nâng cao đời sống người dân nông thôn Do đó, hội nhập phát triển nơng thơn với việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phận không tách rời việc sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước Tuy nhiên, kết hợp nhiều chương trình vào mục tiêu sử dụng hợp lý vùng ĐNN cần phải có kế hoạch chi tiết cho hoạt động mối liên hệ hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tế Cách tiếp cận lấy người làm trung tâm sử dụng khôn khéo vùng ĐNN bước tiến quan trọng - chuyển từ bảo vệ đất ngập nước đơn sang kết hợp bảo tồn phát triển Vì thực tế thường xuất xung đột yêu cầu sinh kế người dân mục tiêu bảo tồn Điều cần thiết phải hiểu vai trò vùng ĐNN tác động, thay đổi suy thoái tài nguyên đất ngập nước; mục tiêu vấn đề ưu tiên cần bảo vệ phải xác định rõ ràng 4.2.2.3 Tổ chức hệ thống quản lý khai thác phù hợp hiệu Đẩy mạnh công tác điều tra đánh giá dịch vụ HST ĐNN, xác định dịch vụ HST chủ yếu theo vùng; vai trò, trách nhiệm lợi ích bên liên quan theo nhóm lợi ích khác vùng ĐNN định Xây dựng thực chế quản lý hợp tác việc bảo tồn chia sẻ lợi ích bên liên quan, đặc biệt tham gia cộng đồng địa phương để hạn chế giải xung đột xã hội phát sinh từ việc sử dụng vùng đất ngập nước Cơ chế chia sẻ lợi ích bao gồm hình thức chia sẻ, mức độ chia sẻ, chế quản lý bên liên quan Chú ý ưu tiên với nhóm có liên quan trực tiếp có ảnh hưởng lớn quản lý, bảo tồn ĐNN khu vực Các mơ hình quản lý đất ngập nước dựa vào cộng thường có nhiều bên liên quan chia thành nhóm chính: (1) nhóm sử dụng trực tiếp tài nguyên đất ngập nước; (2) nhóm sử dụng gián tiếp nguồn tài ngun đất ngập nước; (3) nhóm sách nhà quản lý vĩ mơ Trong đó, vai trò người bị ảnh hưởng trực tiếp có vai trò quan trọng coi chìa khóa quản lý sử dụng khơn khéo vùng đất ngập nước Tổ chức hệ thống quản lý, phố i hơ ̣p với nhiề u ngành bên có liên quan để quản lý, bảo vệ khai thác hiệu vùng đất ngập nước cahs có hiệu quả, mục đích Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ vùng ĐNN nội địa nói riêng vùng ĐNN nói chung Quảng Ninh Phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước, tập trung nâng cao hiệu vận hành hồ đập chứa nước chính, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình suy thối, cạn kiệt, xác định dòng chảy số lưu vực sơng lớn, quan trọng Xác định đầy đủ trạng quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ ĐNN nội địa, phòng chống, giảm thiểu tác hại đên nguồn TNTN vùng ĐNN nội địa; xây dựng giải pháp cho quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho lưu vực cụ thể theo hướng phát triển bền vững Tạo lập sở pháp lý khoa học cho việc ban hành định liên quan Tăng cường lực quản lý tài nguyên ĐNN BVMT cho bên liên quan chính, tập trung đối tượng ưu tiên cán quản lý địa phương người dân địa vương Nâng cao nhận thức giá trị tài nguyên ĐNN vùng; mối đe dọa đến ĐNN; hướng dẫn quản lý tài nguyên thiên nhiên ĐNN 4.2.2.4 Ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường đất, nước suy thối, bảo vệ, cải tạo, phục hồi vùng ĐNN nội địa Ngăn ngừa ô nhiễm môi trưởng đất, nước suy thoái ĐDSH kiểm sốt kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu xây dựng áp dụng Xác định nguồn gây ô nhiễm tác 3.3.6 Các đồ thuộc lưu vực hồ Yên Lập 23 24 3.3.7 Các đồ thuộc lưu vực hồ Tràng Vinh 25 26 3.3.8 Các đồ thuộc lưu vực hồ Đầm Hà Động 27 28 3.3.9 Các đồ thuộc lưu vực hồ Bến Châu 29 30 Nhận xét chung Quảng Ninh tỉnh có tài nguyên nước phong phong đặc sắc Mạng lưới sơng ngòi dày đặc với mật độ trung bình từ 1,0 - 1,9 km/km2, có nơi lên đến 2,4 km/km2 Tồn tỉnh có 30 sông, suối với chiều dài 10 km, diện tích lưu vực thường khơng q 300 km2, có sơng lớn sơng Đá Bạc, sơng Ka Long, sông Tiên Yên sông Ba Chẽ Tài ngun nước mặt ước tính sơng địa bàn tình trung bình năm khoảng 7,26 tỷ m3, dòng chảy lên tới 118 l/s/km2 nơi có mưa lớn.Lượng mưa trung bình năm tỉnh tương đối lớn, từ 1800 -2400 mm phân bố mưa tăng dần từ Tây sang Đông Lượng mưa lớn khu vực miền Đơng tỉnh (Thành phố Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà) Thu thập, khảo sát, phân tích bổ sung tài liệu/số liệu chất lượng nước địa bàn tỉnh Kết khảo sát cho thấy, chất lượng nước mặt số nơi địa bàn tỉnh có dấu hiệu nhiễm số thời điểm quan trắc Do vậy, vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt cần xây dựng thành kế hoạch cụ thể để có chiến lược khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên Xây dựng hệ thống CSDL tài nguyên nước mặt quan điểm tập hợp cách hệ thống, dễ khai thác, sử dụng cập nhật, không phục vụ cho nghiên cứu mà trợ giúp hiệu quản lý nguồn thơng tin, đáp ứng nhu cầu quản lý nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh CSDL phục vụ quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Quảng Ninh gồm lớp: hành huyện, xã; lớp sơng ngòi, lớp lưu vực sơng ngòi Nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng đồ phân bố lưu vực tài nguyên nước mặt; 04 đồ đất, 04 đồ trạng sử dụng đất, 04 đồ hệ thống thủy văn, 04 đồ địa hình thuộc lưu vực thuộc hồ lớn (Yên Lập, Đầm Hà Động, Tràng Vinh, Bến Châu) Đây sở liệu để sử dụng việc quy hoạch sử dụng tài nguyên ĐNN nội địa Quảng Ninh nói chung hồ nghiên cứu nói riêng 31 Tài liệu tham khảo Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số: 02/2012/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số: 12/2014/TT-BTNMT quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Trần Hùng, Chuyên gia GIS cán kỹ thuật GIS (2010), Hướng dẫn thực hành sử dụng Arcgis, Hà Nội Nguyễn Kim Lợi, Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, 2006 Trần Tuấn Ngọc (2008), “Một số ứng dụng ảnh vệ tinh envisat meris lĩnh vực Tài nguyên Môi trường”, Viễn thám địa tin học, Trung tâm Viễn Thám Quốc gia – Bộ Tài nguyên Môi trường Số 5, năm 2008 Nguyễn Hồng Phương, Đinh Văn Ưu (2007), Hệ thống thông tin địa lý (GIS) số ứng dụng Hải Dương Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2030 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Tờ trình số 2921/TTr-UBND quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh, 11 FAO (2011), Tree crops – Guidelines for estimating area data, FAO Statistics 12 Jonathan E Campbell, Michael Shin (2012), Geographic InformationSystem Basics, California 13 Keith R McCloy, (2005), Resource Management Information Systems: Remote Sensing, GIS and Modelling, Second Edition, ed, CRC, Press, Taylor & Francis Group, New York 14 Mitsch, W.J., J.G Gosselink, C.J Anderson, and L Zhang, 2009, Wetland Ecosystems, John Wiley & Sons, Inc., New York, 295 pp 15 Shahab Fazal (2008), Gis Basics, New Age International Publishers, New Delhi – 110002 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA Hình ảnh khu vực hồ bến Châu Lấy mẫu đất nước Hình ảnh khu vực hồ Đầm Hà Động Hồ Tràng Vinh Hình ảnh khu vực hồ Tràng Vinh Khu vực hồ Yên Lập Khu vực hồ n Lập Hình ảnh sơng Tiên n Hình ảnh sơng Ba Chẽ ... có giải pháp quản lý sử dụng hợp bền vững theo hướng sử dụng đa mục ích bảo vệ môi trường Đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa phía. .. dụng hợp bền vững theo hướng sử dụng đa mục ích bảo vệ mơi trường Đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa phía Tây tỉnh Quảng Ninh nhằm... tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, phù hợp với vùng đất ngập nước không thường xuyên (sản xuất nông nghiệp), vùng đất ngập nước

Ngày đăng: 05/10/2018, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan