1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Quy Hoạch Giao Thông Khu Đô Thị Đại Học Phố Hiến Tỉnh Hưng Yên

102 5,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Hà Nội - Năm 2011 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đô thị đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nghị định 72/2001/NĐ-CP nêu rõ, đô thị điểm tập trung dân cư có chức trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Với vai trò quan trọng đó, quốc gia giới có tỷ lệ đô thị hoá lớn, quốc gia có kinh tế phát triển tỷ lệ đô thị hoá cao Những nước công nghiệp Hàn Quốc có tỷ lệ đô thị lên đến 65%, 70% nước phát triển Mỹ, Nhật, Pháp, tỷ lệ đạt 80% Việt Nam nước phát triển, với trình Công nghiệp hoá, đại hoá, trình đô thị hoá diễn ngày mạnh mẽ Trong trình đó, nhiều vấn đề nảy sinh mà vấp phải là: Sự tải khu vực trung tâm đô thị; thiếu đồng khu phát triển khu vực cũ, phát triển hạ tầng không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội,… đòi hỏi nhà quản lý, nhà quy hoạch phải có bước cần thiết, phù hợp với giai đoạn phát triển đô thị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam ngày phát triển hội nhập với kinh tế khu vực giới, tốc độ đô thị hóa đô thị ngày tăng, đặc biệt đô thị trung tâm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Những năm gần Chính phủ có chủ trương di dời trường đại học khu vực ngoại thành thành phố vệ tinh nhằm giảm tải cho khu vực trung tâm tạo điều kiện thuận lợi tổ chức, quản lý thúc đẩy kinh tế văn hóa đô thị vệ tinh Để khắc phục hạn chế việc bố trí trường đại học trước học tập kinh nghiệm từ nước phát triển giới, Việt Nam dần hình thành khu đô thị đại học tập trung Đại học Quốc gia Hà Nội Đô thị vệ tinh Hòa Lạc – Hà Nội, Đô thị đại học Phố Hiến – Hưng Yên, Khu Đô thị Đại học Dầu khí – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc, Khu Đô thị Đại học Quốc tế Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh Vì việc nghiên cứu quy hoạch đảm bảo tính phù hợp xu hướng phát triển khu đô thị đại học Đô thị Hựng Yên đô thị vệ tinh Hà Nội đô thị động lực vùng đồng Sông Hồng với bề dày truyền thống nghìn năm văn hiến Nhận thức cần thiết đó, UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt ranh giới nhiệm vụ quy hoạch Đô thị Đại học Phố Hiến ngày 21/01/2011 Vì vậy, sở rút kinh nghiệm từ quy hoạch khu đô thị mới, khu đại học thực nghiên cứu đề xuất quy hoạch giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến góp phần xây dựng mô hình đô thị đại học đại, tiện nghi, văn hóa cần thiết phù hợp với chủ trương nhà nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Khái niêm khu đô thị đại học - Phân tích đánh giá số quy hoạch xây dựng khu đô thị có trường đại học Việt Nam - Tìm đặc điểm khác biệt nhu cầu quy hoạch mạng lưới giao thông khu đô thị đại học - Đề xuất tiêu chí, tiêu áp dụng cho mạng lưới giao thông khu đô thị - đại học Đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông cho khu đô thị đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: giao thông đô thị giao thông đô thị đại học • Phạm vi nghiên cứu: giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến, Tp Hưng Yên, tỉnh Hưng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: kết điều tra với kết tổng hợp từ dự án khác có liên quan kết hợp để phân tích, đánh - giá, đưa nhận định Phương pháp kế thừa tham khảo tài liệu có liên quan tới nội - dung nghiên cứu, tiếp thu ý kiến chuyên gia Phương pháp sơ đồ hóa, phương pháp phân tích SWOT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Góp phần hình thành khái niệm khu đô thị đại học, đóng góp cho - lý luận quy hoạch đô thị phù hợp với yêu cầu phát triển cua đô thị đại Hoàn thiện chuyển đổi tổ chức quản lý sở giáo dục đại học theo - hướng đại Hình thành khu đô thị đại học tỉnh thành phố Đề xuất giải pháp quy hoạch góp phần nâng cao lực giao thông - khu đô thị đại học Phố Hiến Mô hình hóa áp dụng cho khu đô thị đại học nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch xây dựng khu đô thị đại học Việt Nam 1.1.1 Tổng quan tình hình phát triển trường đại học Việt Nam 1.1.2 Tổng quan tình hình phát triển khu đô thị đại học Việt Nam 1.2 Tổng quan khu đô thị đại học Quốc Gia Hà Nội 1.2.1 Vị trí giới hạn, quy mô 1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất 1.2.3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 1.3 Hiện trạng khu đô thị đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên .13 1.3.1 Vị trí giới hạn, quy mô 13 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.3 Hiện trạng sử dụng đât 16 1.3.4 Hiện trạng hạ tầng xã hội 17 1.3.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 18 1.3.6 Đánh giá tổng hợp trạng 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC .23 2.1 Một số khái niệm thuật ngữ .23 2.1.1 Đô thị khu đô thị 23 2.1.2 Đô thị đại học 25 2.2 Quy hoạch giao thông đô thị 26 2.2.1 Vai trò chức giao thông đô thị 26 2.2.2 Những nguyên tắc quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị 28 2.2.3 Phân loại cấu trúc mạng lưới đường 29 2.2.4 Phân loại phương tiện giao thông 35 2.2.5 Giao thông công cộng 36 2.3 Các tiêu chí tiêu kỹ thuật đánh giá hệ thống giao thông đô thị 40 2.3.1 Các tiêu chí tiêu mạng lưới giao thông 40 2.3.2 Các tiêu chí tiêu đánh giá hệ thống giao thông công cộng 42 2.4 Quy hoạch giao thông đô thị đại học 44 2.4.1 Vai trò, chức giao thông khu đô thị đại học 44 2.4.2 Những nguyên tắc quy hoạch mạng lưới giao thông khu đô thị đại học 44 2.5 Cơ sở pháp lý có liên quan 45 2.5.1 Hệ thống văn pháp qui hành quản lý quy hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng công trình, đất đai bảo vệ môi trường .45 2.5.2 Hệ thống Qui chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng hành áp dụng 46 2.5.3 Các văn tài liệu, số liệu .47 2.5.4 Các sở Bản đồ 49 2.6 Kinh nghiệm quy hoạch giao thông khu đô thị đại học nước quốc tế 49 2.6.1 Kinh nghiệm quốc tế .49 2.6.2 Kinh nghiệm nước .52 b Đại học Quốc gia Hà Nội 54 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN 58 3.1 Đề xuất tiêu giao thông áp dụng cho khu đô thị đại học 58 3.1.1 Các tiêu chí, tiêu đánh giá chung .58 3.1.2 Các tiêu chí đánh giá hệ thống giao thông công cộng 59 3.2 Đề xuất lựa chọn cấu trúc mạng lưới đường 61 Bảng 3.5: Đánh giá cấu trúc mạng lưới đường 61 3.3 Phân cấp mạng lưới đường 62 3.4 Đề xuất mô hình phương tiện giao thông cộng cộng 63 3.5 Giải pháp quy hoạch giao thông tĩnh 64 3.6 Đề xuất giải pháp quy hoạch tổng thể giao thông khu đại học Phố Hiến tỉnh Hưng Yên 64 3.6.1 Ý tưởng quy hoạch 64 3.6.2 Tổ chức tuyến giao thông hình thành khung không gian 67 3.6.3 Giao thông liên kết khu đô thị đại học với Vùng xung quanh 70 3.6.4 Giao thông nội khu đô thị đại học 71 f Giao thông phi giới 84 86 Hình 3.21: Giao thông phi giới 86 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch xây dựng khu đô thị đại học Việt Nam 1.1.1 Tổng quan tình hình phát triển trường đại học Việt Nam Trong vòng 12 năm trở lại đây, số trường đại học nước ta tăng 2,4 lần Trường cao đẳng tăng gấp lần số lượng sinh viên tăng gấp 13 lần Hơn nữa, quỹ đất dành cho trường vốn hạn hẹp lại bị chuyển đổi mục đích, lấn chiếm nghiêm trọng Đơn cử, trường đại học Bách khoa Hà Nội theo quy hoạch vào năm 1960 có diện tích 34 với khu Đông Dương học xá thiết kế cho 2.000 sinh viên diện tích đất lại không đầy nửa, quy mô sinh viên tăng gấp 10 lần Bên cạnh đó, số trường thành lập bó buộc diện tích vốn không thiết kế dành cho đào tạo phải chung lưng với sở khác, trường công lập Ngoài ra, không trường bố trí khuôn viên không thích hợp Cũng thiếu đất mà khu chức cần có trường đại học, cao đẳng bị phá vỡ Hầu hết diện tích khu học tập trường có mật độ cao tiêu chuẩn 20 - 25% Ký túc xá dành cho sinh viên khu thể dục thể thao gần thiếu vắng Hiện so với tiêu chuẩn thiết kế trường ĐH (55-85m²/sinh viên), có đến 50% số trường ĐH, CĐ mức chuẩn Bình quân diện tích đất cho sinh viên ĐH, CĐ thấp (35,7m²/sinh viên) Hầu hết diện tích đất khu học tập, đó, tình trạng mật độ xây dựng cao (50-60%) so với tiêu chuẩn hành (20-25%) Diện tích sử dụng khu học tập trung bình sinh viên thấp (chỉ khoảng 3,6 m2, tiêu chuẩn thiết kế hành 6m2) Tại khu vực Hà Nội, bình quân diện tích đất/sinh viên trường có 13m²/sinh viên Còn TP.HCM 10m²/sinh viên Cả hai thành phố có khoảng 30-40% số trường có bình quân diện tích đất 5m²/sinh viên Một số trường tình trạng chật chội, chẳng hạn ĐH Xây dựng Hà Nội có 0,84m²/sinh viên, ĐH Luật Hà Nội 0,67m²/sinh viên, ĐH Ngoại thương Hà Nội 1,08m²/sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM 0,54m²/sinh viên Theo khảo sát gần 200 trường ĐH CĐ, khu học tập sinh viên hầu hết tình trạng lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng Nhiều trường ĐH công lập phải thuê sở bên làm nơi học tập bắt sinh viên học tăng ca thiếu giảng đường Các trường không thiếu phòng học, mà phòng chuyên dùng phục vụ công tác chấm thi, hội thảo quốc tế; phòng học, giảng đường phương tiện kỹ thuật (máy tính, máy chiếu, video ) Theo báo cáo 196 trường ĐH CĐ công lập, có 157.429 chỗ cho sinh viên tổng số 855.337 sinh viên quy, chiếm khoảng 19,5% ; 84,2% trường có trạm y tế với sở vật chất cán y tế nghèo nàn Đặc biệt báo động trường ĐH, CĐ vấn đề thư viện Theo khảo sát, 87,8% trường ĐH, CĐ có thư viện truyền thống 39,3% có thư viện điện tử; đó, có 38,9% thư viện truyền thống 40,3% thư viện điện tử có áp dụng tiêu chuẩn thư viện có Việt Nam giới Hiện trường đại học Việt Nam tồn độc lập Dẫn chứng thực tế trường thành viên Đại Học Quốc Gia TP.HCM tồn rời rạc, trường có dịch vụ cho biệt lập, tư trường đơn lập thành thói quen, tình trạng lộn xộn, bất ổn dân cư vùng tạo Tóm lại, sở vật chất trang thiết bị đào tạo trường ĐH, CĐ nhiều hạn chế, yếu Diện tích đất nhỏ, đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ; nhiều trường chưa có quy hoạch xây dựng trường, trường có quy hoạch chất lượng chưa cao; thiết kế nhà, phòng thí nghiệm, phòng học chưa đẹp; khả xã hội hóa hạn chế; chế quản lý, đầu tư nhiều bất cập Xác định số lần lại theo hướng: Giả sử chia khu đại học Phố Hiến thành hai khu vực khu dân cư khu đại học, lập ma trân đến ta xác định số lần lại sử dung phương tiện giao thông công cộng Xác định số lần lại từ nhà Bảng 3.6: Các đặc trưng khu khu đô thị đại học Phố Hiến theo quy hoạch Các đặc trưng - Dân số: 153.000 người 2- Số người hộ/ phòng 3- Mức độ giới 4- Số lần lại hộ/ phòng ngày (lần) 5- Đi lại xe bus hộ/phòng ngày (lần) Tên khu vực A ( khu dân cư) B ( khu sinh viên, cán bộ) 65.000 88.000 50 50 12 4 Bảng 3.7: Số lần từ nhà xe bus từ A- B Khu Dân số (người) A B Tổng cộng 65.000 88.000 153.000 Số người hộ Số hộ/phòng Đi lại Số lần xuất phát xe từ nhà bus (lần) 16.250 65.000 44.000 176.000 60.250 241.000 Nhu cầu lại theo hướng phương tiện giao thông công cộng khu đại học Phố Hiến khoảng 16.000 HK/hướng/1h Theo GS.TSKH Lâm Quang Cường (bảng 2.3) sử dụng phương tiện xe bus thông thường đảm bảo đáp ứng 20% nhu