1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững các hồ nước, sông ngòi thuộc khu vực ngoại thành hà nội (phía nam và phía bắc sông hồng)

28 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 863,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐA LỢI ÍCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG CÁC HỒ NƯỚC, SƠNG NGỊI THUỘC KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (PHÍA NAM VÀ PHÍA BẮC SƠNG HỒNG) Mã số đề tài: QGTĐ.12.05 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐA LỢI ÍCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG CÁC HỒ NƯỚC, SƠNG NGỊI THUỘC KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (PHÍA NAM VÀ PHÍA BẮC SÔNG HỒNG) Mã số đề tài: QGTĐ.12.05 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Văn Bào CÁC CÁN BỘ THAM GIA PGS.TS Nguyễn Hiệu PGS.TS Tạ Hòa Phương PGS.TS Trần Ngọc Anh PGS.TS Lê Văn Thiện TS Nguyễn An Thịnh TS Trần Thanh Hà TS Vũ Kim Chi NCS Nguyễn Văn Thảo ThS Nguyễn Quang Anh ThS Đặng Kinh Bắc ThS Phan Thị Thanh Hải ThS Giang Tuấn Linh Hà Nội - 2014 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội (phía Nam phía Bắc sơng Hồng) 1.2 Mã số: QGTĐ.12.05 1.3 Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên PGS.TS Đặng Văn Bào PGS.TS Nguyễn Hiệu PGS.TS Tạ Hòa Phương PGS.TS Trần Ngọc Anh PGS.TS Lê Văn Thiện TS Vũ Kim Chi TS Nguyễn An Thịnh TS Trần Thanh Hà ThS Phan Thị Thanh Hải 10 ThS Đặng Kinh Bắc 11 ThS Giang Tuấn Linh 12 NCS Nguyễn Văn Thảo Đơn vị công tác Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Khoa Địa chất, Trường ĐH KHTN Khoa KT-TV-HDH, Trường ĐH KHTN Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN Viện Việt Nam học KHPT Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Viện Việt Nam học KHPT Trung tâm Nghiên cứu đô thị, ĐHQGHN Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Trung tâm nông nghiệp nhiệt đới quốc tế Viện Tài nguyên môi trường biển Chức danh thực đề tài Chủ trì đề tài Thư ký đề tài Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia Thành viên tham gia 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 1.5 Thời gian thực hiện: 5.1 Theo hợp đồng: 24 tháng, từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 5.3 Thực thực tế: 24 tháng, từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng thay đổi 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 450 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Hồ nước sơng ngòi thực thể tự nhiên tự nhiên – nhân sinh, dạng tài nguyên quý giá đem đến cho người lợi ích từ nhiều mặt khác Các hồ nước tạo cảnh quan mơi trường, điều hòa khơng khí, phục vụ mục đích du lịch, thể thao nước, nghiên cứu khoa học học tập; chứa điều tiết nước; cung cấp nước sinh hoạt sản xuất; cung cấp nguồn lợi thủy sản Ngoài hồ nước tự nhiên hình thành hoạt động nội ngoại sinh, đặc biệt hồ nước đồng châu thổ biến đổi dòng chảy, trình phát triển, người xây dựng nên nhiều cơng trình thủy điện, thủy lợi với hồ nước có quy mơ khác Các hồ thủy lợi đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững Trong năm trước đây, nhiều nước giới Việt Nam, hồ thủy lợi xây dựng chủ yếu phục vụ tưới, tiêu cho loại trồng Tuy nhiên, đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nhận thức nhu cầu người, hệ thống thủy lợi nói chung hồ thủy lợi xác định đa chức hay đa mục tiêu Là thành phố sông nước, hệ thống sơng hồ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội Tuy nhiên, đứng trước xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa hàng loạt vấn đề đặt kiến trúc đô thị môi trường Hà Nội mở rộng đại hơn, sơng hồ ngày bị san lấp, thu hẹp ô nhiễm Sau định mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội phía tây việc phê duyệt dự án “Quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, hệ thống sông, hồ, đặc biệt sông Đáy, sơng Nhuệ, sơng Cà Lồ,… trở thành dòng sơng có vị trí vai trò quan trọng Hà Nội Ngồi chức lũ nay, chúng phải “gánh vác” trọng trách cho phát triển phồn thịnh thủ đô tương lai, trở thành trục cảnh quan, hành lang xanh, điều hồ khơng khí mơi trường thủ đô Hà Nội, hay tạo cảnh quan môi trường cho thị sinh thái bên sơng v.v Chính vậy, hiểu biết sông hồ nước này, đặc biệt hình thành phát triển chúng khứ cấp thiết Quá trình hình thành phát triển sông Hồng chi lưu (sơng Đáy, sơng Nhuệ, Cà Lồ, sơng Đuống,…) diễn từ hàng nghìn năm Trong suốt trình phát triển, chúng tạo nên đới biến động rộng lớn, đồng thời để lại dấu ấn địa hình, hồ móng ngựa, dải trũng hay gờ cao ven lòng Các dấu vết này, phần tồn ngày nay, phần lớn bị hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt q trình thị hố, làm cho khơng nhận hay biến thực địa Điều đáng lưu tâm là, với di vết mà sông để lại tiềm ẩn vấn đề liên quan tới tầng đất yếu hay trục thoát lũ vùng đồng bằng…, có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến q trình quy hoạch phát triển thị Sự thiếu hiểu biết hoạt động quy hoạch không phù hợp với phân bố lòng sơng cổ, đới biến động chúng, dẫn tới hậu đáng tiếc, sụt lún móng cơng trình, gây ngập úng cục Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan với hệ thống sông hồ Hà Nội, phần lớn cơng trình nghiên cứu đơn ngành, cơng trình chỉnh trị cho khu vực (sông Đáy, sông Nhuệ,…) Cũng cần nhận thức nay, hồ nước sông suối nhỏ ngoại thành Hà Nội có mức độ nhiễm chưa cao; có đầu tư tơn tạo cảnh quan, mơi trường, song hầu hết mang tính nhỏ lẻ, thực cho khu vực, hồ, sơng suối Trước q trình thị hóa làm biến đổi sâu sắc sơng hồ này, cần có cơng tác điều tra, nghiên cứu đầy đủ, đồng nhằm đưa giải pháp tổng thể cho việc bảo vệ phát triển dạng tài nguyên thiên nhiên có giá trị lớn lao Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, ĐHQGHN cho triển khai thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội (phía Nam phía Bắc sông Hồng)” Các kết nghiên cứu đề tài góp phần tích cực cho cơng tác quy hoạch xây dựng phương án sử dụng bền vững hệ thống sông hồ thủ đô Hà Nội Về không gian nghiên cứu, theo tên đề tài giới hạn khu vực ngoại thành Hà Nội, song lại tập trung phía Bắc Nam sơng Hồng Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu gồm huyện, thị ngoại thành Bắc Nam sông Hồng như: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phượng, Từ Liêm, Thạch Thất, Quốc Oai, Hà Đơng, Hồng Mai, Mê Linh, Đông Anh Cũng phải thấy sông hồ nội thành không nên tách khỏi phạm vi không gian, song đề tài không tập trung nghiên cứu mà thu thập kết nghiên cứu từ đề tài khác Mục tiêu - Xác định đặc điểm hình thành phân bố hệ thống hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội - Phân tích, đánh giá trạng biến động (tự nhiên, tài nguyên, môi trường) hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội - Đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trên sở tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận tổng hợp hệ thống, tiếp cận địa lý lịch sử, tiếp cận liên ngành, đa ngành, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: a Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Thu thập, hệ thống hố, xử lý, phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu sẵn có từ quan Trung ương Hà Nội, Hà Tây (trước đây) theo định hướng nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài kế thừa vấn đề lý luận khoa học, quan điểm tiếp cận kinh nghiệm thực tiễn công trình khoa học, đề tài nghiên cứu thực giói nước, đặc biệt ý tới cơng trình liên quan đến địa bàn nghiên cứu b Các phương pháp khảo sát điều tra thực địa Các phương pháp khảo sát điều tra thực địa nhằm thu thập bổ sung, cập nhật số liệu khu vực, tuyến, điểm nghiên cứu lựa chọn để xây dựng hoàn thiện sở liệu đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường trạng phát triển kinh tế - xã hội…phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài c Các phương pháp địa lý, địa chất truyền thống Để xác lập đầy đủ luận cho việc đề xuất giải pháp sử dụng bền vững hệ thống sông hồ Hà Nội, cần phải sử dụng đồng phương pháp địa lý – địa chất truyền thống, bao gồm phương pháp chuyên sâu thuộc lĩnh vực địa mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn,… d Phương pháp đồ, viễn thám GIS Bản đồ có khả thể rõ trực quan đặc trưng không gian đối tượng nghiên cứu Phương pháp Viễn thám GIS có ý nghĩa đặc biệt nghiên cứu biến động lòng sơng, biến động đại biến động khứ Tuy nhiên, để vẽ lại lòng sơng cần phải có cơng tác kiểm tra kết hợp với nghiên đồng địa chất, địa mạo Đ Các phương pháp vấn, lịch sử khảo cổ Đây phương pháp sử dụng trình phân tích, đánh giá dấu vết q trình biến động lòng sơng địa bàn thành phố Hà Nội, làm sở cho việc luận giải quy luật phân bố lòng sơng cổ, mối quan hệ chúng với di tích văn hóa, lịch sử, khảo cổ e Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích tư liệu thống kê Phương pháp thực nhiều giai đoạn đề tài Thống kê phương pháp xử lý số liệu định lượng: thống kê qua số liệu khảo sát, đo đạc ngồi thực địa; thống kê qua đo đạc, tính tốn đồ; xử lý thống kê phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình đánh giá khả thích nghi sinh thái phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất theo mục tiêu đề tài.Trong xử lý phân tích số liệu thống kê dân số, kinh tế xã hội huyện, xã khu vực nghiên, đề tài dự kiến ứng dụng phầm mềm SPSS f Phương pháp chuyên gia Trong trình thực hiện, đề tài thường xuyên tổ chức buổi xeminar nhằm trao đổi thông tin lý luận thực tiễn với chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực có liên quan từ góc độ khoa học khác Các ý kiến góp ý chuyên gia góp phần định hướng cách giải vấn đề để đạt mục tiêu đề sản phẩm đề Mặt khác, đề tài tổ chức buổi hội thảo địa phương nhằm thu thập ý kiến đóng góp từ nhà quản lý, cộng đồng địa phương thực tiễn khai thác, sử dụng tài nguyên tính liên kết vùng phát triển bảo vệ môi trường TổNG KếT KếT QUả NGHIÊN CứU: Quá trình hình thành đặc điểm phân bố hệ thống hồ nước, sơng ngòi thành phố Hà Nội 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển hệ thống sông – hồ Hà Nội 1.1.1 Cấu trúc địa chất Các nghiên cứu lý thuyết thực tế thống đánh giá cấu trúc địa chất – tân kiến tạo có ý nghĩa đặc biệt định hướng dòng chảy hồ nước Đá cổ Hà Nội thành tạo biến chất thuộc phức hệ Núi Con Voi tuổi Proterozoi, phân bố thành dải từ Sơn Tây đến Thạch Thất Quá trình laterit hóa phát triển mạnh đá tạo tầng đá ong dày Các thành tạo tuổi Triat thành phần chủ yếu cấu tạo nên khối núi phía tây Hà Nội Ba khối núi tạo nên kiểu trầm tích khác nhau: i) Khối núi Ba Vì cấu tạo chủ yếu phun trào hệ tầng Viên Nam với vật chất phân dị từ bazơ đến axit, đặc biệt thành tạo phun nổ với lớp cuội kết bảo tồn đỉnh núi Ba Vì; ii) Khối núi Sóc Sơn cấu tạo trầm tích lục nguyên tuổi Triat giữa; iii) Các khối núi tạo nên cảnh quan độc đáo Hương Sơn cấu tạo đá vôi hệ tầng Đồng Giao Trầm tích Miocen hệ tầng Phan Lương vật chất cấu tạo nên đáy hồ Suối Hai Các thành tạo hạt thô cuội sỏi thuộc hệ tầng Hà Nội tuổi Pleistocen – muộn cấu tạo nên bậc thềm cao 20-30 phổ biến, chúng tạo nên lớp phủ đáy đồng với độ sâu từ 20-50m, tầng chứa nước ngầm quan trọng đồng Hà Nội Các thành tạo tuổi Pleistocen muộn – Holocen trầm tích mềm bở, sơng suối xâm thực dễ dàng tạo nên khúc uốn lòng sơng hồ móng ngựa 1.1.2 Địa hình q trình địa mạo Về khái qt, địa hình thành phố Hà Nội có hướng nghiêng từ bắc xuống nam từ tây sang đông, phù hợp với bề dày tăng dần thành tạo bở rời tuổi Đệ Tứ Địa hình núi chiếm diện tích nhỏ phía tây bắc, tây tây nam thành phố Địa hình đồng phân bố phía đơng, đơng nam Chuyển tiếp hai nhóm địa hình bề mặt gò đồi trung du [1] Phần cực bắc thành phố thuộc phạm vi huyện Sóc Sơn phân bố dải núi thấp, phần kéo dài đông nam hệ thống núi Tam Đảo Dãy núi Sóc gồm nhiều nằm hai huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Sóc Sơn, tạo thành ranh giới thiên nhiên Hà Nội với tỉnh Vĩnh Phúc Thái Nguyên Theo chiều từ bắc xuống nam, dễ dàng nhận thấy giảm độ cao đáng kể từ dải đồi núi thấp khu vực Sóc Sơn với địa hình bóc mòn chiếm ưu xuống khu vực Phù Lỗ - Đông Anh với địa hình hình thành hoạt động tích tụ sơng biển Đệ Tứ Các dải đồi núi cao 200 – 300m Sóc Sơn với sườn dốc 200, phía nam chuyển tiếp nhanh xuống đồi thoải độ cao 40 – 60m đến bề mặt gò đồi thoải lượn sóng với độ cao 12 – 20m Điều đáng ý dải gò đồi có có dạng vòng cung với bán kính cong rộng ơm lấy vùng đồi núi Sóc Sơn Qua sơng Cà Lồ, dải gò đồi có độ cao tuyệt đối khoảng – 15m, song mức độ phân cắt lại lớn Phần cực tây – tây bắc thủ đô Hà Nội khối núi Ba Vì, nơi có đỉnh cao 1100m, đỉnh Tản Viên cao 1287m Núi cấu tạo tập hợp đá phức tạp, song chủ yếu đá phun trào từ bazơ đến axit tuổi Triat Phía nam – đơng nam Ba Vì dãy núi Viên Nam cấu tạo đá trầm tích phun trào với đỉnh cao 1031m, ranh giới tự nhiên Hà Nội với tỉnh Hòa Bình Đó đường chia nước thuộc lưu vực hệ thống sơng Tích – sơng Đáy sơng Đà Phía tây nam Hà Nội phân bố khối núi đá vơi với địa hình karst đặc trưng trầm tích carbonat hệ tầng Đồng Giao Hệ thống hang động thung lũng karst tạo cho nơi điểm du lịch sinh thái – tâm linh đặc sắc Khu vực chuyển tiếp vùng đồi núi xuống đồng phân bố địa hình đồi đồng dạng gò đồi thoải đặc biệt Đó đồng aluvi - proluvi cổ đặc trưng, phân bố khu vực Sóc Sơn, Hòa Lạc, Xn Mai – Miếu Mơn Đồng aluvi – proluvi Hồ Lạc có dạng địa hình quạt, đường đáy dài – km, đường cao – 5km Độ cao tuyệt đối địa hình giảm dần từ 25 -28m tây nam đến 12- 13m phía đơng bắc Trên bề mặt q trình phong hóa laterit phát triển, tạo tầng đá ong dày, rắn Địa hình đồng chiếm diện tích lớn thành phố Hà Nội, phân bố huyện Hoài Đức, Quốc Oai, Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, quận nội thành huyện Đông Anh Độ cao bề mặt địa hình đạt từ 4-5 đến 8-10 mét so với mực nước biển Nhìn đại thể, địa hình đồng tương đối phẳng, phân bố dải trũng có nước thường xuyên (sông, hồ) mùa mưa, nhiều dải trũng nguyên dấu vết lòng sơng cổ Nằm bên cạnh dải trũng thường dải đất cao dạng trạch, nơi cư trú người dân lâu đời vùng đất Đó gờ cao ven lòng sơng, dấu hiệu để nhận dạng lòng sơng cổ Bề mặt địa hình đồng bị chia cắt mạnh hệ thống sông, kênh mương đê đập So với trước đây, bề mặt địa hình đồng Hà Nội bị biến đổi nhiều tác động người Quá trình địa mạo chiếm ưu rửa trơi bề mặt, xói lở bờ, tích tụ sơng tác động nhân tố địa mạo tự nhiên lẫn hoạt động người 1.1.3 Điều kiện khí hậu a Cổ khí hậu: Bề mặt địa hình hệ thống sông hồ đồng Hà Nội hình thành biến đổi liên quan chặt chẽ với đợt biển tiến – biển lùi xen kẽ chúng kết biến đổi khí hậu khứ thông qua chu kỳ băng hà – gian băng Vào thời kỳ băng hà, mực nước đại dương giới bị hạ thấp, tức hạ thấp mực sở xâm thực sông đổ đại dương, hoạt động xâm thực sâu sông tăng cường mạnh mẽ, dẫn tới chia cắt bề mặt địa hình Các máng xói đào khoét, cải tạo lại dải đất thấp tự nhiên thềm sông bậc I Mê Linh, Đơng Anh hình thành Trái lại, vào thời kỳ gian băng, mực nước biển dâng cao làm xuất biển ven lục địa, vũng vịnh vùng lục địa hay đảo bị phân rời Biển tiến cực đại Holocen biến đồng Hà Nội thành vịnh đầm lầy cổ, với biểu tầng than bùn Đông Anh, Cầu Giấy tầng sét mịn dẻo thuộc hệ tầng Hải Hưng Sau biển tiến cực đại, khoảng 3-4 nghìn năm trước bắt đầu giai đoạn aluvi giai đoạn cuối chu kì phát triển đồng châu thổ Hoạt động uốn khúc lòng sơng vật chất bở rời tạo điều kiện hình thành nhiều hồ móng ngựa b Khí hậu đại: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Do tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2 ºC Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đơng với nhiệt độ trung bình 15,2 ºC Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đông 1.1.4 Các hoạt động nhân sinh Một tác động lớn người vùng đất Hà Nội việc đắp đê xây dựng thành lũy Các tác động người đến tự nhiên vùng Hà Nội thấy rõ nét từ sau Cơng ngun đến Đó việc xây dựng thành Cổ Loa, Đại La, cải tạo vùng đất thấp đồng Thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên Công việc tu bổ hệ thống đê cũ đắp đê đồng thời đào kênh dẫn nước đặc biệt quan tâm từ sau hòa bình lập lại (1954) Có thể nói, hệ thống đê điều Hà Nội nói riêng đồng Bắc Bộ nói chung cơng trình mang tính văn hóa-nhân văn lớn thể tinh thần mở nước giữ nước dân tộc ta Phân tích hệ thống đê Hà Nội nhận thấy việc đắp đê sông Hồng định đắn, song khía cạnh địa chất – địa mạo cơng trình can thiệp lớn vào tự nhiên Các đê gần bị cắt đứt liên hệ hồ móng ngựa chí số sơng sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tơ Lịch với sơng tạo ni dưỡng Dòng nước chứa nhiều phù sa sơng Hồng khơng tràn vào đồng mà bị nhốt hai thân đê Do đáy sông không ngừng bị nâng cao, nhiều doi cát dòng bãi bồi hình thành, đặc biệt đoạn từ Sơn Tây đến Nam Định Từng phần đáy sông bề mặt doi cát nhiều nơi cao mặt ruộng đê Đó nguyên nhân khiến cho từ đời qua đời khác đê phải tôn tạo, đắp cao lên [2] Một tác động mạnh người tới biến đổi dòng sơng đáng kể việc xây dựng hệ thống thủy lợi chống lũ Đập Đáy (đập Phùng), cống Liên Mạc tác động lớn tới đặc trưng thủy văn môi trường sông Đáy, sông Nhuệ 1.2 Phân loại hệ thống sông – hồ đất ngập nước khác thành phố Hà Nội Có nhiều cách phân loại hồ nước sơng ngòi, nhiên cách phân loại sở nguồn gốc khoa học Việc phân chia hồ nước, sơng ngòi theo nguồn gốc khơng để hiểu lịch sử hình thành, trình phát triển mà sở để đánh giá cách đắn điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên hồ nước, sơng ngòi, sở cho dự báo xu hướng biến đổi chúng Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ Hà Nội có 110 hồ với tổng diện tích mặt nước khoảng 2180 Việc xác định phân loại hồ nước thành phố Hà Nội thực sở phân tích ảnh viễn thám, tư liệu lịch sử khảo sát thực địa kiểm tra [3] Trên sở phân tích đặc điểm hình thành phát triển, hệ thống hồ đầm Hà Nội phân theo hai nhóm: hồ tự nhiên hồ nhân tạo (Hình 2) Nhóm hồ tự nhiên hình thành chủ yếu q trình biến động lòng sơng tự nhiên đó, người có tác động vào vùng đất vốn thấp trũng, gồm: 1) Hồ biến động lòng sơng hồ hình thành trình uốn khúc dòng sơng Sơng Hồng chi lưu chảy đồng có lượng lớn, song độ dốc địa hình nhỏ, vật chất cấu tạo đồng chủ yếu mềm bở bên uốn khúc mạnh Trên đai uốn khúc hình thành nhiều hồ móng ngựa Bằng phân tích địa chất, địa mạo xác định ba hệ lòng sơng cổ tương ứng với chúng ba hệ hồ móng ngựa: i) Các hồ hình thành lòng sơng cổ tuổi Pleistocen (hồ phân bố Đơng Anh, Mê Linh, điển hình đầm Vân Trì); ii) Các hồ hình thành lòng sơng cổ thuộc giai đoạn Holocen sớm – (phân bố phía đơng Thạch Thất); iii) Các hồ móng ngựa hình thành vào giai đoạn Holocen muộn (điểm hình hồ Tây, hồ Yên Sở,…) 2) Các vùng đất ngập nước theo mùa: Vùng trũng Chương Mỹ - Ứng Hòa nhắc tới nhiều cơng trình Đó bề mặt đồng phẳng, phân bố trung tâm bãi bồi tuổi Holocen, hình thành thiếu hụt trầm tích Việc ngập nước thời gian dài mùa mưa hội cho khai thác chúng vào mục đích phát triển trồng, vật ni ngắn ngày ưa nước [4] Thuộc nhóm hồ tự nhiên – nhân sinh phổ biến, vùng gò đồi đồng thành phố Hà Nội, gồm ba kiểu hồ sau: Hồ đắp đập chắn vùng gò đồi: Đó hồ xây dựng từ lâu, ban đầu chủ yếu nhằm mục đích thủy lợi Sự phát triển kinh tế - xã hội với nhu cầu ngày cao người, đặc biệt nhu cầu vui chơi, giải trí, hồ thủy lợi dần thay chức du lịch Điển hình cho nhóm hồ hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô,… Hồ đắp đập chắn sụt lún karst: Một đặc trưng vùng karst dạng địa hình âm hình thành trình rửa lũa, hòa tan đá vơi trình sụp đổ hang động karst nguyên hang sơng Các hồ nước phần rìa khối karst Hương Sơn dải đất trũng, cao mực nước biển 0,5-1m, tạo địa hình âm đồng cao 3-6m Việc đắp đập chứa nước ban đầu với mục đích thủy lợi Hiện hồ Quan Sơn thuộc huyện Mỹ Đức trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn Trên vùng đồng thấp trũng phân bố hồ đào đất hạ độ cao Có hai mục tiêu để đào, tạo nên hai kiểu hồ: i) đầm, hồ, ao đào đắp bờ phục vụ ni trồng thủy sản, chúng có độ sâu khơng lớn; ii) hồ khai thác khống sản, chủ yếu khai thác đất sét làm gạch ngói, tạo nên hồ có đáy sâu 10m, điển hình hồ khu vực Canh [5] Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường thực trạng khai thác, sử dụng, quản lý hệ thống hồ nước, sơng ngòi thành phố Hà Nội 2.1 Hệ thống sơng Hà Nội Sơng Hồng: dòng sơng lớn Miền Bắc đứng thứ Việt Nam (sau sông Mê Kông) Sông bắt nguồn từ đỉnh núi cao dãy Ai Lao San (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) Diện tích tồn lưu vực khoảng 143.700 km2 (trong phần thuộc lãnh thổ Việt Nam 61.400 km2) với chiều dài 1.126 km (phần thuộc Việt Nam 556 km) Đến khu vực Việt Trì, sơng Hồng nhận thêm phụ lưu sơng Đà sơng Lơ, lượng nước từ sông Đà chiếm tới gần nửa Sông Hồng chảy vào địa phận Hà Nội huyện Ba Vì khỏi Hà Nội huyện Phú Xuyên với chiều dài khoảng 130 km Chiều rộng chỗ hẹp tính đến hai bờ đê 1.500m, chỗ rộng 4.600m Hệ số uốn khúc lớn, đến 1,56 Đoạn sông chảy qua thủ đô Hà Nội, tác động thường xuyên mạnh mẽ người (đê, kè, cầu, phà, v.v.), đoạn phân lưu cho sông thuộc phạm vi thành phố Sơng Đuống, Sơng Nhuệ trước Sông Đáy Chế độ thủy văn hệ thống sông Hà Nội, điển hình sơng Hồng hồn tồn phụ thuộc theo mùa: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ xảy từ tháng VI đến tháng X, mùa cạn kéo dài từ tháng XI đến tháng V năm sau Sơng Hồng có lưu lượng nước lớn Việt Nam Giá trị lưu lượng trung bình khoảng 3.800 m3/s, 122x109 m3/năm trạm thủy văn Sơn Tây Lưu lượng cực đại đạt tới 38,560 m3/s (tháng 8/1971) Khoảng 75-80% lưu lượng trung bình năm xảy vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10 hàng năm) 20-25% xảy vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Sông Đuống: Một chi lưu lớn sông Hồng sông Đuống (trước gọi sông Thiên Đức) Sông khu vực thôn Xuân Trạch, xã Xn Canh, huyện Đơng Anh, phía bên thôn Bắc Cầu, xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm Ở đoạn đầu (khoảng km), sông Đuống chảy theo hướng đơng nam tạo với dòng sơng Hồng góc nhọn phù hợp với quy luật phân nhánh sông Sông Đuống vừa tuyến giao thông đường thủy vùng biển đông bắc, vừa hành lang lũ sơng Hồng Có khoảng 23% nước từ sông Hồng chuyển qua sông Đuống Trong lịch sử có lần nạo vét sơng Đuống đọan từ sông Hồng đến cầu Đuống năm 1515, 1729 (thời Lê) 1860 (thời Nguyễn) Sơng Đà: gọi sơng Bờ hay Đà Giang phụ lưu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc – đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sông Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực 52.900 km² Đoạn Việt Nam dài 527 km Điểm đầu biên giới Việt Nam-Trung Quốc huyện Mường Tè (Lai Châu) Sơng có lưu lượng nước lớn, cung cấp gần 50% lượng nước cho sông Hồng nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam Một tác động lớn người sông Đà xây dựng nhà máy thủy điện Kể từ 1987 cơng trình hồ thủy điện vào hoạt động , khu vực hạ lưu đập thủy điện có biến động phức tạp theo không gian thời gian Quá trình biến động theo chiều ngang vẫn tiế p diễn mă ̣c dù hai bên bờ sông nhiề u đoa ̣n xây kè bảo vê ̣ , lòng sơng biến đổi theo chiều sâu diễn phức tạp Sơng Tích: bắt nguồn từ sườn phía Đơng Bắc núi Ba Vì đổ xuống hai xã Cẩm Lĩnh Thụy An mà tích Sơn Tinh – Thủy Tinh gọi mười sáu cửa Đầm Đượng, đoạn sơng là sơng Đầm Long Sơng Tích chảy xi ngã ba Ba Thá đổ vào sông Đáy Bên hữu ngạn sơng Tích có nhiều suối nhỏ từ núi Ba Vì, Viên Nam đổ xuống Bến Tam, Cầu Tân, Sông Hang, sông Giếng, suối Vai Ca…; bên tả ngạn có sơng Cửu Khê từ đầm làng Phương Khê chảy vào Lòng sơng Tích nhiều đá ngầm bãi cạn Sông Đáy: dài khoảng 250 km, với lưu vực (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) 7.500 km² địa bàn tỉnh thành Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Là phân lưu sông Hồng, sông Đáy nhận nước sông Hồng địa phận Hà Nội huyện Phúc Thọ huyện Đan Phượng Qng sơng có tên sơng Hát hay Hát Giang Xi đến Vân Đình, sau nhận nước từ sơng Tích lòng sơng rộng Đến địa phận huyện Mỹ Đức, sơng Đáy tiếp nhận dòng suối Yến (thủy lộ vào chùa Hương) Việc người Pháp đắp đập Phùng tác động mạnh tới dòng chảy mơi trường sơng Đáy Kể từ năm 1937, xây dựng xong 1954, đập Đáy vận hành ba lần vào năm 1940, 1945, 1947 Khi đập Đáy không làm việc mực nước lưu lượng đoạn sơng từ Tân Lang trở lên phụ thuộc hoàn toàn vào lượng sở quan trọng cho việc xếp lòng sơng cổ phía tây sơng Đáy vào giai đoạn Holocen sớm – giữa, giai đoạn bỏ ngỏ tiến hóa địa hình dòng chảy sơng Hồng đồng Hà Nội c Các lòng sơng cổ thời kỳ Holocen muộn Sau biển tiến Holocen cực đại, biển thoái lòng sơng Hồng vươn xa phía đơng Hoạt động uốn khúc theo quy luật dòng chảy đồng bãi bồi tạo nhiều lòng sơng cổ, thể hồ móng ngựa dải trũng Một sản phẩm rõ ràng biến động lòng sơng Hồng Holocen muộn Hồ Tây hồ n Sở Là hồ sót hình thành dịch chuyển lòng sơng Hồng phía đơng bắc, hồ Tây điển hình dạng địa hình hình thành có tính kế thừa liên tiếp từ hoạt động dòng chảy, sơng – hồ đầm lầy Về hình thái, hồ Tây có dạng hình móng ngựa điển hình Mặt cắt địa chất phản ánh rõ nét tiến hóa địa chất hồ Tây từ giai đoạn phát triển lòng sơng đến giai đoạn đầm hồ Theo mặt cắt này, phần thành tạo tướng lòng sơng gồm cát lẫn bột sét, gặp độ sâu 3-3,5m, dày 10m, chuyển lên lớp bột sét nguồn gốc sông – hồ bùn sét tướng đầm hồ Sự tồn hồ sót biến đổi lòng sơng hồ Tây, hồ n Sở có ngun nhân hoạt động đắp đê ngăn hồ với dòng sơng gần 1000 năm qua Do có hệ thống đê, bồi tích sơng Hồng khơng phủ để lấp đầy lòng sơng cổ Hồ Hoàn Kiếm với dãy hồ nhỏ thể đồ Hà Nội Phạm Đình Bách vẽ năm 1873 người Pháp thành lập năm 1885, 1898, 1899 xếp thành tuyến thống hình cung lồi nhẹ phía sơng Hồng nối với Hồ Trúc Bạch, giống lạch sơng cổ [2] Nhận xét Đào Đình Bắc phù hợp với cách nhìn nhận mặt hình thái, có sở, minh chứng thêm bờ sơng phía tây hồ (đường Lê Thái Tổ) – nơi cho phần sót lại xâm thực lòng sơng, cấu tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc tuổi Pleistocen – cao hẳn bờ phía đơng (đường Đinh Tiên Hồng) – phận bãi bồi Holocen muộn Khác với nhận xét trên, sở phân tích đặc điểm trầm tích lấy theo ống phóng hồ Hồn Kiến, Trần Nghi cho hồ hàng loạt hồ khác nội thành Hà Nội có nguồn gốc lạch lũ Cần có kết phân tích theo tài liệu lỗ khoan đoạn hồ - cho lòng sơng cổ để làm rõ khác biệt 3.1.2 Các đới biến động lòng sơng Do có biến đổi liên tục dòng chảy đai uốn khúc chí có dịch chuyển đai uốn khúc, việc xác lập đới biến động dòng chảy có ý nghĩa lớn việc xác định lòng sơng cổ cụ thể Đằng sau ý nghĩa việc nghiên cứu đới biến động lòng sơng xác định khu vực không bị sông cắt qua – vùng đất có móng ổn định, thuận lợi cho phát triển thị Trên sở tiêu chí xác định đới biến động lòng sơng sau biển tiến cực đại Holocen là: tập trung cao lòng sơng cổ; hệ thống đê gờ cao ven lòng nằm kề thành tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc (a, amQ13vp), hệ tầng Hải Hưng (am, mlQ22hh), xác lập đới biến động lòng sơng từ sơng Đáy phía sơng Tơ Lịch Đới biến động sơng có chiều rộng lớn, nhiều đoạn so sánh với đới biến động sông Hồng (trên 3000m) Các đới biến động lòng sơng gồm: - Đới biến động lòng sơng phía bắc sông Hồng: Bằng dấu hiệu địa mạo, bước đầu xác định hệ thứ đới biến động sơng Hồng nằm phía bắc sơng Hồng, thuộc phạm vi huyện Mê Linh – Đông Anh Sự phân bố chủ yếu trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc cho thấy hệ lòng sơng có tuổi Pleistocen muộn Hướng chung dòng chảy giai đoạn vĩ tuyến, phù hợp với hướng sông Cà Lồ Trong phạm vi 12 có đới biến động lòng sơng phương kinh tuyến, từ khu vực xã Xuân Nộn huyện Đông Anh, chạy qua Đông Anh tới Cổ Loa - Đới biến động sông Đáy cổ: Nằm đê tả Đáy sơng Tích đới biến động sơng Đáy cổ Các lòng sơng cổ thể rõ, lòng sơng có bán kính cong lớn Sự bảo tồn dấu tích lòng sơng cổ tốt chúng khơng chịu ảnh hưởng sông kể từ sau thời điểm đắp đê sông Đáy Đới biến động lòng sơng Đáy cổ phía giáp sơng Hồng Sơn Tây, kéo dài theo phương tây bắc – đông nam qua phía đơng Thạch Thất đến khu vực Phùng Xá Phía nam đường Láng – Hòa Lạc, đới hoạt động lòng sơng khơng thể rõ Đới biến động có chiều rộng khoảng km, tương xứng với đới biến động sông Đáy đại Đáng ý phía tây đới biến động thềm bậc I sơng với tầng trầm tích sét loang lổ điển hình, nhiều nơi trầm tích bị kết vón chí tạo đá ong - Đới biến động sông Đáy đại: Đới biến động sông Đáy đại phân bố chủ yếu phạm vi tuyến đê sơng Đáy Trên bình đồ, đới có hình phễu với phần mở rộng khu vực chia nước từ sông Hồng vào sông Đáy Chiều rộng đới biến động lòng sơng đạt 8km, thu hẹp dần phía đập Phùng km Phía sau đập Phùng, đai uốn khúc ổn định với chiều rộng đạt trung bình km Các lòng sông cổ phạm vi đới biến động quan sát khoanh vẽ phía bắc đập Phùng Phía nam đập, quan sát thấy lòng sơng cổ giáp tuyến đê phía tây sơng Đáy Dòng sơng Đáy uốn khúc mạnh phạm vi đới biến động, nhiều đoạn hai đỉnh khúc uốn sát nhau, thể động lực dòng chảy yếu giai đoạn sau lịch sử phát triển - Đới biến động sông Nhuệ: So với sông Đáy, việc xác định đới biến động sơng Nhuệ khó khăn hơn, nhiều đoạn khoanh vẽ mang tính giả định Đới biến động sơng Nhuệ có chiều rộng đạt từ 2-3km, chia thành khu vực khác sau: i) Khu vực thứ khu vực phía tây Cổ Nhuế Tại bờ bắc đới biến động giới hạn lòng sơng Hồng, bờ nam lòng sơng cổ phân bố từ khu vực Hạ Mỗ, kéo dài theo hướng đông nam qua Tân Lập, Tây Tựu Chiều rộng đới đạt 3km; ii) Khu vực thứ hai đoạn Liên Mạc – Cổ Nhuế, đới biến động sơng Nhuệ, để lại dấu vết rõ ràng hàng loạt lòng sơng cổ gờ cao ven lòng Cổ Nhuế Đới biến động có dạng hình phễu với cửa vào Liên Mạc đạt khoảng 3km, phần phía đơng nam thu hẹp khoảng 2km; iii) Khu vực thứ ba cổ Nhuế tới Mễ Trì Trong đoạn này, ranh giới đới biến động xác định chủ yếu theo hình thái địa hình lòng sơng cổ tồn khối sót cấu tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc, Hải Hưng Ngoài nhánh đới biến động kéo dài phía nam theo sơng Nhuệ đại, nhánh thứ hai giả định kéo dài phía sơng Tơ Lịch, giới hạn phía bắc lòng sơng cổ dọc theo hồ Thành Cơng, Đống Đa tuyến đê La Thành Hai nhánh cổ uốn lượn quanh khối sót n Hòa – Trung Hòa [2, 4] 3.2 Một số ứng dụng nghiên cứu biến động sông – hồ sử dụng tài nguyên phòng tránh thiên tai Việc xác định hệ lòng sơng cổ đới biến động lòng sơng có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Về khoa học, chúng cho phép khôi phục lại bối cảnh cổ địa lý lịch sử hình thành đồng sông Hồng Các giá trị thực tiễn liên quan với việc xác định vị trí định cư người Việt cổ [1], tới định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước phòng tránh thiên tai Về phòng tránh thiên tai, nghiên cứu cho thấy lòng sông cổ, hồ nước vùng đất thấp, địa chất yếu Kết thống kê cho thấy hầu hết khu vực có mức độ sụt lún lớn trùng với nơi có tồn tầng đất yếu tướng lòng sơng Điều lý giải cho những cơng trình sụt lún diễn nhiều nơi xã Quốc Oai (12/2008), Thành Cơng…liên quan với vị trí lòng sông cổ Đặc biệt xuất 13 nhiều cơng trình xây dựng trục lòng sơng cổ cách lấp dải trũng, hồ móng ngựa, nguy dẫn tới sụt lún ngập úng cục Bên cạnh yếu tố sụt lún móng cơng trình, ngập úng thị vấn đề đáng quan tâm, ý Đặc biệt sau trận lụt năm 2008, nhiều khu vực bị ngập úng, nước bị ứ lại khó tiêu Qua khảo sát đối chứng với kết nghiên cứu lòng sơng cổ cho thấy hầu hết khu vực có mức độ ngập úng cao nằm tuyến lòng sơng cổ Đây dải trũng có khả tích nước vào mùa lũ, kết hợp với việc quy hoạch đô thị sai quy cách khiến nước khơng thể tiêu tới khu vực sơng suối bên cạnh Chính điều này, cần phải có giải pháp cần thiết để giảm thiểu điều tương tự xảy tương lai Đặc biệt, với chức sông Đáy sông Nhuệ khứ hệ thống thoát lũ cho Hà Nội, cần tìm cách khơi phục lại để chúng làm tốt chức lũ Một giải pháp khôi phục lại cửa vào sông vị trí góc nhọn so với sơng Hồng, tránh tính trạng cửa hai sơng có hướng vng góc với dòng chảy sơng Hồng, làm giảm khả cung cấp nước vào sơng Chúng ta tìm cách nắn chỉnh lại dòng sơng nơi dòng sơng bị uốn khúc thứ sinh, làm giảm tốc độ tiêu thoát nước vào mùa mưa lũ Định hướng giải pháp đa mục tiêu sử dụng bền vững hệ thống sông – hồ Hà Nội 4.1 Một số sở pháp lý cho định hướng sử dụng bền vững hệ thống sông – hồ Hà Nội Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với quan điểm xây dựng phát triển Thủ đô thành động lực thúc đẩy phát triển đất nước Ngoài tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề mơi trường, cảnh quan phòng tránh giảm thiểu thiệt hại tai biến thiên nhiên đặt Đồng thời với Quyết định trên, nhiều văn quan trọng liên quan tới phát triển Thủ đô thảo luận ban hành Các báo cáo kèm theo xác định vị trí sơng Hồng đặc điểm bật Hà Nội, hệ thống sông hồ, mặt nước đánh giá tài nguyên giá trị thành phố Các vẽ sơ đồ quy hoạch thể mạng lưới sơng lòng Hà Nội động mạch chủ thể sống động Hệ thống sông hồ đề cập chi tiết lợi ích: từ vận tải thuỷ đến khả gia tăng giá trị khơng gian khu tài kinh doanh, đóng góp khơng gian thị mở đến nơi giải trí hay liên hiệp thể thao Để bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên nước, Hà Nội dự kiến dành 5-10% đất đô thị để làm hồ điều hồ, gấp 10-15 lần mặt nước Hồ Tây Sơng Hồng, sơng Nhuệ, sơng Tích, sơng Đáy, dãy đầm hồ Vân Trì, sơng Cà Lồ, sơng Thiếp, sơng Đuống… tơ đậm với việc nạo vét, cải tạo, nâng cấp cảnh quan Xây dựng nâng cấp hệ thống kênh dẫn liên thơng từ hồ Quan Sơn qua sơng Tích, sông Đáy, sông Nhuệ để vượt qua đô thị Phú Xuyên nối với sông Hồng Nghị số 06/2014/NQ-HĐND Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Hà Nội đến năm 2030 Trong Nghị này, đa dạng sinh học hệ thống sông – hồ cảnh quan xung quanh đặc biệt quan tâm Trong Nghị số: 09/2012/NQ “Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” đề cập tới việc nâng cấp hồ chứa nhỏ đáp ứng nhu cầu tưới tiêu Tuy nhiên chưa đề cập tổng thể tài nguyên nước liên quan với hệ thống hồ chứa sông ngòi Đồng thời với việc quy hoạch cấp, nước, Nghị ý tới việc chuyển đổi mục đích vùng đất trũng ngập nước Trong Quyết định số 1836/QĐ-UBND phê duyệt “Quy hoạch phát triển thủy sản thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, hệ thống hồ nước, sơng ngòi vùng đất trũng quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản Các hồ nước, sơng ngòi quy hoạch cho phát triển du lịch Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2012 “Quy hoạch phát triển du lịch thành 14 phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Các hồ nước, sông ngòi có giá trị tham quan Hà Nội đưa vào sản phẩm du lịch tuyến, điểm du lịch cụ thể 4.2 Định hướng sử dụng bền vững hệ thống sông – hồ Hà Nội Hệ thống sơng, hồ đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững Trong năm trước đây, hồ thủy lợi xây dựng chủ yếu phục vụ phát triển nông nghiệp Đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nhận thức nhu cầu người, hồ thủy lợi xác định đa chức hay đa mục tiêu [10] Đồng thời với thuật ngữ “hồ đa mục tiêu”, năm gần giới Việt Nam sử dụng khái niệm hồ sinh thái (Ecological lake), liên quan trực tiếp với sử dụng đa mục tiêu Nhằm định hướng sử dụng bền vững hệ thống hồ nước – sông ngòi, cần phải đặt chúng khơng gian có mối liên hệ với hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội khác Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái theo mục tiêu quản lý gắn với việc phân chia lãnh thổ thành khơng gian có chức riêng cần thiết [11] Trên sở phân tích hệ thống tự nhiên, trạng khai thác, sử dụng lãnh thổ, vấn đề môi trường nảy sinh phân tích quy hoạch liên quan, thủ đô Hà Nội phân chia thành 12 khơng gian có chức khác định hướng sử dụng khác cho phát triển bền vững hồ nước, sơng ngòi (Hình 3) Các khơng gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường hồ nước, sơng ngòi thành phố Hà Nội gồm: Không gian quản lý chặt chẽ hệ sinh thái cạn: gồm a) Khu vực Vườn quốc gia Ba Vì; b) Khu vực núi Viên Nam; c) Khu vực núi tây Miếu Môn; d) Vùng núi đá vôi Hương Khê; e) Khối núi Sóc Sơn Khơng gian phát triển đô thị gắn với bảo tồn cảnh quan hệ sinh thái hồ nước nội thành Hà Nội Không gian bảo vệ cảnh quan, hệ sinh thái sử dụng bền vững hồ nước khe suối đầu nguồn, gồm: a) Khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì; b) Khu vực vùng gò đồi Sóc Sơn Khơng gian quản lý tích cực mơi trường sử dụng bền vững hồ nước sông suối đầu nguồn, gồm: a) Khu vực Suối Hai – Đồng Mô; b) Khu vực Quan Sơn – Suối Yến; c) Khu vực Đa Phúc Khơng gian quản lý tích cực sử dụng bền vững hồ nước nội thành, gồm: a) Khu vực Xuân Đỉnh; b) Khu vực Trung Hòa; c) Khu vực Thanh Trì; d) Khu vực Yên Sở Không gian bảo vệ môi trường sử dụng bền vững hồ nước, sơng suối vùng gò đồi, gồm: a) Khu vực Tây Đằng – Sơn Tây; b) Khu vực Mê Linh – Đông Anh Không gian bảo vệ môi trường sử dụng bền vững hồ nước dải đất cao biến đổi lòng sơng, gồm: a) Khu vực Đan Phượng; b) Khu vực Liên Quan; c) Khu vực Vân Hà – Yên Viên Không gian phát triển hành lang xanh, bảo vệ môi trường sử dụng bền vững sông suối hồ nước thuộc hành lang thoát lũ, gồm: a) Khu vực Đập Phùng; b) Khu vực Kim Bài; c) Khu vực Sông Tô Lịch Không gian bảo vệ môi trường sử dụng bền vững sông suối hồ nước vùng trũng thấp hạ lưu, gồm: a) Khu vực Phú Xuyên; b) Khu vực Như Nguyệt 10 Không gian phát triển thân thiện môi trường sử dụng bền vững hồ nước vùng trũng thấp nội đồng, gồm: a) Khu vực Chương Mỹ; b) Khu vực Ứng Hòa 11 Khơng gian phát triển thân thiện môi trường sử dụng bền vững hồ nước vùng bãi 15 bồi, gồm: a) Khu vực Hoài Đức; b) Khu vực Thanh Oai; c) Khu vực Thường Tín; d) Khu vực Gia Lâm 12 Khơng gian bảo vệ môi trường sử dụng bền vững sông Đà – sông Hồng, gồm: a) Khu vực sông Đà; b) Khu vực ngã ba sông Hồng – sông Đà; d) Khu vực Đan Phượng – Thanh Trì; đ) Khu vực Phú Xuyên; e) Khu vực sông Đuống 4.3 Một số giải pháp sử dụng bền vững sơng ngòi hồ nước Đồng thời với việc định hướng sử dụng hợp lý 12 không gian coi giải pháp tổng thể nêu trên, số giải pháp sử dụng đa mục tiêu cụ thể đưa đây: a Giải pháp quản lý bảo vệ hồ với tham gia cộng đồng Công tác khôi phục, bảo vệ bảo tồn hệ thống hồ Hà Nội có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào việc bảo vệ khôi phục hệ sinh thái hồ ao hệ thống sơng ngòi Cơng việc phục hồi đòi hỏi phối hợp khoa học biện pháp cơng trình, biện pháp kỹ thuật tham gia bảo vệ giám sát cộng đồng quanh hồ thay đổi hợp lý chế quản lý hồ Những ưu tiên ngăn ngừa nước thải rác thải xả vào hồ, ngăn ngừa kiểm soát việc xả rác bừa bãi hành lang bờ hồ, bước quy hoạch mỹ quan cho hồ thành điểm giải trí cơng cộng cho cộng đồng b Giải pháp đa mục tiêu bảo vệ cảnh quan – văn hóa phát triển kinh tế, du lịch  Phục vụ mục đích tạo lập cảnh quan văn hóa: Sự kết hợp hài hòa mặt nước xanh Hà Nội tạo nên tiềm khai thác, sử dụng lớn hệ thống hồ Hầu hết hồ nằm công viên vườn hoa thành phố Công viên kết hợp với mặt nước hồ mang lại vẻ đẹp hài hòa, tạo khu vực vui chơi, giải trí cho người dân Vẻ đẹp hồ nước tăng lên đáng kể kiến trúc cơng trình xung quanh chúng thiết kế hợp lý nhà hàng, tượng đài… làm cho cảnh quan gần với thiên nhiên sống động  Phục vụ mục đích ni trồng thủy sản: Cá nuôi hồ để bổ sung nguồn thực phẩm cho nhu cầu cư dân thành phố cải thiện môi trường nước hồ Nuôi cá phát triển mạnh huyện ngoại thành Đông Anh, Thanh Oai, Chương Mỹ, Thanh Trì,…  Phục vụ tưới tiêu: Các hồ nước ngoại thành đóng vai trò lớn thủy lợi, song chúng có quy mơ lớn, cảnh quan đẹp nên “cỗ máy điều hòa khơng khí khổng lồ”, nguồn tài ngun du lịch quý giá (hồ Suối Hai, Đồng Mô,…)  Bảo tồn tạo thêm nhiều không gian mặt nước – giải pháp nhằm gìn giữ trì nét đặc trưng Hà Nội: c Phục vụ mục đích bảo vệ mơi trường – phòng chống tai biến thiên nhiên Các hồ Hà Nội có chức chủ yếu điều tiết dòng chảy lũ, xử lý sơ nước thải, cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường, tạo cảnh quan văn hóa không gian nuôi trồng thủy sản Định hướng sử dụng hệ thống hồ Hà Nội bao gồm nội dung sau:  Phục vụ mục đích điều tiết dòng chảy lũ Các hồ có chức tích nước nước mưa nên hồ làm giảm lục đô thị Chức điều tiết hồ làm giảm dòng chảy cách nước qua ống dẫn nước hồ Ngồi ra, hồ điều tiết mực nước thơng qua kênh, mương mùa mưa để làm giảm sức chứa trạm bơm, giảm chi phí xây dựng chi phí nước  Phục vụ mục đích xử lý sơ nước thải cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường: Với chức hồ sinh học để xử lý sơ nước thải, giảm lượng lớn chất độc hại nước BOD, chất hóa học khó phân hủy… Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường nước thải ngày trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên, có hệ thống thu 16 gom nước thải số hồ Hoàn Kiếm, Trúc Bạch,… chuyển vào hệ thống cống thoát riêng; hệ thống cống thoát nước xung quanh hồ Nam Đồng số hồ khác xây dựng Trong tương lai gần, giải pháp áp dụng cho toàn hệ thống hồ thuộc khu vực đô thị thành phố Đánh giá kết đạt kết luận Sau 24 tháng triển khai, tập thể tác giả hoàn thành mục tiêu sản phẩm đặt Một số kết luận khoa học đưa sau: Đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người, việc sử dụng đa mục tiêu sơng ngòi, hồ nước trở thành nhu cầu tất yếu Các hồ nước sơng ngòi tạo cảnh quan mơi trường, điều hòa khơng khí, phục vụ du lịch, thể thao nước, phục vụ nghiên cứu khoa học học tập; chứa điều tiết nước; cung cấp nước sinh hoạt sản xuất; cung cấp nguồn lợi thủy sản Hệ thống sông hồ Hà Nội nằm hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội khơng riêng Hà Nội mà lãnh thổ xung quanh Đặc điểm hình thành, phát triển hệ thống sông – hồ liên quan tới hàng loạt nhân tố cấu trúc địa chất, tân kiến tạo; điều kiện địa hình trình địa mạo; điều kiện khí hậu – thủy văn Các hoạt động nhân sinh Hà Nội lân cận tác động đáng kể tới trình hình thành biến đổi sông – hồ, đặc biệt việc xây dựng hệ thống đê điều từ nghìn năm nay, xây dựng cải tạo hệ thống kênh mương, đắp hồ thủy lợi, Là thành phố sông nước, hệ thống sơng – hồ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội Hệ thống hồ đầm Hà Nội phân theo hai nhóm: hồ tự nhiên hồ nhân tạo Các hồ tự nhiên gồm: i) Hồ biến động lòng sơng; ii) Hồ vùng đất ngập nước theo mùa); Nhóm hồ nhân tạo gồm i) Hồ đắp đập chắn vùng gò đồi; ii) Hồ đắp đập chắn sụt lún karst iii) Hồ đào đất hạ độ cao Các hồ nước nội thành bị ô nhiễm nghiêm trọng, hồ ngoại thành giữ mơi trường an tồn, song chưa đầu tư quy hoạch khai thác sử dụng cách hợp lý bền vững Sông Hồng với chiều dài 1.126 km (phần thuộc Việt Nam 556 km, đoạn chảy qua Hà Nội khoảng 40km), dòng sơng thành phố Hà Nội Các phụ lưu sơng Đà sơng Lơ, lượng nước từ sông Đà chiếm tới gần 50% Phân lưu sông Hồng Sông Đuống, Sông Nhuệ trước có sơng Đáy, sơng Tơ Lịch Các sông vốn chi lưu lớn sơng Hồng, song theo quy luật dòng chảy kết hợp với hoạt động tân kiến tạo hoạt động nhân sinh, dần chúng bị suy tàn trở thành dòng sơng chết bị thay đổi đáng kể dòng sơng nhân tạo Biến đổi lòng sơng đặc trưng bản, có tính quy luật phổ biến hệ thống sơng, đặc biệt sông đồng châu thổ Từ kết phân tích ảnh viễn thám nghiên cứu địa mạo, trầm tích, đề tài tái lòng cổ Tại thành phố Hà Nội xác định hệ lòng sơng cổ: hệ lòng sơng cổ tuổi cuối Pleistocen phân bố phía bắc sơng Hồng (Mê Linh, Đơng Anh); hệ lòng sơng cổ đầu Holocen phân bố phía tây sơng Đáy (huyện Thạch Thất) hệ lòng sơng cổ Holocen muộn phổ biến, điển hình dọc sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch hệ thống hồ nước hồ Tây, hồ Yên Sở, Định hướng sử dụng bền vững hệ thống sông – hồ Hà Nội xây dựng sở phân tích chức khơng gian chứa hồ nước sơng ngòi 12 khơng gian khác xác định với định hướng sau: Không gian quản lý chặt chẽ hệ sinh thái cạn; Không gian phát triển đô thị gắn với bảo tồn cảnh quan hệ sinh thái hồ nước nội thành Hà Nội; Không gian bảo vệ cảnh quan, hệ sinh thái sử dụng bền vững hồ nước khe suối đầu nguồn; Khơng gian quản lý tích cực môi trường sử dụng bền vững hồ nước sơng suối đầu nguồn; Khơng 17 gian quản lý tích cực sử dụng bền vững hồ nước nội thành,… Các giải pháp đa mục tiêu sử dụng bền vững sơng ngòi, hồ nước thành phố Hà Nội đề xuất như: Kết hợp hồ thủy lợi với tạo cảnh quan phát triển du lịch sinh thái; Đối với hồ cảnh quan, hồ điều hòa, cần xử lý nước thải, xây dựng hệ hệ thống cống thoát nước riêng xung quanh hồ; tăng cường trình tự làm hồ; kè bờ nạo vét kênh mương Cần có giải pháp cải tạo sơng Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch để trở thành không gian sông nước sạch, vừa tạo cảnh quan cho phát triển du lịch đô thị, vừa phục vụ giao thơng đường thủy Cần có giải pháp quản lý phần thượng nguồn sông hồ vùng đồi núi thành phố, chống xói mòn, bồi lắng nhiễm mơi trường đầu nguồn Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tiếng Việt Thành phố Hà Nội có diện tích mặt nước hồ ao khoảng 2180 ha, phân theo hai nhóm: hồ tự nhiên hồ nhân tạo Các hồ tự nhiên gồm: i) Hồ biến động lòng sơng; ii) Hồ vùng đất ngập nước theo mùa Nhóm nhân tạo gồm i) Hồ đắp đập chắn vùng gò đồi; ii) Hồ đắp đập chắn vùng sụt lún karst iii) Hồ đào đất hạ độ cao Mỗi loại hồ có vị trí địa lý chức khác nhau, làm sở cho định hướng sử dụng đa mục tiêu Đồng thời với lòng sơng sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ,…, thành phố Hà Nội xác định hệ lòng sơng cổ: hệ lòng sơng cổ tuổi cuối Pleistocen phân bố phía bắc sơng Hồng (Mê Linh, Đơng Anh); hệ lòng sơng cổ đầu Holocen phân bố phía tây sơng Đáy (huyện Thạch Thất) hệ lòng sơng cổ Holocen muộn phổ biến, điển hình dọc sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tô Lịch hệ thống hồ nước hồ Tây, hồ n Sở, Các lòng sơng cổ gắn liền với hình thành hồ nước đồng Một số giải pháp đa mục tiêu sử dụng bền vững sơng ngòi, hồ nước thành phố Hà Nội đề xuất như: i) Thực định hướng sử dụng hợp lý hồ nước sơng ngòi với 12 khơng gian khác nhau; ii) Kết hợp hồ thủy lợi với tạo cảnh quan phát triển du lịch sinh thái; iii) Cải tạo sơng sơng Đáy, sơng Tích, sông Cà Lồ, sông Nhuệ, sông Tô Lịch để trở thành không gian sông nước sạch, vừa tạo cảnh quan cho phát triển du lịch đô thị, vừa phục vụ giao thông đường thủy; iv) Cần quản lý phần thượng nguồn sông hồ vùng đồi núi thành phố, chống xói mòn, bồi lằng nhiễm môi trường đầu nguồn Tiếng Anh Hanoi city has about 2180 hectares of water surface area, which has been classified into two groups: natural lakes and artificial lake) Natural lakes include: i) Lakes caused of riverbed changes, ii) Lakes and swales taken place seasonally; Artificial lake include: i) Lakes formed of daming up in the hills; ii) Lakes formed by daming up in karst subsidence and iii) Lakes formed by digging the soil Each type of lakes has various function and geographical location as a basic for orientation of using multipurposes Together with the present riverbed of Red river, Duong river, Ca lo river in Hanoi city, there are three generations of ancient riverbed defined; including: riverbed formed in the end of Pleistocene located in the north of Red river (in Me Linh, Dong Anh district); generation of the early Holcence riverbed located in the west of Day river (Thach That district) and generation of the late Holocence riverbed has been reasonable popular, especially Day river, Nhue river, To Lich river and a lot of lakes such as West lake, Yen So lake The ancient riverbeds have been associated with the formation of lakes in the delta 18 Some multipurpose solutions have been promoted for sustainable using rivers and lakes in Hanoi capital such as: i) Carrying out orientation for reasonable using lakes, rivers by 12 different spaces; ii) Combining irrigation lakes together with landscape forming and ecotourism development; iii) Renovating Day river, Tich river, Ca Lo river, Nhue river, and To Lich river in order to become the clean river landscapes that support for not only tourism and urban development, but also water transportation; iv) It is important to manage area of headwaters river, lakes in the area of hills, mountains of the city to protect Hanoi city from erosion, alluvium and evironmental pollution of headwaters TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Anh, Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị Phương Nga Địa mạo vị trí định cư người Việt cổ (lấy ví dụ khu vực phía bắc thành phố Hà Nội) Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ – 2014, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang 191 – 201 2014 Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào Đặc điểm địa mạo, hệ thống lòng sơng cổ khu vực thủ đô ý nghĩa chúng phát triển kinh đô Thăng Long – Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình NxB ĐHQGHN, Hà Nội, 2010, tr 981-994 Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào Nguyễn Hiệu, Phạm Phương Nga Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu tái sông cổ hệ thống hồ nước khu vực thành phố Hà Nội Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7; NxB Đại học Thái Nguyên, 2013, trang 971 – 980 Đặng Văn Bào, Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị Phương Nga, Nguyễn Thị Phương Lòng sông cổ Hà Nội: Tái định hướng quản lý Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (sẽ in số 4/2014) Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị Phương Nga, Giang Tuấn Linh Cơ sở khoa học cho định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường hệ thống sơng ngòi hồ nước thành phố Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu địa lý nhân văn; Số 4(7), 2014, trang 11-20 Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2009 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội, 2009 Dang Kinh Bac, Nguyen Thi Ha Thanh, Luong Thi Tuyet Research on urban changes in a relationship with geographical factors in the western region of hanoi during the period 2000-2014 The 35th Asian Conference on Remote Sensing 2014 27-31 Oct 2014, Nay Pyi Taw, Myanmar Hoàng Văn Thắng Lê Diên Dực Quản lý bảo tồn đất ngập nước Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng hòa bình” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010, tr 1222-1235 Vũ Văn Phái, Hà Nội, địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2011 19 10 Bùi Hiển (chủ nhiệm) Nghiên cứu giải pháp nâmg cao hiệu hồ thủy lợi tỉnh Trung du miền núi phía Bắc phục vụ đa mục tiêu Báo cáo tổng kết đề tài cấp Trường Đại học Thủy lợi, 2010 154 trang 11 Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng Nghiên cứu hồ chứa theo quan điểm sinh thái, cách tiếp cận bền vững xây dựng công trình chứa nước Việt Nam Tuyển tập kết KH&CN Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nôi, 2010 PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm Sản phẩm Quá trình hình thành đặc điểm phân bố hệ thống hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt - Phân tích, đánh giá nhân tố việc hình thành hệ thống hồ nước sơng ngòi (địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn; yếu tố nhân sinh); - Xác định nguồn gốc, trình hình thành phân bố hồ nước; - Tổng quan sở lý luận thực tiễn trình hình thành biến đổi hồ nước, sơng ngòi; - Đã phân tích, đánh giá nhân tố việc hình thành đặc điểm phân bố hệ thống hồ nước sơng ngòi (địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn; yếu tố nhân sinh); - Xác định đặc điểm phân bố, phân loại theo nguồn gốc hồ nước thành phố Hà Nội, gồm nhóm: hồ tự nhiên – nhân sinh hồ nhân sinh 20 Sản phẩm Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường thực trạng khai thác, sử dụng, quản lý hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; - Làm rõ đặc điểm - Làm rõ đặc điểm tự tự nhiên (vị trí, hình nhiên (vị trí, hình dạng, kích dạng, kích thước, đặc thước, đặc trưng địa chất, địa trưng địa chất, địa mạo, mạo, thủy văn, ), tài nguyên thủy văn, ), tài nguyên thiên nhiên (sinh vật phi thiên nhiên (sinh vật sinh vật), môi trường (chủ yếu phi sinh vật), môi trường môi trường nước) hồ (chủ yếu mơi trường nước, sơng ngòi chính; nước) hồ nước, - Phân tích, đánh giá thực sơng ngòi chính; trạng khai thác, sử dụng hồ - Phân tích, đánh giá nước, sơng ngòi thực trạng khai thác, sử dụng hồ nước, sông ngòi Sản phẩm Đặc điểm biến động (điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường) hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; Sản phẩm Các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định biến động hồ nước, sơng ngòi - Xác định đặc điểm biến động (điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường) hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; - Đã ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định biến động hồ nước, đới biến động lòng sơng thời kỳ, xác định biến động lòng sơng đại; - Các giải pháp có tính đồng bộ, có tính khả thi; - Giải pháp định hướng quy hoạch phát triển bền vững ưu tiên, định hướng cho giải pháp cụ thể đối tượng - Đã phân tích quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội liên quan với việc sử dụng không gian hệ thống sông ngòi, hồ nước - Phân tích tổng hợp đặc điểm biến động (điều kiện tự nhiên, tài nguyên, mơi trường) số hồ nước sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội; - Đã xây dựng đồ đề xuất định hướng sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi thành phố Hà Nội; - Đã định hướng giải pháp giảm nhẹ thiên tai liên quan với sử dụng khơng gian hồ nước, sơng ngòi thành phố Hà Nội; 21 Sản phẩm Cơ sở liệu môi trường GIS hồ nước, sơng ngòi khu vực ngoại thành Hà Nội - Cơ sở liệu xây - Đã xây dựng hệ thông dựng trong môi đồ sở liệu trường GIS; GIS - Tập hợp tài liệu, số liệu, kết - Tập hợp tài liệu, số liệu, kết đĩa CD 3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết TT 2.1 5.1 5.2 5.3 6.1 Ghi địa cảm ơn tài trợ Sản phẩm ĐHQGHN quy định Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Hệ thống sông hồ Hà Nội Đã ký hợp đồng biên soạn Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Đặng Văn Bào, Đặng Kinh Bắc, Tạp chí Khoa học ĐHQG Ghi địa Phạm Thị Phương Nga, Nguyễn Hà Nội cảm ơn Thị Phương Lòng sơng cổ Hà (Chấp nhận in) tài trợ Nội: Tái định hướng quản ĐHQGHN lý quy định Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Tạp chí Nghiên cứu địa lý Ghi địa Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị nhân văn; Số 4(7), 2014 cảm ơn Phương Nga, Giang Tuấn Linh Trang 11-20 tài trợ Cơ sở khoa học cho định hướng ĐHQGHN sử dụng hợp lý bảo vệ mơi quy trường hệ thống sơng ngòi hồ định nước thành phố Hà Nội Dang Kinh Bac, Nguyen Thi Ha The 35th Asian Conference Ghi địa Thanh, Luong Thi Tuyet on Remote Sensing 2014 cảm ơn Research on urban changes in a 27-31 Oct 2014, Nay Pyi tài trợ relationship with geographical Taw, Myanmar ĐHQGHN factors in the western region of quy hanoi during the period 2000định 2014 Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào Kỷ yếu Hội nghị khoa học Cam kết địa Nguyễn Hiệu, Phạm Phương Địa lý toàn quốc lần thứ 7; cảm Nga Ứng dụng viễn thám GIS NxB Đại học Thái ơn nghiên cứu tái sông Nguyên; trang 971 – 980 đề tài cổ hệ thống hồ nước khu vực 2013 ĐHQGHN Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) 22 Đánh giá chung (Đạt, không đạt) Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt thành phố Hà Nội 6.2 Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Kỷ yếu Hội nghị khoa học Ghi địa Anh, Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị Địa lý toàn quốc lần thứ - cảm ơn Phương Nga Địa mạo vị trí 2014, Nxb Đại học Sư tài trợ định cư người Việt cổ (lấy ví phạm Thành phố Hồ Chí ĐHQGHN dụ khu vực phía bắc thành phố Minh; trang 191 - 201 quy Hà Nội) 2014 định Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh phí TT Họ tên tham gia đề tài (số tháng/số tiền) Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn 12/20 Thảo Hỗ trợ hoàn thiện sở lý luận thực tế ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sơng, hồ Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đạt Đã bảo vệ Dự thảo luận án: Nghiên cứu biến Chưa động địa hình mối quan hệ vệ với hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh sở ứng dụng tư liệu viễn thám GIS bảo Học viên cao học Nguyễn Quang Anh 6/20 Luận văn: Nghiên cứu địa mạo Đã bảo vệ Tham gia trước sau phục vụ xác định điểm định cư bảo vệ luận văn Hiện người Việt cổ khu vực huyện chuẩn bị làm nghiên cứu Mê Linh – Đông Anh thành phố Hà Nội 2012 sinh theo hướng Phan Thị 6/25 Luận văn: Nghiên cứu địa mạo Đã bảo vệ Thanh Hải Tham gia trước sau thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường đất khu bảo vệ luận văn vực núi Ba Vì lân cận 2012 Đặng Kinh Bắc 6/25 Tham gia trước sau bảo vệ luận văn Luận văn: Ứng dụng công nghệ Đã bảo vệ viễn thám GIS nghiên cứu tái hệ thống lòng cổ sơng Đáy, sơng Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội 2012 Cử nhân Nguyễn Thu Phương Khóa luận: Nghiên cứu nguồn gốc Đã bảo vệ định hướng sử dụng hợp lý hồ nước khu vực phía Tây Hà Nội 23 2013 Nguyễn Thị Phương (Cử nhân chất lượng cao) Khóa luận: Tiến hóa địa mạo khu Đã bảo vệ vực Đông Anh giai đoạn Đệ Tứ tài nguyên địa mạo liên quan 2013 Ghi chú: - Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn; - Cột cơng trình cơng bố ghi mục III.1 24 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI TT Sản phẩm Số lượng Số lượng đăng ký hồn thành Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, 3 tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia/quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS 1 10 Đào tạo thạc sĩ PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ STT A B Kinh phí duyệt (triệu đồng) Nội dung chi Chi phí trực tiếp Nhân cơng lao động khoa học - Trong đó, chi cho NCS học viên cao học: Nguyên, nhiên vật liệu Thiết bị, dụng cụ Đi lại, cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Chi phí trực tiếp khác Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý tổ chức chủ trì Tổng số: 329,0 90,0 25 Kinh phí thực (triệu đồng) Ghi 318,2 Kinh phí tiết kiệm chi năm 90,0 2013 : 9.800.000 đồng 69,8 69,8 15,3 12,0 35,9 450,0 40,2 440,2 PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) - Các kết nghiên cứu biến động lòng sơng hồ nước tài liệu tham khảo cho công tác quy hoạch phát triển hạ tầng phát triển Thủ Hà Nội; - Cần có nghiên cứu chi tiết số hồ nước có giá trị Hà Nội cho đề xuất giải pháp khả thi khai thác, sử dụng PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) (phụ lục đính kèm phần sau) Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) PGS.TS Đặng Văn Bào 26 ... vấn đề, ĐHQGHN cho triển khai thực đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội (phía Nam phía Bắc sơng Hồng) Các kết nghiên. .. cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững hồ nước, sơng ngòi thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội (phía Nam phía Bắc sơng Hồng) 1.2 Mã số: QGTĐ.12.05 1.3 Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham... Khơng 17 gian quản lý tích cực sử dụng bền vững hồ nước nội thành, … Các giải pháp đa mục tiêu sử dụng bền vững sơng ngòi, hồ nước thành phố Hà Nội đề xuất như: Kết hợp hồ thủy lợi với tạo cảnh quan

Ngày đăng: 14/10/2019, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w