Quy trình nghi lễ trong hôn nhân của người Mông ở Mường La, Sơn La

87 549 6
Quy trình nghi lễ trong hôn nhân của người Mông ở Mường La, Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiTrong tác phẩm nổi tiếng Các nghi lễ chuyển đổi (Rite the passage) xuất bản đầu tiên vào năm 1909 của nhà nhân học người Pháp Arnold van Gennep, nghi lễ trong hôn nhân, cùng với các nghi lễ trong chu kỳ đời người khác là sinh đẻ, thành đinh và tang ma, được coi là một trong những loại nghi lễ quan trọng nhất trong chu kỳ một con người. Ảnh hưởng hướng tiếp cận cấu trúc chức năng của người chú, đồng thời cũng là nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp Emile Durkheim, các nghi lễ trong hôn nhân, theo tác giả, có chức năng hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi vị thế của một cá nhân, cụ thể là cô dâu và chú rể, sang một giai đoạn khác của cuộc đời. Thông qua hàng loạt các quy trình nghi lễ khác nhau được thực hiện dưới sự chứng giám của thần linh, của ông bà tổ tiên, cùng với sự tham gia của các thành viên trong dòng họ và cộng đồng, các cá nhân được hòa nhập vào một gia đình, một nhóm xã hội mới. Không chỉ có chức năng trong việc chuyển đổi vị thế của một cá nhân, các nghi lễ trong hôn nhân cũng tạo ra các mạng lưới xã hội mới, đặc biệt là các mối quan hệ thông gia giữa nhóm xã hội này và xã hội khác trong và ngoài cộng đồng. Dân tộc Mông là một dân tộc thiểu số cứ trú chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc nước ta. Giống như ở các truyền thống văn hóa khác, hôn nhân của người Mông cũng gắn liền với một hệ thống các nghi lễ phức tạp như nghi lễ kéo vợ, nghi lễ dạm ngõ và các nghi lễ trong đám cưới. Do áp đặt cách nhìn từ bên ngoài, nhiều tập tục trong hôn nhân của người Mông ở Mường La, Sơn La nói riêng và người Mông ở Việt Nam nói chung thường được hiểu một cách sai lệch, bị coi là cổ hủ, lạc hậu và do đó bị cấm hoặc tuyên truyền để xóa bỏ. Cách nhìn áp đặt, mang tính định kiến này không chỉ xuất hiện trong các công trình nghiên cứu, trên báo chí truyền thông mà còn được thể chế hóa. Điển hình là Nghị định hướng dẫn thực hiện luật hôn nhân và giađình được Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014. Trong Nghị định này, nhiều nguyên tắc và nghi lễ quan trọng nhất trong hôn nhân của người Mông như tục kéo vợ, thách cưới và tục kết hôn sớm (thường được gọi là tảo hôn) bị coi là hủ tục và vì vậy được khuyến khích xóa bỏ và cấm thực hành. Là một người hoạt động trong ngành văn hoá tại địa bàn, chúng tôi thấy rằng các Nghị định, chính sách dựa trên các cách hiểu sai lệch về hôn nhân của người Mông và các thực hành văn hoá khác nói chung đã có khá nhiều tác động tiêu cực đến cuộc đời sống văn hoá xã hội của tộc người. Vì vậy, việc hiểu đúng về giá trị và chức năng của nghi lễ trong hôn nhân của người Mông nói riêng và thực hành văn hoá khác nói chung, đặc biệt là từ quan điểm của người trong cuộc, là một việc làm hết sức cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Xuất phát từ lý do này, chúng tôi chọn vấn đề Quy trình nghi lễ trong hôn nhân của người Mông ở Mường La, Sơn La làm đề tài luận văn.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………2 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………9 Chương 1: Tổng quan người Mông Sơn La………………9 1.1 Địa bàn cư trú…………………………………………………9 1.2 Lịch sử tộc người đặc điểm dân cư……………………… 1.3 Văn hóa đảm bảo sống…………………………………14 1.4 Thiết chế xã hội (dòng họ, gia đình)……………………… 18 1.5 Các thực hành tôn giáo tín ngưỡng………………………… 24 Chương 2: Quy trình nghi lễ hôn nhân xã hội cổ truyền người Mông……………………………………………………….32 2.1 Quan niệm nguyên tắc hôn nhân người Mông………………………………………………………………32 2.2 Quy trình nghi lễ hôn nhân………………………………….36 Chương 3: Vai trò, chức văn hóa - xã hội biến đổi nghi lễ hôn nhân………………………………………64 3.1 Chức văn hóa - xã hội nghi lễ hôn Nhân………………………………………………………………64 3.2 Sự biến đổi nghi lễ hôn nhân vấn đề đặt ra…… 75 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………….84 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 87 PHỤ LỤC………………………………………………………… 90 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong tác phẩm tiếng "Các nghi lễ chuyển đổi" (Rite the passage) xuất vào năm 1909 nhà nhân học người Pháp Arnold van Gennep, nghi lễ hôn nhân, với nghi lễ chu kỳ đời người khác sinh đẻ, thành đinh tang ma, coi loại nghi lễ quan trọng chu kỳ người Ảnh hưởng hướng tiếp cận cấu trúc