Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng của các bên liên quan làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại BQL KBTTN hang kia pà cò huyện mai châu tỉnh hòa bình

99 5 0
Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng của các bên liên quan làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại BQL KBTTN hang kia pà cò huyện mai châu tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MẠC XUÂN VỊNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MẠC XUÂN VỊNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vốn rừng Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng, nạn khai thác rừng trái phép, phát đốt rừng làm nương rẫy bừa bãi, tình trạng lợi dụng sách cải tạo rừng sách khai thác khoáng sản để phá rừng hợp pháp… làm cho môi trường sinh thái (MTST) bị hủy hoại, diện tích rừng diện tích rừng đa chức ngày giảm Chính vậy, việc quản lý bảo vệ (QLBV) rừng, khôi phục phát triển tài nguyên rừng (TNR) dựa cơng tác quy hoạch có sở khoa học, phấn đấu hạn chế tiến tới chấm dứt nạn rừng, nâng cao độ che phủ rừng mục tiêu mà Đảng, Nhà nước ngành Lâm nghiệp phấn đấu thực Trong năm gần đây, vai trị rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chung khơng đánh giá góc độ kinh tế thơng qua sản phẩm thu từ rừng mà cịn tính đến lợi ích to lớn xã hội, mơi trường rừng đem lại Sự tác động đến rừng đất rừng, không ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh-tế xã hội (KT-XH) khu vực có rừng, mà cịn tác động nhiều mặt đến khu vực phụ cận, nhiều ngành sản xuất khác Tuy nhiên công tác QLBV, sử dụng, phát triển rừng thập kỷ qua nhiều tồn tại, bất cập như: Một số diện tích rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo qui định Nhà nước sử dụng hiệu quả, suất chất lượng rừng chưa cao, tình trạng khai thác rừng trái phép diễn thường xuyên; Công tác quy hoạch ba loại rừng chưa phù hợp với điều kiện thực tế số địa phương; Có nơi thực việc sử dụng rừng cịn chưa mục đích…Những tồn làm cho công tác QLBV phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Do vậy, để QLBV, sử dụng phát triển TNR cách hợp lý bền vững việc xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) hợp lý yêu cầu cấp thiết địa phương Lục Nam huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 20 km theo đường tỉnh lộ 31, có tổng diện tích tự nhiên 59.761 ha, chiếm 15,6 % tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh; Trong diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 25.215,3 chiếm 42,2% diện tích tự nhiên huyện Với lợi đất đai huyện, rừng có vai trị quan trọng khơng cung cấp lâm sản nói chung, góp phần ổn định đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển KT-XH mà cịn có chức phịng hộ, bảo vệ MTST, làm đẹp cảnh quan Nên xếp lại diện tích đất lâm nghiệp huyện phương án QHLN hợp lý, có sở khoa học nhiệm vụ cấp thiết thời gian tới để góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương, thực xố đói giảm nghèo đưa KT-XH miền núi phát triển hồ nhập với tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, với mục tiêu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học, nên chọn đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất nội dung quy hoạch Lâm nghiệp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu nhằm góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển TNR bền vững, ổn định đời sống nhân dân địa phương, phòng hộ, cải thiện điều kiện môi trường sinh thái Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy hoạch nói chung QHLN nói riêng, hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí sử dụng đất cách hợp lý, vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai Vấn đề quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) có ý nghĩa quan trọng KT-XH Nếu QHSDĐ hợp lý KT-XH phát triển bền vững, điều kiện ngược lại phát triển KT-XH gặp cản trở, khó khăn Ngày nay, điều kiện nhu cầu xã hội đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng, nguyên liệu gỗ củi, vv…ngày cao nên tạo áp lực ngày lớn vào TNR đất rừng Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững TNR xây dựng hệ thống Lâm nghiệp bền vững khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà công việc cấp bách, trọng tâm chung toàn nhân loại 1.1 Trên giới Quy hoạch Lâm nghiệp (Forest planning) phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thơn (PTNT) Do đó, cơng tác QHLN cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch PTNT nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Thực chất công tác quy hoạch tổ chức không gian thời gian phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà cơng tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới quy hoạch vùng lâm nghiệp sau: - Sự phát triển QHLN gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hoá Tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận QHLN hình thành hồn cảnh - Đầu kỷ 18, phạm vi QHLN giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích TNR chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn - Sau Cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 Phương thức kinh doanh rừng chồi thay Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất Phương thức luân kỳ lợi dụng H.Cotta, Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm - Sau phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời, quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” bản, Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác - Phương pháp “Bình quân thu hoạch” ( gọi phương pháp “Cấp tuổi”) chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có TNR phong phú Cịn phương pháp “Lâm phần kinh tế” (nay gọi phương pháp “Lâm phần”) không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp này, phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra” [19] 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp QHLN tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt khơng gian TNR bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh (SXKD) theo cấp quản lý lãnh thổ cấp quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch SXKD lâm nghiệp, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, kinh tế địa phương, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng môi trường, đa dạng sinh học QHLN áp dụng nước ta từ thời kỳ Pháp thuộc Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi Điều chế rừng Thông theo phương pháp hạt Đến năm 1955-1957, tiến hành sơ thám mô tả ước lượng TNR Năm 19581959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đến năm 1960 - 1964, công tác QHLN áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 đến nay, công tác quy hoạch-lực lượng QHLN ngày trọng, tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch Sở Lâm nghiệp (nay Sở Nông nghiệp & PTNT) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, QHLN nước cho phù hợp với trình độ điều kiện TNR nước ta Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển nước khác QHLN nước ta hình thành phát triển muộn nhiều Vì vậy, nghiên cứu KT-XH, kỹ thuật TNR làm sở cho công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng.[19] Theo Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 tồn mà Bộ Nông nghiệp & PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạch quy hoạch dài hạn yếu chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch ngành khác, mang nặng tính bao cấp thiếu tính khả thi Chưa quy hoạch loại rừng hợp lý chưa thiết lập lâm phần ổn định thực địa ”[18] Đây nhiệm vụ nặng nề cấp bách ngành lâm nghiệp nước ta 1.2.1.1 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp - Địa bàn QHLN đa dạng, phức tạp (bao gồm vùng ven biển, trung du, núi cao biên giới, hải đảo), đa số có địa hình cao, dốc, chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn có nhiều ngành kinh tế hoạt động; - Là địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, KTXH chậm phát triển, đời sống vật chất tinh thần gặp nhiều khó khăn Đối tượng cơng tác QHLN rừng đất lâm nghiệp, từ bao đời “của chung” đồng bào dân tộc, nên thực chất vơ chủ; - Cây lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài (ngắn 8-10 năm, dài 40-100 năm) Người dân chưa thực tự giác bỏ vốn trồng rừng kinh doanh mà trông chờ vào vốn hỗ trợ Nhà nước; - Mục tiêu QHLN đa dạng: Quy hoạch rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển, môi trường); Quy hoạch rừng đặc dụng (vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích văn hố - lịch sử - danh thắng) quy hoạch rừng sản xuất; - Quy mô công tác QHLN bao gồm tầm vĩ mô vi mơ: Quy hoạch tồn quốc, vùng lãnh thổ, tỉnh, huyện, xí nghiệp, lâm trường, quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã làng lâm nghiệp; - Lực lượng tham gia làm công tác QHLN thường phải lưu động, điều kiện sinh hoạt khó khăn, sở vật chất thiếu thốn mặt Đội ngũ cán xây dựng phương án quy hoạch đa dạng, bao gồm lực lượng Trung ương địa phương, chí ngành khác tham gia làm QHLN (nông nghiệp, công an, quân đội ); Trong đó, có phận đào tạo qua trường lớp, phần lớn dựa vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm ngành lâm nghiệp.[19] * Những yêu cầu công tác QHLN phục vụ chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn Công tác QHLN triển khai dựa chủ trương, sách định hướng phát triển KT-XH Nhà nước quyền cấp địa bàn cụ thể Với phương án QHLN phải đạt số nội dung sau: - Hoạch định rõ ranh giới đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất ngành khác sử dụng; Trong đó, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp quan tâm hàng đầu hai ngành sử dụng đất đai; - Trên phần đất lâm nghiệp xác định, tiến hành hoạch định loại rừng (phòng hộ, đặc dụng sản xuất) Từ xác định giải pháp lâm sinh thích hợp với loại rừng đất rừng (bảo vệ, làm giàu rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng mới, nuôi dưỡng rừng, nông lâm kết hợp, khai thác lợi dụng rừng…); - Tính tốn nhu cầu đầu tư (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tư thiết bị nhu cầu vốn) Vì phương án quy hoạch nên việc tính tốn nhu cầu đầu tư mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước tiếp theo; - Xác định số giải pháp đảm bảo thực nội dung quy hoạch (giải pháp lâm sinh, khoa học cơng nghệ, chế sách, giải pháp vốn, lao động ); - Đổi số phương án quy hoạch có quy mơ lớn (cấp tồn quốc, vùng, tỉnh) cịn đề xuất chương trình, dự án cần ưu tiên để triển khai bước lập Dự án đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi 1.2.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp a Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý SXKD QHLN cho cấp quản lý SXKD bao gồm: Quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp; Quy hoạch lâm trường; QHLN cho đối tượng khác (khu rừng phòng hộ; khu rừng đặc dụng quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho cộng đồng làng trang trại lâm nghiệp hộ gia đình) Các nội dung QHLN cho cấp quản lý SXKD khác tuỳ theo điều kiện cụ thể đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiệp mà lựa chọn nội dung quy hoạch cho phù hợp.[19] b Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lãnh thổ Ở nước ta, cấp quản lý lãnh thổ bao gồm đơn vị quản lý hành chính: Từ tồn quốc tới tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận) xã (phường) Để phát triển, đơn vị phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cư, phát triển xã hội… Ở cấp quản lý lãnh thổ có tiềm phát triển lâm nghiệp QHLN vấn đề quan trọng, làm sở cho việc phát triển sản xuất nghề rừng nói riêng góp phần phát triển KT-XH nói chung địa bàn * Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc QHLN toàn quốc quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm giải số vấn đề bản, bao gồm: Xác định phương hướng nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch đất đai TNR theo chức (phòng hộ, đặc dụng sản xuất) Quy hoạch bảo vệ, ni dưỡng phát triển TNR có Quy hoạch tái sinh rừng (bao gồm tái sinh tự nhiên trồng rừng), thực nông lâm kết hợp Quy hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải Xác định tiến độ thực Do đặc thù khác với ngành kinh tế khác, thời hạn QHLN thường thực thời gian 10 năm nội dung quy hoạch thực tuỳ theo vùng kinh tế lâm nghiệp 83 - Thành lập phận khuyến lâm chuyên trách từ huyện đến xã, thơn có nhiều rừng trực thuộc hệ thống khuyến nông khuyến ngư cấp Ưu tiên sử dụng cán khuyến lâm người điạ phương Đồng thời xây dựng tổ chức khuyến lâm tự nguyện xã thôn bản, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi mà hệ thống khuyến nông khưyến ngư khó tiếp cận Đề nghị Nhà nước có hỗ trợ cần thiết cho tổ chức khuyến lâm tự nguyện; - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm tất nội dung, lĩnh vực ưu tiên giải pháp tập huấn, tuyên truyền giải pháp xây dựng đă ̣c biê ̣t là xây dựng các mô hình chuyể n giao công nghê ̣ gây trồ ng thâm canh rừng sản xuấ t gỗ lớn, gỗ nhỏ bằ ng các giố ng mới, giố ng tiế n bô ̣ cho suấ t cao b Về giáo dục, đào tạo - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã Coi trọng đào tạo đào tạo liên thông em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa làm cán lâm nghiệp; - Lấy hộ gia đình làm chủ lực thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp địa phương, đặc biệt hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng; - Mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán lâm nghiệp có đủ lực quản lý, tổ chức sản xuất, chuyển giao kỹ thuật; - Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm hộ gia đình trồng rừng, làm kinh tế vườn rừng giỏi ngồi tỉnh; - Qua thơng tin đại chúng hình thức khác, phổ biến tuyên truyền rộng rãi nhân dân Luật bảo vệ phát triển rừng, vai trò tác dụng rừng môi trường, sản xuất đời sống xã hội c Về khuyến lâm và công tác tuyên truyề n - Thực chiến lược đào tạo khuyến lâm, khuyến nông hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đào tạo khuyến nông, lâm Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; 84 - Chú trọng đào tạo khuyến lâm xã tổ chức khuyến lâm tự nguyện xã, thơn để làm nịng cốt chuyển giao kỹ thuật cho hộ gia đình tham gia sản xuất lâm nghiệp; - Đẩy mạnh công tác chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng; - Tăng cường công tác tuyên truyề n bảo vê ̣ và phát triể n rừng các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng như: Mở chuyên mu ̣c bảo vê ̣ và phát triể n rừng Đài truyền thanh-truyền hình huyê ̣n (tuyên truyề n các sách, các mơ hiǹ h, hoa ̣t đô ̣ng khuyế n lâm, ); Tuyên truyề n công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng ta ̣i Đài truyề n sở, tâ ̣p trung cao cho công tác tuyên truyề n ở xã tro ̣ng điể m 3.2.7.3 Giải pháp vận dụng hệ thống sách Với quan điểm lấy kinh tế làm địn bẩy để khuyến khích động viên thành phần dân cư tham gia bảo vệ phát triển nghề rừng Vì sách liên quan đến nghề rừng địa bàn huyện cần quan tâm số mặt sau: - Ưu tiên khoán bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng cho hộ định canh định cư, hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trước đây; - Tạo hành lang thơng thống chế sách phù hợp cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội thuê đất lâm nghiệp để tổ chức SXKD; - Khuyến khích hộ gia đình, doanh nghiệp liên kết với để tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung; - Kết hợp hiệu nguồn vốn ngân sách trung ương, với ngân sách địa phương vốn từ tổ chức quốc tế, để hỗ trợ cho người dân tham gia trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên; - Tổ chức hướng dẫn cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ nhà nước để bảo vệ phát triển rừng; 85 - Đối với rừng sản xuất, việc hỗ trợ giống, vốn, vật tư phân bón Nhà nước cần tạo sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, đào tạo kỹ thuật; - Áp dụng đầy đủ sách trợ cước, trợ giá Nhà nước hàng hoá sản phẩm đồng bào vùng sâu vùng xa Hỗ trợ hộ gia đình đủ khả vay vốn đầu tư mua phương tiện để làm dịch vụ vận chuyển lâm sản 3.2.7.4 Giải pháp vốn đầu tư - Vốn ngân sách nhà nước: Hỗ trợ đủ khối lượng với mức cao cho trồng rừng sản xuất, trồng phân tán.trên đất trống, đất cải tạo vườn Vải thiều chất lượng; cho công tác khuyến lâm, xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh, khảo sát thiết kế; - Vốn vay (theo lãi xuất ưu đãi): Chủ yếu đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, tập trung cho trồng rừng mới, khoanh nuôi phục hồi rừng Đặc biệt diện tích trồng rừng gỗ lớn; - Vốn liên doanh: Liên doanh hộ gia đình mà Hợp tác xã nông nghiệp xã làm đại diện với tổ chức, cá nhân ngồi nước có vốn đầu tư Vốn liên doanh tập trung vào khu vực rừng sản xuất; Khuyến khích thu hút vốn nhà đầu tư vào xây dựng vùng nguyên liệu nhà máy chế biến, tiêu thụ lâm sản, tạo đầu ổn định cho chủ rừng; - Vốn tự có: Bao gồm sức lao động tiền thu từ khai thác lâm sản rừng sản xuất Nguồn vốn đầu tư trở lại cho trồng rừng thay thế, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất 3.2.7.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực trước hết phải tăng cường đào tạo cán có trình độ đại học, trung cấp công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp, xã huyê ̣n để có đủ lực phục vụ phát triển sản xuất cách: 86 - Phối hợp với trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Bắ c Giang, trường Trung cấ p nghề miề n núi đào tạo cán có trình độ đại học, cao đẳ ng và trung cấ p bổ sung cho đội ngũ cán cấp huyện và cấ p xa;̃ - Thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán lâm nghiệp; - Đào tạo chỗ kỹ lâm nghiệp cho cán khuyến lâm xã, thôn để làm nòng cốt hỗ trợ khuyến lâm cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa 3.2.7.6 Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế a Hỗ trợ ban ngành - Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn cầu nối BQL dự án với người dân Hàng năm, quyền địa phương tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước đến hộ gia đình, nhận phản hồi từ người dân đến dự án; - Phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun & MT (có tham gia Hạt kiểm lâm) tham mưu cho UBND huyện làm tốt cơng tác hồn tất thủ tục hồ sơ giao đất; - Hạt kiểm lâm huyện thường xuyên phối hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức đợt tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng khu hành nơi có rừng Chỉ đạo trạm kiểm lâm địa bàn kịp thời đưa thông tin cấp dự báo cháy rừng lên biển báo, hệ thống loa truyền sở…; - Ngân hàng sách xã hội cầ n tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn phục vụ phát triển nghề rừng; - Trạm khuyến nông-khuyến ngư giúp đỡ, hỗ trợ người dân chọn giống, làm vườn ươm, kỹ thuật tạo con, kỹ thuật canh tác, khai thác sử dụng lâm sản cho có hiệu nhất; - Các công ty lâm nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất dịch vụ lâm nghiệp; - Bố trí lồng ghép tốt chương trình xây dựng sở hạ tầng: Giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục, văn hoá, định canh định cư, … nhằm phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn 87 b Hỗ trơ ̣ của các tổ chức quốc tế - Tranh thủ hỗ trợ quốc tế lĩnh vực phát triển lâm nghiệp, bảo vệ môi trường; - Tăng cường vận động thu hút nguồn vốn ODA cho dự án trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ, hỗ trợ khuyến lâm; - Xây dựng chế thu hút đầu tư nước ngoài, liên doanh lĩnh vực trồng rừng, chế biến lâm sản quy mô vừa lớn 3.2.7.7 Giải pháp về thực hiêṇ quản lý rừng bề n vững và chứng chỉ rừng Vấ n đề Quản lý rừng bề n vững là vấ n đề còn mới ở Viê ̣t Nam và đă ̣c biê ̣t là mới ở cấp huyê ̣n Để có thể tiến tới Chứng chỉ rừng cầ n giải tốt mặt sau: a Chính sách - Cầ n ta ̣o điề u kiê ̣n cho các chủ rừng đươ ̣c cấ p giấy QSDĐ lâu dài, ổ n đinh ̣ Đây là điề u kiê ̣n bắ t buô ̣c tiêu chuẩ n của tấ t cả các quy trin ̀ h Chứng rừng; - Các cấ p có thẩ m quyề n cầ n phê duyê ̣t QHSDĐ ổ n đinh ̣ lâu dài cho chủ rừng phù hơ ̣p với tiêu chuẩ n Chứng chỉ rừng; - Có chính sách khuyế n khích chủ rừng phấ n đấ u đa ̣t tiêu chuẩ n Quản lý rừng bề n vững và Chứng chỉ rừng; - Có chính sách miễn trừ thuế , khen thưởng vâ ̣t chấ t, thu mua giá cao, ta ̣o điề u kiê ̣n thâm nhâ ̣p thi ̣trường đòi hỏi chứng chỉ rừng, …đố i với các chủ rừng đươ ̣c cấ p chứng chỉ hoă ̣c cam kế t thực hiê ̣n chứng chỉ rừng theo giai đoa ̣n; - Cho phép và ta ̣o điề u kiê ̣n cho các chủ rừng tham gia tập huấn các chương trình Chứng chỉ rừng theo giai đoa ̣n các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ hoă ̣c các tổ chức thương ma ̣i gỗ TFT, GFTN,… thực hiê ̣n (hiê ̣n có các chương trin ̀ h ở Gia Lai, Quảng Bình, Hà Tiñ h); - Cung cấ p các thông tin và dich ̣ vu ̣ đào ta ̣o về Quản lý rừng bề n vững và Chứng chỉ rừng cho các chủ rừng Tổ chức các hô ̣i thảo cấ p tỉnh, huyê ̣n 88 b Hỗ trợ các chủ rừng thực hiêṇ tiêu chuẩ n - Giúp chủ rừng xây dựng kế hoa ̣ch quản lý rừng dài ̣n (it́ nhấ t một chu kỳ khai thác); - Giúp chủ rừng xây dựng các quy chế về mố i quan ̣ giữa chủ rừng với cô ̣ng đồ ng dân cư, giải quyế t sở hợp tác và bình đẳ ng; - Đẩ y ma ̣nh chương trình xóa đói giảm nghèo ở vùng miề n núi vì là những nguyên nhân chủ yế u của khai thác rừng trái phép, cháy rừng, … mà chủ rừng không đủ khả giải quyế t 3.2.7.8 Giải pháp khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp a Về quản lý quy hoạch - Hoàn chỉnh việc cắm mốc phân định đất lâm nghiệp loại đất khác để đảm bảo ổn định ranh giới đến lô, xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, xã phù hợp với điều kiện thực tế vùng, xã; - Nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp Cần có kế hoạch thay diện tích rừng trồng chất lượng Chú trọng quy hoạch phát triển nghề sản xuất, chế biến lâm sản quy mô nhỏ trang trại lâm nghiệp địa phương mạnh; - Tăng cường công tác giám sát, đánh giá việc xây dựng thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Tiến hành thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn với thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý TNR, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra quy hoạch rừng b Về biện pháp, nội dung cụ thể - Thực tốt Nghị định số 108/2006/NĐCP ngày 22/9/2006 việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư hướng dẫn số 1186/BNN ngày 5/5/2009 việc liên doanh, liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến lâm sản; 89 - Công ty TNHH MTV 100% vốn Nhà nước thực tốt chức kinh doanh rừng, dịch vụ khoa học kỹ thuật chế biến - tiêu thụ sản phẩm, cầu nối người dân với thị trường lâm sản tỉnh; - Nâng cao lực có sách đãi ngộ BQL rừng để hỗ trợ, hướng dẫn làm dịch vụ cung ứng giống, vật tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm lâm nghiệp cho nhân dân vùng; - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng thôn hợp tác xã Cần hỗ trợ tài cho hộ gia đình thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông, lâm kết hợp nhằm hạn chế thấp canh tác nương rẫy đất lâm nghiệp; - Tổ chức thực sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư kinh doanh rừng chế biến lâm sản, đơn giản hoá thủ tục khai thác, lưu thông lâm sản 3.2.7.9 Giải pháp quản lý đất đai sử dụng rừng bền vững - Tổ chức hội nghị ranh giới bên liên quan, xác định rõ ranh giới chủ rừng; - Giải hài hoà phân bố dân cư nhu cầu sử dụng đất cộng đồng dân cư khu vực; - Kiểm tra, rà soát hoạt động sản xuất người dân doanh nghiệp diễn địa bàn huyện; - Ranh giới rừng chủ rừng lợi dụng triệt để vào địa hình, địa vật, đặc điểm dễ nhận biết sông suối, dông-khe núi, điểm độ cao, đường đi, …; - Tránh không làm xáo trộn quy hoạch phê duyệt, hạn chế thay đổi quyền quản lý sử dụng đất chủ thể địa bàn; 90 - Quản lý sử dụng TNR đất rừng tiết kiệm, mục đích, khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên sang loại đất khác không thực cần thiết Giải tốt vấn đề đền bù, chuyển mục đích sử dụng đất chủ rừng 3.2.8 Danh mục dự án ưu tiên Để bước thực quy hoạch theo đề tài, cần ưu tiên tập trung nguồn vốn đầu tư nội dung sau: 3.2.8.1 Cắm mốc ranh giới loại rừng Việc xác định ranh giới đất lâm nghiệp loại đất khác nhằm đảm bảo ổn định lâu dài diện tích loại đất Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, áp dụng giải pháp như: cắm mốc ranh giới, làm đường kết hợp phục vụ du lịch sinh thái rừng, làm đường băng xanh, băng trắng cản lửa kết hợp phòng chống cháy rừng Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài quy hoạch này, đề xuất giải pháp cắm mốc ranh giới đất lâm nghiệp, ranh giới rừng tự nhiên rừng trồng ranh giới rừng đặc dụng rừng sản xuất: - Khối lượng lý thuyết 2.000 mốc, áp dụng 100% mốc cấp I cho 25.215,3 ha; - Đối tượng: Rừng đặc dụng rừng sản xuất địa bàn huyện quản lý; - Biện pháp kỹ thuật: Cắm đường ranh giới bao quanh khu rừng đóng mốc cấp I, với cự ly khơng q 2.000 m Đối với nơi giáp khu dân cư có nhiều nguy bị xâm phạm, xây dựng hàng rào dây thép gai, nơi ranh giới khó nhận biết có chi tiết địa hình, địa vật vùng đồi bát úp cự ly cắm mốc không 1.000 m; Chất liệu, quy cách mốc: Mốc Bê tơng cốt thép có thiết diện hình chữ nhật, kích thước 100cm x 30 cm x 12 cm, chôn cố định đường ranh giới, đảm bảo bền vững chắn, phần mặt đất cao 50 cm, mặt ghi số hiệu mốc tên khu rừng quay phía ngồi; - Dự tính vốn: 01 tỷ đồng; - Thời gian thực 2013 – 2015 91 3.2.8.2 Xây dựng hệ thống đường lâm nghiệp Đối tượng: Các vùng trồng rừng tập trung chưa có đường vận xuất, vận chuyển (theo định mức chương II, điều 10, mục 2, Quyết định số 147/2007/QĐTTg) Những diện tích rừng tự nhiên rừng trồng qua khai thác năm trước sử dụng đường vận xuất, vận chuyển có Qua khảo sát thực địa hệ thống đường lâm nghiệp cần mở nằm xã tổng hợp theo bảng 3.25 sau đây: Bảng 3.25 Hệ thống đường Lâm nghiệp cần mở mới, nâng cấp TT Địa điểm Khối lượng (km) Thời gian thực Lục Sơn 3,0 2013-2015 Cẩm Lý 4,0 2013-2015 Vô Tranh 4,0 2013-2015 11,0 2013-2015 Tổng 3.2.8.3 Nâng cao lực công tác QLBV rừng - Nội dung: Bồi dưỡng chuyên môn lâm nghiệp cho cán cấp sở; Tăng cường nhận thức giáo dục cộng đồng dân cư sống gần rừng; Tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị cho quan quản lý - Thời gian thực hiện: Năm 2013-2014 3.2.8.4 Quy hoạch lâm nghiệp cấp xã - Nội dung: Xây dựng phương án trồng rừng, bảo vệ rừng; Xây dựng sách hỗ trợ mơ hình Nơng lâm kết hợp cấp thơn, bản; - Thời gian thực hiện: Từ 2014 đến 2020 3.2.8.5 Xây dựng rừng gắn với điểm du lịch sinh thái - Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung xác định ranh giới diện tích rừng gắn với điểm có khả phát triển du lịch sinh thái: khu suối Rêu, suối Nước Vàng…; 92 - Lựa chọn, đề xuất kiểu rừng trồng loài trồng phù hợp với điều kiện, đặc điểm khu sinh thái; - Khối lượng thi công: 2.000 ha; - Thời gian thực hiện: từ 2013-2015 3.2.8.6 Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng hàng hóa - Nội dung: Tập huấn cho chủ rừng, hộ gia đình có diện tích đất lâm nghiệp tham gia trồng rừng kỹ thuật nhân giống theo phương pháp giâm hom, kỹ thuật trồng rừng thâm canh suất cao; - Lựa chọn số loài trồng cho suất sản lượng cao, chu kỳ kinh doanh ngắn (đối với rừng gỗ nguyên liệu); - Khối lượng thi công khoảng 18.000 ha; - Thời gian thực từ 2013-2020 3.2.8.7 Một số dự án ưu tiên khác - Xây dựng mô phát triển rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC; - Xây dựng dự án quy hoạch chế biến gỗ; - Xây dựng dự án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ; - Tiếp tục thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 3.2.9 Tổ chức thực giám sát, đánh giá 3.2.9.1 Tổ chức thực Để tổ chức thực tốt công tác quy hoạch theo đề tài, cấp ngành cần quan tâm số nội dung sau: - Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với UBND huyện đạo Phòng Nơng nghiệp, phịng ban khác, quan chun môn UBND xã, thị trấn, chủ rừng tổ chức thực QHLN; Đưa nội dung QHLN vào kế hoạch phát triển KT-XH huyện, xã hàng năm; 93 - Phịng Nơng nghiệp, quan chuyên môn tổ chức công bố công khai QHLN phê duyệt Chủ trì, phối hợp với ban ngành liên quan UBND xã, thị trấn chủ rừng thực giải pháp quy hoạch; - Phịng Kế hoạch-Tài phối hợp với phịng Nơng nghiệp cân đối bố trí vốn, lồng ghép nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy hoạch phê duyệt; - Phòng Tài nguyên môi trường phối hợp với hạt Kiểm lâm tham mưu cho UBND huyện đạo UBND xã, thị trấn rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp; - Chi Cục Thống kê phối hợp với hạt Kiểm lâm quan liên quan xác định nội dung, tiêu chí số giám sát đánh giá ngành lâm nghiệp; tham mưu cho UBND huyện đạo, hướng dẫn xã, chủ rừng thực thống kê, kiểm kê đóng góp kinh tế, mơi trường rừng; - Các phịng, ban khác huyện có trách nhiệm tổ chức thực nội dung quy hoạch liên quan đến lĩnh vực ngành UBND xã, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch thông qua việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã thị trấn Các dự án lâm nghiệp địa phương phải lồng ghép với dự án xố đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn; - Các chủ rừng thực theo trách nhiệm nghĩa vụ quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định khác hành 3.2.9.2 Giám sát, đánh giá - Mục tiêu giám sát, đánh giá: Nhằm đánh giá kết thực hạng mục công việc thực tế so với đề tài quy hoạch đề đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tất hạng mục công việc thực theo quy hoạch; - Nội dung giám sát, đánh giá: Việc thực QHSDĐ lâm nghiệp, Tiến độ thực quy hoạch, Việc thực chế độ sách bảo vệ phát triển rừng; 94 - Các tiêu giám sát, đánh giá: Diện tích bảo vệ phát triển rừng; Chất lượng rừng; Sản lượng gỗ khai thác bán thị trường; Số hộ gia đình tham gia dự án, số hộ cải thiện đời sống; Lợi ích kinh tế dự án lâm nghiệp mang lại; - Kế hoạch giám sát, đánh giá: Hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch, kịp thời đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương; - Phương pháp thu thập thông tin: kiểm tra sổ sách kinh doanh, số liệu thống kê, hồ sơ thiết kế trồng, bảo vệ, khoanh nuôi, khai thác, vấn tham khảo số liệu sở kinh doanh, chế biến gỗ địa bàn huyện; - Kinh phí giám sát, đánh giá: Sử dụng từ ngân sách chi phí quản lý dự án; - Thành giám sát, đánh giá: Các báo cáo, biên giám sát, đánh giá đề xuất để cải thiện tình hình thực dự án 95 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất nội dung quy hoạch Lâm nghiệp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” xây dựng sở chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh, vùng toàn quốc đến năm 2020; Quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang; Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20092020; Quy hoạch phát triển rừng sản xuất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010- 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Nam giai đoạn 2008-2020; Và điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, thông tin thực tế Với mục tiêu nâng cao hiệu công tác QLBV phát triển rừng, gắn với công nghiệp chế biến góp phần ổn định KT-XH để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung, tăng nguồn thu ngân sách cho huyện, tỉnh Phát triển rừng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn, cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan khu vực; Đề tài luận văn nghiên cứu văn sách Nhà nước, điều kiện tự nhiên KT-XH huyện, đánh giá trạng sử dụng đất đai-TNR huyện Có thể nói chiến chiến lược xây dựng, quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện; Từ sở nêu trên, đề tài luận văn đề xuất nội dung QHLN huyện Lục Nam cách có hiệu quả; Quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn; Đề xuất giải pháp thực quy hoạch làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện cách bền vững, giúp cho công tác QLBV phát triển rừng huyện ngày vào chiều sâu có hiệu quả; Đề tài luận văn xây dựng có khoa học, cập nhật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tuân thủ theo pháp luật, trình tự, thủ tục quy định; phù hợp với tình hình thực tế địa phương, thể nội dung đầu tư tính tốn có sở, sở ứng dụng hiệu quản 96 lý sử dụng hiệu nguồn TNR đất lâm nghiệp, qua góp phần phát triển KTXH, ổn định định an ninh trị khu vực; Trong q trình thực đề tài luận văn có phối hợp ban ngành huyện, để thảo luận thống nhiều tiêu quan trọng công tác QHLN địa phương Nếu thực đầy đủ, triệt để nội dung đề tài luận văn, đảm bảo độ che phủ rừng huyện tăng dần giữ vững đến 2020 đạt 52,0%, đáp ứng tốt chức phịng hộ cung cấp lâm sản góp phần tích cực vào chương trình xố đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đây lợi điều kiện tốt cho sản xuất lâm nghiệp phát triển ổn định, bền vững; Kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển SXKD lâm nghiệp huyện lục Nam ổn định 10 năm tới, đề tài luận văn đủ điều kiện để áp dụng vào thực tiễn Tồn Mặc dù cố gắng, song thời gian lực cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học Nên theo chúng tơi Đề tài luận văn cịn số hạn chế sau: - Chưa đề cập đầy đủ kinh doanh tồn diện, việc xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp, quy hoạch lợi dụng tổng hợp TNR, quy hoạch công nghiệp chế biến lâm sản; - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh cao; - Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự tính, ước tính khái quát, nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước Kiến nghị Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng đề tài luận văn vào thực tiễn, đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên 97 Môi trường, ban ngành liên quan, quan chức phối hợp với UBND huyện Lục Nam tổ chức, triển khai số nội dung sau: - Cắm mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa; - Xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung theo hướng đầu tư thâm canh cao, hỗ trợ cao cho xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, quy hoạch lợi dụng tổng hợp TNR, quy hoạch công nghiệp chế biến lâm sản; - Đầu tư vốn đồng cho QLBV phát triển rừng đặc dụng; Đề nghị Nhà nước có chế sách cụ thể, thuận lợi ưu đãi cho thành phần kinh tế tham gia QLBV phát triển rừng vay vốn đầu tư để khuyến khích thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp; có chế sách hỗ trợ vốn đầu tư trồng rừng cao nay; có chế sách cụ thể hỗ trợ đầu tư cho cơng tác nghiên cứu xây dựng mơ hình khảo nghiệm nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động kỹ thuật lâm nghiệp để phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp tình hình mới; Để áp dụng thực tốt đề tài QHLN huyện Lục Nam, trước mắt phải tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vai trò tác dụng rừng người, lợi ích trước mắt lâu dài cho người làm nghề rừng; UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Sở ban ngành, quan chuyên môn để tổ chức thực hiện; UBND tỉnh ban hành sách hỗ trợ vốn trồng rừng sản xuất thâm canh cao để nhân dân đủ vốn trồng rừng thâm canh, tập trung sản xuất lâm nghiệp, nâng cao công nghệ chế biến gỗ mở rộng thị trường tiêu thụ; Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền từ huyện, xã quan chức việc lãnh đạo, đạo thực quy hoạch, kế hoạch sản xuất lâm nghiệp hàng năm; Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn làm sở cho nghề rừng phát triển tương xứng với tiềm sẵn có địa phương./ ... hiệu đầu tư - Đề xuất số giải pháp thực QHLN huyện Lục Nam: + Giải pháp sách quản lý rừng giao đất, giao rừng; 15 + Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm; + Giải pháp vận dụng... hệ thống sách; + Giải pháp vốn đầu tư; + Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; + Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế; + Giải pháp thực quản lý rừng bền vững chứng rừng; + Giải pháp khuyến khích... Bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn; + Phía Nam giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh; + Phía Đông giáp huyện Sơn Động huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang; + Phía Tây giáp

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan