1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu vực Vịnh Hạ Long

106 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - Ngô Mạnh Đạt NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - Ngô Mạnh Đạt NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC VỊNH HẠ LONG Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện năm học vừa qua Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải - Trƣờng Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, Vụ trƣởng Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trƣờng - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; nguyên Trƣởng khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn gia đình, quan, bạn bè ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Học viên Ngô Mạnh Đạt MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nội dung luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực Vịnh Hạ Long 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực Vịnh Hạ Long 20 1.3 Các nguy suy thối mơi trƣờng Vịnh Hạ Long áp lực phát triển 25 1.3.1 Nguy ô nhiễm 25 1.3.2 Nguy đục nƣớc, bùn hóa nơng hóa đáy vịnh 26 1.3.3 Nguy tai biến môi trƣờng 27 1.3.4 Nguy khai thác mức khai thác hủy hoại nguồn lợi 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 28 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu chung 29 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 i 3.1 Diễn biế n chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng khu vƣ̣c vinh ̣ Ha ̣ Long và vai trò của công tác công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng 32 3.1.1 Diễn biế n chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng Vịnh Hạ Long 32 3.1.2 Nguy gây ô nhiễm suy thối mơi trƣờng Vịnh Hạ Long 57 3.1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng Vịnh Hạ Long 61 3.1.4 Những tồn công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long 69 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long 72 3.2.1 Định hƣớng 72 3.2.2 Giải pháp chung 74 3.2.3 Các nhóm giải pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2030 77 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc trƣng nhiệt độ Hồng Gai 12 Bảng 1.2 Độ ẩm tƣơng đối trung bình (%) 13 Bảng 1.3 Lƣợng mƣa lớn nhất, nhỏ năm (mm) 13 Bảng 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm 14 Bảng 1.5 Độ lớn thủy triều kỳ nƣớc cƣờng 15 Bảng 1.6 Trữ lƣợng than đƣợc tìm kiếm thăm dị vùng Hạ Long - Cẩm Phả 16 Bảng 1.7 Tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng vùng Hạ Long - Cẩm Phả 16 Bảng 1.8 Thống kê tàu hoạt động chở khách tham quan Vịnh Hạ Long 23 Bảng 1.9 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc khu vực Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long 25 Bảng 3.1 Tổng hợp nƣớc thải từ khu công nghiệp cụm công nghiệp 33 Bảng 3.2 Thống kê nƣớc thải ngành than 34 Bảng 3.3 Lƣợng phát sinh chất thải rắn trạng thu gom Tp Hạ Long Cẩm Phả 55 Bảng 3.4 Dự báo lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long Hình 1.2 Giá trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long Hình 1.3 Bản đồ đất khu vực nghiên cứu 11 Hình 1.4 Cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 19 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động 84 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diễn biến hàm lƣợng COD nƣớc suối Lộ Phong 35 Biểu đồ 3.2 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 nƣớc suối Lộ Phong 35 Biểu đồ 3.3 Diễn biến hàm lƣợng TSS nƣớc suối Lộ Phong 36 Biểu đồ 3.4 Diễn biến hàm lƣợng TSS Suối Lộ Phong, thành phố Hạ Long năm 2018 36 Biểu đồ 3.5 Diễn biến hàm lƣợng Fe suối Lộ Phong, thành phố Hạ Long năm 2018 37 Biểu đồ 3.6 Diễn biến hàm lƣợng COD nƣớc suối Moong Cọc Sáu 38 Biểu đồ 3.7 Diễn biến hàm lƣợng TSS nƣớc suối Moong Cọc Sáu 38 Biểu đồ 3.8 Diễn biến hàm lƣợng TSS suối Moong Cọc 6, TP Cẩm Phả năm 2018 39 Biểu đồ 3.9 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 nƣớc sông Mông Dƣơng 39 Biểu đồ 3.10 Diễn biến hàm lƣợng TSS nƣớc sông Mông Dƣơng 40 Biểu đồ 3.11 Diễn biến hàm lƣợng NH4+ sông Mông Dƣơng, TP Cẩm Phả năm 2018 41 Biểu đồ 3.12 Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng trung bình đợt khu vực chịu tác động hoạt động khoáng sản 43 Biểu đồ 3.13 Diễn biến nồng độ SO2 khơng khí khu vực chịu tác động hoạt động khoáng sản 43 Biểu đồ 3.14 Diễn biến nồng độ NO2 khơng khí khu vực chịu tác động hoạt động khoáng sản 44 Biểu đồ 3.15 Diễn biến độ ồn trung bình khu vực chịu tác động hoạt động khoáng sản 44 Biểu đồ 3.16 Hàm lƣợng kim loại nặng trung bình đất tầng mặt bị ảnh hƣởng khai thác than vùng KTTĐBB 52 Biểu đồ 3.17 Hàm lƣợng kim loại nặng đất tầng mặt bị ảnh hƣởng khai thác nƣớc khoáng vùng KTTĐBB 53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTMT : Bộ tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CLMT : Chất lƣợng môi trƣờng CTR : CTR CN : Công nghiệp CLN : Chất lƣợng nƣớc ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : KCN LV : Lƣu vực NTTS : Nuôi trông thủy sản MT : Mơi trƣờng ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trƣờng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QTMT : Quan trắc môi trƣờng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Chỉ số chất lƣợng nƣớc WTO : Tổ chức thƣơng mại giới vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vịnh Hạ Long vùng biển đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 1.553km2, với 1.969 hịn đảo, có 95% đảo đá vôi Khu vực di sản thiên nhiên giới có diện tích 434km2 gồm 775 hịn đảo, với giá trị bật: Giá trị cảnh quan: Vịnh Hạ Long vùng biển đảo rộng lớn với hàng ngàn đảo đá mn hình mn vẻ nhơ lên từ mặt nƣớc vô số hang động đẹp, độc đáo kỳ lạ ln biến đổi theo góc nhìn thời gian Giá trị điạ chất, địa mạo: Vịnh Hạ Long điển hình Thế giới trình phát triển cảnh quan địa mạo karst nhiệt đới, trải qua gần 500 triệu năm với trình tích tụ trầm tích, tạo đồng cổ, vận động tạo sơn, uốn nếp, biển tiến, biển thoái, mài mịn, hịa tan đá vơi nƣớc Nơi chứa đựng nhiều hệ tầng trầm tích thành phần cacbonat lục nguyên với nhiều di tích cổ sinh vật dƣới dạng hóa thạch hệ thống hang động có tuổi từ 700.000 - 11.000 năm trình phát triển Giá trị đa dạng sinh học: Hạ Long khu vực có đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình vùng biển đảo nhiệt đới: rừng mƣa nhiệt đới, rừng ngập mặn, bãi triều lầy khơng có rừng ngập mặn, bãi cát triều, rong cỏ biển, rạn san hô, hang động tùng Thiên nhiên Vịnh Hạ Long độc đáo đa dạng tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật quý sinh sống phát triển, đặc biệt có lồi đặc hữu Vịnh Hạ Long nhƣ Giềng Hạ Long, Thiên Tuế Hạ Long, Cọ Hạ Long, Nhài Hạ Long… Giá trị lịch sử - văn hóa: Vịnh Hạ Long nôi ngƣời Việt Cổ với ba văn hóa nối tiếp nhau: Soi Nhụ, Cái Bèo, Hạ Long cách ngày từ 18.000 tời 3.500 năm Nơi cịn nơi lƣu trữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa, di khảo cổ, nét văn hóa truyền thống, lễ hội, tập tục đặc sắc ngƣ dân Hạ Long qua nhiều đời tiên tiến sở SX để vừa tiết kiệm tài nguyên vừa góp phần tham gia BVMT Có kế hoạch kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn kịp thời vi phạm khai thác tài nguyên khoáng sản Cân nhắc kỹ phƣơng án khai thác khoáng sản thƣợng nguồn lƣu vực có khả ảnh hƣởng tới Vịnh Hạ Long - Ngành than phải tuân thủ theo điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến triển vọng năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 403/TTg ngày 14/3/2016 Trong bảo vệ môi trƣờng: Đến năm 2015 đạt tiêu mơi trƣờng khu vực nhạy cảm, đến năm 2020, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn mơi trƣờng tồn địa bàn mỏ Theo lộ trình đóng cửa mỏ ngành than phải thực hiện: Đóng cửa mỏ than lộ thiên khu vực Hòn Gai trƣớc năm 2020, dừng hoạt động, di dời nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng khỏi khu vực trƣớc năm 2015 - Quy hoạch mở rộng đô thị ven biển cần đƣợc tính đến tác động mơi trƣờng vùng Di sản thiên nhiên giới, phải giám sát thực san lấp tạo mặt Các khu vực phát triển phải có quy hoạch sở hạ tầng thiết kế cảnh quan đô thị Hạn chế đến mức tối đa hoạt động san lấp mặt làm thu hẹp diện tích mặt nƣớc Vịnh 3.2.3.5 Nhóm giải pháp khoa học, cơng nghệ cơng trình Nhằm giảm thiểu, kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ môi trƣờng địa bàn phải tập trung vào giải vấn đề cấp bách sau: - Xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tự động, đánh giá dự báo diễn biến mơi trƣờng phạm vi tồn khu vực Vịnh Hạ Long Đây giải pháp quan trọng, phục vụ tích cực cơng tác giám sát trạng môi trƣờng để đề xuất giải pháp quản lý tức thời Hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động với tối thiểu thông số bao gồm: độ pH, nồng độ oxy hòa tan nƣớc (DO), nhiệt độ, độ sâu, độ đục, dầu mở kim loại nặng, phù hợp với việc đánh giá ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển ven bờ 83 - Xây dựng phần mềm ứng dụng bao gồm: website quản lý, phần mềm cho client cài máy trạm với cấu hình máy tính tối thiểu có kết nối internet phép đơn vị sử dụng truy cập theo dõi thông tin chất lƣợng nƣớc - Nghiên cứu công nghệ thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt phù hợp có hiệu cao Trƣớc mắt 02 đô thị Hạ Long Cẩm Phả cần phải đầu tƣ hệ thống điểm trung chuyển chất thải rắn hợp vệ sinh, đảm bảo cảnh quan mơi trƣờng, có giải pháp cơng nghệ phù hợp cải tạo môi trƣờng khu vực bãi chôn lấp chất thải Hà Khẩu, Quang Hanh, Đèo Sen - Xây dựng dự án hệ thống tuần hồn tài ngun có tham gia ngƣời dân địa phƣơng vịnh Hạ Long Client Internet Client Tổng đài GPRS - Client Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quan trắc mơi trƣờng tự động Xây dựng mơ hình nhãn sinh thái tàu du lịch hoạt động Vịnh: Giải pháp nhằm xây dựng áp dụng tiêu chí nhằm đánh giá phân loại tàu du lịch theo cấp độ bảo vệ môi trƣờng Mục đích nhằm quảng bá thƣơng hiệu hãng tàu song song với việc nâng cao ý thức nhƣ đẩy mạnh nguồn lực đầu tƣ cho công trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng cộng đồng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ tàu du lịch 84 - Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơng trình ngăn chặn rửa trơi, sạt lở từ khu vực khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng tất giai đoạn hoạt động - Tăng cƣờng sử dụng giải pháp thay thi công, sản xuất nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Nghiên cứu giải pháp thu gom, xử lý chất thải, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải la canh tàu thuyền du lịch hoạt động Vịnh 3.2.3.6 Nhóm giải pháp đầu tƣ - Tập trung nguồn lực nhằm triển khai 91 dự án bảo vệ môi trƣờng đề Đề án bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh nhằm triển khai Quy hoạch mơi trƣờng tỉnh với tổng kinh phí: 27.433.047,6 triệu đồng Trong tập trung triển khai dự án ƣu tiên quan trọng đề xuất thực từ năm 2014 - 2020: gồm 39 dự án, tổng kinh phí 17.994.451,2 triệu đồng - Xây dựng kế hoạch tổng thể đầu tƣ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng Vịnh Hạ Long để bƣớc phòng ngừa khắc phục suy thối, cải tạo phục hồi mơi trƣờng - Xây dựng đồng hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị vùng Hạ Long - Cẩm Phả; chấm dứt xả nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý đảm bảo quy chuẩn môi trƣờng xuống sông, suối, ven bờ vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long - Triển khai dự án tái phủ xanh khu vực rừng ngập mặn, bãi triều Vịnh - Đầu tƣ bổ sung trang thiết bị, nhân lực để thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, nƣớc thải điểm tham quan, du lịch, tầu du lịch đặc biệt khu dân cƣ làng chài dân cƣ ven bờ Vịnh - Đầu tƣ thí điểm hệ thống xử lý nƣớc lacanh cho tầu công tác Ban Quản lý Vịnh sở theo dõi đánh giá hiệu tham mƣu cho UBND tỉnh có chủ trƣơng, sách để lắp đặt hàng loạt tàu, thuyền du lịch Vịnh Hạ Long 85 - Tập trung hồn ngun mơi trƣờng bãi đổ thải: Bãi Thải Chính Bắc - Núi Béo, Bãi thải Công ty than 917, bãi thải Nam Lộ Phong - khu vực Hạ Long; xử lý tình trạng bồi lắng sơng Cửa Lục, sơng, suối ven bờ Vịnh Hạ Long - Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng Ban quản lý Vịnh Hạ Long - Tập trung đầu tƣ, tôn tạo phát huy giá trị nhiều mặt Vịnh Hạ Long để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng sử dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến, chất lƣợng cao, ý yêu cầu bảo tồn giá trị Di sản môi trƣờng sinh thái Đổi tăng cƣờng dự án đầu tƣ, quan tâm chất lƣợng công tác tƣ vấn, đặc biệt tƣ vấn mơi trƣờng, lấy yếu tố mơi trƣờng, văn hố trung tâm 3.2.3.7 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý - Xây dựng chế quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm đẩy mạnh phát triền kinh tế vùng bờ khu vực Vịnh Hạ Long khuôn khổ phát triển toàn diện, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Ninh, kết hợp chặt chẽ phát triền kinh tế vùng bờ với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng sinh thái, tái tạo phát triển nguồn tài nguyên bờ, bảo đảm hiệu kinh tế, an sinh xã hội bảo vệ môi trƣờng Quản lý tổng hợp vùng bờ không thay quản lý theo ngành theo vấn đề mà góp phần kết nối điều chỉnh hành vi phát triển ngành cộng đồng phạm vi vùng bờ; kiểm sốt đƣợc tình hình khai thác, sử dụng giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng vùng bờ Các nội dung chế quản lý tổng hợp vùng bờ khu vực Vịnh Hạ Long bao gồm: Thỏa thuận hợp tác Quảng Ninh Hải Phòng việc quản lý tổng hợp vùng bờ khu vực Vịnh Hạ Long, Bảo tồn đa dạng sinh học vùng bờ, bảo tồn hệ sinh thái vùng bờ để thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu mực nƣớc biển dâng, xây dựng mạng lƣới quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng bờ, xây dựng kế hoạch liên ngành ứng phó với cố tràn dầu vùng bờ, quản lý quy hoạch không gian vùng bờ, quản lý tác động nguồn lục 86 địa đến môi trƣờng biển ven bờ, tổ chức thực sách pháp luật quản lý tổng hợp tài nguyên môi trƣờng biển phạm vi vùng bờ - Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng, lực giám sát cƣỡng chế việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng quan chuyên ngành, quyền nhân dân địa phƣơng - Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá tác động mơi trƣờng, trọng tới dự án có quy mô lớn, tiềm ấn nguy gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long - Tăng cƣờng quản lý chất thải sinh hoạt dân cƣ chất thải công nghiệp, xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải đô thị, chất thải công nghiệp khu vực Hạ Long – Cẩm Phả - Khuyến khích sở sản xuất, doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 14001 Đẩy mạnh công tác quản lý sản phẩm với nhãn sinh thái, nhãn xanh - Xây dựng kế hoạch quan trắc môi trƣờng chi tiết vùng môi trƣờng nhạy cảm sở sản xuất quy mơ lớn - Khu vực dự án có ngành cơng nghiệp khai thác than, nhiệt điện số sở công nghiệp khác nhƣ nhà máy gạch, nhà máy xi măng, có nhiều chất thải tác động mạnh gây ô nhiễm môi trƣờng, công tác tra, giám sát môi trƣờng việc thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng nhƣ cam kết báo cáo ĐTM cần phải đƣợc đặc biệt trọng - Đối với ngành than, cần phải tập trung đôn đốc, giám sát việc thực đảm bảo nội dung đề án “Đảm bảo môi trƣờng cấp bách ngành than” đƣợc UBND Tỉnh phê duyệt Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 25/1/2018, Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND việc tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Bên cạnh việc tăng cƣờng mặt nhân lực cho Ban quản lý Vịnh, cần tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cần thiết phục vụ theo dõi, giám sát 87 môi trƣờng Đồng thời tạo điều kiện triển khai nghiên cứu đề tài, đề án có ý nghĩa ứng dụng việc xử lý chất gây ô nhiễm - Xây dựng chế phối hợp có hiệu ngành, địa phƣơng sở sản xuất công tác bảo vệ môi trƣờng Vịnh: Công tác quản lý mơi trƣờng có liên quan đến nhiều quan chức năng, ban ngành, cần phải có phối hợp chặt chẽ vấn đề quản lý mơi trƣờng 3.2.3.8 Nhóm giải pháp xây dựng sở liệu thông tin môi trƣờng Vịnh Hạ Long Cơ sở liệu thông tin môi trƣờng hệ quản trị liệu tƣơng tác với hệ thống thơng tin địa lý với mục đích liên kết tài liệu, văn pháp quy liệu đo đạc, quan trắc điểm môi trƣờng nhạy cảm hàm chứa tính xung đột cao với hệ thống đồ số, ảnh vệ tinh ảnh máy bay nhằm cung cấp cho ngƣời sử dụng, cán nghiên cứu khoa học, Những thông tin đƣợc chiết xuất từ hệ thống trợ giúp đắc lực trình định cấp quản lý mơi trƣờng Yêu cầu sở liệu thông tin môi trƣờng Vịnh: Hệ thống đƣợc thiết kế xây dựng cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Mềm dẻo: Hệ thống có khả tƣơng thích cao với hệ quản trị sở liệu chuyên nghiệp thông dụng nhƣ Access phần mềm thống kê chuyên dụng nhƣ SPSS, SAT, Mặt khác, liệu khơng gian hệ thống có khả chuyển đổi thuận tiện xác với hệ thống thông tin địa lý đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ Arcgis, Mapinfo, - Cập nhật: sở liệu đƣợc thiết kế hệ thống mở, cho phép chuyên gia quản lý dễ dàng cập nhật thông tin hai dạng: thông tin thống kê, văn pháp quy, thông tin không gian (các dạng đồ đa tỷ lệ, ảnh viễn thám, ) - Thân thiện: Hệ thống đƣợc thiết kế cần phải tƣờng minh, dễ sử dụng đáp ứng nhu cầu nhiều đối tƣợng khác Thực tế cho thấy nhiều hệ thống thông tin mơi trƣờng địi hỏi ngƣời sử dụng phải có trình độ chun mơn cao sử dụng Vì vậy, đối tƣợng sử dụng hệ thống không nhiều 88 - Đa mục đích: Ngồi khả họat động nhƣ hệ thống độc lập, sở liệu thơng tin mơi trƣờng cần có khả kết nối chia xẻ với hệ thống khác thông qua mạng internet tồn cầu Nhƣ vậy, cơng nghệ Web GIS Web Database cần đƣợc cân nhắc thiết kế hệ thống - Đa cấp đa tỷ lệ: liệu hệ thống cần đƣợc thiết kế đa cấp đa tỷ lệ nhằm phục vụ hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng cấp quản lý mơi trƣờng khác Mơ hình thiết kế cần đƣợc xây dựng theo hình chơn ốc, cấp Sở (tỉnh) cấp có khả truy cập vào tất modul hệ thống với mức độ chi tiết cao Ngƣợc lại, cấp cán quản lý phƣờng, xã (cấp thấp nhất) có số quyền hạn định truy cập hệ thống Có nhƣ vậy, hệ thống đảm bảo tính bảo mật 3.2.3.9 Nhóm giải pháp mở rộng quan hệ đối ngoại Cần tận dụng triệt để hỗ trợ từ bên ngồi Chính phủ, Bộ, ngành chủ quản công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng Vịnh Đặc biệt, cần xây dựng mở rộng quan hệ quốc tế với tổ chức quốc tế nhƣ: Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ mơi trƣờng tồn cầu (GEF), tổ chức phủ, phi phủ khác thơng qua đề án, dự án khoa học đầu tƣ cụ thể Xây dựng chế sách hƣớng dẫn giới thiệu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đầu tƣ theo hình thức PPP, thúc đẩy hợp tác với nhà đầu tƣ nƣớc nhằm triển khai dự án bảo vệ môi trƣờng Vịnh; Khai thác quỹ tài trợ quốc tế nhƣ Cơ chế tín thƣơng mại phát thải khí nhà kính (GHG) 89 KẾT LUẬN Khu vực di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long nằm địa bàn thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả nơi hội tụ nhiều tiềm kinh tế quan trọng bờ dƣới biển Tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng đặc biệt tài nguyên khoáng sản tài nguyên biển Khu vực đƣợc coi trọng điểm kinh tế tỉnh quảng Ninh với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ: công nghiệp khái thác than, vật liệu xây dựng, đóng tàu, cảng biển Với lợi có di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, ngành du lịch đƣợc coi ngành kinh tế ƣu tiên phát triển hàng đầu Trƣớc áp lực từ hoạt động phát triển kinh tế, xã hội khu vực di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng cục suy giảm giá trị đa dạng sinh học; Cụ thể: tình trạng xả chất thải sinh hoạt dân cƣ , chất thải từ hoạt động khai thác khoáng sản từ hoạt động phát triển du lịch, dịch vụ ven bờ cũng nhƣ Vinh ̣ làm tăng lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS), giảm ơxy hịa tan (DO), tăng nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) hóa học (COD), nitơrit khuẩn gây bệnh coliform Công tác quản lý mơi trƣờng ƣu tiên tập trung phịng ngừa, hạn chế, khắc phục, xử lý ô nhiễm cải tạo phục hồi môi trƣờng; dành nguồn lực thỏa đáng đầu tƣ xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng Cùng với đó, cơng tác tun truyền nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, môi trƣờng tự nhiên hƣớng tới phát triển bền vững đƣợc quan tâm thƣờng xuyên; xây dựng nhiệm vụ, giải pháp triển khai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực quản lý, chất lƣợng, hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, vấn đề môi trƣờng đặc điểm cảnh quan, khu vực Hạ Long - Cẩm Phả Luận văn đề xuất nhóm giải pháp tổng thể để bảo vệ khu vực di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long: thể chế sách, quản lý giám sát mơi trƣờng, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi 90 trƣờng, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, quy hoạch, khoa học, cơng nghệ cơng trình, đầu tƣ, tổ chức quản lý, xây dựng sở liệu thông tin môi trƣờng Vịnh Hạ Long, mở rộng quan hệ đối ngoại 91 KIẾN NGHỊ Thực tốt cơng tác tham mƣu, xây dựng chế sách, xây dựng quy chế, quy định quản lý, quy hoạch, kế hoạch quản lý vịnh Hạ Long Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học làm rõ giá trị di sản, BVMT di sản qua đề xuất giải pháp quản lý bền vững Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Khuyến khích tổ chức nƣớc ngồi đầu tƣ vào công tác BVMT vịnh Hạ Long nhƣ Dự án Tăng trƣởng xanh, “con thuyền mơ ƣớc” Tiếp đục đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm vịnh Hạ Long, hành vi vi phạm khai thác nguồn lợi thủy sản, xâm hại giá trị di sản, hành vi ảnh hƣởng đến an ninh, an toàn khu vực Tiếp tục thực quan trắc, theo dõi, đánh giá trạng môi trƣờng vịnh Hạ Long, kịp thời báo các diễn biến bất thƣờng để có giải pháp khắc phục, xử lý 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Angus McEwin & nnk (2007), Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trung tâm dự báo Khí tƣợng Thủy văn Quảng Ninh (2010), Đặc điểm khí tƣợng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003) Một số văn pháp quy quản lý, bảo vệ khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Bộ văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch (2009), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ môi trƣờng 2008 - Khảo sát xây dựng dự án bảo vệ môi trƣờng du lịch biển vịnh Hạ Long Bộ xây dựng, Viện quy hoạch Đô thị - Nông thôn (2010), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ long đến năm 2020 Công ty Tƣ vấn Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến 2015 tầm nhìn đến 2020 ICEM (2003), Báo cáo quốc gia Việt Nam khu bảo tồn phát triển, NXB Lao động xã hội IUCN Hà Nội, Việt Nam (2008), Hƣớng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế JICA, (1999), Nghiên cứu quản lý môi trƣờng Vịnh Hạ Long, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 11 Nguyễn Tiến Hiệp Ruth kiew (2000), Thực vật tự nhiên Vịnh Hạ Long, NXB Tiến Bộ, Hạ Long 12 Nguyễn Chu Hồi (2009), Quản lý biển theo không gian - Cách tiếp cận Việt Nam, http://www.cpv.org.vn 13 Nguyễn Cao Huần & nnk (2007), Quy hoa ̣ch bảo vê ̣ môi trƣờng vùng Ha ̣ Long - Cẩ m Phả - Yên Hƣng đế n năm 2010 định hƣớng đến năm 2020, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 14 Nguyễn Cao Huần & nnk (2010), Quy hoa ̣ch bảo vê ̣ môi trƣờng tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 15 Công ty TNHH Nippon Koie (2013), Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Công ty TNHH Nippon Koie (2013), Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Nguyễn Cao Huần & nnk (2011), Nghiên cứu biến động sử dụng đất ảnh vệ tinh phục vụ cho việc bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long - Việt Nam, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 18 Sở Địa Quảng Ninh (2001), Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 kết tổng kiểm kê, kiểm tra đất đai tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 19 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng hợp Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh 20 Sở Thủy sản Quảng Ninh (1999), Báo cáo kết điều tra nguồn lợi thủy sản vịnh Hạ Long định hƣớng sử dụng hợp lý - bền vững nguồn lợi giai đoạn 2000 - 2010, Quảng Ninh 94 21 Sở Xây dựng Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh Quy hoạch cấp nƣớc đô thị khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030, Quảng Ninh 22 Sở Xây dựng Quảng Ninh (2016), Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Ninh 23 Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Nghiên cứu, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Viện Khoa học & Kỹ thuật Môi trƣờng - Đại học Xây dựng Hà Nội 24 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030, Quảng Ninh 25 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2018), Đề án đảm bảo môi trƣờng cấp bách ngành than, Quảng Ninh 26 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Điều tra nghiên cứu hệ sinh thái thực vật vùng thành phố Hạ Long phụ cận 27 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Hiện trạng phát triển du lịch thành phố Hạ Long 28 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Các hệ sinh thái san hô cỏ biển vùng vịnh Hạ Long - Bái Tử Long 29 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Đa dạng sinh học vùng biển Vịnh Hạ Long dƣới ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên ngƣời 30 Trung tâm Tƣ vấn phát triển công nghiệp, Sở Công nghiệp Quảng Ninh (2005), Quy hoạch phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp thành phố Hạ Long, giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 95 31 Trung tâm Tƣ vấn Công nghệ Môi trƣờng (2009), Điều tra, nghiên cứu, đánh giá dự báo mức độ tổn thƣơng nƣớc trầm tích đáy nhiễm vùng biển Chân Mây - Lăng Cô, cửa Ba Lạt (sông Hồng), vịnh Hạ Long vịnh Tiên n 32 Dƣ Văn Tốn (2009), Quy hoạch khơng gian biển khả ứng dụng Việt Nam 33 Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 34 Viện Tài nguyên Môi trƣờng Biển (2011), Báo cáo Điều tra môi trƣờng - Dự án bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long 35 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trƣờng tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015, Quảng Ninh 36 Tổng cục quản lý đất đai (2012), Báo cáo tổng hợp kết dự án điều tra thực trạng môi trƣờng đất vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ Tiế ng Anh 37 Craig L Shafer (2005), Historical, Scientific, Social and Legal Aspects, US National Park Buffer Zones 38 Dr Richard Beilfuss (2006), Carr foundation proposal for Gorongosa national park buffer zone delimitation and management of the greater Gorongosa ecosystem, 39 Ehler Charles, Fanny Douvere (2009), Marine spatial planning: A step-by- step Approach toward Ecosytem - based Management, Ủy ban Liên phủ Hải dƣơng học Chƣơng trình Sinh Con ngƣời Cẩm nang hƣớng dẫn IOC số 53, ICAM Dossier số Paris: UNESCO 96 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA CỦA TÁC GIẢ 97

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w