chức người chú, đồng thời nhà xã hội học tiếng người Pháp Emile Durkheim, nghi lễ hôn nhân, theo tác giả, có chức quan trọng việc chuyển đổi vị cá nhân, cụ thể cô dâu rể, sang giai đoạn khác đời Thông qua hàng loạt quy trình nghi lễ khác thực chứng giám thần linh, ông bà tổ tiên, với tham gia thành viên dòng họ cộng đồng, cá nhân hòa nhập vào gia đình, nhóm xã hội Không có chức việc "chuyển đổi" vị cá nhân, nghi lễ hôn nhân tạo mạng lưới xã hội mới, đặc biệt mối quan hệ thông gia nhóm xã hội xã hội khác cộng đồng Dân tộc Mông dân tộc thiểu số trú chủ yếu vùng miền núi phía Bắc nước ta Giống truyền thống văn hóa khác, hôn nhân người Mông gắn liền với hệ thống nghi lễ phức tạp nghi lễ kéo vợ, nghi lễ dạm ngõ nghi lễ đám cưới Do áp đặt cách nhìn từ bên ngoài, nhiều tập tục hôn nhân người Mông Mường La, Sơn La nói riêng người Mông Việt Nam nói chung thường hiểu cách sai lệch, bị coi "cổ hủ", "lạc hậu" bị cấm tuyên truyền để xóa bỏ Cách nhìn áp đặt, mang tính định kiến không xuất công trình nghiên cứu, báo chí truyền thông mà thể chế hóa Điển hình Nghị định hướng dẫn thực luật hôn nhân giađình Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 Trong Nghị định này, nhiều nguyên tắc nghi lễ quan trọng hôn nhân người Mông tục "kéo vợ", "thách cưới" tục kết hôn sớm (thường gọi tảo hôn) bị coi "hủ tục" khuyến khích xóa bỏ cấm thực hành Là người hoạt động ngành văn hoá địa bàn, thấy Nghị định, sách dựa cách hiểu sai lệch hôn nhân người Mông thực hành văn hoá khác nói chung có nhiều tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá xã hội tộc người Vì vậy, việc hiểu giá trị chức nghi lễ hôn nhân người Mông nói riêng thực hành văn hoá khác nói chung, đặc biệt từ quan điểm người cuộc, việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lý này, chọn vấn đề "Quy trình nghi lễ hôn nhân người Mông Mường La, Sơn La" làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến ba mục đích: Thông qua tư liệu điền dã tư liệu công trình nghiên cứu có liên quan, mô tả trình bày chi tiết nghi lễ hôn nhân người Mông Phân tích chức giá trị nghi lễ đời sống văn hóa - xã hội người Mông Sơn La từ quan điểm người Tìm hiểu biến đổi nghi lễ hôn nhân xem xét tác động thay đổi sống văn hóa - xã hội cá nhân cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn quy trình nghi lễ hôn nhân người Mông xã Chiềng Công, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, kết hợp quan sát tham gia vấn sâu, phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu - Phương pháp điền dã dân tộc học kết hợp quan sát tham gia vấn sâu: Với phương pháp tham gia trực tiếp đám cưới người Mông gia đình nhà nghèo, nhà có điều kiện nhà theo đạo với mục đích thu thập thông tin trực tiếp từ người quan điểm, cách đánh giá nhìn nhận họ đám cưới người Mông xưa Chúng tiến hành vấn Chủ tịch xã, trưởng bản, đàn ông phụ nữ độ tuổi khác để có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu luận văn đặt - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu Chúng tiến hành tổng hợp tài liệu nước nước để làm sở lý luận cho trình nghiên cứu Tài liệu chủ yếu lấy từ nguồn tư liệu thư viện quốc gia Việt Nam, thư viện Sơn La, sở Văn hóa tỉnh Sơn La bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Đây tài liệu có độ xác thực, tin cậy cao, liên quan tới phong tục cưới hỏi người Mông Sau đó, thống kê, phân loại phân tích tài liệu nhằm làm sáng rõ luận điểm, khái quát thành đặc điểm tục cưới hỏi người Mông Lịch sử nghiên cứu Người Mông Việt Nam, giống nhiều tộc người thiểu số khác, thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam quốc tế Bên cạnh nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành thực hành văn hoá, xã hội cụ thể có công trình nghiên cứu mang tính khái quát người Mông Điển hình số sách Người Mông Việt Nam hai tác giả Hoàng Nam Cư Hoà Vần xuất năm 1994 Người Hmông tác giả Chu Thái Sơn, xuất năm 2005 Dựa vào nguồn tư liệu lịch sử dân tộc học, sách giới thiệu cách khái quát mặt đời sống xã hội nhóm Mông Việt Nam, từ lịch sử di cư, điều kiện kinh tế thực hành văn hoá xã hội truyền thống Về nghi lễ hôn nhân người Mông, phần viết ngắn sách có công trình nghiên cứu chuyên khảo hôn nhân của người Mông như: "Quan hệ hôn nhân người Mông Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La)" Giàng Bá Tủa, "Hình thức cướp vợ hôn nhân người Mông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai" hay "Thực trạng kết hôn sớm dân tộc thiểu số Hà Giang" Hoàng Thị Tây Ninh Tuy nhiên, có cách nhìn định kiến, công trình nghiên cứu chuyên khảo chưa cung cấp cho người đọc mô tả diễn giải sâu từ người thực hành nghi lễ, mà chủ yếu phê phán nghi thức quan trọng "tảo hôn" "cướp vợ" họ Ngoài tìm hiểu lễ cưới người Mông, điểm luận công trình nghiên cứu lễ cưới nhiều dân tộc khác để làm tảng lý luận cho luận văn Trong viết này, nhắc đến số công trình có hướng nghiên cứu nghi lễ hôn nhân như:"Nghi lễ cưới xin người Mơ nông Gar - truyền thống biến đổi" Lê Thị Việt Anh, hay "Biến đối hôn nhân người Chăm Hồi giáo tỉnh An Giang" Đoàn Việt, "Hôn nhân cưới xin người Khơ Mú xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái" Trần Thị Thảo Đây công trình nghiên cứu truyền thống biến đổi hôn nhân tộc người nhiên đám cưới tộc người nghi lễ cưới xin họ không bị cấm đoán người Mông Vì mà lý nghiên cứu họ không lý giải chức giá trị quy trình nghi lễ để xóa bỏ định kiến tục cưới hỏi Như vậy, qua việc tìm hiểu công trình, viết người Mông, khẳng định: chưa có công trình sâu vào tìm hiểu nghi lễ cưới xin người Mông Sơn La Xuất phát từ đó, chọn vấn đề "Quy trình nghi lễ hôn nhân người Mông Mường La, Sơn La" để mong đưa nhìn toàn diện nghi lễ đặc biệt người Mông Sơn La Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan người Mông Sơn La 1.1 Địa bàn cư trú 1.2 Lịch sử tộc người đặc điểm dân cư 1.3 Văn hóa đảm bảo sống 1.4 Thiết chế xã hội (dòng họ, gia đình) 1.5 Các thực hành tôn giáo tín ngưỡng Chương 2: Quy trình nghi lễ hôn nhân xã hội cổ truyền người Mông 2.1 Quan niệm nguyên tắc hôn nhân người Mông 2.2 Quy trình nghi lễ hôn nhân 2.2.1 Giai đoạn 1: Tìm hiểu, "đưa vợ" nhà 2.2.2 Giai đoạn 2: Dạm ngõ, ăn hỏi 2.2.3 Giai đoạn 3: Lễ cưới, rước dâu Chương 3: Vai trò, chức văn hóa - xã hội nghi lễ hôn nhân 3.1 Kéo vợ 3.2 Thách cưới 3.3 Thông gia 3.2 Sự biến đổi nghi lễ hôn nhân vấn đề đặt PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MÔNG Ở SƠN LA 1.1 Địa bàn cư trú Người Mông Sơn La thường cư trú vùng núi cao nên giao thông lại khó khăn Tuy nhiên, vùng giáp ranh tuyến biên giới Việt - Lào nên vùng đất giữ vị trí địa lý quan trọng an ninh, quốc phòng Đồng thời tập quán canh tác đất dốc vùng núi cao nên vị trí cư trú thích hợp với người Mông Nó làm người Mông có nét đẹp riêng sắc văn hóa, phong tục tập quán mà không dân tộc có Huyện Mường La Sơn La địa bàn cư trú tiêu biểu người Mông Huyện nằm vùng có độ cao bình quân tới 500–700 m Thêm vào nhiều dãy núi hiểm trở cao Huyện có sông Đà chảy qua Ngoài ra, hệ thống sông suối lớn nhỏ chằng chịt, khác Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai, làm địa hình huyện trở nên phức tạp Trên địa bàn huyện có thủy điện Sơn La Đây công trình nhân tạo góp phần làm thay đổi địa hình vùng nhiều Nó chiếm phần không nhỏ diện tích toàn huyện Trong xã huyện, có nhiều xã coi nhà Sơn La, xã Chiềng Công Đây xã vùng 3, xã cao huyện Mường La với khí hậu quanh năm sương mù lạnh, khung cảnh đầy thử thách với muốn khám phá nẻo đường Tổ quốc Xã cách trung tâm huyện khoảng 35km phía nam Địa bàn xã có nhiều đồi, núi, dông khe chia cắt tạo thành nhiều dãy núi với nhiều đỉnh cao từ khoảng 1500m so với mặt nước biển 1.2 Lịch sử tộc người đặc điểm dân cư Lịch sử di cư người Mông đến Việt Nam kéo dài từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX [3,16] Trong đồng bào lưu truyền nhiều câu chuyện Việt Nam nơi nhiều đất đai màu mỡ, dễ làm ăn, nơi có bí to vạc mà lợn rừng khoét lỗ chui vào để đẻ, làm tổ lấy làm thức ăn nuôi sống lợn mẹ lợn Do vậy, người Mông tìm đến xây dựng buôn làng với đời sống văn hóa phong phú, kinh tế ổn định cho cháu mai sau tiếp tục sinh lập nghiệp Bàn nguồn gốc dân tộc Mông, nhiều ý kiến trái ngược Một số tác giả người Phương Tây, mà đại diện tiêu biểu Savina “Lịch sử dân tộc Mèo” cho "dân tộc Mông có lịch sử hình thành từ phương Bắc, văn minh dân tộc văn minh di cư từ phương Bắc, văn minh địa" [9,4] Nhưng nhóm tác giải Cư Hòa Vần Hoàng Nam “Dân tộc Mông Việt Nam” lại cho "dân tộc Mông có nguồn gốc từ phương Đông thuộc nhân chủng Mongoloit" [7,8] Người Mông Việt Nam dân tộc sinh sống sớm vùng núi cao Lịch sử thiên di người Mông vào Việt Nam gắn liền với trình tìm nơi sinh sống ổn định Theo nhà dân tộc học, người Mông di cư vào Việt Nam có đợt thiên di lớn: Đợt thiên di người Mông đến Hà Giang có khoảng 80 gia đình vào khoảng cuối kỷ 18 Đợt thiên di thứ thứ xảy vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 [7,12] Trong năm gần đây, sách định canh định cư Nhà nước với hỗ trợ ban ngành, đoàn thể, quyền địa phương đời sống người Mông tăng lên nên tình trạng di chuyển cư tự có phần hạn chế, đời sống ngừoi Mông ổn định so với trước Hiện nay, khu vực Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có số người Mông sinh sống đông tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc Dân tộc Mông thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao với nhiều nhánh gọi tên là: Mông Hoa(Mông Lềnh), Mông Đỏ (Mông Sí), Mông Trắng( Mông Đơ), Mông Đen(Mông Du), Hiện nay, người Mông dân 10 nhiều đồ hồi môn vô hình chung tài sản ban đầu đôi vợ chồng trẻ hai bên gia đình giúp đỡ, kinh tế ban đầu bớt phần khó khăn Thách cưới thực nhẹ nhàng hơn, chí mang tính hình thức Theo ông Giàng A Dinh (bản Nặm Hồng, xã Chiềng Công) gia đình theo đạo Tin Lành gần 10 năm ông cưới vợ cho trai, nói:" Mình theo đạo Tin Lành nên cưới hỏi không lãng phí may nhà thông gia hiểu thông cảm cho điều này, đồng thời niên có tư tưởng mới, thay đổi cách cưới xin nhiều nên để trai có vợ tốn nhiều tiền bạc, đồ thách cưới, ăn uống xưa, điều đổi thật hay tiến thời nhiều" Vậy, ta thấy biến đổi phong tục thách cưới đem lại nhiều tín hiệu tích cực Ý nghĩa quan trọng thách cưới thể coi trọng cô gái gia đình cô nhà trai tự ý thức, nhờ đến lễ vật đắt tiền Ý nghĩa thứ hai dùng lễ vật để làm hồi môn cho cô gái thay cách nghĩ: nhà gái chung sức, chung cho sống đôi trai gái Do vậy, thay đổi tục thách cưới song người dân bảo tồn sắc văn hóa mà lại làm sống văn minh 3.2.2 Sự biến đổi tổ chức lễ cưới Trước đám cưới ăn nhiều bữa hai ngày Do khó khăn việc lại nên trước đây, nhà trai phải ngủ lại nhà gái tới ngày hôm sau rước dâu Hiện nay, đám cưới tổ chức nhỏ gọn Tùy điều kiện cụ thể gia đình mà tổ chức cho phù hợp Hiện nay, số gia đình người Mông tổ chức lễ cưới phối hợp cách hài hòa 73 lễ cưới truyền thống với lễ cưới "văn hóa mới", phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Nếu đám cưới gia đình nghèo, điều kiện đám cưới tổ chức nhỏ gọn nhà gái với mâm mâm toàn đàn ông dĩ nhiên mâm bếp mâm đàn bà phụ nữ Thậm chí với gia đình có điều kiện kinh tế họ giảm tải bớt nghi lễ thủ tục tốn kém, giảm bớt bớt gánh nặng kinh tế Đám cưới gia đình có điều kiện giả với đầy đủ nhiều khách mời đa dạng đồng thời phân biệt vị trí ngồi, người Kinh người Thái, người Mông ngồi lẫn lộn đủ mâm đủ người họ cơm no rượu say về, họ thường không đến ạt mà thường có đến theo đợt, vây mà chủ nhà liên tục làm đồ ăn hết đợt khách đến đợt khách khác Sự thay đổi nghi lễ cưới mắt người trưởng bản, trưởng Jao Đin Lanh ông Giàng A Chu:" Cưới cưới ngày khác nhiều chứ, cưới theo truyền thống cháu biết phải nói cho chúng biết Tuy nhiên trách nhiệm phải truyền lại cho con, cháu hiểu để làm đầy đủ trước Giờ cháu học hành, đi nên chúng muốn đổi Thật đổi tiết kiệm tiền trước, tiền khổ lắm, A Phủ có khỏe mạnh không lấy vợ thôi" Qua tìm hiểu phần lớn bà dân tộc Mông ủng hộ cách làm Phong tục dân tộc trì, bảo tồn có nếp sống văn hóa mới, qui tụ anh em xa gần, tạo mối quan hệ bạn bè nâng cao ý thức trách nhiệm trước con, cháu, anh em, làng 74 Bên cạnh việc tổ chức đám cưới tiết kiệm hơn, số nghi thức lễ cưới lược bỏ Nhiều đám cưới không thấy có chủ hôn (Tuôv Me Congxoz, luwv mê coongz), không hát làm thủ tục lễ cưới (Jax yongz); thủ tục giao ô từ nhà trai đến nhà gái rước dâu nhà gái giao lại ô cho nhà trai (choz caauk), thủ tục đặt bàn (txo troongz) tục nhận anh em họ hàng (hay jenhv nenhx jenhv tsar) mà thay vào đại diện nhà trai nhà gái bàn định thỏa thuận hay vướng mắc hai họ mà Các thay đổi diễn phổ biến đám cưới gia đình công chức nhà nước 3.2.3 Sự biến đổi trang phục Một đặc điểm người Mông thay đổi, chí đồng tình cho việc bỏ hẳn tập tục tóc cho cô dâu Đặc trưng mái tóc nói nét văn hóa hay nói cách khác biểu tượng cho tộc người, người Thái búi tròn tóc thẳng đỉnh đầu gọi tằng cẩu cô gái tằng cẩu nhà chồng, người Mông xưa ngày cưới tóc lên, thể việc có gia đình nghi lễ bị bỏ qua chí xóa bỏ (có người phụ nữ có gia đình lâu năm bỏ tóc xuống) lý cồng kềnh, nặng đầu không đẹp Không biết từ đâu từ họ có ý nghĩ mái tóc không đẹp bỏ nghi lễ nét văn hóa truyền thống khép lại đám cưới mà nghi lễ tóc họ cho thấy bình thường người am hiểu biết xem nghi lễ thật lấy làm tiếc hụt hẫng Hụt hẫng không xem mà họ vô tình bỏ qua nét truyền thống lâu đời, nét truyền thông cho giúp cho cộng đồng dân tộc Mông không bị đồng hóa văn hóa hiểu khía cạnh 3.2.4 Sự biến đổi độ tuổi kết hôn 75 Trong năm gần đây, Nhà nước thị cấm tảo hôn với người dân tộc, có người Mông Căn vào phát triển tâm sinh lý người, vào điều kiện KT-XH nước ta xác định quy định Điều luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam 2000: tuổi kết hôn nam 20 18 [10] Còn trước đấy, 13 tuổi nam nữ rục rịch tìm bạn đời 18 tuổi bị coi ế Từ điều luật này, đám cưới tảo hôn giảm bớt Tuy vậy, nạn tảo hôn diễn nhiều Thực trạng tảo hôn vấn đề chưa thể giải sớm chiều Đại đa số niên người Mông tảo hôn Không cưới thức họ cưới chui Bởi định kiến ăn sâu tiềm thức bà 30 - 40 tuổi mà chưa tổ chức đám cưới cho gia đình yếu Lệ làng chung tay giúp họ vấn đề Điều để lại nhiều hậu với xã hội Có nhiều đôi vợ chồng định cưới mà không đăng kí kết hôn Số người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn chiếm số đáng kể Theo phong tục nhiều dân tộc, trẻ em vừa bước sang tuổi 15 - 16 đến tuổi dựng vợ, gả chồng Cha mẹ hai bên làm lễ dạm ngõ kết hôn cho con, hai đứa trẻ thức trở thành vợ chồng sau đám cưới, bị quyền địa phương biết can thiệp họ sẵn sàng "xin khất" để cháu tiếp tục làm vợ chồng, đợi đến đủ tuổi làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật Nhưng thực tế cho thấy, số cặp vợ chồng tảo hôn tự nguyện lên xã đăng ký kết hôn đủ tuổi không nhiều Thậm chí, có nhiều trường hợp vợ chồng có đến 3, chung mà cha mẹ chưa có hôn thú hợp pháp Vì thế, số lượng trẻ em sinh mà không đăng kí khai sinh lại tăng cao Hiện việc đăng ký khai sinh, khai tử miễn lệ phí hoàn toàn việc trẻ em sinh 76 không đăng ký khai sinh theo thời hạn, luật định không Thậm chí có em lên 5, lên tuổi, chuẩn bị vào học lớp chưa có khai sinh Số khai sinh hạn thường chiếm khoảng 10% tổng số đăng ký khai sinh Tình trạng thiếu khai sinh, không khai tử dẫn đến khó theo dõi, quản lý biến động hay tăng, giảm dân số cho không quyền địa phương mà quan chuyên môn cần số liệu thống kê, đánh giá Việc đăng ký khai báo nhân hộ thường xảy vi phạm chưa thực trình tự luật định Thông tin cá nhân sổ hộ khẩu, giấy khai sinh bị tẩy xóa, sửa chữa lem nhem để nhằm hợp lý hóa loại hồ sơ, giấy tờ chứng thực hay đăng ký hộ tịch xảy thường xuyên có nhiều trường hợp phức tạp Có nạn tảo hôn người dân sống kinh tế tự cung tự cấp, cần lao động, cạnh nếp nghĩ lạc hậu người dân Vì vậy, muốn thay đổi nạn tảo hôn ta phải thay đổi ba vấn đề trước Thứ phải tạo kinh tế hàng hóa thay cho tự cung tự cấp, thứ hai phải hay đổi nếp nghĩ người dân, thứ ba, phải cho niên học hành Còn giờ, nhiều địa bàn dân tộc Mông, giáo dục, kinh tế phát triển điều khó thực Ta thử tưởng tưởng: bắt người Mông kết hôn muộn guồng quáy tái sản xuất nhân lực họ bị chậm lại Chỉ sau vài năm, họ thiếu người làm nông, thay vào hệ già lao động Trai gái người Mông chưa lấy chắn nhu cầu sinh lí bày tỏ tình cảm có Do vậy, tệ nạn mại dâm, có thai trước hôn nhân, nạo phá thai xảy ra, … Từ đó, ta thấy, để thay đổi tập tục người dân tộc không dễ chút Phải thay đổi từ kinh tế, tư tưởng 77 mong thay đổi phong tục từ bao đời họ 3.2.5 Sự biến đổi tục kéo vợ (bắt vợ) Tục bắt vợ nét đẹp văn hóa người Mông Nó bắt nguồn từ tình yêu cặp đôi nam nữ Kéo vợ hình thức Song nay, bị lợi dung với nhiều biến tướng khác Lợi dụng tục bắt vợ người Mông, nhiều kẻ xấu dụ dỗ cô gái lớn giả đưa làm vợ, chuyển thẳng qua biên giới Trung Quốc Đây thực trạng đáng báo động Nó làm cô gái Mông rơi vào cảnh phải làm vợ nơi xứ người tệ rơi vào cạm bẫy làm nô lệ tình dục, bán nhà chứa Đây việc làm đáng lên án, cần có công an vào Ngoài ra, có biến tướng việc ép cưới Các cô gái bị bắt ép cưới trẻ Từ đấy, việc kéo vợ dẫn tới thảm kịch Trong “Biến tướng từ tập tục cưới vợ”, ta nghe lời kể chân thực nhân chứng: “Thầy giáo Lầu Bá Súa - người dân tộc Mông công tác Trường THCS Huổi Tụ cho biết: “Cứ đợt xuân về, tết đến, trường lại vắng bóng nhiều em gái Mình nhiều thầy cô giáo cố gắng nhiều hình thức giáo dục, vận động, tuyên truyền không ăn thua Nhiều nữ sinh sợ hãi đến thầy cầu cứu, thương em thầy lực bất tòng tâm” Cô Nguyễn Thị L - giáo viên Mường Lống kể: “Người trai thường lợi dụng lúc sơ hở bắt người gái thích làm vợ Tôi nhiều đêm nghe tiếng kêu thét kinh hoàng bé gái bị cướp làm vợ mà chua xót" [21] Việc ép cưới ngược lại tinh thần dân chủ, nhân văn tục kéo vợ Nó làm bao cô gái bỏ dở học hành, phải làm vợ làm mẹ sớm Thậm chí, tình yêu không toại nguyện, phải lấy 78 người không yêu nên nhiều cô tự tử phải phải sống đời buồn thảm Biến tướng thứ ba đến từ nhân cách bỉ ổi kẻ cướp vợ Nhưng nhiều người trai “mượn” phong tục kéo vợ với lời nói ngon khiến cho cô gái “nhẹ tin” mắc bẫy Rồi sau đó, họ trao “ngàn vàng” “chỉ lần gặp gỡ”, ăn “trái cấm” người trai tìm “chuồn” Như vậy, tục kéo vợ thay vào tình “chớp nhoáng” kết cục đau lòng cô gái “tuổi ăn tuổi lớn” phải “mang nặng đẻ đau”, bị người đời hắt hủi “chửa hoang” Đây thực trạng đòi hỏi nhà quản lí văn hóa phải vào Trong đó, nhiệm vụ quan trọng phải giáo dục lại ý thức cho lớp niên người Mông Tóm lại, tục “kéo vợ” có từ lâu đời, nét đẹp văn hóa người Mông nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, năm gần đây, ảnh hưởng luồng văn hóa xấu từ bên vào nên tục “bắt vợ” bị biến tướng nhiều Bởi thế, trở thành vấn nạn, làm xấu tập tục ngàn đời lưu truyền lại Về phía quyền địa phương có hình thức xử lý với lợi dụng tập tục này, đồng thời có biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân Tiểu kết chương Trong trình phát triển, người Mông vừa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc mình, vừa sức tiếp thu tinh hoa văn hóa tốt đẹp 79 dân tộc khác nước ta giới Quá trình diễn mạnh mẽ với đan xen cộng sinh văn hóa truyền thống văn hóa Có thành tố văn hóa truyền thống trở thành văn hóa đại số thành tố văn hóa truyền thống bị mai đời sống tinh thần người Mông Nhiệm vụ tạo dựng nên giá trị văn hóa sâu sắc góp phần làm phong phú sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, dân tộc Mông dân tộc khác nước tham gia vào trình giao lưu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cách tất yếu ngày sâu rộng theo xu hướng cư trú xen kẽ Sự cư trú xem kẽ tạo nên sức mạnh dân tộc Mông cộng đồng dân tộc Việt Nam, thúc đẩy hòa hợp tin cậy, gắn bó giúp đỡ lẫn dân tộc, tiến tới xóa bỏ dần cách biệt dân tộc vùng dân cư, tạo nên sở bền vững quốc gia thống "Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một" Chân lý khẳng định đất nước Việt Nam dân tộc Việt Nam tồn phát triển vững mạnh định dân tộc, có dân tộc Mông tồn phát triển phồn vinh 80 KẾT LUẬN Với mục đích tìm câu trả lời cho việc lý giải chức thực hành văn hóa nghi lễ người Mông liệu có nên ngăn cấm tục lệ "cướp vợ", "thách cưới"? Vì lại ngăn cấm mà có chức văn hóa gần thước đo cầu nối cho giá trị văn hóa vốn có họ? Sự lý giải chức nghi lễ hôn nhân người Mông phản pháo lại định kiến nhìn "vị chủng" nhà hoạch định, người theo lối tư ta ta đa số nên tự cho tộc người làm trung tâm từ có nhìn không khách quan tổng thể văn hóa tộc người khác Chính mà nhà hoạch định nhìn quyền bình đẳng, không dân chủ người Mông không hoàn toàn chí sai không khác mà định kiến sách không phù hợp làm cho tộc người thiểu số có nhìn tự ti, nhìn chối bỏ sắc, giá trị văn hóa lâu đời, thực hành văn hóa gắn liền với tri thức địa họ Vô hình chung hiệu "giữ gìn phát huy sắc văn hóa" họ ngược lại với xu hướng chung tất dân tộc khác hòa nhập lại không giữ sắc mình, họ quyền bình đẳng dân tộc khác việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, sắc truyền thống tộc người mình, họ bị phê phán, bị coi "hủ tục", "lạc hậu" Vậy dân tộc khác phát huy truyền thống văn hóa người Mông phải chối bỏ, bị cấm thực hành nghi lễ văn hóa quyền bình đẳng tộc người đâu? 81 Ta không khó để có thấy nhân loại phải chứng kiến kì thị chủng tộc, tự cho "dân tộc chủ thể" để lấy cớ đàn áp, tàn sát dân tộc khác Trên giới có quốc gia hay tộc người có kỳ thị dân tộc nặng nề, ví dụ Châu Phi chế độ kỳ thị chủng tộc Apartheid phân chia người da trắng da đen, chí kỳ thị ghi luật nhà nước, hay Australia đối xử tàn bạo với dân thổ cư, Ấn Độ khoảng 250 triệu người bị loại lề xã hội, bị coi giai cấp thấp hèn.Còn nhiều hình thức kỳ khác kỳ thị nam nữ, kỳ thị người giàu người nghèo, kỳ thị người thành thị nông thôn hay kỳ thị nặng nề tôn giáo, vân vân vân vân Sự kỳ thị, định kiến hay quan niệm vị chủng không giới hạn tộc người, hình thức nhiều hình thức không bó hẹp tộc người nà Cương lĩnh Đảng ta từ năm 1930 - Cương lĩnh Đại hội Đảng năm 2011 thông qua quán khẳng định :"Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển", đồng thời Đảng ta khẳng định rằng, học thành công Cách mạng Việt Nam nửa kỷ qua không ngừng củng cố, tăng cường tình đoàn kết "Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc" "các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình" Vậy nhìn vào Cương lĩnh Đảng Nghị định ban hành cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng người Mông nói riêng phát huy hay phải chối bỏ văn hóa truyền thống mình, họ tôn trọng có quyền bình đẳng hay bị tước dần 82 hòa tan sắc văn hóa mình, họ nên phải làm với sách Đảng Người dân tộc thiểu số giống người dân tộc đa số, họ có tập quán, phong tục tốt đẹp Trong lao động sản xuất hay đời sống văn hóa tinh thần họ có kinh nghiệm hay quý kinh nghiệm giúp họ trì sống, trì nòi giống trì trọn sắc tộc người Mông qua năm tháng Vì vậy, đứng quan điểm nhà hoạch định để khắc phục tình trạng phiến diện đưa sách phù hợp nhất, phải tư nhìn nhận theo cách tư tộc người họ, phải tôn trọng sắc văn hóa tộc người từ giúp cho dân tộc phát huy sắc văn hóa truyền thống hòa dòng chảy văn hóa đậm đà sắc dân tộc nói chung nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 I Tài liệu tiếng việt: Bản sắc văn hóa, TS Hồ Bá Thâm - Nhà xuất Văn hóa - Thông tin; Bản thảo kinh tế - triết học, C Mác, Nhà xuất Hà Nội, 1962; Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mông, Bộ văn hóa - Thông tin, Vụ Văn hóa Dân tộc, Nhà xuất Hà Nội năm 2005; Các văn kiện quốc tế quyền người, Viện nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia, Hà nội (2002); Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn , Phan Khanh , Nhà xuất Văn hóa Thông tin; Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tôn giáo nay, Thào Xuân Sùng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Dân tộc Mông Việt Nam, nhóm tác giải Cư Hòa Vần Hoàng Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 1998 Kỷ yếu hội thảo khoa học số giải pháp thực cam kết có, không dân tộc Mông Sơn La nay, Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La (2009) Lịch sử dân tộc Mèo, Savina, NXB Văn hóa, 1992 10 Luật Hôn nhân gia đình, 2000 11 Nghi lễ hôn nhân người Kinh Trung Quốc, Nguyễn Thị Phương Châm, Nhà xuất Văn hóa Thông tin (2016) 12 Phong tục cưới hỏi, Vũ Trung – Hoàng Vi biên soạn, NXB Văn hóa dân tộc, 2014 13 Phong tục dân gian – ma chay, cưới hỏi, Lý Kiến Thành, NXB Hồng Đức, 2013 84 14 Phong tục cưới hỏi quê tôi; Giàng Seo Gà, Năm Quýt, Lò Xuân Hinh; NXB Văn hóa; 2008 15 Tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi, thờ cúng dân gian, Hà Hoài Dung biên soạn, NXB Từ điển Bách khoa, 2005 16 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 17 Tổng cục Thống kê, Phần I trang 134 18 Thiểu số cần tiến kịp đa số - Định kiến quan hệ tộc người Việt Nam , Nhóm tác giả Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cầm, Lê Quang Bình, Nguyễn Công Thảo, Mai Thanh Sơn, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà nội (2013) 19 Hoàng Cầm - Trường Giang, Giá trị kinh tế, xã hội văn hóa tục thách cưới (trang Dienngon.vn) 20 Hoang Cầm, Cái “lý” tục kéo vợ (trang Dienngon.vn) 21 Tiến Dũng, Biến tướng đau lòng từ tập tục cướp vợ, trang 24h.com.vn 22 Trang web Wikipedia.org II Tài liệu tiếng nước 23 Bức khảm văn hóa Châu Á, Grant Evans, 1909 24 Các nghi lễ chuyển đổi, Pháp Arnold van Gennep (1909); 25 Hình ảnh người dân tộc thiểu số báo in, Isee, Nxb Thế giới (2011) 85 26 Fadiman, Anne (1997) The Spirit Catches You and You Fall Down: a Hmong Child, Her American Doctors, and the Collision of Two Cultures Farrar, Straus Giroux ISBN 0-374-26781-2 27 [TYPN 1992] The section on nomenclature draws heavily on ThaiYunnan Project Newsletter, Number 17, tháng năm 1992, Department of Anthropology, Australian National University Material from that newsletter may be freely reproduced with due acknowledgement 28.W.R Geddes Migrants of the Mountains: The Cultural Ecology of the Blue Miao (Hmong Njua) of Thailand Oxford The Clarendon Press 1976 PHẦN PHỤ LỤC 86 Phụ lục 1: Danh sách cá nhân vấn: 1, Giàng A Chu - Trưởng Đin Lanh, trung tâm xã Chiềng Công 2, Mùa Thị Chứ - Bản Nặm Hồng, xã Chiềng Công 3, Giàng A Dính - Bảo vệ thủy điện Nặm Pia, Nặm Hồng, xã Chiềng Công 4, Mùa A Giàng Nguyên Chủ tịch xã Chiềng Công 5, Em Thào A Mảy - Bản Đin Lanh, xã Chiềng Công 6, Mùa A Lụ Nguyên Chủ tịch xã Chiềng Công 87 [...]... nghi lễ trong hôn nhân Như đã nói ở phần lý do chọn đề tài, hôn nhân là một việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi con người Chính vì vậy, giống như nhiều tộc người khác, hôn nhân của người Mông ở Mường La, Sơn La cũng phải trải qua nhiều nghi lễ mang tính bắt buộc Nghi lễ là tổng thể những hoạt động văn hóa nghi m túc của con người dưới dạng hành lễ do phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo quy định Nghi. .. những thay đổi trong lịch sử Trong quan niệm của người Mông cũng như các dân tộc khác, hôn nhân đánh dấu sự trưởng thành của con người, do đó hôn nhân có vị trí quan trọng trong chu kỳ của đời người Hôn nhân cũng trở thành một trong những tiêu chí để khẳng định vị trí của mỗi con người thành viên trong cộng đồng Trong hôn nhân, người Mông thường quan niệm việc lấy vợ là để bổ sung thêm lao động cho gia... trong nhiều năm trở lại đây 30 31 CHƯƠNG II: NGHI THỨC, NGHI LỄ TRONG HÔN NHÂN 2.1 Quan niệm về hôn nhân của người Mông 2.1.1 Quan niệm về hôn nhân Khi một người đàn ông và một người đàn bà cam kết sống chung với những quy n và nghĩa vụ đối với nhau cũng như đối với con cái, thì đó là hôn nhân Do đó, người ta coi hôn nhân là một thể chế xã hội và giống như các thể chế xã hội khác hôn nhân cũng trải qua... thống của người Mông Chúng tôi đặc biệt quan tâm và thấy sự thay đổi đó thông qua nghi lễ hôn nhân của người Mông nơi đây, sự tiếp thu của họ là sự tiếp thu có chọn lọc và sự chọn lọc đó thông qua thời gian đã chứng minh và làm thay đổi thực sự những nghi lễ trong hôn nhân của người Mông, tuy sự thay đổi đó đã có phần "Kinh hóa", "Tây hóa" nhưng nó đã được tộc người này chấp nhận và duy trì trong nhiều... rượu Trước đây, đối với người Mông thì việc chọn vợ, tìm vợ là công việc của bố mẹ, sau khi lấy vợ rồi thì mới biết yêu Đây là một đặc điểm hôn nhân mà người Mông và người Kinh có sự trùng hợp, người Kinh trong những năm phong kiến thì hôn nhân có tìm hiểu trước hôn nhân gần như là không có và cũng giống như người Mông bố mẹ sẽ là người lựa chọn người 33 chồng, người vợ tương lai của mình và cho đến ngày... trạng kết hôn trước độ tuổi quy định ở đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Mông lại gia tăng hơn so với thời kỳ trước Số lượng người Mông kết hôn ở tuổi dưới quy định của luật Hôn nhân và gia đình có tỷ lệ khá cao, vẫn còn kết hôn ở độ tuổi dưới 13 hoặc từ 14 đến 17 tuổi Tuổi kết hôn trung bình của người Mông đối với nam là 16 và của nữ là 14 đến 16 Số lượng kết hôn đúng độ tuổi quy định...tộc có dân số đứng thứ 3 ở Sơn La, sau dân độc Thái và dân tộc Kinh (Thái 54,76%, Kinh 18,42%, Mông 13%) Dân số người Mông có trên 182.220 người có mặt ở 600 bản, trên 122 xã, 11 huyện, thành phố ở tỉnh Sơn La Các bản của người Mông thường cư trú ở vùng cao (800m 1000m so với mực nước biển) quy mô bản nhỏ từ 20 - 50 hộ/ bản Tên của người Mông qua các thời kì và ở nhiều quốc gia khác nhau, có... dòng họ trong dân tộc Mông Trong các thực hành tín ngưỡng của người Mông nổi bật là thực hành tín ngưỡng trong tang ma .Người Mông cho rằng, có hai thế giới trong vũ trụ là thế giới trên mặt đất nơi con người sinh sống và thế giới nơi ông Trời cùng các vị thần, trong đó có tổ tiên của Mông Theo quan niệm của người Mông, ông Chầy và bà Chầy đã tạo nên bầu trời và trái đất, còn người Mông và loài người. .. văn hóa độc đáo của người Mông Công cuộc đổi mới đất nước và xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đã tác động đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của người Mông ở Việt Nam nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng tác động không nhỏ tới văn hóa, phong tục tập quán và các mối quan hệ cộng đồng trong xã hội người Mông ở Sơn La và trong số đó nổi bật và đáng chú ý là sự thay đổi một số nghi lễ trong tín ngưỡng... sống tiếp kiếp mới Trong quan niệm của người Mông, người chết là do linh hồn đã rời bỏ thể xác và phần hồn là quan trọng nhất nên lễ tang ma của người Mông luôn được tiến hành rất nghi m trang Sự sống và cái chết tét thì theo quan niệm của người Mông là một huyền thoại đã lý giải một phần cuộc đấu tranh của người Mông đối với một thế lực siêu nhiên vô cùng mạnh mẽ và vì sao người Mông không thờ cúng ông ... tên gọi khác tộc người Mông, như: Miêu, Mèo, Mẹo, HMong, Mông Người Mông Việt Nam tự gọi dân tộc tiếng Mông người Mông Không họ tự gọi dân tộc HMong Tên dân tộc gọi theo tên mà dân tộc thường tự... Nam “Dân tộc Mông Việt Nam” lại cho "dân tộc Mông có nguồn gốc từ phương Đông thuộc nhân chủng Mongoloit" [7,8] Người Mông Việt Nam dân tộc sinh sống sớm vùng núi cao Lịch sử thiên di người Mông... Sơn La Xuất phát từ đó, chọn vấn đề "Quy trình nghi lễ hôn nhân người Mông Mường La, Sơn La" để mong đưa nhìn toàn diện nghi lễ đặc biệt người Mông Sơn La Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan