1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống giao thông công cộng phục vụ khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

99 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ Lời cảm ơn .1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Lý cần thiết: 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: .7 1.6.Cấu trúc luận văn: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở .9 VIỆT NAM VÀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN .9 1.1.Một số khái niệm: 1.1.1.Khu Kinh tế: 1.1.2.Khu kinh tế cửa khẩu: 10 1.1.3.Hệ thống GTCC: .10 1.2.Thực trạng hệ thống giao thông công cộng khu kinh tế cửa nước ta: 11 1.2.1.Khái quát chung Khu kinh tế cửa khẩu: 11 1.2.2.Thực trạng hệ thống giao thông KKTCK .13 1.2.3.Thực trạng hệ thống GTCC khu kinh tế cửa khẩu: 16 1.3.Thực trạng Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn: 19 1.3.1.Giới thiệu chung Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn: 19 1.3.2.Thực trạng hệ thống giao thông Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn 25 1.4.Thực trạng hệ thống giao thông công cộng khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn .38 1.4.1.Thực trạng hệ thống GTCC Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng Lạng Sơn 38 1.4.2.Đánh giá chung 41 CHƯƠNG II: CỞ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHỤC VỤ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 43 ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 43 2.1.Cơ sở lý luận cho tổ chức giao thông công cộng Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn 43 2.1.1.Vai trò hệ thống GTCC Khu Kinh tế Cửa 43 2.1.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng 48 2.1.3.Yêu cầu cụ thể mạng lưới tuyến xe buýt 52 2.1.4.Yêu cầu lựa chọn phương tiện giao thông .57 2.2.Cơ sở pháp lý cho tổ chức giao thông công cộng Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn .60 2.2.1.Các văn quản lý Nhà nước hành có liên quan tới việc thiết kế, tổ chức hệ thống GTCC đô thị nước ta .60 2.2.2.Các văn tỉnh Lạng Sơn .61 2.2.3.Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 62 2.3.Một số kinh nghiệm tổ chức hệ thống giao thông công cộng nước Thế giới .73 2.3.1.GTCC Thành phố Tô Châu (Trung Quốc) .73 2.3.2.GTCC thị trấn Hà Khẩu (Trung Quốc) 73 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HỆ THỐNG 75 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHỤC VỤ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 75 ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 75 3.1.Quan điểm tổ chức hệ thống GTCC phục vụ hiệu cho khu kinh tế Đồng Đăng- Lạng Sơn 75 3.1.2.Quan điểm tổ chức hệ thống giao thông .78 3.2.Một số đề xuất tổ chức hệ thống tuyến giao thông công cộng phục vụ Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn 80 3.2.1 Loại hình phương tiện GTCC .80 3.2.1.Mật độ mạng lưới tuyến loại hình phương tiện: .85 3.3.Đề xuất tổ chức vận hành hệ thống giao thông công cộng 85 3.3.1.Về bến đỗ trạm trung chuyển hệ thống .85 3.3.2.Về chế giá vé GTCC kết hợp thêm gửi phương tiện cá nhân 87 3.3.3.Xây dựng bãi giữ xe kết hợp bán vé tháng xe buýt 88 3.4.Đề xuất số đổi công tác quản lý vận hành 88 3.4.1.Về tổ chức quản lý 88 3.4.2.Về nâng cao lực điều hành 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt GTCC Giao thông công cộng KKTCK Khu kinh tế cửa TP Thành phố Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Tên hình Bến xe Móng Cái – Quảng Ninh Đường phố KKTCK Móng Cái – Quảng Trang 15 16 Hình 1.3 Ninh Đường phố KKTCK Thanh Thủy – Hà 16 Hình 1.4 Giang Đường phố KKTCK Lao Bảo – Quảng 17 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Trị Xe máy KKTCK Lào Cai Xe máy KKTCK Lao Bảo – Quảng Trị Xe điện KKTCK Lào Cai Xe taxi KKTCK Lào Cai Xe taxi KKTCK Móng Cái – Quảng Ninh Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng Cửa Hữu nghị - Lạng Sơn Cửa Tân Thanh - Lạng Sơn Quốc lộ 1A Quốc lộ 4B Bến xe phía bắc TP Lạng Sơn Bến xe khách Đồng Đăng Tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng Ga Đồng Đăng Sông Kỳ Cùng Hiện trạng giao thông TP Lạng Sơn 18 18 19 19 20 21 22 22 26 27 30 30 31 32 33 34 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Đường phố TP Lạng Sơn Đường phố TP Lạng Sơn Hiện trạng giao thông thị trấn Đồng Đăng – 34 35 36 Hình 1.24 Hình 1.25 Lạng Sơn Đường phố Thị trấn Đồng Đăng Đường phố Thị trấn Đồng Đăng 36 37 Hình 1.26 Hiện trạng giao thông KKTCK Đồng Đăng – 39 Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.3 Lạng Sơn Bến chờ xe buýt TP Lạng Sơn Xe buýt TP Lạng Sơn Một hãng taxi TP Lạng Sơn Sơ đồ định hướng phát triển giao thông Bến chờ xe buýt TP Tô Châu – Trung Quốc Xe điện thị trấn Hà Khẩu – Trung Quốc Sơ đồ định hướng phát triền không gian Mẫu xe buýt Mẫu xe điện nhỏ Xe buýt chạy nhanh Đề xuất tuyến xe buýt chạy nhanh nối Đồng Đăng Lạng Sơn Bãi đỗ xe đạp để xe buýt DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Danh sách KKTCK Việt Nam Mối quan hệ quy mô thành phố phương tiện GTCC Mối quan hệ QH khu chức đô thị với mạng lưới GTCC Chọn chiều dài trung bình hành trình xe buýt chạy TP Biểu đồ tỷ lệ vốn đầu tư cho loại phương tiện Hiện trạng dự báo dân số 40 41 49 73 74 75 78 83 83 84 85 87 Trang 13 51 52 56 60 63 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Dự báo lao động đô thị Dự báo lao động toàn khu kinh tế (Đô thị nông thôn) Định hướng sử dụng đất đến năm 2030 Lựa chọn loại hình phương tiện giao thông công cộng thành phố Đề xuất giá vé xe bus gửi thêm phương tiện cá nhân 64 64 65 82 88 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý cần thiết: GTCC TP có ý nghĩa vô quan trọng trình phát triển đô thị, góp phần lớn vào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đô thị Mức độ sử dụng phương tiện giao thông công cộng giao thông cá nhân TP có liên quan mật thiết với ảnh hưởng lớn đến phát triển TP Hệ thống GTCC TP hầu giới quan tâm, đóng góp lớn việc phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn giao thông đô thị, đảm bảo vệ sinh môi trường giao thông Với lợi ưu điểm hệ thống GTCC TP tổ chức tốt phương tiện giao thông chủ yếu người dân đô thị Trong phát triển chung đất nước Đảng Nhà nước quan tâm tới phát triển kinh tế Khu kinh tế cửa để tạo điều kiện giao thương với nước láng giềng thuận lợi Vì nhiều Khu kinh tế cửa hình thành có Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc, đầu mối giao thương liên vùng, quốc tế giao thông quan trọng hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ; Là trung tâm trị, kinh tế, giáo dục, đào tạo thể dục thể thao tỉnh Lạng Sơn; có sở hạ tầng kỹ thuật xã hội đồng bộ, đại; Có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng quốc gia Chính có nhiều lợi phát triển, Chính phủ có Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 08/7/2010 V/v Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 GTCC phục vụ Khu kinh tế cửa quan trọng, đáp ứng nhu cầu lại người dân từ nhà đến nơi làm việc phục vụ tốt cho khách tham quan du lịch, khách giao thương buôn bán Vì tổ chức hệ thống giao thông công Khu kinh tế cửa quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tế, để hệ thống GTCC phát triển phù hợp với thực tiễn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phát triển khu vực đảm bảo an ninh quốc phòng việc tổ chức hệ thống GTCC giữ vai trò quan trọng Cho nên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống giao thông công cộng phục vụ khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” cần thiết, nhằm giải số tồn góp phần cho hệ thống GTCC phát triển phù hợp với điều kiện vùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: a) Đánh giá trạng giao thông đô thị GTCC KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn b) Xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất tổ chức GTCC Khu kinh tế cửa c) Đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống GTCC phục vụ KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống GTCC Khu kinh tế cửa - Phạm vi nghiên cứu: Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Có diện tích 39.400 ha, bao gồm: TP Lạng Sơn mở rộng thị trấn Đồng Đăng - Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2030 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, thu thập thông tin có liên quan đến hệ thống GTCC; phân tích, đánh giá tổng hợp số liệu phục vụ cho nghiên cứu - Hệ thống hóa kế thừa có chọn lọc tài liệu đề tài, dự án có liên quan - Ứng dụng kết nghiên cứu đó, đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống GTCC phục vụ KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Bảo đảm sử dụng đất giao thông đô thị tiết kiệm, hiệu quả phù hợp - Nội dung cũng quy trình quản lý hệ thống GTCC được khép kín, đồng bộ và có tính khả thi cao - Tiết kiệm kinh phí chống lãng phí xã hội - Đổi tổ chức máy nâng cao hiệu lại người dân - Áp dụng kết nghiên cứu tổ chức hệ thống GTCC KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn cho KKTCK tương tự toàn quốc 1.6 Cấu trúc luận văn: Luận văn kết cấu gồm phần chính: a) Phần 1: Mở đầu b) Phần 2: Nội Dung - Chương I: Thực trạng hệ thống giao thông công cộng Khu Kinh tế Cửa Việt Nam Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Chương II Cơ sở khoa học tổ chức hệ thống giao thông công cộng phục vụ Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Chương III Đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống giao thông công cộng Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn c) Phần 3: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VIỆT NAM VÀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khu Kinh tế: Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục theo quy định [10]; Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: Khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế [20] 10 1.1.2 Khu kinh tế cửa khẩu: Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa quốc tế hay cửa quốc gia, có dân cư sinh sống áp dụng chế, sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm địa phương sở nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao dựa việc qui hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững nguồn lực, Chính phủ Thủ tướng định thành lập [20] Khu kinh tế, khu kinh tế cửa gọi chung khu kinh tế, trừ trường hợp quy định cụ thể [20] Khu kinh tế có số đặc trưng phổ quát sau: - Các Khu kinh tế cửa cách xa trung tâm kinh tế - Chính trị - Văn hóa đất nước - Dân cư khu kinh tế cửa với dân cư địa phương lân cận nước láng giềng có tương đồng văn hoá, truyền thống, tín ngưỡng tôn giáo, - Có khác biệt trình độ phát triển kinh tế - Xã hội - Môi trường chất lượng sống - Hợp tác cạnh tranh đặc trưng chủ yếu - Hợp tác giao lưu kinh tế dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng bên có lợi 1.1.3 Hệ thống GTCC: Hệ thống GTCC hệ thống giao thông người tham gia giao thông không sử dụng phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân [2] 85 3.2.1 Mật độ mạng lưới tuyến loại hình phương tiện: a) Trong đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị đô thị từ loại III trở lên mạng lưới tuyến GTCC bao gồm: - Loại I đặc biệt : ( Tuyến xe buýt, đường sắt đô thị ngầm) - Loại III loại II : Chủ yếu xe buýt , riêng loại II cần phải có dự kiến tuyến đường có khả xây dựng đường sắt đô thị tương lai b) Mật độ tuyến ( δ) GTCC loại phương tiện lấy sau: + Ô tô buýt 2,5 - 3,5 km/km2 + Ô tô điện 1,5- 2,5 km/km2 + Xe buýt chạy nhanh 1,0 - 1,5 km/km2 + Xe điện 0,50 - 1,5 km/km2 Khoảng cách đường phố lấy khoảng 800-1000m nhằm đảm bảo cho giao thông xe buýt tổ chức tốt ứng với khoảng cách người dân từ nơi ở, nơi làm việc đến bến xe công cộng khoảng 400- 500m 3.3 Đề xuất tổ chức vận hành hệ thống giao thông công cộng 3.3.1 Về bến đỗ trạm trung chuyển hệ thống + Trong giai đoạn 2010-2020 tới, chủ yếu đẩy mạnh việc phát triển phương tiện xe buýt, kết hợp với việc bắt đầu nghiên cứu xây dựng mạng 86 lưới phương tiện lực cao xe điện Tuy nhiên giai đoạn này, xe buýt nắm vai trò chủ đạo + Tổ chức lại giao thông đô thị để kết hợp phương tiện cá nhân với phương tiện công cộng, cụ thể kết hợp xe máy, xe đạp lưu thông đường nhánh với xe bus đường trục Quy hoạch số tuyến phố kết hợp GTCC + Cải tạo lại mạng lưới đường nhỏ đô thị để xe đạp, xe máy lưu thông dễ dàng, góp phần giảm tải cho tuyến đường lớn + Xây dựng bãi giữ xe để trung chuyển loại hình phương tiện (Hình 3.6) Hình 3.6: Bãi đỗ xe đạp để xe buýt (Nguồn: Sưu tầm) 87 3.3.2 Về chế giá vé GTCC kết hợp thêm gửi phương tiện cá nhân Từ năm 2009, tỉnh Lạng Sơn trợ giá cho xe bus năm khoảng 800 triệu đồng Tuy nhiên số tiền chưa đủ dẫn đến việc tăng giá vé xe bus Giá vé tùy theo chặng, thấp 5.000đ/hành khách, cao 15.000đ/hành khách Mức vé nằm khả chi trả phần lớn người dân thường xuyên sử dụng xe bus Nhưng để tăng khối lượng HK nữa, việc kết hợp giá vé xe bus với giá vé gửi phương tiện cá nhân nhân tố quan trọng để thu hút người dân Với giá vé trên, thêm 10.000đ/xe đạp 25.000đ/xe máy cho cá nhân mua vé tháng có gửi phương tiện, đồng thời giảm giá vé 10% để bù vào số tiền người dân phải trả thêm Cụ thể có bảng đề xuất giá vé sau: Bảng 3.2: Đề xuất giá vé xe bus gửi thêm phương tiện cá nhân Đối tượng Loại vé Vé ngày Ưu tiên Bình thường Gửi xe đạp Gửi xe máy Gửi xe đạp Gửi xe máy 3.5004.0003.5004.000- 5.500/lượt Vé tháng tuyến 30.000 Vé tháng liên tuyến 55.000 6.000/lượt 35.000 65.000 5.500/lượt 55.000 85.000 6.000/lượt 70.000 95.000 88 3.3.3 Xây dựng bãi giữ xe kết hợp bán vé tháng xe buýt Chi phí cho bãi gửi xe cá nhân Nhà nước lấy từ chi phí trợ giá, chi phí thu giảm tai nạn giao thông, giảm tắc nghẽn, giảm ô nhiễm môi trường Bố trí bãi giữ xe với khoảng cách 1000m/bãi Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hình thức giảm giá vé cho ngày cuối tuần vào dịp lễ Tết quan trọng để khuyến khích người dân sử dụng GTCC ngày cao điểm lại Tăng cường thêm điểm đăng ký làm thẻ bán tem vé tháng để người dân thuận tiện chủ động Đề xuất kết hợp làm thẻ bán tem vé bãi giữ xe cá nhân Bên cạnh đó, kết hợp làm vé tháng trực tiếp nơi có nhu cầu sử dụng GTCC lớn 3.4 Đề xuất số đổi công tác quản lý vận hành 3.4.1 Về tổ chức quản lý • Nhà nước cần xây dựng chế sách quản lý giao thông công cộng cách hoàn chỉnh, thích hợp với nhu cầu thực tế TP Tập trung làm tốt công tác toán trợ giá cho hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt Huy động nguồn tài trợ, khuyến khích nhân rộng mô hình giao thông tiêu biểu Huy động vốn từ nhiều nguồn kinh phí phủ phát hành trái phiếu để huy động vốn dân, vay vốn ưu đãi nước để mở rộng loại hình vận tải hành khách công cộng khác tàu điện • Đối với sách công tác quản lý hệ thống GTCC KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn tỉnh có cửa cần có sách cụ thể, xây dựng 89 điều lệ quản lý hệ thống GTCC KKTCK để áp dụng cho tất KKTCK nước • Các KKTCK có đóng góp lớn kinh tế Việt Nam Nó tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội đất nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng 3.4.2 Về nâng cao lực điều hành • Tập trung nâng cao lực chuyên môn lực quản lý nhà hoạch định sách GTCC • Cần có phối hợp điều phối nhịp nhàng ban ngành liên quan • Về phía ngành giao thông Các hợp tác xã cần phải tổ chức lại theo hình thức góp vốn cổ phần thành lập công ty cổ phần để xã viên hợp tác xã góp vốn từ có điều kiện thuận lợi tài để đầu tư đổi phương tiện, xây dựng trạm bão dưỡng sửa chữa phương tiện qui mô lớn, đảm bảo hiệu chất lượng phương tiện nhằm bảo đảm công tác phục vụ hành khách tốt Hơn góp vốn thành viên hợp tác xã có trách nhiệm với công việc lẽ hiệu kinh doanh ảnh huởng trực tiếp tới quyền lợi kính tế họ, từ chất lượng phục vụ tuyến buýt cải thiện tốt Ngành vận tải cần phải tổ chức lại mạng lưới tuyến xe buýt, đầu tư sở hạ tầng với thiết bị cao Cụ thể sớm tổ chức mạng lưới vận tải hành khách công cộng theo hướng phân thành hai loại: thị trường cấp (các tuyến trục chính) thị trường cấp (các tuyến nhánh) Tăng tần số mở rộng phạm vi hoạt động đến khu dân cư để thu hút nhiều khách hàng 90 Để đáp ứng kịp thời nhu cầu lại khách hàng Ngành vận tải cần trọng việc truyền bá dịch vụ vận tải hành khách công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận dịch vụ vận tải hành khách công cộng Các thông tin luồng tuyến, dịch vụ bán vé, thời gian hoạt động tiện lợi việc sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng… phải tuyên truyền rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng qua báo chí, hệ thống phát truyền hình, trạm dừng, nhà chờ xe buýt Ngân sách thành phố cần trích khoản cho việc thực quảng cáo cho dịch vụ vận tải hành khách công cộng Cải thiện dịch vụ bán vé tháng, vé tập như: mở thêm nhiều điểm hình thức bán vé vị trí thuận lợi, tăng cường thông tin hướng dẫn việc sử dụng, giá cả, thủ tục đăng ký… cải thiện