Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội.

33 803 2
Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian giới tự nhiên mối quan hệ xã hội Thái Phương Thảo Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Xuân Kính, Mã số: 60 22 36 Năm bảo vệ:2013 Abstract: Tìm hiểu việc phản ánh tri thức dân gian giới tự nhiên mối quan hệ xã hội tục ngữ: dự đoán thời tiết qua việc chiêm nghiệm triệu chứng báo trước thiên nhiên; ứng dụng việc canh tác nông nghiệp; ứng dụng chăn nuôi Thống kê, so sánh đưa nhận xét biện pháp nghệ thuật thể qua hai phận tục ngữ phản ánh giới tự nhiên phản ánh mối quan hệ xã hội Keywords: Tục ngữ, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam Content: MỤC LỤC MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Kí hiệu viết tắt Về xuất xứ tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới thuyết số khái niệm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 Chương 12 TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC DÂN GIAN VỀ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN 12 1.1 Dự đoán thời tiết 12 1.1.1 Dự đoán thời tiết qua việc chiêm nghiệm triệu chứng báo trước thiên nhiên 12 1.1.2 Dự đoán thời tiết qua việc quan sát động vật 19 1.1.3 Dự đoán thời tiết qua việc quan sát thực vật 21 1.2 Ứng dụng việc canh tác nông nghiệp 23 1.2.1 Ứng dụng trồng lúa 23 1.2.2 Kinh nghiệm trồng số loại khác 31 1.3 Ứng dụng chăn nuôi 34 1.3.1 Kinh nghiệm đánh bắt cá 34 1.3.2 Kinh nghiệm chăn thả gia súc gia cầm 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương 40 TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC DÂN GIAN VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 40 2.1 Mối quan hệ gia đình 40 2.1.1 Mối quan hệ ông bà - cháu, cha mẹ - con: 40 2.1.2 Mối quan hệ vợ chồng 45 2.1.3 Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu, bố mẹ vợ – rể, dì ghẻ – chồng, bố dượng – vợ: 49 2.1.4 Mối quan hệ anh chị em ruột gia đình: 52 2.1.5 Mối quan hệ họ hàng 55 2.2 Tục ngữ phản ánh mối quan hệ xã hội 58 2.2.1 Mối quan hệ bạn bè, thầy trò tục ngữ 58 2.2.2 Mối quan hệ đồng bào, hàng xóm láng giềng: 62 2.2.3 Mối quan hệ chủ người làm thuê 64 2.2.4 Mối quan hệ vua quan dân tục ngữ 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương 70 SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUA MẢNG ĐỀ TÀI VỀ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 70 3.1 Xét mặt nghĩa 70 3.1.1 Nghĩa câu tục ngữ phản ánh tri thức giới tự nhiên 71 3.1.2 Nghĩa câu tục ngữ phản ánh tri thức mối quan hệ xã hội 73 3.2 Xét mặt cấu trúc 77 3.2.1 Cấu trúc câu tục ngữ phản ánh giới tự nhiên 78 3.2.2 Cấu trúc câu tục ngữ phản ánh mối quan hệ xã hội 80 3.3 Xét cách gieo vần nhịp điệu 82 3.3.1 Về cách gieo vần : 82 3.3.2 Nhịp điệu : 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Chương TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TRI THỨC DÂN GIAN VỀ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Bằng câu nói ngắn gọn, súc tích tục ngữ “Diễn đạt hoàn hảo toàn kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm xã hội, lịch sử nhân dân lao động” (Gorki) Những kinh nghiệm rút lịch sử đấu tranh tự nhiên đấu tranh xã hội, thể nghiệm nhiều lần nhận thức, trở nên thành chân lý có tính chất phổ biến toàn nhân dân lao động công nhận sử dụng Đó kinh nghiệm lâu đời có tính chất tập thể rút trình quan sát tượng tự nhiên, trình dùng sức người biến cải thiên nhiên, tượng tự nhiên, trình xây dựng kinh tế sản xuất Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian giới tự nhiên xem xét góc độ: - Dự đoán thời tiết: Người bình dân xưa dự đoán thời tiết qua ba yếu tố: + Chiêm nghiệm qua triệu chứng báo trước thiên nhiên: Đã từ lâu thiên nhiên đối tượng tách rời với sống lao động sinh hoạt người Việc sản xuất nông nghiệp gắn chặt với thay đổi thiên nhiên Vì vậy, việc khám phá tìm hiểu cách cụ thể, xác tự nhiên để từ người có cách ứng xử, biến đổi cải tạo thiên nhiên nhằm phát triển sống mức cao Người Việt từ chung sống với thiên nhiên mà không bị lệ thuộc vào nó, thông qua công việc hàng ngày người quan sát, đúc kết cho hệ đời sau kinh nghiệm học vô quý báu để người ứng dụng cách linh hoạt sáng tạo sống thời kỳ thời điểm khác Thời tiết nhân tố tác động trực tiếp đến suất sản lượng trồng vật nuôi Nếu không nắm bắt quy luật thời tiết dù người lao động có bỏ công sức thu lợi ích cho Và thế, từ buổi bình minh loài người, người Việt đúc kết kinh nghiệm dự báo thời tiết cho dựa yếu tố chiêm nghiệm thời gian, triệu chứng báo trước thiên nhiên, qua việc quan sát động thực vật để từ ứng dụng ứng phó với tự thay đổi thiên nhiên để canh tác nông nghiệp, phát triển sản xuất Trước hết, câu nói ban đầu câu nói cá nhân cộng đồng Rồi từ đó, đúc kết kiếm chứng chuyển từ người sang người khác, trở thành câu nói cộng đồng người, tri thức thiếu đời sống lao động người Việt Dự đoán thời tiết qua thời gian năm Thời gian nông lịch người Việt từ ngàn xưa chia thành mười hai tháng, từ tháng đến tháng mười hai hay chia thành bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Căn vào thời gian mà người dân Việt xem xét chiêm nghiệm thời tiết Theo đó, tượng thiên nhiên mưa, nắng, bão, gió đề cập cách tương đối đầy đủ Ngoài ra, ông cha ta dự đoán tượng thời tiết dựa vào triệu chứng báo trước thiên nhiên Điều này, cho thấy óc nhận xét tinh tế nhân dân ta Họ không dừng lại việc trông trời trông đất, khả quan sát mà trông mây trông mưa để phòng chống tránh ảnh hưởng nặng nề thiên tai Tục ngữ phản ánh tất kiểu thời tiết, tượng thiên nhiên xét tổng số câu tục ngữ nói tượng tự nhiên thời tiết Tục ngữ Việt Nam, số câu tục ngữ nói mưa nắng nhiều Bởi lẽ mưa nắng định việc sản xuất nông nghiệp Người dân trọng hai kiểu thời tiết nhiều góc độ quan sát chúng, dự báo dựa vào triệu chứng báo trước thiên nhiên Những tượng báo hiệu trời mưa quan sát qua kiểu tượng báo trước như: mống, ráng, sấm, chớp, thâm, gió….Nhân dân ta quan sát triệu trứng báo trước thiên nhiên đặc biệt ý đến hai tượng trời sấm, chớp Dự báo thời tiết mưa người bình dân dựa vào thâm, sầm hay màu sắc bầu trời Ngoài ra, quan sát mặt trời, mặt trăng, mây, sao… để dự báo thời tiết nắng mưa Rõ ràng rằng, theo kinh nghiệm dân gian, mặt trăng có quầng trời hạn hán, có tán tản bên trời có mưa Hay có mây xanh trời nắng, mây trắng trời đổ mưa Cũng vào kiểu thời tiết trời có có mưa lớn, nhiều không mưa mà có nắng to Dựa theo mà người dân biết phải phòng chống thiên tai, lũ lụt, hạn hán nhắc nhở người việc trồng cây, hoa màu giống để có suất cao gặp phải thay đổi bất thường Từ kinh nghiệm trông trời, trông đất mà người dân có kinh nghiệm gieo trồng, chăn nuôi, giúp họ biết trước hay mùa Ngay từ buổi bình minh người khẳng định khả trí tuệ Những kinh nghiệm xét lĩnh vực khoa học việc dự báo thời tiết cách đơn xét góc độ khác cách nhìn, nhận xét, đánh giá, nhận xét tinh tường hệ trước mà ngày nguyên vẹn giá trị Nó thể cách nhìn, cách cảm, cách nhận biết người nông dân tượng diễn quanh + Dự đoán thời tiết qua việc quan sát động vật Người dân ý đến loại động vật kiến, cóc, ếch, én, quạ, chuồn chuồn Đó quan sát người dân Việt với âm thanh, hình ảnh hàng ngày nhìn thấy, nghe thấy, trông thấy Trong tục ngữ Việt có phận câu tục ngữ đuợc quan sát qua hình ảnh chim, hình ảnh chim én, quạ, sáo nhân dân ta ý đề cập đến biểu tượng báo trước kiểu thời tiết mưa nắng Người nông dân trình làm việc rút kinh nghiệm quý báu cho Khi làm việc đồng ruộng họ nhìn thấy tượng thường xuyên diễn đúc rút kinh nghiệm quý báu Loài vật có mối quan hệ mật thiết với việc sản xuất người dân Từ đó, họ dựa vào loài vật để dự báo thời tiết nhằm sản xuất cho kịp thời vụ tránh thiệt hại cho việc chăm bón nuôi trồng Kinh nghiệm học thiếu việc sản xuất người dân + Dự đoán thời tiết qua việc quan sát thực vật Ngoài số loài vật nhân dân quan sát đối tượng để dự báo thời tiết, người nông dân vào số loài thực vật, cỏ Người nông dân nhận biết cách sâu sắc cần ý đến thời tiết, tượng mưa nắng để có biện pháp ứng phó kịp thời sản xuất Trong dụng cụ chuyên nghiệp để dự báo người nông dân có biện pháp vào dấu hiệu xung quanh Nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển loại động thực vật việc vào loài động vật người dân dựa vào loài thực vật có thay đổi nhạy cảm với loại tượng thời tiết Một số loài thực vật nhân dân để ý đến nhiều kể đến cỏ gà, rễ si, tre … Rõ ràng với cỏ, thực vật vô nhỏ bé mà gũi với đời sống hàng ngày người dân mà nhân dân ta đưa kinh nghiệm vô quý báu, dự báo thời tiết, dự đoán trước thay đổi bất ngờ bất thường thiên nhiên Chúng ta dễ dàng nhận thấy gắn bó nhân dân với công việc lao động mà từ nảy sinh quan sát mối liên hệ mật thiết cỏ thực vật với thời tiết Tục ngữ nói thiên nhiên, thời tiết đời phát triển thực tiễn đấu tranh chinh phục thiên nhiên người Việt Nó phản ánh mối quan hệ tích cực người tự nhiên – tích cực nhằm tìm hiểu, cải tạo giới tự nhiên Sự cải tạo mặt thể khuynh hướng lợi dụng điều kiện tự nhiên sẵn có mặt khác tìm cách phát huy tác động người vào điều kiện tự nhiên để lao động sản xuất có kết Từ việc làm ấy, nhân dân ta tìm cách để áp dụng vào sản xuất công việc trồng trọt chăn nuôi hình thức lao động khác - Ứng dụng việc canh tác nông nghiệp Trong sống lao động sản xuất hàng ngày, nhân dân ta trọng đến diễn biến thời tiết nhận xét tượng Từ đó, trải qua nhiều thời kỳ, nhân dân ta tích lũy kinh nghiệm tổng hợp tương đối xác diễn biến khí hậu năm Những kinh nghiệm có phần phù hợp với khoa học thực tiễn có tác dụng định trình đấu tranh với thiên tai, đảm bảo sản xuất có kết + Ứng dụng trồng lúa Trong phận câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động phần lớn câu tục ngữ nói nghề trồng trọt, mà chủ yếu nghề trồng lúa nước Như biết suốt thời kỳ phong kiến, lao động sản xuất nhân dân ta sản xuất nông nghiệp Cho tới ngày nay, nước ta nước nông nghiệp, cư dân người Việt sinh sống chủ yếu dải đồng sông đồng ven biển Vì thế, nghề trồng lúa nước nghề chiếm ưu Dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có mà nhân dân ta biết áp dụng lao động sản xuất để thu lại hiệu kinh tế cao Điều thể rõ ràng tục ngữ, chứng minh việc số lượng câu tục ngữ nói nghề trồng lúa chiếm đại đa số, mặt việc trồng lúa nước đề cập cách đầy đủ rõ nét từ việc nhận thức đặc tính loại Tục ngữ khẳng định người hàng xóm láng giềng anh em gần gũi sớm hôm, tối lửa tắt đèn có Sống môi trường làng xã có anh em láng giềng điều kiện cần thiếu Điều tạo nên đoàn kết cộng đồng xã hội, tạo nên sức mạnh lớn chiến thắng kẻ thù + Mối quan hệ chủ người làm thuê Trong xã hội xưa, kinh tế nước ta kinh tế chủ yếu phát triển dựa vào nông nghiệp mà chưa phát triển ngành nghề khác Quan hệ chủ người làm thuê la quan hệ mâu thuẫn với mặt từ địa vị xã hội, đến tiếng nói, từ tài sản, việc làm hưởng thụ, từ tính cách đến lối sống Đó mối quan hệ muôn đời dung hoà Nó giải người dân lao động làm thuê biết đứng lên đấu tranh giành lấy làm chủ sống cho Với việc phản ánh mối quan hệ này, tục ngữ khẳng định cách chân thực mà sâu sắc thiếu công xã hội phong kiến xưa chèn ép sống người dân lao động chân chính, đẩy họ vào nỗi khổ thiếu thốn vật chất tinh thần Qua đó, tục ngữ lên án xã hội với thực trạng “cá lớn nuốt cá bé” xã hội xưa + Mối quan hệ vua quan dân tục ngữ Giống mối quan hệ chủ người làm thuê, tục ngữ lần sâu hình ảnh mối quan hệ đối lập giai cấp thống trị kẻ bị trị mức độ cao mối quan hệ vua quan dân Đây mối quan hệ tồn bền bỉ dai dẳng xã hội phong kiến trì nước ta từ trước cách mạng tháng Tám Tục ngữ vẽ lên quan niệm người dân thân phận thấp cổ bé họng người dân nghèo định danh phận từ trước bậc vua chúa, cháu vua chúa Tục ngữ dành phần không nhỏ để phản ánh mối quan hệ vua quan dân xã hội cũ Có thể nói, mối quan hệ có nhiều mâu thuẫn gay gắt nặng nề mà bỏ qua, dung hòa Vua quan đối tượng mà người dân chĩa mũi nhọn, chĩa mắt oán giận thù ghét Tục ngữ phê phán cách gay gắt thói tham nhũng ăn chơi mà không ý đến sống người bên dưới, dân chịu cảnh hà hiếp oan trái Chương SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA HAI BỘ PHẬN CỦA TỤC NGỮ PHẢN ÁNH TRI THỨC VỀ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI - Xét mặt nghĩa + Nghĩa câu tục ngữ phản ánh tri thức giới tự nhiên Với câu tục ngữ phản ánh giới tự nhiên mối quan hệ với giới tự nhiên đa vốn mang mặt nghĩa, nghĩa đen Lối suy nghĩ tục ngữ ban đầu lối suy nghĩ dựa vào kinh nghiệm, dựa vào quan sát trực tiếp vật cụ thể Có nghĩa ban đầu dùng với nghĩa đen, nghĩa trực tiếp để phản ánh vật tượng cụ thể Những câu tục ngữ nói nhận thức nhân dân ta giới tự nhiên, lao động sản xuất nông nghiệp nhận thấy tác giả dân gian sử dụng lối nói trực tiếp, hiển ngôn Từ đó, phận câu tục ngữ thường mang nghĩa – nghĩa đen Điều phù hợp với việc truyền bá tri thức dân gian kinh nghiệm nhận thức giới tự nhiên lao động sản xuất từ đời sang đời khác Nó mộc mạc, dễ hiểu với phương thức tạo nghĩa tác giả dân gian thường không sử dụng hình ảnh biện pháp chơi chữ, tu từ Điều giúp cho việc truyền bá kinh nghiệm cách dễ dàng Vì thế, thường mang nghĩa hay gọi nghĩa đen điều hoàn toàn dễ hiểu Đọc câu tục ngữ nói thiên nhiên thời tiết hay kinh nghiệm áp dụng ta thấy điều + Nghĩa câu tục ngữ phản ánh tri thức mối quan hệ xã hội Với phận câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, quan niệm phản ánh mối quan hệ xã hội, triết lý nhân sinh thông thường vừa có nghĩa đen vừa có nghĩa bóng Rõ ràng, câu tục ngữ có khả mở rộng nghĩa câu nói quan niệm xã hội, nhân sinh Khi mở rộng nghĩa, nghĩa tục ngữ không mang tính cố định tượng, vật cụ thể mà đề cập đến nhiều vật, tượng mà người ta đồng hoá Nghĩa biểu trưng tục ngữ không phản ánh vật, tượng mà tiến đến khái quát hoá, trừu tượng hoá tức tiến đến gần với tư khoa học Nghĩa biểu trưng tục ngữ dùng để phản ánh quy luật chung giới khách quan, quy luật vận động phát triển xã hội Chính đại phận tục ngữ nói mối quan hệ xã hội cấu tạo phương pháp biểu trưng nên cho cách nói phận câu tục ngữ cách nói ví von, cách nói có hình ảnh dựa mối quan hệ liên tưởng tương đồng logic khách quan Do đó, tiếp cận cấu trúc logic tục ngữ không tìm đến phương pháp biểu trưng tục ngữ Chính hình ảnh mà làm cho câu tục ngữ mang tri thức mối quan hệ xã hội có tính giáo dục cao Không dừng lại giai đoạn lúc mà ngày hôm dạy mang nét nghĩa giáo dục vô to lớn - Xét mặt cấu trúc Mỗi câu tục ngữ câu hoàn chỉnh mặt ngữ pháp, diễn đạt ý trọn vẹn Về mặt cấu trúc, câu tục ngữ có nhiều nét đặc sắc, có hai đặc điểm bật: tính ngắn gọn tính đối xứng tục ngữ + Cấu trúc câu tục ngữ phản ánh giới tự nhiên Ở phận câu tục ngữ nói giới tự nhiên kinh nghiệm lao động sản xuất chủ yếu mô hình cấu trúc đối xứng đơn với cấu trúc : so sánh định nghĩa, cấu trúc suy luận Cấu trúc so sánh định nghĩa thường có dạng a b, a b, a => b,… Cấu trúc suy luận lôgíc thường có dạng: a b (và dạng tương đương có a có b, không a không b), muốn a phải b, chưa a b, … + Cấu trúc câu tục ngữ phản ánh mối quan hệ xã hội Cũng cấu trúc đối xứng câu tục ngữ nói mối quan hệ xã hội lại có khác Nếu câu tục ngữ nói tự nhiên cấu trúc đối xứng đơn so sánh định nghĩa cấu trúc suy luận lôgic phận câu tục ngữ cấu trúc đối xứng đơn so sánh thứ bậc cấu trúc đối xứng kép Cấu trúc đối xứng đơn so sánh thứ bậc có dạng: a n.b (với n > ), a không b, a b,… Cấu trúc suy luận lôgíc thường có dạng: a b (đồng dạng với a b cấu trúc đối xứng đơn), a + a’’, a # b, a + a’ + a”… ,dạng a + a’, dạng a # b, dạng a b Rõ ràng, để giải thích đúng, sâu nghĩa ý câu tục ngữ, trước hết cần nắm cấu trúc đối xứng Cấu trúc câu tục ngữ có tính chất bền vững, xây dựng ba loại vật liệu từ ngữ, nhịp vần Những vật liệu kết hợp chặt chẽ, hài hòa với để tạo sức biểu đạt hoàn hảo câu - Xét cách gieo vần nhịp điệu hai mảng đề tài chúng có nét tương đồng dễ nhận biết + Về cách gieo vần : Đọc tục ngữ, ta thấy người bình dân xưa dùng hai cách gieo vần: gieo vần liền vần cách Vần liền loại vần nối đính hai vế câu tục ngữ với hay diễn đạt khác âm tiết cuối vế trước bắt vần với âm tiết đầu vế sau, loại vần chiếm 27% tổng số câu tục ngữ Vần cách cách gieo vần sử dụng nhiều Chúng thường có cách gieo cách từ đến năm âm tiết Bên cạnh có số câu tục ngữ tiếp thể lục bát có hiệp vần Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập vai trò điệu đảm nhận chức riêng việc tạo hoà âm + Nhịp điệu : Nhịp điệu yếu tố tổ chức biểu đạt nghệ thuật thuộc chủng loại khác mà nghệ thuật thính giác âm nhạc, thơ ca… thể tiêu biểu Xem xét nhịp tục ngữ câu có từ đên âm tiết có khác Chung quy lại, tục ngữ tiếng Việt có từ âm tiết âm tiết dài Sự ngừng ngắt nhịp gắn liền với nội dung cụ thể loại tục ngữ Hơn ngừng nhịp gắn với hiệp vần cấu trúc vế tục ngữ Tùy theo câu tục ngữ mà vần nhịp thể khác nhau, tạo nên nhịp nhàng, cân đối, sinh động… cho câu Qua đó, thể hay đẹp ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt mẫu mực tính xác, tính sinh động, tính hình tượng tính nhịp nhàng Sự hòa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững cho tục ngữ Từ mang nội dung nghĩa khác KẾT LUẬN Một điều dễ nhận thấy xét mặt số lượng câu tục ngữ nói giới tự nhiên câu tục ngữ nói mối quan hệ xã hội số lượng câu phản ánh tri thức dân gian mối quan hệ xã hội nhiều cả, chiếm đến 2/3 tổng số câu tục ngữ «Tục ngữ Việt Nam» Điều cho thấy : từ xa xưa cá mối quan hệ xã hội đề tài người dân ý, mối quan hệ vô phong phú đa dạng, phản ánh sống muôn màu muôn vẻ vốn tồn từ lâu xã hội người Việt Nó khẳng định, người bình dân xưa biết quan tâm đến giới tự nhiên cải tạo theo ý muốn chủ quan mà biết quan tâm đến sống Chính mà tục ngữ không dừng lại việc dạy cho người ta cách làm mà định hướng cho người cách sống Đó tính giáo dục tục ngữ nói riêng thể loại khác văn học nói chung Nội dung đặc điểm thi pháp tục ngữ phong phú Ngoài đặc điểm giống mặt thi pháp dễ nhận đặc điểm khác lớn hai phận phản ánh tục ngữ mặt nghĩa Nghĩa câu tục ngữ phản ánh tri thức giới tự nhiên có nghĩa, đơn giản dễ hiểu nhằm truyền bá kinh nghiệm nhận biết từ giới tự nhiên, phận câu tục ngữ phản ánh tri thức mối quan hệ xã hội thường có nghĩa đen nghĩa bóng, điều cho thấy khéo léo, tế nhị lời nói người bình dân xưa Ngoài việc họ có óc nhận xét, phán đoán tinh tế giới tự nhiên họ có đời sống tinh phần phong phú, kín đáo ý nhị References: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Thị Thúy Anh (1999), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Toan Ánh (1971), “Tục ngữ ca dao miền Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 24 – 53, Sài Gòn Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, NXb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Đức Các (1973), Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao, dân ca, Tạp chí Văn học (số 1), tr 91 – 102 Nguyễn Duy Cách (2001), Tri thức lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ , Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 4), tr 15 - 17 Nguyễn Phan Cảnh (1965), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Hồ Chủ tịch qua lời kêu gọi, Tạp chí Văn học (số 6), tr 13 -23 Nguyễn Đổng Chi (1967), Văn học dân gian kho tàng quý báu cho sử học, Tạp chí Văn học (số 1), tr 94 – 98 Nguyễn Đức Dân (1987): Đạo lý tục ngữ, Tạp chí Văn học Hà Nội (số 5), tr 57 – 66 10 Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học (số 4), tr 34 -53 11 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Thị Đào (1997), Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ, Tạp chí Văn hoá Dân gian (số 3), tr 88 – 90 13 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế 14 Phan Thị Đào, Phan Trọng Hoà (1995), Về nội dung số câu tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 2), tr 83 – 85 15 Phan Thị Đào (1997), Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Cao Huy Đỉnh (1972), Phương thức sáng tác dân gian văn học dân gian, Tạp chí văn học, (số 2), tr.18 -28 17 Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (số 4), trang 48 - 52 18 Nguyễn Xuân Đức (2002), Về tính nhiều nghĩa tục ngữ, Tạp chí Văn hoá Dân gian (số 3), tr 55 – 58 19 Nguyễn Thái Hoà (1987), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Hoàng (1993): Gốc tích câu tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (số 1),tr 52 – 53 21 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2010 – in lần thứ 13), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (1976), “Đọc tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.141 - 148 23 Nguyễn Xuân Kính (1984), Về số chữ nghĩa ca dao tục ngữ, Báo Văn nghệ (số 40), tr 11 24 Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người môi trường văn hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam ,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam, tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Lân biên soạn (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Trần Gia Linh (1991), Văn học dân gian nay, Tạp chí Văn học (số 2), tr 44 – 46 30 Phạm Việt Long (2000), Cách ứng xử vợ chồng người Việt thể qua tục ngữ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 3), tr 11 -13 31 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Ngô Xuân Minh, Trần Văn Doãn (1961), Kinh nghiệm làm chiêm qua ca dao, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hà Quang Năng (1997), Hình ảnh trâu thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 1), tr.7 - 34 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Triều Nguyên (2004), Nghĩa tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (số 5), tr.8 –17 37 Triều Nguyên (2006), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Quang Nhật (1997), Con trâu vào tục ngữ, ca dao xưa, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 2), tr.69 – 72 39 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Nở (2005), Vấn đề nghĩa tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (số 1), tr.46 – 54 41 Nhiều tác giả (1977 - 1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 42 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu… (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Chí Quế chủ biên (1996), Chương III- Tục ngữ câu đố, Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HàNội 47 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm tục ngữ nét văn hoá Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Băng Sơn (1997), Từ câu tục ngữ, Tạp chí Kiến trúc (số 5), tr.36 49 Nguyên Thanh (1986), Bước đầu tìm hiểu tên làng với tục ngữ ca dao dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 1), tr 23 - 26 50 Nguyễn Quý Thành (1998), Dấu ấn văn hóa tục ngữ, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 4), tr.76 – 79 51 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 9), tr 70 – 72 53 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hoàng Hữu Triết (1973), Bước đầu tìm hiểu khí tượng dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Hoàng Hữu Triết (1997), Tìm hiểu giá trị tư triết học vật tục ngữ, ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 6), tr.21 – 23 56 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb Hà Nội 57 Hoàng Trinh (1990), Tục ngữ Việt Nam hình thể ngôn từ, Tạp chí Văn học (số 5), tr 53 – 58 58 Hồ Tôn Trinh (1990), Đạo lý thi pháp dân gian tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian ( số 2), tr 13 –14 59 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò Văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đỗ Minh Tuấn (1998), Trí khôn ngoan ứng xử người Việt qua tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng, (số 2), tr.12 –13 61.Tạ Đặng Tuyên (1998), Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức nhân văn, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.38 – 40 62 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Đinh Công Vĩ (1997), “Con trâu sinh hoạt văn hóa Việt Nam thời xưa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 1), tr 53 - 54 65 Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lý mẹ văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (số 12), tr 43 - 44 66 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 67 Thái Hoàng Vũ (1995), Văn hóa ứng xử nông thôn – vài nét phác họa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 1), tr.85 - 86 + 76 68 Thái Hoàng Vũ (1995), Văn hóa ứng xử nông thôn – vài nét phác họa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 12), tr.58 - 60 69 Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 70 Trần Hải Yến (1998), Phan Châu Trinh với việc sử dụng thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.64 – 71

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan