Nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại
Trang 1đại học quốc gia Hμ Nội trường đại học khoa học x∙ hội vμ nhân văn
đằng thμnh đạt
nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc vμ Việt Nam thời hiện đại
chuyên ngành: dân tộc học
m∙ số: 62.22.70.01
tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử
Hμ Nội – 2007
Trang 2Công trình được hoμn thμnh tại: trường Đại học
Khoa học X∙ hội vμ Nhân văn - Đại học Quốc gia Hμ Nội
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến
sĩ họp tại: trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội.Vào hồi: giờ ngày tháng 7 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3Danh mục công trình của tác giả
đ∙ công bố liên quan đến luận án
“Thực tiễn và chính sách dân tộc Việt Nam: từ khi đổi mới đến nay”, Tạp chí Dân tộc thế giới,
số 1 năm 2002, tr.30-38, Bắc Kinh
“Giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn của Việt Nam”, Tạp chí Tiếng nói dân
tộc, số 1 năm 2002, tr.19-22, Nam Ninh, Quảng Tây
“Chính sách dân tộc Việt Nam: từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí Luận đàn Châu á, số 2 năm
2002, tr.1-8, Côn Minh, Vân Nam
“So sánh tín ngưỡng dân gian về các vị thần giữa người Choang Trung Quốc và người Tày,
Nùng Việt Nam”, Tạp chí Đông Nam á, số 2 năm 2002, tr.45-48, Nam Ninh, Quảng Tây
学出版社 2003 年 12 月。
“Những quan hệ giữa người Choang ở Trung Quốc và người Tày, Nùng ở Việt Nam được
phản ánh trong tục thờ cúng tổ tiên”, Nghiên cứu dân tộc biên cương Tây Nam (Tập III), Nxb
Đại học Vân Nam, tháng 12 năm 2003, tr.239-255, Côn Minh, Vân Nam
港社会科学出版社有限公司 2003 年 6 月。
“Toàn cầu hóa và sự phát triển của quan hệ Trung - Việt”, Triển vọng quan hệ Trung - Việt trong
thế kỷ XXI: Tuyển tập luận văn Hội thảo quốc tế Trung Quốc và Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội
giới Trung - Việt (Đồng tác giả) (2006), Nxb Dân tộc, Bắc Kinh
Trang 4Mở Đầu
1 lý do chọn đề tμi
Trong lịch sử hiện đại, Trung Quốc và Việt Nam là hai nước đi theo con
đường xã hội chủ nghĩa Chính sách dân tộc của hai nước này đều dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp chặt chẽ với tình hình thực
tế của mỗi quốc gia Trung Quốc và Việt Nam có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa và đường lối phát triển thời hiện đại Vấn đề dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm chung, nhưng trong khuôn khổ của mỗi quốc gia lại có những đặc thù riêng Vì thế nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam sẽ góp phần vào sự hiểu biết lẫn nhau về chính sách dân tộc của hai nước, tìm hiểu những chính sách có hiệu quả nhằm giải quyết vấn đề dân tộc của nhà nước xã hội chủ nghĩa, những chính sách này khác với nhiều nước trên thế giới
2 tình hình nghiên cứu đề tμi
Trong những năm qua đã có rất nhiều học giả Trung Quốc và Việt Nam nghiên cứu lý luận và chính sách dân tộc của nhà nước mình Các học giả Trung Quốc từ các góc nhìn nghiên cứu chính sách dân tộc, như nghiên cứu về lý thuyết dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc và một số vấn đề của chính sách dân tộc Trung Quốc, như vấn đề xác định thành phần dân tộc, chế độ tự trị khu vực dân tộc, ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, việc nghiên cứu chính sách dân tộc ở Trung Quốc đã được đẩy mạnh, nhiều công trình nghiên cứu mới về văn bản pháp luật, quy định về chính sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số được xuất bản Chính sách dân tộc ở Trung Quốc đã
được một số học giả Việt Nam đề cập đến Các học giả Việt Nam có những công trình tổng quan và quá trình phát triển của chính sách dân tộc Việt Nam Những năm gần đây đã xuất hiện những công trình nghiên cứu so
Trang 53 Mục đích vμ nhiện vụ nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu so sánh, nhằm tìm hiểu sự hình thành phát triển của chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại, góp phần vào sự phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số của hai nước
Nhiệm vụ của luận án gồm: Tìm hiểu tình hình và đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam; nghiên cứu cơ sở lý thuyết của chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam; nghiên cứu phân kỳ quá trình hình thành
và phát triển của chính sách dân tộc Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại qua các giai đoạn lịch sử; so sánh một số chính sách và biện pháp thực hiện chính sách dân tộc của hai nước
4 Đối tượng vμ phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này gồm chính sách dân tộc thời hiện
đại của Đảng cộng sản Trung Quốc, Đảng cộng sản Việt Nam và hai Nhà nước về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc Luận án trình bày và so sánh chính sách dân tộc thời hiện đại của Trung Quốc và Việt Nam từ năm 1949
và năm 1945 trở lại đây
5 nguồn tμI liệu vμ Phương pháp nghiên cứu
Nguồn tài liệu của đề tài này chủ yếu gồm: những văn bản pháp luật và quy định về chính sách dân tộc; những văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng liên quan đến vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc; những tài liệu thu thập
được trong quá trình tiến hành điền dã dân tộc học; các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận dụng các phương pháp như sau: phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp phân tích và tổng hợp
Trang 66 đóng góp của luận án
Đề tài sẽ giúp ích cho việc trao đổi, học hỏi nhiều hơn về cơ sở lý luận của chính sách dân tộc, cách xử lý vấn đề dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số của hai nước
7 Cấu trúc của luận án
Phù hợp với mục đích và với việc thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trên, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương
Trang 7Chương 1
Những đặc điểm dân tộc vμ việc xây dựng
chính sách dân tộc của Trung Quốc vμ Việt Nam
1 1 vai trò của chính sách dân tộc
1.1.1 Quan niệm về chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc đã thể hiện những quan điểm, chủ trương về giải quyết vấn đề dân tộc và đối với cộng đồng các dân tộc của nhà nước Trong quốc gia đa dân tộc, chính sách dân tộc được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa…
1.1.2 nội hàm và vai trò của chính sách dân tộc
Thực chất của chính sách dân tộc là chính sách phát triển quốc gia - dân tộc của từng thời kỳ lịch sử; là chính sách quốc gia nhằm phát triển dân tộc, là tổng hợp mọi chủ trương, đường lối, luật pháp và hệ thống các chính sách của nhà nước
1 2 Tình hình vμ đặc điểm dân tộc của Trung Quốc
Trang 8có 1.137.386.112 người Hán và 104.490.735 người các dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số chiếm 8,41% dân số cả nước
1.2.1.2 Phân bố
Dân cư Trung Quốc phân bố không đều Người Hán định cư trên khắp
đất nước nhưng chủ yếu sinh sống tại Miền Đông, Miền Trung và Miền Nam, các dân tộc thiểu số chủ yếu phân bố tại Miền Tây, Miền Đông Bắc, Miền Tây Nam và Miền Tây Bắc Các dân tộc thiểu số có số lượng dân cư không lớn nhưng sinh sống trên phần lãnh thổ chiếm tới gần 60% diện tích
đất nước
1.2.1.3 Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở Trung Quốc
1) Các dân tộc có quy mô dân số không đều nhau
Năm 2000, người Hán với số dân 1.137.386.112 chiếm 91.59% dân số cả nước, còn lại 55 dân tộc thiểu số chiếm 8.41% dân số cả nước Quy mô dân số giữa các dân tộc thiểu số cũng không đồng đều nhau
2) Các dân tộc cư trú phổ biến theo hình thái xen kẽ với nhau
Trên phạm vi cả nước, phần lớn các dân tộc sống thành những nhóm hỗn hợp Các dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ với nhau và xen kẽ với dân tộc Hán
3) Trình độ phát triển kinh tế - x∙ hội của các dân tộc không đồng đều
Trang 9Hiện nay tại Trung Quốc trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng
đều giữa các dân tộc Tình hình này do lịch sử để lại, cũng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở địa bàn cư trú của một số dân tộc
4) Văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng
Ngôn ngữ các dân tộc Trung Quốc thuộc 5 ngữ hệ, văn hóa ngôn ngữ khác nhau, văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng
1.2.2 Tình hình và đặc điểm dân tộc của Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia thống nhất, bao gồm 54 dân tộc với trên 170
nhóm địa phương cùng chung sống
1.2.2.1 Dân số
Năm 1999, dân số giữa các dân tộc không đều nhau, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc đa số với số dân 65.795.718 người, chiếm 87% dân số; 53 dân tộc có số dân ít gọi là dân tộc thiểu số, chiếm 13% dân số
1.2.2.2 Phân bố
Người Kinh phân bố trong phạm vi cả nước, các dân tộc thiểu số tập trung cư trú tại miền núi phía Bắc, vùng núi Thanh - Nghệ - Tĩnh, Trường Sơn - Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ
1.2.2.3 Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam
1) Dân số của các dân tộc không đồng đều nhau.