nhà chờ, trạm dừng xe buýt, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng chờ đón xe Tăng cường biện pháp hạn chế phương tiện giao thông cá nhân việc: quản lý đỗ xe thu phí đỗ xe cao đại điểm công cộng biện pháp tốt để hạn chế phương tiện giao thông cá nhân đặc biệt xe gắn máy Bổ xung điều kiện bắt buộc đăng ký xe máy, ô tô cá nhân Tăng phí đăng ký phương tiện cá nhân, sử dụng khoản thu bù đắp cho kinh phí hỗ trợ hoạt động vận tải hành khách công cộng quảng bá cho hoạt động vận tải hành khách công cộng Tiến hành điều chỉnh thiết lập lối cho người băng qua đường • Giáo dục ý thức người dân: Về phía người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia giao thông qua biện pháp tuyên truyền, học sinh đoàn viên 91 niên lực lượng chủ chốt Người dân cần nhận thức tham gia sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng thân góp xây tiết kiệm chi phí xã hội, làm đẹp cảnh quan đô thị góp phần xây dựng nếp sống văn minh đô thị Hiện nay, ý thức chưa cao người dân nguyên nhân dẫn tới việc giao thông công cộng chưa phát huy hiệu Người dân chưa thực quen với việc sử dụng xe bus lại hàng ngày Để cải thiện tình hình trên, việc tăng chất lượng phục vụ, cần phải tiến hành quảng bá lợi ích việc sử dụng GTCC tới người dân Các hoạt động quảng bá cần rõ ưu điểm GTCC tính tiện lợi, giảm ách tắc giao thông khu vực tập trung đông dân cư, giảm ô nhiễm môi trường Hoạt động quảng bá thực có hiệu có tham gia tích cực ban ngành chủ đạo Sở giao thông công Một yếu tố cản trở mạnh việc phát triển phương tiện GTCC ý thức người dân tham gia giao thông Trên thực tế, phần lớn người dân tham gia giao thông phương tiện cá nhân chưa tuân thủ luật Giao thông đường Hiện tượng xe máy, xe ngược chiều, đỗ xe chen vào xe rẽ phải nút giao thông, vượt ẩu, chen lấn nguyên nhân gây tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng Tình trạng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu GTCC Để giải tình trạng trên, Chính phủ ban hành Nghị định 152 xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Ngoài khung phạt phương tiện giao thông giới vi phạm luật giao thông, Nghị định bổ sung quy định xử phạt với người vi phạm quy tắc giao thông đường Tuy nhiên, nay, Nghị định chưa 92 triệt để thi hành Tình trạng người dân không đường quy định xảy thường xuyên lực lượng cảnh sát giao thông chưa nghiêm túc thực thi xử phạt trường hợp Để giải vấn đề người dân sai luật, nghiêm trọng biết sai luật mà phạm luật, đề nghị quan nhà nước áp dụng triệt để khung hình phạt quy định luật Mặt khác, quan, ban ngành nhà nước tiến hành thường xuyên chiến dịch giáo dục, quảng bá yêu cầu giao thông đường để người dân hiểu nắm rõ luật giao thông đường quy định, định ban hành 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình đô thị hóa - đại hóa thời gian qua, TP lớn giới Việt Nam đạt kết đáng kể, đảm bảo phát triển giao thông ngày tốt hơn, đặc biệt phát triển mạng lưới GTCC Khu Kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn bắt đầu triển khai, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức hệ thống GTCC phục vụ Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn yêu cầu cấp thiết Bên cạnh công tác GTCC Khu Kinh tế cửa Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng nhiều vấn đề cần giải mạng lưới GTCC khó đáp ứng nhu cầu tương lai, phương tiện xe buýt khó vận chuyển khối lượng hành khách với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm Những nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng, giải pháp tổ chức hệ thống GTCC thích hợp với điều kiện riêng KKTCK đề xuất, kiến nghị tác giả góp phần phục vụ tốt cho nhu cầu lại người dân nhằm nâng cao hiệu hệ thống GTCC Khu Kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Là khu kinh tế cửa lớn Việt nam tương lai gần khu kinh tế cửa Đồng Đăng- Lạng Sơn cần sớm triển khai heejj thống gaio thông công cộng với loại : Xe buýt, xe buýt nhanh, xe điện nhẹ loại mini để phục vụ đa dạng cho lại nhân dân Nhà nước tỉnh cần có chế sách để huy động tham gia nhiều thành phần đầu tư vào hệ thống giao thông công cộng 94 Kiến nghị: Để phục vụ hiệu mạng lưới GTCC KKTCK cần có kết hợp đồng nhiều giải pháp quy hoạch lại cấu mạng lưới đường, cải tạo sở hạ tầng, tổ chức hệ thống giao thông, đầu tư nâng cấp sở vật chất hệ thống GTCC, xây dựng phát triển hình thức phương tiện vận tải lực cao Nhưng giai đoạn 2011-2030, tác giả xin kiến nghị đề xuất ba vấn đề sau: Lựa chọn loại hình tỷ lệ phương tiện VTHKCC thích hợp cho KKTCK: + Loại hình phương tiện công cộng chủ yếu phát triển xe bus + Xe máy chiếm tỷ lệ cao cấu phương tiện giao thông Do cần đẩy mạnh việc kết hợp, dung hòa phương tiện giao thông cá nhân xe máy, xe đạp phương tiện giao thông công cộng xe bus Đề xuất tổ chức vận hành hệ thống giao thông công cộng: + Về bến đỗ trạm trung chuyển hệ thống GTCC + Về chế giá vé GTCC kết hợp thêm gửi phương tiện cá nhân Đề xuất số đổi công tác quản lý vận hành: + Về tổ chức quản lý: Đối với sách công tác quản lý hệ thống GTCC Khu Kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn tỉnh có cửa cần có sách cụ thể, xây dựng điều lệ quản lý hệ thống GTCC Khu Kinh tế cửa để áp dụng cho tất Khu Kinh tế cửa nước + Về nâng cao lực điều hành 95 + Thực biện pháp kết hợp với việc tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân hoạt động giao thông góp phần nâng cao hiệu mạng lưới GTCC, mang lại đại văn minh cho Khu Kinh tế Cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt “QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN SAU NĂM 2000” - Nhà Xuất Bản thống kê năm 1997 Đề tài: “QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE BUÝT CÔNG CỘNG HÀ NỘI ĐẾN 2020” - Nguyễn Thuý Anh (ĐH Kiến trúc Hà Nội), năm 2001 Đề tài: “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM” - PGS.TS Nguyễn Văn Thụ nnk, năm 1999 (ĐH GTVT) Đề tài: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTĐT” - Ths Trần Văn Nhân nnk (Viện QHĐT.NTBXD) - Dự thảo báo cáo dự án SNKT năm 2005 Đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QHXD VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GTĐT, KHẮC PHỤC SỰ ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP HCM” - PGS.TS Lưu Đức Hải nnk (Viện QHĐT.NT-BXD) - Dự thảo báo cáo dự án SNKT năm 2005 Đề tài: “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN CHO ĐẦU TƯ CÁC ĐIỂM ĐỖ XE ỨNG DỤNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐIỂM ĐỖ XE TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI” - KS Hoàng Duy Hùng nnk (Cty khai thác điểm đỗ xe), năm 2004 Đề tài: “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GTĐT Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM” PGS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh nnk (ĐH GTVT), năm 2000 97 “HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH LÀN ĐƯỜNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC” - Mạc Thu Hương (dịch từ tài liệu tiếng pháp) - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật “QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GTVT ĐÔ THỊ KHU VỰC TP HCM” - Cty ALMEC, năm 2004 10 “ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” - Bộ Giao Thông Vận Tải 11 “QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ” - Nguyễn Xuân Trục - Nhà xuất giáo dục 1997 12 “ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ” - Nguyễn Khải - Nhà xuất Giao thông vận tải năm 1999 13 “TCVN 4449-1987 QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ” - Nhà xuất xây dựng năm 2000 14 “TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 104 -1983- QUY PHẠM KỸ THUẬT THIẾT KẾ ĐƯỜNG PHỐ ĐƯỜNG, QUẢNG TRƯỜNG ĐÔ THỊ” - Nhà xuất Xây Dựng năm 2000 15 “CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT XÂY DỰNG - NGHỊ ĐỊNH 08/CP”- Nhà xuất Xây Dựng năm 2005 16 “LUẬT ĐƯỜNG SẮT” năm 2005 17 “ĐIỀU TIẾT VÀ LẬP QUY HOẠCH XE BUÝT” năm 2004 18 “ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2030” – Viện Kiến trúc, quy hoạch Đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng 98 19 “GIAO THÔNG THÀNH PHỐ” – Vũ Thị Vinh – ĐH Kiến trúc Hà Nội - 1979 20 “NGHỊ ĐỊNH SỐ 29/2008/NĐ-CP” ngày 14/3/2008 Chính Phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 99 [...]... kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn: 1.3.1 Giới thiệu chung về Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn: 1.3.1.1 Vị trí địa lý: Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn được xác lập tại phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn, bao gồm TP Lạng Sơn mở rộng và thị trấn Đồng Đăng - Hướng Đông Bắc: Xác định đến mốc 23 - Bảo Lâm huyện Cao Lộc - Hướng Tây Bắc: đến cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng (hết... theo tuyến đường nhất định được quy hoạch trước, nhằm phục vụ chung cho toàn đô thị như tàu điện, tàu điện ngầm, ôtô điện, ôtô buýt 1.2 Thực trạng hệ thống giao thông công cộng của các khu kinh tế cửa khẩu ở nước ta: 1.2.1 Khái quát chung về các Khu kinh tế cửa khẩu: Theo quyết định 52/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020” của Thủ tướng Chính... Các 25 khu vực phía Nam, khu Đông Kinh, Mai Pha và ven núi Nhị Thanh ngập sâu tới (2 – 2,5) m Ngoài ra do khí hậu ngày càng biến đổi gây ra mưa nhiều điển hình là trận lụt tháng 10 năm 2008, toàn TP hầu như ngập trong nước 1.3.2 Thực trạng hệ thống giao thông Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng Lạng Sơn 1.3.2.1 Đường bộ a) Quốc lộ: Quốc lộ 1A mới là trục xuyên Việt quan trọng nhất trong mạng lưới giao thông. .. theo tỉnh lần lượt từ tỉnh phía Đông sang phía Tây, phía Bắc xuống phía Nam ( xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Danh sách các KKTCK ở Việt Nam STT 1 Tỉnh Quảng Ninh Khu Kinh tế Cửa Khẩu Móng Cái, Bắc Phong Sinh, Hoàng Mô - Đồng Văn 2 Lạng Sơn Đồng Đăng - Lạng Sơn, Chi Ma 3 Cao Bằng Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang 4 Hà Giang Thanh Thủy 5 Lào Cai Lào Cai 6 Lai Châu Ma Lù Thàng 7 Điện Biên Tây Trang 8 Sơn La Sơn La... KKTCK Móng Cái – Quảng Ninh (Nguồn: Internet) 15 Hình 1.3: Đường phố chính KKTCK Thanh Thủy – Hà Giang (Nguồn: Internet) Hình 1.4: Đường phố chính KKTCK Lao Bảo – Quảng Trị (Nguồn: Internet) 16 1.2.3 Thực trạng hệ thống GTCC các khu kinh tế cửa khẩu: - Vận tải hành khách công cộng giảm sút đáng kể, các phương tiện vận tải cá nhân hai bánh giữ vai trò chủ đạo Có tổ chức giao thông xe buýt công cộng, nhưng... Internet) Hình 1.12: Cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn (Nguồn: Internet) 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: Khu vực nghiên cứu được chia thành các dạng địa hình sau: - Khu vực TP Lạng Sơn có cao độ trung bình +255m, bao quanh TP là hệ thống đồi núi có cao độ trung bình +350m 22 - Khu vực thị trấn Đồng Đăng cao độ trung bình 255m - Khu thị trấn Cao Lộc cao độ trung bình +(164 - 270)m - Khu vực Na Sầm cao... phối, cung cấp các dịch vụ đi kèm 12 - Cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương và các khu vực lân cận - Hạ tầng cơ sơ vật chất kĩ thuật được cải thiện đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Hiện ở 15 tỉnh biên giới của Việt Nam có gần 30 khu kinh tế cửa khẩu Khu được thành lập sớm nhất vì mục đích thí điểm là Khu Kinh tế Cửa khẩu Móng Cái (Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) Sau... b) Thị trấn Đồng Đăng: Thị trấn có địa hình đồi núi nên hệ thống đường mòn, đường đất tương đối nhiều Mạng lưới đường được trải nhựa chủ yếu tập trung ở trung tâm thị trấn, tỷ lệ diện tích đất giao thông còn thấp 35 Hình 1.23: Hiện trạng giao thông thị trấn Đồng Đăng – Lạng Sơn (Nguồn: Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn – Bộ xây dựng) 36 Hình 1.24: Đường phố chính Thị trấn Đồng Đăng (Nguồn:... lại khó khăn Xung quanh sân bay cũ đã có các công trình nhà cửa xây cao Do vậy rất khó xây dựng sân bay tại vị trí này Năm 2006, tỉnh đã đầu tư xây dựng một sân bay trực thăng tại Mẫu Sơn để phục vụ an ninh quốc phòng, mới san ủi xong phần mặt bằng, chưa xây dựng các công trình phụ trợ 33 1.3.2.5 Giao thông đô thị: a) Thành phố Lạng Sơn: Mạng lưới giao thông của TP có dạng ô cờ kết hợp hình tia Đường... phận TP Lạng Sơn (gồm cả phương án mở rộng TP thêm các khu vực: xã Hợp Thành, thị trấn Cao Lộc, xã Yên Trạch, xã Tân Liên - huyện Cao Lộc; một phần xã Vân An - huyện Chi Lăng; xã Đồng Giáp - huyện Văn Quan) - Tổng diện tích khu vực là: 39.400ha 20 Hình 1.10: Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng (Nguồn: Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn – Bộ xây dựng) 21 Hình 1.11: Cửa khẩu Hữu nghị - Lạng Sơn (Nguồn:

Ngày đăng: 08/05/2016, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN SAU NĂM 2000” - Nhà Xuất Bản thống kê năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN SAU NĂM 2000
Nhà XB: Nhà Xuất Bản thống kê năm 1997
2. Đề tài: “QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE BUÝT CÔNG CỘNG HÀ NỘI ĐẾN 2020” - Nguyễn Thuý Anh (ĐH Kiến trúc Hà Nội), năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE BUÝT CÔNG CỘNG HÀ NỘI ĐẾN 2020
3. Đề tài: “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM” - PGS.TS. Nguyễn Văn Thụ và nnk, năm 1999 (ĐH GTVT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM
4. Đề tài: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTĐT” - Ths. Trần Văn Nhân và nnk (Viện QHĐT.NT- BXD) - Dự thảo báo cáo dự án SNKT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTĐT
5. Đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QHXD VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GTĐT, KHẮC PHỤC SỰ ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HCM” - PGS.TS. Lưu Đức Hải và nnk (Viện QHĐT.NT-BXD) - Dự thảo báo cáo dự án SNKT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QHXD VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GTĐT, KHẮC PHỤC SỰ ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HCM
6. Đề tài: “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN CHO ĐẦU TƯ CÁC ĐIỂM ĐỖ XE. ỨNG DỤNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐIỂM ĐỖ XE TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI” - KS. Hoàng Duy Hùng và nnk (Cty khai thác điểm đỗ xe), năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN CHO ĐẦU TƯ CÁC ĐIỂM ĐỖ XE. ỨNG DỤNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐIỂM ĐỖ XE TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI
7. Đề tài: “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GTĐT Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM” - PGS.TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh và nnk (ĐH GTVT), năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG GTĐT Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM
8. “HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH LÀN ĐƯỜNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC” - Mạc Thu Hương (dịch từ tài liệu tiếng pháp) - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH LÀN ĐƯỜNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
9. “QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GTVT ĐÔ THỊ KHU VỰC TP. HCM” - Cty ALMEC, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GTVT ĐÔ THỊ KHU VỰC TP. HCM
10. “ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” - Bộ Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
11. “QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ” - Nguyễn Xuân Trục - Nhà xuất bản giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 1997
12. “ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ” - Nguyễn Khải - Nhà xuất bản Giao thông vận tải năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải năm 1999
13. “TCVN 4449-1987 QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ” - Nhà xuất bản xây dựng năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4449-1987 QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng năm 2000
14. “TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 104 -1983- QUY PHẠM KỸ THUẬT THIẾT KẾ ĐƯỜNG PHỐ ĐƯỜNG, QUẢNG TRƯỜNG ĐÔ THỊ”- Nhà xuất bản Xây Dựng năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 104 -1983- QUY PHẠM KỸ THUẬT THIẾT KẾ ĐƯỜNG PHỐ ĐƯỜNG, QUẢNG TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng năm 2000
15. “CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT XÂY DỰNG - NGHỊ ĐỊNH 08/CP”- Nhà xuất bản Xây Dựng năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT XÂY DỰNG - NGHỊ ĐỊNH 08/CP
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng năm 2005
18. “ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2030” – Viện Kiến trúc, quy hoạch Đô thị và Nông thôn – Bộ Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG – LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2030

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w