cầu lại Vì đề xuất sử dụng xe bus nhanh (BRT) để đáp ứng cao nhu cầu lại ( khoảng 30%) Với tính chất khu đô thị đặc biệt, nhu cầu sử dụng giao thông công cộng lớn, để đáp ứng hết nhu cầu lại, đề xuất giai đoạn dài hạn xây dựng tuyến đường sắt nhẹ cao (LRT), đóng vai trò phương tiện giao thông cộng cộng kết nối nhanh, đồng thời tuyến cảnh quan khu vực - Đường sắt nhẹ (LRT): Xây dựng tuyến đường sắt nhẹ (trong giai đoạn dài hạn) chạy khu Đại Học với hệ thống trạm dừng đỗ đảm bảo bán kính khoảng 500m, liên hệ thuận tiện với cổng trường đại học, công viên, khu trung tâm thương mại, khu ở…Tuyến đường sắt nhẹ đóng vai trò tuyến giao thông công cộng kết nối nhanh khu đại học khu dân cư đô thị xung quanh - Xe bus kết nối nhanh (BRT): Xây dựng mạng lưới xe buýt nội kết hợp với tuyến xe buýt đô thị chạy dọc theo tuyến đường có mặt cắt ngang rộng từ 36m trở lên Hệ thống điểm dừng đỗ với bán kính khoảng 500m, đảm bảo đến khu vực chức khu đại học Phố Hiến Xây dựng dành riêng cho xe bus, đảm bảo tốc độ chất lượng phục vụ Tuyến BRT tuyến đóng vai trò tuyến giao thông công cộng đối ngoại kết nối khu đại học khu đô thị trung tâm thành phố Hưng Yên Hình 3.19: Sơ đồ mạng lưới giao thông công cộng f Giao thông phi giới Vành đai xanh kết hợp trục - Là tuyến quan trọng hình thành nên ý tưởng khu vực, tuyến có dạng vòng tròn khép kín với vai trò không gian xanh tuần hoàn nối toàn khu chức khu vực Trên tuyến hình thành chuỗi quảng trường, vườn hoa, tiểu cảnh kiến trúc liên kết trực tiếp với khu vực di sản văn hóa hữu, khu trường khu đô thị Tổ chức không gian tuyến nội trường liên kết trường với không gian trục trung tâm Tại diễn hoạt động mang tính cộng đồng kết nối sinh viên người dân khu vực Vành đai xanh kết nối khu vực thành cộng đồng xanh, đồng thời khu vực không gian xanh bố trí đa dạng tạo nên công đồng giao lưu trao đổi thông tin thuận tiện cho dân cư sinh viên Hình 3.20: Vành đai xanh - Tại vị trí giao cắt vành đai xanh đường giao thông, sông xây dựng tuyến vượt qua, tạo thành dải xanh liên tục tuần hoàn Giao thông sinh viên (xe đạp xe gắn máy) Đây giao thông sử dụng khu đại học, kết nối khu vực chức đặc biệt từ khu kí túc xá nhà cán đến nơi học tập làm việc - Đối với tuyến đường đường khu vực có mặt cắt >25m, xây dựng đường dành riêng cho xe đạp, bề rộng – 5m, có dải phân cách với đường xe giới nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho người sử dụng - Xây dựng dải xanh phân cách kết hợp với hệ thống xanh chiếu sáng công cộng tạo cảnh quan, không gian tiện nghi dọc tuyến Hình 3.21: Giao thông phi giới 88 Hình 3.22: Sơ đò tổng thể giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến 89 KẾT LUẬN Khu đô thị đại học đô thị đại học khái niệm dùng nhiều thời gian gần Đó xu hướng phát triển tất yếu trường đại học giới Với vai trò thành tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giao thông cần xây dựng theo quy hoạch đồng Trong tương lai khu đô thị đại học Phố Hiến trung tâm đào tạo lớn nước, đóng vai trò động lực phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Hưng Yên mà cho vùng phụ cận Nhận thức điều đó, luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hệ thống giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến cách thống đồng Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu giải vấn đề sau: - Đánh giá tổng hợp lợi hạn chế khu đô thị đại học - Xác định vai trò, chức giao thông, nguyên tắc quy hoạch giao thông, loại phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt phương tiện giao thông công cộng khu đô thị đại học - Xác định tiêu chí, tiêu đánh giá hệ thống giao thông khu đô thị đại học, từ đề xuất số tiêu, tiêu chí đánh giá áp dụng cho khu đô thị đại học Phố Hiến - Trên sở định hướng phát triển quy hoạch chung thành phố Hưng Yến, từ kiến nghị, đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến Nhìn chung, nghiên cứu giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Tuy nhiên, phạm vi luận văn tốt nghiệp, với thời gian nghiên cứu không nhiều, giao thông khu đô thị đại học nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng KIẾN NGHỊ Đề nghị nghiên dựa kết nghiên cứu luận văn, nghiên cứu sâu để áp dụng cho khu đô thị đại học Phố Hiến đô thị đại học khác Để đẩy nhanh tiến độ triển khai chung cần có dự kết hợp, phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan bao gồm Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Hựng Yên, Bộ Giáo dục đào tạo và các ban ngành có liên quan Đề nghị Chính phủ, các bộ ban ngành và UBND TP tỉnh Hưng Yên sớm nghiên cứu, ban hành các chế chính sách hỗ trợ cho việc thu hút đầu tư, quản lý và triển khai vận hành khai thác dự án Đề nghị Ban Quản lý dự án khu đô thị đại học Phố Hiến, sở những nghiên cứu của Quy hoạch chi tiết 1/2.000, xây dựng chương trình hành động cụ thể cho các giai đoạn, đặc biệt tập trung lập quy hoạch, lập các dự án thành phần, nâng cao chất lượng chung của dự án và đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ cao toàn bộ dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Certu/ADEME (Pháp) (Mạc Thu Hương dịch, Trương Quốc Toàn hiệu đính) (2004), Sơ đồ liên kết địa bàn Giao thông: Đặt vấn đề phương pháp - Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội – IMV, Hà Nội Cục Giao thông đường Pháp (Dương Nguyễn Quốc Vinh dịch, Trương Quốc Toàn đính) (2006), Giao thông công cộng đô thị Pháp: Tổ chức thể chế – Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội – IMV, Hà Nội PGS.TS Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị Quy hoạch đường phố, Nxb Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Đại học Đồng Tế, Học viện Xây dựng Công trình Trùng Khánh, Học viện Công nghiệp Vật liệu xây dựng Vũ Hán (PGS.TS Vũ Đình Phụng, PGS Nguyễn Khải dịch) (1996), Quy hoạch đầu mối giao thông đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thình, Trần Hữu Diện (2007), Thiết kế đường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Feyyaz ERPI (Lê Phục Quốc dịch) (1995), Sổ tay Quy hoạch Giao thông đô thị - Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm – Quy hoạch đô thị – Nhà xuất Xây dựng, năm 1991 TS Hồ Ngọc Hùng (2007), “Quy hoạch tổ chức không gian đô thị lớn việt nam đến năm 2020” Luận án Tiến Sỹ Kiến Trúc, trường đại học Xây Dựng Hà Nội PGS.TS.Lưu Đức Hải (7/1998), Những sách giao thông đô thị nhằm hướng tới giao thông bền vững – Tạp chí Giao thông vận tải, Hà Nội 10 PGS.TS Lưu Đức Hải (4/1992), Tổ chức mạng lưới đường xe đạp quy hoạch giao thông đô thị, Tạp chí Xây dựng, Hà Nội 11 PGS.TS Lưu Đức Hải (12/1994)- Giao thông xe đạp viễn cảnh toàn cầu, Tạp chí Giao thông vận tải, Hà Nội 12 PGS.TS Lưu Đức Hải (2/1995), Vai trò loại phương tiện giao thông cá nhân tỷ lệ thích hợp chúng chiến lược phát triển giao thông đô thị lớn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội 13 PGS.TS Lưu Đức Hải (2/1996), Những sách giao thông đô thị cần thiết nhằm hướng tới giao thông bền vững, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội 14 PGS.TS Lưu Đức Hải (1/2001), Ảnh hưởng giao thông vấn đề bảo vệ môi trường đô thị, Tạp chí Xây dựng, Hà nội 15 http://www.mag.ashui.com 16 http://www.voh.com.vn 17 Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 (2009), Luật quy hoạch đô thị, Quốc hội khóa XII, Hà Nội 18 PGS.TS Phạm Đức Nguyên (2000), Âm học kiến trúc: Cơ sở lý thuyết giải pháp ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Sở giao thông công Hà Nội, Ban quản lý dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội (2006), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: Dự án phát triển Giao thông đô thị Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 259:2001) (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 104-2007) (2007), Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 UBND thành phố Hà Nội, HATD - Ban quản lý, phát triển vận tải công cộng xe điện (2004), Báo cáo số tạm thời: Nghiên cứu dự án giao thông công cộng, đồng bền vững cho thành phố Hà Nội hoạt động kèm, ThalèsSareco, Hà Nội 23 Viện kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây Dựng (2011), Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 đại học quốc gia Hà Nội Hòa Lạc, Hà Nội 24 Viện kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây Dựng (2011), Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng (2006), Hội thảo khoa học: Nửa kỷ (1956-2006) với nghiệp Quy hoạch xây dựng, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 26 Conference Proceedings (2005), The Queensland University of Technology Research Week International Conference, Australia 27 Jean-Paul Rodrigue, The Geography of Transport Systems, Dept of Economics & Geography, Hofstra University, Hempstead, NY, 11549 USA 28 Peter Wilkinson, Transit Oriented Development A strategic instrument for spatial restructuring and public transport system enhancement in South African cities?, School of Architecture, Planning & Geomatics, University of Cape Town 29 Wendy Adam and Dick Fleming1, EFFECTIVE BUS-BASED TRANSIT ORIENTED DEVELOPMENT, Parsons Brinckerhoff Australia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân tích mô hình SWOT với điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội Bảng 2.1 Một số thông số loại xe buýt Bảng 2.2 Các đặc trưng so sánh phượng tiện GTCC Bảng 2.3 Sức chở tốc độ giao thông phương tiện GTCC Bảng 2.4 Mật độ đường theo quy mô đô thị Bảng 2.5 Tỷ lệ đất giao thông số đô thị Bảng 2.6 Bảng phân loại hệ số gãy Bảng 3.1 Chỉ tiêu mức độ ồn Bảng 3.2 Tiêu chuẩn tiếng ồn không gian công cộng Bảng 3.3 Các loại phương tiện giao thông công cộng theo quy mô đô thị Bảng 3.4 Tổng hợp,đề xuất tiêu chí, tiêu áp dụng cho khu đô thị đại học Bảng 3.5 Đánh giá cấu trúc mạng lưới đường Bảng 3.6 Các đặc trưng khu khu đô thị đại học Phố Hiến theo quy hoạch Bảng 3.7 Số lần từ nhà xe bus từ A- B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ sử dụng đất đại học Quốc Gia Hà Nội Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ĐH Quốc Gia HN Hình 1.3 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.4 Địa hình khu đại học phố Hiến Hình 2.1 Mô hình đô thị đại học Hình 2.2 Sơ đồ mạng vòng xuyên tâm Hình 2.3 Sơ đồ mạng ô bàn cờ Hình 2.4 Sơ đồ mạng ô bàn cờ chéo Hình 2.5 Sơ đồ mạng lưới đường tam giác Hình 2.6 Sơ đồ mạng lưới đường tự Hình 2.7 Sơ đồ hình Hình 2.8 Sơ đồ xương cá Hình 2.9 Các loại phương tiện giao thông công cộng Hình 2.10 Các dạng tuyến giao thông công cộng Hình 2.11 Bản đồ quy hoạch giao thông đô thị đại học Quảng Châu Hình 2.12 Sơ đồ mạng lưới giao thông đại học Nam California Hình 2.13.Sơ đồ giao thông ĐHQG TP.HCM Hình 2.14 Sơ đồ quy hoạch giao thông ĐHQGHN Hình 3.1 Bến xe bus Hình 3.2 Ý tưởng quy hoạch Hình 3.3 Minh họa ý tưởng Hình 3.4 Điểm đấu nối giao thông Hình 3.5 Sơ đồ khung giao thông Hình 3.6 Giao thông đường liên kết vùng Hình 3.7 Giao thông đường sắt liên hệ vùng Hình 3.8 Tổ chức mạng lưới đường Hình 3.9 Mắt cắt ngang đường nối hai cao tốc Hình 3.10 Mặt cắt ngang quốc lộ 38B Hình 3.11 Mặt cắt ngang quốc lộ 39 Hình 3.12 Mặt cắt ngang đường rộng 56m Hình 3.13 Mặt cắt ngang đường rộng 44m Hình 3.14 Mặt cắt ngang đường rộng 36m Hình 3.15 Mặt cắt ngang đường rộng 25,5m Hình 3.16 Mặt cắt ngang đường rộng 20,5m Hình 3.17 Hình thức đỗ xe bãi đỗ xe tập trung Hình 3.18 Hình thức đỗ xe dọc đường Hình 3.19 Sơ đồ mạng lưới giao thông công cộng Hình 3.20 Vành đai xanh Hình 3.21 Giao thông phi giới Hình 3.22 Sơ đò tổng thể giao thông khu đô thị đại học Phố Hiến THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BRT ( Bus Rapid Transit) : Giao thông xe bus nhanh ĐH : Đại học ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa hoc Xã hội Nhân văn ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQG TP.HCM : Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ĐT : Đường tỉnh GTCC : Giao thông công cộng HN : Hà Nội HTKT : Hạ tầng kỹ thuật KĐT : Khu đô thị KĐTĐH : Khu đô thị đại học KTX : Ký túc xá LRT ( Light Rail Transit) : Tàu điện nhẹ Nxb : Nhà xuất QHXD : Quy hoạch xây dựng QL : Quốc lộ TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân

Ngày đăng: 16/09/2016, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Certu/ADEME (Pháp) (Mạc Thu Hương dịch, Trương Quốc Toàn hiệu đính) (2004), Sơ đồ liên kết địa bàn và Giao thông: Đặt vấn đề và các phương pháp - Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội – IMV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ liên kết địa bàn và Giao thông: Đặt vấn đề và các phương pháp - Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội
Tác giả: Certu/ADEME (Pháp) (Mạc Thu Hương dịch, Trương Quốc Toàn hiệu đính)
Năm: 2004
2. Cục Giao thông đường bộ Pháp (Dương Nguyễn Quốc Vinh dịch, Trương Quốc Toàn hiện đính) (2006), Giao thông công cộng đô thị ở Pháp: Tổ chức và thể chế – Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội – IMV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông công cộng đô thị ở Pháp: Tổ chức và thể chế
Tác giả: Cục Giao thông đường bộ Pháp (Dương Nguyễn Quốc Vinh dịch, Trương Quốc Toàn hiện đính)
Năm: 2006
3. PGS.TS. Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị và Quy hoạch đường phố, Nxb Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông đô thị và Quy hoạch đường phố
Tác giả: PGS.TS. Lâm Quang Cường
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Xây dựng
Năm: 1993
4. Đại học Đồng Tế, Học viện Xây dựng Công trình Trùng Khánh, Học viện Công nghiệp Vật liệu xây dựng Vũ Hán (PGS.TS. Vũ Đình Phụng, PGS. Nguyễn Khải dịch) (1996), Quy hoạch đầu mối giao thông đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đầu mối giao thông đô thị
Tác giả: Đại học Đồng Tế, Học viện Xây dựng Công trình Trùng Khánh, Học viện Công nghiệp Vật liệu xây dựng Vũ Hán (PGS.TS. Vũ Đình Phụng, PGS. Nguyễn Khải dịch)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1996
5. Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thình, Trần Hữu Diện (2007), Thiết kế đường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường đô thị
Tác giả: Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thình, Trần Hữu Diện
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2007
6. Feyyaz ERPI (Lê Phục Quốc dịch) (1995), Sổ tay Quy hoạch Giao thông đô thị - Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quy hoạch Giao thông đô thị
Tác giả: Feyyaz ERPI (Lê Phục Quốc dịch)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1995
7. Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm – Quy hoạch đô thị – Nhà xuất bản Xây dựng, năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
8. TS Hồ Ngọc Hùng (2007), “Quy hoạch tổ chức không gian đi bộ trong đô thị lớn việt nam đến năm 2020”. Luận án Tiến Sỹ Kiến Trúc, trường đại học Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch tổ chức không gian đi bộ trong đô thị lớn việt nam đến năm 2020”
Tác giả: TS Hồ Ngọc Hùng
Năm: 2007
9. PGS.TS.Lưu Đức Hải (7/1998), Những chính sách giao thông đô thị nhằm hướng tới giao thông bền vững – Tạp chí Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chính sách giao thông đô thị nhằm hướng tới giao thông bền vững
10. PGS.TS. Lưu Đức Hải (4/1992), Tổ chức mạng lưới đường xe đạp trong quy hoạch giao thông đô thị, Tạp chí Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức mạng lưới đường xe đạp trong quy hoạch giao thông đô thị
11. PGS.TS. Lưu Đức Hải (12/1994)- Giao thông xe đạp và viễn cảnh toàn cầu, Tạp chí Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông xe đạp và viễn cảnh toàn cầu
12. PGS.TS. Lưu Đức Hải (2/1995), Vai trò của các loại phương tiện giao thông cá nhân và tỷ lệ thích hợp của chúng trong chiến lược phát triển giao thông đô thị lớn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các loại phương tiện giao thông cá nhân và tỷ lệ thích hợp của chúng trong chiến lược phát triển giao thông đô thị lớn
13. PGS.TS. Lưu Đức Hải (2/1996), Những chính sách giao thông đô thị cần thiết nhằm hướng tới giao thông bền vững, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chính sách giao thông đô thị cần thiết nhằm hướng tới giao thông bền vững
14. PGS.TS. Lưu Đức Hải (1/2001), Ảnh hưởng của giao thông và vấn đề bảo vệ môi trường đô thị, Tạp chí Xây dựng, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của giao thông và vấn đề bảo vệ môi trường đô thị
17. Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 (2009), Luật quy hoạch đô thị, Quốc hội khóa XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quy hoạch đô thị
Tác giả: Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12
Năm: 2009
18. PGS.TS. Phạm Đức Nguyên (2000), Âm học kiến trúc: Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm học kiến trúc: Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng
Tác giả: PGS.TS. Phạm Đức Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
19. Sở giao thông công chính Hà Nội, Ban quản lý dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội (2006), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: Dự án phát triển Giao thông đô thị Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: Dự án phát triển Giao thông đô thị Hà Nội
Tác giả: Sở giao thông công chính Hà Nội, Ban quản lý dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội
Năm: 2006
20. Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 259:2001) (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 259:2001)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2001
21. Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 104-2007) (2007), Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng VIệt Nam (TCXDVN 104-2007)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2007
22. UBND thành phố Hà Nội, HATD - Ban quản lý, phát triển vận tải công cộng và xe điện (2004), Báo cáo số 2 tạm thời: Nghiên cứu dự án giao thông công cộng, đồng bộ và bền vững cho thành phố Hà Nội và các hoạt động đi kèm, Thalès- Sareco, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 2 tạm thời: Nghiên cứu dự án giao thông công cộng, đồng bộ và bền vững cho thành phố Hà Nội và các hoạt động đi kèm
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội, HATD - Ban quản lý, phát triển vận tải công cộng và xe điện
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w