1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THƠ CA THÁI THỜI HIỆN ĐẠI

233 848 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 206,09 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Trang 9 10 10 12 CHƯƠNG I MỘT VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO THƠ CA DÂN TỘC THÁI 1.1 Thơ ca dân tộc Thái trƣớc năm 1945 14 Thơ ca dân tộc Thái từ năm 1945 đến Từ năm 1945 đến năm 1975 Từ năm 1975 đến Một số thành tựu thơ ca dân tộc Thái thời kỳ đại 24 25 35 47 CHƯƠNG II NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG NUÔI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc- quê hƣơng ngƣời dân tộc Thái Hình ảnh ngƣời đƣợc khắc hoạ chân thực cảm động Những nét phong tục, tập quán đậm đà sắc Thái 55 65 72 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Sự ảnh hƣởng truyện thơ dân gian thơ ca Thái đại Sự vận dụng sáng tạo hiệu vốn tục ngữ, ca dao Thái Một số đặc điểm ngôn ngữ, hình ảnh thơ ca Thái đại PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietluanvanonline.com Page 92 100 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là phận hợp thành văn học Việt Nam, thơ ca dân tộc thiểu số có đóng góp quan trọng phát triển chung thơ ca Việt Nam đại Điều đƣợc Nghị Trung ƣơng V (khoá VIII) đánh giá “văn học dân tộc thiểu số có bƣớc tiến đáng kể Đội ngũ nhà văn hoá ngƣời dân tộc thiểu số phát triển số lƣợng lẫn chất lƣợng, có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học nghệ thuật” Thực tế cho thấy, thơ ca dân tộc thiểu số trở thành phần thiếu đƣợc thơ ca dân tộc, diện mạo thơ ca Việt Nam đại đƣợc nhìn nhận cách trọn vẹn chỉnh thể thống mà đa dạng, phong phú bao gồm có thơ ca dân tộc thiểu số Với tảng kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, dân tộc thiểu số xây dựng văn học đại đa sắc, đa màu, có nhiều thành tựu đội ngũ tác phẩm Nhiều dân tộc có tác giả tiêu biểu đại diện cho tiếng nói sắc văn hoá dân tộc nhƣ: dân tộc Dao có Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn ; dân tộc Tày có Nông Quốc Chấn, Y Phƣơng, Dƣơng Thuấn ; dân tộc Thái có Cầm Biêu, La Quán Miên, Lò Cao Nhum ; dân tộc Giáy có Lò Ngân Sủn ; dân tộc Mông có Ma A Lềnh, Mùa A Sấu; dân tộc PaDí có Pờ Sảo Mìn… ; dân tộc Mƣờng có Vƣơng Anh, Đinh Lăng Lƣợng ; dân tộc Chăm có Inrasara Là thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái có địa bàn cƣ trú vùng thƣợng lƣu sông Thao (nậm Tào), sông Đà (nậm Tè), sông Mã miền Bắc Việt Nam Ngƣời Thái tự hào có lịch sử, văn hoá lâu đời, có chữ viết cổ, văn học phong phú, tiếng với Vietluanvanonline.com Page 2 Vietluanvanonline.com Page truyện thơ Xống chụ xôn xao, Khum lú- Nàng Ủa, Tản chụ xiết sƣơng, hay sử thi Chƣơng Han, Khun Chƣởng, Táy pú xấc…Dân tộc Thái góp phần vào hình thành giá trị nhiều mặt cho đời sống văn hoá dân tộc, có sáng tác văn học độc đáo mang nét đặc trƣng riêng ngƣời Thái Cùng với đội ngũ nhà văn dân tộc anh em khác, nhà thơ, nhà văn dân tộc Thái góp phần đƣa tiếng nói tâm hồn dân tộc vƣợt qua núi cao, sông sâu để hoà nhịp vào phát triển thơ ca đại nhƣ Cầm Biêu, Lƣơng Quy Nhân, Hoàng Nó, Lò Văn Cậy, Vƣơng Trung, Cầm Hùng, La Quán Miên, Sa Phong Ba, Cầm Bá Lai, Lò Cao Nhum, Cà Thị Hoàn…Họ hệ nhà văn song hành thời kỳ phát triển văn học dân tộc Thái Trong đó, có ngƣời vừa sáng tác thơ, vừa viết tiểu thuyết, vừa nghiên cứu sƣu tầm, giới thiệu văn học dân gian, vừa viết truyện, ký Và lĩnh vực họ có thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thơ địa hạt thành công có giá trị văn học dân tộc Thái thời kỳ đại phƣơng diện đội ngũ tác phẩm Có thể kể đến nhà thơ dân tộc Thái tiêu biểu nhƣ: Cầm Biêu, Lƣơng Quy Nhân, Lò Văn Cậy, Vƣơng Trung, Lò Vũ Vân (Sơn La), La Quán Miên (Nghệ An), Lò Cao Nhum (Hoà Bình) Họ hội viên Hội nhà văn Việt Nam, có nhiều tác phẩm đạt giải thƣởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam hay Hội Nhà văn Việt Nam… Mặc dù so với nhà thơ dân tộc Kinh, đội ngũ nhà thơ dân tộc Thái khiêm tốn nhƣng họ góp tiếng nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung, thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng Theo khảo sát chúng tôi, số lƣợng nhà văn, nhà thơ dân tộc Thái đông thứ hai số nhà thơ, nhà văn ngƣời dân tộc thiểu số (sau dân tộc Tày) Có Vietluanvanonline.com Page Vietluanvanonline.com Page nhiều bút gắn liền với hình thành phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, có nhiều tác giả, tác phẩm dân tộc Thái đƣợc giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc yêu mến, khẳng định Đƣợc nuôi dƣỡng từ nôi văn hoá giàu sắc, thơ ca dân tộc Thái thời kỳ đại bƣớc khẳng định vị trí phát triển thơ ca Việt Nam đại Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá thơ văn dân tộc thiểu số nói chung thơ ca dân tộc Thái nói riêng chƣa xứng đáng với tầm vóc thành tựu Nhà thơ Lò Ngân Sủn nói đến tình trạng “bất cập, hẫng hụt” đời sống phê bình văn học dân tộc thiểu số qua viết “Viết văn học dân tộc thiểu số - công việc đƣợc quan tâm” Riêng việc nghiên cứu, phê bình thơ ca dân tộc Thái thời kỳ đại nằm tình trạng “bất bình đẳng” nhƣ vậy: “việc tổ chức, sƣu tầm, nghiên cứu, giới thiệu chƣa đƣợc tiến hành liên tục, rộng khắp” [52, tr.12] Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm thơ ca dân tộc Thái thời kỳ đại dƣới góc độ khoa học góp phần khẳng định đóng góp mặt nội dung nhƣ hình thức nghệ thuật thơ ca dân tộc Thái, mặt khác làm xoá tâm lý “chiếu cố” (Lâm Tiến) nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung thơ ca dân tộc Thái nói riêng Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ca dân tộc Thái đại, luận văn số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái nội dung hình thức nghệ thuật Đó hình ảnh thiên nhiên, quê hƣơng, ngƣời, mƣờng với phong tục, tập quán giàu sắc dân tộc Thái Vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ, thơ mộng thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc; Sự dung dị, chân thành, nhân ái, khéo léo tài hoa ngƣời miền núi theo cách cảm nhận riêng nhà thơ Thái Bên cạnh việc số đặc điểm nội dung bản, luận văn khẳng định nét riêng độc đáo nghệ thuật thơ Thái đại, tác phẩm có kết hợp, kế thừa lời thơ giàu hình ảnh, nhạc lý văn học văn hóa dân gian Thái Vietluanvanonline.com Page Vietluanvanonline.com Page với cá tính sáng tạo mẻ, đại nhà thơ Thái Từ góp phần khẳng định vị trí đóng góp độc đáo thơ Thái đại thơ ca dân tộc thiểu số nói chung cách khách quan, thuyết phục Ngoài ý nghĩa khoa học, đề tài có tính thực tiễn quan trọng, góp thêm tiếng nói vào việc gìn giữ, bảo tồn nét đẹp sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam bị mai dần qua việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện thơ ca dân tộc Thái đại (cũng nhƣ số dân tộc khác), công việc cụ thể, có ý nghĩa cho ngƣời có ý thức diện vai trò thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại nhƣ ý kiến nhà thơ, nhà nghiên cứu dân tộc thiểu số Dƣơng Thuấn “Hiện có vài tác giả ngƣời dân tộc thiểu số làm công việc phê bình nghiên cứu nhƣng yếu lẻ tẻ Nên nghiên cứu theo hƣớng sâu vào tác giả, dân tộc nghiên cứu chung chung nhƣ Trên sở nghiên cứu tác giả, dân tộc đánh giá cách hệ thống tác giả vùng văn học” [35] Ngoài ra, luận văn phục vụ trực tiếp cho việc học tập, nghiên cứu khoa học góp phần vào việc giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trƣờng trung học phổ thông, cao đẳng, đại học Lịch sử vấn đề Mặc dù xuất muộn so với thơ ca dân tộc Kinh nhƣng thơ ca dân tộc thiểu số có trình phát triển đạt đƣợc số thành tựu định “Chúng ta có văn nghệ dân tộc thiểu số thực dòng chảy văn học Việt Nam đại Tuy non trẻ nhƣng có lực lƣợng, thành tựu qua chục năm phát triển” [9] Song việc phê bình, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nƣớc ta nhiều hạn chế, lâm vào tình trạng “rời rạc, lẻ tẻ, chắp vá ” [69, tr.27] Vì vậy, nhiều tác giả, tác phẩm chƣa đƣợc ý, nhiều thực tế phong Vietluanvanonline.com Page Vietluanvanonline.com Page phú chƣa đƣợc tổng kết, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chƣa đƣợc xem xét, nghiên cứu cặn kẽ, thấu đáo Tuy nhiên, đến có số công trình nghiên cứu, đánh giá văn học dân tộc thiểu số, có văn thơ Thái đại nhƣ cuốn: Đƣờng (NXB Việt Bắc, 1972), Một vƣờn hoa nhiều hƣơng sắc (NXB Văn hoá, 1977), Chặng đƣờng (NXB Văn hoá, 1985) Nông Quốc Chấn; Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 19451985 (NXB Văn hoá, 1981); 40 năm văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Phong Lê (NXB VHDT, 1985), Văn học dân tộc- từ diễn đàn (1999) Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam; Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (NXB VHDT,1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (NXB VHDT, 1997), Về mảng văn học dân tộc (NXB VHDT, 1999), Văn học miền núi (NXB VHDT, 2002) Lâm Tiến, Hoa văn thổ cẩm (NXB VHDT, 1999), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số (NXB VHDT, 2001), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số (NXB VHDT, 2002) Lò Ngân Sủn, Nhà văn dân tộc thiểu số- Đời văn (NXB VHDT 2003) Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn hoá dân tộc thiểu số- Từ góc nhìn (NXB VHDT 2004) Vi Hồng Nhân…và số viết văn học dân tộc thiểu số đăng rải rác báo, tạp chí nhƣ: Văn học thiểu số trƣớc thềm kỷ XXI Mai Liễu, Bản sắc dân tộc- Nỗi lo ngƣời cầm bút Triệu Kim Văn; Để văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam có chất lƣợng ngang tầm với văn học nghệ thuật nƣớc Tôi muốn văn học dân tộc thiểu số lên Lò Ngân Sủn; Nét văn học dân tộc thiểu số Dƣơng Thuấn (đăng Tạp chí Văn hoá dân tộc); Văn học dân tộc thiểu số trình đổi Đỗ Kim Cuông (Báo Đảng Cộng sản Việt Nam); Nhìn lại văn nghệ dân tộc thiểu số Nông Quốc Bình (Báo Nhân dân); Kế thừa phát huy vốn văn hoá dân tộc sáng thơ Vietluanvanonline.com Page 10 Các nhà thơ Thái đại phát huy ƣu điểm, mạnh thể loại tục ngữ, ca dao, dân ca thơ Thái đại Những câu thơ, ý thơ ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu nhƣ lời ăn tiếng nói hàng ngày mặt làm cho thơ Thái trở nên gần gũi, thân quen, mặt khác tạo nên tính hàm súc, trí tuệ cho thơ Sự bay bổng, phóng khoáng câu ca dao, điệu dân ca làm cho thơ Thái dễ vào lòng ngƣời Một đóng góp lớn nhà thơ Thái việc vận dụng sáng tạo ngôn ngữ biểu cảm với ngôn ngữ sinh hoạt tạo cho thơ Thái cảm giác vừa lạ, vừa quen Hơn việc sử dụng vần điệu giàu âm thanh, nhạc lý điệu ca dao, “khắp” làm cho thơ Thái giàu nhạc điệu Nhiều câu thơ, thơ có du dƣơng, ngào điệu “khắp”, có nhịp điệu bập bùng trống chiêng từ điệu xoè; có nhịp thơ mềm mại, uyển chuyển Xống chụ xôn xao Cách so sánh, ví von độc đáo đƣợc nhà thơ Thái ý sử dụng hiệu thơ Thái đại Chính cách liên tƣởng quen thuộc, “mƣợn để nói kia” ngƣời Thái tạo cho câu thơ hình ảnh cụ thể sinh động Một núi, màu trắng hoa Ban hay nếp nhà sàn gợi bao điều kỳ thú giới tâm hồn ngƣời Thái Có thể thấy rằng, từ tảng kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, nhà thơ Thái đại với tinh tế lãng mạn chắp cánh thành thơ giàu sắc văn hoá Thái Đi vào giới nghệ thuật thơ Thái, ngƣời đọc cảm nhận khám phá đƣợc lời ăn, tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ phong tục, tập quán, sinh hoạt ngƣời Thái Cầm Biêu, Lƣơng Quy Nhân, Lò Cao Nhum hay La Quán Miên nhiều nhà thơ Thái khác thổi vào ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ nồng say tâm hồn ngƣời dân tộc Thái 119 PHẦN KẾT LUẬN Năm 1945 mốc quan trọng đánh dấu đời, hình thành phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, có thơ ca dân tộc Thái Giống nhƣ số dân tộc thiểu số khác, trƣớc năm 1945, thơ ca Thái chủ yếu văn học dân gian, với thành tựu độc đáo nhƣ ca dao, dân ca, tục ngữ, sử thi đặc biệt truyện thơ- thể loại đỉnh cao văn học dân gian dân tộc thiểu số Kể từ đời, số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ tác phẩm thơ dân tộc Thái đại khiêm tốn Sau nửa kỷ, đội ngũ nhà thơ dân tộc Thái ngày đông đảo, lớn mạnh (từ lớp nhà thơ khai sinh văn học dân tộc Thái đại Cầm Biêu, Lƣơng Quy Nhân, Hoàng Nó đến hệ nhà thơ trƣởng thành sau năm 1954 Vƣơng Trung, Lò Văn Cậy, La Quán Miên đội ngũ nhà thơ từ sau năm 1975 nhƣ Lò Vũ Vân, Lò Cao Nhum, Cầm Bá Lai ) Mặc dù xuất thời điểm khác nhau, thuộc vùng, miền khác (Nghệ An, Hoà Bình, Sơn La ) nhƣng họ có điểm chung yêu mến say đắm thơ ca, “lấy sáng tác làm nguồn vui” [28, tr.56], vậy, với nhà thơ Thái đại, làm thơ thứ lao động nghệ thuật thực vất vả nghiêm túc “Mồ hôi quyện máu đào nàng thơ” (Cầm Biêu) Cùng với lớn mạnh đội ngũ, số lƣợng, chất lƣợng tác phẩm thơ ca Thái đại ngày phong phú hơn, dày dặn Nhiều thơ, tập thơ đạt đƣợc giải thƣởng có uy tín, đƣợc bạn đọc yêu mến nhiệt thành đón nhận Đó không thừa nhận diện thơ ca Thái đại mà khẳng định vị trí đóng góp thơ Thái thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Về nội dung: Nhìn chung, từ năm 1945 đến nay, nhà thơ Thái đại tập trung phản ánh thiên nhiên, ngƣời, sống tƣơi đẹp 120 phong tục, tập quán đậm đà sắc dân tộc Thái Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, họ có cách nhìn nhận khác Từ năm 1945-1975, thơ ca Thái phản ánh sống cách mạng kháng chiến vùng dân tộc Thơ ẩn chứa cảm nhận, suy tƣ, tâm trạng đồng bào miền núi năm tháng cách mạng, kháng chiến gian khổ Đồng thời niềm vui sƣớng tự hào đƣợc đổi đời sống dƣới ánh sáng cách mạng, chiến thắng oanh liệt, hào hùng dân tộc náo nức xây dựng sống Mặc dù việc phản ánh không khí cách mạng công xây dựng sống chủ đề thơ ca dân tộc Thái giai đoạn này, nhƣng thông qua đó, nhà thơ bộc lộ cảm xúc trƣớc thiên nhiên, ngƣời sống ngƣời Thái Tuy nhiên, năm tháng đất nƣớc “có chung khuôn mặt, chung tâm hồn”, thứ đƣợc nhìn nhận cảm xúc khẳng định, ngợi ca Thiên nhiên đƣợc nhân hoá, mang sức mạnh vô song nhƣ ngƣời, ngƣời đƣợc đẩy lên tầm cao hơn, họ có “trái tim Bế Văn Đàn”, có “gan Phan Đình Giót” (Cầm Biêu) “sƣơng giăng- nắng tràn” “thản nhiên cƣời hát” (Lò Văn Cậy) Sau năm 1975, hoà bình đƣợc lập lại, nhà thơ ý sâu vào thể tài với cảm xúc cụ thể Thiên nhiên Tây Bắc- quê hƣơng ngƣời Thái lên với vẻ đẹp chân thực Trong hoang sơ, bí ẩn khung cảnh thơ mộng, hiền hoà Chen dãy núi cao, thung lũng rộng lớn nếp sàn, tầng ruộng bậc thang rừng Ban trắng muốt Trên thiên nhiên ấy, ngƣời dân tộc Thái giản dị, thật thà, yêu thiên nhiên, yêu sống Nổi bật hình tƣợng ngƣời phụ nhữ Thái xinh đẹp, duyên dáng, khéo léo, tài hoa Cuộc sống vật chất tinh thần ngƣời Thái đƣợc nhà thơ phản ánh chân thực sinh động Họ vừa hăng say lao động xây dựng sống nhƣng bay bổng điệu khắp, lãng mạn vòng xoè, biết trân trọng gìn giữ sắc 121 văn hoá dân tộc lễ hội truyền thống quê hƣơng Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhà thơ ý khai thác trăn trở, suy tƣ, chiêm nghiệm lẽ sống, đời, ngƣời hoàn cảnh xã hội đầy biến động, giao tranh cũ- mới, cao cả- thấp hèn, Chính vậy, thơ Thái ngày gần gũi hơn, chân thực hơn, giản dị Có thể thấy, dù thời điểm khác nhau, dù phản ánh vật, thực nhiều dạng thức khác nhƣng điểm gặp gỡ chung của nhà thơ Thái cảm hứng thiên nhiên, ngƣời, phong tục, tập quán, sống ngƣời dân tộc Thái mạch nguồn không ngừng chảy sáng tác nhà thơ Đọc thơ Thái đại, ngƣời đọc không cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời sống nơi mà thông qua cách diễn đạt độc đáo nhà thơ Thái, ngƣời đọc khám phá phong tục, tập quán, cách cảm, cách nghĩ giới tâm hồn ngƣời Thái Có nghĩa, nhà thơ Thái, thông qua nội dung phản ánh mình, chuyển tải đến ngƣời đọc “thông điệp” ngƣời Thái, sắc văn hoá Thái Về nghệ thuật: Phần lớn hệ nhà thơ Thái (đặc biệt nhà thơ thuộc giai đoạn đầu) sử dụng hình thức nghệ thuật quen thuộc, thể thơ truyền thống chữ- dòng, chữ- dòng, vần đƣờng luật, lối phô diễn, điệu dân ca, vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ văn học dân gian Thái….Vì vậy, thơ Thái gần gũi dễ vào lòng ngƣời Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhà thơ Thái đại phối hợp có hiệu hình thức nghệ thuật mới, đại với tinh hoa nghệ thuật văn học dân gian Thái nên thơ Thái vừa có tính truyền thống, vừa có màu sắc đại Bên cạnh mộc mạc, đơn sơ trí tuệ, sâu sắc; dù gần gũi, giản dị có bay bổng tinh tế; dù truyền thống với nghệ thuật truyện thơ, ca dao dân gian nhƣng đại thể thơ, câu thơ tự do, phá cách Chính kết hợp đem lại cho thơ Thái đặc 122 điểm nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, thơ Thái hấp dẫn ngƣời đọc thu hút cảm giác vừa “lạ” nhƣng vừa “quen” Nhƣ vậy, với nội dung phản ánh mang đậm cách cảm, cách nghĩ sắc dân tộc Thái Thơ Thái đại với hình thức biểu độc đáo mang tiếng nói, phong tục, tập quán đặc trƣng dân tộc Thái đến với vƣờn hoa muôn màu, muôn sắc dân tộc anh em nhƣ phong vị đặc sản quê hƣơng ngƣời Thái Chính thế, nghệ thuật thơ Thái đại góp phần “níu giữ” thể loại, gìn giữ phát triển tinh hoa văn học dân gian, sắc văn hoá dân tộc góp phần làm đa dạng, phong phú thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Với giá trị đƣợc khẳng định thơ ca dân gian Thái nhƣ ca dao, sử thi hay truyện thơ dạt vần, điệu, nhà thơ Thái đại không bảo tồn, phát triển tinh hoa ấy, mà thắp sáng truyền lại cho cháu hệ mai sau Dù đƣợc tắm nguồn mạch văn hoá dân tộc nhƣ Cầm Biêu, Lƣơng Quy Nhân kế thừa vốn văn học dân gian qua sách nhƣ La Quán Miên, Lò Cao Nhum dƣ vang truyền thống không phai mờ Những giá trị khứ nhƣ “Pèo pẫy mí mọt” (Ngọn lửa không tắt) đƣợc chuyển giao từ hệ sang hệ khác, phải giá trị đóng góp lớn thơ ca dân tộc Thái văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Bằng tâm huyết lao động sáng tạo miệt mài, nhà thơ dân tộc Thái thời kỳ đại sôi nổi, tự tin bƣớc lên diễn đàn văn học nghệ thuật, góp vào dòng chảy lớn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam mạch nguồn trẻo, mát lành Theo nhƣ cách nói ngƣời dân tộc miền núi “có nụ mừng nụ, có hoa mừng hoa”, đóng góp nhà thơ Thái văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam đại điều đáng ghi nhận 123 Thơ ca dân tộc Thái đại góp phần gìn giữ sắc văn hoá đậm đà thơ ca dân tộc thiểu số tạo nên phong phú, giàu có cho văn học Việt Nam đại / 124 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Vũ Thị Vân (2007), “Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái thời kỳ đại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên (số 3) 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vƣơng Anh (2006) “Kế thừa phát huy vốn văn hoá dân tộc sáng tác thơ tác giả dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí xứ Thanh (số 12) Bộ văn hoá Thông tin (2005), “Toàn cảnh văn hoá vùng Tây Bắc”, Wedsite Bộ Văn hoá Thông tin Nông Quốc Bình (2006), “Nhìn lại văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số”, Báo Nhân dân (số 8) Lê Thị Vân Bình (2006), “Đời đời nhớ ơn Bác -Tấm lòng ngƣời dân Tây Bắc với Bác Hồ”, Báo Điện Biên Phủ điện tử Cầm Biêu (1984), Ánh hồng Điện Biên, Nxb Văn hoá Dân tộc Cầm Biêu (1994), Ngọn lửa không tắt, Nxb Văn hoá Dân tộc Cầm Biêu (1961), “Lời nói đầu Xống chụ xon xao” NxB Hà Nội Lò Văn Cậy (1986), Hạt muối hạt tình, Nxb Văn hoá Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập Văn học dân tộc & miền núi , Nxb Giáo dục 10 Nông Quốc Chấn (1977), Một vƣờn hoa nhiều hƣơng sắc, Nxb Văn hoá 11 Nông Quốc Chấn chủ biên (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 12 Đỗ Kim Cuông (2006), “Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số trình đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 13 Nguyễn Nghĩa Dân (2006) “So sánh nội dung thống đa dạng tục ngữ Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số nƣớc ta”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 4) 14 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng…(1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 126 16 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1977), Báo cáo Chính trị BCH TW Đảng, Nxb Sự thật 17 Phan Kiến Giang (2000), “Bộ áo ngắn “xửa cóm” cổ truyền ngƣời Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 11) 18 Mào Ết (2000), “Tục ngữ dân tộc Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 11) 19 Ngọc Hải (2000), “Lễ hội “xên bản” đồng bào Thái”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 86) 20 Nguyễn Mạnh Hào (2001), “Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Xƣa (số 9) 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2003), “Chúng ta có văn nghệ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 5) 22 Tô Hợp (2001), “Lễ Khửn cẩu”- Nét đẹp văn hoá truyền thống ngƣời Thái” , Tạp chí văn hoá dân tộc (số 6) 23 Lô Hoan (2000), “Nhớ đồng dao ngƣời Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 6) 24 Vũ Hoài (2007), “Sơn La- Những điệu múa đắm say lòng ngƣời”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 25 Lò Văn Hặc (2000), “Một số trò chơi ngày Tết dân tộc Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 6) 26 Hội Nhà văn Việt Nam (1960), Cầu vào bản- tập thơ miền núi Nxb Văn học 27 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc- từ diễn đàn, Nxb Văn hoá Dân tộc 28 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số- Đời văn, Nxb Văn hoá Dân tộc 29 Hội Thái học Việt Nam (1992), Kỷ yếu Hội thảo Thái học, NXB VH Dân tộc 127 30 Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Kính (2004), “Giao lƣu văn hoá dân tộc Việt văn hoá dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hoá Dân gian (số 9) 32 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Hà Lâm Kỳ chủ biên (2005), Mỗi nét hoa văn , Nxb Văn hoá Dân tộc 34 Cầm Bá Lai (1997)“Hoa nắng”, Nxb Văn hoá Dân tộc 35 Ngọc Lan (2005), “Trao đổi với nhà thơ Dƣơng Thuấn”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 36 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 37 Trịnh Bích Liên (2003), “Đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn DTTS đại phạm vi lý luận phê bình”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 11) 38 Đinh Liên (2002), “Phƣơng ngôn tục ngữ Thái- Kinh nghiệm sống ngƣời miền núi”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 3) 39 Lê Lâm (1998), “Tản trụ xống xƣơng- Bản tình ca dân tộc Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 1) 40 Mai Liễu (2005) “Lên Tây Bắc tìm Lò Vũ Vân”, Tạp chí Văn học dân tộc (số 6) 41 Mai Liễu (2007) “Khoảng trống lý luận phê bình văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số”, Báo Nhân dân (số 8) 42 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Vấn đề-Tác giả, Nxb Giáo dục 43 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ- Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá Dân tộc 44 Hoàng Lƣơng (2001), “Tình ca Thái”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 1+2) 128 45 Bùi Huy Mai (2002), Dân tộc Bản sắc văn hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc 46 La Quán Miên (1999), Con đƣờng Đôn (tập thơ), Nxb Nghệ An 47 La Quán Miên (2004) “Ngƣời Thái cúng vật nuôi ngày tết”, Tạp chí Văn học dân tộc (số 8) 48 La Quán Miên (2004) “Lai mổng mƣơng- văn có nhiều tƣ liệu quý ngƣời Thái Nghệ An”, Tạp chí Văn học dân tộc (số 9) 49 La Quán Miên, Sầm Nga Di, Vi Văn Thứa (1983), Hƣơng đất quế- tập thơ, Nxb Nghệ Tĩnh 50 Tố Minh (2005) "Ẩm thực Thái- Sự giao hoà với thiên nhiên- dân tộc thời đại", Tạp chí Văn học dân tộc (số 77) 51 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc 52 Đậu Tuấn Nam (2005), “Bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá truyền thống ngƣời Thái”, Tạp chí văn học dân gian (số 4) 53 Lò Cao Nhum (1996), Rƣợu núi, Nxb Văn hoá Dân tộc 54 Lò Cao Nhum (1995), Giọt trở về, Nxb Văn hoá Dân tộc 55 Lƣơng Quy Nhân (1991), Hạn khuống, Sở VHTT Lai Châu 56 Lƣơng Quy Nhân (1994), Độ dày tình yêu, Nxb VHDT 57 Lƣơng Quy Nhân (1983), Biên giới lòng ngƣời, Nxb Văn hoá Dân tộc 58 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc- từ góc nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc 59 Phan Đăng Nhật (2005), Khủn chƣởng- Anh hùng ca Thái, Nxb Khoa học xã hội 60 Hoàng Nó (1987), “Tiếng hát mƣờng ban”, Nxb Văn hoá Dân tộc 61 Võ Quang Nhơn (1983) , Văn học dân tộc ngƣời Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 62 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Dân tộc 63 Mạc Phi dịch giới thiệu (1972), Tiễn dặn ngƣời yêu, Nxb Văn hoá 129 64 Ngô Thị Thanh Quý (2001), Nghiên cứu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn ngƣời yêu dân tộc Thái, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên 65 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm, Nxb Văn hoá Dân tộc 66 Lò Ngân Sủn (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Dân tộc 67 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Dân tộc 68 Lò Ngân Sủn (2003), “Tôi muốn văn học DTTS lên”, Tạp chí văn hoá dân tộc (số 9) 69 Lò Ngân Sủn (2003), “Viết văn học dân tộc thiểu số - công việc đƣợc quan tâm”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 3) 70 Lò Ngân Sủn (2003), “Vài nét dân ca dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 10) 71 Lò Ngân Sủn (2004), “Để văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam có chất lƣợng ngang tầm với văn học nghệ thuật nƣớc”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 10) 72 Dƣơng Đình Minh Sơn (1999), “Kút Piêu ngƣời Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 8) 73 Dƣơng Đƣờng Minh Sơn (2006), “Dây tình ngƣời Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 5) 74 Vũ Ngọc Sơn (2006), “Quan hệ thông gia đồng bào Thái”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 92) 75 Đinh Sơn (2006), Hỏi chuyện với chuyên gia Thái học Cầm TrọngBáo Điện Biên Phủ điện tử 76 Trần Đình Sử dịch giới thiệu (2002), Mấy vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 130 77 Nguyễn Thái (2004), “Trang phục phụ nữ Thái Tây Bắc- nét đẹp đời thƣờng”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 8) 78 Hà Bá Tâm (2006), “Từ ẩm thực, nhận diện truyền thống Thái”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 88) 79 Vũ Minh Tâm (2004), “Bản sắc văn hoá dân tộc- Một cách tiếp cận”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 47) 80 Ngọc Thanh (1980), Dân ca Thái, Nxb Văn hoá 81 Phạm Thế Thành (2005), Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên 82 Trần Thảo (2006) “Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số khoảng trống”, Báo Khoa học Đời sống (15) 83 Đỗ Văn Thông (2006), “Cơm Lam Tây Bắc”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 85) 84 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 85 Lâm Tiến (1999 ), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 86 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc 87 Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trƣờng (2006), “Vài nét phong tục tập quán truyện viết miền núi 30-45”, Tạp chí Khoa học trƣờng ĐHSP HN (số 5) 88 Dƣơng Thuấn (2003), “Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật DTTS thời kỳ mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 89 Dƣơng Thuấn (1996), “Giải thƣởng văn học dân tộc miền núi năm 1994-1995”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 4) 90 Dƣơng Thuấn (2000), “Nét văn học dân tộc miền núi”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 7) 131 91 Dƣơng Thuấn (2001), “Văn hoá với ngƣời miền núi”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 8) 92 Trần Thị Diễm Thuý (2003), “Vị ngƣời phụ nữ văn hoá dân gian”, Tạp chí Văn học (số 1) 93 Cầm Trọng (2005), “Lễ tục cƣới xin xã hội cổ truyền Thái đen”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 80) 94 Vƣơng Trung (1967), Truyện thơ Ing Éng, Nxb Văn học 95 Vƣơng Trung (1979), Sóng Nậm rốm, Nxb Văn hoá 96 Vƣơng Trung (1999), Mo khuôn, Nxb Văn hoá Dân tộc 97 Vƣơng Trung (2003), Táy pú xấc, Nxb Văn hoá Dân tộc 98 Vƣơng Trung (1999), “Thơ văn dân tộc Thái đƣờng phát triển”, Tạp chí văn hoá dân tộc (số 9) 99 Lò Vũ Vân (2000), Nhặt hoa trăng, Nxb Văn hoá 100 Lò Vũ Vân (2000), Đi từ miền gió hoang, Nxb Văn hoá Dân tộc 101 Triệu Kim Văn (2002), “Bản sắc dân tộc- nỗi lo ngƣời cầm bút” ”, Tạp chí Văn hoá Dân tộc (số 2) 102 Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 132

Ngày đăng: 20/07/2016, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Anh (2006) “Kế thừa và phát huy vốn văn hoá dân tộc trong sáng tác thơ của các tác giả dân tộc thiểu số hiện nay”, Tạp chí xứ Thanh (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa và phát huy vốn văn hoá dân tộc trong sáng tác thơ của các tác giả dân tộc thiểu số hiện nay”, "Tạp chí xứ Thanh
2. Bộ văn hoá Thông tin (2005), “Toàn cảnh văn hoá vùng Tây Bắc”, Wedsite Bộ Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh văn hoá vùng Tây Bắc
Tác giả: Bộ văn hoá Thông tin
Năm: 2005
3. Nông Quốc Bình (2006), “Nhìn lại văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số”, Báo Nhân dân (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số”, "Báo Nhân dân
Tác giả: Nông Quốc Bình
Năm: 2006
4. Lê Thị Vân Bình (2006), “Đời đời nhớ ơn Bác -Tấm lòng người dân Tây Bắc với Bác Hồ”, Báo Điện Biên Phủ điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời đời nhớ ơn Bác -Tấm lòng người dân Tây Bắc với Bác Hồ”
Tác giả: Lê Thị Vân Bình
Năm: 2006
5. Cầm Biêu (1984), Ánh hồng Điện Biên, Nxb Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh hồng Điện Biên
Tác giả: Cầm Biêu
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 1984
6. Cầm Biêu (1994), Ngọn lửa không tắt, Nxb Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọn lửa không tắt
Tác giả: Cầm Biêu
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 1994
7. Cầm Biêu (1961), “Lời nói đầu Xống chụ xon xao” NxB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời nói đầu Xống chụ xon xao
Tác giả: Cầm Biêu
Năm: 1961
8. Lò Văn Cậy (1986), Hạt muối hạt tình, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt muối hạt tình
Tác giả: Lò Văn Cậy
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1986
9. Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập Văn học dân tộc & miền núi , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Văn học dân tộc & miền núi
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vườn hoa nhiều hương sắc
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1977
11. Nông Quốc Chấn chủ biên (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn chủ biên
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1995
12. Đỗ Kim Cuông (2006), “Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong quá trình đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong quá trình đổi mới”
Tác giả: Đỗ Kim Cuông
Năm: 2006
13. Nguyễn Nghĩa Dân (2006) “So sánh nội dung thống nhất và đa dạng của tục ngữ Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số ở nước ta”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh nội dung thống nhất và đa dạngcủa tục ngữ Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số ở nước ta”, "Tạp chíVăn hoá dân gian
14. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thôngtin
Năm: 2002
15. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng…(1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng…
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w