Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quan trọng theo chiều hướng tích cực, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải thấy được sự thay
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có nhiều biến đổi quantrọng theo chiều hớng tích cực, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cầnphải thấy đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh có tác động đến doanhnghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, để lựa chọn và sản xuất ra nhữngsản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng đã là một điều hết sức khó khăn,thế nhng để bán đợc sản phẩm của mình đến tay ngời tiêu dùng và thu về chodoanh nghiệp những khoản thu nhập chính đáng cũng là một việc rất phức tạp.Tiêu thụ sản phẩm đã sản xuất ra là một khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội.Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời muavà ngời bán đã diễn ra và quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá đã thay đổi Thôngqua công tác tiêu thụ mà ngời ta có thể đánh giá đợc tính hiệu quả của các quátrình trớc đó nh: nghiên cứu thị trờng, quản lý sản phẩm quản lý chất lợng,quảng cáo , xúc tiến …
Đạt đợc lợi nhuận cao chính là mục tiêu hàng đầu khi doanh nghiệp thamgia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá chính làkhâu cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh và ảnh hởng có tính quyếtđịnh đến mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.Chỉ có tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá của mình thì mới thựchiện đợc giá trị và giá trị sử dụng Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá chính là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng.
Trong tình hình trong nớc và trên thế giới có nhiều thời cơ và thách thứcnh hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thamgia sản xuât trong ngành may mặc nói riêng sẽ là những ngời “trực diện” cạnhtranh với nhau, với các doanh nghiệp khác trong khu vực và trên thế giới
Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộng trong ngành may mặc, trớc những tình hình mới nh: tiến trình tham giaAFTA và sắp tới đây sẽ gia nhập WTO cuả nớc ta, sẽ phải cố gắng tăng cờng vàthúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhằm chiếm đợc thị phần đáng kể trong nớcvàtiếp tục tăng cao kim ngạch xuất khẩu tới các thị trờng truyền thống và các thị tr-ờng mới.
Trong những năm qua Công ty cổ phần May Thăng Long cũng đã đạt đợcnhững thành tựu đáng kể trong viêc mở rộng thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng
Trang 2trong nớc và nớc ngoài Đây chính là lý do mà em lựa chọn đề tài “Một số giảipháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phầnMay Thăng Long” Khoá luận tốt nghiệp của em gồm ba phần:
Phần I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sảnphẩm của Công ty cổ phần May Thăng Long trong những năm qua.
Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian tới.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do thời gian nghiên cứu hạn chế ,đây lạilà một đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót Rấtmong nhận dợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn:Phó giáo s - Tiến sỹ PhạmHữu Huy ,các anh chị trong phòng kế hoạch thị trờng của công ty, cùng cácThầy, Cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình giúp đỡ để emcó thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 7 năm 2004 Sinh viên
Trang 3Từ những lý do nêu trên, trong phạm vi phần I sẽ trình bầy những lý luậnchung làm cơ sở cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp và đặcbiệt là với loại hình doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất trong ngành may mặc đangcó những bớc thay đổi để phù hợp hơn với những biến động của thị trờng.
I Thị trờng và các vấn đề cơ bản của thị ờng tiêu thụ sản phẩm.
tr-1.1 Khái niệm thị trờng.
Theo C.Mác, hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng,Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuấthàng hóa trải qua nhiều thế kỷ, vì vậy, khái niệm về thị trờng cũng rất phong phúvà đa dạng:
“Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ mua và bán”“Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu”
“Thị trờng là nơi trao đổi hàng hoá”…
Trong kinh doanh, thị trờng đợc mô tả cụ thể từ góc độ kinh doanh củadoanh nghiệp, dẫu vậy, mô tả thị trờng thế nào thì nó cũng phải giúp ích cho quátrình kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thị trờng của doanh nghiệpgồm hai loại: thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.
- Thị trờng đầu vào: liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hởng đếnnguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp Thị trờng này rất quantrọng và đặc biệt có ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấphàng hoá/dịch vụ cho doanh nghiệp cũng nh khả năng hạ giá thành và nâng caochất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp: liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp Bất cứ một yếu tố nào (dù rất nhỏ) của thị tr ờngnày đều có thể ảnh hởng ở những mức độ khác nhau đến khả năng thành cônghay thất bại trong tiêu thụ.
1.2 Vai trò của thị trờng.
Thị tr ờng
đầu ra
Trang 4Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh vàquản lý kinh tế.
- Trong sản xuất hàng hoá:
Thị trờng nằm trong khâu lu thông, một khâu tất yếu của quá trình tái sảnxuất, thị trờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Thị trờng là nơi kiểmnghiệm các chi phí và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội.
- Trong kinh doanh:
Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá, tiền tệ, do đó thị trờng đợc coilà môi trờng của kinh doanh Thị trờng tồn tại khách quan, từng cơ sở kinhdoanh chỉ có thể hoạt động thích ứng với thị trờng Thị trờng là “tấm gơng” đểcác cơ sở kinh doanh nhận biết nhu cầu của xã hội và đánh giá hiệu quả kinhdoanh của mình.
- Trong quản lý kinh tế:
Thị trờng là đối tợng, là căn cứ của chiến lợc và của kế hoạch hoá, là côngcụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, là nơi Nhà nớc tác độngvào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 Chức năng của thị trờng:
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có của nó đếnquá trình sản xuất và đời sống kinh tế xã hội Các chức năng của thị trờng baogồm:
- Chức năng thừa nhận:
Hàng hoá đợc sản xuất ra là nhằm tiêu thụ Việc tiêu thụ hàng hoá đợcthực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng Thị trờng thừa nhậnchính là ngời mua chấp nhận hàng hoá và do đó hàng hoá đợc bán Khi thị trờngđã thực hiện chức năng thừa nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản đã thừa nhậnquá trình sản xuất hàng hoá, thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa,
- Chức năng điều tiết và kích thích:
Đối với ngời sản xuất, thông qua nhu cầu thị trờng, họ có thể quyết địnhđầu t sản xuất vào ngành này hay ngành khác, sản phẩm này hay sản phẩm khác.Điều đó sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất kinh doanh có lợi thế trong cạnhtranh, tận dụng đợc khả năng phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, khôngphải bất cứ mức giá nào mà doanh nghiệp đa ra cũng đợc thị trờng chấp nhận.Thị trờng chỉ thừa nhận ở mức giá thấp hơn hoặc bằng mức giá xã hội cần thiết.Do đó, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích thích tiết kiệm chiphí.
Trang 5- Chức năng thực hiện:
Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng số cung vàcầu trên thị trờng, thực hiện cân bằng cung - cầu từng loại hàng hoá, thực hiệncác giá trị thông qua giá cả… Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, cácloại hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi của chúng, đó là cơ sở quan trọngđể hình thành cơ cấu sản phẩm và các tỷ lệ kinh tế trên thị trờng.
- Chức năng thông tin:
Thị trờng thông tin về tổng lợng cung và tổng lợng cầu, cơ cấu của cungvà cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá, giá cả thị trờng, các yếu tốảnh hởng tới thị trờng và ảnh hởng đến mua và bán, chất lợng sản phẩm, xu hớngvận động của hàng hoá,… Chức năng này có vai trò quan trọng đối với quản lýkinh tế.
1.4 Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều quy luật hoạt động đan xen nhau vàcó mối quan hệ mật thiết với nhau chẳng hạn nh:
- Quy luật giá trị:
Quy định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đôỉ trên cơ sở hao phí lao độngxã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội.
- Quy luật cung cầu:
Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng hàng hoá trên thịtrờng Trong quy luật này, cung và cầu luôn luôn có xu thế chuyển dịch lại gầnnhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng về các loại hàng hoá và dịch vụ.
- Quy luật lu thông tiền tệ:
Quy luật này xác định lợng tiền cần thiết đa lu thông, trong đó, lợng tiềncần thiết cho lu thông bằng tổng số giá cả của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ chiacho số lần luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ cùng loại.
- Quy luật cạnh tranh:
Quy luật này thể hiện các hàng hoá đợc sản xuất và bán ra trên thị trờngđều chịu sự cạnh tranh của hàng hoá, đặc biệt là các loại hàng hoá đồng dạng,với nhiều khía cạnh khác nhau nh chất lợng, giá cả, mẫu mã, mầu sắc
II bản chất của tiêu thụ sản phẩm và vai tròcủa nó đối với hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
2.1 Bản chất của tiêu thụ sản phẩm.
Trang 6Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi một doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độclập và tự mình phải giải quyết cả ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế Lợi nhuậnlà mục tiêu sống còn của doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận, doanh nghiệp phảitiêu thụ đợc hàng hoá; sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu củathị trờng.
Hiểu một cách đơn thuần thì tiêu thụ sản phẩm là việc đa sản phẩm hànghoá tới tay ngời tiêu dùng với hiệu quả cao Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuốicùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu của sản xuất, đa sản phẩm từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng Đó là việc lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian, một bênlà đơn vị sản xuất và đơn vị phân phối một bên là ngời tiêu dùng Trong quá trìnhsản xuất – kinh doanh, việc mua và bán các sản phẩm đợc thực hiện Giữa haikhâu này có sự khác nhau, quyết định bản chất của hoạt động mua các yếu tốđầu vào và hoạt động bán các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp.
Theo quan điểm marketing, tiêu thụ sản phẩm là các quá trình kinh tế vàcác tổ chức liên quan tới việc điều hành và vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từnhà sản xuất tới ngời tiêu dùng với những điều kiện cho phép.
Tiêu thụ sản phẩm quyết định chất lợng của hoạt động sản xuất hoặcchuẩn bị sản phẩm hàng hoá trớc khi tiêu thụ vì nếu chỉ xét một cách trực diệnhoạt động bán hàng chỉ có thể đợc tiến hành sau khi bộ phận sản xuất đã sảnxuất xong, nên trớc đây ngời ta hay quan niệm hoạt động sản xuất đi trớc hoạtđộng tiêu thụ Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng, công tác nghiên cứu điềutra tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trớc khi thực hiện sản xuất, nên hoạt động tiêuthụ phải đứng trớc hoạt động sản xuất và tác động mạnh mẽ đến hoạt động sảnxuất.
Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêuthụ sản phẩm đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau Trong nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, Nhà nớc quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh, cáccơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, đợc kế hoạch hoábằng chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm hiện vật Các doanh nghiệp chủ yếuthực hiện chức năng sản xuất - kinh doanh, việc đảm bảo cho nó các yếu tố vậtchất nh nguyên, nhiên, vât liệu… ợc cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu pháp đlệnh Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sảnphẩm cho các đơn vị theo các địa chỉ và giá cả do Nhà nớc định sẵn Tóm lại,
Trang 7trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của sản xuất và kinhdoanh đều do Nhà nớc quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bánsản phẩm hàng hoá đợc sản xuất theo kế hoạch và giá cả đợc quyết định từ trớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định bavấn đề trung tâm nên việc tiêu thụ sản phẩm cần đợc hiểu theo cả nghĩa rộng vàhẹp Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâutừ: việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chứcsản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng v.v nhằm mụcđích đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh baogồm hai loại quá trình và các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: các nghiệp vụkỹ thuật sản xuất, các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hoá tiêu thụ Đốivới các doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng làhoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông ( ở các kho, phân xởnghoặc kho thành phẩm ) Các nghiệp vụ sản xuất ở các kho bao gồm: tiếp nhận,phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng ở kho, bảo quản và chuẩnbị đồng bộ hàng hoá để xuất bán, vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách hàng.Nói chung, sự cần thiết về tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu bán hết sảnphẩm đã đợc sản xuất với doanh thu tối đa và chi phí cho hoạt động kinh doanhtối thiểu Với mục tiêu trong quản trị doanh nghiệp hiện đại về tiêu thụ sản phẩmhàng hoá không phải là hoạt động thụ động, chờ bộ phận sản xuất tạo ra sảnphẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng, mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoácó nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu của thị trờng và khả năngsản xuất của doanh nghiệp.
2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp.
Dới áp lực ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ của cạnh tranh, trongđiều kiện của một nền kinh tế d thừa hàng hoá, khả năng tiêu thụ hàng hoá củacác doanh nghiệp ngày càng khó khăn, phức tạp hơn, độ rủi ro trong sản xuấtkinh doanh ngày càng lớn hơn Vì thế, hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với xãhội và riêng với hoạt động của doanh nghiệp có vai trò hết sức to lớn.
ở các doanh nghiệp nói chung, việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quantrọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm củadoanh nghiệp đợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoảmãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ởmức bán ra, uy tín của sản phẩm, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu
Trang 8ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêuthụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúpcho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu củakhách hàng.
Về phơng diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc đảm bảo sựcân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất vớinhững cân bằng, nhng tơng quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêuthụ, tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thờng, trôi chảy, tránh đợc sự mấtcân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơnvị xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm, ta có thể dự đoán đợc nhu cầu cần tiêu dùngcủa xã hội nói chung và của từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm.Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các chiến lợcvà các loại kếhoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong từng thời kỳ kinh doanh.
Sản xuất, kinh doanh là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều côngđoạn, nhiều bộ phận phức tạp và liên tục, có mối liên hệ chặt chẽ gắn bó vớinhau Kết quả của khâu này, bộ phận này có ảnh hởng đến chất lợng của khâukhác, bộ phận khác Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng, đợc xác định là khâuthen chốt, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Nhng nếu chỉ thực hiện tốtở khâu này thôi thì không đủ, nếu các khâu trớc đó, từ xác định nhu cầu, xâydựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đến khâu thực hiện không đợc hoàn thành tốtthì những cố ngắng cao trong khâu tiêu thụ không phải lúc nào hay không thể đủđiều kiện để giải quyết yêu cầu của sản xuất - kinh doanh.
III.Các Yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới việc tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp
3.1.Các yếu tố khách quan:
ở đây chủ yếu bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh tình trạngnền kinh tế, thể chế chính trị, các quy định của pháp luật mà doanh nghiệpkhông thể kiểm soát đợc theo ý muốn của mình và doanh nghiệp chỉ có thể thíchứng sao cho có lợi nhất đối với doanh nghiệp, theo xu hớng vận động của chúng.Các yếu tố đó bao gồm:
3.1.1.Các yếu tố về kinh tế và chính trị:
Đây là yếu tố có vai trò quan trọng, bởi vì chúng tác động trực tiếp tới cácyếu tố cấu thành thị trờng nh cung cấp, giá cả, tiền tệ và mọi sự thay đổi về cácngành kinh tế, khoa học đều ảnh hởng tới thị trờng Mọi sự chuyển dịch dù lớn
Trang 9hay nhỏ đều cần những tác động thuận hay nghịch trên thị trờng Bất cứ một sựchuyển dịch cầu hay cung là sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cânbằng mới cho mọi mặt hàng Một sự gia tăng hay giảm bớt cơ cấu, chủng loại, sốlợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợng hay đa sản phẩm mới ra thị trờng, sựxuất hiện sản phẩm thay thế đều sẽ làm cho quan hệ cung cầu biến đổi, dẫn đếnviệc đa ra quyết định kinh doanh đúng đắn là hết sức khó khăn.
Thợng tầng kiến trúc chính trị sẽ quyết định môi trờng pháp lý mà trongđó các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh, chẳng hạn nh luật hợp đồng vànhững quyết định về quảng cáo và bảo vệ quyền lợi khách hàng, hớng sự ổn địnhthị trờng theo ý định quốc gia Sự ổn định về chính trị là điều kiện không thểthiếu đợc cho sự phát triển nền kinh tế thị trờng
Sự ổn định về chính trị sẽ khuyến khích doanh nghiệp tập trung tham giathực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình.
Các yếu tố về kinh tế và chính trị tác động qua lại lẫn nhau, các yếu tốchính trị tác động đến nền kinh tế, và ngợc lại những thử thách về kinh tế chứngminh sự ổn định hay biến động của chính trị Do vậy, doanh nghiệp muốn thúcđẩy, nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình thì cần phải tuân thủ theomôi trờng chính trị, pháp luật, từ đó mới có chỗ đứng trên thị trờng, mới có cơhội tiếp tục phát triển.
3.1.2.Các yếu tố văn hoá:
“Văn hoá phản ánh lối sống của một dân tộc đợc truyền từ đời này sangđời khác và đợc phản ánh qua hanh vi, cách c xử, quan điểm, thái độ trong cuộcsống” Các yếu tố văn hoá của thị trờng nơi doanh nghiệp tham gia tiêu thụ sảnphẩm của mình cũng có những tác động nhất định đến tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp Các yếu tố này tác động trực tiếp đến cầu từng mặt hàng và thị tr-ờng Sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này Các nhân tố này đ ợc coi là“một rào cản chắn” các hớng để đạt đợc hiệu quả tốt nhất cho hoạt động tiêu thụsản phẩm của mình.
3.1.3.Các yếu tố về luật pháp.
Hệ thống luật quốc gia và các tập quán quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến tìnhhình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những điều này sẽ quyết định vàcho phép các lĩnh vực hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệpcó thể thực hiện đợc và các lĩnh vực, mặt hàng nào mà doanh nghiệp không đợcphép tiến hành kinh doanh hoặc tiến hành có hạn chế ở những quốc gia hay thịtrờng khu vực Hệ thống luật pháp chặt chẽ, ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệpyên tâm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình Và ngợc lại, một hệ
Trang 10thống luật pháp có nhiều thay đổi sẽ luôn khiến cho doanh nghiệp phải chạy theovà làm hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1.4.Môi trờng cạnh tranh.
Hiện nay, cạnh tranh là điều tất yếu của thị trờng và ngày càng diễn ra hếtsức khốc liệt giữa những doanh nghiệp sản xuất cùng loại mặt hàng với nhau,những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thay thế… để tồn tại và phát triển đợc thìdoanh nghiệp phải hết sức lu tâm đến sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoámình tạo ra so với hàng hoá của các đối thủ Doanh nghiệp phải nhận biết mộtcách hết sức rõ ràng về các đối thủ của mình: đâu là đối thủ cạnh tranh trực tiếp,đâu là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình với cácđối thủ cạnh tranh Phân tích một cách cụ thể những mặt mạnh, yếu của mình đểtừ đó có những bớc thay đổi cho phù hợp với môi trờng và chiếm đợc một thịphần tối u trớc các đối thủ cạnh tranh, và phải hoàn thiện mình đặc biệt là trongkhâu tiêu thụ sản phẩm.
3.2 Các yếu tố chủ quan.
Để có thể thành công trong kinh doanh nói chung, hay việc tiêu thụ sảnphẩm nói riêng, thì việc nghiên cứu các yếu tố khách quan là cha đủ, mà ngợclại, muốn thành công còn phải dựa vào các yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quanlà các yếu tổ thuộc về nội tại của doanh nghiệp, nó phản ánh các tiềm lực củadoanh nghiệp cũng nh khả năng tận dụng đợc các tiềm lực đó Việc doanhnghiệp có khai thác thành công các cơ hội kinh doanh hay không phụ thuộc rấtlớn vào tiềm lực hiện có và tiềm lực có thể đạt đợc trong tơng lai của doanhnghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua các nhân tố chủ yếusau:
3.2.1.Tiềm lực tài chính.
Đây là yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năngquản lý, phân phối có hiệu quả các nguồn vốn Tiềm lực tài chính của doanhnghiệp thờng đợc xem xét thông qua các chỉ tiêu nh: số vốn chủ sở hữu, vốn huyđộng, tỷ lệ tái đầu t từ lợi nhuận, khả năng trả nợ của doanh nghiệp … thông th-ờng, doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực tài chính mạnh thì việc tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.
Tiềm lực tài chính, đó là sức mạnh của doanh nghiệp cũng nh quy môdoanh nghiệp có thể khai thác đợc Doanh nghiệp không thể làm tốt khâu tiêuthụ sản phẩm, nếu không có đủ vốn phục vụ cho việc sản xuất, thu mua hànghoá, không đủ vốn để tiến hành các hoạt động nh xúc tiến thơng mại, nghiên cứu
Trang 11thị trờng… vì những hoạt động này đòi hỏi những chi phí rất lớn không phảidoanh nghiệp nào cũng làm đợc.
Nếu doanh nghiệp có tiềm lực tài chính dồi dào, việc đáp ứng các khoảnchi trong quá trình tiêu thụ sản phẩm là việc hết sức dễ dàng song, doanh nghiệpcần phải quản lý, phân bổ các nguồn vốn một cách hợp lý để tránh tình trạnglãng phí vốn, suy giảm khả năng tài chính.
3.2.2.Sản phẩm của doanh nghiệp.
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là đối tợng tiêu dùng của kháchhàng, nó đợc khách hàng đánh giá về chất lợng, mẫu mã, nên nó chính là nhân tốquyết định khiến ngời tiêu dùng mua sản phẩm Mục đích của việc tiêu thụ sảnphẩm chính là đa đợc sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng, tạo niềm tin, gây dựng uytín để khách hàng mua nhiều và mua lại khi có nhu cầu về sản phẩm Để đạt đợcđiều này, doanh nghiệp cần phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao,kiểu dáng đẹp, giá cả phải chăng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cáchtốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trong khả năng có thể của doanh nghiệp.
3.2.3.Khả năng kiểm soát chi phối nguồn cung cấp hàng.
Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp, qua đó tác động đếnquá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việc kiểm soát, chi phối nguồncung cấp hàng tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồn cung cấp, antâm về chất lợng hàng hoá, số lợng hàng hoá cũng nh tiến độ giao hàng chokhách.
Nguồn cung cấp ổn định giúp cho khách hàng không tốn nhiều công sứcvà chi phí để thu gom, đồng thời dễ dàng tính toán giá cả Ngoài ra, điều này còngiúp doanh nghiệp liên kết đợc với các đơn vị sản xuất để tạo ra những sản phẩmphù hợp với yêu cầu của thị trờng Tăng khả năng kiểm soát, chi phối nguồncung cấp hàng hoá là điều kiện để doanh nghiệp ổn định đợc chất lợng, giá cảsản phẩm, nâng cao uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc.
3.2.4.Nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Đây là yếu tố có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công trongkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của hoạt động tiêu thụ sản phẩm nóiriêng Bởi lẽ, với đội ngũ nhân công lành nghề sẽ tạo ra đợc những sản phẩm tốt,rẻ và hơn hẳn những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Và chính con ngời thuthập các thông tin đầu vào để hoạch định mục tiêu, lựa chọn và thực hiện cácchiến lợc tiêu thụ của doanh nghiệp Với đội ngũ cán bộ kinh doanh năng động,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động của doanh nghiệp sẽ dễ dàng thíchnghi với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhanh chóng phán đoán đợc tình thế, chớp
Trang 12đợc thời cơ, phục vụ tốt nhất cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Khai thác tối đanguồn nhân lực là một trong những yếu tố góp phần giành thắng lợi của doanhnghiệp trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thơng trờng hiện nay.
IV nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩmở doanh nghiệp
4.1 Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp có thể làm cách nào đểđảm bảo và mở rộng tiêu thụ của mình trớc những cản trở của thị trờng( thị trờngd thừa, nhu cầu tiêu dùng thay đổi, sản phẩm cạnh tranh… )? Điều kiện tiênquyết là việc nghiên cứu thị trờng có hiệu quả để có thể đem lại cho doanhnghiệp những thông tin cần thiết khi quyết định về mức tiêu thụ của doanhnghiệp.
Để tiến hành nghiên cứu thị trờng, trớc hết doanh nghiệp phải hiểu rằng:thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là nơi thể hiện tập trung nhu cầu vềhàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp Đó có thể là thị trờng tiềm năng, thị tr-ờng mục tiêu hay thị trờng hiện hữu của doanh nghiệp, nên các doanh nghiệpđều phải nghiên cứu để có định hớng đúng đắn cho hoạt động tiêu thụ cả trớcmắt và trong tơng lai.
Doanh nghiệp luôn cần phải có thị trờng và hiểu rõ cách hoạt động trên thịtrờng, nghĩa là phải tìm cách trả lời bốn câu hỏi:
- Đâu là thị trờng của doanh nghiệp?
- Dung lợng thị trờng của doanh nghiệp đến mức độ nào?
- Sản phẩm của doanh nghiệp có thích ứng với thị trờng hay không ?
- Sử dụng phơng thức phân phối nào để tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp?
Để trả lời bốn câu hỏi này, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị ờng tiêu thụ sản phẩm của mình.
tr-Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải xuất phát từhai loại thông tin Thông tin sơ cấp (primary information) là những thông tin thuthập trực tiếp từ các khách hàng hiện hữu và cả khách hàng mục tiêu của doanhnghiệp Để có đợc các thông tin sơ cấp doanh nghiệp cần tiến hành các cuộc điềutra khách hàng, phỏng vấn khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, gửi th thuthập ý kiến của khách hàng… Cùng với thông tin sơ cấp, để nghiên cứu thị trờngtiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng cần thu thập các thông tin thứ cấp(secondary information) Đó là những thông tin gián tiếp về thị trờng đợc thu
Trang 13thập thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các số liệu của các cơ quannghiên cứu, thống kê, các cơ quan thơng mại trong và ngoài nớc…
Khi nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải phântích kỹ cầu sản phẩm mà doanh nghiệp muốn tiêu thụ trên thị trờng Nghiên cứucung sản phẩm trên thị trờng là nhằm xác định khả năng sản xuất và cung ứngloại sản phẩm đó, khả năng nhập khẩu bao nhiêu và lợng tồn kho xã hội có thể đ-a ra thị trờng là bao nhiêu.
Nghiên cứu thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải nắm đợc nhucầu và cầu trên thị trờng, khách hàng của doanh nghiệp là ai? Cơ cấu khách hàngnh thế nào? Nhịp điệu mua hàng của khách hàng đó ra sao? Nghiên cứu cầu thịtrờng sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải nắm đợc sức mua trung bình củacác khách hàng, các sản phẩm của doanh nghiệp có loại nào thay thế hay khôngvà việc nắm nhu cầu khách hàng cũng cần phải gắn với địa bàn và xác định chođợc thị trờng trọng điểm với sức mua lớn nhất.
Cùng với nghiên cứu cung cầu của sản phẩm mà doanh nghiệp cần tiêuthụ, cần nắm đợc mức giá trung bình thị trờng của sản phẩm cũng nh giá bán củacác doanh nghiệp cạnh tranh Phải tìm ra đợc mức khác biệt giữa giá cao nhất vàgiá thấp nhất của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định nhằm cóchính sách giá và phơng thức định giá thích ứng và dự đoán khuynh hớng biếnđộng giá cả trên thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng cần phảinắm đợc các nhân tố khác ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ Đó là các yếu tốthuộc môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nh chính sách của chính phủ, cácquy định về chính sách bán hàng và thuế, giá cả của các dịch vụ có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, các nhân tố khác của thị trờng nh: các yếutố về quan hệ chính trị, thơng mại giữa hai nớc, thể chế tài chính và cả nhữngyếu tố về văn hoá tiêu dùng.
Cấp độ nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là phảiđạt từ nghiên cứu khái quát đến nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu khái quát chodoanh nghiệp biết những thông số chung về tổng cung và tổng cầu sản phẩm củathị trờng và những yếu tố môi trờng tiêu thụ Nghiên cứu chi tiết thị trờng chodoanh nghiệp thấy cơ cấu thị trờng sản phẩm và chính sách tiêu thụ của cácdoanh nghiệp khác sản xuất sản phẩm cùng loại và sản phẩm thay thế, cho thấyai là khách hàng của doanh nghiệp, số lợng mua của họ là bao nhiêu, họ sẽ muatheo phơng thức nào và với mức giá bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp là ai trong tiêu thụ sản phẩm Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản
Trang 14phẩm của doanh nghiệp, những thông tin nắm đợc về thị trờng tiêu thụ sẽ là cơsở quan trọng để doanh nghiệp tiến hành kế hoạch hoá khâu này một cách hợplý.
4.2 Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng, doanh nghiệp sẽ tìm chomình đợc đầu ra cho sản phẩm của mình, bên cạnh hoạt động bán lẻ ở các cửahàng, các đại lý của doanh nghiệp thì một đầu ra vô cùng quan trọng đó chính làhoạt động bán buôn cho các doanh nghiệp khác, các hoạt động tiêu thụ có tínhchất lớn với số lợng nhiều nh vậy thì doanh nghiệp phải tiến hành một hoạt độngcó tính chất cần thiết và bắt buộc, đó là hoạt động ký kết các hợp đồng tiêu thụ.
Tuỳ thuộc vào quy định của luật pháp và thoả thuận của mỗi bên màdoanh nghiệp tiến hành ký thảo và ký kết hợp đồng, cả doanh nghiệp và phía đốitác đều mong muốn có đợc những điều khoản có lợi cho phía mình, nên hợpđồng sẽ phản ánh sự nhất chí chung của hai phía Hợp đồng có thể đợc ký kếtgiữa một bên là doanh nghiệp cung cấp và một bên là doanh nghiệp thu mua,hoặc cũng có thể là hợp đồng gia công…
Trong các quan hệ hợp đồng thì phía đối tác của doanh nghiệp có thể làdoanh nghiệp trong nớc hoặc nớc ngoài, nhng nói chung, khi đã tiến hành ký kếthợp đồng thì cả hai phía đều phải tuân thủ nghiêm ngặt những điều khoản đã ký.
4.3 Kế hoạch sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
Trong quá trình tiến hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, thì kếhoạch sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng Khi tiến hành sản xuất kinhdoanh thì ở bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng sẽ xảy ra một trong haitrờng hợp sau:
- Trờng hợp thứ nhất, tức là khi khối lợng sản xuất ra lớn hơn so với khốilợng tiêu thụ, lúc này doanh nghiệp phải tiến hành lu kho các sản phẩm còn tồnlại, đòi hỏi công tác tổ chức hoạt động kho thành phẩm thật tốt cho các công việctiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Trờng hợp thứ hai, là khi khối lợng sản xuất ra ngang bằng với khối lợngtiêu thụ thì sẽ không còn tồn kho, công việc lúc này của doanh nghiệp là tiếp tụctìm kiếm nguồn cung cấp hàng để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của mình.
4.4 Hệ thống kênh và mạng lới tiêu thụ.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nh hiện nay, doanh nghiệp, ngời bánbuôn, bán lẻ và môi giới hình thành một cách khách quan, kết hợp với nhau đểđảm bảo thông suốt từ sản xuất đến tiêu dùng Để lựa chọn cho mình một hệthống kênh và mạng lới tiêu thụ phù hợp nhất thì doanh nghiệp phải căn cứ vào:
Trang 15tính chất, đặc tính của sản phẩm của mình trong lu thông, phải căn cứ vào chiếnlợc kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố tồn tại bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp.
Từ đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình hệ thống kênh mạng lớitiêu thụ nh sau:
a) Kênh tiêu thụ trực tiếp.
Doanh nghiệp đa trực tiếp sản phẩm của mình đến tay ngời tiêu dùng màkhông qua khâu trung gian nào Các loại sản phẩm này của doanh nghiệp thờngcó đặc tính nh:
- Các loại sản phẩm dễ h hỏng, dễ vỡ, dễ dập nát.- Sản phẩm sản xuất đơn chiếc giá trị cao.
Nói chung, lựa chọn kênh này chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp kinhdoanh nhỏ lẻ.
b) Kênh tiêu thụ gián tiếp.
Doanh nghiệp đa sản phẩm của mình tới tay ngời tiêu dùng thông qua cácđại lý, ngời bán buôn, bán lẻ… Loại kênh này thờng đợc sử dụng ở các doanhnghiệp có quy mô lớn, u điểm của nó là tạo điều kiện cho các nhà sản xuất tiêuthụ nhanh sản phẩm của mình để có thể thu hồi vốn nhanh song lại gặp khókhăn trong khâu quản lý thông tin và quản lý các khâu trung gian.
c) Kênh tiêu thu hỗn hợp.
Đây là hình thức kết hợp giữa hai loại kênh tiêu thụ ở trên để tận dụng đợcu thế của hai loại và hạn chế đợc những nhợc điểm của chúng Các doanh nghiệphiện nay hầu hết đều chọn loại kênh tiêu thụ hỗn hợp này cho hoạt động tiêu thụcủa mình.
4.5 Vận chuyển và thanh toán.
Khi doanh nghiệp đã có đợc những hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, doanhnghiệp cũng đã tiến hành sản xuất để đáp ứng các hợp đồng đó, thì công tácquan trọng sau cùng là việc tổ chức vận chuyển và thanh toán.
Thông thờng, các công việc này đã đợc thoả thuận cụ thể trong các hợpđồng mua bán sản phẩm của doanh nghiệp đối với đối tác của mình Để chủđộng trong việc giao hàng cho khách thì những doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phải làm tốt các khâu thủ tục hành chính: xuất nhập hàng hoá, vận chuyểnhàng hoá, đảm bảo giao hàng đúng tiến độ, tránh rủi ro cho khách hàng và thờihạn giao hàng Việc thanh toán có thể tiến hành chi trả bằng tiền mặt hoặc là
Trang 16thông qua hệ thống ngân hàng với việc đăng ký tài khoản ở các ngân hàng có uytín.
4.6 Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm.
Chính sách Marketing là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phơng pháp,thủ tục đợc thiết lập gắn với hoạt động marketing nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việcthực hiện các mục tiêu đã xác định Nó bao gồm các quyết định tác nghiệp nhằmthực hiện chiến lợc marketing đã định.
Chính sách marketing sẽ phải chỉ ra và hớng dẫn nhà quản trị trong lĩnhvực bán hàng, và marketing biết đợc ai sẽ bán, bán cái gì, bán cho ai, với số lợngbao nhiêu và nh thế nào?
Marketing là hoạt động bao gồm nhiều chính sách cụ thể mà việc thựchiện chúng có ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại của giai đoạn thực hiệncông tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá; trong đó bao gồm bốn chính sách chủ yếulà: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sáchxúc tiến Các chính sách marketing – mix dựa trên hai loại hoạt động chính làphân đoạn thị trờng và định vị sản phẩm Các chính sách cụ thể thờng đợc xâydựng trên cơ sở các quyết định marketing.
4.6.1 Chính sách sản phẩm.
Đối với mỗi khu vực thị trờng mà doanh nghiệp hớng tới, thờng có nhữngchiến lợc khác nhau cho sản phẩm của doanh nghiệp để làm sao sản phẩm củadoanh nghiệp bán đợc ngày càng nhiều, đạt đợc những chỉ tiêu đã đợc đề ra Sảnphẩm khi bán ở thị trờng truyền thống là những sản phẩm mới, sản phẩm cònđang trong thời kỳ tăng trởng mạnh trong chu kỳ sống của sản phẩm Khi bánsản phẩm ở thị trờng mới thì doanh nghiệp bán sản phẩm mà doanh nghiệp đangtiêu thụ ở các thị trờng khác…
Trang 17không loại trừ trờng hợp chính sách giá cả của mỗi loại sản phẩm ở thị trờngkhác nhau, thì giá cả sản phẩm cũng khác nhau.
+ Giá cả ở thị trờng truyền thống:
Doanh nghiệp phải đa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí kinhdoanh sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nh các giải pháp về kỹ thuật -công nghệ cũng nh các giải pháp về sử dụng nhân lực nhằm làm tăng phần lợinhuận trên một sản phẩm đợc bán ra.
+ Chính sách giá cả đối với sản phẩm mới, thị trờng mới.
Sản phẩm mới là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trờng hay bộphận thị trờng nào đó Đối với sản phẩm mới, chính sách giá cả thăm dò thờngdựa trên cơ sở giá thành và lợi nhuận ớc tính.
P = Z + lợi nhuận ớc tính (cha tính thuế)Trong đó:
P : là giá cả
Z : là giá thành sản xuất bình quân
Thị trờng mới là thị trờng lần đầu tiên xuất hiện loại sản phẩm mà doanhnghiệp đang tiêu thụ ở các thị trờng khác Đối với thị trờng mới, chính sách giácả đợc xây dựng trên cơ sở chi phí kinh doanh biến đổi bình quân và chi phí kinhdoanh vận chuyển cũng nh thâm nhập thị trờng Nguyên tắc xây dựng cơ sở giácả là giá cả phải thoả mãn điều kiện:
P ≥ AVCkd + CPKDvc&thuế quan Trong đó:
Nói chung, khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm thì tuỳ thuộc vào tiềm lực vàcác yếu tố khác mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình chính sách phân phốiriêng Chính sách phân phối thờng đợc đề cập là:
Trang 18+Chính sách phân phối trực tiếp: hình thức phân phối này là hình thức màdoanh nghiệp tiến hành các hoạt động bán và sau bán sản phẩm của mình tới tậntay ngời tiêu dùng.
+Chính sách phân phối gián tiếp: với chính sách này, doanh nghiệp sửdụng nhiều trung gian phân phối đại diện cho doanh nghiệp tiến hành các hoạtđộng bán và sau bán sản phẩm của doanh nghiệp tới tay ngời tiêu dùng… đểdoanh nghiệp tập trung vào việc sản xuất, các trung gian này sẽ đợc doanhnghiệp trích một phần lợi nhuận trong doanh số bán, hay doanh thu tuỳ theo sựthoả thuận giữa các bên.
4.6.4 Chính sách xúc tiến:
Chính sách xúc tiến là tổng thể các nguyên tắc cơ bản , các phơng pháp vàgiải pháp gắn với hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế hoặc xoá bỏ mọitrở ngại trên thị trờng tiêu thụ, đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lợc đã xácđịnh.
Chính sách xúc tiến bao gồm các chính sách cụ thể khác nh: chính sáchquảng cáo, khuyến mại…
+Chính sách quảng cáo của một thời kỳ kinh doanh gắn với chu kỳ sốngcủa sản phẩm, thực trạng và dự báo thị trờng, vị trí của doanh nghiệp, mục tiêucụ thể của quảng cáo.
Nhìn chung, chính sách quảng cáo của một thời kỳ liên quan đến việc lựachọn hình thức quảng cáo nh: quảng cáo sản phẩm hay quảng cáo doanh nghiệp,quảng cáo tập trung hay không tập trung, gián tiếp hay trực tiếp Nói chung, cácgiải pháp định hớng cho việc lựa chọn các quyết định cụ thể ở các thị trờng khácnhau có thể không giống nhau.
+Chính sách khuyến mại của một thời kỳ kinh doanh thờng đề cập đến cáchình thức khuyến mại nh phiếu dự thi, tặng quà, giảm giá hay bán kèm, thờiđiểm và thời gian, tổ chức phục vụ khách hàng Ngoài ra, doanh nghiệp còn cóthể xây dựng chính sách tuyên truyền cổ động phù hợp với từng thị trờng bộphận cụ thể nhất định.
4.7 Phân tích và đánh giá hiệu quả của việc tiêu thụ sảnphẩm.
Sau khi kết thúc một thời kỳ kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp cầntiến hành đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình, đối với công tác tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng vậy.
Việc đánh giá tiêu thụ có thể dựa trên các chỉ tiêu có thể l ợng hoá đợc nhsố lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận thu đợc, chi phí
Trang 19tiêu thụ… cũng nh các chỉ tiêu không đợc khách hàng mến mộ đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp.
Đánh giá doanh thu phải trên cơ sở so sánh giữa thực tế với kế hoạch giữanăm nay với năm trớc, nếu tốc độ doanh thu cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đãcó những tiến bộ nhất định trong hoạt động tiêu thụ Tuy nhiên, chỉ tiêu lợinhuận mới là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh trongnền kinh tế thị trờng.
Giữa lợi nhuận và doanh thu có mối quan hệ mật thiết với nhau.Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Doanh thu tiêu thụ = giá bán x số lợng sản phẩm tiêu thụ.
Xem xét công tác tiêu thụ có nghĩa là phải đánh giá hiẹu quả của kênhtiêu thụ, của chính sách giá cả, của hoạt động bán hàng.
Hiểu quả kinh doanh còn đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu quan trọng nhvòng quay vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn…
Khi thực hiện đánh giá kết quả tiêu thụ phải nêu nên những gì doanhnghiệp đã tạo ra và đạt đợc, đánh giá đợc u, nhợc điểm và nguyên nhân củachúng Từ đó, doanh nghiệp sẽ tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh công táctiêu thụ sản phẩm trong các kỳ kinh doanh tiếp theo.
Phần II: phân tích thực trạng sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ
phần may thăng long trong thời gian qua
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, ngành dệt may đã đáp ứng đợc nhu cầucủa thị trờng nội địa với hơn 80 triệu dân, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đãcó bớc phát triển vợt bậc, trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với giá trị kimngạch xuất khẩu đáng kể, đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thô và dự kiến sẽ vợt kimngạch xuất khẩu dầu thô vào năm 2004 với 4,25 tỷ USD, tăng trên 10% so vớinăm 2003.
Theo ông Mai Hoàng Ân - Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX),mức tăng trởng của ngành dệt may nói chung và của VINATEX nói riêng trongnăm 2003 chủ yếu là xuất khẩu Có đợc kết quả này là do năng lực sản xuất củangành đợc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu (số lợng doanh nghiệp tăng
Trang 20gấp 5 - 6 lần so với 10 năm trớc); thị trờng xuất khẩu hàng dệt may đợc mở rộngdo làm tốt khâu đàm phán mậu dịch và xúc tiến thơng mại Hàng dệt may ViệtNam đã có mặt tại 100 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có thị trờng dệt may quantrọng của thế giới nh: Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản… Đáng chú ý nhất là việc mởrộng xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ Trong thời gian qua, thông qua vănphòng đại diện tại Mỹ, các doanh nghiệp dệt may đã nhận đợc nhiều đơn đặthàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã ký đợc đơn hàng đi Mỹ, EUđến hết tháng 4/2004.
Công ty cổ phần May Thăng Long cũng là môt trong số những doanhnghiệp nh vậy với tổng giá trị sản xuất năm 2003 đợc phân bổ:
Công ty đang ngày một khẳng định mình trứơc những thay đổi của môi ờng kinh doanh hiện nay.
tr-I Tổng quan về Công Ty cổ phần May Thăng Long
1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty may Thăng Long đợc thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết địnhcủa bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp) trên cơ sở chủ trơng thành lậpmột số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Nội và dựa vào hoàn cảnh thực tế của nềnkinh tế lúc đó Khi mới thành lập, công ty có tên là Xí nghiệp may mặc xuấtkhẩu trực thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu thực phẩm.
Việc thành lập Công ty mang ý nghĩa lịch sử to lớn, bởi vì đây là công tymay mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên đa hàng may mặc củaViệt Nam ra thị trờng nớc ngoài Ngoài ra, Công ty ra đời cũng đã góp sức mìnhvào công cuộc cải tạo kinh tế thông qua việc hình thành những tổ sản xuất củahợp tác xã may mặc đi theo phơng hớng sản xuất xã hội chủ nghĩa và côngnghiệp hoá Đến ngày 4/3/1993, Bộ công nghiệp quyết định đổi tên xí nghiệpthành Công ty may Thăng Long Đến năm 2003 công ty tiến hành cổ phần hoádoanh nghiệp, tháng 3/2004 công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phầnMay Thăng Long.
Có thể chia quá trình hình thành và phát triển của Công ty thành nhữnggiai đoạn cụ thể trên cơ sở những nét đặc trng và những thành quả tiêu biểu nhsau:
Trang 21- Từ năm 1975 đến 1980:
Sau khi đất nớc thống nhất, Công ty bớc vào thời kỳ phát triển mới, Côngty từng bớc đổi mới trang thiết bị chuyển hớng trang thiết bị, chuyển hớng pháttriển sản xuất kinh doanh mặt hàng gia công Tên gọi Xí nghiệp may ThăngLong ra đời vào năm 1980, sản phẩm của Công ty đặc biệt là áo sơ mi đã xuấtkhẩu đi nhiều nớc, song chủ yếu là Liên Xô và các nớc Đông Âu.
- Từ năm 1980 đến năm 1990:
Đây là thời kỳ hoàng kim trong sản xuất kinh doanh của Công ty kể từ khithành lập, trong mỗi năm Công ty sản xuất đợc 5 triệu áo sơ mi ( 3 triệu sangLiên Xô cũ, 1 triệu sang Đông Đức, còn lại sang các thị trờng khác, dây chuyềnsản xuất là dây chuyền với 70 công nhân, với năng suất tăng đáng kể) Thời kỳnày, Công ty đã có bớc phát triển mạnh đặc biệt là từ khi Chính phủ hai nớc ViệtNam và Liên Xô cũ ký hiệp định ngày 19/5/1987 về hợp tác sản xuất may mặcvào các năm 1987 – 1990 Cùng với hình thức gia công theo hiệp định củaChính phủ, Công ty đã có mối quan hệ hợp tác sản xuất với một số nớc nh: ThụyĐiển, Pháp, Cộng hoà Liên Bang Đức… và đã đợc các thị trờng này chấp nhận cảvề chất lợng cũng nh giá cả.
- Từ năm 1990 đến nay:
Đây là thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc, sau khi hệ thống XHCN ở LiênXô và Đông Âu chấm dứt tồn tại, thị trờng truyền thống của Công ty bị phá vỡ
Trang 22một mảng rất lớn Cũng nh nhiều xí nghiệp may khác, xí nghiệp may ThăngLong lúc đó gặp rất nhiều khó khăn trong buổi đầu tiên khi nền kinh tế của đấtnớc chuyển sang cơ chế thị trờng Để tồn tại và phát triển, Công ty phải chuyểnhớng sản xuất và tìm kiếm thị trờng mới, cho đến nay, là thành viên của Tôngcông ty may Việt Nam (VINATEX), Công ty đã trở thành một trong nhữngdoanh nghiệp đầu đàn của ngành may mặc Việt Nam Công ty đã có hơn 3000ngời lao động, năng xuất lao động đạt trên 5 triệu sản phẩm/ năm Sản phẩm củaCông ty đã có uy tín trên thị trờng nhiều nớc nh: Mỹ, Nhật Bản, EU…
Cơ cấu tổ chức của công ty:
Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty may Thăng Long gồmcó:
- Một tổng giám đốc.- Ba phó tổng giám đốc.
- Hệ thống các phòng ban và các xí nghiệp sản xuất.
Cơ cấu này đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Trang 22
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc điều hành kỹ
Phòng kế hoạch
thị tr ờng
Phòng kế toán tài vụ
Văn phòng
sản xuất
Phó tổng giám đốc điều hành
nội chính
Phòng chuẩn bị sản xuấtPhòng
kỹ thuật chất l ợng
Trang 23Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần May Thăng Long.
* Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công tychịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động của công ty mình, đồng thờilãnh đạo công ty từ bộ máy quản trị cho tới các phòng ban chức năng Trớc đây,Tổng giám đốc Công ty may Thăng Long là kỹ s Lê Văn Hồng, đồng thời là Bíth Đảng uỷ của công ty Tháng 4/2004, từ khi chuyển đổi sang hình thức Công tycổ phần thì Tổng giám đốc của Công ty là đồng chí Khuất Duy Thành.
*Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có chức năng tham mu, giúp việccho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật chịu trách nhiệm trớcTổng giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng, các cơ quan quản lý hoạtđộng xuất nhập khẩu, tổ chức nghiên cứu mẫu hàng và các loại máy móc kỹthuật, triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh: tham mu ký kết các hợp đồng
Trang 24gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận phụ liệu, mở tờ khai hải quan,giao hàng cho khách…
*Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có chức năng tham mu, giúp việccho tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất chịu trách nhiệm trớcTổng giám đốc về việc thiết lập và báo cáo tài chính tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty.
*Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mu, giúpviệc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành nội chính chịu tráchnhiệm trớc Tổng giám đốc về sắp xếp các công việc của công ty, có nhiệm vụtrực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, y tế, tuyển dụng lao động, đàotạo cán bộ, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên.
*Phòng kỹ thuật chất lợng: là bộ phận tham mu cho phó tổng giám đốcđiều hành kỹ thuật về kế hoạch và chiến lợc kinh doanh Phòng kỹ thuật chất l-ợng thực hiện các công việc nh: nghiên cứu thị trờng, may các mẫu chào hàng,thiết kế các mẫu mã sản phẩm, lên định mức nguyên phụ liệu, kí các hợp đồnggia công, hợp đồng sản xuất, xuất nhập khẩu trực tiếp với khách hàng Phòngnày cũng đồng thời có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cho các xínghiệp may và làm các thủ tục xuất nhập khẩu các lô hàng của công ty.
*Phòng kế hoạch thị trờng: có chức năng tham mu cho Phó tổng giám đốcđiều hành sản xuất của công ty, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh của công ty Phòng này có tác dụng nắm vững các yếu tố vật t, nănglực của thiết bị, năng suất lao động, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiếnhành điều độ sản xuất cho linh hoạt và kịp thời, phối hợp các đơn vị, các nguồnlực trong công ty có hiệu quả nhất.
*Phòng kế toán tài vụ: có chức năng chuẩn bị và quản lý nguồn tài chínhphục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng cho cán bộ công nhân viêntrong công ty Phòng kế toán tài vụ quản lý và cung cấp các thông tin kinh tế vềkết quả sản xuất kinh doanh, về tài sản của doanh nghiệp trong từng thời kỳ,từng năm kế hoạch Phòng cũng có nhiệm vụ hoạch toán chi phí, tính giá thànhtừng sản phẩm, thực hiện chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc.
*Văn phòng công ty: có nhiệm vụ chức năng tham mu cho giám đốc nộichính về tổ chức nhân sự, có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, bố trí lao động, bốtrí đào tạo cán bộ công nhân viên, thực hiện các công tác tiền lơng, bảo hiểm xãhội cho công nhân viên Văn phòng đang rất chú ý công tác quản lý lao động,đặc biệt chủ yếu quản lý chặt chẽ định mức lao động từng công nhân.
Trang 25*Phòng chuẩn bị sản xuất: có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vậtliệu về công ty Phòng chuẩn bị sản xuất quản lý và bảo quản các thành phẩm docác xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao cho khách hàng.
*Các xí nghiệp may trong công ty: Từ khi xí nghiệp may Thăng Long đổitên thành Công ty may Thăng Long, 5 phân xởng của công ty đợc đầu t và nângcấp trở thành 5 xí nghiệp sản xuất, rồi đợc tăng thành 6 xí nghiệp , hiện nay 6 xínghiệp này đã đợc gộp lại thành 3 xí nghiệp Các xí nghiệp đợc trang bị máymay hiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín, thống nhất, đảm bảo từ khâuđầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệp maythực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các công đoạn: cắt, may, là,đóng gói sản phẩm.
*Mạng lới đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty: Tại đâycông ty giới thiệu và bán các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu trong nớc: áojacket các loại, áo sơ mi, quần áo Jean nữ, quần áo trẻ em… Cũng tại đây côngty giới thiệu và bán nhiều hàng tiêu chuẩn xuất khẩu cho ngời tiêu dùng.
*Chi nhánh và cơ sở khác: Ngoài các bộ phận các xí nghiệp tập trung tạiCông ty ở đờng Minh Khai (Hà Nội), Công ty may Thăng Long còn có 2 chinhánh ở Nam Định và Hải Phòng.
Chi nhánh ở Nam Định đó là xí nghiệp may Nam Hải có khoảng 247 laođộng.
Chi nhánh ở Hải Phòng với 1 xởng may khoảng 154 lao động, ngoài ra ởđây còn có 1 văn phòng đại diện và khu kho bãi kinh doanh các hoạt động khongoại quan.
*Ngoài ra Công ty còn có các bộ phận phục vụ cho quá trình sản xuất: cónhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện về máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế chosản xuất, cung cấp năng lợng điện nớc, xây dựng kế hoạch dự phòng thiết bị, chitiết thay thế…
1.2 Những đặc điểm Kinh tế – Kỹ thuật chủ yếu ảnh hởngđến sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ
phần May Thăng Long.
1.2.1 Về thị trờng tiêu thụ của Công ty.
Từ năm 1990 trở về trớc, Công ty sản xuất theo kế hoạch của Bộ chủ quản,mặc dù gặp nhiều khó khăn trong công tác tìm kiếm thị trờng, song Công ty đãchủ động khai thác và mở rộng thị trờng Với các mặt hàng chủ yếu nh: áo sơ mi,áo măng tô, pijama, quần áo bò, quần áo dệt kim… Công ty đã có đợc thị trờngở nhiều khu vực, nhiều vùng khí hậu khác nhau.
Trang 26Khu vựcNăm
Thị trờngNăm
Ngày nay, khi ăn mặc đợc ngời tiêu dùng đặc biệt quan tâm, việc có quyềnxuất khẩu trực tiếp giúp cho Công ty có cơ hội gặp gỡ làm ăn với nhiều vùng cảtrong và ngoài nớc Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hơn 40 nớc trên thế giới,trong đó có những khách hàng khó tính nh: Mỹ, Nhật, Hồng Kông, Hàn Quốc,EU… Sản phẩm xuất khẩu của Công ty chiếm 80% tổng số sản phẩm sản xuấthàng năm, số còn lại phục vụ cho tiêu dùng các tầng lớp trung và cao cấp trong
nớc Sản phẩm của Công ty cũng đã đợc ngời tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt
Nam Chất Lợng Cao Trong những năm tới, Công ty sẽ có kế hoạch đầu t trang
thiết bị thêm và cho ra đời những sản phẩm không những để duy trì thị trờnghiện nay mà còn mở rộng, chiếm lĩnh thị trờng mới.
- Thị trờng trong nớc, sản phẩm của Công ty đã có mặt tại nhiều tỉnhthành và ngày càng đợc thị trờng yêu thích Trong những năm tới đây, Công ty sẽcố gắng phấn đấu hơn nữa để có thể chiếm lĩnh đợc thị phần cao nhất ở MiềnBắc và gia tăng giá trị sản lợng tiêu thụ ở thị trờng Miền Trung, Miền Nam.
Biểu 1: Thị trờng trong nớc của Công ty cổ phần may Thăng Long.
(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Công ty cổ phần may Thăng Long)
- Thị trờng nớc ngoài, trên thực tế thị trờng chính của Công ty chính là ớng ra xuất khẩu với giá trị sản lợng sản xuất ngày càng tăng, đặc biệt là thị tr-ờng Mỹ Điều này đợc thể hiện rất rõ thông qua các số liệu kim ngạch xuất khẩucủa một số năm gần đây:
h-Biểu 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài củaCông ty cổ phần may Thăng Long.
Đơn vị: USD
Châu Âu 10840756 3694462 3210061Châu Mỹ 19307748 36046299 60216209
Trang 271.2.2 Về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của Công ty Cổ phầnmay Thăng Long
a) Về máy móc thiết bị.
Công ty cổ phần may Thăng Long đợc thành lập tơng đối lâu, từ thời kỳbao, cấp nên đa số máy móc thiết bị của công ty đợc các nớc XHCN giúp đỡ.Trải qua một thời gian hoạt động tơng đối dài, đến nay các loại thiết bị máy móccủa công ty đã trở nên lạc hậu, không còn phù hợp, nhng từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng, công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc, thiết bị mới từ các nớc cónền công nghiệp tiên tiến nh: Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc để nâng cao năng suấtlao động và chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm maymặc của công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Hiện nay, công ty đãthay thế hết các số máy móc cũ, máy móc mà công ty đang sử dụng đều thuộcthế hệ mới, chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại đây và đều có nguồn gốc chủ yếutừ Nhật Bản và Đức.
Dới đây là bảng liệt kê tình hình máy móc thiết bị của Công ty trong năm1999:
Biểu3: Bảng kê về số lợng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty cổ
phần May Thăng Long.
Tên máy móc thiết bịNớc sản xuấtSố lợng(chiếc)
Máy may 1 kimNhật673
Máy may 2 kim cố địnhNhật127Máy may 2 kim cố địnhĐức6
Máy thùa khuyết đầu bằngNhật237Máy đính cúc phẳngNhật22Máy đính cúc phẳngĐức3
Máy trần viềnNhật17
Máy thêu tự độngNhật1Máy thêu tự độngĐức2
Trang 28Qua bảng trên ta nhận thấy, tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhaunhng khá hoàn thiện và đồng bộ Mỗi xí nghiệp của công ty đợc trang bị 150máy các loại Với trình độ công nghệ khá tiên tiến nh vậy, Công ty đủ năng lựcsản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao Bên cạnh đó, Công ty không ngừng đầu tthêm máy móc thiết bị mới Trong năm 1998 công ty đã nhập về một dây chuyềncông nghệ tự động để may áo sơ mi cao cấp (XN1) Nhiều phơng án công nghệđang đợc tiếp tục xây dựng và thực hiện, đa thêm máy móc thiết bị tự động , hiệnđại và để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại đa dạng đáp ứng nhanhchóng nhu cầu thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nội địa.
b) Về quy trình công nghệ sản xuất
Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn, chuyên sảnxuất va gia công các mặt hàng may mặc theo quy trình kép kín từ A đến Z( baogồm: cắt, may, là, đóng gói, đóng thùng, nhập kho) với các loại máy móc chuyêndùng và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải.
Sơ đồ 2: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất cũng kháphức tạp, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau Công tysản xuất nhiều loại sản phẩm với chủng loại và mẫu mã khác nhau, song tất cảđều phải trải qua một quy trình công nghệ nh trên.
Nh vậy, quy trình công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng là quytrình công nghệ kép kín, từng bộ phận chuyên môn hoá rõ rệt, vì thế mà thựchiện đợc tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất lao động, đảm bảo chất l-ợng sản phẩm làm ra, đạt tiêu chuẩn mà công ty đã xây dựng.
1.2.3 Về tình hình nhân sự của công ty.
Nguyên liệu vải
LàĐóng gói
Kho thành phẩm
ThêuGiặt, mài , tẩyCắt, đặt
mẫu, đánh số, cắt
May, may cổ, may tay, ghép
thành phẩm
Trang 29Chỉ tiêu
Lao động là một yếu tố quan trọng của Công ty, đặc biệt là trong tiêu thụsản phẩm Trải qua quá trình hình thành và phát triển của mình, cơ cấu lao độngcủa Công ty dần đi vào ổn định, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao ( khoảng 80% trongtổng số cán bộ công nhân viên ), số công nhân đứng máy chiếm 8%, hàng tháng,tùy theo yêu cầu của sản xuất mà Công ty có thể gọi thêm lao động bên ngoàitheo hợp đồng lao động bổ sung.
Dới góc độ chất lợng lao động, số lợng lao động có trình độ tay nghề, bậcthợ cao của Công ty hiện nay ngày càng tăng, điều này cũng phù hợp với chiến l-ợc phát triển của Công ty trong giai đoạn mới hiện nay Đi kèm theo đó là côngtác trẻ hoá lao động cũng có những tiến bộ đáng kể, phần lớn lao đông trongCông ty hiện nay đều có tuổi đời rất trẻ, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuậtcông nghệ mới tơng đối nhanh
Tình hình nhân sự của Công ty may Thăng Long đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 4: Tình hình nhân sự và thu nhập của Công ty cổ phần May
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Với phơng châm: tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, trong các năm vừa qua, số cán bộ của Công ty chỉ duy trì ởmức 180 – 185 ngời Trong số này, có tới 90% cán bộ có trình độ đại học,nhiều cán bộ tuổi đời còn rất trẻ song đã đợc đào tạo từ các trờng đại học códanh tiếng, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn rất tốt.
Trong những năm qua, Công ty từng bớc sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, nhằmđáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong quá trình đổi mới, bổ xung đội ngũ cán bộ, đãqua đào tạo cơ bản vào đội ngũ cán bộ chủ chốt của Công ty Trong thời gianqua, số lợng công nhân của Công ty có nhiều biến động do Công ty luôn tổ chứcvà soát lại biên chế trong các phòng ban, định biên lại lao động nhằm giảm lao
Trang 30Chỉ tiêu
động gián tiếp xuống còn khoảng 6% trên tổng số cán bộ công nhân của Côngty.
1.2.4 Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà Nớc nên nguồn vốn của Công ty chủ yếu là donhà nớc cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm , nguồn vốn cố địnhcủa Công ty luôn ổn định qua các năm Riêng nguồn vốn lu động của Công ty làcó tăng do có sự đầu t hàng năm từ ngân sách Nhà Nớc và bổ sung từ các quỹ,các nguồn khác trong và ngoài Công ty; huy động nội lực, vay Ngân Hàng, vaytừ các tổ chức Kinh Tế Việc nhận vốn từ Ngân sách còn dặt ra trách nhiệm choCông ty phải tìm mọi biện pháp trong khả năng có thể để đảm bảo nâng cao hiệuquả sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao Theosố liệu thống kê đầu năm 2003, công ty có tổng nguồn vốn là 4.4 triệu USD,công ty luôn thực hiện đầu t vốn để nâng cấp nhà xởng thiết bị sau mỗi kỳ kinhdoanh, điều này đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 5: Tình hình vốn đầu t của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Tổng vốn đầu t thực hiện12669202004200037000350001.Nhà xởng400052001900021000210002.Thiết bị866915000230001600014000
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Ngoài ra, để đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn, Công ty đã chủđộng mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theochiều sâu Việc đầu t mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất là mộtviệc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cả tronghiện tại và trong tơng lai.
II phân tích Thực trạng sản xuất kinhdoanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phầnMay Thăng Long trong những năm qua.
2.1 Phân tích thực trạng sản xuất của công ty cổ phần MayThăng Long trong thời gian qua.
2.1.1 Thực trạng sản xuất các mặt hàng sản phẩm của công ty.
Những năm gần đây, công ty cổ phần May Thăng Long đã từng bớc đẩymạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, kể từ năm 1992, các sản phẩm của công tykhông ngừng đợc nâng cao cả về mặt giá trị và chất lợng Công ty ký kết đợcngày càng nhiều hợp đồng sản xuất, tiêu thụ trong và ngoài nớc Thị trờng củacông ty ngày càng đợc mở rộng, với sản lợng bán ra ngày càng tăng, do đó, đãgóp phần làm cho doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc; để từ đó,công ty có thể thực hiện đầy đủ những khoản đóng góp có tính nghĩa vụ đối vớiNhà nớc nh: nộp ngân sách, các hoạt động ủng hộ và hỗ trợ…
Trang 31Chỉ tiêu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn cố gắng gia tăng số ợng sản phẩm bán ra nhằm có đợc lợi nhuận hợp lý, đảm bảo đời sống cho độingũ cán bộ công nhân viên của công ty Đồng thời, công ty cũng tổ chức lại tổchức sản xuất nhằm làm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí do lãng phínguyên phụ liệu không đáng có, điều này đợc thể hiện thông qua biểu sau:
Biểu 6: Sản lợng sản xuất qua các năm
Đơn vị: 1000 chiếc
Sản phẩm SX chủ yếu (quy sơ mi chuẩn)
Sản phẩm SX chủ yếu 3670 4065 5390 67131 áo Jacket 414 443 502 5892 áo sơ mi 818 533 937 8783 Quần âu 546 987 1955 25174 Quần bò 162 189
6 áo dệt kim+quần áo khác 1631 2102 94 402
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Qua biểu sản lợng sản xuất, chúng ta thấy đợc sự tăng lên trông thấy củasản lợng sản xuất hàng năm của công ty, với tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm đạt21,6%, đó chính là những kết quả chứng minh đợc phần nào việc thực hiện tốtcông tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long.
2.1.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây, trên cơ sở đổi mới trang thiết bị, đào tạo vànhận công nhân, lao động kỹ thuật, đổi mới bộ máy quản lý… thêm vào đó lại đ-ợc quyền sử dụng trực tiếp, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng củaCông ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 nên tình hình sản xuất - kinh doanh của Côngty đã luôn đạt và vợt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trớc Mặc dù trong thờiđiểm này, tình hình cạnh tranh và biến động thị trờng rất lớn nhng với một niềmtin tởng vào đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng và tổ chức tốtviệc phối hợp hoạt động giữa các tổ chức Đảng chính quyền và các tổ chức đoànthể Công ty may Thăng Long đã có những kết quả đáng mừng: luôn là đơn vịđứng đầu ngành về tỷ lệ sản xuất hangFOB cụ thể là đợc Bộ công nghiệp vàTổng Công ty dệt may Việt Nam tặng bằng khen đơn vị có tỷ lệ FOB cao nhấtngành Có nhiều mặt hàng chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nh: sơ mi, jacket,quần âu, áo dệt kim… Thị trờng của công ty cũng không ngừng đợc mở rộng,hiện nay công ty đã có quan hệ làm ăn với hơn 80 hãng thuộc hơn 40 nớc khác
Trang 32Chỉ tiêu
nhau trên thế giới Sức sản xuất hàng năm là 5 triệu sản phẩm sơ mi quy chuẩn,tốc độ đầu t tăng trung bình là 25%, tốc độ tăng doanh thu bình quân là 20%, tốcđộ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu là 23%.
Với những kết quả nh vậy Đảng bộ công ty liên tục đợc quận uỷ Hai BàTrng và Đảng uỷ khối công nghiệp Hà Nội công nhận và tặng bằng khen là cơ sởĐảng vững mạnh xuất sắc.
Số liệu về tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công tyđợc thể hiện trong bảng sau:
Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu
Nộp ngân sách33703470311823083560VAT20852152204919983560
Thuế thu trên vốn400601200 chờhoàn thuếThuế thu nhập DN619577476
Thuế khác266140393310
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
2.2 Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm củacông ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian qua.
Do đặc thù của doanh nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanh mới ở hìnhthức liên kết kinh tế cụ thể là gia công hàng may mặc và một số chủng loại hànghoá khác cho khách hàng trong và ngoài nớc, nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm củacông ty chủ yếu là do khách hàng và lòng tin của khách hàng quyết định.
Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần May Thăng Long cần phải tựmình quyết định các vấn đề trung tâm cho việc kinh doanh, công tác tiêu thụ sảnphẩm cần đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu,từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức lại sản xuất,xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất nhng trớc hết vẫn là sảnphẩm của công ty Sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long là những mặt
Trang 33Chỉ tiêu
hàng áo sơ mi, áo khoá, jacket, áo đông xuân và các loại quần áo jean Phải nóirằng các sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo công nghệ và dây chuyền hiệnđại, mới mẻ và đòi hỏi sản xuất qua các khâu kiểm tra rất chặt chẽ Sản phẩmcủa công ty đợc sản xuất từ các nguyên vật liệu rất tốt, chủ yếu là nguyên phụliệu nhập ngoại với tỷ lệ 95% nhập khẩu, còn 5% là mua trong nớc, vì vậy, mọithành phẩm đều đảm bảo chất lợng và an toàn cho khách hàng để đợc thị trờngchấp nhận.
Hiện nay, với hệ thống dây chuyền hiện đại, các thiết bị máy may mới,công ty đã sản xuất trong nhiều khâu bằng máy móc tự động, nhanh chóng vớisố lợng nhiều để có thể đáp ứng kịp thời khi có nhu cầu lớn của thị trờng.
2.2.1 Thị trờng trong nớc của công ty cổ phần May Thăng Long.
Trong những năm qua, các sản phẩm của công ty cổ phần May ThăngLong sản xuất ra chủ yếu là tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài và một phần sản phẩmđợc sản xuất ra tiêu thụ trong nớc theo các khu vực, theo kế hoạch đợc giao củaNhà nớc Thời gian gần đây, sản phẩm của công ty dần dần có đợc sự quan tâmcủa khách hàng trong nớc.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đặc biệt là từ năm 1992 khi đợc đổitên lần đầu thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nớc đợc mở rộng Năm 2004,khi chính thức công ty chuyển sang công ty cổ phần thì sẽ còn hứa hẹn sự tănglên hơn nữa của thị phần trong nớc của công ty.
Hiện nay, công ty tổ chức trng bày và giới thiệu sản phẩm ở các cửa hàngtrng bày, bán sản phẩm nh: ở phố Ngô Quyền (Hà Nội), cửa hàng thời trang 250Minh Khai (Hà Nội)… ngoài ra, công ty còn mở thêm các chi nhánh nh vậy ởHải Phòng, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh và ở các vùng khác.
Doanh thu nội địa của công ty đợc thể hiện thông qua biểu sau:
Biểu 8: Doanh thu nội địa trong một số năm.