1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực ngoại thành phía tây nam Hà Nội

219 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

#; @R @_M @2 {{) 4 5' 63 . 7 8.8 5 9: ;  ?' @A 3 ) 53 B@C D! 38; ," E| 93C  5;  5,3 [ 28e j 2) :  !" 3  " %9 b . 3a ?D *"G 5. .3;  r - Các tơ chức phơi hợp thực đê tài (nêu có) Tổ chức : Tên tổ chức chủ quản Điện th o i: Fax: Địa c h ỉ: Tổ chức : Tên tổ chức chủ quản Điện th o i: Fax: Địa c h ỉ: - Các cán bơ• thưc hiên đề tài • • (Ghi người có đóng góp khoa học thực nội dung thuộc tổ chức chủ tổ chức phổi hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài) Ho tên, hoc hàm học vị PGS.TS Trân Văn Tuấn Tổ chức công tác Tư cách tham gia (chủ nhiệm đề tài/ủ y viên) Nội dung công việc tham gia Thịi gian làm viêc/ cho đề tài (Sơ tháng quy đổi) Khoa Địa lý, Chủ nhiệm Phụ trách chung; 18 Trường Cơ sở lý luận ĐHKHTN tiêu chí sử dụng bền vũng tài nguyên đất TS.Mân Quang Huy Thành viên Khoa Địa lý, Tông quan tài liệu, phân vùng chức Trường sử dụng đất ĐHKHTN TS Bùi Quang Thành Thành viên Khoa Địa lý, Thu thập, Trường phân tích, đhkh™ phân tích ảnh viễn thám liệu không gian TS.Nguyễn An Thịnh Thành viên Khoa Địa lý, Cơ sở lý luận sử Trường dụng bền vững tài ĐHKHTN nguyên đất theo hướng đa lợi ích; đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp đa lợi ích TS Phạm Thị Phin Thành viên Khoa Địa lý, Đánh giá thực trạng Trường hiệu sử dụng ĐHKHTN đất khu vực nghiên cứu ThS Đô Thị Tài Thu Khoa Địa lý, Thành viên ứ n g dụng GIS Trường (NCS) đánh giá biến động sử dụng đất tiềm ĐHKHTN đất đai; Đánh giá tác động trình CNH, ĐTH tới sử dụng đất ThS Trịnh Thị Kiêu Trang Thành viên Khoa Địa lý, Điều tra, thu thập Trường tài liệu điều kiện ĐHKHTN tự nhiên, kinh tế xã •6 hội khu vực nghiên cứu TS Thái Thị Quỳnh Như Các HVCH Thành viên Tông cục Quản Đê xuât định hướng lý đất đai, Bộ quy hoạch sử dụng TN&MT đất Thành viên Khoa Địa lý, Điêu tra, thu thập Trường tài liệu tham gia ĐHKHTN nghiên cứu, biên tập đồ, viết báo cáo chuyên đề 6 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM D ự K I É N 10 - Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung' X c lập c sở k h oa học c h o v iệ c sử dụng bền vữ n g tài n gu y ên đất trình c ô n g n gh iệp h ó a , thị hóa khu v ự c huyện ngoại thành phía T ây N a m H N ộ i (g m cá c h u y ệ n Quốc Oai, Chương Mỹ Thanh Oai), từ đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: - G óp phần h o n thiện sờ lý luận v phư ơng pháp đánh g iá tín h b ền v ữ n g sử dụng tài nguyên đất khu vực thị hóa; - Đ ánh g iá th ự c trạng sử d ụ n g tài n gu yên đất h iệu kinh tế , x ã h ội, m ôi trường sử dụng đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội; - Đ ề x u ất đ ợ c c c g iải pháp đa lợi ích sử dụng bền vữ n g tài n g u y ê n đất khu vự c n gh iên cứu 11 - Nội dung nghiên cứu khoa học (Nêu rõ nội dung khoa học, công nghệ cần giải quyết, ý nghĩa, hiệu việc nghiên cứu, phương án giải quyết, rõ nội dung mới, tính kế thừa phát triển, nội dung có tính rủi ro giải pháp khắc phục, ghi rõ chuyên đề cần thực nội dung) Nội dung 1: Tổng quan sở lý luận, quan điểm tiếp cận nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực thị hóa Các nội dung khoa học cần đưỢc giải quyết: - C sở lý luận v ề sử d ụ n g bền vữ n g tài nguyên đất khu vự c đ ô thị hóa theo hư ớng đa lợi ích; - C ác n g h iên cứu sử dụng đất Hà N ộ i cụ th ể khu v ự c huyện ngoại thành phía Tây Nam thành phố; - C sở tài liệu , quan đ iểm , phương pháp quy trình n g h iê n u đề tài Các hoạt động chủ yếu: - Thu thập tài liệu , cá c c n g trình n gh iên cứư liên quan - P hân tích tài liệu v iế t tổng quan n gh iên cứu Nội dung 2: Phân tích tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tới sử dụng tài ngun đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội Các nội dung khoa học cần giải quyết: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội; - Đ ặ c đ iể m trình c n g n gh iệp h óa thị hóa khu v ự c n g h iê n cứu; - Phân tích tư Liệu ảnh đồ trạng sử dụng đất, ứng dụng GIS cho đánh giá biến đ ộ n g sử dụn g đất - T ác đ ộ n g c n g n g h iệp hóa, thị hóa tới sử đụng đất k h u v ự c nghiên cứu giai đoạn 2000-2012 - C ác v ấ n đ ề xã h ội, m ô i trường tai biến liên quan đến sử d ụ n g đất khu vực n gh iên cứu Các hoạt động chủ yếu: - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan mua tư liệu ảnh viễn thám, đồ ; - T ổ c h ứ c khảo sát, đ iều tra thực địa nhằm làm rõ thực trạng q trình n g n gh iệp hóa, đ thị h óa tác đ ộ n g tới sử dụng đất - Đ án h g iá tác đ ộ n g n g n gh iệp hóa, thị hóa tới sử d ụ n g đất khu vực n gh iên cứu giai đ o n 0 - 2 - Phân tích vấn đề x ã h ội, m i trường tai biến th iên n h iên khu vự c nghiên cứu - T ổ ch ứ c hội thảo; - T ô n g h ợ p v iê t báo cáo Nội dung 3: Đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất 'khu vực nghiên cứu Các nội dung khoa học cần giải quyết: - Phân tích th ự c trạng sử d ụ n g đất khu vự c n g h iê n cứu; - Đ ánh g iá h iệ u k in h tế, xã h ộ i, m ôi trường sử d ụ n g đất n ôn g n ghiệp phi nông nghiệp khu vực nghiên cứu Các hoạt động chủ yếu: - Đ iề u tra, k h ả o sát v ề h iệ n trạng h iệu sử dụng đất k h u vự c n g h iên cứu; - Phân tíc h , đán h g iá th ự c trạng v h iệu sử dụng đất; - Tổ chức hội thảo; - Tổng hợp viết báo cáo Nội dung 4: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội đến 2030 giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu Các nội dung khoa học cần giải quyết: - H iện trạng q u y h o ch tổ n g thể phát triển k in h tế - xã h ộ i, quy h oạ ch đô thị thành phố Hà Nội liên quan đến khu vực nghiên cứu; - X u h n g b iến đ ộ n g sử d ụ n g tài n gu y ên đất khu vự c n g h iê n cứu; - Phân v ù n g c h ứ c n ă n g sử d ụ n g đất khu vự c n gh iên cứu; - T iềm n ă n g đất đai k h u v ự c n g h iên c ứ u th eo hướng đa lợi ích; - Đ ịnh h n g q u y h o c h sử d ụ n g đất khu vự c n gh iên cứu; - Các g iả i p h p đa lợ i ích sử d ụ n g bền v ữ n g tà i n g u y ê n đất Các hoạt động chủ yếu: - Thu thập, tổng họp phân tích tài liệu liên quan đến quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị thành phố Hà Nội; - Phân tích d ự b áo x u h n g b iến đ ộ n g sử dụng đất; - X ây d ự n g đồ n vị đất đai đánh g iá tiềm đất đai th eo h ng đa lợi ích (chức sản xuất kết hợp du lịch bảo vệ môi trường); - X ây d ự n g đ ịnh h n g q u y h o c h sử d ụ n g đất khu v ự c n g h iê n cứu; - Đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất: + Giải pháp sử dụng đất bền vững gắn với mục tiêu giảm nghèo; + Giải pháp phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp du lịch bảo vệ môi trường (chủ trọng nhiều đến bảo vệ, cải tạo đất); + Giải pháp phát triển mơ hình sinh thái khu vực thị hỏa; + Một so giải pháp khác - Tổ chức hội thảo; - Tổng họp viết báo cáo Nội dung 5: Xây dựng đồ chuyên đề sử dụng đất khu vực nghiên cứu Các nội dung khoa học cần giải quyết: Thành lập đồ chuyên đề sử dụng đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội (Bản đồ thổ nhưỡng, Bản đồ trạng sử dụng đất, Bản đồ biến động sử dụng đất, B ản đồ đơn v ị đất đ ai, B ản đồ địn h h ng q u y hoạch sử dụng đất khu v ự c nghiên cứu) Các hoạt động chủ yếu: - Xây d ự n g c c đồ; - Số hoá, biên tập chuẩn hố liệu đồ; - Tơ chức CSDL đô; in ân 12 Sản phẩm dự kiến: (Cụ thể hóa, thuyết minh rõ sản phẩm khoa học dự kiến, chì vấn đề , nội dung khoa học giải đem lại đóng góp cho nhận thức khoa học, phát mới, sản phẩm công nghệ (bao gồm phương pháp mới, quy trình công nghệ) hệ thống thông tin, liệu tạo ra, có khả tạo thương phẩm, hợp tác mới, dịch vụ ) 1) Sản phẩm khoa học - s nshệ Sản p h ẩm Kết đánh giá tác động trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tới sử dụng tài nguyên đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội giai đoạn 2000 - 2012; Sản phẩm Kết đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất hiệu kinh tế, xã hội, môi trư n g tr o n g sử d ụ n g đ ất k hu v ự c n g h iê n u (h iệ u q u ả k in h tế , x ã h ộ i, m ô i trư n g c c lo i h ìn h s d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h iệ p c h ín h v c ủ a m ộ t số dự án sử d ụ n g đất c ô n g n g h iệ p , d ịc h v ụ đ ịa bàn nghiên cửu); Sản phẩm Đe xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội đến 2030 giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu; S ả n p h ẩ m T ập b ả n đ c h u y ê n đ ề v ề sử d ụ n g đất k h u v ự c c c h u y ệ n n g o i th àn h p h ía T â y Nam Hà Nội tỷ lệ 1:50000 (bản đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất, đồ biến động sử dụng đất, đồ đơn vị đất đai, đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu); Sản phẩm Bài báo: - 01 báo đăng tạp chí quốc tể ISI/SCOPUS - 02 báo đăng tạp chí nước 2) Sản phẩm đào tạo - Đào tạo 02 Thạc sĩ hỗ trợ đào tạo 01 Tiến sĩ 13 - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước đề xuất nghiên cứu đề tài 13.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận thực tiễn thuộc lĩnh vực Đ ề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) • Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất Vấn đề sử dụng đất bền vững đề cập từ xa xưa người Ấn Độ, người Ả Rập coi đất “là tài sản vay mượn cháu”, cách 5000 năm xuất đánh giá thối hóa đất v ấ n đề quan tâm rộng rãi giới từ sau năm 70 thể kỷ XX người ngày nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững (sustainable development) xuất từ năm 1970 với nội dung đề cập tới môi trường phát triển quốc tế Từ năm 1980 khái niệm mở rộng tác phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” (1980), phổ biến qua báo cáo Brundland (1987) “Tương lai chung chúng ta”, tác phẩm “Chăm lo cho Trái Đất” (1991) Chương trình Nghị 21 (1992) Riode Janero Hiện nay, phát triển bền vững s d ụ n g p h ổ b iế n tr o n g c h iế n lư ợ c , đ ịn h h n g p h át triển c c q u y m ô k h c n h au , từ q u y m ô toàn cầu, khu vực quốc gia địa phương Khái niệm phát triển bền vững ù y ban Thế giới Môi trường Phát triển đưa năm 1987 thừa nhận rộng rãi toàn giới, “ phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Tư tưởng chù đạo phát triển bền vững bình đẳng hệ hệ Hay nói cách khác, phát triển bền vững phát triển bảo đảm hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) đưa bốn khu vực hành động là: (i) Phát triển kinh tế - x ã hội: Chủ vếu xóa đói giảm nghèo, quản lý tăng trưởng dân số, quản lý cách sống hình thức tiêu dùng với sản xuất; (ii) Bảo vệ môi trường nơi sổng, bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên hệ sinh thái, quản lý chất thải; (iii) Khuyến khích thúc đẩy tham gia, đóng góp đối tượng thụ hưởng tinh thần, đối thọai họp tác, cơng bình đẳng giới, sắc tộc hệ, ; (iv) Soạn chương trình biện pháp, thiết lập định chế chế, sử dụng phương tiện cần thiết để kinh tế - xã hội chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững Trong bổi cảnh nguồn tài nguyên đất đai ngày trở nên hạn hẹp lựa chọn sừ dụng đất bền vững trở thành mục tiêu cấp thiểt cho công tác quy hoạch sử dụng đất tất quốc gia vùng lãnh thổ giới Châu Âu khu vực đầu xây dựng nguyên lý quy hoạch sử dụng đất bền vững phát triển nghiên cứu ứng dụng theo hướng Lier cộng (1994) công bố ấn phẩm quy hoạch sử dụng đất bền vững, trình bày nhũng lý luận chung áp dụng cho số khu vực cụ thể Hà Lan Herrmann Osinski (1999) thực nghiên cửu quy hoạch sử dụng đất đai bền vững dựa công nghệ GIS mơ hình hóa, áp dụng điển hình cho khu vực nông thôn Baden-W uerttemberg thuộc miền nam nước Đức Gần nhất, Pasakamis cộng (2010) dựa quan điểm phát triển bền vững tiến hành phân tích định hướng phát triển nông thôn thách thức chiến lược sử dụng đất khu vực Đông Âu Tại khu vực Bắc Mỹ, quy hoạch sử dụng đất gắn liền với phát triển bền vững quan tâm thời gian gần đây, trọng nhiều tới bảo vệ hệ sinh thái Ryan Throgmorton (2003) thực nghiên cứu so sánh thực trạng phát triển đất đai cho quy hoạch bền vững mạng lưới giao thông thành phố Freiburg Đức với thành phố Chula Vista, California Hoa Kỳ Fitzsimons cộng (2012) tiến hành đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển vành đai xanh Toronto - thành phố lớn Canada Tại châu M ỹ La-tinh, quy hoạch sử dụng đất bền vững áp dụng cho khu vực thị hóa cao khu vực cảnh quan tự nhiên Rojas cộng (2012) thực đánh giá môi trường chiến lược cho châu Mỹ La-tinh, sau áp dụng cụ thể cho quy hoạch thị vùng thị Concepción Chile Trong khoảng thời gian này, Barral Oscar (2012) tiến hành nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững dựa đánh giá dịch vụ hệ sinh thái, áp dụng điển hình cho vùng đơng nam Pampas Argentina Tại Australia, Pearson cộng (2010) đề xuất khung kịch quy hoạch sử dụng đất bền vững áp dụng cho khu vực đô thị thuộc vùng đông nam Queensland, Australia Là khu vực điển hình vấn đề cộm liên quan tới sử dụng đất tăng trưởng kinh tế nhanh mật độ dân số cao, quy hoạch sử dụng đất bền vững khu vực châu Á châu Phi trọng Các định hướng quy hoạch chủ yếu tiếp cận từ châu Âu Tại châu Á, Chen cộng (2003) tiến hành đánh giá sử dụng đất đề xuất kịch sử dụng đất bền vững cho vùng cao nguyên Loess Trung Quốc Kim Pauleit (2007) tiến hành 10 đánh giá đa dạng sinh học đặc tính cảnh quan làm cho quy hoạch sử dụng đất phố Kwangju, Hàn Quốc Tại châu Phi, nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất thực với hỗ trợ kinh phí tham gia chuyên gia sử dụng đất châu Ẩu Agrell cộng (2004) tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp sinh thái đa mục đích áp dụng thử nghiệm vùng Bungoma Kenya Tóm lại, phát triển bền vững với cách tiếp cận toàn diện xem xu thời đại Do đó, sử dụng bền vững tài nguyên đât quan tâm rộng rãi toàn giới Mặc dù auốc eia vùng lãnh thổ giới khác điều kiện lãnh thổ động lực phát triển, quy hoạch sử dụng đất bền vững thể ưu cho tất khu vực này, tạo hội cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường tránh xung đột xã hội sử dụng đất • Nghiên cứu giải pháp đa lợi ích sử dụng tài nguyên đất Trên giới, giải pháp đa lợi ích sử dụng tài nguyên đất thường gắn với tổ chức lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch cảnh quan, khai thác sử dụng họp lý nguồn tài nguyên đất, nước rừng Hawkins Selman (2002) đề cập tới chiến lược sử dụng đất theo hướng cần thiết phải tăng cường tính cảnh quan hỗ trợ đa dạng sinh học giá trị thẩm mỹ Trong đó, hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan với quy'hoạch sử dụng đất coi giải pháp đa lợi ích, cho phép ứng phó với vấn đề biến đổi nhanh chóng khu vực nơng thơn Gimona Horst (2007) cơng trình thành lập đồ điểm nóng (hotspots) cảnh quan đa chức khu vực phía đơng bắc Scotland xác định hiệu đa lợi ích sách trồng rừng có quốc gia Đất đai khu vực sử dụng đạt dược lợi ích da dạng sinh học, thẩm mỹ tiềm giải trí điểm nóng đa chức Nghiên cứu điển hình hướng tiếp cận không gian nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích Appelgren (2009) nghiên cứu hướng phát triển bền vững cho vùng đất khô hạn Châu Phi dựa tích họp quản lý nguồn nước ngầm quản lý đất đai Tại khu vực khô hạn, nước yếu tố tự nhiên hạn chế phát triển nông nghiệp châu Phi, dẫn tới hậu suy giảm tảng an ninh xã hội môi trường, làm trầm trọng vấn đề nghèo đói nơng thơn, gia tăng nạn đói N guồn tài nguyên nước ngầm khu vực khô hạn bị cạn kiệt suy thoái thay đổi sử dụng đất, ảnh hưởng tiêu cực tới vùng sản xuất nơng nghiệp đa dạng sinh học Dựa kết phân tích, nghiên cứu đề xuất hướng phối hợp, giảm chồng chéo, quản lý tổng họp tài nguyên đất tài nguyên nước ngầm để tạo hiệu đa lợi ích, thể việc trì hệ sinh thái khơ hạn khả thích ứng sản xuất nơng nghiệp tác động biến đổi khí hậu Haskett cộng (2010) bối cảnh biến đổi khí hậu diễn với tốc độ cường độ lớn, dự án sử dụng đất, biến đổi sử dụng đất Lâm nghiệp (Land Use, Land Use Change and Forestry, viết tắt LULUCF) cung cấp đa lợi ích bao gồm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo bảo tồn đa dạng sinh học Zhang cộng (2011) cơng trình nghiên cứu mơ hình trồng rừng kiểm sốt xói mịn đất khu vực đồi núi vùng trung hạ lưu sông Dương Tử đề cập tới mơ 11 hình sử d ụ n g đ ất đa lợ i ích , tro n g đ ó đề cập tớ i m h ìn h q u ản lý “ lậ p thể" (“ ste r e o s c o p ic ” management model), đỉnh đồi trồng rừng, sườn đồi phát triển mơ hình trồng ăn q u ả -c ị (q u y m tran g tr i)-đ ộ n g v ậ t-b io g a s -c v m h ìn h trồ n g c â y ăn q u ả - sản xu ấ t th ứ c ăn đ ộ n g v ậ t - b io g a s; c h â n đ i c c m h ìn h quản lý n ô n g lâ m k ết h ợ p V iệ c x â y d ự n g cá c m h ìn h s ẽ đ ả m b ảo sử d ụ n g đất h ọ p lý th eo h n g đa lợ i ích , v a thu đ ợ c h iệ u q u ả k in h tế , v a đ ảm bảo kiểm sốt xói mịn đất Beddington cộng (2012) vai trò nhà khoa học việc giải an ninh lương thực biến đổi khí hậu Những đóng góp khoa học có tính cấp thiết việc khuvến nghị sách ủ y ban Nơng nghiệp Bền vững Biến đổi Khí hậu đưa nhằm đạt đ ợ c an n in h lư n g th ự c tro n g b ố i cản h b iế n đ ổ i khí hậu C c lợ i íc h đạt đ ợ c b a o g m làm giảm tính dễ bị tổn thương nơng nghiệp biến đổi khí hậu, tăng giá lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu giải thách thức an ninh lương thực Everard cộng (2012) thông qua trường hợp nghiên cứu vùng đất ngập nước thuộc thung lũng Anne County Waterford, Ireland đề cập tới biện pháp cần thiết để vượt qua rào cản khả cung cấp nhiều dịch vụ hệ sinh thái Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên đề xuất nhằm hướng tới khả đạt hiệu đa lợi ích Trong nưó'c: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cửu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết nghiên cứu liên quan đến đề tài mà cản tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đổ) Ở nước ta, điều kiện nguồn tài nguyên đất hạn chế, dân số ngày gia tăng m ứ c đ ộ kh th c , s d ụ n g đất n h ằ m đ áp ứ n g c h o m ụ c đ íc h k in h tế - x ã h ộ i n g y c n g lớ n v ấ n đề sử dụng bền vững tài nguyên đất ngày trở thành yêu cầu cấp thiết, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá đất v h iệ u qu ả sử d ụ n g đ ất p h ụ c v ụ đ ịn h h n g sử d ụ n g b ền v ữ n g tài n g u y ê n đất v q u y h o ch phát triển kinh tế xã hội nhà khoa học như: Tôn Thất Chiểu, Trần An Phong, Lê Thái Bạt, Đào Châu Thu, Lê Văn Khoa, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Đình Kỳ, có nhiều đóng góp lý luận ứng dụng thực tiễn cho lĩnh vực sừ dụng bảo vệ tài nguyên đất nước ta Trong năm vừa qua, cơng trình, đề tài khoa học tập trung chủ yếu nghiên cứu vấn đề xói mịn, thối hóa đất, trạng, biến động sử dụng đất định hướng sử dụng đất cho mục đích nơng lâm nghiệp Trong năm gần đây, số loại đất có đặc điểm đặc thù trọng nghiên cứu đất ngập nước công trình nhà khoa học: Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Chí Thành, Phạm Trọng Trịnh, Nguyễn Văn N hân , nhằm đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này, khu vực ven biển Các cơng trình nghiên cứu sử dụng đất khu vực thành p h ố Hà Nội cụ thể khu Vực Tây Nam thành phố: 12 - Nghiên c ứ u đ ặ c đ iê m th ô n h ỡ n g , đánh g iá đât p h ụ c v ụ đ ịn h hướng phát triên nông nghiệp bền vữne đề cậD trone cơng trình như: Đảnh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm (Vũ Thị Bình, 1995), Đánh giá để xuất sử dụng tài nguyên đất, nước phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, H Nội (Nguyễn Quang Học, 2000), Nghiên cứu đặc điếm thổ nhưỡng định hướng sử dụng họp lý tài nguyên đất huyện Thạch Thất, thành phổ Hà Nội (Phạm Quang Tuấn, Phạm Hồng phong, 2011), Xây dựng sở liệu tích hợp liên ngành tài nguyên đất nông nghiệp Hù Nội (Nguyễn Xuân Hải, 2012 - 2013), - N g h iê n c ứ u h iệ n trạng v b iế n đ ộ n g sử d ụ n g đất p h ụ c v ụ đ ịn h hướng q u y hoạch sử d ụ n g hợp lý đất đai phát triển đô thị nhiều nhà nghiên cứu thực cơng trình: Nghiên cứu trình thị hóa trạng sử dụng đất quận Tây Hồ - Hà Nội (Nguyễn Đức Khả, Trần Anh Tuấn, Phạm Quang Tuấn, 2000), Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phổ Hà Nội giai đoạn 1994 - 2003 sở phương pháp GIS (Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa, 2004), Biến động sử dụng đất vẩn đề có liên quan trình thị hỏa khu vực ven thành p h ố Hà Nội (Nguyễn Cao Huần, 2005), Nghiên cứu biến động sử dụng đất q trình thị hóa phục vụ quy hoạch phát triển huyện Ba V ì - H Nội (Trần Văn Tuấn, 2010), Đối với khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội bao gồm huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, có số cơng trình nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên đất phần lớn nghiên cửu chung tỉnh Hà Tây như: Xây dựng ngân hùng sở liệu điều tra tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La (Đào Vọng Đức nnk, 1993 - 1995), chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng đất tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Trong bối cảnh nay, khu vực phía Tây Nam đặt chịu tác động trình phát triển thủ đô Hà Nội với nhiều xung đột lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên đất trở nên cấp thiết Như vậy, thời điểm tại, nội dung nghiên-cứu đề tài mẻ có tính thời cao 13.2 Định hướng nội dung cần nghiên cứu Đề tài, luận giải cần thiết, tính cấp bách, ỷ nghĩa lý luận thực tiễn (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài, cần nêu rõ vấn đề cịn tồn tại, từ nêu mục tiêu nghiên cứu hướng giải mới, nội dung cần thực - trả lời câu hỏi đề tài nghiên cứu giải vấn đề gì) Ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Trên sở Bộ Xây dựng Thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ tiến hành triển khai lập đồ án quy hoạch chung đề xuất đưa lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học tầng lớp nhân dân Mô hình phát triển khơng gian cho Thủ th iế t k ế th e o h n g c h ù m đ ô th ị, b a o g m : th àn h p h ố tru n g tâ m - c c đ ô th ị v ệ tin h - c c đ ô th ị đối trọng, thị vệ tinh tập trung phát triển cực chủ yếu Xây dựng mối liên kết đô thị hạt nhân với đô thị vệ tinh, đô thị với vùng nông nghiệp nông thôn, cụm làng nghề, cụm dân cư nông thôn 13 Khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội, nêu lây nội thành Hà Nội (sau m rộng) làm trung tâm, bao gồm huyện Quốc Oai, Chương Mỹ Thanh Oai Địa hình có phân hố rõ nét từ tây sang đơng với địa hình bán sơn địa huyện Quốc Oai phần huyện Chương Mỹ, chuyển tiếp sang khu vực đồng phù sa huyện Thanh Oai Với nguồn tài n g u y ê n đất p h o n g p h ú , n h ất k h u v ự c đ n g b ằn g th u ận lợ i ch o p h át triển c ô n g n g h iệ p - d ịc h v ụ , t iể u thủ c ô n g n g h iệ p n g n g h ề , sả n xu ất n ô n g n g h iệ p , đ ã tạo v ị th ế q u an trọn g c ủ a k h u v ự c n g o i th àn h p h ía tây n a m đ ố i v i phát triển kin h tế - xã h ội c h u n g c ủ a thủ đ ô H N ộ i Trong giai đoạn 2000 - 2008, khu vực huyện ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội thuộc địa bàn tỉnh Hà Tây cũ có tốc độ phát triển nhanh, gắn với trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Từ sau tháng 8/2008, sau sát nhập trở thành khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đẩy mạnh với hình thành triển khai dự án xây dựng sở hạ tầng, khu, cụm công nghiệp đô thị m i T ro n g q u y h o c h đ ịn h h n g phát triển k h n g g ia n p h ía T â y N a m , H N ộ i tập tru n g p hát tr iể n đ ô thị X u â n M a i đ ô th ị d ịc h v ụ - c ô n g n g h iệ p hỗ trợ phát triển tiể u th ủ c ô n g n g h iệp v h ệ thống làng nghề; phát triển trung tâm dịch vụ thương mại, đào tạo đại học, cao đẳng Đây cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội kết nối đô thị trung tâm với tỉnh miền núi Tây Bắc qua hành lang quốc lộ Nam quốc lộ Cùng với đô thị Xuân Mai, thị trấn Trúc Sơn, Quốc Oai Kim Bài định hướng phát triển theo hướng đô thị sinh thái Các xã nông thôn chuyển đổi theo hướng xây dựng nông thôn mới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa cung cấp lương thực, thực phẩm, rau cho thành phố Hà Nội Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mang lại tác động tích cực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao mức sống người dân, cấu lao động chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ, đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, xã hội cho huyện phía tây nam Hả Nội Nhimg hên cạnh đó, nhiều tác động nảy sinh liên quan tới suy giảm chất lượng môi trường, thu hẹp quỹ đất nông nghiệp, vấn đề lao động việc làm, v ấ n đề quan trọng có tính cấp thiết đặt cho khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội làm để gắn kết q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mang tính tất yếu Thủ đô Hà Nội với phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sử dụng tài nguyên đất đáp ÚỊig n h u c ầ u p h t triển k in h tế - x ã h ộ i, p hát h u y đ ợ c c h ứ c n ăn g đ a m ụ c đ íc h s d ụ n g n h ằm tố i đ a hỏa nguồn lợi từ đất đai đồng thời phải bảo vệ đất môi trường sinh thái Đ ể g iả i q u y ết đ ợ c n h ữ n g n h iệ m v ụ đặt đ ố i v i sử d ụ n g tà i n g u y ê n đất n trên, rõ ràng cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hỏa tới biến đổi sử dụng đất, làm rõ hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất, đánh giá tiềm đất đai, từ đưa định hướng giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất cho khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội Các kết nghiên cứu góp phần cung cấp tư liệu cho trình quy hoạch lập kế hoạch phát triển đô thị, khai thác sử dụng họp lý, bền vững tài nguyên đất bảo vệ mơi trường khu vực phía Tây Nam Hà Nội Chính vậy, việc ’’Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội” thực cần thiết, có ý nghĩa đóng góp quan trọng cho việc định hướng quy hoạch sử dụng đất thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 * Ỷ nghĩa lý luận thực tiễn Ỷ nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lý luận phương pháp xây dựng giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực ngoại vi thành phố 14 - Y nghĩa thực tiễn : Cung câp sở khoa học liệu vê tài nguyên đât phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị Đồng thời giải pháp đa lợi ích đề xuất tư liệu tham khảo giúp cho nhà quản lý đưa quvết định vê sử dụng đất khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội 14 - Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Tiếng Việt 1) Lê Thái Bạt (2009) Thối hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững Tuyển tập cơng trình Hội thảo khoa học sử dụng đất bền vững hiệu Hội K hoa học đất Việt Nam 2) Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 3) Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993) Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường Tạp chí Khoa học đât số 4/1993 tr 77 - 79 4) Lê Văn Khoa (1992) Ơ nhiễm mơi trường đất Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trường Hội Khoa học đất Việt Nam 5) Lê Văn Khoa nnk (2000) Đất môi trường NXB Giáo dục 6) Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh Luận án TS Nông nghiệp, trường Đại học N ông nghiệp I Hà Nội 7) Nguyễn Quang Học (2000) Đánh giá đề xuất sử dụng tài nguyên đất, nước phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội Luận án TS Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 8) Mai Trọng Nhuận(2007).Hợp phần “Đất ngập nước ven biển Việt Nam” thuộc Dự án “Ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường biển đông vịnh Thái Lan” NXB ĐHQG 9) Hà Nội Trần An Phong (chủ biên, 1995) Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10) Đào Châu Thu (2008) Nông nghiệp hữu với sử dụng đất bền vững Tạp chí Khoa học đất 11) Nguyễn Quang Mỹ (2005) Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn NXB ĐHQG HN 12) Nguyễn Đức Khả, Trần Anh Tuấn, Phạm Quang Tuấn nnk (2000) Nghiên cứu trình thị hóa trạng loại hình sừ dụng đất quận Tây Hồ - Hà Nội Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học Địa lý - Địa Hà Nội tr 169 - 174 13) Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004) Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội giai đoạn 1994 - 2003 sờ phương pháp GIS Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN,sổ 4PT - 2004.tr 109 - 118 14) Nguyễn Cao Huần (2005) Biến động sử dụng đất vấn đề có liên quan q trình thị hóa khu vực ven thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, T.XXI, số lP T - 0 t r 71 - 15) Phạm Quang Tuấn, Trương Quang Hải, Phạm Hồng Phong (2002) Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Thông báo khoa học trường đại học tr 94 - 101 15 16) Phạm Quang Tuân nnk (2011) Phân tích trạng hiệu sử dụng đât huyện Qué Phong, tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tập 27, số 4S, tr 227-233 17) Trần Văn Tuấn nnk (2011) Nghiên cửu biến động sử dụng đất q trình thị hóa phục vụ quy hoạch phát triển huyện Ba Vì - Hà Nội Tạp chí khoa học đo đạc đồ, số —3/2011 tr - 18) Bộ Xây dựng Quy hoạch chung xây dụng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 định hướng 2050 Báo cáo Hội nghị quy hoạch phát triển Việt Nam Hà Nội, 2011 Tiếng Anh 1) Agrell P.J., Antonie Stam, Gunther w Fischer (2004) Interactive multiobjective agroecological land use planning: The Bungoma region in Kenya European Journal o f Operational Research, Volume 158, Issue 1, October 2004, Pages 194-217 2) Appelgren B (2009) Towards Sustainable Dryland Development in Africa: Integrating Groundwater and Land Management The Future o f Drylands, pp 199-208 3) Barral M.P., Maceira Néstor Oscar (2012) Land-use planning based on ecosystem service assessment: A case study in the Southeast Pampas of Argentina Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 154, July 2012, Pages 34-43 4) Beddington J.R., Mohammed Asaduzzaman, Megan E Clark, Adrian Fernandez Bremauntz, Marion D Guillou, Molly M Jahn, Erda Lin, Tekalign Mamo, Christine Negra, Carlos A Nobre, Robert J Scholes, Rita Sharma, Nguyen Van Bo, Judi Wakhungu (2012) The role for scientists in tackling food insecurity and climate change Agriculture and Food Security 5) Chen L., Ingmar Messing, Shurong Zhang, Bojie Fu, Stig Ledin (2003) Land use evaluation and scenario analysis towards sustainable planning on the Loess Plateau in China - case study in a small catchment CATENA, Volume 54, Issues 1-2, 30 November 2003, Pages 303-316 6) Everard M., Rory Harrington, Robert J Mclnnes (2012) Facilitating implementation o f landscape-scale w ater management: The integrated constructed wetland concept Ecosystem Services, Volume 2, Pages 27-37 7) Fitzsimons J., Craig J Pearson, Christopher Lawson, Michael J Hill (2012) Evaluation of land-use planning in greenbelts based on intrinsic characteristics and stakeholder values Landscape and Urban Planning, Volume 106, Issue 1,15 May 2012, Pages 23-34 8) Gimona A Dan van der Horst (2007) Mapping hotspots o f multiple landscape functions: a case study on farmland afforestation in Scotland Journal o f Landscape Ecology 9) Haskett J., Bernhard Schlamadinger, Sandra Brown (2010) Land-based carbon storage and the European union emissions trading scheme: the science underlying the policy Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change February 2010, Volume 15(2), pp 127-136 10) Hawkins V., p Selman (2002) Landscape scale planning: exploring alternative land use scenarios Landscape and Urban Planning Volume 60(4), Pages 211-224 11) Herrmann s., E Osinski (1999) Planning sustainable land use in rural areas at different spatial levels using GIS and modelling tools Landscape and Urban Planning, Volume 46, Issues 1-3, 15 December 1999, Pages 93-101 12) Kim Keun-Ho, Stephan Pauleit (2007) Landscape character, biodiversity and land use planning: The case o f Kwangju City Region, South Korea Land Use Policy, Volume 24, 16 Issue 1, January 2007, Pages 264-274 13)Lier H.N et al (1994) Sustainable land use planning: Elsevier, Amsterdam, 1994, 360 pp ISBN 0-444-81835-9 14)Pasakarnis G., David Morley, Vida Malienè (2012) Rural development and challenges establishing sustainable land use in Eastern European Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 703-710 15) Pearson L.J., Sarah Park, Benjamin Harman, Sonja Heyenga (2010) Sustainable land use scenario framework: Framework and outcomes from peri-urban South-East Queensland, Australia Landscape and Urban Planning, Volume 96, Issue 2, 30 May 2010, Pages 8897 16) Rojas c , Joan Pino, Edilia Jaque (2012) Strategic Environmental Assessment in Latin America: A methodological proposal for urban planning in the Metropolitan Area of Concepcion (Chile) Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 519-527 17) Ryan s., James A Throgmorton (2003) Sustainable transportation and land development on the periphery: a case study of Freiburg, Germany and Chula Vista, California Transportation Research Part D: Transport and Environment, Volume 8, Issue 1, January 2003, Pages 37-5 18)Xiaofeng z , W ang Chuankuan (1995) Ecological fragility and forestry strategies of Heilongjiang Basin Journal o f Northeast Forestry University Volume 6(3), pp 4-10 19)Zhang J.C., D.L DeAngelis, J.Y Zhuang (2011) Models o f Reforestation for Soil Erosion Control in the Hilly Region o f the Middle and Lower Reaches of the Yangtze Rjver In “Theory and Practice o f Soil Loss Control in Eastern China”, pp 161-212 15 - Cách tiếp cận, phưong pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gắn với nội dung để tài; so sảnh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) *Cảch tiếp cận: - Tiếp cận phát triển bền vững: Tiếp cận phát triển bền vững cung cấp luận điểm khoa học cụ thể tính bền vững sinh thái, xã hội mơi trường, bạo gồm: (i) giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên, đảm bảo sử dụng lâu dài dạng tài nguyên không tái tạo cách tái chế, tránh lãng phí, sừ dụng thay thế; (ii) bảo tồn tính di truyền, đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên tái tạo khả phục hồi; (iii) hoạt động khả chịu đựng của hệ sinh thái Trái đất, phục hồi lại mơi trường bị suy thối, giữ cân hệ sinh thái Theo cách tiếp cận này, khu vực lãnh thổ nghiên cứu, khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tiêu chí tính bền vững sinh thái-mơi trường-xã hội phải đặt lên hàng đầu - Tiếp cận đa chức năng: Theo cách tiếp cận này, mối quan hệ chức đất đai quan hệ tương tác, phụ thuộc vào tác động đặc tính đất đai vai trò chức riêng biệt, ảnh hưởng tới khả cung cấp hàng hóa dịch vụ đất đai Quản lý tốt tương tác đa chức sở quan trọng góp phần sử dụng bền vững tài nguyên đất, đạt hiệu đa lợi ích - Tiếp cận quy hoạch lãnh thổ: T iế p cận quy hoạch lãnh thổ s ẽ cho p h é p tiếp cận lãnh th ổ nghiên cứu khung cảnh động lực không - thời gian Điều có nghĩa nhìn nhận đặc trưng cấu trúc chức đối tượng tự nhiên kinh tế xã hội phân bố 17

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w