Một số dân tộc có số dân trên 1 triệu người như dân tộc Tày, Thái Một
số dân tộc có số dân dưới 1.000 người, như dân tộc Si La , Pu Péo
2) Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc là phổ biến
Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cư trú thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm
vi của tỉnh, huyện, xã và làng bản
Trang 103) Các dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú rải rác, phân tán trên các vùng rừng núi, biên giới.
Phần lớn các dân tộc thiểu số cư trú ở miền núi, chiếm 3/4 lãnh thổ Việt Nam, dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, Việt Nam - Campuchia (trên 3.000 km đường biên)
4) Các dân tộc phát triển không đồng đều về kinh tế - x∙ hội
Các dân tộc sống ở vùng thấp có điều kiện thuận lợi, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng cao, vùng xa
5) Văn hóa các dân tộc thiểu số rất phong phú, đa dạng
Các dân tộc Việt Nam đều có những sắc thái văn hóa độc đáo Văn hóa các dân tộc thiểu số có nhiều nét khác nhau, bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng
6) Từ lâu các dân tộc Việt Nam đ∙ hình thành quan hệ đoàn kết và gần gũi
Trong suốt quá trình lịch sử, các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết và gần gũi với nhau Các dân tộc thiểu số đã phát huy vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh cách mạng
1.2.3 So sánh tình hình và đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam
1.2.3.1 Điểm giống nhau: Tình hình của hai nước này có nhiều mặt
tương đồng Chẳng hạn như các dân tộc sinh sống xen kẽ với nhau, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc thiểu số tương đối thấp
1.2.3.2 Điểm khác biệt
1) Tiêu chuẩn phân loại dân tộc theo ngôn ngữ của hai nước này khác nhau, làm cho phân loại dân tộc theo ngôn ngữ của hai nước không tương
Trang 112) Dân số và diện tích của Trung Quốc và Việt Nam có chênh lệch rất lớn Với một diện tích rộng rãi, Trung Quốc có đường biên giới lục địa giáp với 14 nước láng giềng, tình hình này làm cho tình hình dân tộc và vấn đề dân tộc của Trung Quốc tương đối phức tạp hơn
Tiểu kết chương 1
1 Tình hình và đặc điểm dân tộc là cơ sở khách quan để hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc Khi hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc phải tính đến tình hình và đặc điểm dân tộc
2 Một số đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam có tính phổ biến, như dân số của các dân tộc không đều nhau
3 Sự giống nhau về tình hình và đặc điểm dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam là một yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự giống nhau về chính sách dân tộc của hai nước này
4 Trung Quốc và Việt Nam đều có những đặc điểm dân tộc riêng của mình, trong đó đã thể hiện tính địa duyên của hai nước này
Trang 12Chương 2
Cơ sở lý luận của việc xây dựng chính
sách dân tộc của Trung Quốc vμ Việt Nam
2.1 lý luận về dân tộc của Trung Quốc
2.1.1 Sự vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Trung Quốc
Trong quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Trung Quốc, lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng được vận dụng vào thực tiễn Trung Quốc Việc vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin liên quan đến các nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Trung Quốc qua từng thời kỳ
2.1.2 Những nội dung về dân tộc của văn kiện đại hội Đảng
Lý thuyết về dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng Đại hội Đảng lần thứ II, thứ VI, thứ VII có
đóng góp rất lớn đối với sự hình thành và phát triển của cương lĩnh và chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Trung Quốc
2.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc
ở Trung Quốc
Bình đẳng dân tộc và đoàn kết dân tộc là nguyên tắc cơ bản về chính sách dân tộc của Đảng cộng sản và nhà nước Trung Quốc Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan hệ dân tộc Trung Quốc là bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
Trang 132.1.4 Các quy định về dân tộc trong Hiến pháp
Các bộ Hiến pháp qua từng thời kỳ của Trung Quốc gồm: Cương lĩnh cộng đồng của Hội nghị hiệp thương nhân dân Trung Quốc (1949), Hiến pháp (1954), Hiến pháp (1975), Hiến pháp (1978), Hiến pháp (1982) Những quy định về chế độ tự trị dân tộc của Hiến pháp (1975) đơn giản hơn những quy định của Hiến pháp (1954) Hiến pháp (1982) có nội dung
cụ thể nhất về dân tộc và chính sách dân tộc
2.1.5 Luật tự trị khu vực dân tộc
Ngày 31 tháng 5 năm 1984, Hội nghị lần thứ hai của Quốc hội Khóa VI
đã thông qua Luật tự trị khu vực dân tộc Ngày 28 tháng 2 năm 2001, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã tiến hành sửa đổi Luật tự trị khu vực dân tộc 2.1.6 Điều lệ tự trị của các khu tự trị, châu tự trị, huyện tự trị
Trong 155 địa phương tự trị của Trung Quốc có 134 địa phương tự trị đã chế định điều lệ tự trị; theo quy định của Hiến pháp và Luật tự trị khu vực dân tộc, các địa phương tự trị đã chế định 238 điều lệ đơn hành
2.2 Lý luận về dân tộc của Việt Nam
2.2.1 Sự vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam
Việc vận dụng lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nằm trong quá trình chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào Việt Nam Trong quá trình này, Nguyễn ái Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng
2.2.2 Các văn kiện đại hội Đảng về dân tộc
Chính sách dân tộc và cơ sở lý thuyết của chính sách dân tộc được thể
Trang 142.2.3 Các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc
ở Việt Nam
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam dựa trên ba
nguyên tắc: Đoàn kết - Bình đẳng - Tương trợ Thực hiện các nguyên tắc
bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là để các dân tộc cùng phát triển
2.2.4 Những quy định về dân tộc của Hiến pháp
Những quy định về dân tộc của Hiếp pháp qua từng thời kỳ được thể hiện trong Hiến pháp (1946), Hiến pháp (1959), Hiến pháp (1980), Hiến pháp (1992)
2.3 So sánh lý luận về dân tộc của Trung Quốc vμ Việt Nam
2.3.1 Điểm giống nhau
Cơ sở lý luận của chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam cùng một nguồn gốc chung; lý thuyết về dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
được kết hợp với tình hình thực tế; chính sách dân tộc được thể hiện trong văn kiện của Đại hội Đảng và Hiến pháp
2.3.2 Điểm khác biệt: Chính sách dân tộc của Trung Quốc được pháp chế hóa tương đối hoàn thiện
2.3.3 Nguyên nhân của sự giống nhau và khác biệt 1) Trung Quốc và Việt Nam đều đi theo con đường xã hội chủ nghĩa trong thời hiện đại Đảng cộng sản là đảng cầm quyền của Trung Quốc và Việt Nam
2) Hiện giờ, Trung Quốc thực hiện chế độ tự trị khu vực dân tộc tại vùng