Thứ nhất: Luận văn nghiên cứu và trình bày tổng quan về tộc người Cao Lan tại địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Thứ hai: Luận văn đã trình bày một cách hệ thống những nghi thức hôn nhân truyền thống (từ năm 1986 trở về trước) của người Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Thứ ba: Trên cơ sở nghiên cứu nghi lễ hôn nhân truyền thống của người Cao Lan, tác giả tìm hiểu những biến đổi trong hôn nhân giai đoạn hiện nay, chỉ ra đặc điểm, những nguyên nhân của sự biến đổi và bước đầu nhận định xu hướng biến đổi hôn nhân trong giai đoạn tiếp theo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** Trần Ái Vân BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CAO LAN XÃ LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** Trần Ái Vân BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CAO LAN XÃ LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Đức Tiến XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Đinh Đức Tiến GS.TS Nguyễn Quang Ngọc HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Biến đổi hôn nhân người Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thực Trong q trình thực Luận văn, tơi thu thập tài liệu địa bàn nghiên cứu tài liệu từ nhà nghiên cứu trước trích dẫn nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Trần Ái Vân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, anh chị công tác Viện Dân tộc học, cô chú, anh, chị làm việc UBND xã Lục Sơn, UBND huyện Lục Nam, nhân dân địa bàn nghiên cứu đặc biệt, người hướng dẫn khoa học - TS Đinh Đức Tiến - tận tình giúp đỡ để Luận văn hoàn thành Xin cho phép tác giả ghi ơn từ đáy lòng Học viên Trần Ái Vân ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao Lan nhánh địa phương tộc người Sán Chay có dân số không đông, cư trú rải rác tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi Đông Bắc Đây tám tộc người sinh tụ, góp phần hình thành giá trị văn hố huyện miền núi Sơn Động, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Cao Lan Việt Nam nói chung, Bắc Giang nói riêng Hầu hết, cơng trình tập trung vào lĩnh vực liên quan đến lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hố vật chất, tơn giáo tín ngưỡng Tuy nhiên, chun khảo gia đình nhân người Cao Lan tới khiêm tốn Trong đó, nhân biểu sắc thái độc đáo văn hoá truyền thống trình tộc người lãnh thổ Việt Nam nói chung người Cao Lan Bắc Giang nói riêng Đây lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, đóng vai trò to lớn việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Thông qua việc thực hành nghi lễ nhân, trang phục cưới xin, văn hóa ẩm thực, mối quan hệ thành viên gia đình với cộng đồng thấy lịch sử phát triển quan niệm, giá trị văn hóa truyền thống nét đặc trưng để phân biệt tộc người với tộc người khác, tạo nên sắc riêng văn hóa tộc người tranh đa sắc cộng đồng sắc tộc Việt Nam Trên thực tế, bối cảnh xã hội ngày phát triển, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần thúc đẩy trình cộng cư tộc người ngày diễn mạnh mẽ Văn hóa tộc người Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng mà có biến đổi sâu sắc Đây coi tất yếu trình vận động xã hội Những tư liệu thu thập nghiên cứu sâu nhân người Cao Lan góp phần phác hoạ tranh sinh động phong tục cưới xin lối sống người Cao Lan Đặc biệt, bối cảnh nay, đổi mới, hội nhập việc thực sách đầu tư phát triển kinh tế, đời sống xã hội Việt Nam biến đổi mạnh mẽ, có tỉnh Bắc Giang Điều tác động khơng nhỏ tới đời sống nhân người dân nói chung, người Cao Lan Bắc Giang nói riêng Tập quán liên quan đến nhân thế, biến đổi sâu sắc, hình thức tổ chức lễ cưới dần thay đổi để phù hợp với xu hướng giao lưu, hội nhập văn hoá Xã miền núi Lục Sơn thuộc huyện Lục Nam có 17 thơn, đó, thơn (Rừng Long, Trại Cao, Khe Nghè) có tới gần 100% người Cao Lan sinh sống Đây xã có điều kiện giao thơng lại khó khăn nên sống nhóm cư dân lưu giữ yếu tố văn hóa truyền thống Tuy nhiên với phát triển chung đất nước, từ sau công đổi năm 1986, đời sống đồng bào nơi có nhiều thay đổi, đặc biệt tập quán hôn nhân/cưới hỏi Vấn đề đặt là, hôn nhân truyền thống người Cao Lan nơi có đặc trưng gì? Từ sau Đổi năm 1986, tập quán hôn nhân người Cao Lan thay đổi sao? Những nguyên nhân đưa tới biến đổi xu hướng biến đổi nhân người Cao Lan? Trả lời câu hỏi phần đưa kết khoa học giúp nhà hoạch định sách có giải pháp phù hợp góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Cao Lan nói riêng tộc người thiểu số nói chung giai đoạn Nhất bối cảnh, Đảng Nhà nước tập trung nguồn lực để phát triển xây dựng mơ hình nơng thơn Vậy, nghiên cứu biến đổi đời sống văn hóa nhóm cư dân (trong có biến đổi hôn nhân) vấn đề cần thiết cấp bách bối cảnh xã hội - Là giáo viên giảng dạy lịch sử địa bàn tỉnh Bắc Giang, việc tìm hiểu để cập nhật tri thức phong tục tập quán tộc người thiểu số khơng góp phần nâng cao trình độ chun mơn thân q trình giảng dạy, mà xây dựng chuyên đề lịch sử địa phương, cung cấp tri thức tới em học sinh địa bàn tỉnh Bắc Giang - Với lý trên, chọn “Biến đổi hôn nhân người Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử văn hoá Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tộc người Sán Chay (Cao Lan - Sán Chí) có nhiều cơng trình nhà khoa học trước Những nghiên cứu ấy, vừa cung cấp cho tác giả luận văn tri thức/hiểu biết có tính chất tảng/cơ sở nhóm tộc người Sán Chay, đồng thời, vừa gợi mở hướng triển khai khác với nghiên cứu trước Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: “Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử người Cao Lan Lã Văn Lơ” (in Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 55, tháng 10/1963); “Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan” Chu Quang Trứ (in Tạp chí Dân tộc học, số 45, tháng 6/1964); “Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao Lan Sán Chí” Nguyễn Nam Tiến (in Thơng báo Dân tộc học, số 1/1972); Ngồi ra, số cơng trình chun khảo, tiểu luận khác viết/nghiên cứu trực tiếp dân tộc Cao Lan, Sán Chí nhà dân tộc học Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Khắc Tụng, Lã Văn Lơ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ yếu đặt mục đích khảo sát dân tộc học (mơ tả dân tộc chí), sâu vào vấn đề lịch sử tộc người (nguồn gốc, trình di cư, định cư sinh sống), xác định tên gọi (xác định tộc danh) nghiên cứu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể miền núi phía Bắc Việt Nam Vì hướng nghiên cứu học giả trước tập trung vào vấn đề trên, nên việc tìm hiểu hôn nhân tộc người Cao Lan đề cập đến sơ sài không đề cập đến Liên quan đến không gian nghiên cứu đề tài, nhà dân tộc học Khổng Diễn có cơng trình Dân tộc Sán Chay Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu cách tương đối cụ thể, toàn diện dân tộc Sán Chay Việt Nam Tập trung chủ yếu vào nội dung như: Điều kiện tự nhiên, dân cư dân số, nét đời sống kinh tế truyền thống đời sống kinh tế Tác giả trình bày khái quát nội dung tổ chức xã hội, việc hình thành thơn bản, dòng họ, nhân gia đình Cùng với đặc điểm đời sống vật chất nhà cửa, trang phục, đồ ăn, uống (ẩm thực), thức hút đời sồng tinh thần đồng bào tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ gia đình, số tập tục kiêng cữ ngơn ngữ văn nghệ dân gian Bên cạnh có số tiểu luận, nghiên cứu đăng tải Di sản Văn hóa Bắc Giang tập II (Bảo tàng Bắc Giang - 2005) Những chuyên luận tập trung nghiên cứu phong tục tập quán lễ tết, nghi lễ vòng đời, tri thức dân gian (tri thức địa) chữa bệnh hình thức văn nghệ dân gian khác, đặc biệt hát Sịnh ca - loại hình nghệ thuật diễn xướng đặc thù người Cao Lan Bắc Giang Ngồi có cơng trình nghiên cứu trực tiếp chủ đề hôn nhân như: Lễ cưới truyền thống người Cao Lan tác giả Lê Minh Anh Trong đó, tác giả trình bày diễn trình nghi lễ cưới xin người Cao Lan từ dạm hỏi đến lại mặt; Tục cưới hỏi người Cao Lan - Sán Chí Bắc Giang tác giả Nguyễn Thu Minh sâu vào mô tả bước diễn nghi thức hôn nhân người Cao Lan - Sán Chí Hai cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều thơng tin cho tơi q trình thực tìm hiểu nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, nay, hầu hết cơng trình cơng bố tập trung nghiên cứu vấn đề trình tộc người, điều kiện sinh sống, đời sống kinh tế, vật chất tinh thần đồng bào ; số cơng trình có đề cập đến vấn đề hôn nhân truyền thống người Cao Lan chưa sâu nghiên cứu biến đổi nghi lễ nhân người Cao Lan nói chung người Cao Lan Bắc Giang nói riêng Song cơng trình nghiên cứu trước nguồn tư liệu quan trọng, sở giúp tiếp thu, kế thừa, bổ sung phát triển trình thực luận văn Với thành khoảng trống nghiên cứu kể trên, xác định hướng nghiên cứu tập trung vào biến đổi hôn nhân người Cao Lan Đây tìm hiểu, khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu tộc người Cao Lan nói chung nghi thức nhân họ nói riêng Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu có hệ thống đặc điểm nghi lễ hôn nhân truyền thống người Cao Lan huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Chỉ khác biệt/ biến đổi tập quán hôn nhân đời sống so với trước (lấy mốc thời gian năm 1986) - Chỉ nguyên nhân xu hướng biến đổi tập quán hôn nhân người Cao Lan địa bàn - Góp phần cung cấp luận khoa học để đưa giải pháp phù hợp củng cố khối đoàn kết dân tộc có biện pháp bảo vệ, bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa nhân người Cao Lan Lục Sơn, Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hôn nhân người Cao Lan địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Trong đó, luận văn tập trung làm rõ: Thứ nhất, giá trị văn hóa hôn nhân truyền thống người Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam thông qua quan niệm hôn nhân, nghi lễ, phong tục tập quán liên quan đến hôn nhân tộc người địa bàn Thứ hai, biến đổi phong tục hôn nhân truyền thống, nguyên nhân xu hướng biến đổi giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu 03 bản/thôn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam là: Khe Nghè, Trại Cao, Rừng Long Đây mà dân số chủ yếu người Cao Lan (đặc biệt thôn/bản Khe Nghè Trại Cao, người Cao Lan chiếm tới 98%), họ có tiếp xúc, giao thoa - tiếp biến với tộc người sinh sống địa bàn lưu giữ/bảo lưu nhiều nét văn hoá đặc trưng tộc người + Về thời gian: luận văn nghiên cứu hôn nhân người Cao Lan từ cuối kỷ XIX đến nay, lấy niên điểm 1986 làm dấu/mốc thời gian để phân chia hai giai đoạn (từ cuối kỷ XIX đến năm 1986 từ năm 1986 đến nay) Niên điểm 1986 mốc thời gian Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ mặt: trị, văn hóa, xã hội Điều tác động mạnh đến đời sống văn hóa tộc người Cao Lan, có phong tục lễ nghi liên quan đến hôn nhân 5 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Tài liệu khảo sát: bao gồm thông tin ghi chép, tiếp cận trình điền dã (quan sát tham dự), vấn sâu người dân địa bàn nghiên cứu Và tài liệu khác thu thập địa phương như: đồ, ảnh chụp, sơ đồ, văn hành liên quan đến nhân của người Cao Lan nói chung thuộc địa bàn nghiên cứu nói riêng Trong q trình khảo sát, vấn, tơi tập trung vào nhóm đối tượng người dân Cao Lan địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, gồm có: nhóm thứ niên, có độ tuổi từ 20 - 25; nhóm thứ hai người già, có độ tuổi từ 60 - 70 tuổi Việc lựa chọn nhóm tuổi này, cho phép tác giả luận văn vừa tìm hiểu phong tục nhân truyền thống, vừa tìm hiểu phong tục nhân người Cao Lan Đây nguồn tài liệu cho thực nghiên cứu hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, chúng tơi vào nguồn tài liệu nghiên cứu học giả trước Đặc biệt nghiên cứu mang tính dân tộc chí đời sống văn hóa dân tộc (trong có nhân) người Cao Lan Bắc Giang trước năm 1986 đăng tải tạp chí chuyên ngành sách chuyên khảo Những tài liệu nghiên cứu cho phép vừa kế thừa mô tả hôn nhân truyền thống trước năm 1986, vừa kế thừa đánh giá thực trạng nhà nghiên cứu/các chuyên gia lĩnh vực dân tộc học, văn hóa học tộc người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp so sánh, đối chiếu Phương pháp dựa tư liệu, cơng trình nghiên khảo sát tác giả trước công bố, với tư liệu tác giả trực tiếp khảo sát địa bàn nghiên cứu Từ đó, biến đổi hôn nhân người Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang CÁC VĂN BẢN, TÀI LIỆU LIÊN QUAN 2.1 Danh sách người cung cấp thông tin STT Họ tên Năm sinh Nghề nghiệp Nơi Tống Văn Lương 1958 Thầy cúng Đồng Thị Phương 1972 Hội trưởng Hội PN xã Khe Nghè Dương Văn Quang 1961 Trưởng thôn Khe Nghè Phạm Văn Thể 1968 Chủ tịch UBND xã Khe Nghè Trạc Thị Mới 1970 Làm ruộng Khe Nghè Nịnh Thị Trang 1996 Công nhân Khe Nghè Nguyễn Thị Chung 1964 Làm ruộng Rừng Long Tống Văn Vinh 1932 Thầy cúng Khe Nghè Phạm Văn Hòa 1978 Phó CT HĐND Rừng Long 10 Trạc Thị Ngàn 1994 Công nhân Rừng Long 11 Tống Văn Thuận 1992 Công chức Rừng Long 12 Lương Văn Tú 1963 Công chức Rừng Long 13 Tơ Văn Trăn 1968 Buôn bán Rừng Long 14 Đàm Văn Hai 1976 Buôn bán Trại Cao 15 Nguyễn Thị Hằng 1977 Công chức Trại Cao 16 Tơ Thị Nga 1991 Công nhân Trại Cao 17 Đàm Văn Nhất 1950 Làm ruộng Trại Cao 18 Tống Thị Tỉnh 1970 Phó trưởng thơn Trại Cao 19 Tống Thị Thư 1983 Công chức Trại Cao 20 Nịnh Thị Ngà 1985 Công nhân Trại Cao Khe Nghè 2.2 Quy định mục 1, chương II Thông tư nếp sống văn minh việc cưới Tại Thông tư số 02/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Nguồn: Thư viên pháp luật Điều Tổ chức việc cưới Việc cưới phải tổ chức theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan Điều Đăng ký kết hôn Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng phải đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai người theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức việc đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định Điều Trao giấy chứng nhận kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức trao giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ hồn thành thủ tục đăng ký kết hơn, thể thừa nhận kết hôn hợp pháp Nhà nước pháp luật Điều Tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới Việc tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới phải thực quy định sau: a) Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hố địa phương, dân tộc, tơn giáo phù hợp với hồn cảnh hai gia đình; b) Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần tổ chức theo phong tục, tập quán; không phô trương hình thức, rườm rà; khơng nặng đòi hỏi lễ vật; c) Địa điểm cưới hai gia đình lựa chọn; thời gian tổ chức tiệc cưới không làm ảnh hưởng đến thời gian lao động Nhà nước; mời khách dự tiệc cưới phạm vi gia đình, họ tộc thân thích, bạn bè đồng nghiệp thân thiết; d) Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hồn cảnh gia đình, tránh phơ trương, lãng phí; đ) Trang trí lễ cưới cần giản dị, khơng rườm rà, phô trương; trang phục cô dâu, rể đẹp lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc; e) Âm nhạc đám cưới phải lành mạnh, vui tươi; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ); không mở nhạc trước 06 sáng sau 22 đêm Khuyến khích thực hoạt động sau tổ chức việc cưới: a) Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới; b) Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, tổ chức tiệc trà, tiệc lễ cưới; c) Không sử dụng thuốc đám cưới; d) Cơ quan, tổ chức, đoàn thể đứng tổ chức lễ cưới; đ) Cô dâu, rể gia đình đặt hoa đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hoá; trồng lưu niệm địa phương ngày cưới; e) Cô dâu, rể gia đình mặc trang phục truyền thống trang phục dân tộc ngày cưới 2.3 Bảng so sánh thực đơn đám cưới người Cao Lan trước sau năm 1986 Thực đơn đám cưới trước 1986 Thực đơn đám cưới sau 1986 đĩa thịt lợn luộc (lồ mấu tộm) Giò chả đĩa giò lụa Nem chua đĩa lòng lợn (xảy mâu) Gà luộc bát tiết canh Sườn chua đĩa thịt gà luộc (lồ cạy tộm) Khau nhục (học người Hoa) bát xương bung su hào đu đủ Sốt vang bát canh chuối nấu với xương lợn Chim/gà/vịt quay bát khóc lóc (khoai lang nghiền, bột nếp, thịt lợn nặn thành viên đem rán) Trâu/bò xào mực tươi xào đĩa nem thính Nộm đĩa thịt lợn nướng (lồ mấu chếch) Canh măng/mọc đĩa xôi cơm bún Xôi/bánh chưng 2.4 Sịnh ca thsao bạo Nữ hỏi: Phiên âm: Nam trả lời: Phiên âm: “Hai mờn “Sầm san khốc lốc toc làng ốc Hai mờn mềnh má chău Táy hờ mọc toc lành chău Hai mờn nình má dinh Pạo mòi sung mềnh cồng lang dần” Dịch nghĩa: Sắt hợi mò pằng di mò pun Mò pằng mò pun thăm sầu” Dịch nghĩa: “Em hỏi chàng Em hỏi chàng thôn “Nhà chàng rừng sâu thẳm Chàng gốc Em hỏi chàng xóm Bảo tên cho em chàng chơi” chân đồi Ra chẳng bầu chẳng bạn Chẳng bầu chẳng bạn tâm sầu” Nữ bày tỏ: Phiên âm: “Kịn làng lù din háy nình thính Háy nình thơi thính cụ săn săn Sin kêm mền páo mìh thính Dắt thám thơi tính lằng dằu” Dịch nghĩa: “Chàng xa em nhớ Em nhớ chàng nhớ quanh năm Bao nhiêu vàng bạc em chẳng thiết Nam đáp lại: Phiên âm: "Kịn nình sánh tắc háo chi va Mỉn pệc dừ tồng công phấn xà Mấy sếch di nà hang hới tới Di nà sanh tới tạng lìn va” Dịch nghĩa: “Nhìn em thể thấy thiên nga Chẳng phải phấn son hay ngọc ngà Bõ công sinh thành cha mẹ dưỡng Nhất tâm thích chàng chơi” Sinh em đẹp hoa” 2.5 Sổ ghi chép quà mừng đám cưới năm 2007, 2016 HÌNH ẢNH ĐÁM CƯỚI 3.1 Đám cưới xưa (Phục dựng năm 2013 - Bảo tàng tỉnh Bắc Giang) Ảnh 1,2 Áo Pù Dằn Dinh phụ nữ Cao Lan Ảnh 3,4 Hình ảnh lễ vật thủ tục lễ cưới người Cao Lan Ảnh 5,6,7 Thầy cúng làm lễ trước đón dâu Ảnh Nặn bánh dày đám cưới Ảnh Tục dây Ảnh 10 Đồn đón dâu đến nhà trai Ảnh 11 Thầy làm lễ với rượu ngâm nhẫn cưới gan lợn Ảnh 12 Cận cảnh chén rượu ngâm nhẫn cưới gan lợn Ảnh 13 Chú rể ăn miếng gan lợn chén rượu Ảnh 14 Thầy cúng làm lễ gia tiên nhà trai Ảnh 15 Dùng giấy đỏ buộc vải trắng dâng bố, mẹ vợ 3.2 Đám cưới (Tại thôn Rừng Long, tháng 8/2018 - ảnh tác giả chụp) Ảnh 16 Cô dâu, rể rót rượu sampanh đám cưới đại Ảnh 17 Cô dâu, rể cắt bánh gato đám cưới đại ... ngƣời Cao Lan xã Lục Sơn, hyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chƣơng 2: Hôn nhân truyền thống ngƣời Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục Nam Chƣơng 3: Những biến đổi hôn nhân ngƣời Cao Lan xã Lục Sơn, huyện Lục. .. người Cao Lan Lục Sơn, Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hôn nhân người Cao Lan địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Trong. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** Trần Ái Vân BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CAO LAN XÃ LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa