Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN BẰNG THỦY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẠI GIAM BỀN VỮNG - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẠI GIAM QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN BẰNG THỦY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẠI GIAM BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRẠI GIAM QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Đức Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Các khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Trại giam Quảng Ninh, Học viện Cảnh sát nhân dân cung cấp số liệu Phịng Quản lý mơi trƣờng, Cục Quản lý khoa học công nghệ Môi trƣờng, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (Tổng cục IV), Bộ Công an tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Bằng Thủy i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Lƣu Đức Hải, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Bằng Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu………………………………… Ý nghĩa đề tài………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phát triển bền vững…………………………………… 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững…………………………………… 1.1.2 Tình hình phát triển bền vững giới………………………… 1.1.3 Tình hình phát triển bền vững Việt Nam………………………… 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý trại giam…………………………………… 12 1.2.1 Một số khái niệm trại giam, phạm nhân, pháp luật thi hành án phạt 12 tù quản lý Nhà nƣớc…………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm trại giam…………………………………… 12 2.1.2 Khái niệm phạm nhân…………………………………… 12 2.1 Khái niệm pháp luật thi hành án phạt tù……………… 13 2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc…………………………… 13 2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thi hành án phạt tù……… 14 1.2.2 Nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc công tác quản lý trại giam… 15 1.2.2.1 Nội dung công tác quản lý trại giam………………………… 15 1.2.2.2 Nhiệm vụ công tác quản lý trại giam……………………… 17 1.2.2.3 Nguyên tắc công tác quản lý trại giam……………………… 19 1.2.3 Các hình thức quản lý trại giam…………………………………… 21 iii 1.2.3.1 Giam giữ phạm nhân theo khu……………………………… 21 1.2.3.2 Giam giữ phạm nhân theo loại……………………………… 22 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 23 1.3.1 Hệ thống pháp luật quản lý trại giam…………………………… 23 1.3.2 Nghiên cứu quản lý trại giam giới………………………… 31 1.3.2.1 Sơ lƣợc nhà tù tù nhân giới…………………… 31 1.3.2.2 Các văn quy phạm pháp luật Quốc tế thi hành án phạt tù…………………………………………………………………………… 35 1.3.3 Nghiên cứu quản lý trại giam Việt Nam………………………… 39 1.3.3.1 Giai đoạn 1945 đến 1954…………………………………… 39 1.3.3.2 Giai đoạn 1954 đến 1975…………………………………… 40 1.3.3.3 Giai đoạn 30-4-1975 đến nay……………………………… 43 1.3.4 Nghiên cứu lịch sử hình thành trình phát triển trại giam 43 Quảng Ninh………………………………………………………………… Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 49 2.1 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 49 2.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………………… 49 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 49 2.4 Cách tiếp cận…………………………………………………………… 49 2.4.1 Tiếp cận hệ thống…………………………………………………… 49 2.4.2 Tiếp cận bền vững…………………………………………………… 50 2.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………… 50 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu…………………………… 50 2.5.2 Phƣơng pháp khảo sát điều tra thực tế trại giam Quảng Ninh… 51 2.5.3 Phƣơng pháp xây dựng tiêu chí / tiêu đánh giá tính bền vững trại giam sở phân tích hệ thống trại giam Việt Nam tƣ liệu Thế giới iv 51 2.5.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp SWOT…………………………… 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………… 53 3.1 Hiện trạng công tác quản lý trại giam Quảng Ninh……………… 53 3.1.1 Hiện trạng sở vật chất nguồn nhân lực quản lý trại giam Quảng 53 Ninh 3.1.2 Hiện trạng hoạt động trại giam Quảng Ninh 56 3.2 Bộ tiêu chí quản lý trại giam Quảng Ninh (quy mô giam giữ 2.000 phạm nhân) 64 3.2.1 Tiêu chí kinh tế 65 3.2.2 Tiêu chí xã hội 66 3.2.3 Tiêu chí môi trƣờng 68 3.2.4 Tiêu chí văn hóa 68 3.3 Kết đánh giá tính bền vững trại giam Quảng Ninh 70 3.3.1 Đánh giá tính bền vững trại giam Quảng Ninh theo tiêu chí 71 3.3.2 Đánh giá tính bền vững trại giam Quảng Ninh theo SWOT 74 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý trại giam Quảng Ninh bền vững 74 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 74 3.4.2 Nhóm giải pháp xã hội 75 3.4.3 Nhóm giải pháp môi trƣờng 80 3.4.4 Nhóm giải pháp văn hóa 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 85 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh trại giam Quảng Ninh …………………… 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng - Kết chất lƣợng khơng khí, vi khí hậu 60 Bảng - Kết chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 61 Bảng - Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 62 Bảng - Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững Trại giam 69 Bảng - Đánh giá tính bền vững trại giam Quảng Ninh theo Bộ tiêu chí 70 Bảng 6- Đánh giá tính bền vững trại giam Quảng Ninh theo SWOT 71 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1- Mơ hin ̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u vòng tròn Hình 1.2 - Mơ hình phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u tam giác .7 Hình 1.3 - Mơ hin ̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng kiể u quả trƣ́ng Hình 1.4 -Mơ hin ̀ h phát triể n bề n vƣ̃ng của UNESCO .9 Hình - Sân tennis trại giam Quảng Ninh 88 Hình - Ao ni trồng tơm, thả cá trại giam Quảng Ninh 88 Hình - Sân bóng, sân hội thao thể dục thể thao trại giam Quảng Ninh 89 Hình - Khu nhà truyền thống trại giam Quảng Ninh 89 Hình - Tồn cảnh trung tâm huy, lãnh đạo trại giam Quảng Ninh 90 Hình - Khu làm việc Cán chiến sỹ trại giam Quảng Ninh 90 vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo trình “Những vấn đề quản lý giáo dục cải tạo phạm nhân” Trần Văn Hòa chủ biên năm 2012 [4] định nghĩa: “Trại giam quan thi hành án phạt tù, có chức tiếp nhận, tổ chức quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo ngƣời chấp hành án tù có thời hạn tù chung thân (gọi chung phạm nhân) theo đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quy định Bộ Công an” Dựa thực tế quản lý trại giam dựa cách tiếp cận truyền thống lý thuyết phát triển bền vững hài hịa mục tiêu kinh tế - mơi trƣờng - xã hội - văn hóa, tác giả xây dựng khái niệm quản lý trại giam bền vững bao gồm nhiều hoạt động từ việc đảm bảo sở vật chất hạ tầng (ăn, ở, mặc); đảm bảo mơi trƣờng sống trại giam xanh, sạch, đẹp (khơng khí, đất, nƣớc); đảm bảo quyền ngƣời (đƣợc tôn trọng, đƣợc học tập, lao động, sản xuất, dạy nghề); thông qua hoạt động để tiến hành giáo dục họ thành ngƣời có ích cho xã hội chuẩn bị điều kiện tốt giúp họ tái hòa nhập cộng đồng Cơ sở tác giả lƣ̣a cho ̣n tra ̣i giam Quảng Ninh địa điểm nghiên cứu vì: tỉnh Quảng Ninh có vị trí xung yếu, chiến lƣợc trị - kinh tế - an ninh -quốc phòng Cùng với Hà Nội Hải Phòng, Quảng Ninh “một ba cực tăng trƣởng tam giác kinh tế”, động lực phát triển phía Bắc đất nƣớc Đối với vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh cửa ngõ để giao lƣu hàng hóa, thông thƣơng vùng thị trƣờng Đông Bắc Á, hội tụ “hai hành lang, vành đai kinh tế” nơi tập trung trung tâm công nghiệp lớn nhƣ than, xi măng, nhiệt điện, vật liệu xây dựng đồng thời trung tâm du lịch với di tích, danh thắng tiếng giới nhƣ Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Yên Tử hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch nƣớc quốc tế Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trƣớc tình hình quốc tế ngày có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng; sách biên giới, biển đảo Trung Quốc ảnh hƣởng đến an ninh biên giới lãnh thổ nƣớc ta; tổ chức phản động lƣu vong, số đối tƣợng hội trị khơng ngừng gia tăng hoạt động chống dung quan trọng nhằm nâng cao trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm thân nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc + Hệ thống văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân đất nƣớc nhƣ Hiến pháp năm 1992 Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam; hệ thống văn pháp luật lĩnh vực thi hành Thi hành án phạt tù: Luật thi hành án hình sự, thủ tục thi hành án, chế độ quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân; chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân; quy định phạm nhân ngƣời chƣa thành niên phạm tội Luật Đặc xá, Nội quy trại giam số văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến chế độ quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân Hệ thống văn pháp luật khác nhƣ: Bộ Luật Dân sự, Luật Giao thơng đƣơng bộ, Luật phịng chống ma túy, Luật Hơn nhân gia đình, Luật cƣ trú, Luật Bảo vệ mơi trƣờng Qua giúp cho phạm nhân khơng có nhận thức đắn thấy đƣợc trách nhiệm nghĩa vụ việc chấp hành án mà cịn đƣa phạm nhân tích cực tham gia vào hoạt động phong trào có ích cho xã hội Việc tổ chức hoạt động trị cho xã hội phải gắn liền với điều kiện kinh tế, trị xã hội đất nƣớc, địa phƣơng đơn vị trại giam + Thông báo kịp thời kiện trị - xã hội: cách tổ chức thƣờng xuyên đột xuất buổi nói chuyện thời riêng tiến hành buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tổng kết thi đua toàn trại giam, qua buổi phát trại, chiếu phim, xem video, xem vơ tuyến truyền hình ;Thông qua hoạt động làm phạm nhân đƣợc sống với đời sống sôi động địa phƣơng, đất nƣớc, giới, hiểu tin tƣởng vào đƣờng lối sách phƣơng hƣớng phát triển đất nƣớc, thấy đƣợc thành lao động, sức mạnh sáng tạo to lớn nhân dân, vị đất nƣớc, từ xác định thái độ chấp hành nội quy trại giam + Tổ chức hoạt động trị - xã hội phạm nhân: gắn với phong trào thi đua lao động, cải tạo, hoạt động văn hóa, văn nghệ phù hợp với đặc điểm trại giam, theo yêu cầu trị, xã hội đất nƣớc địa phƣơng Giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc đấu tranh giữ nƣớc, dựng nƣớc công đổi xây dựng đất nƣớc, thành tựu đạt đƣợc đất nƣớc thời gian qua 76 - Các hình thức tổ chức giáo dục công dân, pháp luật, đạo đức cho phạm nhân + Tổ chức mở lớp học cho phạm nhân học tập công dân, pháp luật, đạo đức: hình thức phù hợp với điều kiện môi trƣờng trại giam, thông qua mở lớp giúp phạm nhân nhận thức đƣợc đầy đủ quy định pháp luật, đạo đức Phạm nhân đƣợc trang bị cách đầy đủ, có phân tích giảng giải, phạm nhân đƣợc tham gia thảo luận, đƣợc giải đáp thắc mắc, liên hệ với thân họ giúp phạm nhân nhận thức đƣợc đầy đủ quy định pháp luật, công dân, đạo đức + Giáo dục riêng phạm nhân: hoạt động đƣợc tổ chức nhiều cán giáo dục đến cá nhân phạm nhân, hoạt động có tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm phạm nhân nhằm hình thành cho họ nhận thức pháp luật, hình thành tình cảm pháp lý đắn + Các phƣơng pháp giáo dục khác: bên cạnh hai phƣơng pháp giáo dục trên, để giáo dục phạm nhân cán quản lý trại giam sử dụng số phƣơng pháp giáo dục khác nhƣ: Giáo dục pháp luật cho phạm nhân thông qua phƣơng tiện tuyên truyền, thông tin đại chúng nhƣ: hiệu, pa nơ, áp phích, tranh ảnh, sách báo, phát thanh, truyền hình hay tổ chức cho phạm nhân đấu tranh tố giác tội phạm Tổ chức lớp giới thiệu văn quy phạm pháp luật: Nội quy trại giam, quy định đặc xá, giảm án, tạm đình chỉ, thi hành án phạt tù Bắt buộc phạm nhân phải tuân thủ nghiêm khắc nội quy trại giam 24/24h phạm nhân phải đƣợc giám sát, sống, lao động học tập sinh hoạt theo quy định pháp luật chịu quản lý (trực tiếp gián tiếp) Tổ chức buổi nói chuyện luật pháp cảu cán Tƣ pháp, Tịa án, Cơng an, Viện kiểm sát với phạm nhân Tổ chức cho phạm nhân đấu tranh phê bình tƣợng vi phạm nội quy kỷ luật trại giam Phê bình cơng khai bảng tin thông tin đại chúng trại giam phạm nhân vi phạm pháp luật Thực pháp luật quản lý, giam giữ, giáo dục thực sách phạm nhân 77 * Biện pháp quản lý giáo dục lao động cho phạm nhân - Khái niệm: Giáo dục lao động cho phạm nhân trình tác động để hình thành cho phạm nhân có nhận thức đắn lao động, tôn trọng giá trị lao động biết lao động Từ tạo cho họ có ý thức lao động, thói quen khả lao động trở tái hòa nhập cộng đồng Lao động phƣơng thức tồn phát triển xã hội loài ngƣời Đối với phạm nhân chấp hành hình phạt trại giam lao động sản xuất học nghề vừa phƣơng tiện, vừa điều kiện để thực hành giáo dục qua “biến ngƣời xấu, thành ngƣời tốt” Giáo dục lao động bao gồm nhiều mặt khác chuẩn bị mặt tâm lý, đạo đức thực tế cho phạm nhân hoạt động lao động sản xuất hình thành phạm nhân ý thức lao động, thói quen lao động Tuy nhiên, giáo dục lao động lao động hai thuật ngữ khác Giáo dục lao động bao hàm hai nội dung: giáo dục để lao động giáo dục thông qua lao động Theo ý nghĩa thứ việc hình thành có mục đích, có kế hoạch lực tính cách nhân cách phạm nhân, chuẩn bị cho họ sẵn sàng mặt tâm lý nhƣ mặt thực tiễn để tham gia lao động trại giam chuẩn bị sẵn sàng tham gia lao động xã hội sau khỏi trại giam Theo ý nghĩa thứ hai việc tổ chức sƣ phạm loại hình hoạt động lao động phạm nhân để thơng qua hình thành phát triển nhân cách họ, tạo cho họ có ý thức lao động thói quen lao động Lao động trại giam khơng góp phần nâng cao đời sống vật chất cho phạm nhân q trình cải tạo trại giam mà cịn đƣờng hình thành nhân cách, giáo dục xây dựng phẩm chất nhân cách phạm nhân, hình thành đức tính cần có ngƣời lao động: cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó khăn, động, tích cực tìm tịi sáng tạo lao động Lao động đội, nhóm, tổ với nghề nghiệp phạm nhân xuất tình ngƣời; hợp tác; hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ công việc sống lao động xuất tính tổ chức, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy, trại giam Quá trình tổ chức lao động cho phạm nhân địi hỏi khơng thời gian mà phải đƣợc tổ chức khoa học, đồng bộ, có kế hoạch, có phân cơng trách nhiệm, có kỷ luật chặt chẽ Việc bố trí, xếp phạm nhân lao động sản xuất dạy nghề phải đặt mối quan hệ với điều kiện hoàn cảnh phạm nhân sau 78 trại nhƣ phạm nhân cƣ trú đâu? Nông thôn hay thành thị? Đồng hay miền núi? Có nhƣ việc lao động sản xuất dạy nghề phát huy hết tác dụng - Nhiệm vụ giáo dục lao động cho phạm nhân + Hình thành cho phạm nhân ý thức lao động, quan điểm nhận thức đắn lao động Lao động quyền, nghĩa vụ trách nhiệm đồng thời vinh dự ngƣời công dân Lối sống thực dụng tƣ tƣởng lƣời lao động đặc điểm tâm lý chung phạm nhân Chính vậy, giáo dục lao động cho phạm nhân nhiệm vụ đặt cán giáo dục phải xây dựng, hình thành cho phạm nhân ý thức lao động quan điểm đắn lao động Đồng thời thơng qua giáo dục lao động cịn làm cho phạm nhân biết chống lại lên án, gạt bỏ thói quen xấu lao động nhƣ lƣời biếng, ăn bám, giả dối, tha hóa lao động + Hình thành cho phạm nhân nhu cầu, thói quen kỹ lao động: thực chất trình nhằm rèn luyện cho phạm nhân kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ lao động định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu tái hòa nhập cộng đồng Cán giáo dục phải làm cho phạm nhân thấy đƣợc hay, đẹp lao động để từ họ tìm niềm vui lao động, xác định lao động nhu cầu thiếu sống hàng ngày phạm nhân Đồng thời giáo dục lao động, cán giáo dục cần phải rèn luyện cho phạm nhân kỹ thói quen lao động có văn hóa: làm việc có kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, quý trọng cải sức lao động, thực công việc đƣợc giao chuẩn xác, thời hạn, biết lao động, nghỉ ngơi tái sản xuất sức lao động hợp lý, khoa học để hình thành cho phạm nhân nhu cầu, thói quen kỹ lao động + Hình thành cho phạm nhân phẩm chất quý báu ngƣời lao động phù hợp với yêu cầu tái hòa nhập cộng đồng: trình lao động thực chất trình tìm kiếm, khơi gợi phẩm chất nhân cách tích cực, khả tiềm tàng phần thiện ẩn giấu sâu tâm hồn phạm nhân Giáo dục lao động nhằm hình thành phạm nhân phẩm chất quý báu ngƣời lao động: có tinh thần trách nhiệm cao công việc, nghề nghiệp, có thói quen lao động cần cù, bền bỉ, có ý thức tổ chức, có kỷ luật lao 79 động sáng tạo, có suất cao, lao động với lƣơng tâm nghề nghiệp, bổn phận nghĩa vụ cách tự giác lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Nội dung giáo dục lao động cho phạm nhân Giáo dục lao động bao gồm: dạy lao động (huấn luyện, hƣớng dẫn, tổ chức cho học nghề) giáo dục lao động Dạy lao động nhằm truyền thụ cho phạm nhân kinh nghiệm lao động, tri thức, kỹ lao động, tuân thủ nội quy, kỷ luật lao động, kiến thức an toàn lao động Giáo dục lao động chủ yếu nhằm xây dựng cho phạm nhân có quan điểm tƣ tƣởng đắn, có tình cảm thái độ tích cực có nhu cầu thói quen lao động Dạy lao động giáo dục lao động nhằm mục đích chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý nhƣ thực tiễn cho phạm nhân để họ có phẩm chất lực tạo cơng ăn việc làm, kiếm đƣợc nghề định sau đƣợc trả tự - Hình thức giáo dục lao động cho phạm nhân: tổ chức cho phạm nhân học tập lao động bƣớc đầu trình giáo dục lao động cho phạm nhân để chuẩn bị cho phạm nhân sẵn sàng tham gia vào lao động 3.4.3 Nhóm giải pháp mơi trường - Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng cho Cán chiến sỹ trại giam phạm nhân - Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác bảo vệ môi trƣờng, phối hợp quan chuyên môn, quan chức năng, quyền địa phƣơng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng: bổ sung xây dựng, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng vào Nghị định, Thông tƣ, Quyết định cần thiết phải thực trại giam - Đổi nâng cao chất lƣợng công tác thông tin tun truyền, đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến quán triệt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, Bộ Công an để xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng Kết hợp với tăng cƣờng kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức 80 bảo vệ môi trƣờng chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động công tác bảo vệ môi trƣờng - Thực tốt chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bƣớc phát triển “năng lƣợng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; - Nghiên cứu, đầu tƣ triển khai xây dựng mô hình điểm ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để xử lý ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt, quản lý rác thải , chấ t thải nguy hại trại giam từ nhân rộng mơ hình phục vụ tốt cơng tác bảo vệ môi trƣờng trại giam - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng tiên tiến phù hợp với điều kiện trại giam Đầu tƣ, đổi công nghệ sản xuất trại theo hƣớng đại, thân thiện môi trƣờng tiết kiệm tài nguyên…; 3.4.4 Nhóm giải pháp văn hóa - Thực tốt Thông tƣ liên tịch phối hợp Bộ, ngành ban hành nhƣ Thông tƣ liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2012 việc hƣớng dẫn tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân Thơng tƣ liên tịch số 03/2012/TTLTBCA-BQP-BNG ngày 13 tháng năm 2012 hƣớng dẫn việc thăm gặp, tiếp xúc lãnh phạm nhân ngƣời nƣớc chấp hành án phạt tù Việt Nam - Xây dựng quy chế báo cáo, quản lý, giao tiếp, ứng xử trại giam Giám thị với Phó Giám thị với cán chiến sỹ với phạm nhân đảm bảo văn minh, lịch sự, nhân - Tăng cƣờng công tác giáo dục trị tƣ tƣởng; cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, pháp luật cho cán chiến sỹ 81 - Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp quản lý giam giữ giáo dục, cải tạo phạm nhân Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án, Thi hành án, đơn vị ngành Tạo điều kiện phạm vi cho phép quy định pháp luật, Ngành giúp quan, đơn vị, cá nhân việc điều tra, truy tố, xét xử, thẩm vấn, thăm nuôi quy định pháp luật, góp phần chống oan sai, vi phạm dân chủ, nhân quyền, cần chủ động tăng cƣờng mối quan hệ với địa phƣơng sở nơi trại giam đóng quân việc phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; phòng chống cháy nổ; bảo vệ mơi trƣờng; phịng chống can phạm nhân trốn trại, phá trại, cần rà soát, đánh giá bổ sung quy chế phối hợp ban hành cho sát thực, hiệu quả; nội dung quy chế theo hƣớng: phối hợp trao đổi thông tin; kiểm tra, giám sát nội dung theo quy định pháp luật; trách nhiệm bên không thực quy định pháp luật, nhƣ nội quy, quy chế cam kết - Giáo dục thẩm mỹ kết hợp văn hóa văn nghệ trại giam 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Ninh tỉnh có cửa đất liền cảng biển; nằm khu vực hợp tác hai hành lang, vành đai” kinh tế Việt - Trung, cầu nối ASEAN - Trung Quốc - khu vực phát triển động nhiều thập kỷ qua Đặc biệt, với lợi địa phƣơng có trữ lƣợng nguồn tài ngun khống sản than, đá lớn tốt nƣớc điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp khai khống ngành cơng nghiệp khác Bên cạnh đó, Quảng Ninh có nhiều thắng cảnh tiếng thu hút du khách nƣớc quốc tế đến tham quan, du lịch nhƣ Vịnh Hạ Long, Yên Tử, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn (trung bình năm đón khoảng 6-7 triệu lƣợt khách) Những tiềm nói điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội; song môi trƣờng thuận lợi cho loại tội phạm hoạt động Từ năm 2012 đến nay, trung bình hàng năm Quảng Ninh xảy 1.600 vụ phạm pháp hình Những đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội nhƣ đặt cho tỉnh Quảng Ninh nói chung, lực lƣợng Cơng an tỉnh Quảng Ninh trại giam Quảng Ninh nói riêng nhiều thách thức, khó khăn, phức tạp cơng tác đảm bảo an ninh trị, an ninh biên giới, an ninh tôn giáo, an ninh biển đảo, an ninh trật tự, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tƣ tƣởng ; Trƣớc tình hình đặt yêu cầu cải cách hành quản lý nhà nƣớc mặt đời sống xã hội nhƣ công tác quản lý trại giam Về phƣơng diện trị, xã hội, cơng tác thể rõ quyền lực Nhà nƣớc phịng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, cơng dân; góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; đề cao vấn đề dân chủ, nhân quyền trình phát triển đất nƣớc xu hội nhập quốc tế Qua kết nghiên cứu luận văn, từ sở trạng quản lý trại giam Quảng Ninh sở nghiên cứu quản lý trại giam giới, Việt Nam Luận văn xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá tính bền vững trại giam với quy mơ 2.000 phạm nhân đề xuất đƣợc nhóm giải pháp quản lý trại giam bền vững (trại giam Quảng Ninh) Tƣ̀ các kế t quả nghiên cƣ́u đã đƣơ ̣c đề câ ̣p ở có thể đƣa mô ̣t số kế t luận nhƣ sau: 83 Tƣ̀ năm 2002 đến nay, công tác xây dƣ̣ng sở vâ ̣t chấ t ̣ tầ ng của tra ̣i giam Quảng Ninh có quy mô 2.000 phạm nhân đƣợc thực bƣớc , tạo nên diê ̣n ma ̣o mới của đơn vi ̣ngày càng chính quy , tinh nhuê ̣ Công tá c quản lý phạm nhân đƣợc nâng cao , công tác giáo du ̣c và thƣ̣c hiê ̣n chiń h sách pháp luâ ̣t với pha ̣m nhân đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nghiêm túc , đời số ng pha ̣m nhân và viê ̣c ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o của pha ̣m nhân có nhiề u tiế n bô ̣ Chấ t lƣơ ̣ng m ôi trƣờng không khí khu vƣ̣c tra ̣i giam tố t , môi trƣờng nƣớc bi ̣ô nhiễm nhe ,̣ nhƣng ̣ thố ng thu gom chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t chƣa đảm bảo Luâ ̣n văn đã đề xuấ t Bô ̣ tiêu chí của Tra ̣i giam bề n vƣ̃ng gờ m nhóm tiêu chí (kinh tế -xã hội-môi trƣờng-văn hoá ) gồ m 16 thị đƣợc chia theo bốn mƣ́c đánh giá đinh ̣ lƣơ ̣ng cho Giám thi ̣ , cán chiến sỹ phạm nhân để làm cƣ́ cho viê ̣c hoàn thiê ̣n mô hiǹ h tra ̣i giam bề n vƣ̃ng với các thang điể m tổ ng theo cấp từ tốt đến đến trung bình cuối yếu tƣơng ứng với thang điể m tƣ̀ 144-160; 112-128; 80-96; 48-64 điể m Kế t quả đánh giá tra ̣i giam Quảng Ninh theo số liê ̣u của chúng đa ̣t mƣ́c điể m 116 điể m tƣơng ƣ́ng với loại trại giam Phầ n đánh giá các điể m mạnh yếu trại giam Quảng Ninh đƣợc phân tích bảng SWOT Trên sở hiê ̣n tra ̣ng , kế t quả đánh giá tính bề n vƣ̃ng của tra ̣i giam Quảng Ninh theo Bộ tiêu chí đƣợc đề xuất, nhƣ điểm mạnh yếu trại giam theo kết phân tích SWOT , tác giả đƣa giải pháp quản lý trại giam Quảng Ninh bền vững Kiến nghị Luận văn ”Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý trại giam bền vững: nghiên cứu trƣờng hợp trại giam Quảng Ninh” với quy mô giam giữ 2.000 phạm nhân lần đƣợc xây dựng, mong muốn đƣợc để áp dụng rộng rãi cho trại giam khác phạm vi tồn quốc với quy mơ giam giữ tƣơng tự 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Văn Hòa (2014), Tổ chức hoạt động lực lƣợng Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tƣ pháp, Học viện Cảnh sát nhân dân Trần Văn Hòa (2013), Pháp luật quốc tế Thi hành án phạt tù (Dùng cho đào tạo đại học hệ quy chuyên ngành Giáo dục cải tạo phạm nhân), Học viện cảnh sát nhân dân TS Hồng Thị Bích Ngọc (2013), Giao tiếp giao tiếp phạm nhân, Nhà xuất Công an nhân dân Nguyễn Văn Tuấn (2013), Lý luận Thi hành án phạt tù (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục cải tạo phạm nhân), Học viện Cảnh sát nhân dân Trầ n Văn Hoà (2012), Những vấn đề quản lý giáo dục cải tạo phạm nhân, Học viện cảnh sát nhân dân Trầ n Văn Hoà (2011) Tổ chức thực sách Nhà nƣớc phạm nhân (Dùng cho hệ quy đào tạo quy chuyên ngành Giáo dục cải tạo phạm nhân), Học viện Cảnh sát nhân dân Quốc Hội - Luật Thi hành án hình 2015 (2015) Trại giam Quảng Ninh (2016) Báo cáo tổng kết “Tình hình, kết mặt công tác năm 2016, dự kiến chƣơng trình cơng tác năm 2017” trại giam Quảng Ninh Chính phủ - Nghị định số 117/NĐ-CP (2011) Quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân 10 Bộ Công an - Thông tƣ số 40/TT-BCA (2011) Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân 11 Bộ Công an - Thông tƣ số 36/TT-BCA (2011) ban hành Nội quy trại giam 12 Bộ Công an - Quyết định 2851/QĐ-BCA (2015) Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trại giam thuộc Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tƣ pháp 85 13 Hệ thống hóa văn pháp luật quốc tế Việt Nam liên quan đến công tác Nhà tù, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 14 Viện nghiên cứu quyền ngƣời, số văn kiện Liên Hợp quốc quyền ngƣời quản lý tƣ pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 15 Học viện Cảnh sát nhân dân, Công tác thi hành án phạt tù - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2007), Luật Tƣơng trợ tƣ pháp số 08/2007/QH12 ngày 21/11/2007 19 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình số 53/2010/QH12 ngày 29/06/2010 20 Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc (1945) 21 Tuyên ngôn Thế giới quyền ngƣời (1948) 22 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị (1966) 23 Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) 24 Cơng ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em (1989) 25 Các quy tắc chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân (1955) 26 Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất ngƣời bị giam hay bị cầm tù dƣới hình thức (1988) 27 Các quy tắc Liên Hợp quốc bảo vệ ngƣời chƣa thành niên bị tƣớc tự (1990) 28 Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật (1979) 29 Các nguyên tắc sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật (1990) 86 30 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc biện pháp không giam giữ (Các quy tắc To-ky-o) (1990) 31 Các nguyên tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc hoạt động tƣ pháp với ngƣời chƣa thành niên (Các quy tắc Bắc Kinh) (1985) 32 Các hƣớng dẫn hành động trẻ em hệ thống tƣ pháp hình (1977) 33 Các hƣớng dẫn Liên Hiệp quốc phòng ngừa phạm pháp ngƣời chƣa thành niên (Các hƣớng dẫn Ri-át) (1990) II Tài liệu Tiếng Anh 34 BRE Environmental & Sustainability Standard BES 5054:ISSUE 2,0/ Breeam Prisons 2008 Assessor Manual 35 Oregon/ Sustainability 2013 36 The Global Sustainable Competitiveness Index 37 National Offender Management Service Annual Report and Accounts 2014-2015 38 Prison Incident Management Handbook Corrections III Website: 39 Các nguyên tắc đối xử http://www.ohchr.org/english/law/basicprinciples.htm (1990) 40 http://www.commondreams.org 41 http://www.unodc.org 42 http://en.wikipedia.org/wiki/The_Prisome 87 với tù nhân PHỤ LỤC Một số hình ảnh Trại giam Quảng Ninh Hình - Sân tennis trại giam Quảng Ninh Hình - Ao ni trồng tơm, thả cá trại giam Quảng Ninh 88 Hình - Sân bóng, sân hội thao thể dục thể thao trại giam Quảng Ninh Hình - Nhà truyền thống trại giam Quảng Ninh 89 Hình - Tồn cảnh trung tâm huy, lãnh đạo trại giam Quảng Ninh Hình - Khu làm việc Cán chiến sỹ trại giam Quảng Ninh 90