Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
899,07 KB
Nội dung
Tìm hiểu tục ngữ người Việt thời đại Bùi Thị Thoan Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Văn học dân gian ;.Mã số: 602236 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thông Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tổng quan văn học dân gian đại tục ngữ người Việt thời đại: nhận diện xã hội Việt Nam đại; nhận diện VHDG đại tục ngữ người Việt thời đại Trình bày nội dung tục ngữ người Việt thời đại: Tục ngữ đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống phản ánh mối quan hệ, cung cách ứng xử người Việt thời đại; Tục ngữ phản ánh diện mạo sống người thông qua thời kì lịch sử; Tục ngữ chế giễu, phê phán thói hư, tật xấu Nghiên cứu phương thức sáng tạo nghệ thuật chủ yếu tục ngữ người Việt thời đại Qua thể tìm tòi nghiên cứu tục ngữ người Việt thời góp phần cho việc sử dụng tục ngữ người Việt cách có hiệu phát huy vẻ đẹp, giá trị Keywords: Tục ngữ; Văn học dân gian; Văn học Việt Nam; Người Việt Content: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 16 1.1 Nhận diện xã hội Việt Nam thời đại 16 1.1.1 Thời điểm xuất 16 1.1.2 Nhận diện đặc trưng xã hội Việt Nam đại 17 1.2 Nhận diện văn học dân gian đại 20 1.2.1 Thời điểm xuất 20 1.2 Nhận diện đặc trưng VHDG đại 21 1.3 Nhận diện tục ngữ ngƣời Việt thời đại 25 1.3.1 Thời điểm xuất hiện…………………………………………………………25 1.3.2 Nhận diện đặc trưng tục ngữ đại 26 1.3.2.1 Đề tài 27 1.3.2.2 Về lực lượng sáng tác 29 1.3.2.3 Phương thức lưu truyền tục ngữ thời đại 32 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 45 2.1 Tục ngữ đúc kết tri thức kinh nghiệm sống, phản ánh mối quan hệ cung cách ứng xử ngƣời Việt thời đại 45 2.1.1 Mối quan hệ với thiên nhiên 45 2.1.2 Mối quan hệ gia đình 47 2.1.3 Mối quan hệ xã hội 53 2.2 Tục ngữ phản ánh diện mạo sống ngƣời gắn với thời kì lịch sử đất nƣớc 60 2 Thời kì chiến tranh cách mạng từ năm 1945 đến năm 1975 60 2.2.2 Tục ngữ người Việt từ năm 1975 đến 63 2.3 Tục ngữ phê phán thói hƣ tật xấu ngƣời Việt thời đại… 68 TIỂUKẾT 75 CHƢƠNG III: PHƢƠNG THỨC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 77 3.1 Phƣơng thức sáng tạo 77 3.1.1 Mô khuôn hình tục ngữ cổ truyền 78 3.1.2 Triển khai khuôn hình tục ngữ cổ 79 3.1.3 Hình thức chuyển đổi câu tụcngữ cổ thành câu tục ngữ 81 3.1.4 Phương thức sáng tạo không theo khuôn hình tục ngữ cổ 83 3.2 Đặc trƣng nghệ thuật tục ngữ ngƣời Việt thời đại 84 3.2.1 Về mặt từ ngữ, ngữ nghĩa 84 3.2.2 Kết cấu 88 2.3 Vần 93 Nhịp 97 3.2.5 Biện pháp tu từ 99 TIỂUKẾT 102 KẾT LUẬN 103 PHỤ LỤC .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian Việt Nam có bề dày truyền thống tục ngữ thể loại đặc sắc So sánh với “kho tàng” tục ngữ cổ truyền hình thành lưu truyền hàng ngàn năm tục ngữ người Việt thời đại có vóc dáng khiêm tốn số lượng xuất khoảng thời gian vài chục năm gần Do tục ngữ đại chưa sưu tầm cách có hệ thống, công trình nghiên cứu thực chuyên sâu có tầm cỡ để khám phá, khai thác sâu sắc đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật thể loại Việc tìm hiểu nghiên cứu tục ngữ người Việt thời đại cho ta thấy nét đặc sắc tầm ảnh hưởng văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng không thuộc thời đại qua mà thời đại vô có ý nghĩa “Chúng ta thừa nhận tục ngữ đời từ lâu phủ nhận tục ngữ tiếp tục sinh thành sống không dừng lại Đấy nguồn bổ sung lớn vào kho tàng tục ngữ” Sử dụng sáng tạo tục ngữ thời đại góp phần làm cho hoạt động giao tiếp người sinh động đạt hiệu cao Tục ngữ có ý nghĩa to lớn đúc rút kinh nghiệm, kĩ sống lao động Nó phản ánh khái quát tư duy, cách nghĩ, lối sống, nếp cảm người đại Thông qua tục ngữ ta có hội khám phá nhìn nhận người sống thời đại Với lí luận văn xin nghiên cứu “Tục ngữ người Việt thời đại”, đề tài mẻ, mảnh đất chưa người khai phá Hy vọng với tiếp cận tìm hiểu cách nghiêm túc, luận văn đóng góp nhiều tiếng nói cho việc nghiên cứu tục ngữ nói riêng văn học dân gian đại nói chung nhằm “gõ lên cánh cửa nghiên cứu văn học dân gian đại chưa mở rộng” [27, tr 69] Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện vấn đề sưu tầm nghiên cứu tục ngữ mang tính thời tục ngữ tượng văn hóa đa diện đa dạng Tục ngữ tượng ngôn ngữ, tượng tư văn học dân gian nên đối tuợng nghiên cứu khoa học nhân văn, khoa học ngôn ngữ, văn học, chí kể ngành khoa học kĩ thuật sử dụng tài liệu tri thức tục ngữ Nhìn chung tục ngữ khám phá nhiều góc độ theo nhiều hướng tiếp cận phương diện nội dung hay nghệ thuật, thi pháp Nhưng đáng tiếc thành tựu nghiên cứu gắn với tục ngữ cổ truyền trải qua trình hình thành hàng ngàn năm nên có khối lượng đồ sộ khẳng định chất lượng lẫn tầm ảnh hưởng Có thể điểm nhiều công trình sưu tầm nghiên cứu tục ngữ cổ truyền cách quy mô kết tinh thành tựu đặc sắc Về phương diện sưu tầm phải kể đến “Kho tàng tục ngữ người Việt” Nguyễn Xuân Kính chủ biên Khi sưu tầm tục ngữ người Việt, phần giới thiệu nêu mục đích sưu tầm tục ngữ cổ truyền Nguyễn Xuân Kính có khẳng định: “Sau CMT8 số thể loại thần thoại, truyện cổ tích vắng bóng số thể loại truyện cười, tục ngữ, câu đố sáng tác lưu truyền Nhìn chung so với văn học dân gian cổ truyền văn học dân gian đại chưa đặt tầm cỡ chưa thực hện cách có hệ thống Chính Tổng tập văn học dân gian người Vịêt chưa biên soạn phần Văn học dân gian đại” Từ sau CMT8 “tục ngữ mới” sở cải biên câu tục ngữ cũ để phản ánh đặc điểm quan trọng đấu tranh cách mạng nhân dân ta, vẽ nên chân dung với nét chấm phá tài tình người lao động chiến đấu hậu phương tiền tuyến Đặc biệt “tục ngữ mới” giới thiệu khẳng định mối quan hệ tốt đẹp mà bật mối quan hệ lãnh tụ quần chúng, Đảng nhân dân “Tục ngữ mới” vũ khí sắc bén phê bình" Tục ngữ mới” đà phát triển câu tiêu biểu “tục ngữ mới” xứng đáng có chỗ đứng quan trọng kho tàng tục ngữ quý báu dân tộc” Ở phương diện nghiên cứu, phải kể đến bài: “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại” nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên đăng tạp chí Văn học số 4/1969, trang 39 Đây thực sự “mở đường” cho việc nghiên cứu văn học dân gian đại nói chung có tục ngữ nói riêng Chu Xuân Diên khẳng định tồn văn học dân gian đại: “Khái niệm văn học dân gian đại dùng để hàng loạt tác phẩm văn học dân gian cổ truyền tiếp tục sống sống sinh động đời sống nhân dân nữa” Tác giả Trần Gia Linh “Những biến đổi quan trọng thể loại tục ngữ thời đại mới” đăng tạp chí Văn hóa dân gian số năm 1991 “Văn học dân gian hôm nay” (Tạp chí Văn học số 2/1991) rõ: "Văn học dân gian có tục ngữ có vai trò “ngự sử” đời sống dư luận” “Từ bếp lò tinh thần cha ông cần lấy nắm tro nguội lạnh mà lửa cháy” Tác phẩm “Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp” tác giả Nguyễn Thái Hoà xuất năm 1997 nghiên cứu tục ngữ góc độ thi phápNhà nghiên cứu khảo sát 100 câu tục ngữ ghi đưa kết luận: sáng tạo tục ngữ quy ba hình thức: mô khuôn hình cũ, triển khai khuôn hình chuyển hoá tục ngữ Những phân tích tác giả phương diện nghệ thuật gắn liền với thi pháp để đến khẳng định “Tục ngữ phát triển” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hà viết “Phác thảo diện mạo đặc điểm VHDG sau 1975” (Tạp chí Văn học-số năm 2006) cho VHDG sau 1975 có dòng chảy ngầm thân phận Ở phần kết luận tác giả nêu gợi ý cho nhà nghiên cứu sau này: “Phác thảo diện mạo VHDG đại muốn có nhiều nghiên cứu phận VHGD giàu tiềm này” Trong “Khảo luận tục ngữ người Việt” Nxb Khoa học Xã hội năm 2010, tác giả Triều Nguyên khẳng định: “Tục ngữ không ngừng sáng tạo” Ông dẫn câu tục ngữ xuất khoảng nửa kỉ (có vài năm trở lại đây) để bốn dạng sáng tạo tục ngữ Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân sách “Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao” Nxb Văn hóa thông tin năm 2010 sưu tầm câu ca dao tục ngữ phản ánh lịch sử Việt Nam qua thời kì để từ khẳng định vai trò to lớn tục ngữ việc phản chiếu thời kì lịch sử dân tộc, thực “pho sử” lưu truyền miệng sinh động Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Nở công trình “Biểu trưng tục ngữ Việt” Nxb Đại học quốc gia năm 2010 xem xét cắt nghĩa, lí giải cách có hệ thống sắc nét biểu trưng tác giả dân gian sử dụng tục ngữ Tác giả Ngô Thị Thanh Quý sách “Tìm tục ngữ nét văn hoá Việt” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 thể nét văn hoá người Việt khắc hoạ qua tục ngữ đặc biệt câu tục ngữ gắn với sống lao động sản xuất nông nghiệp.Sự sáng tạo câu tục ngữ trình bày, lí giải hấp dẫn đem đến cho người đọc nhiều mở mang tri thức Tác phẩm “Tục ngữ Hưng Yên” Vũ Tiến Kỳ chủ biên năm 2010 sưu tầm tục ngữ xuất địa bàn Hưng Yên phần giải nhiều câu ghi tục ngữ mới, cụ thể 98/585 câu, câu tục ngữ có thời điểm xuất sau 1945 Trên sở việc thống kê ngữ liệu phần luận văn khám phá tục ngữ đại phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Sự tìm hiểu dù bước đầu “khai sơn phá thạch”, tài liệu mỏng, chưa có tính ổn định nên gặp nhiều trở ngại hy vọng “cứ đến”… Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tục ngữ sáng tạo bên cạnh “dòng trong” có “luồng đục” Thể loại có nhiều “biến tướng” nội dung hình thức chí trường hợp xuất tình trạng xuyên tạc làm giá trị thẩm mĩ, biểu cảm vốn có Vấn đề làm để nhận diện tục ngữ theo đặc trưng thể loại Đây đích mà luận văn hướng tới để nhằm lí giải, cắt nghĩa Đối tượng nghiên cứu Ở phần phụ lục có thống kê khoảng 381 câu tục ngữ thời đại Đây câu tập hợp từ sách nghiên cứu (phần nhiều sách điểm phần lịch sử vấn đề) số sách, báo, tạp chí in, báo mạng lưu hành Ở luận văn nguồn tư liệu mà sưu tầm khảo sát lấy từ tài liệu mang tính thống sách, báo xuất trang mạng kiểm duyệt 3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu hướng vào khai thác mảng tục ngữ người Việt, phận tổng số 54 dân tộc chủ yếu phạm vi miền Bắc Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu tục ngữ đại phải thực phối hợp nhiều phương pháp: điền dã, mô tả, phân tích- tổng hợp Như trình bày phần lịch sử vấn đề chưa có công trình sưu tầm, nghiên cứu nên việc lấy tư liệu khó khăn Vậy nên áp dụng phương pháp thống kê kết hợp với so sánh tục ngữ cổ truyền tục ngữ thấy nét kế thừa phát triển, ưu điểm hạn chế để từ đưa nhận định mang tính định hướng tích cực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương phần phụ lục: Chương I: Tổng quan văn học dân gian đại tục ngữ người Việt thời đại Chương II: Những nội dung tục ngữ người Việt thời đại Chương III: Phương thức sáng tạo nghệ thuật chủ yếu tục ngữ người Việt thời đại PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 1.1 Nhận diện xã hội Việt Nam thời đại 1.1.1 Thời điểm xuất hiện: CMT8/1945 coi dấu mốc quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, mở trang huy hoàng gắn liền với độc lập, tự chủ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đem đến cho nhân dân ta sống mới, tự do, bình đẳng, bác Diện mạo đất nước thay đổi, nhân dân làm chủ Nhiều ý kiến thống cho xã hội Việt Nam đại lấy thời điểm CMT8/ 1945 1.1.2 Nhận diện đặc trưng xã hội Việt Nam đại Có thể thấy đặc trưng rõ nét để nhận diện xã hội Việt Nam đại thay đổi thể chế trị Sự thắng lợi cuả CMT8/1945 không hình thành nên nhà nước mà hình thành hệ tư tuởng mới, cách mạng tư tưởng Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính thống có ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề sống Sau CMT8/1945 điều kiện chiến tranh chống kẻ thù xâm lược đặc thù trị nên thời kì có thay đổi sách ngoại giao mối quan hệ tầm ảnh hưởng văn hoá có nhiều biến động Sau CMT8/ 1945 đất nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản phát huy vai trò, trách nhiệm công chèo lái thuyền đất nước Nhà nước XHCN xây dựng mối dây liên hệ chặt chẽ giai cấp công - nông - binh Nhân dân tự nói lên tiếng nói định vấn đề trọng đại đất nước “dân biết- dân bàn- dân làm-dân kiểm tra” Những điều kiện xã hội có tác động tầm ảnh hưởng sâu sắc đến văn học nói chung VHDG nói riêng xã hội đại không gian sinh tồn văn hóa nghệ thuật Xã hội Việt Nam đại gắn liền với giai đoạn phát triển - Giai đoạn chiến tranh cách mạng (từ năm 1945 đến năm 1975 - Giai đoạn thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến nay) Giai đoạn bao gồm hai thời kì: + Thời kì chế độ kinh tế bao cấp (từ năm 1975 đến năm 1986) + Thời kì đổi theo chế thị trường hội nhập với giới (từ năm 1986 đến nay) 1.2 Nhận diện văn học dân gian thời đại 1.2.1 Thời điểm xuất CMT8 thành công dễ dàng nhận thấy luồng không khí dân chủ cách mạng vô sản mang lại tạo sinh khí cho VHDG khiến có chuyển biến mạnh chất nhiều phương diện đề tài, nội dung lẫn lực lượng sáng tác, phương thức diễn xướng Chu Xuân Diên khẳng định “Khái niệm VHDG đại hay VHDG để VHDG từ sau CMT8 trở lại đây” Trong lịch sử văn học nước ta, văn học viết “bác học” thường có bước thăng trầm văn học bình dân, VHDG lại có phát triển liên tục tinh thần lạc quan chiến đấu theo trình vận động lịch sử 1.2 Nhận diện đặc trưng VHDG đại Đặc điểm bật dễ nhận VHDG đại gương phản ánh thực xã hội Hơn đâu hết tác phẩm văn học dân gian đại phác hoạ cho ta thấy diện mạo sống người thời đại.Đời sống xã hội không ngừng vận động biến đổi tiến trình lịch sử VHDG “người thư kí trung thành thời đại” Tìm VHGD ta thấy tính chất thời đại tâm lí cộng đồng “Có VHDG hôm đừng quên vai trò ngự sử đời sống dư luận nó” VHDG phản ánh cách cụ thể sinh động chặng đường phát triển xã hội đại VHDG đại chia làm hai giai đoạn: Từ 1945 đến 1975 từ 1975 đến Ngoài đặc điểm chung VHDG đại, giai đoạn VHDG lại có đặc điểm riêng, đặc sắc Cùng có chức phản ánh sống, bám sát thực tế VHDG thời kì 1945-1975 thiên ngợi ca phê phán, mang đậm tính chất hô hào, hiệu để hướng tới nhiệm vụ trị tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu Còn VHDG từ 1975 đến lại thiên phê phán, thể tiếng nói thầm thân phận VHDG đại có tham gia sáng tác lực lượng trí thức Ở VHDG cổ truyền lực lượng sáng tác chủ yếu mang dấu ấn đậm nét nông dân 90% dân số nước ta trước CMT8 nông dân VHDG đại có tham gia tích cực tầng lớp trí thức, nhà giáo, kĩ sư, bác sĩ…Điều dễ hiểu nửa kỉ qua nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà cung cấp cho xã hội lực lượng tri thức dồi dào, mạnh mẽ Ở VHDG đại hình ảnh người thời kháng chiến khắc hoạ gắn với tầm vóc hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu làm chủ đất nước “Tay súng, tay cày, tay búa tay liềm” “Chân đồng, vai sắt, mắt thần tiên”, “Cướp súng giặc, giết giặc” Sau thời kì hoà bình thống nhất, đổi xây dựng đất nước VHDG bám sát thực tế gắn với hai xu hướng ca ngợi tốt, mặt tích cực để phát huy lên án xấu, tiêu cực để răn đe, trừ Mang tính chiến đấu mạnh mẽ, VHDG đáp ứng nhu cầu phản ánh kịp thời thái độ tâm trạng nhân dân lao động tượng trị tốt, xấu diễn thực tế Ở VHDG đại thể loại lựa chọn sáng tác tương đối đồng với VHDG truyền thống Gắn với tâm lí mĩ quan đại thể loại VHDG mang tính chất thơ ca lựa chọn nhiều ca dao, tục ngữ, vè, loại hình sân khấu, truyện cười, câu đố… Riêng tục ngữ nhìn nhận thể loại với ca dao có vị trí đặc biệt VHDG đại Tục ngữ phát huy chức tổng kết, khái quát kinh nghiệm nêu lời khuyên thiết thực cho người sống Nhận diện VHDG đại có sở kết nối để tìm hiểu tục ngữ người Việt thời đại mối dây liên hệ từ tìm đồng điệu thể loại so với thể loại khác đồng thời tìm nét riêng để định hình dòng chảy VHDG đại 1.3 Nhận diện tục ngữ ngƣời Việt thời đại: 1.3.1 Thời điểm xuất Đặt tục ngữ hệ thống thể loại VHDG ta thống mặc định tục ngữ đại câu tục ngữ đời từ sau CMT8/ 1945 1.3.2 Nhận diện đặc trưng tục ngữ đại 1.3.2.1 Đề tài: Tục ngữ đời hoàn cảnh mang tính chất thời sự, thời đại rõ nét Đề tài hiểu chất liệu thực sống tác giả dân gian đưa vào sáng tác tục ngữ Sự thay đổi đề tài tục ngữ đại diễn theo chiều hướng thay đổi tranh thực sống Nguời sáng tạo tục ngữ nắm bắt thực đời sống cách nhanh chóng, phát lựa chọn mảng thực tiêu biểu, tạo thêm đề tài trình sáng tác tục ngữ đại phù hợp với sống Ttục ngữ đại bước đầu tổng hợp, khái quát tri thức, kinh nghiệm lớp người thời đại Trong tranh xã hội mà tục ngữ đại phác thảo không gian có phần mở rộng trước không nông thôn mà thành thị Dường dấu ấn thành thị rõ nét nông thôn nhiều Thậm chí tranh ta thấy “góc khuất” mà văn học viết có điều kiện chạm tới Những câu tục ngữ đại cho ta thấy xuất phương thức lao động, cách thức làm ăn kiểu người xã hội Những câu tục ngữ đại phản ánh nhiều lĩnh vực sống có nâng cao không ngừng trình độ tư tưởng văn hoá cho nhân dân lao động Ở thời kì phát triển chức tục ngữ đại định hình rõ nét Giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 thiên chức vận động, tuyên truyền quần chúng lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng Giai đoạn từ năm 1975 đến chủ yếu hướng đến phê phán, giễu nhại, giải trí 1.3.2.2 Về lực lượng sáng tác: Khi nói đến lực lượng sáng tác VHDG cổ truyền nói chung tục ngữ cổ truyền nói riêng, người ta thường nhắc đến “nhân dân lao động” chủ yếu người nông dân xã hội phong kiến gắn với sản xuất nông nghiệp; Khác với thời đại xưa, VHDG đại nói chung tục ngữ đại nói riêng có lực lượng sáng tác phong phú đặc biệt có diện tham gia tích cực đội ngũ tri thức: nhà giáo, kĩ sư, bác sĩ, sinh viên, học sinh, đội, công nhân… Họ người có học họ nhận thức giá trị thẩm mĩ chức thể loại văn học nên tích cực sáng tác để phục vụ cho sống công việc Như tục ngữ hình thành từ nhiều nguồn gắn với lực luợng sáng tác khác Theo trình sàng lọc thời gian, tục ngữ tích luỹ phong phú dần trở thành câu nói biểu đậm nét nhất, tập trung truyền thống tâm lí đạo đức, truyền thống đấu tranh lí tuởng thẩm mĩ dân tộc thời đại định Những câu tục ngữ kết hợp hài hoà ba yếu tố: dân gian, dân tộc thời đại 1.3.2.3 Phương thức lưu truyền tục ngữ thời đại Phương thức lưu truyền phổ biến định hình tục ngữ cổ truyền “truyền miệng” tục ngữ đại có phương thức lưu truyền đa dạng rộng mở thông qua nhiều kênh thông tin Nếu trước trao truyền kinh nghiệm sống, tri thức người, đời tục ngữ có dạng thức câu cửa miệng, gắn với giao tiếp trực tiếp thời đại tục ngữ phổ biến nhiều hình thức giao tiếp trực tiếp gián tiếp Phương thức lưu truyền tục ngữ thể nhiều phương diện lưu truyền độc lập (in sưu tầm) hay lưu truyền chuỗi lời nói gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Nhưng đáng nói phương thức lưu truyền tác phẩm văn chương báo chí Tục ngữ sử dụng làm nhan đề cho báo ,hiện diện nội dung viết, trang viết tác phẩm văn học viết Rất nhiều tác giả văn học viết đưa tục ngữ vào trang văn để trang viết có chiều sâu truyền cảm Đặc biệt thời đại công nghệ thông tin phát triển, đời phát triển vũ bão Iternet, mạng xã hội tác động mạnh mẽ vào lưu truyền thông tin kinh tế, trị, xã hội nói chung mà có tác động không nhỏ đến đường lưu truyền phổ biến thể loại VHGD có tục ngữ Nhiều câu tục ngữ đời có phát tán nhanh chóng để có sức phổ cập rộng rãi đến đối tượng Tốc độ lây lan nhanh chóng khiến cho có điều kiện gọt giũa Nhìn chung phương thức lưu truyền tục ngữ đại phong phú đa dạng “hiện đại” nhiều so với tục ngữ cổ truyền.Tính truyền miệng đặc trưng tục ngữ cổ truyền thời đại nhìn nhận gắn với quan điểm “động” Tính “truyền miệng” tục ngữ cổ truyền hiểu gắn liền với phương thức lưu truyền quan điểm thẩm mĩ Gắn với thời đại mà chữ viết xuất hiện, VHDG lưu truyền nhiều phương tiện, cách thức tính truyền miệng nghiêng phương diện thẩm mỹ Gắn với phương thức lưu truyền, vấn đề cần đề cập VHDG đại tính dị Ở phận VHDG cổ truyền, tính dị coi đặc trưng tất yếu phổ biến Xét tính dị hệ tất yếu tính tập thể truyền miệng Mà tính tập thể tính truyền miệng VHDG thời đại phân tích có nhiều thay đổi nên tính dị tục ngữ chưa thích hợp để đặt vấn đề cần xem xét Nhưng vấn đề mà thấy nảy sinh sưu tầm câu tục ngữ đại "hiện tượng cải biên" Từ tượng câu tục ngữ cải biên cần phải đề cập đến tượng “chệch chuẩn” số câu “tục ngữ chế” giới trẻ lưu truyền mạng Hiện tượng “chệch chuẩn” thường có nhà văn có phong cách cá tính sáng tạo Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Đó sáng tạo ngôn ngữ để tăng tính thẩm mĩ, nghệ thuật giàu đẹp thêm vốn ngôn ngữ chống lại chuẩn mực ngôn ngữ dân tộc Sự "chệch chuẩn" góp phần làm giàu có thêm ngôn ngữ cách hoàn thiện tạo chuẩn mới, mở rộng hệ chuẩn ngôn ngữ.Nhưng tượng sử dụng ngôn ngữ cách tuỳ tiện, phóng tác theo trào lưu, theo cảm tính phận giới trẻ, cách thể riêng mà họ cho độc đáo – cách tân lạ làm tiếng Việt vẻ đẹp, sáng vốn có nó, cách sử dụng từ ngữ trái quy tắc ngữ âm tiếng Việt không câu lưu truyền mạng như: pha tạp ngôn ngữ Tây- Ta sử dụng cách vô lối: boy, hotboy ( trai) , onsale ( bán) ……no( không) “Ai zô xứ Nghệ zô/ Còn tao…tao thủ đô tao dzìa” đọc lên ta thấy có “không ổn” diễn đạt thứ ngôn ngữ pha tạp, lai căng, thiếu tính nghệ thuật Nếu xu hướng cần có ngăn chặn, nắn chỉnh kịp thời để không làm sáng tiếng Việt Hoặc có kiểu cải biên theo lối thêm bớt cấu trúc câu tục ngữ cũ không mở rộng trường nghĩa, không gắn với hoàn cảnh thực tế cụ thể không nhằm mục đích giải trí mà lưu truyền“Học đôi với hành, hành đôi với tỏi” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Mai sau có lúc đường “on sale” Đây tượng chệch chuẩn chấp nhận không gắn với ngôn ngữ nghệ thuật không mang tính thẩm mĩ nên coi tục ngữ đại *Tiểu kết: Như vậy, Chương I vấn đề mà muốn khẳng định tiêu chí nhận diện thời đại diện đặc trưng tục ngữ thời đại Tục ngữ đại tác phẩm mang đặc điểm VHDG truyền thống phù hợp với quan niệm nghệ thuật thực đời sống nhân dân thời kì đại Âm hưởng đại thể qua đề tài, lĩnh vực phản ánh thực phong phú đất nước thời kì cách mạng đổi Tục ngữ đại sáng tác đúc kết, tổng kết truyền bá tri thức nhân dân lao động, nhân dân sáng tác quần chúng tiếp nhận bổ sung vào kho tàng tri thức điều hiển nhiên mang tâm lí sáng tác tập thể Tục ngữ thâu tóm tượng đời sống gây tác động vào tập thể định riêng cá nhân cụ thể có tính quy luật khái quát Thời đại tác giả dân gian mục đích sáng tác tục ngữ để phản ánh thực súc thời đại, tổng kết tri thức, lối sống mà sáng tác tục ngữ để nhằm mục đích giải trí, giảm căng thẳng (stress) Đây nhu cầu mẻ, chức thể loại văn học dân gian Nhiều câu tục ngữ mang tính chất hài hước, dí dỏm thường đưa lên để đọc cho vui, giảm căng thẳng sau làm việc nhiều người tán đồng “Trăm năm bia đá mòn/ Bia mời uống tỉnh queo”; “Cá không ăn muối cá ươn/ Gà đem hấp muối nhậu thường tốn bia”; “Muốn sang bắc cầu kiều/ muốn đưa cay rượu kêu tỏi gà”, “Một làm chẳng nên non/ Gặp không tán gẫu vui” Nhu cầu giải trí đặt vấn đề cấp thiết xã hội, nhiều ý kiến cho việc ứng tác câu tục ngữ hay hình thức thể loại văn học dân gian truyện cười, ca dao, vè cách giải trí lành mạnh Có lẽ mà báo in, báo mạng có mở chuyên mục báo Tuổi trẻ cười, Dân trí…Trong vài thập kỉ gần người ta bàn nhiều tâm lí tính cách người thời hậu đại Thông qua câu tục ngữ tìm đường để khám phá tâm hồn tính cách người Việt đại 2.3 Tục ngữ phê phán thói hƣ tật xấu ngƣời Việt thời đại Ở tục ngữ cổ truyền có hệ thống câu tục ngữ mang tính chất phê phán thói hư tật xấu chiếm tỉ lệ không nhỏ Đây phận chiếm số lượng nhiều tục ngữ đại “Tục ngữ khái quát nhanh chóng thói hư tật xấu để phê phán phủ nhận” Theo thống kê câu tục ngữ có nội dung phản ánh mặt tiêu cực xã hội phê phán thói hư tật xấu người chiếm 50% (174/381 câu) tổng số câu sưu tầm Điều cho thấy tục ngữ phát huy vai trò việc phê phán để người tự nhận thức điều chỉnh lối sống cách ứng xử Tục ngữ rõ xấu xã hội rình rập muốn kéo người khỏi tảng đạo đức truyền thống Cái xấu xuất khía cạnh đời sống, nhiều phạm vi mức độ khác Những thói hư tật xấu người Việt thời đại lộ diện lứa tuổi, thời điểm với cung bậc khác Thói hư tật xấu không xuất người bình dân mà phổ biến phận không nhỏ người có chức, có quyền Một đối tượng nhắm đến để chĩa mũi nhọn phê phán người nắm cương vị lãnh đạo quan năm gần Theo cách gọi dân gian ông quan tham vơ vét cải đất nước, nhân dân để làm giàu cho thân, chí chèn ép nhân dân để tư lợi cho Tất nhiên phận đáng để vạch mặt lên án Thời kì sản xuất theo phương thức hợp tác xã có tượng “Mỗi người làm việc hai/ Để cho chủ nhiệm mua đài, mua xe” Thời kì bao cấp “Nhà thờ chợ vua quan, Tôn Đản chợ vua quan nịnh thần, Đồng Xuân chợ thương nhân, vỉa hè chợ người dân anh hùng”, “Cán cao ăn bao cấp, cán thấp ăn chợ đen, cán quen len cổng hậu” Hình ảnh ông quan tham khắc hoạ với diện mạo cung cách đặc trưng “Bụng to, đầu hói, nói chung chung”, “Giầy đen, giầy nâu đến đâu phá” Nhân dân không phản ánh mà lên tiếng cảnh tỉnh, cho vị quan tham thấy hậu hoạ để tự “sửa mình” “Tham ô trước, tù ruớc theo sau”, “Quan nhớ lấy câu này/ Có công đeo nhẫn, có ngày rước gông” … Những câu tục ngữ không chỉ thói hư tật xấu phận lãnh đạo thoái hoá biến chất mà mạnh dạn rõ phê phán tệ nạn xã hội Một vấn đề gây xúc nhân dân lề lối làm việc cán viên chức nhà nước nhiêu khê, phách lối “Hành chính, hành chính”, “Làm láo, báo cáo hay” Hơn đâu hết tục ngữ phê phán cách mạnh mẽ tệ nạn “phong bì”, thật đáng buồn tệ nạn trở thành xu hướng xã hội nay, lũng đoạn chi phối mối quan hệ xã hội Nó hình sau buổi họp hành “Liên hoan em hội nghị, hội nghị chị phong bì” Không phê phán cách rõ thói hư tật xấu đội ngũ công chức mà tục ngữ chĩa mũi nhọn công vào nhiều tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện ngập, trai gái… Những câu tục ngữ trở thành vũ khí sắc bén để công tệ nạn xã hội, nêu lên học để cảnh tỉnh, răn đe người Tính chất khuyên răn, giáo huấn tục ngữ thể rõ lĩnh vực “Máu me ăn nhậu cậu kí nợ khắp làng”, “Trác táng dâm ô cô phụ tình bội nghĩa”, “Phung phí xa hoa cha tham ô, buôn lâu”, “Hãy chơi cho hết đời trai trẻ/ Để già lặng lẽ đạp xích lô”, “Gần mực bia, gần đèn thuốc” Thời hậu đại người theo nhịp sống công nghiệp thu ốc đảo cá nhân, tượng bật mà tục ngữ hướng đến để phê phán, đả kích lối sống “ vô cảm” thường người gọi “ bệnh vô cảm” Người Việt từ xưa đề cao tương thân tương “Lá lành đùm rách” phê phán kẻ “Cháy nhà hang xóm bình chân vại” Và tục ngữ đại cải biên câu tục ngữ cổ truyền xưa để phản ánh nhằm phản đối lối sống ích kỉ câu“Một ngựa đau tàu thêm phần cỏ” Sự thờ trước nỗi đau khổ, bất hạnh người khác điều đáng để lên án, nhẫn tâm lại dửng dưng coi nỗi buồn người khác niềm vui, hạnh phúc lại điều chấp nhận Sức mạnh phê phán nằm chỗ hai câu tục ngữ có khuôn hình giống ý nghĩa hoàn toàn đối lập Tệ nạn tiêu cực học đường, quay cóp có lẽ thói hư tật xấu tục ngữ đại phản ánh nhiều Gắn với nội dung phê phán thói hư tật xấu tục ngữ thể tính chiến đấu mạnh mẽ Trong tác phẩm văn học viết dè dặt việc phản ánh “điểm nóng” vấn đề xã hội tục ngữ có vai trò lớn việc phản ánh mặt trái xã hội Bằng tiếng cười hài hước, nhắc nhở tế nhị hay nghiêm khắc tục ngữ kế thừa phát huy tinh thần phê phán tính chiến đấu mạnh mẽ từ tục ngữ truyền thống Dù cười người hay cười ý nghĩa phê phán tục ngữ phát huy vai trò tác dụng, tính chiến đấu tục ngữ mang đậm màu sắc trí tuệ thể tinh tế sắc sảo nhân dân lao động Việc vạch thói hư tật xấu phê phán để trừ loại bỏ thể chức giáo dục tục ngữ Sự giáo dục không theo kiểu kinh viện, quy cách khuôn sáo mà tự nhiên, dân giã theo kiểu cách dân gian *Tiểu kết Như Chương II luận văn đề cập đến phương diện mặt nội dung tục ngữ đại Chúng ta thấy nội dung phản ánh tục ngữ đại phong phú đa dạng sinh tồn thời đại Một không gian sống người Việt đại đa màu giàu âm sắc So với tục ngữ cổ truyền có điều chỉnh định Trong tranh thực sống mà tục ngữ đại phản ánh có chỗ mảng màu mờ nhạt có chỗ tô đậm so với tục ngữ cổ truyền thời đại thực sống có đổi thay khác Tục ngữ bám sát thực có phản ánh, đúc kết cách tự nhiên, sinh động Những vấn đề sống đại diện tục ngữ, từ tục ngữ ta hình dung sống, nếp cảm, nếp nghĩ, tư duy, nhận thức người Việt thời đại Xâu chuỗi điều đề cập, đúc rút tục ngữ ta thấy xu hướng người, xã hội từ có điều chỉnh lịp thời hướng đến giá trị “ Chân- thiện- mỹ” văn học nói chung văn học dân gian đại nói riêng Xem xét nội dung phản ánh tục ngữ đại ba phương diện: Đúc kết kinh nghiệm, tri thức phản ánh mối quan hệ cung cách ứng xử người; phác thảo diện mạo sống qua thời kì lịch sử; phê phán thói hư tật xấu thể loại văn học dân gian thể phát huy xứ mệnh thời đại tưởng chừng không dành cho “Tục ngữ đời trần ai, gai góc…đúc kết lát cắt tươi rói, khắc nghiệt sống hôm nay” (Ngô Phan Lưu) Những vấn đề mà tục ngữ phản ánh mang thở thời đại có tính cập nhật, khái quát cao Tục ngữ đại phát huy vai trò, chức nhận thức, giáo dục đặc biệt chức giải trí Ở thời kì lịch sử mối quan tâm người khác nên đích hướng tới để phản ánh tục ngữ giai đoạn xã hội đại người Việt khác Ở thời kì cách mạng tục ngữ hướng đến vấn đề vĩ mô xã hội công đấu tranh để giải phóng dân tộc, thống đất nước thời kì hoà bình xây dựng đấtt nước tục ngữ lại hướng góc nhỏ sống nhân dân gắn với dòng chảy ngầm thân phận Chính thời kì cách mạng tục ngữ mang âm hưởng lời hô hào, hiệu gắn với mục đích tuyên truyền thời kì hoà bình đổi tục ngữ câu nói chiêm nghiệm chuyện đời, chuyện người có tính lan toả rộng rãi CHƢƠNG III: PHƢƠNG THỨC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 3.1 Phƣơng thức sáng tạo: 3.1.1 Mô khuôn hình tục ngữ cổ truyền Mô theo khuôn hình tục ngữ truyền thống, tức dung mô hình tục ngữ có lắp đầy khái niệm, hình ảnh vào, để có nội dung Đây tượng “bình cũ rượu mới” Một số kiểu mô hình tục ngữ cổ truyền tục ngữ đại vận dụng như: - Mô theo khuôn hình A B; A A, B B…: Ví dụ TNcổ: “Bàng già bà lim” TNHĐ: “Trâu bò kho phân bón” - Mô theo khuôn hình A B: Ví dụ: TN cổ : “Lừ đừ từ vào đền” TNHĐ: “Ngơ ngác sổ gạo” - Mô theo khuôn hình Nhất A, nhì B, tam C, tứ D Ví dụ: TN cổ:“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” TNHĐ: “Nhất quyền, nhì ô, tam đô (đôla-USD), tứ luỵ” - Mô theo khuôn hình Nhất A, nhì B triển khai nhiều:TNcổ: “Nhất dáng, nhì da.” TNHĐ: “Nhất quy, nhì chức” - Mô theo khuôn hình A to B: TN cổ: TNHĐ: “Con mắt to bụng” “Thủ kho to thủ trưởng” - Mô theo khuôn hình A (của) B nào, B Ví dụ: TN cổ: “Lệnh làng nào, làng đánh, thánh làng nào, làng thờ” TNHĐ “Thuế xưởng nào, xưởng lo, kho sếp nào, sếp rỉa” - Mô theo khuôn hình A vắng, B [phá Ví dụ: TNcổ: “Vắng chủ nhà, gà vọc niêu tôm” TNHĐ: “Sếp vắng nhà phe ta bươi tiền quỹ” - Mô khuôn hình A B: Ví dụ: TN cổ: “Trăm hay không tay quen” TNHĐ: “Trăm lời anh nói không khói @” - Mô khuôn hình theo kiểu câu tương phản A>< B: Ví dụ:TN cổ: “Được lòng ta, xót xa lòng người” TNHĐ: “Nhan sắc có hạn, thủ đoạn vô biên” - Mô khuôn hình câu lục bát “Cuộc đời bất phương trình Bao nhiêu ẩn số bực nhiêu” 3.1.2 Triển khai khuôn hình tục ngữ cổ Nếu dạng mô chép y nguyên theo mô hình câu tục ngữ cổ truyền dạng triển khai khuôn hình tục ngữ cổ sở mô hình câu tục ngữ cổ thêm bớt vài thành phần, mở rộng hay thu hẹp Ở phương thức sáng tạo thường gặp dạng sau: - Dạng mở rộng cách nhân lên, gấp lên mô hình truyền thống, tức với việc sử dụng mô hình truyền thống thêm vào hay nhiều vế giống với mô hình đó: Ví dụ Trên sở mô hình Muốn nói A, làm B mà nói Tục ngữ cổ “Muốn nói không, làm mẹ chồng mà nói” - Dạng giữ phần đầu theo mô hình truyền thống, thêm phần sau mang tính bổ sung, nhằm làm rõ nội dung thể Ví dụ * Trên sở mô hình A đến đâu, B đến Tục ngữ cổ: “Máu chảy đến đâu, ruồi bâu đến đấy” Tục ngữ đại “Quy hoạch đến đâu, cò bâu đến ấy; đâu thấy cò đất cò nhà” thu hẹp nghĩa * Trên sở mô hình Nhất A, nhì B Tục ngữ cổ: “Nhất vợ, nhì giời” “Nhất mẹ, nhì con” Tục ngữ đại: “Nhất y, nhì dược, tạm bách khoa, bỏ qua sư phạm” - Dạng thay đổi từ ngữ, vế câu hay câu cặp câu lục bát tục ngữ cổ đời câu tục ngữ Phương thức sáng tác gọi “lẩy tục ngữ”, “cải biên tục ngữ” + Triển khai theo cách thay đổi từ ngữ câu tục ngữ cổ để dựa vào ý nghĩa, nội dung vốn có câu tục ngữ truyền thống nhằm phản ánh vấn đề sống thường sử dụng nhiều “Quen sợ dạ, lạ sợ siđa” (Quen sợ dạ, lạ sợ áo) + Triển khai theo cách mở rộng khuôn hình sở vế câu tục ngữ cổ thêm vào vài vế để kéo dài câu thêm câu để thành cặp câu lục bát (ở dạng nội dung, hàm ý câu không thay đổi mở rộng thu hẹp nghĩa đa phần thu hẹp hơn) # Thêm vào vế câu để mở rộng thêm nghĩa (áp dụng cho câu tục ngữ cổ có vế) # Giữ nguyên vế đầu (với câu tục ngữ cổ có từ hai vế trở lên) thay đổi vế sau nội dung hàm ý thay đổi so với tục ngữ cổ truyền mà khuôn vào phạm vi hẹp # Triển khai khuôn hình câu lục bát cở sở giữ nguyên vế đầu, thay đổi vế sau hàm ý, nội dung không thay đổi so với câu tục ngữ cổ truyền Sơ đồ hoá việc triển khai khuôn hình tục ngữ, tục ngữ cải biên Nhóm Dạng nguyên gốc X1- X2 I Dạng cải biên X1- X2 Nội dung, ý nghĩa Thu hẹp Ví dụ Nguyên gốc Cải biên Quen sợ dạ, lạ sợ Quen sợ dạ, lạ áo II X X- Y Mở rộng Ôm sợ siđa rơm nặng bụng Ôm rơm nặng bụng, ăn vụng nhàn thân 3.1.3 X1- Y Thu hẹp Thuốc đắng giã tật, nói thật lòng X1-X2 Thuốc đắng giã tật, thật III việc làm Hình thức chuyển đổi câu tục ngữ truyền thống thành câu tục ngữ Nếu hình thức triển khai khuôn hình câu tục ngữ cổ có tượng sử dụng vế đầu, thay đổi vế sau nội dung hàm ý thay đổi hướng vào phạm vi hẹp hoàn cảnh cụ thể hình thức chuyển đổi tục ngữ ta thấy câu tục ngữ cổ thay đổi từ hàm ý nội dung hoàn toàn thay đổi Sự thay đổi từ hay cụm từ đem đến ý nghĩa hoàn toàn khác xa với nghĩa câu tục ngữ cổ: Tục ngữ cổ Tục ngữ đại Không thày đố mày làm nên Không mày đố thày dạy ==> tầm quan trọng ngưòi thầy ==> tầm quan trọng học trò Cái khó bó khôn Cái khó ló khôn ==> hoàn cảnh kìm hãm không cho phép sáng tạo ==> Hoàn cảnh làm nảy sinh sáng tạo Đầu cá chép, mép cá trôi Mồm cá chép, mép ngoại thương ==> khen ngợi, phận ăn ngon ==> chê bôi điêu toa, điều cán hai loại cá ngoại thương thời bao cấp Học tài, thi phận Học tài, thi lí lịch ==>Sự may rủi thi cử, may mắn mà có ==>Yếu tố định cho việc có kết kết tốt tốt thi cử dựa vàolí lịchphê phán tiêu cực 3.1.4 Phương thức sáng tạo không thiết phải theo khuôn hình câu tục ngữ cổ Phương thức dựa vào tuân thủ số đặc điểm chung thể loại (cấu trúc sóng đôi, tạo vần, ngắt nhịp theo kiểu tục ngữ… Đây nét đặc thù riêng thể loại văn học dân gian Phương thức ta thường bắt gặp hiệu có tính chất tuyên truyền cổ động thường thể đặc trưng tính gọn, chắc, vần vè, dễ thuộc, dễ nhớ tục ngữ Ví dụ: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” 3.2 Đặc trƣng nghệ thuật tục ngữ ngƣời Việt thời đại 3.2.1 Về từ ngữ, ngữ nghĩa: Thời đại tượng câu tục ngữ kiệm lời, từ xuất với tần xuất không nhiều cho thấy tục ngữ đại phạm vi vấn đề phản ánh thu hẹp hơn, cụ thể hơn, tính biểu trưng mà Để tạo nghĩa bóng dẫn đến cách hiểu khác nhau, tục ngữ đại phát huy hiệu thủ pháp nghệ thuật chơi chữ Đây cách thức mà tác giả dân gian thời đại mở rộng chuyển nghĩa cho câu tục ngữ “Đẹp trai không chai mặt”, “Có chí nên cạo đầu”, “Có chí ghê”… Một tượng dễ nhận thấy tục ngữ đại nghĩa bóng thu hẹp hơn, phần đa câu tục ngữ thường mang nghĩa đen gắn với hoàn cảnh cụ thể, nghĩa bóng, nghĩa biểu tượng (đa nghĩa) Điều có lẽ xuất phát từ chức nhật dụng, giải trí giễu nhại tục ngữ phát huy 3.2.2 Kết cấu Khi nghiên cứu thể loại văn học vấn đề cần xem xét kết cấu theo Từ điển thuật ngữ văn học “kết cấu liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung tác phẩm” Tục ngữ đại có kiểu kết cấu đặc trưng sau: a Cấu trúc đối xứng đơn: Xét mặt cú pháp thường câu đơn (“vế” tương đương với thành phần câu) Lối kết cấu vế khuôn hình hình thức tối giản tục ngữ Cấu trúc vế thường gồm phán đoán, câu tỉnh lược “Tham thâm”, “Túng phải tính”… So với tục ngữ cổ truyền tục ngữ đại không sử dụng nhiều lối kết cấu hình thức gặp: “Cần cù bù lực”, “Nghiêng đồng đổ nước sông”, “Hồng nhan bạc triệu”… b Cấu trúc đối xứng kép: Xét mặt cú pháp câu phức câu ghép (gồm từ hai vế trở lên), mặt lôgic có liên kết hai phán đoán tương tự, tương đương tương phản thành suy lý Kết cấu theo lối đối xứng kép chia làm dạng sau: - Cấu trúc hai vế sóng đôi cân xứng Đây hình thức phổ biến tục ngữ đại Cấu trúc từ hai vế trở lên chiếm khoảng 221 câu đạt gần 58,1 % số lượng câu tục ngữ sưu tầm - Cấu trúc theo kiểu kéo dài nhiều vế, mở rộng vế Tục ngữ đại có xu hướng kết cấu theo lối mở rộng nhiều vế kéo dài vế theo trục đối xứng xoay.Trong Kho tàng tục ngữ người Việt số lượng câu tục ngữ nhiều vế không nhiều chiếm 8% (theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thông) theo thống kê số lượng câu tục ngữ đại mở rộng nhiều vế chiếm khoảng 74 câu đạt gần 19,4 % Hình thức kéo dài thành nhiều vế câu cho thấy nhu cầu phản ánh bộn bề sống khiến cho khuôn khổ câu tục ngữ cổ không thích hợp nên thêm nhiều vế kéo dài vế điều dễ hiểu Sự kéo thêm nhiều vế mở rộng vế kéo theo chuyển biến vần nhịp tục ngữ đại c Kết cấu mở rộng theo kiểu câu lục bát: Đây hình thức kết cấu dễ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn, khó phân biệt tục ngữ với ca dao Khi xem xét trường hợp ta phải dựa thi pháp tục ngữ 2.3 Vần Cấu trúc câu tục ngữ có tính chất bền vững xây dựng ba vật liệu từ ngữ, nhịp vần Vần nét đặc trưng nghệ thuật tục ngữ Phương thức hiệp vần tục ngữ Việt khác với thơ ca dao Vị trí gieo vần tục ngữ Việt không gò bó theo niêm luật, luật điệu trắc ca dao thơ cốt nhằm kết dính câu Ở tục ngữ vần không xuất câu hai vế, câu nhiều vế mà có mặt câu có vế “Tiếng hát át tiếng bom”, “Cần cù bù lực”, “Xe chưa thông không tiếc máu” Tục ngữ đại sinh thành thể đặc điểm vần cách rõ nét Chính ý thức xây dựng cấu tạo vần cho câu tục ngữ khiến cho có sức lan toả nhanh tham gia tích cực, hiệu việc phản ánh thực khái quát quy luật sống Đặc điểm cấu tạo có vần góp phần nên sức sống cho thể loại văn học dân gian thời đại Nó lí giải cho câu hỏi thời đại thể loại văn học dân gian khác lựa chọn để sáng tác tục ngữ, ca dao, thành ngữ phát huy Có nhiều tiêu chí để phân loại vần câu tục ngữ: - Xét theo độ cách quãng câu, vần tục ngữ có loại: +Vần liền: Vần liền tạo nhịp điệu nhanh, mạnh, vững cho câu tục ngữ Vần liền xuất nhiều câu tục ngữ có hai vế cân đối + Vần cách: Là lặp lại yếu tố vần, phụ âm, âm tiết có cách quãng vế câu vế câu câu có nhiều vế Vần cách có nhiều loại: cách một, cách đôi, cách ba, cách bốn…Vần cách chiếm 56,7 % câu tục ngữ đại, tỉ lệ lôgic vớ phân tích kết cấu câu tục ngữ đại Vì câu tục ngữ đại có xu hướng mở rộng thêm nhiều vế câu, nới thêm độ dài vế nên tuợng vần cách xuất nhiều điều tất yếu - Khi triển khai với mô hình cặp câu lục bát tục ngữ có hai cách gieo vần vần chân vần lưng, cách gieo vần khuôn hình câu lục bát tạo cho tục ngữ âm sắc riêng vừa lời chiêm nghiệm mang tính đúc kết chắn lại vừa lời khuyên tha thiết, lời nhắn nhủ nhẹ nhàng - Xét mặt cấu tạo vần người ta thường chia làm hai loại: vần tuyệt đối vần tương đối + Vần tuyệt đối (còn gọi vần chính) đòi hỏi phải có trùng hợp hoàn toàn âm chính, âm cuối điệu (thậm chí nhóm hay nhóm trắc) + Vần tương đối - Hiện tượng không vần: Theo thống kê từ câu tục ngữ sưu tầm câu tục ngữ không vần chiếm khoảng 6,0 % ( 23/381câu) So với tục ngữ cổ truyền tượng không vần chiếm 43,4%, điều cho thấy tác giả dân gian đại ưa lối nói vần vè ngày phát huy tính nhạc, chất thơ từ làm tăng tính nghệ thuật cho tục ngữ Nhịp Nhịp yếu tố thiếu tục ngữ Nó thể qua tạm ngắt, ngừng nói Cũng vần nhịp chức thi pháp êm tai, dễ nhớ có chức cú pháp chức biểu nghĩa, nhịp yếu tố ngoại hình làm thành đặc trưng ngữ điệu tục ngữ, khiến cho tục ngữ vừa có nhạc điệu vừa ổn định cấu tạo Ngắt nhịp thể phân chia âm tiết vế vế (nhịp tách thành phần vế câu nhịp tách vế câu) Cách ngắt nhịp tục ngữ giống cách ngắt nhịp ngôn ngữ thơ ca phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào câu có âm tiết nhiều, vào nghĩa từ để có cách ngắt nhịp cho phù hợp để hiểu nội dung, ý nghĩa câu Ngắt nhịp tục ngữ chia thành nhịp lệch nhịp cân đối Cách ngắt nhịp tạo thành hai vế có số âm tiết ổn định đặc điểm quan trọng lối nói tục ngữ người Việt Nó tạo cho câu tục ngữ tăng thêm tính chất đối xứng, hài hoà, nhịp nhàng, tạo nhạc điệu Nhưng nét đổi cách ngắt nhịp tục ngữ đại nhịp ngắn ta dễ dàng nhận thấy có liên quan tới tượng tục ngữ đại có kéo dài thêm vế mở rộnng vế trình bày phần kết cấu 3.2.5 Biện pháp tu từ Trong trình sáng tạo tục ngữ người Việt sử dụng biện pháp tu từ phương thức tạo nghĩa làm cho tục ngữ không phù hợp với tâm lí dân tộc mà mang đậm phong cách tư hình tượng Ở thời đại việc sử dụng biện pháp tu từ khiến cho tục ngữ mang vẻ đẹp lấp lánh “những viên ngọc quý” Trong phương thức biểu đạt tục ngữ lối nói hình tượng theo kiểu ví von so sánh sử dụng nhiều nhất, so sánh trực tiếp, so sánh tỉ dụ (liên tưởng tương đồng) Tục ngữ đại sử dụng lối nói ẩn dụ, hoán dụ mà ưa lối nói trực tiếp Có thể thấy tục ngữ đại “bóng bảy”, vẻ “lấp lánh” vợi bớt nhiều Điều thay đổi tâm lí người thời đại mà cho thấy sống với nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp khiến cho lối nói gắn với biểu tượng đầy ẩn ý dường phát huy Tục ngữ đai sử dụng nhiều lối nói ngoa dụ hay phóng đại Biện pháp ngoa dụ, phóng đại thích hợp hiệu tuyên truyền để thúc đẩy thi đua, nhấn mạnh vai trò nhân dân làm bật tầm vóc vẻ người sống Sự sử dụng biện pháp ngoa dụ, phóng đại phù hợp với câu tục ngữ phê phán, mà câu tục ngữ có nội dung phê phán Biện pháp tu từ ngoa dụ, phóng đại có tác dụng nhấn mạnh, làm bật đối tượng tượng cần phê phán, từ có sức tác động mạnh mẽ đến tâm lí người tiếp nhận để nhận thứ có điều chỉnh lối sống, quan hệ, hành động việc làm Tiểu kết: Như vậy, Chương III tìm hiểu phân tích đặc điểm phương thức sáng tạo nét đặc trưng nghệ thuật tục ngữ người Việt thời đại Chúng ta nhận thấy tục ngữ đại sáng tạo phong phú đa dạng Bên cạnh việc kế thừa, mô theo khuôn hình tục ngữ cổ truyền tác giả dân gian có phương thức sáng tạo để thể mảng màu phong phú sống người thời đại Điều thể ý thức phát huy vốn quý vẻ đẹp thể loại văn học dân gian Nghệ thuật tục ngữ đại bên cạnh việc kế thừa nét đặc trưng tục ngữ cổ truyền có điều chỉnh, đổi định Xét phương diện từ ngữ, ngữ nghĩa tục ngữ đại ưa lối nói thẳng, trực tiếp bóng bẩy, ám Cấu trúc câu tục ngữ đại chủ yếu theo lối đối xứng để tạo liên hệ, làm bật ý nghĩa, nội dung có mở rộng kéo dài nhiều vế Tục ngữ đại coi trọng việc xây dựng vần, nhịp để tạo độ kết dính làm tăng chất thơ, tính nhạc Tục ngữ đại sử dụng cách có hiệu biện pháp tu từ phương thức ẩn dụ, hoán dụ thu hẹp hơn, lối nói so sánh trực tiếp, ngoa dụ sử dụng nhiều KẾT LUẬN Cuộc sống vận động không ngừng tục ngữ không ngừng lại người giao tiếp Ra đời thời đại gắn với hoàn cảnh lịch sử xã hội có nhiều thay đổi, tục ngữ đại người Việt gương phản chiếu thực sinh động biến động xã hội thập kỉ qua Để hoàn thành sứ mệnh tục ngữ đổi phương diện nội dung mà đổi thi pháp nghệ thuật Về tồn phát triển tục ngữ người Việt thời đại Từ sưu tầm khảo sát tục ngữ người Việt thời đại theo nhiều cách thức thấy tục ngữ không mà ngày có đời sống phong phú xã hội đại Các câu tục ngữ cổ truyền sử dụng linh hoạt hoàn cảnh giap tiếp trực tiếp, sách báo cách đa dạng đạt tới hiệu cao giao tiếp, tính thẩm mĩ cho ngôn ngữ Những câu tục ngữ cổ vận dụng hoàn cảnh cụ thể xã hội đại nảy sinh nghĩa cách bất ngờ, đóchính khả giãn nở học knh nghiệm Bên cạnh câu tục ngữ theo hình thức cải biên hay sáng tạo sáng tác để làm giàu đẹp thêm cho ngôn ngữ lối nói người Việt Là “tiếng vang trực tiếp kinh nghiệm” tục ngữ có môi trường tồn tại, ứng dụng rộng rãi thể loại văn học dân gian khác Nó thể lĩnh vực đời sống, ứng dụng phong phú đời sống ngày nhân dân Những câu tục ngữ gắn bó với người dân lúc, nơi, giao tiếp qua lời nhân vật bộc lộ đủ sức mạnh ngôn từ Sự sử dụng tục ngữ cổ truyền không ngừng sáng tạo câu tục ngữ thể ý thức người Việt việc phát huy vẻ đẹp tiếng Việt - ngôn ngữ dân tộc Diện mạo tục ngữ thời đại có điều chỉnh, thay đổi định so với tục ngữ cổ truyền Tính chất thời đại tâm lí cộng đồng yếu tố quan trọng tạo nên thay đổi 2.Về nội dung phản ánh tục ngữ người Việt thời đại Xét nội dung phản ánh tục ngữ thời đại so với tục ngữ cổ truyền ta thấy có biến đổi Tục ngữ hướng đến mảng thực phong phú sống Tục ngữ cổ truyền thiên đúc rút kinh nghiệm, truyền tải tri thức nên chức nhận thức trội tục ngữ thời đại lại thiên phản ánh tranh thực xã hội, nhấn mạnh tính phê phán, giễu nhại chức giải trí có phần coi trọng trước Tục ngữ đại phản ánh khái quát khái quát cách cách nhanh nhạy, kịp thời vấn đề trội sống người xã hội đại Âm hưởng đại thể rõ nét câu tục ngữ qua đề tài, nội dung Hơn thể loại văn học dân gian khác tục ngữ bám sát thực phản ánh cách chân thực, sinh động giai đoạn lịch sử cụ thể xã hội đại Chính sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thời đại giai đoạn 1945- 1975 câu tục ngữ có tính tuyên truyền cổ động, hô hào, kêu gọi từ 1975 đến phần nhiều câu phản ánh thói hư tật xấu mang tính chất phê phán Tục ngữ thể nếp cảm, lối nghĩ người đại Từ câu tục ngữ nhận thấy người Việt thời đại ưa lối sống thực dụng, yếu tố “vật chất” đề cao trước Tục ngữ thể xu thế, vận động người thời đại Xét phương diện khiến cho người phải suy ngẫm để tự điều chỉnh xã hội 3.Về nghệ thuật tục ngữ người Việt thời đại Tục ngữ thời đại kế thừa đặc điểm nghệ thuật tục ngữ cổ truyền cách nói vần vè, tính đối xứng, nhịp nhàng, gọn, nên dễ vào lòng người, tạo hiệu ứng có sức lan toả nhanh chóng xã hội tính dễ thuộc, dễ nhớ Tuy nhiên ảnh hưởng xã hội, người đại bận rộn với nhiều lo toan thời gian tồn chưa nhiều nên tục ngữ đại chưa có chau chuốt, gọt giũa ngôn từ Vì vấn xuất câu có lời lẽ ngô nghê, hời hợt cạn nghĩa Đối với câu người tiếp nhận phải có lọc kịp thời Lối nói bóng bẩy, giàu ẩn dụ, biểu tượng phát huy trước, tục ngữ đại ưa lối nói trực tiếp, nói thẳng, đập mạnh Tính khái quát cao độ giảm nhiều tục ngữ đại, thường hướng đến vấn đề cụ thể, chi tiết Tục ngữ đại có xu hướng phát triển mở rộng nhiều vế kéo dài nhịp Với tìm tòi, phân tích để đến kết luận nhận diện đặc trưng tục ngữ người Việt thời đại mong đem đến nhận thức sâu sắc thể loại văn học dân gian Hy vọng đường nghiên cứu tục ngữ đại tiếp tục để khẳng định thêm giá trị tục ngữ đời thời References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung Toan Ánh ( 1971) , Tục ngữ ca dao miền Bắc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 24-53 Đỗ Thị Bảy ( 2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao, Nxb Lao động Xã hội, H Vũ Dung , Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam ( in lần thứ 3), Nxb Văn hoá, H Nguyễn Duy Cách ( 2001), Tri thức lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống ,( ) tr15 Nguyễn Phan Cảnh ( 1965), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Hồ Chủ Tịch qua lời kêu gọi, Tạp chí Văn học, H(6), tr13-23 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị An (2003), Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc, Tạp chí Văn học, H (3),tr 49-60 Nguyễn Đổng Chi (1999), Những ý kiến văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1999 Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hoá ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên ,Viện Văn hoá Nxb Văn hoá Thông tin 10 Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư Phạm, H 2008, tr 138-146 11 Nguyuễn Đức Dân ( 1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Tạp chí Ngôn Ngữ H (3), tr1-11 12 Nguyuễn Đức Dân (1987), Đạo lí tục ngữ, Tạp chí Văn học H (5), tr 57-66 13 Nguyuễn Đức Dân (1999), "Dấu ấn người Việt tục ngữ công việc chúng ta", in tập sách : Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Vai trò nghiên cứu giaó dục ,nhiều tác giả , Nxb Thành phố HCM, tr 565573 14 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam vấn đề giáo dục, 131 Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Nghĩa Dân (2002), Đạo làm người tục ngữ ca dao,Việt Nam Nxb Thanh Niên, H 16 Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao, Nxb Thanh Niên, H 17 Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Ca dao kháng chiến ca dao nghề nghiệp Hà Nội , Nxb Văn hoá dân tộc, H 18 Chu Xuân Diên ( 1969) , Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, (4), tr 34-53 19 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam (biên soạn), Nxb Khoa học xã hội, In lần thứ hai, H.1993 20 Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Nxb Khoa học xã hội, tái 2006 21 Vũ Dung (1977), Thử bàn việc giữ gìn phát huy vốn tục ngữ giàu đẹp dân tộc, Tạp chí Văn học, ( 6), tr 58-62 22 Nguyễn Tấn Đắc (1897), Nội dung folklore, Tạp chí Văn hoá dân gian, (4 ), tr 13 23 Phan Thị Đào (1999) Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá 24 Cao Huy Đỉnh( 1972), Phương thức sáng tác dân gian văn học dân gian, Tạp chí Văn học, (2), tr 18-28 25 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 1976, in lần thứ hai 26 Maxm Goorki(1970) (Tác giả dịch) , Bàn văn học , Tập , Nxb Văn học, H 1970 27 Nguyễn Bích Hà (2006), Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gian sau 1975, Tạp chí Văn học, H (1), tr 68-77 28 Vũ Tố Hảo (1997), Những yếu tố truyền thống ca dao đại (nhân đọc Ca dao kháng chiến chống Pháp), Tạp chí Văn hoá dân gian, H (2) 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H, tái 30 NguyễnThái Hoà ( 1980), Tìm hiểu cách dùng tục ngữ Việt Nam viết nói Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngôn ngữ, H (2), tr 9-13 31 NguyễnThái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, Nxb 132 Khoa học xã hội, H 32 Phan Văn Hoàn (1992), Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ với tư cách đối tượng nghên cứu khoa học, Tạp chí Văn hoá dân gian, H (2), tr46- 48 33 Nguyễn Hoàng (1993), Gốc tích câu tục ngữ , Tạp chí Văn hoá dân gian, H (1), tr 52- 53 34 Nguyễn Thị Huế ( 2006), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây, Tạp chí Văn học dân gian, H (1), tr 659-67 35 Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn 36 Nguyễn Xuân Kính (1976), Đọc tục ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, H (2), tr 141-148 37 Nguyễn Xuân Kính (1983), Qua ca dao tục ngữ Hà Nôi hiểu công việc xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá dân gian, H (3+4), tr 83-88 38 Nguyễn Xuân Kính (1984), Về số chữ nghĩa ca dao tục ngữ , Tạp chí Văn nghệ, H (40), tr 11 39 Nguyễn Xuân Kính (1984), Ca dao tục ngữ Hà Nôi phản ánh lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Tạp chí Văn hoá dân gian, H (2), tr 25- 28 40 Nguyễn Xuân Kính (1990), Qua tục ngữ , ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Thăng Long- Hà Nôi , Tạp chí Văn hoá dân gian, H (2 ), tr 27-29 41 Nguyễn Xuân Kính (1994), Vẻ đẹp văn hoá người Hà Nôi qua ca dao tục ngữ , Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H (10), tr 23-25 42 Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt , Tập 1, 2t, Nxb Văn hoá thông tin ,H 43 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Tổng tập văn hoá dân gian người Việt, Tập 1- Tục ngữ , Nxb Khoa học Xã hội ,H 44 Vũ Tiến Kỳ(chủ biên) (2010), Tục ngữ ca dao Hưng Yên, Nxb Văn hoá Thông tin, H 45 Lê Quý Kỳ (1994), Vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính câu tục ngữ ca dao cần phải bảo vệ nghiêm ngặt, Tạp chí Sông Hương, Huế, (10), tr 94 46 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977- in lần II), Văn học dân gian Tập II, Nxb Đại học- Trung học chuyên nghiệp, H-in lần III năm 1991 TP Hồ Chí 133 Minh 47 Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, H 48 Trần Gia Linh ( 1991), Những biến đổi quan trọng tục ngữ thời đại mới, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1), tr34-37 49 Trần Gia Linh ( 1991), Văn học dân gian hôm nay, Tạp chí Văn học, (2), tr 44 - 46 50 Đỗ Thị Kim Liên( 2009), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa-ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 51 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 52 Đặng Văn Lung (1966), Những người sáng tác ca dao nông thôn nay, Tạp chí Văn học, (9), tr 22-27 53 Đặng Văn Lung (1969), Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, (6), tr 57- 70 54 Trịnh Như Luân (1994), Cách chiêm nghiệm sống sinh hoạt người xưa theo ca dao tục ngữ , Nxb Tri Tân, H (147) , tr 16-17 55 Đỗ Quang Lưu ( 19790, Tục ngữ- Châm ngôn thời đại, Tạp chí Văn học, H (5), tr 101-108 56 Phan Ngọc (2002 ), Bản sắc Văn hoá Việt nam, Nxb Văn học, H 57 Bùi Văn Nguyên (1983), Sức sống dân tộc tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Văn học, H (3), tr 83-93 58 Triều Nguyên (2006), Phương thức tạo nghĩa tục ngữ ,Tạp chí Văn hoá dân gian, H (1), tr 24-30 59 Triều Nguyên (2010), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 60 Triều Nguyên (2011), Tục ngữ thường đàm, luận giải, Nxb Lao động Xã hội, H 61 Nguyễn Văn Nở (2005), Vấn đề nghĩa tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, H (4) 62 Nguyễn Văn Nở (2010), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 63 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Khảo sát nghĩa tục ngữ, thành ngữ, 134 quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 64 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 65 Vũ Ngọc Phan (1984), Tục ngữ ca dao tư liệu cần thiết cho sáng tác thơ ca có tính dân tộc , Tạp chí Văn nghệ, H(42), tr14 66 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 67 Nguyễn Hằng Phương ( 2010), Nhận diện ca dao đại, Tạp chí Văn học H(4), tr 35-50 68 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, H 69 Lê Chí Quế chủ biên (1996), Chương III: Tục ngữ câu đố, Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ hai Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 70 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm tục ngữ nét văn hoá Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 71 Ngô Thị Thanh Quý (2007 ), Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian văn hoá nông nghiệp, Luận án TS Văn học, Thư viện Quốc gia 72 Hà Công Tài (1987), Thao thức đối thoại với tục ngữ, ca dao, Tạp chí Văn học, H( 4), tr126-132 73 Nguyễn Quý Thành ( 1998 ), Dấu ấn văn hoá trong tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, H ( 4), tr 76- 79 74 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian phát triển, Tạp chí Văn học nghệ thuật, H (9), tr 70-72 76 Nguyễn Văn Thông (2005), Tìm hiểu số thói hư tật xấu người Việt qua tục ngữ, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học cho người nước (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 77 Nguyễn Văn Thông (2007), Tìm hiểu quan niệm người Việt qua câu tục ngữ tử vi tướng số- số, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học cho người nước ( Kỉ yếu hội thảo khoa học),Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, , H, tr 215-222 78 Nguyễn Văn Thông (2008), Nhận diện tục ngữ đưới góc nhìn tương quan 135 thể loại, Giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ - Những vấn đề lí luận thực tiễn (Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 79 Nguyễn Văn Thông (2008), So sánh tục ngữ Lào- Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 80 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp tục ngữ ", Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H, tr 138-163 81 Hoàng Trinh (2000), Đối thoại văn học, Nxb Hà Nội, H 82 Hoàng Trinh (1990), Tục ngữ Việt Nam hình thể ngôn từ, Tạp chí Văn học, H(5), tr152 -59 83 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 84 Đỗ Minh Tuấn (1998), Trí khôn ngoan ứng xử người Việt qua tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng (2), tr 12-13 85 Cù Đình Tú (1970), Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, H ( ), tr 12-16 86 Cù Đình Tú (1970),Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, H ( ), tr 39-43 87 Tạ Đăng Tuyên (1998), Tục ngữ, ca dao lời ru việc giáo dục giáo dục giá trị đạo đức- nhân văn, Tạp chí Văn hoá dân gian, H (1), tr 38-40 88 Hoàng Tiến Tựu ( 1990), Tục ngữ, Văn học dân gian Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, H, tr 109-125 89 Huỳnh Khá Vinh ( 1996), Văn hoá văn nghệ phát triển xã hội, Nxb Văn học , H 90 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, H 91 Trần Quốc Vượng (2005 ) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, tái 92 Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà ( 2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, H 136