Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may khi việt nam gia nhập tpp báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

188 47 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may khi việt nam gia nhập tpp   báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ CẤP BỘ Tên nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Cơ quan chủ quản: Bộ Cơng Thƣơng Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Trung Trực Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ CƠNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ CẤP BỘ Tên nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thƣơng Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Trung Trực Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ CƠNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ CẤP BỘ Tên nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Mã số: 129.17 ĐT/HĐ-KHCN Xác nhận quan Chủ nhiệm đề tài chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) TS Nguyễn Trung Trực THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN Công việc CƠ QUAN/TỔ CHỨC TS Nguyễn Trung Trực Chủ nhiệm đề tài Đại học Công Nghiệp TP.HCM ThS Nguyễn Thị Kiều Nga Thƣ ký Đại học Công Nghiệp TP.HCM PGS.TS Phan Thị Cúc Tham gia Đại học Nguyễn Tất Thành TS Nguyễn Thị Tuyết Nga Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM TS Phạm Ngọc Vân Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM ThS Từ Thị Hoàng Lan Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM ThS Nông Ngọc Dụ Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM ThS Nguyễn Hữu Tuyên Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc Tham gia Đại học Công Nghiệp TP.HCM 10 Cao học Hồng Thiên Nga Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Tham gia i Thành Đô LỜI CẢM ƠN Thay mặt nhóm nghiên cứu, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Bộ Công Thƣơng, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Công Nghiệp Tp.HCM nhƣ phòng Quản lý khoa học hợp tác Quốc tế, tập thể giảng viên khoa TCNH giúp nhóm tác giả có điều kiện nghiên cứu nhƣ hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu tiến độ theo kỳ vọng Trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Trung Trực i TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam hàng năm chiếm 13% tổng kim ngạch xuất Điều cho thấy ngành dệt may ngày có vị trí quan trọng kinh tế Trong xu hƣớng hội nhập ngày nay, thị trƣờng ngày mở rộng, cạnh tranh ngày gay gắt Để đẩy mạnh xuất sản phẩm ngành hàng này, nhóm nghiên cứu sâu vào:“ Nghiên cứu đề xuất giải pháp tài nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may việt nam gia nhập TPP” Đề tài vận dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣ: Phƣơng pháp điều tra, thu thập liệu; phƣơng pháp thống kê; phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Kết quả: - Xác định đƣợc yếu tố tài tác động đến xuất nói chung, sản phẩm dệt may nói riêng - Phân tích đƣợc thực trạng yếu tố tài tác động đến xuất sản phẩm dệt may nay, xác định nguyên nhân ƣu điểm nhƣợc điểm - Đề xuất đƣợc số giải pháp tài để đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may, sau Việt Nam tham gia TPP, phù hợp với chế thị trƣờng, phù hợp với cam kết quốc tế, góp phần cho nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế thành công ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP 1.1 Tiềm sản xuất xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP 1.1.1 Vị trí địa - kinh tế 1.1.2 Tài nguyên 1.1.3 Nguồn nhân lực 1.1.4 Lợi so sánh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam gia nhập TPP 1.1.5 Tầm quan trọng xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP 16 1.2 Các yếu tố tài tác động đến xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP 17 1.2.1 Vốn 19 1.2.1.1 Tài trợ thƣơng mại quốc tế 19 1.2.1.2 Huy động vốn thị trƣờng tài quốc tế 30 1.2.1.3 Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vốn đầu tƣ nƣớc 33 1.2.1.4 Tín dụng phát triển 35 1.2.2 Tỷ Giá 38 1.2.3 Lãi suất 45 1.2.4 Lạm phát 47 1.2.5 Thuế 49 1.2.6 Rủi ro giá phòng ngừa rủi ro giá 51 1.2.6.1 Rủi ro giá 51 1.2.6.2 Phòng ngừa rủi ro giá 53 1.2.7 Xúc tiến thƣơng mại 64 iii 1.2.7.1 Khái niệm xúc tiến thƣơng mại: 64 1.2.7.2 Vai trò xúc tiến thƣơng mại: 65 1.2.7.3 Các hình thức xúc tiến thƣơng mại: 65 1.2.7.4 Tổ chức, quan xúc tiến thƣơng mại: 67 1.2.7.5 Chi phí xúc tiến thƣơng mại: 67 1.3 Kinh nghiệm nƣớc 68 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 68 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 71 1.3.3 Kinh nghiệm Indonesia 76 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 77 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY 79 2.1 Thực trạng xuất sản phẩm dệt may vừa qua 79 2.2 Các cam kết TPP liên quan đến xuất sản phẩm dệt may 90 2.3 Đánh giá yếu tố tài tác động đến xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP 93 2.3.1 Vốn 93 2.3.1.1 Tài trợ thƣơng mại quốc tế 93 2.3.1.2 Huy động vốn thị trƣờng tài quốc tế 104 2.3.1.3 Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vốn đầu tƣ nƣớc 108 2.3.1.4 Tín dụng phát triển 115 2.3.2 Tỷ giá 118 2.3.3 Lãi suất 132 2.3.3.1 Diễn biến sách lãi suất thời gian qua Việt Nam 132 2.3.3.2 Đánh giá tác động lãi suất đến hoạt động xuất hàng dệt may 135 2.3.4 Lạm phát 143 2.3.5 Thuế 146 2.3.6 Rủi ro giá phòng ngừa rủi ro giá 149 2.3.6.1 Rủi ro giá 149 2.3.6.2 Phòng ngừa rủi ro giá 153 iv 2.3.7 Những yếu tố khác: Chi phí sử dụng sở hạ tầng cao, xúc tiến thƣơng mại, Hiệp hội ngành hàng, bảo hiểm 154 2.3.7.1 Công tác xúc tiến thƣơng mại (XTTM): 154 2.2.7.2 Chi phí sở hạ tầng cao ảnh hƣởng đến xuất 157 2.3.7.3 Hoạt động hiệp hội ngành hàng xuất dệt may 162 2.3.7.4 Các sách khác Nhà nƣớc 163 2.4 Những kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân 167 2.4.1 Kết đạt đƣợc 167 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 168 2.4.2.1 Những tồn 168 2.4.2.2 Nguyên nhân 171 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP 174 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP.174 3.1.1 Sự thay đổi TPP tác động đến xuất dệt may Việt Nam 174 3.1.1.1 Cơ hội CPTPP đến ngành dệt may Việt Nam 174 3.1.1.2 Thách thức CPTPP đến ngành dệt may Việt Nam 175 3.1.2 Nội dung Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 177 3.1.2.1 Quan điểm phát triển 177 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển 178 3.1.2.3 Định hƣớng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng 179 3.1.3 Định hƣớng sách tài nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP 180 3.1.3.1 Các sách đầu tƣ 180 3.1.3.2 Các sách tài 181 3.1.3.3 Các sách tiền tệ 181 3.2 Một số giải pháp hồn thiện yếu tố tài nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may việt nam gia nhập TPP 184 3.2.1 Giải pháp vốn 184 3.2.1.1 Giải pháp tài trợ thƣơng mại quốc tế 184 v 3.2.1.2 Giải pháp huy động vốn thị trƣờng tài quốc tế 188 3.2.1.3 Giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vốn đầu tƣ trực tiếp FDI nƣớc ngồi 197 3.2.1.4 Tín dụng phát triển 200 3.2.2 Hoàn thiện can thiệp nhà nƣớc đối với: Tỷ giá, lãi suất, lạm phát, thuế 205 3.2.2.1 Giải pháp tỷ giá 205 3.2.2.2 Giải pháp lãi suất 209 3.2.2.3 Giải pháp lạm phát 211 3.2.2.4 Giải pháp thuế 212 3.3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro giá, tỷ giá 214 3.3.1 Mơ hình thị trƣờng giao sau phù hợp cho Tp Hồ Chí Minh 214 3.3.1.1 Mơ hình sàn giao dịch giao sau HCMCDE 214 3.3.1.2 Những vấn đề cần xem x t 220 3.3.2 Giải pháp bảo hiểm xuất 221 3.4 Quản trị tài doanh nghiệp dệt may 224 3.4.1 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản: 224 3.4.2 Xây dựng cấu trúc vốn sách phân phối lợi nhuận sau thuế tối ƣu 225 3.5 Giải pháp khác: 225 3.5.1 Giảm chi phí sử dụng sở hạ tầng 225 3.5.2 Đổi sách tài nghiên cứu chuyển giao thành tự khoa học công nghệ đại vào sản xuất, xuất sản phẩm dệt may 228 3.5.3 Nâng cao hiệu họat động hiệp hội dệt may 232 3.5.4 Đổi tƣ xúc tiến thƣơng mại 233 KẾT LUẬN 235 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 PHỤ LỤC vi Giai đoạn 2011-2015, tổng nguồn vốn huy động đƣợc cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thơng 444.040 tỷ đồng,trong đóhuy động nguồn vốn tƣ nhân 186.660 tỷ đồng thu hút, ký kết vốn ODA đạt 6,24 tỷ USD; tổng số vốn đƣợc giải ngân đạt khoảng 379.213 tỷ đồng, giải ngân vốn tƣ nhân 121.833 tỷ đồng (chiếm 32,13%) giải ngân vốn Nhà nƣớc 257.380 tỷ đồng (chiếm 67,87%) Việc xã hội hóa đầu tƣ dự án giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT thời gian qua đem lại nhiều kết đáng ghi nhận; tạo diện mạo hệ thống giao thông Việt Nam, lực chất lƣợng hạ tầng giao thông Việt Nam đƣợc cải thiện đáng kể Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF): tính khả dụng sở hạ tầng giao thông Việt Nam đứng thứ 74, tăng 11 bậc so với năm 2012 (đứng vị trí 90) tăng 24 bậc so với năm 2010 (đứng vị trí thứ 103).Nhiều cơng trình đƣợc đƣa vào khai thác phát huy hiệu đầu tƣ, tiết kiệm thời gian, chi phí lại, tạo điều kiện kết nối liên vùng, phát triển kinh tế cho khu vực dự án qua, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông trực tiếp làm tăng lực cạnh tranh kinh tế Trong bối cảnh nguồn lực ngân sách nhà nƣớc hạn chế nguồn vốn ODA ngày thu hẹp việc huy động thơng qua hình thức hợp đồng BOT hƣớng phù hợp để phát triển giao thơng nói riêng, phát triển kinh tế nói chung, góp phần giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nƣớc việc xây dựng sở hạ tầng đồng cho kinh tế Bên cạnh kết đạt đƣợc nhiều hạn chế: - Kết cấu hạ tầng giao thông nƣớc ta chƣa đồng bộ, nhiều điểm nghẽn, nút thắt chƣa đƣợc giải Các dự án BOT tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đƣờng nên chƣa tác động tích cực đến việc tái cấu thị phần vận tải.Tính hiệu đầu tƣ khai thác cơng trình thấp, kết nối phƣơng tiện vận tải cịn k m; chi phí đầu tƣ sử dụng hạ tầng cịn cao, dẫn đến chi phí logistics cịn chiếm 20% GDP nƣớc Nguồn vốn đầu tƣ dự án BOTxây dựng cơng trình giao thơng thời gian qua chủ yếu vốn vay ngân hàng thƣơng mại nƣớc, chƣa huy động đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc Điều gây rủi ro cho ngân hàng việc dùng vốn huy động ngắn hạn vay dài hạn; tài sản bảo đảm cho dự án BOT chủ yếu từ vốn vay nên khó định giá, tiềm ẩn rủi ro khoản, nợ xấu cao nếulƣu lƣợng xe, 160 doanh thu khơng đạt nhƣ dự kiến.Việc thay đổi sách Nhà nƣớc (giảm phí, giá dịch vụ) ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn thu nợ tín dụng tổ chức tín dụng, tiềm ẩn rủi ro phải cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nhóm nợ nguồn thu nợ thấp so với phƣơng án tài phê duyệt dự án Cơng tác thu phí (giá) sử dụng dịch vụ cịn có bất cập nhƣ: trạm thu phí đặt ngồi phạm vi dự án, việc cho ph p nhà đầu tƣ thu phí tuyến đƣờng BOT chạy song song với tuyến đƣờng đƣợc đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT để bảo đảm phƣơng án tài dự án, khoảng cách trạm thu phí dƣới 70 km; số dự án thực theo tinh thần Nghị định 108 2009 NĐ-CP khuyến khích cải tạo, nâng cấp, đại hóa cơng trình hữu thực tuyến đƣờng độc đạo làm cho ngƣời dân khơng có quyền lựa chọn nên khơng cịn phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền tự lại ngƣời dân Việc triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin đồng bộ, kiểm sốt việc thu phí, hình thức thu phí khơng dừng cịn chậm, khiến cho ngƣời dân cịn nghi ngờ tính minh bạch việc thu phí (giá) sử dụng dịch vụ dự án BOT Có nhiều nguyên nhân tác động làm cho giá cƣớc vận tải tăng: - Trƣớc hết phải kể đến nhân tố khách quan nhƣ giá xăng dầu tăng cao, yếu tố đầu vào chiếm đến 45% chi phí vận chuyển Ngồi ra, cịn nhiều khoản phụ phí k m nhƣ phí cầu đƣờng chiếm 10-20%, chi phí dịch vụ cảng biển nhƣ phí CFS (hàng l ), phí lƣu kho bãi, lƣu container, phí nâng hạ container, phí điều hành bến bãi, phí vệ sinh container, phí đại lý Chi phí vận tải đƣờng gánh nặng DN địa hình chuyên chở phức tạp, hệ thống hạ tầng giao thông k m phát triển, phƣơng tiện vận tải k m chất lƣợng, theo tính tốn chun gia, cải thiện đƣợc vấn đề DN hạ giá thành vận chuyển 30% Đặc biệt, phải kể đến tình trạng sở hạ tầng giao thơng đƣờng cảng biển VN cịn yếu k m, bị tải tắc nghẽn nhiều nơi khiến hiệu lƣu thông thấp, nhiều thời gian, hao phí nhiên liệu, xe xuống cấp nhanh, khấu hao cao, khoản phí giao thơng phí bảo trì đƣờng ngày nhiều - Thứ hai, nguyên nhân chủ quan góp phần làm tăng chi phí vận tải Trƣớc hết thấy, đa số DN nƣớc ta ký hợp đồng nhập theo giá CIF xuất theo giá FOB phí vận chuyển đối tác nƣớc đàm phán với 161 hãng tàu Điều cho thấy DNVN khơng có quyền đàm phán hợp đồng vận chuyển, khơng kiểm sốt đƣợc chi phí vận chuyển hồn tồn phụ thuộc vào DN nƣớc qua hợp đồng mua bán Việc thay đổi tập quán không đơn giản DN xuất VN cịn thiếu thơng tin thị trƣờng vận tải quốc tế, chƣa có đại diện thƣơng mại nƣớc ngoài, thiếu liên kết với hãng vận tải nƣớc Với lực kinh doanh hạn chế, việc thay đổi thói quen mua CIF bán FOB dễ gây rủi ro cho DN - Thứ ba, chi phí bảo hiểm vận chuyển quốc tế cao, hãng tàu container VN phần lớn ch cung cấp dịch vụ nội địa vận chuyển tuyến ngắn khu vực châu châu Trong khách hàng lại có yêu cầu vận chuyển từ châu đến Mỹ u, vốn tuyến dài Do DNVN phải thuê hãng vận tải nƣớc bắt buộc mua bảo hiểm nƣớc hãng bảo hiểm nƣớc ngồi ln tính chi phí bảo hiểm cho DNVN theo mức cao Với DN nội địa, hoạt động vận chuyển DN thực thuê bên thứ ba thực hiện, hầu hết chi phí khơng rõ ràng khơng thể kiểm sốt Do cách tính giá dịch vụ vận chuyển gộp giá xăng dầu nên dễ bị hãng vận chuyển lợi dụng tình hình tăng giá xăng dầu để tăng ln giá bán Khi giá xăng dầu tăng, hầu hết DN vận tải tăng giá dịch vụ vận chuyển khơng theo ngun tắc giá vận chuyển đƣợc chào khơng tách rời phí xăng dầu Các DN kinh doanh lại đƣa chí phí tăng vào giá bán tìm cách thƣơng thảo với DN vận tải để có biện pháp giảm chi phí vận chuyển Thứ tƣ, với DN sử dụng dịch vụ vận tải th ngồi hoạt động cịn chƣa chun nghiệp, bị bng lỏng quản lý Việc th ngồi thƣờng đƣợc giao cho cá nhân để thực hiện, cụ thể nhƣ việc vận chuyển hàng hóa thƣờng đƣợc giao cho Trƣởng phòng kinh doanh đàm phán, định giá ký kết hợp đồng vận chuyển Điều tạo nên mâu thuẫn lợi ích cá nhân cơng ty Cá nhân định chọn hãng vận chuyển có chi phí cao để hƣởng ―hoa hồng‖ từ hãng vận chuyển thay chọn hãng vận chuyển với mức giá tốt với chất lƣợng dịch vụ tƣơng ứng, vốn lợi ích công ty 2.3.7.3 Hoạt động hiệp hội ngành hàng xuất dệt may Vừa qua, ngành dệt may thành lập Hiệp hộI dệt may VITAS (Viet Nam Textile 162 & Apparel Association) Nhìn chung, Hiệp hội dệt may phát huy tác dụng, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp hội viên, đấu tranh chống bán phá giá sản phẩm dệt may vào thị trƣờng Hoa Kỳ, EU Phối hợp với hội viên việc thống giá thu mua nguyên liệu bông, giá xuất sản phẩm dệt may, đảm bảo quyền lợi hội viên, nơng dân Ngồi ra, Hiệp hộI dệt may làm cầu nối DN Chính Phủ; thực chức đối ngoại cấp Hiệp hội Tuy nhiên, hoạt động hiệp hội dệt may cịn mang tính hình thức, chƣa tạo đƣợc mối liên kết DN ngành hàng việc tìm kiếm thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin giá cả, thị trƣờng, khách hàng… Tác dụng Hiệp hội dẹt may thị trƣờng nội địa nhiều hạn chế, chƣa thực đƣợc bảo lãnh hội viên vay vốn ngân hàng, chƣa đại diện hội viên để ký mua nguyên liệu bông, sợi xuất sản phẩm với khối lƣợng lớn, với giá có lợi cho DN hội viên… Do đó, chừng mực định hiệp hội dệt may chƣa làm tốt việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dẹt may xuất 2.3.7.4 Các sách khác Nhà nước Các sách khác Nhà nƣớc nhƣ xây dựng mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia công xuất khẩu, đầu tƣ cho xuất nhập khẩu, lập khu chế xuất, sách tín dụng xuất nhập góp phần to lớn tác động tới tình hình xuất nhập quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất phƣơng pháp sử dụng sách mà hiệu mức độ ảnh hƣởng tới lĩnh vực xuất nhập nhƣ Bên cạnh sách trên, nhóm sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, khung pháp lý hệ thống hành nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Những thay đổi quản lý trình xuất nhập Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập Đặc biệt từ đời Nghị định 57 1998NĐ-CP ngày 31 1998 Chính phủ văn hƣớng dẫn thi hành quyền tự kinh doanh thƣơng nhân đƣợc mở rộng tạo bƣớc tiến mới, họ đƣợc quyền kinh doanh tất mà pháp luật cho ph p, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp Thủ tục xin ph p đăng ký kinh doanh xuất nhập trực tiếp với điều kiện ràng buộc vốn, tiêu chuẩn, 163 nghiệp vụ doanh nghiệp đƣợc dỡ bỏ Từ thi hành nghị định ( 1998 ) nƣớc ta có 30.000 doanh nghiệp đƣợc quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng lên số khó tránh khỏi tình trạng tranh mua, tranh bán, giá cạnh tranh, p giá, dìm giá, làm cho nhiều doanh nghiệp bƣớc đầu chƣa tìm đƣợc lối nên hiệu kinh doanh xuất nhập thấp Những thay đổi thủ tục thông quan xuất nhập hàng hóa cửa khẩu, việc áp dụng luật thuế hàng hóa xuất nhập ảnh hƣởng đến trình xuất nhập Nhà nƣớc luôn tạo điều kiện để xúc tiến nhanh trình xuất nhập nhƣng việc áp dụng văn đƣợc ban hành xem tồn khoảng cách xa giƣã văn thực tế, nói làm, nhiều cịn xảy " chiến " " luật lệ " Những tồn cần khắc phục a Công tác xúc tiến đầu tư: - Thực ch đạo Chính phủ, cơng tác xúc tiến thƣơng mại đƣợc triển khai đồng tích cực nƣớc, góp phần đáng kể kết chung ngành công thƣơng năm qua Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác xúc tiến thƣơng mại Việt Nam bất cập cần đƣợc cải thiện, nâng cấp để hỗ trợ tốt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Cụ thể: - Sự liên kết, kết hợp hoạt động đơn vị thiếu chế liên kết vùng rõ n t (trừ khu vực Tây Nam Bộ) chƣa hoàn toàn chủ động Một số tổ chức XTTM cấp địa phƣơng cấp ngành có nỗ lực định khơng ch kết nối với Cục XTTM, VCCI Thƣơng vụ mà thể nỗ lực việc xây dựng mạng lƣới kết nối với Ví dụ: 24 trung tâm XTTM 13 t nh Tây Nam Bộ thành lập Câu lạc XTTM Mekong gặp định kỳ hàng quí để trao đổi hợp tác Tuy nhiên, việc trao đổi thông tin hầu hết đơn vị XTTM yếu Đa số Trung tâm XTTM địa phƣơng Thƣơng vụ đơn vị khác có hoạt động để hỗ trợ tham gia Do liên kết chƣa chặt chẽ nên hoạt động XTTM có sức lan tỏa chƣa cao, số hoạt động bị chồng ch o thiếu hiệu - Nhiều đơn vị tổ chức (Trung tâm XTTM Thƣơng vụ) gặp khó khăn 164 kinh phí, thu hút tham gia doanh nghiệp thiết lập mạng lƣới doanh nghiệp Nguồn kinh phí dành cho XTTM nhìn chung đƣợc quan tâm, nhƣng hạn hẹp, chƣa đảm bảo cho hoạt động XTTM có quy mơ chiều sâu, thiếu tính cạnh tranh với giới nhƣ nƣớc khu vực Theo kết Khảo sát Báo cáo này, có tới 86% Thƣơng vụ 85% Trung tâm XTTM cho thiếu kinh phí gây khó khăn cho hoạt động đơn vị -Theo ―Báo cáo đánh giá lực thể chế xúc tiến thƣơng mại‖ Cục XTTM năm 2015, chất lƣợng cung cấp thông tin trung tâm XTTM cho doanh nghiệp chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp Trong doanh nghiệp mong muốn đƣợc cung cấp thêm thông tin chuyên sâu thị trƣờng thị trƣờng tiềm thông qua phƣơng tiện điện tử, nhƣng đơn vị thực lại cung cấp tin thị trƣờng (dạng ấn phẩm in) với thơng tin cịn chung chung hoạt động quản lý nhà nƣớc Đa số thông tin cung cấp lại không kịp thời, chu kỳ cung cấp thông tin dài Các Trung tâm XTTM Hiệp hội chƣa liên kết đƣợc với tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng nƣớc nƣớc ngoài; chƣa xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu thị trƣờng chun nghiệp Cịn kênh thơng tin thị trƣờng cho doanh nghiệp qua website, tin, email đa phần thông tin chung chung, không chuyên sâu Một số trung tâm XTTM địa phƣơng có đầu tƣ nguồn lực để xây dựng sở liệu thông tin thị trƣờng, nhiên thông tin ch thông tin sƣu tầm, tổng hợp mang tính chung chung, số lƣợng ngành hàng hạn chế Ch số trung tâm nằm vùng đặc thù ngành hàng thủy sản nhƣ Cà Mau Kiên Giang, nguồn thông tin website sâu vào yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, thống kê quy mô, xu hƣớng thị trƣờng, hội giao thƣơng Bên cạnh chất lƣợng thấp, chi phí cho hoạt động xây dựng sở liệu thông tin thị trƣờng lại lớn, khiến cho hiệu hoạt động thấp có chiều hƣớng xuống Đó lý do, dịch vụ cung cấp thông tin Trung tâm XTTM địa phƣơng có số điểm đánh giá thấp Dịch vụ đào tạo đƣợc Trung tâm XTTM địa phƣơng quan tâm nhƣng nội dung cịn thiết thực với nhu cầu doanh nghiệp Các lớp đào tạo phần lớn đƣợc tổ chức miễn phí cho doanh nghiệp Nội dung đƣợc đào tạo nhiều marketing, ngồi cịn có số nội dung khác nhƣ quản trị doanh nghiệp, xây dựng thƣơng hiệu Tuy nhiên, theo đánh giá doanh nghiệp, hoạt động 165 thiết thực chủ đề đào tạo chƣa phù hợp với nhu cầu cụ thể doanh nghiệp Việc mời tham gia đào tạo đƣợc tiến hành đại trà, định hƣớng vào nhóm doanh nghiệp cụ thể Cơng tác đánh giá kết đào tạo không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Hoạt động tƣ vấn cho doanh nghiệp chƣa đƣợc đẩy mạnh Nhiều Trung tâm XTTM chƣa thực đƣợc nhiệm vụ tƣ vấn cho doanh nghiệp Một số Trung tâm có thực dịch vụ nhƣng ch dừng mức định hƣớng giúp đỡ doanh nghiệp thủ tục đăng ký thƣơng hiệu Khó khăn Trung tâm nằm vấn đề hạn chế nguồn tài nhân lực đủ khả tƣ vấn Các doanh nghiệp Việt Nam chƣa tạo đƣợc kênh phân phối hàng dệt may trực tiếp vào thị trƣờng xuất Chƣa tham gia tích cực vào Hiệp hội để đƣợc cung cấp thông tin thị trƣờng, chấp hành qui định, luật pháp nƣớc có thị trƣờng xuất b Về sở hạ tầng: Hệ thống đƣờng k m chất lƣợng khiến cho chi phí vận hành phƣơng tiện tăng cao tác động từ nhiều khía cạnh Trƣớc hết, hệ thống sở hạ tầng giao thông yếu k m gây tiêu hao nhiên liệu vận hành máy móc khơng di chuyển nhanh đƣợc, chí tắc nghẽn giao thông gây tốn k m thời gian chờ đợi giảm công suất hoạt động xe Nếu không tắc đƣờng đƣờng đạt chất lƣợng cao xe tải nhanh để tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nhiên liệu nhƣ tăng cơng suất, bình thƣờng khoảng thời gian chạy đƣợc lần chạy đƣợc hai chuyến Nguyên nhân thứ hai kể đến đƣờng k m chất lƣợng khiến cho phƣơng tiện máy móc nhanh hỏng tốn chi phí sửa chữa thay phụ tùng Và nguyên nhân quan trọng hệ thống sở hạ tầng đƣờng k m chất lƣợng đồng nên quy định tải trọng, chiều cao phƣơng tiện hẹp hạn chế Nên doanh nghiệp chở tải phải chở nhiều chuyến hơn, chi phí vận hành chia cho đầu số lƣợng cao Do vậy, nhiều doanh nghiệp lựa chọn việc chở tải quy định, từ họ phải chấp nhận trả khoản chi phí khơng thức nhƣ hối lộ hay cịn đƣợc gọi chi phí ―bơi trơn‖ cho quy định đƣợc thơng thống Nhƣ sở hạ tầng yếu k m lý giải cho việc chi phí ―mờ‖ chi phí vận hành phƣơng tiện cao dẫn đến chi phí vận tải đƣờng cao 166 Chi phí hạ tầng cao làm tăng giá sản phẩm thị trƣờng nội địa tất yếu gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất hàng hóa 2.4 Những ết đạt đƣ c tồn ngu ên nhân 2.4.1 Kết đạt đƣ c Thực Quyết định 36 2008 QĐ-TTg mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 nƣớc ta phát huy lợi so sánh ngành xuất sản phẩm dệt may, nhờ trƣớc gia nhập TPP nƣớc ta có tiền đề khả cạnh tranh cao dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi chi phí chƣa cao để phát triển sản xuất mở rộng quy mô ngành sản phẩm dệt may, đặc biệt bắt đầu khai thác ngành sản xuất thƣợng nguồn (sản xuất tơ, xơ, sợi, ) cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt may để thu đƣợc giá trị cao chuỗi sản xuất toàn cầu ngành dệt may nƣớc ta gia nhập TPP tTỷ trọng giá trị kim ngạch xuất dệt may tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất nƣớc ta giai đoạn 2012 – 2016 cao, cụ thể: 2012: 14.416/114.529 = 12.59% 2013: 17.933/ 132.032 = 13.58% 2014: 20.101/150.217 = 13.38% 2015: 22.808/162.017 = 14.07% 2016: 23.841/176.632 = 13.5% Thị trƣờng xuất sản phẩm dệt may nƣớc ta nằm 170 quốc gia xuất sản phẩm dệt may Ngành xuất dệt may Việt nam có tiểm thỏa mãn điều kiện để trở thành trung tâm sản xuất dệt may giới: Điều đƣợc thể ta so sánh với mục tiêu đặt Chính Phủ đến 2020 25 tỷ USD ch tính đến năm 2015, 2016 đạt 27 tỷ USD ngành sản xuất dệt may nƣớc ta vƣợt ch tiêu đặt Chính Phủ Theo đà đến năm 2020 dự báo kim ngạch xuất dệt may đạt 31,5 tỷ USD Với tốc độ tăng trƣởng xuất sản phẩm dệt may ngoạn mục nhƣ trên, có nhiều nguyên nhân, nhƣng x t dƣới gốc độ tài chính, nguyên nhân sau: Thứ nhất, Về vốn, tài trợ thƣơng mai quốc tế có hỗ trợ tích cực cho ngành dệt may từ khâu thu mua, nhập nguyên liệu, đầu tƣ đổi máy móc thiết bị, xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu DN dệt may Mặt khác, thu hút vốn đầu tƣ 167 nƣớc ngồi (FDI) có nhiều nỗ lực mang lại hiệu ban đầu, thể năm qua thu hút đƣợc 4.981 tỷ USD vốn FDI vào 228 dự án thuộc ngành dệt may Những nƣớc nhƣ: Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc nằm top đầu đầu tƣ trực tiếp vào ngành dệt may Việt Nam; xuất sợi, vải gia tăng nhanh chóng nhờ vào dòng vốn Mặc khác, doanh nghiệp FDI vào Việt Nam ch chiếm 20% số 6.000 doanh nghiệp ngành dệt may nhƣng đóng góp gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, mà doanh nghiệp đƣa việc thay đổi tiến cơng nghệ, trang bị máy móc thiết bị, chế quản trị doanh nghiệp kinh tế hội nhập để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam; thu hút, tăng uy tín bạn quốc tế Thứ hai, giai đoạn 2011 – 2015 thay đổi chế điều hành tỷ giá nhà nƣớc ta tạo điều kiện cho ngành ngân hàng quản lý cách cƣơng linh hoạt; thị trƣờng ngoại tệ giúp cho việc ngăn ngừa rủi ro chênh lệch lãi suất VND USD đƣợc ổn định giá trị VND đƣợc giữ vững có lợi so với USD; việc cung cầu ngoại tệ đƣợc cân đối, giúp doanh nghiệp nhập nguyên liệu đầu vào hạn chế rủi ro chênh lệch tỷ giá Việc giảm giá VNĐ với biên độ vừa phải có tác dụng mức độ khuyến khích xuất Việt Nam nói chung xuất sản phẩm dệt may nói riêng Thứ ba, Lãi suất độ vừa phải, có cao lãi suất nƣớc khu vƣc so với mức lạm phát có tác động tích cực đến xuất sản phẩm dệt may Thứ tư, Thuế, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mức vừa phải, thuế suất thuế xuất 0%,… Thứ năm, Các yếu tố khác: Xúc tiến thƣơng mại, Hiệp hội ngành hàng có tiến tác động đáng kể đến xuất sản phẩm dệt may 2.4.2 Những tồn ngu ên nhân 2.4.2.1 Những tồn Thứ nhất, Việt Nam gia nhập TPP chi phí nhân cơng r khơng cịn lợi ngành xuất dệt may theo trình độ thấp ngƣời lao động ngành dệt may trƣớc yêu cầu hội nhập nhân lực ngành dệt may không ch lấy công làm lãi mà cần đội ngũ nhân lực có chất lƣợng cao (đội ngũ thiết kế mẫu, thời trang, sử dụng phần mềm ngành may mặc…) Đặc biệt thời kỳ cách mạng 168 công nghiệp lần thứ tƣ giới lao động thủ cơng thay máy móc Vì việc thay lao động từ thủ công sang máy móc phải có lộ trình, phƣớng án để tránh xảy thất nghiệp Ngành xuất sản phẩm dệt may Việt Nam chƣa tạo chuỗi giá trị toàn cầu Cụ thể giai đoạn sản xuất thƣợng nguồn (sản xuất xơ, sợi, vải) có lợi địa lý tự nhiên nhân lực nhƣng việc sản xuất nguyên liệu phát triển k m, đa số nguồn nguyên liệu dệt may phải nhập từ nƣớc phi thành viên TPP (Trung Quốc, Mỹ) Nhƣ khó đƣợc hƣởng quy tắc ƣu đãi thuế TPP – quy tắc hƣởng ƣu đãi thuế TPP ―từ sợi trở đi‖; mặc khác không thu đƣợc giá trị từ khâu sợi mà ch thu đƣợc phần lãi từ nhân cơng giá trị xuất sản phẩm xuất dệt may nƣớc ta đƣợc hƣởng thấp Sự cạnh tranh ngành xuất dệt may Việt Nam bị đe dọa trƣớc cạnh tranh gay gắt để đƣợc hƣởng miếng bánh xuất dệt may quốc gia đứng top đầu xuất dệt may Việt Nam (Philippin, Hàn Quốc, Trung Quốc,….) nƣớc trì ƣu đãi thuế, tỷ giá lƣơng nhân công ngành dệt may cao, lƣơng cơng nhân Việt Nam không cao mà theo Luật Bảo Hiểm Xã Hội ngày đóng bảo hiểm xã hội cao khó thu hút đƣợc nhân lực có chất lƣợng cao ngành dệt may xuất Thứ hai, Tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc nằm tầm với DN dệt may xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Vì nay, vốn tín dụng cho nhóm hàng xuất từ Ngân hàng phát triển Việt Nam theo nghị định 75 2011NĐ-CP nghị định 32 2017ND-CP, ngày 31-03-2017của Chính Phủ chƣa có tên nhóm hàng sản phẩm dệt may danh mục nhóm hàng đƣợc tài trợ tín dụng phát triển cho xuất Nhƣ có nghĩa sản phẩm dệt may Việt Nam chƣa có hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng phát triển, hạn chế lớn khơng phát huy đƣợc yếu tố tài tăng cƣờng hỗ trợ vốn thơng qua đƣờng tín dụng phát triển ngành dệt may để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ tiến kỹ thuật đại, nâng cao giá trị xuất gia nhập TPP Thứ ba, kênh huy động vốn thị trƣờng vốn quốc tế yếu ngành khác nƣớc ta huy động vốn thị trƣờng tài quốc tế phát triển nhƣng ngành dệt may chƣa có doanh nghiệp huy động vốn thị trƣờng quốc tế Điều chứng tỏ chƣa đáp ứng đƣợc thông lệ quốc tế thị trƣờng quốc tế 169 Thứ tư, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đóng góp vào sản xuất, xuất sản phẩm dệt may nhiều hạn chế so với tiềm Do thiếu vùng nguyên liệu vững chắc, nguyên liệu sản phẩm dệt may xuất chủ yếu nhập từ bên ngồi làm cho chi phí đầu tƣ ngành dệt may nƣớc ta cao Các qui định thành lập, hoạt động, quản lý, chuyển đổi DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn nhiều bất hợp lý Thứ năm, thu hút vốn đầu tư nước, nƣớc ta có tiến hành cải cách hành nhƣng thực tế cịn trì nhiều loại giấy ph p con, chậm ban hành điều kiện kinh doanh hay đề điều kiện khơng thích đáng làm hạn chế kinh doanh… Việc đăng ký kinh doanh quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dệt may… cịn nhiều bất cập Một phận khơng nhỏ nhà đầu tƣ quản lý DN chƣa nhận thức rõ quyền trách nhiệm mình, thiếu ý thức chấp hành làm Thứ sáu, mối quan hệ tỷ giá VND USD nhiều bất cập, lạm phát hàng năm Việt Nam 6%, lãi suất 10%, cao nhiều so với lạm phát lãi suất quốc gia vùng: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc,…thì VND ch giá so với USD không 3%, điều chƣa phù hợp với qui luật ngang giá sức mua PPPPurchasing Power Parity- ngang giá lãi suất IRP- Interest rate parity, làm cho VND lên giá so với loại ngoại tệ, USD, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam Thứ bảy, Sự biến động lãi suất khiến nhiều doanh nghiệp xuất hàng dệt may chịu ảnh hƣởng to lớn, phần lớn doanh nghiệp chọn nguồn vốn ngân hàng để đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất- kinh doanh Những ảnh hƣởng thể số khía cạnh sau: + Mức lãi suất cao so với nƣớc khu vực, tác động đến khả tiếp cận vốn chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp xuất hàng dệt may Lãi suất vay trung dài hạn ch ổn định năm đầu thả năm tiếp theo, tạo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất dệt may việc huy động vốn vay trung, dài hạn để đại hóa cơng nghệ sản xuất, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị hàng dệt may xuất Do đó, doanh nghiệp xuất dệt may khó cạnh tranh, mà nguồn vốn vay chủ yếu doanh nghiệp đến từ hệ thống ngân hàng thƣơng mại 170 Thứ tám, tồn sách thuế ảnh hƣởng đến xuất dệt may, sách, sách thuế ln thay đổi gây khó khăn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Thứ chín, Chƣa có cơng cụ phịng ngừa rủi ro giá tỷ giá có hiệu cho DN xuất dệt may Thứ mười, Các doanh nghiệp xuất dệt may cịn yếu quản trị doanh nghiệp khơng ch quy mơ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đa số mà cơng tác quản trị tài doanh nghiệp xuất dệt may chƣa minh bạch, che dấu lỗ, vay khơng có tài sản đảm bảo nên rủi ro khơng có tính khoản cao vay nên kênh tín dụng chƣa đƣợc phát huy, hiệu nghiệp vụ kinh doanh quốc tế thông qua toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng khiến cho hoạt động tín dụng xuất doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may nƣớc ta gặp nhiều rủi ro Nghiêm trọng hơn, dự án trọng điểm nhà nƣớc nhƣ dự án sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may (Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ - PVTex) cịn bị đƣa vào diện vƣớng mắc đầu tƣ xây dựng 12 dự án nghìn tỷ thua lỗ, tra Chính Phủ tiến hành tra kết luận theo qui định pháp luật Thứ mười một, Các yếu tố khác nhƣ chi phí sử dụng sở hạ tầng: Đƣờng bộ, đƣờng biển, hàng không Việt Nam cao làm giảm khả xuất cảu sản phẩm dệt may, hiệu hoạt động Hiệp hội dệt may, xúc tiến thƣơng mại chƣa đƣợc nhƣ mong muốn 2.4.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: Khi nƣớc ta gia nhập TPP, hàng rào kỹ thuật, pháp lý mà doanh nghiệp vƣợt qua quan trọng nên nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp quan trọng Thứ nhất, chủ yếu dựa vào lợi nguồn nhân lực r mà chƣa nhận thấy khó khăn rào cản gia nhập TPP, khiến sức cạnh tranh ngành dệt may yếu sức cạnh tranh thấp nên chƣa trọng đào tạo nhân lực có chất lƣợng cao, chƣa đáp ứng đơn hàng mới, sản xuất sản phẩm có thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế 171 Thứ hai, Doanh nghiệp chƣa đặc biệt trọng đến luật lệ, thông lệ quốc tế hiệp ƣớc TPP (nay CPTPP) quy định để chuẩn bị thực lộ trình đáp ứng đủ tiêu chuẩn để hƣởng ƣu đãi TPP Thứ ba, quản trị doanh nghiệp yếu, chậm đổi công nghệ, mở rộng thị trƣờng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng chƣa nhiều, suất lao động thấp, giá thành cao, hạn chế lực cạnh tranh Trình độ quản lý cịn nhiều hạn chế bất cập, dựa nhiều vào kinh nghiệm uy tín doanh nghiệp truyền thống Hạch tốn tài thiếu minh bạch, chí có dấu hiệu sai sót nghiệm rơi vào dự án nằm dự án thua lỗ nghìn tỷ từ vốn nhà nƣớc b Nguyên nhân từ phía quản lý nhà nước: Thiết lập chế sách tạo hành lang pháp lý Nhà nƣớc (Đối với Chính Phủ ngành chức năng): Ngành sản xuất thƣợng nguồn (sản xuất nguyên liệu cho ngành may: xơ, sợi vải yếu Chính Phủ có nhiều sách khuyến khích sản xuất nguyên liệu ngành dệt may xuất dệt may nhƣ thƣởng kim ngạch xuất khẩu, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập máy móc thiết bị … cho đối tƣợng thuộc Luật khuyến khích đầu tƣ Song thực tế nhiều bất cập Việc quản lý quy hoạch cấp ph p đầu tƣ xây dựng tùy tiện, không tập trung, thủ tục nhiều khe Thiếu hỗ trợ Chính Phủ vay vốn từ nguồn tín dụng phát triển nên chƣa có hội cho nhóm sản phẩm dệt may xuất Khâu tiêu thụ sản phẩm hầu nhƣ doanh nghiệp tự lo liệu, nhờ thƣơng hiệu lực lƣợng môi giới Cơng ty nƣớc ngồi Việt Nam Chính Phủ chƣa có giải pháp hữu hiệu để xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp xuất dệt may Hoàn thuế giá trị gia tăng sách tốt, nhƣng chính sách làm cho nhiều doanh nghiệp điêu đứng Nếu làm tốt bị chiếm dụng vốn vài tỷ, nhiều chục tỷ làm nhiều thủ tục đƣợc hồn Vấn đề kiểm tốn khơng đáng tin cậy Cơng ty kiểm tốn độc lập Bộ Tài ch chấp nhận số liệu đơn vị khơng phát đƣợc gì, doanh nghiệp ch tốn thêm chi phí Cịn kiểm tốn Nhà nƣớc làm cho doanh nghiệp lo sợ, đối 172 phó, ch xuất tốn vài hạng mục chi phí không hợp lý thiếu chứng từ hợp lệ không phát đƣợc gốc vấn đề quan trọng Riêng ngành ngân hàng: có Luật tổ chức tín dụng, có Pháp lệnh thƣơng phiếu nhƣng đến Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa ban hành thống nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá (một 04 hình thức cấp tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng), mà thiết thực chiết khấu chứng từ xuất Hiện NHTM hƣớng dẫn theo cách riêng Chiết khấu đƣợc định nghĩa nhƣ khoản cho vay ngoại tệ ngắn hạn ngân hàng bảo lƣu quyền truy đòi chứng từ địi tiền bị trục trặc Khơng phải hình thức chiết khấu theo nghĩa Chính có quan điểm khác hình thức bảo đảm tiền vay Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất có đƣợc xem cho vay có bảo đảm hay khơng có bảo đảm tài sản Chính sách quản lý ngoại hối NHNN nhiều bất cập, lúc thắt chặt lúc nới lỏng nhƣng quan điểm điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc Quan điểm chừng mực giúp NHNN chủ động điều hành đƣợc sách tiền tệ, nhƣng khơng thể xố bỏ chênh lệch tỷ giá thị trƣờng tự thị trƣờng liên ngân hàng Các hình thức tăng giá thƣờng chi hoa hồng cho ngƣời có thẩm quyền định giao dịch doanh nghiệp, mua hoán đổi qua loại ngoại tệ mà NHNN không quản lý tỷ giá, mua kỳ hạn nhƣng thực ngắn hạn mà cố tình đẩy giá lên 173 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP 3.1 Đ nh hƣớng chiến lƣ c uất hẩu sản phẩm dệt ma hi Việt Nam gia nhập TPP 3.1.1 Sự tha đổi TPP tác đ ng đến uất hẩu dệt ma Việt Nam TPP bắt đầu đƣợc đàm phán từ tháng 3/2010, gồm 12 quốc gia - Australia, Brunei, Canada, Chi-lê, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam Quá trình đàm phán đƣợc hoàn tất vào tháng 10/2015 Đến tháng 11/2015, toàn văn Hiệp định đƣợc tất nƣớc thành viên đồng loạt công bố TPP đƣợc ký kết tháng 2/2016, với 12 nƣớc tham gia gồm Australia, Brunei, Canada, Chi-lê, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam, chiếm khoảng 40% kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, tháng 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi hiệp định Trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, ngày 11 11 2017 Bộ trƣởng TPP11 đạt đƣợc thỏa thuận cho Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TPP11 thống với tên gọi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) Đồng thời Tuyên bố chung khẳng định nƣớc TPP thống đƣợc vấn đề cốt lõi Hiệp định theo hƣớng giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP nhƣng cho ph p nƣớc thành viên tạm hoãn số nghĩa vụ để đảm bảo cân bối cảnh 3.1.1.1 Cơ hội CPTPP đến ngành dệt may Việt Nam Khi bắt đầu có hiệu lực, CPTPP tạo cú hích lớn mang đến động lực quan trọng cho phát triển dệt may Việt Nam, góp phần đƣa dệt may Việt Nam lên tầm cao tƣơng lai gần Thứ nhất, gia nhập CPTPP, đại phận hàng dệt may nƣớc ta đƣợc hƣởng thuế suất 0% xuất vào nƣớc thành viên CPTPP Khi đó, thuế nhập vào nƣớc CPTPP giảm xuống 0% Đây lợi lớn để ngành dệt may tăng thị phần trƣờng quốc tế Trƣớc thuế nhập từ 17% trở lên, có hiệu lực xuống 0% 174 ... Một số giải pháp tài nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP 1.1 Tiềm n ng sản uất... SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP 174 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gia nhập TPP. 174 3.1.1 Sự thay đổi TPP. .. chung, giải pháp tài nói riêng, để đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may, thâm nhập thị trƣờng nƣớc, Việt Nam gia nhập TPP yêu cầu xúc Do đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp tài nhằm đẩy mạnh xuất sản

Ngày đăng: 27/01/2021, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may khi Việt Nam gia nhập TPP

  • Danh sách những người tham gia thực hiện nhiệm vụ

  • Lời cảm ơn

  • Tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục biểu đồ, đô thị, sơ đồ, hình ảnh

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Lời mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • Chương 1: Các yếy tố tài chính tác động đến xuất khẩu sản phẩm dệt may khi Việt Nam gia nhập TPP

      • 1.1 Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may khi Việt Nam gia nhập TPP

      • 1.2 Các yếu tố tài chính tác động đến xuất khẩu sản phẩm dệt may khi Việt Nam gia nhập TPP

      • 1.3 Kinh nghiệm của các nước

      • 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

      • Chương 2: Đánh giá các yếu tố tài chính tác động đến xuất khẩu sản phẩm dệt may

        • 2.1. Thực trạng uất hẩu sản phẩm dệt ma v a qua

        • 2.2 Các cam kết của TPP liên quan đến xuất khẩu sản phẩm dệt may

        • 2.3 Đánh giá các yếu tố tài chính tác động đến xuất khẩu sản phẩm dệt may khi Việt Nam gia nhập TPP.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan