Tìm hiểu tỉ lệ và đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh hân tim bẩm sinh người lớn tại viên tim mạch quốc gia năm 2014 2015

64 105 0
Tìm hiểu tỉ lệ và đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh hân tim bẩm sinh người lớn tại viên tim mạch quốc gia năm 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC THÁI Tìm hiểu tỉ lệ đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam năm 2014-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009-2015 HÀ NỘI – 2015 khơng q trình thực khóa luận mà suốt q trình học tập tu dưỡng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Nguyễn Khắc Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Người thực đề tài Nguyễn Khắc Thái DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACHD : Bệnh tim bẩm sinh người lớn BMI : Chỉ số khối thể GPPAQ : Bộ câu hỏi khảo sát mức độ hoạt động thể lực HC : Tăng cholesterol toàn phần (High cholesterol) HDL-C : Lipoprotein tỉ trọng cao (High density lipoprotein) HĐTL : Hoạt động thể lực HLDL : Tăng LDL-C (High LDL-C) HTG : Tăng triglyceride (High triglyceride) LDL-C : Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low density lipoprotein) LHDL : Giảm HDL-C (Low HDL-C) NCEP : Chương trình giáo dục Quốc gia cholesterol Hoa kỳ RLLPM : Rối loạn lipid máu TC : Cholesterol toàn phần (Total cholesterol) TG : Triglyceride THA : Tăng huyết áp VE : Vòng eo MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lipid lipoprotein 1.1.1 Đại cương lipid lipid máu 1.1.2 Cấu trúc thành phần lipoprotein 1.2 Rối loạn lipid máu 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại rối loạn lipid máu 1.2.3 Rối loạn lipid máu số yếu tố liên quan 1.2.4 Liên quan rối loạn lipid máu xơ vữa động mạch 1.3 Đánh giá nguy bệnh mạch vành 10 1.4 Một số nét bệnh tim bẩm sinh người lớn 11 1.5 Tình hình nghiên cứu rối loạn lipid máu yếu tố liên quan bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Quy trình lấy mẫu 16 2.2.3 Phương pháp, kỹ thuật thu thập tiêu, biến số 16 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng 17 2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu 17 2.3.2 Tuổi có nguy rối loạn lipid máu cao: ≥ 45 nam ≥ 55 nữ 18 2.3.3 Tiêu chuẩn phân loại thể trạng bệnh nhân 18 2.3.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 18 2.3.5 Đánh giá mức độ hoạt động thê lực 19 2.3.6 Đánh giá nguy bệnh mạch vành 19 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.5 Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cấu trúc bệnh tật nhóm ACHD 21 3.2 Đặc điểm giới tính nhóm ACHD nhóm chứng 22 3.3 Đặc điểm tuổi nhóm ACHD nhóm chứng 22 3.4 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 23 3.5 Các giá trị trung bình lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 24 3.6 Tỉ lệ rối loạn lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 25 3.7 Đánh giá nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm 26 3.8 Tương quan rối loạn lipid máu yếu tố liên quan nhóm ACHD 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Cấu trúc bệnh tật nhóm ACHD 29 4.2 Đặc điểm giới tính 30 4.3 Đặc điểm tuổi 31 4.4 Các yếu tố liên quan lipid máu 32 4.4.1 Bàn luận số BMI vòng eo 32 4.4.2 Tỉ lệ tăng huyết áp 33 4.4.3 Tiền sử hút thuốc 34 4.4.4 Mức độ hoạt động thể lực 35 4.5 Giá trị trung bình loại lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 36 4.6 Tỉ lệ rối loạn lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 36 4.7 Nguy bệnh mạch vành nhóm ACHD 37 4.8 Tương quan rối loạn lipid máu yếu tố liên quan nhóm ACHD 37 4.9 Hạn chế nghiên cứu 40 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Fredrickson Bảng 1.2 Phân loại lipid máu theo NCEP-ATP III năm 2001 Bảng 1.3 Các yếu tố nguy tim mạch khác bệnh nhân tim bẩm sinh 13 Bảng 2.1 Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo NCEP-ATP III 17 Bảng 2.2 Phân loại thể trạng bệnh nhân theo BMI 18 Bảng 3.1 So sánh yếu tố liên quan đến loạn lipid máu hai nhóm 23 Bảng 3.2 So sánh giá trị trung bình lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 24 Bảng 3.3 Tỉ lệ rối loạn lipid máu đơn phối hợp nhóm ACHD nhóm chứng 26 Bảng 3.4 Tương quan rối loạn lipid máu yếu tố liên quan nhóm ACHD 27 Bảng 4.1 So sánh cấu trúc bệnh nhóm ACHD nghiên cứu chúng tơi với tác giả Hannoush 29 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm giới tính nhóm ACHD nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 30 Bảng 4.3 So sánh đặc điểm tuổi nhóm ACHD nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 31 Bảng 4.4 So sánh đặc điểm số BMI nhóm ACHD nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 32 Bảng 4.5 So sánh tỉ lệ thấp cân nghiên cứu với nghiên cứu Philip Moons 33 Bảng 4.6 So sánh tỉ lệ tăng huyết áp nhóm ACHD nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 33 Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ hút thuốc nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 34 Bảng 4.8 Tỉ lệ hút thuốc theo giới nghiên cứu tác giả Philip Moons 34 Bảng 4.9 So sánh mức độ hoạt động thể lực thấp nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác 35 Bảng 4.10 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh nhóm ACHD 21 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ giới tính nhóm ACHD nhóm chứng 22 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nhóm tuổi hai nhóm bệnh nhân 23 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ rối loạn thành phần lipid máu nhóm ACHD nhóm chứng 25 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ mức nguy bệnh mạch vành hai nhóm 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhờ thành tựu to lớn việc chẩn đoán điều trị bệnh tim bẩm sinh thập kỉ trước, số lượng bệnh nhân mắc tim bẩm sinh sống đến tuổi trưởng thành ngày tăng [1] Số lượng người lớn mắc tim bẩm sinh tăng khoảng 5% năm [4], hình thành nên nhóm bệnh nhân với đặc điểm bệnh lí riêng biệt: nhóm người lớn mắc tim bẩm sinh Tuổi thọ trung bình nhóm bệnh nhân kéo theo gia tăng tỉ lệ bệnh lí mắc phải kèm theo tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành, bệnh thận mạn tính…[1], [2] Trong số bệnh lí mắc phải đó, nhóm bệnhtim mạch đóng vai trò quan trọng [3] Các chứng cho thấy, 80% bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh có yếu tố nguy tim mạch [5] Thêm vào đó, thân số bệnh tim bẩm sinh làm tăng nguy bệnh tim mạch mắc phải [6] Các bệnh lí ảnh hưởng trực tiếp đến kết điều trị chung bệnhtim bẩm sinh có sẵn, đặc biệt làm nặng thêm tình trạng suy tim bệnh nhân Do đó, song song với việc tiếp tục phát triển phương pháp phát điều trị bất thường tim bẩm sinh, việc nghiên cứu biện pháp điều trị dự phòng yếu tố nguy tim mạch nhóm bệnh nhân Rối loạn lipid máu yếu tố nguy quan trọng số Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu rối loạn lipid máu nhóm bệnh nhân Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tỉ lệ đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam năm 2014-2015” với hai mục tiêu sau đây: 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 140 bệnh nhân (gồm 70 bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh 70 bệnh nhân người lớn không mắc tim bẩm sinh) Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 04/2014 đến 04/2015 Từ kết phân tích, chúng tơi có số kết luận sau: Tỉ lệ rối loạn lipid máu nhóm bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh 51,43%, cao tỉ lệ rối loạn lipid máu nhóm người lớn khơng mắc tim bẩm sinh Sự tăng tỉ lệ rối loạn lipid máu không làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm nhóm người lớn mắc tim bẩm sinh có giảm mức trung bình cholesterol toàn phần, cholesterol tỉ trọng thấp cholesterol tỉ trọng cao so với nhóm người lớn khơng mắc tim bẩm sinh Khơng có khác biệt mức triglyceride Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh:  Loại rối loạn lipid máu chủ yếu giảm cholesterol tỉ trọng cao  Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu mức hoạt độ động thể lực thấp, tăng vòng eo tuổi cao  THA hút thuốc yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn tăng cholesterol tỉ trọng cao cholesterol toàn phần 42 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tư vấn cho bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh chế độ hoạt động thể lực hợp lí, bỏ thuốc kiểm soát tốt huyết áp Kiểm tra lipid máu bệnh nhân có nguy cao gồm: mức độ hoạt động thể lực thấp, vòng eo ≥ 80 cm nữ ≥ 90 cm nam, tuổi ≥ 55 nam ≥ 65 nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tutarel O, Kempny A, Alonso-Gonzalez R, et al (2014) Congenital heart disease beyond the age of 60: emergence of a new population with high resource utilization, high morbidity, and high mortality Eur Heart J 35,725-732 Dimopoulos K, Diller GP, Koltsida E, et al (2008) Prevalence, predictors, and prognostic value of renal dysfunction in adults with congenital heart disease Circulation 117, 2320-2328 Moons P, Van Deyk K, Dedroog D, et al (2006) Prevalence of cardiovascular risk factors in adults with congenital heart disease Eur J Cardiovasc Prev Rehabil 13, 612-616 Warnes CA, Liberthson R, Danielson GK, et al (2001) Task force 1: the changing profile of congenital heart disease in adult life J Am Coll Cardiol 37, 1170-1175 Moons P, Van Deyk K, Dedroog D, et al (2006) Prevalence of cardiovascular risk factors in adults with congenital heart disease Eur J Cardiovasc Prev Rehabil 13, 612-616 Kavey RE, Allada V, Daniels SR, et al (2006).American Heart Association Expert Panel on Population and Prevention Science Circulation 114, 2710-2738 Shen BW, Scanu AM, and Kezdy FJ (1977) Structure of human serum lipoproteins inferred from compositional analysis Proc Natl Acad Sci USA 74(3), 837–841 American Heart Association (1972) Classification of hyperlipidemias and hyperlipoproteinemiastion Circulation 45, 501-508 De Gennes JL (1994) Frameworks of recognition and classification of primary hyperlipidemia Bull Acad Natl Med 178(3), 381-8 10 Expert panel of the national cholesterol education program (2001) Executive summary of the Third report of the national cholesterol education program (NCEP) Expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults JAMA 285, 2486-2497 11 Jean Marcel Brun (2000) Tryglycerides et diabetes abstract diabetes lipid nutrition endocrinology Novembre 12 Peter J Grant (2001), Coagulation end fibrinolysis in typ diabetes: relationship to microvascular.Complication, university of leeds, UK, 15-26 13 American Heart Association (2001) Heart and stroke statistical update: American Heart Association Circulation 10, 70-73 14 Bjorntorp P (1988) The associations between obesity, adipose tissue distribution, and disease Acta Med Scand Suppl 723, 121-134 15 Fujioka S, Matsuzawa Y, Tokunaga K, et al (1987) Contribution of intra-abdominal fat accumulation to the impairment of glucose and lipid metabolism in human obesity Metabolism 36, 54-59 16 NHLBI Obesity Education Initiative Expert Panel on the Identification, Evaluation, and Treatment of Obesity in Adults (US) (1998) According to Waist Circumference Guidelines on Overweight and Obesity: Electronic Textbook 17 Chelland Campbell S, Moffatt RJ, Stamford BA (2008) Smoking and smoking cessation-The relationship between cardiovascular disease and lipoprotein metabolism: a review Atherosclerosis 201, 225-235 18 Craig WY, Palomaki GE, Haddow JE (1989) Cigarette smoking and serum lipid and lipoprotein concentrations: an analysis of published data BMJ 298, 784-788 19 Tan XJ, Jiao GP, Ren YJ, et al (2008) Relationship between smoking and dyslipidemia in western Chinese elderly males J Clin Lab Anal 22,159-63 20 Barnard RJ (1991) Effects of life-style modification on serum lipids Arch Intern Med 151,1389-1394 21 Trojnarska O, Gwizdała A, Katarzyński S, et al (2009) Evaluation of exercise capacity with cardiopulmonary exercise test and B-type natriuretic peptide in adults with congenital heart disease Cardiol J 16, 133-141 22 LeBlanc AG, Janssen I (2010) Dose-response relationship between physical activity and dyslipidemia in youth Can J Cardiol 26, 201-205 23 Wang W, Xu G, Zhang L, et al (2013) Alcohol consumption and dyslipidemia risk: a case-control study in middle-aged men Wei Sheng Yan Jiu 42(3), 437-441 24 Zhe Shen, Stefan Munker, Chenyang Wang, et al (2014) Association between alcohol intake, overweight, and serum lipid levels and the risk analysis associated with the development of dyslipidemia Journal of Clinical Lipidology 8(3), 273-278 25 World Health Organization (1958) Classification of atherosclerotic lesions: report of a study group WHO Techn Rep Ser 143, 1-20 26 Bộ môn miễn dịch-Sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Rối loạn chuyển hóa lipid, Sinhbệnh học, NXB Y học, 81-93 27 Nguyễn Huy Dung (2001), Lipid bệnh tim, Tim mạch học giản yếu, nhà xuất Y học, 108-118 28 Phạm Tử Dương (1994), Hội chứng tăng lipid máu, Bách khoa thư bệnh học, Tập 2, 289-294 29 Phạm Tử Dương (2005), Rối loạn lipid máu bệnh xơ vữa động mạch, Bài giảng định hướng chuyên khoa tim mạch khoá 24, 416-425 30 Phạm Tử Dương (2004), Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu, Thuốc tim mạch, nhà xuất Y học, 627-658 31 Hội Tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo 2010 Hội Tim Mạch Học Việt Nam xử trí bệnh tim bẩm sinh người lớn, 8-10 32 Hwaida Hanoush, Halatamim (2004) Patterns of Congenital Heart Disease in Unoperated Adults: A 20-Year Experience in a Developing Country Clin Cardiol 27, 236-240 33 Martinez-Quintana E, Rodríguez-González F (2014) Lipoprotein(a) concentrations in adult congenital heart disease patients Congenit Heart Dis 9(1), 63-68 34 Douglas Moodie, Joseph S Coselli Adult Congenital Heart Disease (2011) Tex Heart Inst J 38(6), 705–706 35 Thomas JR (2013) Prevalence and clinical correlates of type of dyslipidemia in adults with congenital heart disease J Am Coll Cardiol 61(10_S) 36 Duffels MG, Mulder KM, Trip MD (2010) Atherosclerosis in patients with cyanotic congenital heart disease Circ J 74(7), 1436-1441 37 Thomas JR; Nasir Mushtaq; Angela Yetman, et al (2013) Prediction of coronary artery disease among adult congenital heart disease patients using Framingham risk score J Am Coll Cardiol 61(10_S) 38 Perloff JK (2004) The coronary circulation in cyanotic congenital heart disease Int J Cardiol 97, 79-86 39 Fyfe A, Perloff JK, Niwa K, et al (2005) Cyanotic congenital heart disease and coronary artery atherogenesis Am J Cardiol 96, 283-290 40 Lui GK, Fernandes S, McElhinney DB (2014) Management of cardiovascular risk factors in adults with congenital heart disease J Am Heart Assoc 3(6), e001076 41 Moons P, Van Deyk K, Dedroog D, et al (2006) Prevalence of cardiovascular risk factors in adults with congenital heart disease Eur J Cardiovasc Prev Rehabil.13, 612-616 42 Inoue S, Zimmet P, Carterson I, et al (2000) The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment Health Communications Australia; St Leonards, Australia 43 International Diabetes Federation (2005) Worldwide definition of the metabolic syndrome 44 Eastern Region Public Health Observatory (NHS) (2009) GPPAQ Publication Update 45 Campell M (1970) Natural history of atrial septal defect Br Heart J 32, 820-826 46 Ckolbel F, Hlavacek K, Kamenik L, et al (1993) Congenital heart defects in adults worldwide and in the Czeck Republic Cas lek cesk 132, 557-579 47 Marelli AJ, Andrew S Mackie, Raluca Ionescu-Ittu, et al (2007) Congenital Heart Disease in the General Population-Changing Prevalence and Age Distribution Circulation 115, 163-172 48 Michelle Gurvitz, Anne Marie Valente, Craig Broberg (2013) Prevalence and Predictors of Gaps in Care Among Adult Congenital Heart Disease Patients: HEART-ACHD JACC 61, 2180-2184 49 Zomer AC, Vaartjes I, Uiterwaal CS, et al (2012) Social burden and lifestyle in adults with congenital heart disease Am J Cardiol 109(11), 1657-1663 50 Warnes CA, Liberthson R, Danielson GK, et al (2001) Task Force 1: the changing profile of congenital heart disease in adult life J Am Coll Cardiol 37, 1170-1175 51 Thị Hợp, Danh Tuyên, Bạch Mai cộng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Nhà xuất y học, Hà Nội 52 Hirose Y, Ichida F, Oshima Y (2007) Developmental status of young infants with congenital heart disease Pediatr Int 49, 468-471 53 Chen CW, Li CY, Wang JK (2004) Growth and development of children with congenital heart disease J Adv Nurse 47, 260-269 54 Afilalo J, Therrien J, Pilote L, et al (2011) Geriatric congenital heart disease: burden of disease and predictors of mortality.J Am Coll Cardiol 58, 1509-1515 55 Barnard RJ (1991) Effects of life-style modification on serum lipids Arch Intern Med.151, 1389-1394 56 Dua JS, Cooper AR, Fox KR, et al (2007) Physical activity levels in adults with congenital heart disease Eur J Cardiovasc Prev Rehabil 14(2), 287-293 57 Reybrouck T, Mertens L (2005) Physical performance and physical activity in grown-up congenital heart disease Eur J Cardiovasc Prev Rehabil 12, 498-502 58 Bauman WA and Spungen AM (1994) Disorders of carbohydrate and lipid metabolism in veterans with paraplegia or quadriplegia: a model of premature aging Metabolism 43 (6), 749-756 59 Zhong YG, Levy E, and Bauman WA (1995) The relationships among serum uric acid, plasma insulin, and serum lipoprotein levels in subjects with spinal cord injury Hormone and Metabolic Research 27(6), 283-286 60 Block JP, Subramanian SV, Christakis NA, et al (2013) Population trends and variation in body mass index from 1971 to 2008 in the Framingham Heart Study Offspring Cohort PLoS One 8(5), e63217 61 Mitchell SC, Korones SB, Berendes HW (1971) Congenital heart disease in 56,109 births: Circulation 43, 323–332 incidence and natural history PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành Họ tên:…………………Khoa……………………….Giường…………… Tuổi: ……………………… Giới tính:………………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào khám:……………………………………………………………… Chẩn đốn bệnh phòng:… …………………………………………………… II Chun mơn Thăm khám Chiều cao (centimet):……………………………………………………… Cân nặng (kg): ….…………………………………………………………… Vòng eo (centimet):………………………………………………………… Huyết áp (đo nhân viên y tế, mmHg): Lần 1: ………………………………………………………………………… Lần 2:…….…………………………………………………………………… Tiền sử: Tăng huyết áp Có Khơng Hút thuốc Có Khơng Nếu có hút thuốc lá, số bao năm hút là: ……………………………………… Các bệnh mắc:……………………………………………………………… Các thuốc dùng là:… …………………………………………… Đánh giá mức độ hoạt động thể lực (bộ câu hỏi khảo sát khảo sát GPPAQ) Loại hình cơng việc mức độ hoạt động thể lực công việc bạn ngày nào? Đánh dấu x vào ô A Tôi làm (Nghỉ hưu, Thất nghiệp, Nghỉ, Có người chăm sóc…) B Hầu hết thời gian tơi ngồi nơi làm việc (ví dụ cơng việc văn phòng, lái xe) C Hầu hết thời gian phải đứng nơi làm việc (nhân viên bán hàng, bảo vệ, thợ cắt tóc…) D Công việc yêu cầu phải gắng sức nâng vật nặng dùng công cụ (kĩ sư điện, thợ mộc, người lau chùi, điều dưỡng, bác sĩ…) E Công việc nặng nhọc, phải làm việc với vật nặng (thợ xây, vận động viên thể thao…) Suốt tuần vừa qua, bạn dành cho vận động thể lưc? Đánh dấu x vào ô Dưới 1h A B C D E Tập thể dục bơi, chạy bộ, đá bóng, chơi tennis, tập gym… Đạp xe bao gồm đạp xe đến nơi làm việc đạp xe thời gian rảnh dỗi Đi bao gồm đến nơi làm việc, mua sắm, cho vui… Làm việc nhà/ chăm sóc trẻ Làm vườn 1h đến 3h 3h trở lên Tốc độ bạn nào? Chậm (Ít 3m/phút) Ổn định mức bình thường Hơi nhanh Nhanh (Nhiều 4m/phút) Cận lâm sàng Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C Triglycerid PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT GPPAQ (GENERAL PRACTICE PHYSICAL ACTIVITY QUESTIONNAIRE) Ngày……………………… Tên……………………… Loại hình cơng việc mức độ hoạt động thể lực công việc bạn ngày nào? Đánh dấu x vào ô A Tôi làm (Nghỉ hưu, Thất nghiệp, Nghỉ, Có người chăm sóc…) B Hầu hết thời gian tơi ngồi nơi làm việc (ví dụ cơng việc văn phòng, lái xe) C Hầu hết thời gian phải đứng nơi làm việc (nhân viên bán hàng, bảo vệ, thợ cắt tóc…) D Công việc yêu cầu phải gắng sức nâng vật nặng dùng công cụ (kĩ sư điện, thợ mộc, người lau chùi, điều dưỡng, bác sĩ…) E Công việc nặng nhọc, phải làm việc với vật nặng (thợ xây, vận động viên thể thao…) Suốt tuần vừa qua, bạn dành cho vận động thể lưc? Đánh dấu x vào ô A Dưới 1h đến 3h trở 1h 3h lên Tập thể dục bơi, chạy bộ, đá bóng, chơi tennis, tập gym… B Đạp xe bao gồm đạp xe đến nơi làm việc đạp xe thời gian rảnh dỗi C Đi bao gồm đến nơi làm việc, mua sắm, cho vui… D Làm việc nhà/ chăm sóc trẻ E Làm vườn Nhịp độ (tốc độ) bạn nào? Chậm (Ít 3m/phút) Ổn định mức bình thường Phấn khởi (Hơi nhanh) Nhanh (Nhiều 4m/phút) Đánh giá: Câu hỏi 1: E: Công việc lao động chân tay nặng nhọc (Heavy manual job) D: Công việc phải vận động (Physical job) C: Công việc phải đứng/ lại (Standing Job) A-B: Công việc tĩnh (Sedentary job) Câu hỏi 2: A (Tập thể dục) B (Đạp xe đạp) tính hoạt động thể lực (Lấy mức độ hoạt động thể lực lớn A B) C-D-E khơng tính hoạt động thể lực Câu hỏi 3: Bổ trợ để làm sáng tỏ thêm mức độ hoạt động thể lực bệnh nhân Các mức độ hoạt động thể lực định nghĩa theo bảng đây: Không ưa vận Công việc tĩnh (ngồi chỗ) không hoạt động thể lực động (Inactive) (tập thể dục đạp xe đạp) Ít ưa vận động Công việc tĩnh hoạt động thể lực (tập thể dục đạp (Moderately xe đạp) < giờ/ tuần inactive) Hoặc “công việc đứng/đi lại” không hoạt động thể lực Ưa vận động vừa Công việc tĩnh hoạt động thể lực từ 1-2,9 giờ/ tuần (Moderately Hoặc “công việc đứng/ lại” hoạt động thể lực < Active) giờ/tuần Hoặc “công việc phải vận động” không hoạt động thể lực Ưa vận động nhiều Công việc tĩnh hoạt động thể lực từ ≥ giờ/ tuần Hoặc “công việc đứng/ lại” hoạt động thể lực từ 1-2,90 (Active) giờ/tuần Hoặc “công việc phải vận động” hoạt động thể lực < giờ/tuần Hoặc làm công việc lao động chân tay nặng nhọc Trong nghiên cứu này, chia thành hai mức độ hoạt động thể lực: Mức độ hoạt động thể lực thấp: tương ứng với khơng ưa vận động ưa vận động Mức độ hoạt động thể lực cao: tương ứng với ưa vận động vừa ưa vận động nhiều ... điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam năm 2014- 2015 với hai mục tiêu sau đây: Mô tả tỉ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh. .. nghiên cứu rối loạn lipid máu yếu tố liên quan bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh Nghiên cứu Thomas [35] 212 bệnh nhân người lớn mắc tim bẩm sinh cho thấy tỉ lệ bị rối loạn lipid máu 68%, 6,13%... sâu: bệnh tim bẩm sinh người lớn Bệnh tim bẩm sinh người lớn gặp trường hợp sau: - Bệnh nhân tim bẩm sinh phẫu thuật từ nhỏ, nhiên cần chăm sóc nội ngoại khoa tuổi trưởng thành - Bệnh nhân tim bẩm

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan